Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.25 KB, 23 trang )

Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b
Phần i

Mở đầu
I.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trờng đời sống của nhân dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao, nhu cầu về lơng
thực thực phẩm ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng. Từ đó nó có ảnh hởng
đến tình hình sản xuất lơng thực thực phẩm trong đó có ngành chăn nuôi ngày
càng phát triển và mở rộng về quy mô nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân
dân, tăng thu nhập cho ngời chăn nuôi, đồng thời nó còn thúc đẩy nền kinh tế
phát triển.
Đóng góp vào sự phát triển của ngành chăn nuôi phải kể đến ngành chăn
nuôi gia cầm trong đó có chăn nuôi gà và đặc biệt là các đàn gà nuôi theo phơng
thức công nghiệp ở các trang trại và các cơ sở, nó đã đem lại thu nhập cho ngời
chăn nuôi nhất là từ khi có những cải tiến trong ngành chăn nuôi nh những cải
tiến về di truyền giống, thức ăn và đặc biệt là việc áp dụng các thành tựu khoa
học nh sử dụng các loại kháng sinh bổ sung vào thức ăn đã làm tăng khả năng
tăng trọng của gà. Nhng song song với quá trình phát triển này thì vẫn còn tồn
tại và nhiều vấn đề náy sinh mà nổi cộm lên là vấn đề ô nhiễm môi trờng và tình
hình dịch bệnh phát sinh ảnh hởng đến qua trình chăn nuôi, chất lợng sản phẩm
vật nuôi và đặc biệt là sức khoẻ của con ngời. Nguyên nhân của những tồn tại
trên là do một số cơ sở chăn nuôi khi mở rộng phạm vi chăn nuôi không theo
quy mô, không đúng quy trình kỹ thuật và do ngành chăn nuôi của nớc ta vẫn
chủ yếu tập trung ở các nông hộ nên việc giám sát, quản lý là rất khó khăn, từ đó
đã gây ra sự ô nhiẽm không khí trầm trọng, số lợng các khí độc nh NH3, H2S,
CO2, CO trong chuồng nuôi ngày càng tăng. Ngoài ra, nó còn ảnh h ởng gián
tiếp đến môi trờng đất, môi trờng nớc

1




Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b
Phần II

Tổng quan tài liệu
II.1. Ô nhiễm môi trờng
II.1.1. Thực trạng ô nhiễm môi trờng ở nớc ta hiện nay
Ô nhiễm môi trờng không khí là một vấn đề tổng hợp, nó đợc xác định
bằng sự biến đổi môi trờng theo hớng không tiện nghi, bất lợi đối với cuộc sống
con ngời, của động vật và thực vật. Mà sự ô nhiễm này chính là do hoạt động của
con ngời gây ra với quy mô, phơng thức và mức độ khai thác khác nhau, trực tiếp
hoặc gián tiếp tác động làm thay đổi mô hình, thành phần hoá học, tính chất vật
lý và sinh học của môi trờng không khí. Ô nhiễm không khí không phải là vấn
đề mới đợc phát hiện ra mà nó đã đợc nói đến cách đây hàng ngàn thế kỷ. Hơn
300 năm trớc đây nhà khoa học John Evalyn chuyên bút ký và ghi chép khoa học
đã minh hoạ vơí độ chính xác cao về tác động của ô nhiễm môi trờng không khí
do sự đốt cháy của nhiên liệu gây ra nh làm đục bầu trời, giảm bớt bức xạ mặt
trời chiếu xuống trái đất, làm con ngời bị đau yếu và tử vong, phiền muộn và lo
âu do hít phải những bụi, khói, khí độc. Ngoài ra, nó còn gây ra han rỉ các vật
liệu Nhng mãi đến thế kỷ XX và đặc biệt là một thập niên gần đây vì có nhiều
thảm hoạ khủng khiếp do ô nhiễm môi trờng không khí gây ra đã làm cho mọi
ngời quan tâm hơn, các nớc đã phát triển nghiên cứu thực nghiệm lý hoá và dịch
tễ học để đánh giá một cách cẩn thận tác hại của ô nhiễm môi trờng không khí,
cũng nh nghiên cứu các biện pháp phòng ngừa. Càng ngày ngời ta càng thấy rõ
rằng sự ô nhiễm môi trờng không khí do các chất thải công nghiệp và giao thông
vận tải gây ra đã làm thiệt hại rất lớn về vật chất đối với nền kinh tế quốc dân và
làm tăng nguy cơ dịch bệnh đối với con ngời.

ở nớc ta cha xảy ra thảm hoạ do ô nhiễm môi trờng không khí gây ra, nhng trong thực tế các khu công nghiệp đã làm ô nhiễm môi trờng không khí các
vùng lân cận, gây thiệt hại lớn cho sản xuất và ảnh hởng đến sức khoẻ của nhân
dân. Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình đã toả khói bụi với nồng độ cao bao trùm cả
2


Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

thị xã Ninh Bình vào các ngày gió Nam và gió Đông Nam. Tháng 6 1986 nhà
máy xi măng Hoàng Thạch đã xảy ra sự cố nổ bộ lọc bụi tĩnh điện và trong hai
năm 1986 1988 nhà máy đã sản xuất với điều kiện không có bộ lọc tĩnh điện
nên mỗi ngày có khoảng 100 tấn bụi và hơi độc hại của nhà máy từ các phân xởng nghiền Clinke, nghiền than, nghiền nguyên liệu và lò nung Clinke thoát qua
ống khói phun lên trời và gây ra ô nhiễm bụi trên một vùng đất rộng lớn thuộc
các tỉnh Quảng Ninh, Hải Dơng và Hng Yên gây thiệt hại cho mùa màng và ảnh
hởng đến sức khoẻ và đời sống của nhân dân xung quanh nhà máy. Tình hình ô
nhiễm không khí xung quanh nhà máy Suphe photphat Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ)
các khí độc và bụi độc hại đã làm cho cây cối, rau cỏ ở gần nhà máy bị vàng úa,
khô héo và rụng lá vào mùa ít ma, các đàn gia súc nh Trâu, Bò, Ngựa ăn các loại
cỏ này cũng bị bệnh và chết.
Chất lợng môi trờng không khí thờng đợc đánh giá bằng các chỉ tiêu nồng
độ các chất ô nhiễm trong môi trờng không khí. Trong không khí càng ít các
chất ô nhiễm và nồng độ các chất ô nhiễm đó càng nhỏ thì chất lợng môi trờng
không khí đó càng tốt. Các chất ô nhiễm điển hình trong môi trờng không khí
trong đô thị và các khu công nghiệp là bụi lơ lửng tổng số (TSP), bụi lơ lửng có
đờng kính bé hơn 10àm (PM10), khí sulfuzơ (SO2), nitơdioxit (NO2), cacbonoxit
(CO), cacbonic (CO2), Hydrosulfua (H2S) và khí Hydroflorua (HF), bụi và hơi
chì (Pb), trong đó phổ biến nhất là bụi SO2 và NO2.
II.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trờng không khí

II.1.2.1. Ô nhiễm môi trờng do sản xuất công nghiệp
Các ống thải ở các nhà máy thải ra môi trờng không khí rất nhiều loại chất
độc hại. Trong quá trình sản xuất các chất độc hại thoát ra do bốc hơi, rò rỉ, tổn
hao trên dây chuyền sản xuất, trên các phơng tiện dẫn tải
Đặc điểm của các chất thải do quá trình sản xuất là nồng độ các chất độc
hại rất cao và tập trung trong một khoảng không gian nhỏ, thờng ở dạng hỗn hợp
và hơi độc hại.

