Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Quản lỷ rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại sở giao dịch i ngân hàng phát trỉến việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425 KB, 82 trang )

21

MỞ ĐẦU
Trên cơ sở thực tế hoạt động quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tu
tại Sở giao dịch I - Ngân hàng phát triến Việt Nam, đề tài đề xuất các giải
cần
đề trong
tài. cho vay đầu tư.
pháp1.hạnSự
chế
rủithiết
ro tíncủa
dụng
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu cùa luận văn
Ngân hàng Phát triển Việt Nam được thành lập trên cơ sở tổ chức lại
Quỹ hỗĐối
trợtượng
phát nghiên
triển đếcứu
thực
dụng
dụng xuất
củahiện
đề tàichính
là rủisách
ro tíntíndụng
và đầu
quảntưlý và
rủi tín
ro tín
khẩu của Nhà nước theo Quyết định số 108/2006/QĐ - TTg ngày 19/5/2006.


dụng.
Ngân hàng phát triến Việt Nam là 1 tô chức tài chính, hoạt động không
Phạm
nghiênmại.
cúu:Đối
đề tài
tập cho
trungvaynghiên
cứudụng
những
tínyếu
dụng,
vì mục
đíchvithương
tượng
vốn tín
đầurủitư rochủ

thực
trạng
và cácngành,
biện pháp
tín dụng
tại Sở Giao
Ngân
các dự
án thuộc
vùngquản
kinh lý
tế rủi

khórokhăn,
các chương
trình dịch
kinh 1tế - có
tác
hàng
trên dịch
cơ sởcơ
dữ cấu
liệu từ
nămtế,2005
năm
2007.
động phát
trực triến
tiếp Việt
đến Nam
chuyến
kinh
thúcđến
đấy
tăng
trưởng kinh tế
4.
Ý
nghĩa
khoa
học

thực

tiễn
bền vũng. Với mục đích khuyến khích đầu tư, nâng cao hiệu quả xã hội nên
các dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước được hưởng nhiều ưu đãi
như: Thời gian vay vốn dài, tài sản thế chấp cầm cổ về cơ bản chỉ là tài sản
hình thành
tù’ vốn
vay,...Tống
Do đó,
độngbộcho
tư chứa
nhiều
về mặt
lỷ luận:
kết hoạt
lại toàn
kếtvay
quảđầu
nghiên
cúư đựng
lý luận
về
yếu
tố
rủi
ro.
rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng trong thời gian qua. Từ đó
rút ra những bài học kinh nghiệm cho hoạt động nghiên cún lý luận và đưa ra
Thực tế hiện nay, tỷ lệ nợ quá hạn tại Ngân hàng phát triển là cao, đặc
nhũng vấn đề cần tiếp tục phải nghiên cứu.
biệt các dự án vay vốn thuộc đối tượng là các dự án hạ tầng giao thông, các

chươngvềtrình
như Tống
chương
đánhra bắt
xa kinh
bờ, chương
mía
mặt kinh
thực tếtiễn:
kếttrình
và rút
bài cáhọc
nghiệm trình
cho việc
đường,...
quản lý rủi ro tín dụng của Sở Giao dịch I - Ngân hàng phát triển Việt Nam.
5. Kốt cấu cùa luận văn
Xuất phát tù' thực tế trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu là:
-

-

Quản lỷ rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại Sở giao dịch I - Ngân
hàng phát trỉến Việt Nam.
phầnnghiên
mở đầu,
và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
2. Ngoài
Mục đích
cứukết

củaluận
đề tài.
gồm những nội dung chính sau:
Chương 1; Lý luận chung về quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đầu
rõ các vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng, các biện pháp dự báo,
tư củaLàm
Nhà nước.
phòng ngừa và hạn chê rủi ro.
Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý rủi ro tín
dụng trong cho vay đầu tư của Nhà nước.


3

Chương 1

LÝ LUẬN CHƯNG VÈ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
1.1. MỘT SÓ VẤN ĐÈ Cơ BẢN VÈ CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC.

1.1.1.

Khái niệm tín dụng đầu tư của Nhà nưóc:

Khi mục đích của đầu tư Nhà nước chuyển từ chi tiêu đầu tư sang đầu
tư dưới dạng cho vay có hoàn trả, tín dụng đầu tư của Nhà nước ra đời giúp
Nhà nước tập trung được nguồn vốn, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng,
bảo toàn và phát triển nguồn vốn đó.
Tín dụng đầu tư của Nhà nước được thực hiện thông qua các hình thức:
cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư.

So với các hình thức tín dụng khác như: tín dụng thương mại, tín dụng
ngân hàng, tín dụng quốc tế, cho vay đầu tư của nhà nước cũng hoạt động với
nguyên tắc có vay có trả. Tuy nhiên, tín dụng đầu tư của Nhà nước với bản
chất riêng luôn có những khác biệt so với các loại hình tín dụng khác, cụ thế:
- Nguồn vốn để cho vay đầu tư là vốn của ngân sách, hoặc nguồn vốn
huy động theo kế hoạch của Nhà nước đế phục vụ đầu tư theo chủ trương của
Nhà nước.
- Tố chức làm nhiệm vụ quản lý và điều hành vốn tín dụng đầu tư là hệ
thống những đơn vị, cơ quan chuyên môn của Nhà nước, được thành lập và
hoạt động theo Nghị định của Chính phủ.
- Tín dụng đầu tư phát trien của Nhà nước gắn trục tiếp với việc điều
tiết kinh tế vĩ mô theo chủ trương của Nhà nước. Đối tượng cho vay đầu tư
của Nhà nước là những dự án đầu tư theo các chương trình, mục ticu, định
hướng và chủ trương đầu tư của Nhà nước, theo chính sách kinh tế vĩ mô,


4

nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân theo huớng đã đuợc qui định trong
chiến lược phát triến kinh tế, xã hội.
- Tín dụng đầu tư được thực hiện với nhiều ưu đãi hơn so với các hình
thức tín dụng khác như: lãi suất cho vay ưu đãi hơn, thời gian vay vốn dài, các
điều kiện về bảo đảm tiền vay được ưu đãi hơn, ...
1.1.2.
Cho vay đầu tư của Nhà nước:

1.1.2.1.

Khái niệm


Cho vay đầu tư của Nhà nước là việc Nhà nước sử dụng vốn ngân sách
hoặc vốn tù' các nguồn do Nhà nước huy động đế cho vay các dự án theo kế
hoạch của Nhà nước như các chương trình mục tiêu phục vụ lợi ích quốc gia,
các dự án đầu tư quan trọng trong từng thời kỳ kế hoạch.
Cho vay đầu tư của Nhà nước có những đặc tính sau:
- Cho vay đầu tư của Nhà nước tập trung vào các lĩnh vực then chốt
hoặc một số ngành, một số vùng, hay một số khu vục có vay trò quan trọng
đối với nền kinh tế quốc dân của cả nước.
- Cho vay đầu tư của Nhà nước nhằm bảo đảm lợi ích cho các nhà
doanh nghiệp, các tố chức kinh tế đầu tư vào các lĩnh vực, ngành, hàng, khu
vực nêu trên.
- Cho vay đầu tư của Nhà nước tập trung vào các lĩnh vực mà tín
dụng thương mại ít quan tâm đế giải quyết các vấn đề xã hội của đất nước:
việc làm cho người lao động, xo á đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh, trật tự’ xã hội, chính trị,...
1.1.2.2.

