Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh bắc ninh thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.36 KB, 103 trang )

21

Phân tích thực trạng đầu tưLỜI
phátMỞ
triển
kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh,
ĐẦU
đánh giá những un nhược điếm, làm rõ những cơ sở khoa học và thực tiễn, đế
đề xuất những giải pháp cho đầu tư phát triến kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh trong thời gian tới theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đáp ứng
1. Tính
cấpquốc
thiếttế.
của đề tài:
yêu cầu
hội nhập
3. Đối tưọng và phạm vi nghiên cửu:
Công cuộc đối mới ở nước ta 20 năm qua đã thu được những thành tựu
to lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của đất nước trong thời kỳ
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn tập trung
mới. Đóng góp vào sự phát triến ấy có vai trò rất quan trọng của hoạt động
vào những nội dung cơ bản của hoạt động đầu tư phát triển, giải pháp đầu tư
đầu tư phát triển.
phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Tuy vậy, hoạt động đầu tư trong thời gian qua còn một số yếu kém cần
- Phạm vi nghiên cứu:
khắc phục. Những mục tiêu trong chiến lược phát triển của đất nước trong
mặttớilýcần
luận:
Chủ
cập đến


những
vấnvà
đềthực
lý luận
vềhoạt
đầu
nhữngvề
năm
tiếp
tụcyếu
giảiđềquyết,
cả về
lý luận
tiễnchung
đối vói

phát
triển;
các lý
thuyết
đầuvitư,quốc
phátgia
triển
kinh
tế.vùng, lãnh thố.
động
đầu
tư phát
triến
trên về

phạm
cũng
như
Phátmặt
triểnthực
xongtiễn:
phảiPhân
bền vững
mồigiá
tỉnh,vềthành
vừa
đem
sự triển
giàu
về
tích, ở
đánh
thực phố
trạng
đầu
tư lại
phát
có,
nâng
cao
đời
sống
nhân
dân
địa

phương
đó,
đồng
thời
đóng
góp
vào
sự
kinh
phát
triển
cảranước.
đóchủ
con yếu
đường
đấttriến
nướckinh
giàutếmạnh
tế
tỉnh
Bắcchung
Ninh,của
đưa
giải Do
pháp
về xây
đầu dựng
tư phát
tỉnh
theo

định
hướng

hội
chủ
nghĩa

nước
ta
đặt
ra
yêu
cầu
cho
từng
tỉnh,
Bắc Ninh thời gian tới.
thành phố phải năng động, sáng tạo, khai thác triệt đế lợi thế so sánh, đây
nhanh4.tốcPhương
độ phátpháp
triển nghiên
kinh tế.cún:
Quá trình này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu
về hoạt động đầu tư và phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh, thành phổ. Qua
việc tiếp cận cụ thể, với nghiên cứu về đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn
Luận
vănsẽ
sửgóp
dụng
phương

pháptỏduy
lịch
sử,và
phân
kê,động
tổng
tỉnh Bắc
Ninh
phần
làm sáng
cơ vật
sở lý
luận
thựctích,
tiễnthống
về hoạt
đầu tư, thực hiện công cuộc phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại
hoá đi đôi
vớigóp
phát
triển
vững của từng tỉnh cũng như của đất
5. Những
đóng
của
luậnbền
văn:
nước. Với lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: “Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bắc
Ninh - Thực trạng và giải pháp ” làm đề tài luận văn.

2. Mục
đích
nghiên
Góp
phần
hoàn
thiện cứu:
lý luận về đầu tư phát triến vận dụng vào tỉnh Bắc
Ninh.
Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn đế đề ra những giải pháp đầu tư phát
triển kinh
tế trênhoá
địavà
bàn
tỉnh
Bắchoàn
Ninh.thiện lý luận về đầu tư trong phát triển
Hệ thống
góp
phần
kinh tế,
đó xác
vai trò của đầu tư đối với sự tăng trưởng và phát
6. trong
Ket cấu
củađịnh
luậnrõvăn:
triển kinh tế, nội dung, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư đế vận
dụng vào điều kiện cụ thế của tỉnh Bắc Ninh.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung luận văn được chia làm

3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về đầu tư phát triển.
Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh.


3

Chương III: Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy đầu tư phát triển kinh
tế tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020.
Nội dung luận văn đã đi vào tìm hiếu thực trạng và những kết quả đạt
được cùng một số tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động đầu tư phát triển
kinh tế tỉnh Bắc Ninh, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư
phát triến kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Mục đích là mang lại cho
người đọc cái nhìn tống quát về hoạt động đầu tư phát triển kinh tế ở tỉnh
Bắc Ninh trong thời gian gần đây. Do trình độ và thời gian có hạn, phạm vi
nghiên cứu rộng nên luận văn không thế tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong
nhận được sự góp ý của thầy, cô và bạn đọc.

Tác giả luận văn
Nguyễn Trọng Bình


4

CHƯƠNG I
Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU Tư VÀ ĐẦU Tư PHÁT TRIỂN.

1. Đầu tu’
Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu tu chúng

ta có thế có những cách hiểu khác nhau về đầu tu.
Đầu tu' theo nghĩa rộng là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại đế tiến
hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất
định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra đế đạt được kết quả đó.
Các nguồn lực có thế là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và
trí tuệ.
Những kết quả có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn),
tài sản vật chất (nhà xưởng, đường xá, các tài sản vật chất khác...), tài sản
trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật...) và nguồn nhân
lực có đủ điều kiện đế làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất
xã hội.
Đầu tư theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các
nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả
trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng đế đạt được kết quả đó.
Như vậy nếu xét trên phạm vi quốc gia thì chỉ có hoạt động sử dụng
các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn
nhân lực và tài sản trí tuệ hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và
nguồn nhân lực sẵn có mới thuộc phạm trù đầu tư theo nghĩa hẹp (đầu tư
phát triển).
2. Đầu tư phát triển.
2.1.

Khải niệm đầu tư phát triển.

Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn
lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa


5


và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ,
bồi duỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thuờng xuyên gắn
liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động
của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội, tạo
việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
2.2.
Đặc điếm của đầu tư phát triển.
Hoạt động đầu tu phát triển có các đặc điếm khác biệt so với các loại
hình đầu tư khác là:
+ Hoạt động đầu tư phát triến đòi hỏi một khối lượng vốn lớn và nằm
khê đọng trong suốt quá trình đầu tư. Đây là cái giá phải trả khá lớn của
đầu tư phát triển.
+ Thời gian đế tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thành
quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều
biến động xảy ra.
+ Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với
các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường lâu dài và
do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các
yếu tố không ốn định về tụ' nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế.
+ Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu
dài nhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnh
viễn như các công trình kiến trúc nối tiếng thế giới (Kim tự tháp cố ở Ai
Cập, Nhà thờ La Mã ở Rôm, Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc, Ăngco
Vát ở Cămpuchia).
Điều này nói lên giá trị lớn lao của các thành quả đầu tư phát triển.
+ Các thành quả của hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng sẽ
hoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên. Do đó các điều kiện về địa
hình tại đó có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư cũng như tác
dụng sau này của các kết quả đầu tư. Thí dụ, quy mô đầu tư đế xây dựng



6

nhà máy sàng tuyển than ở khu vực có mỏ than tuỳ thuộc rất nhiều vào trữ
lượng than của mỏ. Neu trữ lượng than của mở ít thì quy mô nhà máy sàng
tuyển cũng không nên lớn đế đảm bảo cho nhà máy hàng năm hoạt động
hết công suất với số năm tồn tại của nhà máy theo dự kiến trong dự án. Đối
với các nhà máy thuỷ điện, công suất phát điện tuỳ thuộc nhiều vào nguồn
nước nơi xây dựng công trình. Sự cung cấp điện đều đặn thường xuyên tuỳ
thuộc vào tính ổn định của nguồn nước. Không thể di chuyến nhà máy thuỷ
điện như di chuyến những chiếc máy tháo rời do các nhà máy sản xuất ra từ
địa điếm này đến địa điếm khác.
Việc xây dựng nhà máy ở nơi có địa chất không ốn định sẽ không đảm
bảo an toàn trong quá trình hoạt động sau này, thậm chí cả trong quá trình
xây dựng công trình.
+ Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu ảnh
hưởng nhiều của các yếu tố không ốn định theo thời gian và điều kiện địa
lý của không gian.
+ Đe đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế - xã
hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị; nghiên cứu phát hiện các cơ
hội đầu tư, nghiên cứu tiền khả thi sơ bộ lựa chọn dự án, nghiên cứu khả
thi đập dự án, luận chứng kinh tế - kỹ thuật), đánh giá và quyết định đầu tư
(thẩm định dự án).
3. Vai trò của đầu tư phát triến.

Xuất phát từ khái niệm đầu tư phát triển, có thể nhận thấy hoạt động
đầu tư phát triến có vai trò rất quan trọng trong sự phát trien kinh tế - xã
hội. Các lý thuyết kinh tế khi xem xét bản chất của đầu tư phát triển đều
coi đầu tư phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa
khoá của sự tăng trưởng. Vai trò này của đầu tư phát triển được thế hiện ở

các mặt sau:


7

3.1.1.
Đầu tư vừa tác động đến tông cung vừa tác động đến
tống cầu.
về mặt tông cầu: Đe tạo ra sản phâm cho xã hội, trước hết cần đầu tư.

Đầu tư là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế.
Đầu tư tác động đến đường tổng cầu làm đường tổng cầu dịch chuyển và sự
tác động của đầu tư được thể hiện rõ trong ngắn hạn. Khi tống cung chưa
kịp thay đối, sự gia tăng của đầu tư làm cho tổng cầu tăng lên kéo theo sản
lượng cân bằng tăng và giá cả của các đầu vào của đầu tư tăng. Điểm cân
bằng cung cầu dịch chuyển.
về mặt tong cung: Khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các

năng lực mới đi vào hoạt động thì tống cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn
tăng lên, kéo theo sản lượng tiềm năng tăng; do đó giá cả sản phẩm giảm
dẫn đến tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại tiếp tục kích thích
sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản đế tăng tích ĩuỹ,
phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời
sống của mọi thành viên trong xã hội. Đây là tác động có tính chất dài hạn
của đầu tư.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tống
cung và đổi với tổng cầu của nền kinh tế làm cho mồi sự thay đối của đầu
tư dù tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tổ duy trì sự ổn định vừa
là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia. Chẳng hạn,
khi tăng đầu tư cầu của các yếu tố đầu tư tăng làm cho giá cả của các hàng

hoá liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật tư) đến
một mức nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đen lượt mình lạm phát làm
cho sản xuất trì trệ, đời sổng của người lao động gặp nhiều khó khăn do
tiền lương ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm
lại. Mặt khác, tăng đầu tư làm cho cầu của các yếu tố liên quan tăng, sản
xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng


8

thất nghiệp, nâng cao đời sống người lao động, giảm tệ nạn xã hội. Tất cả
các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triến kinh tế.
Vì vậy, trong điều hành vĩ mô nền kinh tế, các nhà hoạch định chính
sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đưa ra các chính sách nhằm hạn
chế các tác động xấu, phát huy các tác động tích cực, duy trì được sự ổn
định của toàn bộ nền kinh tế.
3.1.2. Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ôn định kỉnh tế.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tống
cầu và đối với tống cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đối của đầu
tư - dù là sự tăng hay giảm - đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn
định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
3.1.3. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triền kinh tế.
Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng được biểu hiện thông qua hệ
số ICOR (hệ số gia tăng vốn - sản lượng).
Vốn đầu tư
Mức tăng GDP
Từ đó suy ra:
Mức tăng GDP

Vốn đầu tư

ICOR

Neu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn
đầu tư. Ket quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ
tăng trưởng ở mức độ trung bình thì tỷ lệ đầu tư phải đạt được từ 15 - 25%
so với GDP, tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nước.
3.1.4. Đầu tư và sự chuyên địch cơ cấu kinh tế.
Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy con đường tất yếu có
thể tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ 9- 10%) là tăng cường
đầu tư nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Đối với các ngành nông, lâm, ngư nghiệp do những hạn chế về đất đai và


9

các khả năng sinh học, đế đạt được tốc độ tăng trưởng từ 5- 6% là rất khó
khăn. Như vậy chính sách đầu tư quyết định quá trình chuyến dịch cơ cấu
kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh của toàn bộ
nền kinh tế.

về

cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cân đối

về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát
khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài
nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị... của những vùng có khả năng phát triển
nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đấy các vùng khác cùng phát triến.
3.1.5.
Đau tư với việc tăng cường khả năng khoa học và công

nghệ
của đất nước.
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá; đầu tư là điều kiện tiên
quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng công nghệ của Việt Nam
hiện nay. Với trình độ công nghệ lạc hậu, quá trình công nghiệp hoá và
hiện đại hoá của một quốc gia sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra
được một chiến lược đầu tư phát triến công nghệ nhanh và vũng chắc.
Có hai con đường cơ bản đế có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh
ra công nghệ và nhập công nghệ từ nước ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay
nhập từ nước ngoài đều cần phải có tiền - tức là cần phải có vốn đầu tư.
Mọi phương án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu tư sẽ là
những phương án không khả thi.
3.2.

Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.

Đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triến của mỗi cơ sở sản
xuất kinh doanh dịch vụ.
Đế tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào
đều cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt
thiết bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và
thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của


10

các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo ra. Các hoạt động này chính là hoạt
động đầu tư đổi với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại: sau
một thời gian hoạt động các cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở này hao
mòn, hư hỏng. Đe duy trì được sự hoạt động bình thường cần định kỳ tiến

hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã hư hỏng,
hao mòn này hoặc đối mới đế thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự
phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội,
phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi
thời, cũng có nghĩa là phải đầu tư.
Đối với các cơ sở vô vị lợi đang tồn tại, đế duy trì sự hoạt động, ngoài
tiến hành sửa chữa lớn định kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực
hiện các chi phí thường xuyên. Tất cả những hoạt động và chi phí này đều
là những hoạt động đầu tư.
II. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ NỘI DUNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ.
1- Bán chất nguồn vốn đầu tư.

Xét về bản chất, nguồn vốn đầu tư chính là phần tiết kiệm hay tích luỹ
mà nền kinh tế có thể huy động được đế đưa vào quá trình tái sản xuất xã
hội. Điều này được cả kinh tế học cố điển, kinh tế chính trị học Mác - Lê
nin và kinh tế học hiện đại chứng minh.
Trong tác phẩm "Của cải của các dân tộc" (1776), Adam Smith, một
đại diện điển hình của trường phái kinh tế học cổ điển đã cho rằng: "Tiết
kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phâm đê
tích luỹ cho quá trình tiết kiệm. Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa,
nhưng không có tiết kiệm thì von không bao giờ tăng lên".
Sang thế kỷ XIX, khi nghiên cứu về cân đối kinh tế, về mối quan hệ
giữa các khu vực của nền sản xuất xã hội, về các vấn đề trực tiếp liên quan
đến tích luỹ, C.Mác đã chứng minh rằng: trong một nền kinh tế với hai khu
vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất và khu vực II sản xuất tư liệu tiêu


11

dùng. Cơ cấu tống giá trị của hai khu vực đều bao gồm (c+v+m) trong đó c

là phần tiêu hao vật chất, (v+m) là phần giá trị mới sáng tạo ra. Khi đó,
điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã
hội phải đảm bảo (v+m) của khu vực I lớn hơn tiêu hao vật chất (c) của khu
vực II. Tức là:
(v+m)I
>
cll
Hay nói cách khác:
(c+v+m)I > cll+cl
Điều này có nghĩa rằng, tư liệu sản xuất được tạo ra ở khu vực I không
chỉ bồi hoàn tiêu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế (của cả hai khu vực)
mà còn phải dư thừa đế đầu tư làm tăng quy mô tư liệu sản xuất trong quá
trình sản xuất tiếp theo.
Đối với khu vục II yêu cầu phải đảm bảo: tống thế, phần dôi ra của thu
nhập so với tiêu dùng mà người ta gọi là tiết kiệm không thế khác với phần
gia tăng năng lực sản xuất mà người ta gọi là đầu tư.
Tuy nhiên điều kiện cân bằng trên chỉ đạt được trong nền kinh tế đóng.
Trong đó phần tiết kiệm của nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực tư
nhân và tiết kiệm của chính phủ. Điếm cần lưu ý là tiết kiệm và đầu tư xem
xét trên góc độ toàn bộ nền kinh tế không nhất thiết được tiến hành bởi cùng
một cá nhân hay doanh nghiệp nào. Có thể có cá nhân, doanh nghiệp tại một
thời điếm nào đó có tích luỹ nhưng không trục tiếp tham gia đầu tư. Trong khi
đó, có một số cá nhân, doanh nghiệp lại thực hiện đầu tư khi chưa hoặc tích
luỹ chưa đủ. Khi đó thị trường vốn sẽ tham gia giải quyết vấn đề bằng việc
điều tiết khoản vốn từ nguồn dư thừa hoặc tạm thời dư thừa sang cho người
có nhu cầu sử dụng. Ví dụ, nhà đầu tư có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu
(trên cơ sở một số điều kiện nhất định, theo quy trình nhất định) đế huy động
vốn thực hiện một dự án nào đó từ các doanh nghiệp và hộ gia đình - người có
vốn dư thừa.



12

Trong nền kinh tế mở, đắng thức đầu tư bằng tiết kiệm của nền kinh tế
không phải bao giò' cũng được thiết lập. Phần tích luỹ của nền kinh tế có thế
lớn hơn nhu cầu đầu tư tại nước sở tại, khi đó vốn có thể được chuyển sang
nước khác đế thực hiện đầu tư. Ngược lại, vốn tích luỹ của nền kinh tế có thế
ít hơn nhu cầu đầu tư, khi đó nền kinh tế phải huy động tiết kiệm từ nước
ngoài. Trong trường hợp này, mức chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư được
thế hiện trên tài khoản vãng lai:
CA = s

-1

Trong đó: CA là tài khoản vãng lai (curent
account)

s là tiết kiệm của nền kinh tế (save)
I là đầu tư của nền kinh tế (investment)
Như vậy, trong nền kinh tế mở, nếu nhu cầu đầu tư lớn hơn tích luỹ của
nội bộ nền kinh tế và tài khoản vãng lai bị thâm hụt thì có thế huy động vốn
đầu tư từ nước ngoài. Khi đó đầu tư nước ngoài hoặc vay nợ có thể trở thành
một trong những nguồn vốn quan trọng của nền kinh tế. Neu tích luỹ của nền
kinh tế lớn hơn nhu cầu đầu tư trong nước trong điều kiện thặng dư tài khoản
vãng lai thì quốc gia đó có thể đầu tư ra nước ngoài hoặc cho nước ngoài vay
vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế.
2. Nguồn vốn đầu tư.

2.1.


Vốn đầu tư của đất nước.