3


Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

Mỗi một ngành sản xuất công nghiệp tuỳ theo dây chuyền công nghệ, tuỳ
theo loại nhiên liệu, nguyên liệu sử dụng, quy mô sản xuất và sản phẩm của nó,
tuỳ theo mức độ cơ giới hoá, tự động hoá và mức độ hiện đại tiên tiến của nhà
máy mà lợng chất độc hại, loại chất độc hại thải ra sẽ khác nhau.
Nhà máy hoá chất thờng thải ra nhiều loại độc hại thể khí và thể rắn. Độ
cao của các ống thải thờng không cao nên chất thải là là trên mặt đất, có khi còn
thải qua các cửa mái, cửa sổ, chênh lệch nhiệt độ giữa khí thải và không khí
xung quanh thờng bé cho nên chất độc hại khó bay lên cao, khó bay xa làm cho
nồng độ độc hại khu vực gần nguồn thải thờng lớn. Mặt khác, dây chuyền sản
xuất không kín hoặc ở đờng ống và thiết bị máy móc sản xuất bị rò rỉ sẽ làm cho
các chất độc hại dễ lan toả ra khu vực xung quanh làm ô nhiễm môi trờng không
khí.
Nhà máy luyện kim thờng thải ra nhiều loại bụi và nhiều loại chất độc hại
khác. Bụi thờng có kích thớc lớn từ 10 - 100àm nhất là ở công đoạn khai thác
quặng, tuyển quặng, sằng quặng, nghiền quặng Bụi bé và khói th ờng thoát ra ở

các lò cao, lò Mactanh, lò nhiệt luyện, các băng truyền, ở công đoạn làm sạch
khuôn đúc. Quá trình đốt nhiên liệu, luyện gang thép, luyện đồng kẽm và các
kim loại khác sinh ra nhiều loại chất độc hại nh CO, SO2, NOx, oxit đồng, thạch
tín và nhiều bụi bẩn.
Nhà máy nhiệt điện, nhất là nhà máy nhiệt điện thờng dùng nhiên liệu
than hoặc dầu, các ống khói, các bãi than, các băng tải của nhà máy điện đều là
nguồn gây ô nhiễm nặng cho môi trờng không khí.
Nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, nhà máy xi măng, nhà máy gạch
ngói sành sứ, các xởng trộn bê tông, lò nung vôi là những nguồn gây ô nhiễm
lớn môi trờng không khí. Dây chuyền công nghệ càng lạc hậu thì lợng độc hại và
bụi thải ra càng nhiều. Các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng thờng thải ra
nhiều bụi, các khí SO2, CO, NOx.
Công nghiệp càng phát triển, nhà máy mọc lên càng nhiều nhất là các cụm
nhà máy xuất hiện thì tình trạng ô nhiễm môi trờng càng nặng nề.
4


Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

II.1.2.2. Ô nhiễm môi trờng do giao thông vận tải trong thành phố và khu dân
c
Giao thông vận tải cũng là một nguồn lớn gây ô nhiễm cho môi trờng
không khí. Chúng thải ra 2/3 khí cacbon monoxit (CO) và 1/2 lợng khí
Hydrocacbon, khí nitơ oxit. Ô tô, xe máy thải ra nhiều khí độc hại và làm tung
bụi bẩn. Tàu hoả, tàu thuỷ sử dụng nhiên liệu xăng dầu hay than cũng toả ra
nhiều loại chất độc hại. Máy bay gây ô nhiễm bụi và độc hại trong không trung,
chủ yếu làm ô nhiễm khu vực xung quanh sân bay. Máy bay thải ra cacbon
monoxit, khói và gây bụi cho môi trờng không khí.

II.1.2.3. Ô nhiễm môi trờng do sinh hoạt của con ngời
Nguồn gây ô nhiễm do các bếp đun nấu, các lò sởi sử dụng nhiên liệu
than, củi, dầu, khí đốt. So với hai loại nguồn trên thì ở đây lợng độc hại thải ra
không khí không nhiều song nó gây ô nhiễm cục bộ và vì nó ở sát cạnh con ngời
cho nên tác hại của nó lớn và nguy hiểm. Đối với các khu nhà có đông ngời ở,
khu bếp xen lẫn với khu ở, hệ thống thoát khói không tốt thì ảnh hởng xấu tới
con ngời, bởi vì nồng độ CO cao và khói bụi làm ô nhiễm nặng môi trờng không
khí có thể gây tai hoạ trực tiếp cho ngời ở.
II.1.3. Các yếu tố ảnh hởng đến ô nhiễm môi trờng
Mức độ ô nhiễm tầng không khí gần mặt đất đợc xác định bằng sự phân
bố của các chất ô nhiễm trong không gian và thời gian, nó không chỉ phụ thuộc
vào mức độ thải và kích thớc, thông số của nguồn thải mà còn phụ thuộc vào
điều kiện khí tợng, địa hình khu vực và tính chất của hỗn hợp chất thải độc hại.
II.1.3.1. ảnh hởng của gió
Gió hình thành các dòng chuyển động rối của không khí trên mặt đất, đây
là yếu tố khí tợng cơ bản nhất có ảnh hởng đến sự lan truyền chất ô nhiễm. Gió
không phải là dòng chảy ổn định hớng và tốc độ của nó luôn luôn thay đổi nên
khi quan trắc môi trờng thờng xảy ra hiện tợng khi thì diểm đo lợng ô nhiễm
nằm dới luồng khí thải ô nhiễm, khi thì nằm ngoài luồng khí thải. Do đó kết quả