Vai trò của cho vay đầu tư của Nhà nước.

Xét trên nhiều phương diện, cho vay đầu tư của Nhà nước không chỉ là biện
pháp huy động nguồn vốn nhàn rỗi bố sung cho nguồn vốn tài chính Nhà nước mà
còn là công cụ tài chính quan trọng đế Nhà nước thực hiện việc điều tiết và kiếm


5

soát vĩ mô. Vai trò điều tiết nền kinh tế và kiểm soát vĩ mô thông qua hoạt động
cho vay đầu tư của Nhà nước được biếu hiện trên các mặt chủ yếu sau:
- Cho vay đầu tư của Nhà nước là một công cụ sắc bén trong việc lành
mạnh hóa nền tài chính, tiền tệ quốc gia.
Cho vay đầu tư của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việc tạo dựng

và phân bố nguồn vốn một cách hiệu quả cho các hoạt động đầu tư. Nhà nước
có thể tập trung một cách nhanh chóng một khối lượng vốn theo nhu cầu với
thời gian dài và chi phí không cao. Khả năng này sẽ giúp Nhà nước chủ động
trong việc điều tiết vĩ mô thúc đấy tăng trưởng kinh tế, kéo theo sự cải thiện
tiềm lực tài chính quốc gia.
Co chế cho vay đầu tư của Nhà nước ra đời là cơ sở đế tách các hoạt
động tín dụng mang tính kinh tế, xã hội ra khỏi hoạt động có tính thương mại
của khu vực trung gian tài chính, chuyến hoạt động của các tổ chức trung gian
tài chính sang cơ chế hạch toán kinh doanh hoàn toàn. Việc tách bạch tín
dụng chính sách và tín dụng ngân hàng có tác dụng tích cực trong việc hạn
chế rủi ro về tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại.
Vấn đề có ý nghĩa sâu rộng hơn là sự phát triển cho vay đầu tư của Nhà
nước đã tạo ra một thị trường tài chính năng động, thực hiện tốt chức năng
chu chuyển, điều hòa các nguồn tài chính trong nền kinh tế - một vấn đề thiết
yếu đối với việc duy trì liên tục và mở rộng phát triến nền sản xuất hàng hóa.
- Cho vay đầu tư của Nhà nước góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế
Cùng với các chính sách kinh tế khác như chính sách thuế, chính sách
tiền tệ ... cho vay đầu tư của Nhà nước là một công cụ đắc lực, hữu hiệu của
Nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô, thúc đấy chuyến dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mục tiêu đặt ra đổi với cho vay
đầu tư là thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế, một mặt phải tập
trung vào những lĩnh vực, ngành nghề cần thiết cho phát triển kinh tế bền vững,


6

nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp phát triển các lĩnh vực ngành nghề, điều chỉnh cơ
cấu kinh tế, mặt khác, cho vay đầu tư của Nhà nước sẽ tập trung vào những
ngành nghề, lĩnh vực công nghệ mới, có tác dụng thúc đấy năng suất lao động,
tăng sản phẩm xã hội, ... nhằm cải thiện đời sống, rút ngắn khoảng cách phát

triến với các nước, bảo đảm không tụt hậu hoặc đi chệch xu hướng phát triến
chung của nền kinh tế thế giới, khu vực.
Cho vay đau tư của Nhà nước nâng cao hiệu quả đầu tư, xỏa bao cấp
về đau tư.
-

Cho vay đầu tư của Nhà nước làm giảm sự bao cấp trực tiếp của Nhà
nước đối với lĩnh vực đầu tư có khả năng hoàn vốn mà trước đây vẫn được
Nhà nước cấp không hoàn lại. Từ đó đã giảm đáng kể áp lực về nguồn vốn
đối với ngân sách Nhà nước. Đồng thời cho vay đầu tư của Nhà nước cũng
góp phần đa dạng hóa các hình thức huy động vốn đầu tư, thúc đấy huy động
vốn đặc biệt là huy động vốn dài hạn trong mọi thành phần kinh tế, các tầng
lớp dân cư nhằm thực hiện chủ trương phát huy nội lực cho phát triển kinh tế.
Bên cạnh đó cho vay đầu tư của Nhà nước còn góp phần nâng cao hiệu quả
trong đầu tư. Các cơ chế, chính sách quản lý cho vay đầu tư của Nhà nước được
đưa ra chặt chẽ nhằm kiểm tra, giám sát trước trong và sau quá trình đầu tư một
cách nghiêm ngặt. Dưới các áp lực này, chủ đầu tư buộc phải tăng cường công tác
hạch toán kế toán, phải chứng minh và chịu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản
lý nguồn vốn cho vay đầu tư của Nhà nước về khả năng tạo ra nguồn thu nhập cao
hơn chi phí đầu tư để không chỉ bù đắp được các khoản chi phí đã bỏ ra mà phải
trả lãi cho khoản tín dụng Nhà nước. Đây cũng là động lực mạnh mẽ tạo nên tư
duy làm ăn có hiệu quả, là yếu tố quan trọng trong việc động viên trí tuệ, sức lực
của toàn dân nhằm phát huy nội lực cho công cuộc xây dựng đất nước.


7

-

Cho vay đầu tư của Nhà nước giúp các doanh nghiệp mở rộng đầu tư

đôi mới công nghệ, phát triên sản xuất kinh doanh.

Khi được tiếp nhận nguồn vốn cho vay đầu tư của Nhà nước, các doanh
nghiệp thuộc đối tượng sẽ có cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh dưới các
hình thức đầu tư mới hoặc đối mới thiết bị, công nghệ, tăng qui mô phát triển
sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nước sẽ khuyến khích
và lôi kéo các thành phần kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua
việc tạo ra các cơ sở hạ tầng thiết yếu cho sản xuất hoặc phát triến một số
khâu nào đó của quá trình sản xuất. Khi một dự án đầu tư đi vào hoạt động
với máy móc được trang bị đầy đủ sẽ làm cho năng lực sản xuất tăng lên,
hàng hoá được sản xuất ra nhiều hơn, đa dạng về mẫu mã, phong phú về
chủng loại và chất lượng cao, trình độ công nghệ, năng suất lao động của
xã hội được nâng lên. Từ đó sẽ tiết kiệm được một khoản ngoại tệ lớn do
không phải nhập máy móc thiết bị từ nước ngoài vào, tạo điều kiện để
người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm mới với chất lượng đảm bảo, giá cả
hợp lý và xa hơn thế xuất khẩu ra nước ngoài đế thu ngoại tệ. Các dự án về
cơ sở hạ tầng như: thông tin liên lạc, các công trình giao thông đường
không, bộ, thuỷ, khu công nghệ cao... có một ý nghĩa vô cùng quan trọng
làm tiền đề phát triển cho các ngành kinh tế khác.
-

Cho vay đầu tư của Nhà nước góp phần tạo việc làm cho người lao
động, giữ vững an ninh chính trị, ôn định trật tự xã hội.
Trong bối cảnh hiện nay, việc giải quyết việc làm là vấn đề hết sức quan

trọng được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. Cho vay đầu tư của Nhà nước với
mục đích là hỗ trợ các dự án đầu tư phát triến của các thành phần kinh tế thuộc
một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn, các lĩnh vực mà
không có sự ưu đãi đầu tư của Nhà nước thì sẽ không phát triển được, hoặc các



lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà ít có hiệu quả kinh tế trực tiếp, do đó, khi thực
hiện đầu tư phát triến sản xuất tại các địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội khó
khăn và đặc biệt khó khăn như: các tỉnh miền núi, biên giới hải đảo, vùng sâu,
vùng xa hoặc các ngành nghề thuộc diện khuyến khích un đãi đầu tư của Nhà
nước đối với các thành phần kinh tế, ngoài ý nghĩa về mặt kinh tế là thúc đấy
sản xuất phát triển, tăng thu ngân sách, thúc đẩy chuyến dịch cơ cấu kinh tế ...
còn góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, giữ vững an ninh
chính trị, ôn định trật tự xã hội.
1.2. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TU CỦA NHÀ NƯỚC.