Vốn đầu tư của đất nước nói chung được hình thành từ hai nguồn cơ bản
là vốn huy động trong nước và vốn huy động từ nước ngoài.
Von đầu tư trong nước được hình thành từ các nguồn sau đây:
+ Vốn tích luỹ tù’ ngân sách.
+ Vốn tích luỹ của các doanh nghiệp.
+ Vốn tiết kiệm của dân cư.


13

+ Vốn đầu tư trực tiếp là vốn của các doanh nghiệp, các cá nhân người
nước ngoài đầu tư sang các nước khác và trực tiếp quản lý và tham gia quản
lý quá trình sử dụng và thu hồi vốn đã bỏ ra.
+ Vốn đầu tư gián tiếp là vốn của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các
tố chức phi chính phủ được thực hiện dưới các hình thức: viện trợ không hoàn
lại, có hoàn lại, cho vay ưu đãi, với thời hạn dài và lãi suất thấp, vốn viện trợ
phát triển chính thức của các nước (ODA).
2.2.

Von đầu tư của các cơ sở.

+ Đối với co quan quản lý Nhà nước, các cơ sở hoạt động xã hội, phúc
lợi công cộng: vốn đầu tư do ngân sách cấp (tích luỹ từ ngân sách và viện trợ
qua ngân sách), vốn viện trợ không hoàn lại trực tiếp cho cơ sở và vốn tự có
của cơ sở (bản chất cũng tích luỹ tù’ phần tiền thừa do dân đóng góp không
dùng đến).
+ Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, vốn đầu tư được hình thành tù'
nhiều nguồn hơn bao gồm vốn ngân sách (lấy tù' phần tích luỹ của ngân sách),

vốn khấu hao cơ bản, vốn viện trợ qua ngân sách, vốn tự có của doanh
nghiệp, vốn vay, phát hành trái phiếu, vốn góp liên doanh liên kết với các cá
nhân và tố chức trong và ngoài nước và các hình thức huy động vốn khác theo
quy định của Luật doanh nghiệp.
+ Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nguồn vốn đầu tư bao
gồm vốn tự có, vốn vay, vốn cổ phần, vốn liên doanh, liên kết với các cá nhân
và tổ chức trong và ngoài nước. Đối với các công ty cổ phần, vốn đầu tư
ngoài các nguồn vốn trên đây còn bao gồm tiền thu được do phát hành trái
phiếu (nếu có đủ điều kiện theo quy định của Luật doanh nghiệp).
2.3.

Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước
ngoài.

Trong những năm đầu của thập kỷ 50 thế kỷ XX, nhà kinh tế học Nurkse
đã nhấn mạnh đến vai trò của đầu tư và vốn đầu tư trong sự phát triển của nền


14

kinh tế Nurkse cho rằng việc thiếu vốn đầu lư là một nguyên nhân gây ra tình
trạng nghèo đói. ông đã chỉ ra cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói:

về

phía cung: Một quốc gia có thu nhập thấp sẽ dẫn dấn tích luỹ thấp.

Tích luỹ thấp dẫn đến thiếu vốn đầu tư. Thiếu vốn đầu tư dẫn đến năng lực
sản xuất bị hạn chế và năng suất lao động cũng không thế cao. Năng lực sản
xuất thấp dẫn đến thu nhập thấp.


về

phía cầu: Thu nhập thấp làm cho sức mua thấp, sức mua thấp làm

cho
động lực gia tăng đầu tư bị hạn chế, đầu tư bị hạn chế sẽ dẫn đến năng lực sản
xuất thấp và tù' đó cũng sẽ lại dẫn đến thu nhập thấp.
Thực tế cho thấy hầu hết các nước nghèo hiện nay trên thế giới chịu
cảnh nghèo đói một phần do những nguyên nhân trên. Tức là sự nghèo đói
tại các quốc gia này một phần là do thiếu vốn đầu tư và sự đầu tư thích
đáng, có hiệu quả nguyên nhân của tình trạng đầu tư hạn chế tại các nước
này là do hoặc vì thiếu động lực thúc đấy đầu tư hoặc vì khả năng tích luỹ
của nền kinh tế quá nhỏ.
Điều này cho thấy rằng đế phát triến và thực hiện xoá đói giảm nghèo
thành công thì phải làm sao phá vỡ được cái vòng luân quấn nói trên. Một
trong những biện pháp phá vỡ cái vòng đó là xuất phát từ khía cạnh đầu tư.
Nen kinh tế phải tạo được tích luỹ đế tăng quy mô vốn đầu tư, từ đó tăng
năng lực sản xuất và cuối cùng là gia tăng thu nhập.
Tích tụ vốn cho đầu tư là chìa khoá cho sự tăng trưởng kinh tế được
thế hiện trong chính sách và chiến lược phát triển tại nhiều quốc gia; trong
đó nhấn mạnh đến nhu cầu vốn trong giai đoạn khởi đầu quá trình công
nghiệp ho á, và việc sử dụng một lượng vốn lớn từ nước ngoài là có thế
chấp nhận được.
Như vậy nguồn vốn cho đầu tư phát triên bao gồm cả nguồn vốn trong
nước và nguồn vốn nước ngoài. Hai nguồn vốn này có mối quan hệ chặt
chẽ, hỗ trợ nhau cùng phát huy hiệu quả. Đối với các quốc gia đang phát


15


triển còn trong tình trạng nghèo đói, lạc hậu, thiếu vốn trầm trọng thì việc
sử dụng nguồn vốn nuớc ngoài là một giải pháp hữu hiệu đế phá vỡ một
mắt xích của cái vòng luẩn quẩn. Nguồn vốn nước ngoài đối với các nước
này chủ yếu là ODF và FDI.
Nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức ODF bao gồm viện trợ phát
triển chính thức ODA và các hình thức tài trợ phát triển khác được phân bố
qua ngân sách quốc gia nhằm thực hiện các mục tiêu xã hội: y tế, giáo dục,
xoá đói giảm nghèo, xây dựng và nâng cấp hạ tầng, đầu tư cho nông nghiệp
- nông thôn...
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI được thực hiện thông qua
ba hình thức: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, thành lập doanh nghiệp liên
doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Nhờ có các nguồn vốn đầu tư
từ nước ngoài, các quốc gia đang phát triển có thế giải quyết được những
vấn đề cấp bách: vốn và công nghệ hiện đại (so với mặt bằng chung trong
nước) cho sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng
cuộc sống cho người dân, phát triến cơ sở hạ tầng, tăng thu nhập cho người
lao động... Từ đó phát triển sản xuất, từng bước có tích luỹ và tiết kiệm.
Thực tế cho thấy tại các quốc gia này, chỉ riêng khu vực kinh tế có vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài đã đóng góp một tỷ lệ lớn vào cơ cấu GDP cả nước
và thu ngân sách hàng năm.
Việc sử dụng vốn đầu tư nước ngoài mang lại nhiều hiệu quả song
cũng có những ràng buộc về chính trị - xã hội đối với các quốc gia tiếp
nhận nó; vì vậy đây chỉ được coi là giải pháp tình thế trước mắt. Đó là
những điều kiện về lãi suất, thời hạn vay vốn, tính hiệu quả của dự án, thủ
tục chuyển giao vốn và thị trường. Đối với nguồn vốn FDI, chủ đầu tư
nhằm mục tiêu thu lợi nhuận cao nhất nên nhiều khi gây ra những tác động
tiêu cực: cạnh tranh không lành mạnh, chèn ép các nhà đầu tư trong nước,
trốn thuế, khai thác tài nguyên bừa bãi; đầu tư không đồng đều: chỉ đầu tư