5


Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

đo lờng mức độ ô nhiễm ở điểm trên sẽ luôn luôn biến đổi theo thời gian. Sự phụ
thuộc của nồng độ chất độc hại vào hớng gió có ý nghĩa rất quan trọng đối với
việc bố trí quy hoạch công nghiệp trong quy hoạch vùng hay thành phố, cũng

nh trong việc phân bố từng nhà máy trong khu công nghiệp.
II.1.3.2. ảnh hởng của tốc độ gió
Đã có nhiều công trình nghiên cứu quan hệ giữa phân bố nồng độ chất ô
nhiễm trong không khí trong thành phố và tốc độ gió. Nhiều tác giả nghiên cứu
cho rằng nồng độ chất ô nhiễm trong không khí thành phố sẽ lớn nhất khi gió có
tốc độ nhỏ 0 1m/s. Điều này thờng phù hợp với các nguồn thải ô nhiễm thấp.
II.1.3.3. ảnh hởng của nhiệt độ
Nhiệt độ của không khí cũng có ảnh hởng đến phân bố nồng độ chất ô
nhiễm trong không khí gần mặt đất. Tính năng hấp thụ và bức xạ nhiệt của mặt
đất ảnh hởng đến sự phân bố nhiệt độ không khí theo chiều đứng. Tuỳ theo trạng
thái bề mặt đất và địa hình khác nhau mà trị số Gradien theo chiều đứng có khác
nhau. Nếu trạng thái nhiệt của không khí có đặc tính ngợc lại (gradien nhiệt độ
ngợc lại) trên cao dới thấp thì đợc gọi là sự nghịch đảo nhiệt. Ngời ta phân biệt
sự nghịch đảo nhiệt ở sát mặt đất và nghịch đảo nhiệt ở tầng cao. Sự nghịch đảo
nhiệt này có ảnh hởng làm suy yếu sự trao đổi đối lu, làm giảm sự khuyếch tán
hơi độc hại và làm tăng nồng độ hơi độc hại trong không khí gần mặt đất và sự
nghịch đảo nhiệt này có tính chất địa phơng. Vì vậy, khi xây dựng nhà máy ở
một địa điểm mà ta phỏng đoán có thể xảy ra hiện tợng nghịch nhiệt thì phải
nghiên cứu kỹ điều kiện khí hậu nơi đó. Điều quan trọng là các miệng ống thải
chất độc hại phải cao hơn tầng nghịch nhiệt. Theo tài liệu của Đài khí tợng toàn
Liên Xô trớc đây thì khi có tầng nghịch nhiệt mà giới hạn dới của tầng nghịch
nhiệt này nằm trên nguồn thải chất ô nhiễm thì sẽ làm tăng từ 50 100% nồng
độ chất ô nhiễm vùng không khí sát mặt đất.
II.1.3.4. ảnh hởng của ma và độ ẩm

6


Báo cáo tốt nghiệp


Lơng Thị Bé TY45b

Trong điều kiện độ ẩm lớn các hạt bụi lơ lửng trong không khí có thể liên
kết với nhau thành các hạt to hơn và rơi nhanh xuống đất. Từ mặt đất các sinh
vật phát tán vào không khí, độ ẩm lớn tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển
nhanh chóng và bám vào các hạt bụi ẩm lơ lửng trong không khí bay đi xa, gây
ra truyền nhiễm bệnh. Độ ẩm còn có tác dụng hoá học với các chất khí thải công
nghiệp nh SO2, SO3 hoá hợp với hơi nớc trong không khí tạo thành H2SO3 và
H2SO4. Ma có tác dụng làm sạch môi trờng không khí các hạt ma kéo theo các
hạt bụi và hoà tan một số chất độc hại trong không khí rồi rơi xuống đất gây ô
nhiễm đất và ô nhiễm nớc.
Tình hình ô nhiễm nớc ở Việt Nam: Việt Nam có một nền công nghiệp
mới còn non trẻ, số đô thị, các khu công nghiệp và các điểm tập trung dân c còn
cha nhiều và cha lớn nên lợng nớc dùng cho công nghiệp, nông nghiệp và sinh
hoạt còn nhỏ so với trữ lợng nớc tự nhiên. Tuy nhiên tình trạng nhiễm bẩn nguồn
nớc đã xuất hiện, mỗi một ngành công nghiệp cho ra một loại nớc thải khác
nhau. ở nớc ta 3 ngành công nghiệp là nhiệt điện, luyện kim và hoá chất sử dụng
nhiều nớc nhất và cũng là ngành thải ra lợng nớc thải lớn nhất chiếm 90% tổng lợng nớc thải của tất cả các ngành công nghiệp, trong đó nhiệt điện chiếm nhiều
nhất.
Động vật nguyên sinh, giun ký sinh hoặc bất kỳ một loại động vật nào
sinh sôi nảy nở quá mức trong nớc hoặc có tính chất nguy hại. Khi xả các loại nớc cống rãnh ra sông hồ sẽ làm cho một số loại thực vât trong nớc phát triển quá
mức, chúng chết đi trải qua quá trình phân huỷ sẽ tạo ra các Hydrosulfua gây ra
mùi hôi thối cùng với sản phẩm độc hại khác nên các loại ruồi muỗi có cơ hội
phát triển mạnh. Ngày nay, do sự phát triển của công nông nghiệp nên lợng nớc
sử dụng ngày càng tăng và lợng nớc thải ra các sông ngày càng nhiều gây ô
nhiễm các nguồn nớc. ở Hà Nội nớc sông Tô Lịch, sông Sét, sông Kim Ngu
rất bẩn, màu sẫm, mùi hôi thối, hàm lợng oxy hoà tan rất thấp nhiều khi bằng 0,
lợng BOD5 (Biological oxygen Demane) là nhu cầu oxy cho quá trình sinh hoá
cao trên 30mg/l, NH4+ trên 10mg/l
7



Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

Khu vực thành phố Hồ Chí Minh nớc kênh Tham Luông có màu đen sẫm,
mùi thối, hàm lợng chất hữu cơ cao, COD (Chemycal oxygen Demane) đạt tới
596mg/l, BOD5 là 184,5 mg/l, hàm lợng oxy hoà tan thờng bằng 0. Nguồn nớc
thải ở Việt Trì và Phong Châu chủ yếu do các nhà máy hoá chất, nhà máy dệt
Vĩnh Phú, dệt Păng Kim, nhà máy giấy Việt Trì, nhà máy rợu bia, nhà máy
Suphe photphat và các cơ sở công nghiệp Việt Trì thải ra sông Hồng mỗi năm
3,9 triệu m3 nớc thải và nớc sinh hoạt là 2,8 triệu m3. Khu vực nhà máy giấy Bãi
Bằng và nhà máy Suphe photphat mỗi ngày thải ra sông Hồng 100.000m 3. Độ pH
quá thấp (4,0), độ axit tự do lớn, hàm lợng sắt, chất hữu cơ, NH4+, NO2 tăng cao
gấp 3 3,5 lần. Nồng độ axit và kiềm cao, các chất thải rắn gây độc hại cao gấp
2 lần. Tình hình nhiễm bẩn ở nhiều nơi, nhiều lúc đã làm mức độ ô nhiễm
nghiêm trọng.
Khu công nghiệp Thái Nguyên đã biến nớc sông Cầu thành màu đen, mặt
nớc nổi bọt kéo dài hàng chục km. Đã có trờng hợp nớc thấm vào ao, vào giếng
làm cho trâu, bò, lợn, gia cầm uống nớc chết hàng loạt, lúa bị khô vàng ở một số
vùng. Các thành phố nh Hải Phòng, Huế cũng có tình trạng tơng tự, thậm chí
một số con sông nhỏ nh sông Mực (Thanh Hoá), sông Châu Giang (Nam Hà)
cũng bị nhiễm bẩn do các nhà máy giấy địa phơng đến mức không thể sử dụng
đợc cho nhu cầu sinh hoạt. Sông Kỳ Cùng cũng bị nhiễm bẩn bởi Sulfur của mỏ
than Na Dơng đến mức cá chết hàng loạt.
Các chất ô nhiễm môi trờng không khí và tác hại của chúng
Môi trờng không khí bao quanh con ngời đã bị ô nhiễm do các chất độc
hại và bụi.
Bụi là một tập hợp nhiều loại hạt vật chất vô cơ hoặc hữu cơ có kích thớc