1.2.1.

Khái niệm, phân loại rủi ro tín dụng.

Các chuyên gia cho rằng một số tài sản của ngân hàng (đặc biệt là các
khoản cho vay) giảm giá trị hay không thế thu hồi là biếu hiện của rủi ro tín dụng.
Hay nói một cách khác rủi ro tín dụng là khả năng (hay xác suất) mà
khách hàng vay hoặc người phát hành công cụ tài chính không có khả năng
thanh toán tiền lãi hoặc tiền gốc theo các điều kiện và cam kết đã thoả thuận
trong hợp đồng, các khoản thanh toán trả nợ đó có thế bị trì hoãn hoặc thậm
chí không được thanh toán cho ngân hàng.
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 20/4/2005 của Ngân hàng
Nhà nước Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để
xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, rủi ro tín
dụng được định nghĩa: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức
tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tố chức tín
dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa
vụ của mình theo cam kết”.

Hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng không chỉ đơn thuần giới
hạn trong nghiệp vụ cho vay mà còn bao gồm nhiều nghiệp vụ khác như chiết


9

khấu, cho thuê tài chính, ...Tuy nhiên, trong phạm vi của đề tài, tác giả chỉ đề
cập đến rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư.
Rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư có thê hiêu là khả năng (hay xác
suất) mà khách hàng vay không có khả năng thanh toán tiền lãi hoặc tiền gốc
theo các điều kiện và cam kết đã thoa thuận trong họp đồng, các khoản thanh
toán trả nợ đó cỏ thê bị trì hoãn hoặc thậm chí không được thanh toán.
* Đặc điếm rủi ro tín dụng.
- Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp.
Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng chuyến giao quyền sử dụng vốn cho
khách hàng trong một thời gian nhất định, do vậy ngân hàng thường là người
biết sau, biết không đầy đủ tình hình sử dụng và những vấn đề phát sinh trong
quá trình sử dụng nguồn vốn đó.
- Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp. Đặc điểm này được
biếu hiện ở sự đa dạng, phức tạp của nguyên nhân, hình thức, hậu quả của rủi ro
tín dụng.
- Rủi ro tín dụng có tính tất yếu, luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động
tín dụng của ngân hàng.
* Phân loại rủi ro tín dụng.
- Căn cứ vào nguyên nhân gây rủi ro tín dụng, gồm có:
Rủi ro khách quan: do các nguyên nhân khách quan gây ra như thiên
tai, địch hoạ, chính sách quản lý của Nhà nước thay đổi ....
Rủi ro chủ quan: do các nguyên nhân chủ quan của người vay hoặc
người cho vay gây ra.
- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành:

Rủi ro tù' phía người cho vay: do quá trình quản lý của người cho vay gây
ra như chính sách quản lý lỏng lẻo, công tác kiểm tra kiểm soát không chặt chẽ.


10

Rủi ro từ phía người vay: xuất phát từ quá trình sử dụng nguồn vốn vay
của người vay như hoạt động kinh doanh thất bại, sử dụng vốn vay không
đúng mục đích,... hoặc do thái độ của người vay trong việc trả nợ như chây ì,
lạm dụng vốn để sử dụng sang mục đích khác,...
1.2.2.
Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng.

*

Nguyên nhân khách quan hay nguyên nhân do môi trường vay.

Môi trường vay bao gồm: môi trường chính trị, pháp lý, môi trường
kinh tế - xã hội, các điều kiện khách quan khác.
- Môi trường chính trị: có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động và phát triến
của bất kỳ doanh nghiệp, tố chức kinh tế xã hội nào. Trong tình hình chính trị
không ốn định, thì không chỉ riêng doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh gặp
khó khăn mà nó cũng gây ra những rủi ro cho các Ngân hàng cho vay.
- Môi trường pháp lý đồng bộ, đầy đủ, thống nhất và ổn định sẽ tác
dụng rất lớn đến chất lượng công tác tín dụng. Trong nền kinh tế thị trường có
sự điều tiết của Nhà nước, pháp luật trở thành bộ phận không thể thiếu.
Một hệ thống pháp luật đầy đủ, chuấn tác và đồng bộ trước hết sẽ tạo niềm
tin được bảo hộ chính đáng trong quá trình đầu tư, đồng thời giúp các doanh nghiệp
cũng như các tổ chức tín dụng hoạt động thuận lợi, giảm thiểu rủi ro.
- Môi trường kinh tế - xã hội là tổng hoà các mối quan hệ về kinh tế xã hội tác động lên hoạt động của doanh nghiệp, đó chính là các cơ chế chính

sách của Nhà nước đề ra trong từng thời kỳ đế phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước nhằm đạt được những mục tiêu đề ra trong tương lai. Môi trường
kinh tế - xã hội ổn định sẽ tạo điều kiện lun thông hàng hoá, thúc đấy sản xuất
phát triển, do đó hoạt động tín dụng sẽ thuận lợi hơn. Nen kinh tế ổn định
tăng trưởng tốt giúp cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả và khả năng hoàn
trả vốn vay cao hơn, tác động tới mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng.


11

Ngoài ra, các nguyên nhân bất khả kháng mang tính khách quan nhu
thiên tai, chiến tranh, hoả hoạn,... có thế làm thiệt hại đến tài sản của người
vay, làm họ mất hoặc giảm khả năng thanh toán gây rủi ro cho ngân hàng.
Nguyên nhân từ phía khách hàng vay.
*

Nguyên nhân từ phía người vay có thể là những nguyên nhân cố ý hoặc
không cố ý gây thiệt hại cho ngân hàng.
Trong nhiều trường hợp người vay không đủ trình độ quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh sau khi thực hiện đầu tư. Khi lập phương án kinh doanh,
dự án đầu tư, người vay có thế không tính toán, đánh giá hết được những khó
khăn, những rủi ro trong hoạt động đầu tư của mình. Do vậy, không thế khắc
phục những khó khăn, không quản lý, sử dụng hiệu quả được đồng vốn đã bỏ
ra dẫn đến tình trạng không trả nợ đúng hạn hoặc không trả được nợ cho ngân
hàng. Năng lực của doanh nghiệp thế hiện trên các mặt:
- Năng lực sản xuất của doanh nghiệp: năng lực sản xuất của doanh
nghiệp biểu hiện hiệu quả tài sản hiện có mà chủ yếu là tài sản cố định, cụ thế
là quá trình sản xuất sản phẩm, công nghệ sản xuất, đầu tư trước đây có kết
quả như thế nào.
- Năng lực tài chính của doanh nghiệp: năng lực tài chính của doanh

nghiệp thế hiện khối lượng vốn tụ’ có và tỷ trọng vốn tự' có trong tống số
nguồn vốn sử dụng. Năng lực tài chính của doanh nghiệp càng cao, khả năng
đáp ứng các điều kiện tín dụng càng lớn thì càng có điều kiện nâng cao chất
lượng tín dụng.
- Khả năng tổ chức, quản lý doanh nghiệp: doanh nghiệp vay vốn phải có
bộ máy có năng lực quản lý. Năng lực quản lý còn thế hiện ở tố chức hệ thống hạch
toán kế toán và quản lý tài chính phù họp với các quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, có nhiều trường hợp ngân hàng chịu rủi ro do khách hàng cố
ý lừa đảo, chây ỳ,... trong vay và trả nợ vốn vay. Đế đạt được mục đích vay


STT

Các bưóc của quy

Các loại rủi ro có thế xảy ra

trình cho vay.
1

Tiếp

nhận



định hồ sơ

-


thẩm

Đối tượng cho vay sai.