16

vào những địa điếm có điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội thuận lợi; chỉ
một bộ phận nhở nguời lao động có thu nhập cao càng gây nên chênh lệch
về mức sống giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội...
Do đó trong chính sách phát triển của mình, các quốc gia phải đảm bảo
mối tương quan hợp lý giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu
tư nước ngoài, cần quán triệt nguyên tắc: vốn trong nước là quyết định, vốn
nước ngoài là quan trọng. Nguồn vốn trong nước có những ưu thế là ốn
định, bền vững, thị trường tài chính tiền tệ và kinh tế của các nước khác trên
thế giới. Việc sử dụng nguồn vốn trong nước được chủ động, đầu tư đồng
đều trong các vùng kinh tế, ngành kinh tế, địa phương trong cả nước. Đặc
biệt nguồn vốn ngân sách Nhà nước sẽ được sử dụng làm mồi" đế thu hút
các nguồn vốn khác tham gia đầu tư phát triển. Sử dụng có hiệu quả nguồn
vốn trong nước sẽ tạo môi trường kinh tế - xã hội ổn định, có tác dụng thu
hút vốn đầu tư tù’ nước ngoài.
Trong dài hạn, một quốc gia muốn có tốc tăng trưởng khá trong khi
chưa tăng nhanh được hiệu quả đầu tư (do độ trễ trong thực hiện đầu tu1) thì
phải đẩy mạnh tiết kiệm, huy động các nguồn vốn trong nước cho đầu tư
phát triển; nguồn vốn Nhà nước đầu tư vào các lĩnh vực mà các thành phần
kinh tế khác không muốn, không đủ khả năng hoặc không được tham gia;
đồng thời cải thiện các khâu quản lý và tạo môi trường huy động vốn đầu tư
nước ngoài đế tận dụng tối đa các lợi thế so sánh của đất nước; nhanh chóng
tạo năng lực tích luỹ nội địa cao để đảm bảo vai trò quyết định của vốn đầu
tư trong nước đối với tăng trưởng và phát triến.
3. Nội dung của vốn đầu tư.

Đế tiến hành mọi công cuộc đầu tư phát triển đòi hỏi phải xem xét các
khoản chi phí sau đây:

+ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, tạo nên tài sản cố định trong nền kinh


17

hoạch xây dựng, chuấn bị đầu tư, chi phí thiết kế và xây dựng, chi phí mua
sắm, lắp đặt thiết bị và các chi phí khác ghi trong tống dự toán. Chúng chiếm
phần lớn vốn đầu tư phát triến và rất đuợc quan tâm trong chi tiêu ngân sách.
+ Vốn sửa chữa lớn tài sản cố định, góp phần tái tạo tài sản cố định
trong nền kinh tế. Đây là số vốn quan trọng có ý nghĩa đảm bảo cho quá
trình tái sản xuất.
Nguồn vốn này lấy từ vốn khấu hao sửa chữa lớn vẫn đuợc hạch toán.
Hai khoản đầu tư xây dựng co bản và vốn sửa chữa lớn chiếm tới trên 85%
tống vốn đầu tu’ phát triến.
+ Vốn lưu động bố sung tăng (+) hoặc giảm (-) trong nền kinh tế.
Nguồn vốn lưu động rất quan trọng đế đảm bảo tái sản xuất không ngừng
mở rộng, vấn đề phát triển nguồn vốn này càng phải đặc biệt quan tâm khí
muốn đẩy mạnh sản xuất.
+ vốn đầu tư phát triển khác như vốn đầu tư thực hiện thông qua các
chương trình mục tiêu quốc gia: xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ đồng bào vùng
sâu vùng xa... Trong những năm gần đây, khoản mục đầu tư này đã và sẽ
tăng lên đáng kể.
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XẪ HỘI.
1 Khái niệm và các nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội.

1.1.

Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá.

Khái niệm: Phát triển có thế hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng

tiến) về mọi mặt của nền kinh tế - xã hội trong một thời kỳ nhất định. Trong
đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến
bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội.
Những vấn đề cơ bản nhất của định nghĩa trên bao gồm:
+ Trước hết sự phát triển bao gồm sự tăng thêm về khối lượng của cải


18

+ Tăng thêm quy mô sản lượng và tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội là
hai
mặt có mối quan hệ vùa phụ thuộc vừa độc lập tương đối của lượng và chất.
+ Sự phát triến là một quá trình tiến hoá theo thời gian do các yếu tố
nội tại của bản thân nền kinh tế quyết định. Có nghĩa là người dân của quốc
gia đó phải là những thành viên chủ yếu tác động đến sự biến đổi kinh tế xã hội của đất nước. Họ là những người tham gia vào quá trình hoạt động
kinh tế và được hưởng lợi ích do hoạt động này đưa lại.
+ Ket quả của quá trình phát triển kinh tế - xã hội là kết quả của một
quá trình vận động khách quan; còn mục tiêu phát triến kinh tế - xã hội đề ra
là thể hiện sự tiếp cận tới các kết quả đó.
Các chỉ tiêu đánh giả sự phát triển kinh tế- xã hội:
+ Các đại lượng đo lường sự tăng trưởng kinh tế: Tổng sản phẩm quốc
nội (GDP), Tổng sản phẩm quốc dân (GNP), Sản phẩm quốc dân thuần tuý
(NNP), Thu nhập quốc dân sản xuất (NI), Thu nhập quốc dân sử dụng
(NDI), Thu nhập bình quân đầu người...
+ Các chỉ số xã hội của phát triến phản ánh sự biến đối cơ cấu kinh tế xã hội: tuổi thọ bình quân trong dân số, mức tăng dân sổ hàng năm, số cắm
bình quân đầu người, tỷ lệ người có học (biết chữ) trong dân số. Các chỉ số
về phát triển kinh tế - xã hội: chăm sóc sức khoẻ (số giường bệnh, sổ bệnh
viện, số bác sỹ/1 triệu dân...), về giáo dục và văn hoá (tổng sổ giáo sư, tiến
sỹ, số lớp và trường học ...), sự công bằng xã hội trong phân phối sản phẩm.
1.2.