nhỏ bé tồn tại trong không khí dới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ thống khí
dung gồm hơi, khói, mù. Bụi gây tác hại cho mắt, cho da, gây nhiễm trùng, gây
dị ứng và nguy hiểm nhất là bệnh phổi nhiễm bụi do ngời bệnh hít thở phải bụi
khoáng, bụi Amiăng, bụi than và kim loại, ngời mắc sẽ bị xơ phổi, suy giảm
chức năng hô hấp. Tuỳ theo nguồn gốc các loại bụi mà gây ra bệnh viêm mũi,
8


Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

họng, phế quản. Bụi hữu cơ nh bông, gai, đay dính vào niêm mạc gây viêm phù
thũng, tiết nhiều niêm dịch, lâu dài có thể gây viêm loét lòng khí phế quản. Bụi
vô cơ rắn có cạnh sắc nhọn lúc đầu gây ra viêm mũi làm cho niêm mạc đầy lên,
tiết nhiều niêm dịch, hít thở khó, sau vài năm chuyển thành viêm mũi teo
Các chất độc hại gây ô nhiễm môi trờng không khí: Nguồn gốc của các
chất độc hại gây ô nhiễm môi trờng không khí là do sản xuất công nghiệp và do
quá trình đốt cháy nhiên liệu. Các chất độc hại đi vào cơ thể qua đờng hô hấp,
tiêu hoá và qua da. Chất độc hại trong không khí đi vào cơ thể qua đờng hô hấp
là nguy hiểm nhất và thờng gặp nhất. Nó xâm nhập qua các phế quản và các tế
bào đi vào máu. Chất kích thích đờng hô hấp trên nh Cl, NH3, SO3, SO2, NO,
HCl, hơi Fluo, chất kích thích phế bào NO 2, chất gây ngạt đơn thuần nh CO2,
etan, mêtan, chất gây ngạt hoá học CO hoá hợp với các chất khác làm mất khả
năng vận chuyển oxy của hồng cầu làm cho hô hấp bị rôis loạn.
Một số chất độc hại gây ô nhiễm môi trờng không khí:
Cacbon monoxit (CO): là một loại khí không màu, không mùi, không vị, tỷ trọng
0,967. Tạo ra do sự cháy không hoàn toàn của các vật liệu có chứa Cacbon. Mỗi
năm sinh ra khoảng 250 triệu tấn CO, trong đó có một phần CO sinh học. Khí
CO chiếm tỷ lệ lớn trong các chất ô nhiễm môi trờng không khí, là loại khí rất

độc hại, ngời và động vật có thể chết đột ngột khi tiếp xúc và hít thở khí CO do
nó có tác dụng mạnh với Hemoglobin và tạo thành Cacboxyhemoglobin làm mất
khả năng vận chuyển CO2 của máu và gây ra ngạt. Phản ứng thuận nghịch:
HbO2 + CO

HbCO + O2

Nhiễm độc cấp khí CO thờng bị đau đầu, ù tai, chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi, ủ
rũ, co giật, hôn mê. Nếu nhiễm nặng thì bị hôn mê ngay, chân tay mềm nhũn,
mặt xanh tím, bị phù phổi cấp. Nhiễm độc mãn tính CO thờng bị đau đầu dai
dẳng, chóng mặt, mệt mỏi, sút cân. Mỗi năm trên thế giới có hàng trăm ngời bị
chết do trúng độc khí CO.
Khí Sulfuroxit (SOx) chủ yếu là Sulfur dioxit (SO 2), còn Sulfur trioxit (SO3) cũng
có trong không khí nhng số lợng không nhiều lắm. Khí SO2 không màu, có vị
9


Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

cay, mùi khó chịu, nó có nhiều ở các lò luyện gang, lò rèn, lò gia công nóng,
những lò đốt than có lu huỳnh. Lợng SO2 do sản xuất thải vào khí quyển rất lớn,
hàng năm quãng 66 triệu tấn Sulfur, 132 triệu tấn SO 2, chủ yếu là do đốt than và
sử dụng xăng dầu. SO2 tác hại đến sức khoẻ con ngời và động vật, với nồng độ
thấp gây kích thích hô hấp ngời và động vật, với nồng độ cao gây ra bệnh tật và
có thể bị chết.
Khí Clo và Hydroclorua (HCl): Trong khí quyển Cl và HCl nhiều ở vùng nhà
máy hoá chất. Khí Clo tác dụng ở đờng hô hấp trên, gây độc hại cho ngời và
động vật. Khi tiếp xúcvới môi trờng có nồng độ Clo cao sẽ bị xanh xao, vàng

vọt, bệnh tật và có thể bị chết.
Hydrocacbon: là hợp chất do Hydro và Cacbon hợp thành, nó là thành phần cơ
bản của khí tự nhiên, không màu, không mùi. Bao gồm các khí Metan (CH 4),
Etylen (C2H2), anilin, nó đợc sinh ra do quá trình đốt nhiên liệu không hoàn
toàn, quá trình sản xuất nhà máy lọc dầu, quá trình khai thác vận chuyển xăng
dầu, sự rò rỉ đờng ống dẫn khí đốt. Etylen gây ra bệnh phổi cho ngời, làm sng tấy
mắt, có thể gây ra ung th phổi cho động vật.
Nitơ oxit: Trong khí quyển co nhiều loại nitơ oxit, nhng chủ yếu là NO và NO 2.
Do hoạt động của con ngời hàng năm có khoảng 48 triệu tấn NOx (chủ yếu là
NO2). NO2 là khí có màu hồng, ta có thể phát hiện đợc mùi của nó khi nồng độ >
0,12ppm. Khí NO2 với nồng độ 100ppm có thể làm chết ngời và động vật chỉ sau
vài phút, với nồng độ 5ppm có thể gây tác hại cho bộ máy hô hấp sau mấy phút
tiếp xúc, với nồng độ 15 50ppm gây nguy hiểm cho tim, phổi, gan sau vài giờ
tiếp xúc, với nồng độ khoảng 0,06ppm cũng có thể gây bệnh phổi cho ngời nếu
tiếp xúc lâu dài.
Hydro Sulfur (H2S): là khí không màu, nhng có mùi thối khó chịu. Mỗi năm mặt
biển phát ra khoảng 30 triệu tấn H 2S, mặt đất phát ra khoảng 60 80 triệu tấn,
sản xuất công nghiệp phát ra khoảng 3 triệu tấn, H 2S gây nhức đầu, mệt mỏi, khi
nồng độ cao thì gây hôn mê, có thể làm chết ngời. Với nồng độ 500ppm thời
gian 15 20 phút ngời sẽ bị tiêu chảy và viêm cuống phổi. Với nồng độ 700
10


Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

900ppm dù tiếp xúc trong thời gian ngắn H2S vẫn có thể xuyên qua màng phổi và
đi vào mạch máu, có thể gây chết ngời.
Khí Cacbonic (CO2): đợc sinh ra do đốt nhiên liệu than, củi và hô hấp của động

vật, con ngời đã thải vào khí quyển một khối lợng lớn CO2. Ước tính mỗi năm
riêng đốt than đá đã thải vào khí quyển 2,5.10 13tấn CO2. Lợng CO2 do núi lửa
phun ra bằng 40.000 lần lợng CO2 có trong khí quyển hiện nay. Khi nồng độ khí
CO2 trong khí quyển quá cao thì có hại CO2 là khí gây hiệu ứng nhà kính. Nếu
nồng độ CO2 trong khí quyển tăng gấp đôi thì nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất
sẽ tăng lên 3,6 0C, làm tan băng ở Bắc cực, nâng cao mực nớc biển, có nguy cơ
dẫn đến ngập các vùng thấp trũng trên mặt đất, làm tăng các trận ma, bão, lụt,
úng gây nhiều thiệt hại.
Khí Amoniac (NH3): đợc sử dụng nhiều trong kỹ thuật lạnh, nó là một chất làm
lạnh phổ biến vì giá thành tơng đôi rẻ mà khả năng làm lạnh lại cao. NH 3 còn có
ở các nhà máy sản xuất phân đạm, sản xuất axit Nitric, ngay con ngời và động
vật cũng là nguồn thải ra NH3. Amoniac có mùi khai, là một chất độc hại cho ngời và động vật.
II.1.4. Môi trờng tiểu khí hậu chuồng nuôi
Trong chăn nuôi gà theo hớng công nghiệp các thành tụ khoa học ngày
nay đã tạo ra nhiều giống gà với năng suất cao về trứng hoặc về thịt mà ta thờng
gọi là gà siêu trứng hoặc siêu thịt, nhng để đạt đợc các tiêu chuẩn này thì việc
chăm sóc và nuôi dỡng phải tuân thủ đúng các yêu cầu, điều kiện riêng đảm bảo
cho sinh trởng và phát triển của cơ thể đạt mức độ siêu thịt hoặc siêu trứng.
Những điều kiện cần và đủ cho mục đích đó là thức ăn, nớc uống, không khí, độ
ẩm, nhiệt độ, ánh sáng trong chuồng nuôi, cách cho gà ăn, phòng bệnh, vệ sinh
trong và ngoài chuồng nuôi phải đảm bảo các thông số kỹ thuật.
Môi trờng trong chăn nuôi gà theo phơng thức công nghiệp bao gồm các
vấn đề: Môi trờng xung quanh và môi trờng trong chuồng nuôi.
Môi trờng xung quanh chuồng nuôi là tất cả đất đai, ao hồ, sông ngòi, cây
cỏ, không khí. Nơi cần xây chuồng để chăn nuôi cần phải cách xa khu dân c,
11


Báo cáo tốt nghiệp


Lơng Thị Bé TY45b

phải là nơi khô ráo thoáng mát. chuồng nuôi phải cách xa khu chăn nuôi các
động vật khác trong tình hình hiện nay các hộ chăn nuôi nhỏ, bột phát thờng hay
tận dụng đất, nhà và nuôi ngay tại gia đình, đây là điều bất lợi cho chăn nuôi gà
mang tính chất sản xuất hàng hoá. Vì thế môi trờng xung quanh chuồng thờng
có các động vật khác nh lợn, mèo, trâu, bò, dê, cừu, chó, ngựa, chim bồ câu, gà,
ngan, ngỗng đó là cha kể đến chuột và các loài gặm nhấm khác. Các động vật
nêu trên và con ngời nhiều khi trở thành vật trung gian truyền bệnh cho đàn gà,
ảnh hởng xấu đến năng suất chăn nuôi. Môi trờng tiểu khí hậu trong chuồng nuôi
bao gồm ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, vệ sinh chuồng, gió, không khí
Thành phần không khí trong chuồng nuôi:
Thành phần không khí trong chuồng nuôi có sự thay đổi so thành phần
không khí tự nhiên. Khí H2S, CO2, O2, NH3 là những yếu tố cơ bản nhất của
không khí chuông nuôi, do sự phân giải của các chất hữu cơ từ phân, nớc tiểu và
thức ăn thừa. ở mỗi chuồng nuôi, mỗi loài gia súc, mỗi lứa tuổi, trình độ chăn
nuôi, vệ sinh, độ thông thoáng khác nhau mà hàm lợng mỗi loại khí trong
chuồng nuôi cũng thay đổi khác nhau, nhng đáng chú ý và gây hại nhiều nhất là
hai loại khí độc H2S, NH3.
+ Khí Amoniac (NH3): Hàm lợng amoniac trong chuồng nuôi đợc sinh ra
do qúa trình phân giải các chất hữu cơ có chứa nhiều nitơ trong chất thải gia súc
nh phân rác, nớc tiểu, thức ăn thừa. Do sự có mặt thờng xuyên của khí NH3 trong
chuồng nuôi nên ngời ta coi đây là một chỉ tiêu đánh giá sự ô nhiễm của chuồng
nuôi, NH3 là khí nhẹ, dễ bay hơi, có mùi hăng và sốc, có tính chất kích thích đối
với niêm mạc thần kinh, có thể ngửi thấy NH 3 ở nồng độ 5ppm. NH 3 rất dễ hấp
phụ trên bề mặt ẩm và dễ hoà tan trong nớc, khi không khí ẩm NH3 sẽ đợc giữ lại
ở trong lớp không khí ẩm đó. Vì tính chất này nên NH 3 dễ dàng xâm nhập vào
màng nhầy của niêm mạc mắt và đờng hô hấp, kích thích gây chảy nớc mắt, nớc
mũi, gây ho, hắt hơi.