14
13
12
Xác định không chuẩn xác dòng
tiền của dự

án, các vấn đề phát sinh trong quá trình thực
hiệnđủdựvàán.quy định cho phù họp; Việc thiết lập hồ sơ khách hàng chỉ đảm
thức đầy
tiền, người đi vay có thể lợi dụng sự không cân xứng về thông tin để cung cấp
bảo tuân thủ quy định chứ chưa đảm bảo đầy đủ về chất lượng,...quy trình
nghiệp
vụ sai
thiếu
chặt
chẽ
hoặc
không
phátvềlực
huy
được
chủphương
của cán
thôngKhông
tin
lệch

về
tìnhchính
hình tài
phương
ántính
sản tự
xuất,
án bộ
trả
thâm
định
xácchính,
năng
tài
chính
ngân hàng; cơ chế giám sát cán bộ không họp lý, không tạo động lực cho cán
nợphấn
vốn
vaychủ
làm chệch
hướng
thẩmlực
địnhđiều
của cán
bộ ngân.
của
đầu tư,
năng
hành
của chủ

bộ
đấu,...
Nguyên nhân từ phía ngân hàng.
đầu tư đối với dự án.
- Chính sách tín dụng, quy trình nghiệp vụ.
*

2

3

Thấm
đầy
nguồn
vốn
Cụ
thểđịnh
những
sai
trong
quy
trình
nghiệp
vụ tới
cótham
thể
dẫnlượng
đến như
Chính
sách không

tín lầm
dụng
cóđủ
tácvề
động
rất lớn
chất
tínsau:
dụng của
ngân gia
hàng,
tròtàiquan
trọng
của nó thế hiện qua các nội dung: Định hướng
đầuvai
tư và
sản thế
chấp.
lĩnh vực đầu tư tín dụng, cơ cấu tín dụng; Quy định chính sách lãi suất của
Xét duyệt cho vay
- Xét duyệt cho vay không đúng thẩm quyền
ngân hàng đổi với nhiều đối tượng khác nhau; Quy định cơ chế nghiệp vụ,
giám sát tín quy
dụng
ngân hàng; Quy định cơ chế giám sát, quyền lợi và trách
và ký kết hợp đồng.
định.
nhiệm đối với cán bộ ngân hàng,...
- Xét duyệt cho vay sai quy trình.
Trong thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau, chính sách tín dụng

của ngân - hàng
thế không
lý đảm
biếu bảo
hiệnđầy
như:
Họpcóđồng
ký kết hợp
không
đủ cơ
cácsở thiết lập cơ cấu tín
dụng không hợp lý do không căn cứ trên cơ cấu kinh tế địa bàn, không căn cứ
buộc,
không
đúnghàng;
quy định
ngành
vào khả năngràng
thực
tế của
ngân
chínhcủa
sách
lãi và
suất và “giá” không đủ
linh hoạt so với đối thủ cạnh tranh, với thị trường;
của pháp luật.
Giải ngân vốn vay
Quy
tíngiải

dụng
thông
thường
xác đầy
lập dựa
- trình
Hồ sơ
ngân
không
đảm được
bảo tính
đủ trên những quy định
chung của luật pháp và những đặc thù trong hoạt động của mỗi ngân hàng.
và tính pháp lý.
Quy trình nghiệp vụ đồng bộ, thống nhất và khoa học, quy định rõ ràng
trình tự và
tùng
thaođúng
tác quy
nghiệp
trách nhiệm của tùng cá nhân,
- thủ
Giảitục
ngân
không
chế vụ
đầu và
tư xây
từng bộ phận sẽ có tác dụng nâng cao chất lượng của thông tin tới cấp ra
dựng, giải ngân vượt khối lượng.

quyết định cho vay, giảm yếu tố sai lệch thông tin và là cơ sở quan trọng đế
nâng cao chất lượng tín dụng, giảm rủi ro cho khoản vay.
- Các điều kiệnràng buộc tín dụng quy định tại
Quy
trình
tín được
dụngthực
không
huy được tác dụng và có thế gây ảnh
hợp
đồng
không
hiệnphát
đầy đủ.

4

Theo dõi thu nợ

hưởng làm tăng rủi ro tín dụng của ngân hàng thường xuất phát từ những
- Công tác kiếm tra, kiếm soát tình hình tài
nguyên nhân chính sau: Thông tin cần phải thực hiện trong các bước không
chính của Công ty, tình hình hoạt động của dự
được quy định chi tiết và đầy đủ; Mối quan hệ giữa các bước không được nhận
án
không kịp thời, chính xác.
-

Việc theo dõi tài sản bảo đảm không chính
xác.


-

Các điều kiện ràng buộc thực hiện không đầy


5

Xử lý nợ

-

Hồ sơ xử lý nợ không đầy đủ, không chính
xác, không đảm bảo tính pháp lý.

-

Việc xử lý nợ không đúng quy định của ngành
và của pháp luật.

-

Tài sản bảo đảm không đủ giá trị đế thu hồi nợ
vay.


15

Năng lực thẩm định trước khi cho vay: đây là yếu tố đảm bảo chất lượng
của khoản vay và dự án. Năng lực thâm định cao sẽ loại trù' được sai lệch trong

cung cấp thông tin của doanh nghiệp, việc dự đoán hoạt động trong tương lai,
khả năng sinh lời và rủi ro càng chính xác, chất lượng tín dụng càng lớn.
Theo dõi chặt chẽ tiền vay là biện pháp quan trong đế đảm bảo cho việc
sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích, ngăn ngừa nợ quá hạn, nợ khó đòi. Nâng
cao năng lực giám sát và xử lý tín dụng cũng chính là biện pháp nâng cao chất
lượng tín dụng, giảm rủi ro tín dụng trong quá trình hoạt động cho vay.
Năng lực thấm định và giám sát tín dụng phụ thuộc nhiều vào chất
lượng cán bộ tín dụng.
1.3. QUẢN LÝ RRTD TRONG CHO VAY ĐẰƯ TƯ CỦA NHÀ NƯỚC.

1.3.1.

Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng.