Các nhân tổ quyết định sự phát triển kinh tế xã hội.

Vốn sản xuất: là một bộ phận của tài sản quốc gia được trực tiếp sử
dụng vào quá trình sản xuất hiện tại cùng với các yếu tố sản xuất khác đế tạo
ra hàng hoá sản phẩm (đầu ra). Nó bao gồm các máy móc thiết bị, phương
tiện vận tải, nhà kho và cơ sở hạ tầng kỹ thuật (không tính tài nguyên thiên
nhiên), vốn sản xuất chiếm phần lớn vốn đầu tư phát triển. Trong điều kiện
năng suất lao động không đối thì tăng tổng số vốn sẽ làm tăng thêm sản


19

lượng. Hoặc trong khi số lao động không đối thì tăng thêm vốn bình quân
đầu người cũng sẽ làm gia tăng sản lượng.
Đất đai và các tài nguyên thiên nhiên khác: đất đai là yếu tố quan trọng
trong sản xuất nông nghiệp, kế cả sản xuất công nghiệp hiện đại cũng không
thể không có đất đai (mặt bằng sản xuất). Do diện tích đất đai là có hạn,
người ta phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai bằng cách đầu tư thêm lao
động và vốn trên một đơn vị diện tích đế tăng thêm sản phẩm. Điều này càng
cho thấy vai trò của vốn là rất quan trọng. Các tài nguyên khác cũng là đầu
vào trong sản xuất. Nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú được
khai thác sẽ làm tăng sản lượng một cách nhanh chóng; nhất là ở các nước
đang phát triển, việc khai thác và bán tài nguyên thiên nhiên sẽ giải quyết
nhu cầu trước mắt về vốn cho phát triển. Tài nguyên gồm hai loại: tài
nguyên có thể tái tạo và tài nguyên không thể tái tạo. Do đó trong khai thác
và sử dụng cần chú ý: bảo tồn và phục hồi tài nguyên tái tạo, đảm bảo tốc
độ khai thác thấp hơn tốc độ phục hồi; sử dụng tiết kiệm và tìm nguồn thay
thế tài nguyên không tái tạo, đảm bảo phát triến bền vững, bảo vệ môi
trường.

Những thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ mới: là đầu vào
đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự tiến bộ của các nước NICS trong
mấy chục năm gần đây. Những chi phí cho việc mua kỹ thuật và công nghệ
mới ở các nước kém phát triển rõ ràng là đỡ tốn kém thời gian và của cải
hơn nhiều so với việc phải đầu tư để có những phát minh mới.
Lao động: Người ta nhận thấy rằng cùng sự đầu tư trang bị kỹ thuật và
công nghệ như nhau nhưng ở các nước công nghiệp tiên tiến và có trình độ
văn hoá trong nhân dân cao hơn sẽ đưa lại năng suất lao động cao hơn và
sự tăng trưởng cao hơn. Điều đó cho thấy chất lượng lao động hay nhân tố
con người đã tạo ra sự gia tăng sản lượng. Chất lượng lao động bao gồm
những hiếu biết chung (trình độ văn hoá phổ thông), những kỹ năng kỹ


20

thuật được đào tạo, kinh nghiệm và sự khéo léo tích luỹ trong lao động, ý
thức tố chức kỷ luật và ý thức đạt tới hiệu quả trong công việc. Đe có được
đội ngũ những người lao động và kinh doanh giỏi (động lực để tạo được sự
tăng trưởng cao) thì phải có đầu tư cao trong lĩnh vực giáo dục đào tạo và
phải có thời gian.
Các chỉnh sách vĩ mô của Nhà nước: Mỗi ngành, mồi khu vực sản
xuất vật chất có năng suất khác nhau. Sự đối mới co cấu kinh tế vĩ mô làm
cho các khu vực, các ngành có năng suất cao chiếm tỷ trọng lớn trong nền
kinh tế, tất yếu sẽ làm cho sản lượng tăng thêm. Sự đối mới trong cơ cấu
thế hiện ở sự bố trí các nguồn lực cho cơ cấu mới, bố trí lại cơ cấu tích luỹ,
tiêu dùng và các biện pháp tạo cung, tạo cầu. Điều đó làm cho các nhân tố
tích cực được nhân lên và giảm bớt một cách tương đối những chi phí cũng
như đưa lại hiệu quả như một sự đầu tư. Như vậy tổ chức và quản lý kinh tế
được coi như một nhân tố làm tăng thêm sản lượng.
Một thể chế phù hợp với sự phát triển hiện đại phải đảm bảo:

+ Phải có tính năng động và mềm dẻo, nhạy cảm, luôn thích nghi
được với những biến động phức tạp do tình hình thế giới và trong nước xảy
ra khó lường trước .
+ Phải đảm bảo được sự ốn định của đất nước, khắc phục được những
mâu thuẫn và xung đột xảy ra trong quá trình phát triển.
+ Phải tạo cho nền kinh tế mở một sự hoạt động có hiệu quả nhằm
tranh thủ được vốn đầu tư và công nghệ tiên tiến của thế giới là cơ sở của
sự tăng tốc trong quá trình phát triến.
+ Tạo được đội ngũ đông đảo những người có năng lực quản lý, có
trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến đủ sức lựa chọn và áp dụng thành công
các kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào sản xuất trong nước cũng như đổi
mới cơ chế quản lý kinh tế.