12


Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

Theo Onhegov (1958, 1973); Khokhlova (1976) nếu hô hấp kéo dài với
một lợng NH3 nhỏ cũng sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tạo điều kiện phát
sinh các bệnh, nhất là các bệnh đờng hô hấp.
Trong không khí chuồng nuôi NH 3 có ý nghĩa rất lớn đối với sức khoẻ vật
nuôi. Theo Đỗ Ngọc Hoè (1974) ở mỗi nồng độ khác nhau NH 3 sẽ gây ảnh hởng
đến cơ thể vật nuôi khác nhau: 0,01% thì không có ảnh hởng; 0,013% có sự kích
thích nhẹ; 0,05% thì có thể dẫn đến biến loạn nặng; 0,068% mắt ngời bị kích
thích và 0,12% thì gây ho, hắt hơi. Khí NH 3 gây kích ứng niêm mạc, đồng thời
vào máu gây hiện tợng Methemoglobin. Vì thế khi trúng độc NH 3 thờng có trạng
thái thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt. Theo Nesheim Malden (1979) khi hàm lợng
khí NH3 tăng đi vào cơ thể sẽ làm cho lợng kiềm dự trữ trong máu tăng lên, con
vật rơi vào trạng thái trúng độc kiềm. Sau khi cơ thể hít phải NH 3 sẽ đợc biến đổi
thành Ure theo phản ứng:
2NH3 + CO2 = (NH4)2CO + H2O
Cho nên trúng độc kiềm có thể khỏi nhanh, nhng NH3 có thể qua tổ chức
phổi vào máu hoặc hoà tan trong dịch của cơ thể rồi vào máu lên não. Theo tiêu
chuẩn Việt Nam (TCVN 1995) thì hàm lợng khí NH3 cho phép trong không
khí chuồng nuôi là 0,02mg/l.
+ Khí Sulfuahydrogen (H2S): Là loại khí rất độc, tiềm tàng trong chuồng
nuôi gia súc, gia cầm một thời gian khá dài, khó đuổi đi đợc. Khí H2S đợc sinh ra
do vi khuẩn yếm khí phân huỷ Protein và các hợp chất hữu cơ các chứa lu huỳnh
trong thức ăn rơi vãi, phân, đặc biệt là phân của gia súcmắc bệnh đờng tiêu hóa,
H2S có mùi thối đặc trng. Khi hàm lợng H2S là 1 2ppm trong không khí đã có

mùi trứng thối, khí H2S vào cơ thể kích thích các phản ứng ho, hắt hơi, gây viêm
cục bộ, trong niêm dịch H2S đợc kiềm hoá bởi NaOH:
H2S + NaOH

Na2S + H2O

Na2S cũng là chất kích thích đối với niêm mạc và thần kinh, lợng Na2S đi
vào trong máu đợc thuỷ phân ngợc lại thành H2S tân sinh và có khả năng kích
thích mạnh hơn H2S ban đầu.
13


Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

Nhng nghiên cứu về ảnh hởng của H2S đối với cơ thể vật nuôi cho thấy:
H2S có nồng độ cao sẽ gây viêm phổi cấp tính kèm theo thuỷ thũng.
+ Khí CO2: trong chuồng nuôi chủ yếu đợc sinh ra trong quá trình thở của
gia súc, gia cầm và các quá trình phân huỷ của vi sinh vật. Trong không khí thở
ra của gà chứa gần 4% CO2. Khí CO2 tuy không độc nhng với nồng độ cao thì sẽ
ảnh hởng rất xấu đến quá trình trao đổi chất, trạng thái sinh lý, đặc biệt là khả
năng sản xuất và sức đề kháng chống đỡ bệnh tật của gia súc, gia cầm.
Helbak và cộng sự (1997) đã tiến hành thí nghiệm với gà mái đẻ nuôi
trong chuồng nuôi có nồng độ khí CO2 là 5% trong 24 giờ thì thấy gà bị ngạt thở,
ủ rũ, đi loạng choạng không vững, phân nhiều nớc và pH máu giảm.
Trong chuồng nuôi lợng khí CO2 thờng tăng gấp 10 lần so với lợng CO2
của không khí. Đặc biệt trong các chuồng nuôi kém thông thoáng, mật độ cao thì
lợng CO2 càng tăng lên rất nhiều, có thể quá so với tiêu chuẩn cho phép. Thể tích
lớn nhất của khí CO2 trong chuồng nuôi chỉ đợc là 0,25% theo tiêu chuẩn VSTY.

Việc xác định nồng độ CO2 tuy không có ý nghĩa tuyệt đối nhng nó rất quan
trọng vì nếu nồng độ CO2 cao quá chứng tỏ chuông nuôi không thoáng khí, quản
lý không tốt.
Độ nhiễm khuẩn của không khí chuồng nuôi:
Bụi và những giọt nớc nhỏ trong không khí thờng mang rất nhiều loại vi
sinh vật, có khi nó truyền đi rất xa theo luồng gió, rồi cũng lắng xuống với bụi
hoặc lơ lửng trong không khí. ở những nớc khí hậu nhiệt đới, bụi trong không
khí còn có thể mang vi trùng đậu gà, sốt LMLM và trứng giun đũa. Chuồng nuôi
kém thông thoáng là điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển.
Sự tồn tại của bụi vi khuẩn trong không khí phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm
của không khí. Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng độ ẩm của không khí thì quá trình
ngng tụ hơi nớc lên các hạt bụi tăng làm tăng quá trình lắng đọng của chúng,
đáng chú ý nhất là vi khuẩn Salmonella, E. Coli và Clostridium perfingens vì
chúng sẽ bám, rơi vào chất độn chuồng, máng ăn, máng uống làm ảnh hởng trực
tiếp đến sức khoẻ và chất lợng của gia súc, gia cầm. Khi các vi sinh vật tồn tai
14


Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

trong không khí với mật độ quá cao thì vật nuôi cảm thụ hít phải không khí bị
nhiễm khuẩn này sẽ phát bệnh, không khí sẽ là vectơ làm lan truyền mầm bệnh
khi có đủ hai yếu tố sau:
+ Các vi sinh vật tồn tại trong không khí với số lợng đủ lớn.
+ Gia súc, ngời dễ cảm thụ hít phải không khí nhiễm khuẩn.
Các yếu tố chất thải trong chuồng nuôi:
Trong quá trình chăn nuôi gia súc, gia cầm thải ra ngoài môi trờng một lợng khá lớn phân, nớc tiểu và những thức ăn thừa. Các chất d thừa và chất thải
này đóng vai trò rất lớn trong quá trình ô nhiễm môi trờng chăn nuôi.