Quản lý rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược,
các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu an
toàn, hiệu quả và phát triển bền vững; tăng cường các biện pháp phòng ngừa,
hạn chế, giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu trong hoạt động tín dụng; nâng cao
hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá trị tài sản là rất nhỏ
nên chỉ cần một tỷ lệ nhở danh mục cho vay có vấn đề sẽ có thế đây ngân
hàng vào
cơ máy,
phá thủ
sản.tục
Vìhành
vậy,chính.
quản lý rủi ro tín dụng là cần thiết đổi với
-Tổ nguy
chức bộ

hoạt động của ngân hàng.
1.3.2.
quảncơlý quan
rủi roquản
tín dụng.
Tổ chức Nội
bộ dung
máy của
lý điều hành đuợc hình thành phù
hợp, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quy định rõ về quyền hạn và trách
nhiệm của từng khâu, từng bộ phận sẽ có tác dụng lớn trong các mối quan hệ
của từng
bộ phận
trong
trìnhtốquản
tù’ lý.
khâu thấm định đến khi thiết lập
1.3.2.1.
Xây
dựngquá
cơ cẩu
chứclýquản
quan hệ tín dụng và thu hồi hết nợ, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng,
hạn chế Cơ
tìnhcấutrạng
lựa chọn
đốirủinghịch
rủi có
ro ýđạo
đứcquan

trongtrọng
tín dụng,
hạn
tố chức
quản lý
ro tín và
dụng
nghĩa
trong công
chế tình trạng rủi ro quản lý và điều hành do tố chức bộ máy kém hiệu quả.
tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Cơ cấu tố chức được tạo lập một
- Năng lực thấm định và giám sát tín dụng.
cách có hệ thống, phù hợp với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế sẽ tạo điều kiện


16

nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng và hạn chế rủi
ro tín dụng.
Cơ cấu tố chức quản lý rủi ro tín dụng tốt phải phân định rõ chức năng,
nhiệm vụ của từng bộ phận; phân cấp, uỷ quyền rõ ràng trong hoạt động của
hệ thống; xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận; phát huy
hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
1.3.2.2.

Thiết lập chỉnh sách quản lý tín dụng.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng rất phong phú, đa dạng, nhưng đồng
thời cũng tiềm ấn nhiều nguy cơ rủi ro nhất. Xây dựng một chính sách tín
dụng nhất quán và hợp lý, phù họp với đặc điếm nội tại và tính đặc thù của

mỗi ngân hàng, phát huy được các thế mạnh, khắc phục, hạn chế được các
điếm yếu của hệ thống ngân hàng đó, sẽ giúp nâng cao hiệu quả của hoạt
động tín dụng, kiểm soát rủi ro tín dụng của ngân hàng.
1.3.2.3.

Quy trình quản lý tín dụng.

Quy trình tín dụng là quy định cụ thể các bước nghiệp vụ, yêu cầu và
nội dung của tùng bước nghiệp vụ từ nhận và thấm định hồ sơ đến nghiệp vụ
cho vay, thu nợ, kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng,... đồng thời phân
định rõ trách nhiệm của từng bộ phận tham gia thực hiện công tác tín dụng.
Quy trình tín dụng được xây dựng hợp lý sẽ giúp cho công tác quản lý
tín dụng được thống nhất, khoa học, hạn chế và phòng ngừa rủi ro. Quy trình
tín dụng phải xác định được người thực hiện công việc và trách nhiệm của cán
bộ liên quan trong quá trình cho vay. Quy trình tín dụng phải đảm bảo tuân
thủ các văn bản pháp lý của Nhà nước.
1.3.2.4.

Đánh giá, phân loại các khoản vay.

Trước khi cho vay, cán bộ tín dụng cần xây dựng cho mình một cơ sở
kiến thức đầy đủ và chắc chắn về khách hàng cũng như hoạt động kinh doanh
của khách hàng. Đồng thời phải thường xuyên cập nhật thông qua việc thường


17

xuyên liên hệ với khách hàng. Các thông tin này được báo cáo lên Ban lãnh
đạo thông qua báo cáo thâm định hoặc báo cáo định kỳ.
Trong quá trình giải ngân, ưu tiên hàng đầu là phải đảm bảo sổ tiền vay

được sử dụng đúng mục đích và hiệu quả; thời gian thực hiện sẽ được hoàn tất
đúng hạn và trong phạm vi ngân sách cho phép.
Sau khi hoàn thất giai đoạn triển khai, cần tiếp tục giám sát chặt chẽ
hoạt động và so sánh với kế hoạch kinh doanh, cần phải kiểm tra về tình hình
thị trường, tính hình bán hàng, tình hình sản xuất và tình hình tài chính của
doanh nghiệp. Đồng thời, phải thường xuyên kiếm tra tình hình tài sản bảo
đảm tiền vay, giá trị của tài sản bảo đảm.
Sau khi khoản vay phát sinh, cán bộ tín dụng phải luôn theo dõi, giám
sát khoản vay đế nhận diện rủi ro, qua đó có những giải pháp tối uư giúp ngăn
ngừa và xử lý các khoản tín dụng.
- Nhóm các dấu hiệu phát sinh rủi ro từ phía khách hàng: bao gồm các
dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng và dấu hiệu liên quan đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các dấu hiệu cho thấy phát sinh rủi ro liên quan đến Ngân hàng thường
là: trì hoãn, gây khó khăn cho Ngân hàng trong việc kiểm tra định kỳ hoặc đột
xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh
doanh của khách hàng; chậm gửi hoặc trì hoãn gửi báo cáo tài chính; không
thực hiện các quy định trong quan hệ tín dụng; chậm thanh toán các khoản nợ
khi đến hạn; có dấu hiệu tìm kiếm sự tài trợ từ bên ngoài dự án,...
Các dấu hiệu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp: có sự chênh lệch lớn giữa doanh thu hay dòng tiền thực tế so với dự
kiến khi doanh nghiệp đề nghị cấp tín dụng; những thay đối bất lợi trong cơ
cấu vốn, tỷ lệ thanh khoản; xuất hiện các khoản chi phí bất hợp lý; khó khăn
trong phát triển sản phẩm mới;...


18

- Nhóm các dấu hiệu xuất phát từ chính sách tín dụng của ngân hàng:
đánh giá và phân loại không chính xác về mức độ rủi ro của khách hàng như

đánh giá quá cao năng lực tài chính của khách hàng; cấp tín dụng dựa trên
nhưng cam kết không chắc chẵn và thiếu tính bảo đảm của khách hàng; tốc độ
tăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá khả năng và năng lực kiếm soạt vốn
của ngân hàng; hồ sơ tín dụng không đầy đủ;...
Trên cơ sở thực hiện đánh giá khoản vay, cần phải thực hiện phân loại
tín dụng. Phân loại tín dụng không phải là một môn khoa học chính xác mà là
vấn đề liên quan đến việc đánh giá, xếp hạng. Do vậy, không có một hệ thống
phân loại nào là hoàn hảo. Việc phân loại giúp ngân hàng tổng hợp được tình
hình về tài chính của doanh nghiệp, cố gắng xác định được những thế mạnh,
điểm yếu và rủi ro của khoản tín dụng.
Việc xếp hạng chất lượng các khoản vay được thực hiện cho tất cả các
khách hàng đế ngân hàng có điều kiện theo dõi và đánh giá cấp độ rủi ro trong
từng trường hợp và từ đó phân tích, có phương án xử lý kịp thời.
1.3.2.5.

Quản lỷ nợ có vấn đề

Sau khi phát sinh khoản nợ có vấn đề, việc thực hiện quản lý thường
được thực hiện qua các bước:
- Thông tin trong nội bộ.
Qua quá trình quản lý các khoản vay, khi có dấu hiệu phát sinh khoản
nợ vay có vấn đề, có thể ảnh hưởng xấu đến chất lượng của khoản vay và khả
năng trả nợ của người vay, cán bộ tín dụng cần phải thông báo bằng văn bản
cho Lãnh đạo phòng, các phòng có liên quan, ban lãnh đạo. Nội dung truyền
đạt cần phải nêu rõ được: Bản chất của vấn đề và nguyên nhân; vấn đề được
phát hiện ra như thế nào; Những ảnh hưởng có thế phát sinh của vấn đề này
đối với ngân hàng, trường hợp dễ xảy ra nhất và trường hợp xấu nhất; Đe xuất
về các hành động khấn cấp mà ngân hàng cần thực hiện.