21

+ Tạo được một sự kích thích mạnh mẽ mọi tiềm lực vật chất trong
nước hướng vào đầu tư cho sản xuất và xuất khâu.
+ Phải đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, công bằng xã hội, dân
chủ, giữ vững an ninh quốc phòng, đem lại cuộc sống ấm no, đầy đủ về vật
chất và tinh thần cho mọi người dân.
Các nhân tổ khác: Khi đề cập đến khái niệm phát triển kinh tế đã cho
thấy ngoài những chỉ tiêu thông thường đế đánh giá sự tiến bộ xã hội, mỗi
quốc gia, dân tộc có những quan niệm riêng về sự phát triển. Các quan
niệm đó nhiều khi không phải là vấn đề kinh tế - của cải vật chất và sự
phân phối, tiêu dùng nó trong cuộc sống hàng ngày mà nó thể hiện cả một
quan niệm về cuộc sống, về lối sống, về địa vị của mỗi cá nhân, gia đình,
tập thể trong cộng đồng xã hội. Có thể liệt kê một loạt các nhân tổ: địa vị
con người trong cộng đồng, cơ cấu gia đình, cơ cấu giai cấp - xã hội, cơ
cấu dân tộc, cơ cấu tôn giáo, cơ cấu và quy mô các đơn vị cộng đồng trong

xã hội, đặc điểm văn hoá - xã hội, tính chất và đặc điểm chung của dân tộc,
thế chế chính trị - xã hội, khí hậu, địa lý tự’ nhiên cũng là những nhân tố phi
kinh tế của sự phát triển.
2. Tác động của đầu tư đối với phát triến kinh tế - xã hội.

2.1.
Tăng trưởng và chuyến dịch cơ cấu kinh tế.
ỉ . Đầu tư mới tăng trưởng và phát triến .

2.1.

Một trong những vai trò quan trọng của đầu tư phát triển là tác động
tới tăng trưởng và phát triển kinh tế mà mức tăng GDP chính là biểu hiện
cụ thế nhất của tăng trưởng.
Vốn đầu tư
Mức tăng

ICOR

Ớ các nước phát triến, ICOR thường lớn, từ 5 - 7 do thừa vốn, thiếu
lao động; vốn được sử dụng nhiều để thay thế lao động, do sử dụng công
nghệ hiện đại có giá cao. Còn ở các nước chậm phát triển, ICOR thấp


22

thường từ 2 - 3 do thiếu vốn, thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng
nhiều lao động đế thay thế cho vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại,
giá rẻ.
Chỉ tiêu ICOR của mỗi nước phụ thuộc nhiều nhân tố và thay đối theo

trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nước. Kinh nghiệm
phát triển của các nước cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu
kinh tế và hiệu quả đầu tư trong các ngành, các vùng lãnh thố cũng như phụ
thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung. Thông thường ICOR
trong nông nghiệp và ICOR trong giai đoạn chuyến đối cơ chế thấp do tận
dụng năng lực sản xuất. Do đó ở các nước phát triển, tỷ lệ đầu tư thấp
thường dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp.
Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên về mọi mặt của nền kinh tế
trong một thời kỳ nhất định, bao gồm sự gia tăng thêm về mặt quy mô, sản
lượng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội. Đối với các nước đang phát
triển, phát triển về mặt bản chất được coi là vấn đề đảm bảo các nguồn vốn
đầu tư đủ đế đạt được một tỷ lệ tăng thêm sản phấm quốc dân dự kiến, ở
nhiều nước, đầu tư đóng vai trò như một “cú hích ban đầu” tạo đà cho sự
cất cánh của nền kinh tế.
Phát triển phải được hiếu một cách đầy đủ bao gồm tăng trưởng kinh
tế bền vững và tiến bộ xã hội. Đây là tiền đề tạo ra các nguồn lực: nhân lực,
tài lực, vật lực cho sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế đất nước.
2. ỉ. 2. Đầu tư phát triến và quá trình chuyên dịch cơ cẩu kinh tế..
Có thế nói, quá trình chuyến dịch cơ cấu kinh tế là một đặc trưng vốn
có của phát triển kinh tế dài hạn. Mô hình chung nhất của hầu hết các nước
trên thế giới là một nền kinh tế năng động: công nghiệp hoá cùng với sự
phát triển cân đối giữa các ngành, phát triển hệ thống tài chính, tăng cường
các mối quan hệ tài chính nhằm khuyến khích đạt tỷ lệ đầu tư cao; vai trò
quan trọng của chính phủ trong việc hoạch định chính sách điều chỉnh có


23

khả năng đối phó với những biến động bất thường trong nước cũng như
trên thế giới.

Như vậy, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một quốc gia chịu
ảnh hưởng của một hệ thống nhân tố: những đòi hỏi tất yếu của xu thế toàn
cầu hoá là phải có một nền kinh tế có khả năng hội nhập và cạnh tranh;
chính sách điều chỉnh của chính phủ; sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
công nghệ; lợi thế so sánh của quốc gia; số lượng và chất lượng nguồn
nhân lực; sự phát triển của hệ thống tài chính. Đối với các nước đang phát
triến, đế có thế tranh thủ được những ảnh hưởng tích cực tù’ những nhân tố
sẵn có cũng như tạo ra những nhân tố mới đòi hỏi phải có một lượng vốn
lớn đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển mới có thể hình thành những tiền đề
cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Từ đó có thể thấy: huy động vốn
và sử dụng đồng vốn hạn chế một cách có hiệu quả: đầu tư vào đâu, khi
nào và bao nhiêu là những vấn đề có tính chiến lược, có tác động trực tiếp
đến sự tăng trưởng, phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một quốc
gia.
2.2.

Tiến bộ công nghệ trong sản xuất kinh doanh.

Đầu tư đóng vai trò là chất keo liên kết con người với đối tượng lao
động và quy trình công nghệ đế tạo ra sản phẩm mới. Hiện nay các khoản
đầu tư mới đã chú ý nhiều đến yếu tố khoa học công nghệ và tăng cường kỹ
năng quản lý hiện đại Các hình thức đầu tư đổi mới công nghệ bao gồm:
+ Nhập máy móc thanh toán bằng ngoại tệ.
+ Nhập máy móc thanh toán bằng sản phấm.
+ Nhập từng phần, còn lại chế tạo trong nước.
+ Ket hợp giữa doanh nghiệp và giới khoa học công nghệ thực hiện
chương trình nghiên cứu và triển khai áp dụng khoa học công nghệ vào sản
xuất kinh doanh.
+ Thuê mượn máy móc thiết bị, thuê mua tài chính.