Trong chất thải cũng chứa một lợng rất lớn các vi sinh vật có lợi cũng nh
có hại. Bình thờng thì các vi sinh vật này sống cộng sinh với nhau trong đờng
tiêu hoá và vì thế có sự cân bằng sinh thái, nhng khi xuất hiện tình trạng bệnh lý
thì trạng thái cân bằng này bị phá vỡ. Nếu gia súc, gia cầm bị ỉa chảy thì số lợng
vi khuẩn gây bệnh sẽ lớn hơn và lấn át tập đoàn vi khuẩn có lợi. Đặc biệt trong
trờng hợp con vật bị bệnh truyền nhiễm thì sự đào thải các vi trùng gây bệnh
trong chất thải ra ngoài môi trờng cực kỳ nguy hiểm.
Tình trạng không đảm bảo vệ sinh trong quá trình xử lý chất thải kéo dài
sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng chăn nuôi làm cho lợng NH3, H2S vợt
quá giới hạn cho phép, gây hại cho gia súc, gia cầm và gây mùi thối, đồng thời
tạo điều kiện cho nhiều mầm bệnh tồn tại và lu hành. Các tác giả Nguyễn Thị
Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên khi nghiên cứu về nguyên nhân và điều kiện phát
sinh bệnh, đặc biệt là các bệnh về đờng tiêu hoá và hô hấp đều nhận thấy sự thay
đổi thời tiết và sự kém vệ sinh trong môi trờng chăn nuôi đã dẫn đến bệnh dịch.
Ngoài ra, các yếu tố khác nh thức ăn, nớc uống, nhiệt độ, độ ẩm và các khí độc
cũng đều ảnh hởng tới bệnh.
2.2. Chế phẩm EM (Effective Microorganism)
EM là chế phẩm sinh học do giáo s, tiến sĩ Teruo Higa trờng Đại học
Tổng hợp Ryukus Okinawa (Nhật Bản) phát minh năm 1980. Sau 2 năm đã có
20 nớc áp dụng công nghệ này, đến năm 1998 đã có trên 80 nớc sử dụng và áp
15


Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, thời gian đầu chế phẩm EM đợc áp dụng
trong lĩnh vực trồng trọt để tăng năng suất cây trồng. Sau đó đợc áp dụng cho
lĩnh vực vệ sinh môi trờng và cho ngành chăn nuôi, ngành thuỷ sản. Trong chế

phẩm EM lúc đầu Higa thu thập hơn 2000 loài vi sinh vật khác nhau trong tự
nhiên qua sàng lọc nhiều lần ông chọn đợc trên 80 loài, những vi sinh vật này có
thể tồn tại trong môi trờng có độ pH thấp và có khả năng chống oxy hoá. EM có
màu vàng nâu, vị chua ngọt dễ chịu, độ pH của dung dịch nhỏ hơn 3,5; chế phẩm
EM gồm 5 nhóm vi sinh vật chính:
+ Nhóm vi khuẩn quang hợp
+ Nhóm vi khuẩn Lactic
+ Nhóm nấm men
+ Nhóm xạ khuẩn
+ Nhóm nấm mốc
Các vi sinh vật này có tác dụng tơng hỗ và có thể cùng chung sống trong
môi trờng lỏng.
2.2.1. Thành phần và vai trò của các vi sinh vật trong chế phẩm EM
+ Nhóm quang hợp: Nhóm này sử dụng năng lợng mặt trời, nhiệt độ trong
đất tổng hợp các chất nh các acid amin, axit nucleic, các hoạt chất sinh học, đờng.
+ Vi khuẩn lactic: Đây là nhóm vi khuẩn quan trọng thứ hai trong chế
phẩm EM. Vi khuẩn lactic tạo ra axit lactic từ Gluxit, axit lac tic là tác nhân
chính bảo quản các thức ăn ủ xanh, chế biến sữa chua axit lactic làm pH môi
trờng thấp, đây là nguyên nhân các vi sinh vật gây thối không phát triển đợc. Vi
khuẩn lactic còn có khả năng ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh cho
cây trồng.
+ Xạ khuẩn: là nhóm vi sinh vật trung gian giữa vi khuẩn và nấm. Xạ
khuẩn có khả năng sử dụng một số sản phẩm của vi khuẩn quang hợp và các chất
hữu cơ của môi trờng để tổng hợp các chất chống vi khuẩn có hại.

16


Báo cáo tốt nghiệp


Lơng Thị Bé TY45b

+ Nấm men: Nhóm nấm men tổng hợp các chất hoạt động sinh học nh
hormone, enzym các chất tiết của chúng là chất nền có lợi giúp cho vi sinh vật
hữu hiệu nh vi khuẩn lactic và xạ khuẩn phát triển tôt hơn.
+ Nấm mốc: Các chủng nấm mốc phân huỷ nhanh các chất hữu cơ tạo
thành rợu, este và các chất chống vi khuẩn có hại khác. Các chất này có tác dụng
khử mùi và ngăn cản hoạt động của các côn trùng, tuyến trùng có hại.
2.2.2. Tác dụng của EM
+ EM gốc: hay dung dịch mẹ EM 1 có màu nâu vàng với mùi dễ chịu và vị
ngọt chua, pH < 3,5 nếu mùi nặng hoặc thối hoặc pH > 4 thì EM 1 đã bị hỏng.
Thành phần chính của dung dịch mẹ EM1 là vi sinh vật hữu hiệu ở trạng thái tĩnh
(không hoạt động). Muốn chuyển sang trạng thái hoạt động phải bổ sung thêm
nớc, rỉ đờng. Từ EM mẹ có thể pha chế ra các loại EM khác nhau.
+ EM thứ cấp: đợc pha chế bằng cách bổ sung thêm nớc và rỉ đờng theo
tỷ lệ:
Nớc: 100 lít
EM1: 5 lít
Rỉ đờng: 5 lít
Các thành phần này có tác dụng cung cấp năng lợng cho các vi sinh vật
hữu hiệu hoạt động. EM thứ cấp khử mùi hôi rất tốt.
+ EM5 (Sutochu): đợc điều chế bởi các chất có tỷ lệ sau:
Nớc: 6
Rỉ đờng: 1
Dấm:1
Cồn (30 50%): 1
EM1: 1
EM5 sau khi phun cần đợc bảo quản ở nơi tối, có nhiệt độ ổn định đồng
nhất, không bảo quản trong tủ lạnh và dới ánh sáng trực xạ, EM5 chỉ sử dụng
trong vòng 3 tháng sau khi pha chế.