19

- Kiểm tra hồ sơ khoản vay.
Cán bộ tín dụng cần ngay lập tức kiểm tra lại hồ sơ của khoản vay đế
biết được: Hồ sơ có đầy đủ và họp lệ không; Biến cố không trả được nợ đã
xảy ra chưa hoậc biến cố không trả được nợ chắc chắn sẽ xảy ra trong tương
lai gần hay không; Ngân hàng có những quyền gì, có những khả năng hành
động nào để thực hiện những quyền này. Giai đoạn này cán bộ tín dụng có thế
tham khảo ý kiến của bộ phận pháp chế.
- Thông tin với người vay đế người vay thấy được ngân hàng đã biết
vấn đề và khắng định lại tính chính xác của thông tin. Đồng thời ngân hàng
kiểm tra thái độ của người vay, kế hoạch hành động của người vay.
- Thay đổi phân loại tín dụng.
Trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng những thông tin trên, ngân hàng cần thay
đối xếp loại đối với khoản vay đế đánh giá đúng tình hình hoạt động tín dụng.
- Chiến lược hành động và xử lý nợ có vấn đề.
Ngân hàng cần phải nhanh chóng đề ra và thực hiện chiến lược của
mình. Những hành động này phải được xây dựng một cách thận trọng trên
cơ sở đánh giá của ngân hàng về: Nguyên nhân thực sự của vấn đề; Thái
độ, hành động ban lãnh đạo của doanh nghiệp; Vị thế của ngân hàng. Qua
đó, ngân hàng xây dựng được các giải phải giải quyết vấn đề trên, các bước
hành động.
1.3.2.6.

Các tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng.

Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng là các chỉ tiêu
phản ánh mức độ rủi ro tín dụng của tố chức tín dụng:
- Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn.
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đến hạn

thanh toán đã tho ả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng.


20

Tỷ lệ nợ quá hạn được xác định như sau:
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn so với dư
nợ vay

) * 100%

=(
Tổng dư nợ vay

Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh bao nhiêu phần trăm trong tổng dư nợ chưa
thanh toán bị quá hạn.
Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn là số tương đổi và tuyệt đối phản ánh
mức độ của khoản nợ quá hạn của ngân hàng. Các chỉ tiêu này càng cao thì
khả năng rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lớn, phản ánh việc quản lý rủi ro
tín dụng của ngân hàng là chưa tốt.
Tuy nhiên, nếu các chỉ tiêu này thấp hoặc bằng không không có nghĩa
hoạt động tín dụng của ngân hàng không có mà khi đó số tiền rủi ro chính là
tổng dư nợ của ngân hàng.
- Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng:

Dự phòng rủi ro tín dụng
Tỷ lệ dự phòng rủi
ro tín dụng


) * 100%
Tổng dư nợ vay

Tỷ lệ này phản ánh số dư quỹ dự phòng rủi ro mà ngân hàng trích lập
so với tống dư nợ của ngân hàng. Chỉ tiêu này nói lên sự chuấn bị của ngân
hàng cho khoản tốn thất tín dụng thông qua việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro
tín dụng hàng năm từ thu nhập hiện tại của ngân hàng.
- Tỷ lệ nợ xoá trong năm.

Nợ xoá trong năm
) * 100%

Tỷ lệ nợ xoá = (
Tông dư nợ vay


21

Các khoản cho vay được xoá nợ là những khoản cho vay được ngân
hàng tuyên bổ là không còn giá trị và được xoá khỏi sổ sách. Tỷ lệ này phản
ánh tổn thất thực tế của ngân hàng vì đây là những khoản nợ mà ngân hàng sẽ
bị mất vốn vì không còn khả năng thu hồi. Vì vậy, nếu chỉ tiêu này tăng thì rủi
ro tín dụng của ngân hàng là rất lớn.
- Các khoản tín dụng có vấn đề: là những khoản vay chưa đến hạn,
chưa được xem là nợ quá hạn nhưng trong quá trình theo dõi, ngân hàng phát
hiện thấy khách hàng có dấu hiệu không trả được nợ. Đây là chỉ tiêu định tính
phản ánh rủi ro tín dụng.
1.3.2.7.

Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng.


Rủi ro tín dụng là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc ngân hàng bị phá
sản, do vậy, hầu hết các quy định đều nhằm đưa ra các tiêu chuân tối thiếu đế
quản lý rủi ro tín dụng. Đe bảo toàn thị trường tài chính quốc tế, những tiêu
chuẩn chính đã được đề cập tới trong các tho ả thuận quốc tế nhằm thống nhất
các phương pháp quản lý tín dụng của quốc gia. Cơ sở đế quản lý tốt rủi ro tín
dụng là xác định những rủi ro hiện hữu và tiềm năng trong các hoạt động cho
vay. Các phương pháp đối phó với những rủi ro này thường bao gồm những
chính sách rõ ràng về lý thuyết rủi ro tín dụng của các ngân hàng và các chỉ số
kiểm soát rủi ro tín dụng. Kiếm soát rủi ro tín dụng bao gồm việc hạn chế các
rủi ro thông qua các chính sách áp dụng cho các hồ sơ tín dụng đa dạng.
Có thế chia các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng thành 03 nhóm chính:
* Nhóm 1: Các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng
- Đổi với các khoản vay có rủi ro lớn.
Các nhà quản lý thường có sự quan tâm sát sao đến những khoản tín
dụng có mức độ tập trung rủi ro cao của các ngân hàng. Mục đích chính trong
việc quản lý rủi ro của nhà quản lý là ngăn ngừa tình trạng các ngân hàng phụ
thuộc quá nhiều vào một nhóm những khách hàng đi vay. Các quy chế đảm bảo


22

an toàn hiện đại thường quy định rằng tống mức giá trị một ngân hàng được
phép đầu tư, cho vay hoặc cung ứng công cụ tín dụng khác đối với bất kỳ một
pháp nhân hoặc một nhóm pháp nhân có liên quan nào vượt hơn một tỷ lệ nhất
định tính trên tống số vốn và dự phòng của ngân hàng đó. Trong phạm vi này,
các nhà quản lý có thế kiếm soát được rủi ro tín dụng của cả ngành ngân hàng
và từng ngân hàng riêng biệt đế bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền và ngăn
chặn các tình huống có thế gây ra rủi ro cho cả hệ thống ngân hàng.
Hầu hết các quốc gia đều hạn chế mức cho vay đối với một khách hàng

trong khoảng từ 20-25% tống vốn, mặc dù ở một số nơi tỷ lệ này có thế lên
tới 30 - 40%. Uỷ ban Basle về giám sát ngân hàng khuyến nghị nên áp dụng
tỷ lệ tối đa là 25% với mục đích giảm xuống chỉ còn 10% khi thực tế cho
phép. Mức ngưỡng phải báo cáo cho cơ quan quản lý chức năng thường được
đặt thấp hơn mức tỷ lệ tối đa. Khi đó các nhà quản lý có thể quan tâm đặc biệt
đến những khoản vay vượt trên tỷ lệ ngưỡng và yêu cầu các ngân hàng có
biện pháp phòng ngừa trước khi việc tập trung rủi ro trở thành nguy cơ.
Đối với các khoản cho vay có nhiều bên ỉên quan.
-