24

+ Tự nghiên cứu chế tạo thiết bị trên cơ sở các nguyên lý công nghệ
chuyên ngành.
+ Các hình thức khác: đào tạo và chuyển giao công nghệ, mua các
sáng chế công nghệ, thuê muợn nhãn mác sản phẩm...
Đầu tư phát triển khả năng công nghệ qua hai khía cạnh chính là:
chuyển giao công nghệ sẵn có từ bên ngoài (chủ yếu qua hình thức FDI) và
phát triển các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ của đất
nước. Phần lớn công nghệ được chuyến giao dưới các hạng mục chủ yếu
như: những tiến bộ công nghệ, sản phâm công nghệ, công nghệ thiết kế và
xây dựng, kỹ thuật kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý, công nghệ
marketing... Ngoài việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đế tạo cơ
hội tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, các quốc gia vẫn có thể dùng
ngoại tệ có được nhờ xuất khẩu đế nhập công nghệ mới về phục vụ các nhu
cầu sản xuất kinh doanh. Ngoài ra trong quá trình sử dụng công nghệ nước
ngoài, các nhà đầu tư và phát triển công nghệ trong nước học được cách
thiết kế, chế tạo công nghệ nguồn, sau đó cải biến cho phù hợp với điều
kiện sử dụng của địa phương và biến chúng thành công nghệ của mình.
Đế nâng cao được sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá xuất khẩu
trên thị trường quốc tế, Việt Nam cần chú trọng tới việc đầu tư đối mới
công nghệ, sử dụng dây chuyền sản xuất tiên tiến và hiện đại, sản xuất ra
các sản phẩm có chất lượng tốt, hình thức đẹp, giá thành hạ... Trong các
ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước: viễn thông, dầu khí, hoá chất, điện
tử, tin học, ô tô, xe máy... thì đầu tư phát triến khoa học công nghệ là điều
kiện tiên quyết đế phát triển ngành. Một sổ ví dụ có thế kể đến là công
nghệ khai thác dầu khí ngoài khơi, lắp đặt tống đài kỹ thuật số, rô-bốt, dây
chuyền tự động lắp ráp hàng điện tử, mạch điện tử; công nghệ chế tạo máy
biến thế, cáp thông tin, cáp điện. Trong hệ thống doanh nghiệp công nghiệp

Nhà nước sau khi sắp xếp lại được củng cố và đầu tư đổi mới công nghệ từ


25

vốn của Nhà nước, vốn vay, vốn doanh nghiệp tự tích luỹ. Nhờ đó, các
doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước đã đôi mới đáng kế phần cứng (thiết
bị) của công nghệ, tăng được năng lực sản xuất các mặt hàng chủ yếu, tiếp
đến đổi mới phần tố chức của công nghệ tạo điều kiện để kết hợp tốt nguồn
nhân lực chất lượng cao với công nghệ mới.
2.3. Nâng cấp và làm mới hạ tầng.
Gia tăng đầu tư, trong đó có đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở, đầu tư cho
phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Tăng vốn
đầu tư xây dựng cơ bản là một trong các biện pháp quan trọng và có ý
nghĩa lớn về kinh tế - xã hội, tạo ra nhiều công trình xây dựng mới, nâng
cấp và tăng cường cơ sở hạ tầng. Bằng số vốn từ ngân sách Nhà nước và
huy động trong dân cư thông qua phát hành công trái xây dựng Tổ quốc,
Nhà nước đã tăng cường các chương trình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ở
nông thôn (gồm hệ thống đường sá cầu cống, đê điều, kênh mương, cầu
cống, cơ sở phơi, say, sơ chế, chế biến nông sản, hệ thống thông tin, hệ
thống giáo dục, y tế, văn hoá...) và dành một khoản vốn tín dụng ưu đãi cho
ngân sách cấp tỉnh, thành phố đế nâng cấp các công trình cơ sở hạ tầng ở
nông thôn.
Hệ thống điện, đường giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nước và chiếu
sáng đô thị, trường học, bệnh viện đã được chú trọng đầu tư đồng bộ nhờ
có đầu tư của Nhà nước.

về

xây dựng kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp: Những năm gần


đây Chính phủ đã coi trọng việc xây dựng kết cấu hạ tầng các khu công
nghiệp cho thuê làm mặt bằng sản xuất kinh doanh, cho xây dựng nhiều
khu công nghiệp và khu chế xuất. Hàng năm Chính phủ có kế hoạch chuẩn
bị ngân sách đế đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp.
2.4. Tăng khả năng cạnh tranh và xuất khẩu.


26

Đầu tư thoả đáng là biện pháp tăng khả năng cạnh tranh và xuất khẩu
cho nền kinh tế. Đầu tư không chỉ nhằm gia tăng sản lượng mà cần chú
trọng tới việc nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
Cần tập trung cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu và các dự án nâng
cao cấp độ chế biến. Chẳng hạn thuỷ sản là mặt hàng có khả năng xuất
khẩu lớn và còn nhiều tiềm năng do hàng thuỷ sản Việt Nam khá đa dạng
và được ưa chuộng trên thị trường thế giới; song giá trị xuất khấu của mặt
hàng này còn có thể đạt cao hơn hiện nay nếu chúng ta có trình độ công
nghệ chế biến cao, chất lượng tốt. Hay như ngành dệt may và giầy dép,
việc tăng cường đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào, thu hút đầu tư
nước ngoài sẽ góp phần mở rộng thị trường, tăng cường khả năng thâm
nhập thị trường quốc tế. Việc đầu tư cho khâu sản xuất nguyên liệu bông và
tơ tằm sẽ phát triển ngành dệt may, đầu tư cho giống gia súc sẽ góp phần
phát triển ngành giày dép... Đi đôi với đầu tư giống là việc đầu tư sau thu
hoạch; do đó chính sách ưu đãi đầu tư là một biện pháp tốt để hỗ trợ cho
xuất khấu: khuyến khích đầu tư các dự án đôi mới công nghệ, nâng cao
chất lượng hàng hoá và khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm đối với các mặt
hàng xuất khẩu đế thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm hơn đến vấn đề công
nghệ, nhất là công nghệ sạch.
Đầu tư nước ngoài và phát triển hợp lý các khu công nghiệp, khu chế

xuất đã đóng góp một phần đáng kể cho xuất khẩu. Các chính sách ưu đãi
cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khấu cũng khuyến khích các doanh
nghiệp nước ngoài gia tăng xuất khẩu.
Đầu tư của Nhà nước được tập trung cho các khâu đòi hỏi vốn lớn, có
tác dụng cho nhiều doanh nghiệp như: nghiên cứu khoa học, xây dựng bến
bãi, kho tàng, cảng... Nhà nước đã ban hành các chính sách ưu đãi để
khuyến khích cá nhân và doanh nghiệp chủ động đầu tư hướng mạnh vào


×