Cho vay có nhiều bên liên quan là một loại hình cho vay có nguy cơ rủi
ro tín dụng đặc biệt lớn. Các bên có liên quan bao gồm ngân hàng mẹ, những
cố đông chính, các công ty con, các công ty phụ thuộc, giám đốc và nhân viên
điều hành. Mối quan hệ này thể hiện khả năng kiếm soát hoặc gây ảnh hưởng
đến việc đưa ra các quyết sách của một ngân hàng, đặc biệt, các quyết định có
liên quan đến tín dụng. Khả năng nhận biết một cách có hệ thống và theo dõi
việc cho vay những người trong nội bộ của ngân hàng rất quan trọng, vấn đề
là liệu việc cho vay có dựa trên cơ sở các chỉ số và các chính sách, quy trình
của ngân hàng hay không. Một vấn đề đáng quan tâm khác là khoản tín dụng
đó có dựa trên cơ sở các điều kiện thị trường và tuân theo các điều khoản có


23

lợi hơn về sự cung ứng tín dụng, thời hạn, lãi suất, thế chấp, và rủi ro...so với
những khách hàng thông thường khác hay không.
- Đổi với các khoản cho vay theo khu vực địa ỉỷ hoặc theo ngành nghề
kinh doanh.
Một hướng khác của quản lý rủi ro là quản lý dư nợ cho vay của một
ngân hàng cho một ngành kinh tế hoặc cho một khu vực địa lý hẹp. Điều này

làm cho ngân hàng bị phụ thuộc vào những bất lợi của ngành nghề hoặc khu
vực đó và do đó rủi ro mà ngân hàng sẽ phải gánh chịu không chỉ do một
khách hàng đơn lẻ mà có thế đồng thời phát sinh tù’ một số khách hàng cho
cùng một nguyên nhân. Điều này đặc biệt đúng đối với các ngân hàng khu
vực hoặc ngân hàng chuyên doanh hoặc các ngân hàng tại quốc gia nhỏ có ít
ngành nghề kinh tế như các quốc gia sản xuất nông nghiệp hoặc khai thác một
loại khoáng sản là chủ yếu. Trong bất kỳ trường hợp nào, các ngân hàng, do
đặc trung hoạt động, luôn chịu rủi ro ngành nghề, cũng cần phải xây dựng tốt
một hệ thống kiểm soát các rủi ro này và đánh giá tác động do sự thay đổi
theo chiều hướng xấu của chất lượng các khoản vay và cân đối lồ lãi. Các
ngân hàng này cũng cần phải có một cơ chế tổ chức đế giải quyết các rủi ro
tăng lên.
- Đổi với các khoản nợ được điều chỉnh.
Các khoản nợ được điều chỉnh là các khoản vay đã được cơ cấu lại làm
giảm bớt gốc hoặc lãi do tình hình tài chính của khách hàng vay bị xấu đi.
Còn các khoản vay được gia hạn hoặc đảo nợ theo các điều khoản giống như
các điều khoản cho vay ban đầu có cùng mức độ rủi ro không được coi là các
khoản cho vay được điều chỉnh. Việc cơ cấu lại có thế bao gồm việc khách
hàng thanh toán khoản vay cho ngân hàng bằng đất đai, các khoản phải thu,
hoặc các tài sản khác của một bên thứ ba, gán nợ hoặc thanh toán một phần
khoản vay hoặc thêm khách hàng vay.


24

Các giao dịch này nên được ban lãnh đạo ngân hàng phê duyệt vì
thường có sự nhân nhượng đối với khách hàng vay vốn. Các chính sách của
ngân hàng cũng phải đảm bảo rằng các điều khoản này được thực hiện hoàn
hảo trên quan điếm về kế toán và kiểm soát. Ngân hàng phải tính toán các
khoản vay được cơ cấu lại bằng cách giảm bớt các số liệu đầu tư cho phù họp

với giá trị hiện thời có tính đến các nhân hượng vào thời điểm cơ cấu lại. Các
khoản giảm bớt sẽ được tính vào báo cáo thu nhập của ngân hàng vào thời kỳ
ngân hàng cơ cấu lại khoản vay. Việc giảm một lượng lớn cho các khoản vay
được điều chỉnh là dấu hiệu cho thấy ngân hàng đang gặp phải khó khăn, một
ngoại lệ đó là trường hợp lãi suất trên thị trường đang giảm và vì lợi ích của
người đi vay và người cho vay, các điều khoản tín dụng ban đầu cần được
điều chỉnh lại.
* Nhóm 2: Nhóm biện pháp phân loại tín dụng
Phân loại tín dụng là quá trình trong đó xác định cấp độ rủi ro tín dụng
cho một tài sản được khách hàng dùng để thực hiện nghĩa vụ trả nợ hoặc
thanh lý theo điều khoản hợp đồng tín dụng. Nói chung, mọi khoản cho vay
đều cần được đánh giá, phân loại kỹ càng.
Phân loại tín dụng là một công cụ quan trọng của quản lý rủi ro tín
dụng. Các khoản cho vay được phân loại tại thời điểm gốc và cần được đánh
giá, phân loại lại (theo mức độ rủi ro) sau một thời gian. Việc đánh giá lại này
dựa vào thực tế hoạt động và sử dụng khoản vay của người đi vay. Sự thay
đối các xu hướng kinh tế, các thị trường và giá cả hàng hoá có liên quan cũng
là những yếu tố ảnh hưởng tới giá trị của tài sản.
Các ngân hàng thường tự quyết định cách thức phân loại tín dụng
nhưng nói chung đều dựa trên một số tiêu chuấn đế phân loại tín dụng thành
các loại sau:


25

- Khoản tín dụng đạt tiêu chuấn: Là các khoản tín dụng mà các ngân
hàng không phải nghi ngờ về khả năng hoàn trả của nó. Nói chung, các khoản
cho vay được đảm bảo (kế cả vốn gốc và lãi) bằng tiền mặt hoặc các giấy tờ
có giá thay thế tiền mặt như chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu kho bạc được xếp
vào loại chuân này.

- Khoản tín dụng cần được theo dõi: Là những khoản tín dụng chứa
đựng tiềm năng rủi ro, nếu không được giám sát sẽ gây nguy hiếm đối với khả
năng trả nợ của người đi vay trong tưong lai. Ví dụ như những khoản cho vay
không cân xứng, không có sự giám sát tài sản thế chấp hay thiếu một số giấy
tờ hợp lệ hay những khoản cho vay mà người đi vay kinh doanh trong điều
kiện nền kinh tế và thị trường có những tác động ngược chiều.
- Khoản tín dụng không đủ tiêu chuẩn: Là những khoản tín dụng chắc
chắn chứa đựng rủi ro gây nguy hiếm đối với khả năng trả nợ của khách hàng.
Trong những trường hợp này, các ngân hàng phải sử dụng đến các nguồn trả
nợ khác như thanh lý tài sản thế chấp, tài sản cố định, tái đầu tư,...Những
khoản nợ quá hạn từ 90 ngày trở lên thường được xếp vào loại này.
- Khoản tín dụng khó thu hồi: Là loại tín dụng không đủ tiêu chuân
nhưng khả năng thu hồi và lãi khó khăn hơn nhiều. Dường như chúng ta có
thế nhận thấy rằng chỉ có rất ít khả năng thu hồi khoản vay. Những khoản nợ
quá hạn từ 180 ngày trở lên thường được xếp vào loại này.
- Khoản tín dụng thua lỗ, mất mát: Là những khoản tín dụng không còn
tài sản thế chấp nào khác đế thu hồi hoặc các tài sản này không có giá trị đến
mức mà nếu làm các thủ tục thanh lý thì còn tốn kém hơn. Những khoản nợ
quá hạn tù' 01 năm trở lên thường được xếp vào loại này.
Nói chung, các tiêu chuẩn phân loại thường dựa vào khả năng trả nợ và
mong muốn trả nợ của người đi vay (kế cả gốc và lãi). Tại một số ngân hàng


Khoản tín dụng

Mức trích lập

Đạt tiêu chuẩn (tốt)

0-1%


Cần được theo dõi

5-10%
27
26

Không đạt tiêu chuẩn (xấu)
Khó đòi
Mất mát, thua lỗ

10-30%

5 0 - có
7 5hệ
% thống luật pháp chưa phát triến thì khuyến
Đối với những nước
lớn, các khoản tín dụng được phân chia thành nhiều loại nhỏ hon để tiện cho
khích tỷ lệ trích lâp như sau:
Bảng
1.1:
Mức
lập dự phòng rủi ro theo chất lượng tín dụng
việc quản
lý và
giám
sát.trích100%
* Nhóm 3: Nhóm biện pháp phòng ngừa tốn thất hoặc trích lập quỹ
dự phòng rủi ro.
Việc phân loại tín dụng ở trên là co sở cho việc đưa ra quyết định mức

độ giám sát và mức trích lập quỹ dự phòng đối với từng khoản cho vay. Để
đưa ra mức trích lập dự phòng thích hợp cần phải dựa vào nhiều yếu tố khác
như lịch sử vay trả của người đi vay, tài sản thế chấp và tất cả các yếu tố có
ảnh hưởng tới khả năng thu nợ của ngân hàng. Quỹ dự phòng được xếp vào
vốn loại 2 và không được kê vào loại vốn cố định nhằm hình thành nên nguồn
vốn đế bù đắp thua lồ trong kinh doanh. Các yếu tố trên bao hàm trong nó là
chất lượng của các chính sách và công tác quản lý của ngân hàng, kinh
nghiệm xử lý những thiệt hại trước đây, mức độ tăng trưởng của các khoản
cho vay, chất lượng và khả năng quản lý trong khu vực cho vay, khả năng thu
(Nguồn:
Nhàtrường
nước) kinh doanh và các xu
hồi vốn, sự thay đổi về điều
kiện Ngân
kinh hàng
tế, môi
hướng kinh tế nói chung.
Có hai cách xử lý những khoản mất mát: một là, giữ nguyên khoản mất
Các
phòng
rủi lại
ro được
được (với
đưa cách
ra nằm
giớitỷhạn
từ
mát trên
sổ biện
sách pháp

cho đến
khi ngừa
thu hồi
thứctrong
này thì
lệ dự
việc
thực
hiện
theo
các
văn
bản,
quy
định
của
ngành
đến
các
quyết
định
của
trữ thường lớn), hai là, các khoản này phải được tất toán và đưa ra khỏi số
bản
ngân chuyển
hàng tùyvào
thuộc
vào hệ
thống
ngân cách

hàng thức
của nước
sáchthân
kế toán
khoản
thua
lồ (với
này đó.
tỷ lệ dự trữ thường
nhỏ hon).
Mức trích
lậpnhân
quỹ tố
thường
được
các dụng.
con số thống kê hiện
1.3.3.
Các
tác động
tớiquyết
quản định
lý rủibởi
ro tín
tại về mức độ rủi ro tín dụng. Ở những nước có hệ thống luật pháp cho việc
quản lýCócácnhiều
khoản
nợ tốphát
mức
trích

nhỏlývírủidụronhư
Mỹ mức
nhân
tác triển
độngthìđến
công
táclập
quản
tín ởdụng.
Tuy
nhiên
những
nhân
tố

bản,
quan
trong
tác
động
mạnh
mẽ

trực
tiếp
nhất

trích lập vào khoảng 10% đối với các khoản tín dụng không đủ tiêu chuấn,
mô hình tố chức, bộ máy của cơ quan quản lý và điều hành nguồn vốn tín
50%

khoản
tín của
dụngNhà
khónước
đòi và
đối với
tín dụng;
dụng
dụng;đối
Cơ với
chế,cácchính
sách
có 100%
liên quan
đến các
lĩnhkhoản
vục tín
Quy
chế,
quy
trình
nghiệp
vụ
hướng
dẫn
cụ
thể
đối
với
hoạt

động
nghiệp
vụ
thua lỗ, mất mát; còn ở những nước đang phát triển thì mức trích lập lên tới
của cơ quan quản lý và điều hành; trình độ công nghệ, trình độ chuyên môn,
năng lựcđốinghiệp
của tín
cándụng
bộ không
lãnh đạo,
chỉchuẩn.
đạo, thẩm định, kiểm tra, kiểm
20-25%
với cácvụkhoản
đủ tiêu
soát trong quá trình quản lý và điều hành nguồn vốn tín dụng.


28

- Cơ quan quản lý và điều hành nguồn vốn cho vay đầu tu của Nhà
nước có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng, giảm
thiểu rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư của Nhà nước. Vì vậy, việc xây
dựng mô hình, tố chức, bộ máy của cơ quan quản lý phù hợp với thực tế hiện
tại cũng như lâu dài là nhân tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng, giảm
thiểu rủi ro tín dụng của nguồn vốn cho vay đầu tư của Nhà nước.
- Cơ chế, chính sách của Nhà nước về cho vay đầu tư của Nhà nước là
nhân tố đặc biệt quan trọng, có tác động tới chất lượng tín dụng và mức độ rủi ro
của nguồn vốn cho vay đầu tư của Nhà nước. Trong trường hợp Nhà nước ban
hành cơ chế, chính sách phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế, phù

hợp với tình hình kinh tế - xã hội của đất nước và hoạt động của các doanh
nghiệp sẽ tác động tới chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro cho hoạt động
cho vay đâu tư của Nhà nước.
- Năng lực thâm định và giám sát tín dụng của cơ quan quản lý hoạt động
cho vay đầu tư của Nhà nước.
Năng lực thẩm định của cán bộ tín dụng là yếu tố quyết định hiệu quả
của công tác quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư của Nhà nước. Năng
lực thẩm định của cán bộ tín dụng thể hiện ở năng lực phân tích tài chính và
xử lý các thông tin tín dụng. Năng lực thẩm định cao sẽ loại trù' được sai lệch
trong việc cung cấp thông tin cũng như khả năng sử dụng vốn vay của khách
hàng, giảm được rủi ro trong tương lai của khoản vay.
Năng lực giám sát tín dụng: giám sát tín dụng nhằm đảm bảo chất lượng
tín dụng như ban đầu dự đoán, hạn chế xảy ra tình trạng rủi ro trong tín dụng.
Theo dõi sát sao và chặt chẽ việc giải ngân và sử dụng tiền vay là biện pháp
quan trọng đế đảm bảo việc sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích, ngăn ngừa nợ
quá hạn, nợ khó đòi.


×