17


Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

+ EM Bokashi (chất hữu cơ lên men theo tiếng Nhật): đợc điều chế bằng
cách lên men các chất hữu cơ (cám gạo, bột cá) có trộn EM. Bokashi đ ợc sử
dụng ở dạng bột hay dạng hạt, ngời ta có thể trộn thức ăn cho lợn, gia cầm ăn và
trộn lẫn vào chất độn chuồng làm khử mùi hôi cải thiện môi trờng chăn nuôi.
Thử nghiệm trên gà đẻ và gà dò đợc bổ sung 1% trong thức ăn và 50g/m 2 nền
chuồng, theo dõi thành phần lý hoá học của phân nớc thải và tiểu khí hậu chuồng
nuôi. Kết quả cho thấy chất thải trong chuồng đợc cải thiện, ít mùi hôi, thời gian
thối rữa lâu hơn, hàm lợng H2S trong phân giảm từ 2 - 10 lần, hàm lợng lipit
giảm 0,6 1,4%, vật chất khô và hàm lợng nớc trong phân cũng giảm 5 20
lần, Protein toàn phần trong phân tăng hơn so với đối chứng.
2.2.3. Cơ chế khử mùi của EM
Theo Higa sử dụng EM trong các thí nghiệm thì vi khuẩn quang hợp có
khả năng hoạt động tốt trong quá trình tách rời Hydrogen ra khỏi phân tử các khí
H2S, NH3, sulfude, Hydrocacbon, và tổng hợp đ ờng. Vi khuẩn lactic nhanh
chóng tác động vào các chất hữu cơ và rợu là những nguyên tố trung tính cho
nên mùi hôi thối sẽ bị mất đi.
2.2.4. Hiệu quả của EM trong chăn nuôi thú y
+ Ngăn ngừa mùi hôi thối trong chuồng nuôi, kho thức ăn và vệ sinh máng
ăn.
+ Giảm số lợng ruồi và ve.
+ Tăng sức khoẻ động vật.
+ Tăng chất lợng thịt.

+ Giảm Stress cho vật nuôi.
+ Tăng độ mắn đẻ.
+ Làm giảm nhu cầu sử dụng thuốc thú y, thuốc kháng sinh và các chất
tẩy thờng dùng trong chăn nuôi.
Ngoài ra, tác dụng kháng khuẩn của EM1 khá mạnh, phổ tác dụng rộng
thậm chí cả với các vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh, có thể sử dụng trong điều
trị bệnh do nhiễm khuẩn, đặc biệt các vi khuẩn sản sinh khí H 2S, NH3, Indol
18


Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

cũng bị ức chế bởi EM1, điều này giải thích cơ chế khử mùi hôi thối ở chuồng
trại, các bãi rác thải, bể phốt nhà vệ sinh của EM1.
Với liều 1ml/kg thể trọng EM1 có tác dụng điều trị bệnh tiêu chảy của lợn
do E. Coli và Salmonella, sau 48 giờ kiểm tra số lợng E. Coli và Salmonella/1g
phân thì thấy số lợng E. Coli và Salmonella đều giảm rõ rệt, nhất là ở lứa tuổi 1
21ngày. Đặc biệt trên lợn mắc tiêu chảy loạn khuẩn bội nhiễm E. Coli và
Salmonella thì tác dụng kháng khuẩn của EM1 càng thể hiện mạnh mẽ.
Dùng EM trong chăn nuôi còn rất an toàn cho gia súc, gia cầm. Khi tiêm
trực tiếp chế phẩm EM1 vào tĩnh mạch lợn và gà với liều lợng 1ml/kg thể trọng
để kiểm tra độc tính. Qua theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng (thân nhiệt, tần số hô
hấp, mạch đập,) trớc và sau khi tiêm thì thấy rằng không có gì biến đổi và nằm
trong phạm vi sinh lý, theo dõi các chỉ tiêu huyết học thì thấy rằng EM không
làm thay đổi về hồng cầu, huyết sắc tố, không ảnh hởng đến tăng trọng, chỉ làm
thay đổi công thức bạch cầu trong một vài ngày đầu sau đó trở lại bình thờng.
Điều này chứng tỏ EM1 không độc với lợn và gà, nếu sử dụng qua đờng tiêu hóa
chắc chắn độ an toàn còn cao hơn.

2.2.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
Do tác dụng tích cực của chế phẩm sinh học EM mà tháng 11/1989 tại
Thái Lan công nghệ này đã đợc giới thiệu với toàn khu vực châu á - Thái Bình
Dơng nhằm tạo lập một mạng lới Nông nghiệp bền vững, cùng kết hợp đẩy mạnh
nghiên cứu, thực hành cà công nghệ dựa trên 5 mguyên lý cơ bản:
+ Sản xuất lơng thực thực phẩm an toàn và yêu cầu dinh dỡng để phát triển
sức khoẻ con ngời.
+ Có ích về kinh tế và tinh thần cho cả nguồn sản xuất và ngời tiêu thụ.
+ Bền vững và dễ thực hiện với mọi ngời.
+ Bảo vệ môi trờng.
+ Sản xuất đủ lơng thực với chất lợng cao cho sự phát triển dân số thế giới.

19


Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

2.2.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới về chế phẩm EM
Công trình nghiên cứu thử nghiệm tại Nhật Bản do chính GS. TS. Higa
tiến hành tại trại chăn nuôi lợn ở Haebara cho, Okirawa gồm 400 con lợn thịt
và 25 con lợn nái, cuộc thử nghiệm tiến hành với thời gian 2 tuần bắt đầu từ
ngày 20/06/1992. Ông sử dụng dung dịch EM thứ cấp tỷ lệ 1/500 phun vào nền
chuồng với hàm lợng 0,5 lít/m2. Kết quả trình bày ở bảng 2.1
Bảng 2.1. Nồng độ các chất trớc và sau khi xử lý bằng chế phẩm EM (Higa,
1992)
Chỉ tiêu

Trớc khi phun (ppm)


Sau khi phun (ppm)

1,4

0,16

Hydrogen Sulfide

0,026

0,013

Methyl Sulfide

0,001

0,0002

Methyl mercaptan

0,0038

0,0004

Isovalenric acid

0,001

0,0006


N Valeric acid

0,0046

0,0021

N butyric acid

0,028

0,013

Amoniac

Kết quả xử lý nớc thải th viện thành phố Guskikawa Nhật Bản do A.
Okuda và T. Higa thực hiện từ tháng 8/1995 đến tháng 1/1997. Lấy mẫ phân tích
18 lần kết quả trình bày ở bảng 2.2
Bảng 2.2. Kết quả xử lý nớc bằng chế phẩm EM tại th viện thành phố
Gushikawa (A. Okuda & T. Higa, 1997)
Mẫu nớc

pH

BOD (mg/l)

COD (mg/l)

Cha xử lý


7,63

10,45

34,10

Xử lý EM

7,00

6,90

27,00

Xử lý bằng phơng pháp lọc

7,08

1,80

9,00

20


Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

Tại Thái Lan kết quả thử nghiệm tại Chachosengsao province của Thái

Lan năm 1987 khi xử lý mùi hôi chất thải của 50.000 con lợn, trong thí nghiệm
EM đợc trộn lẫn với nớc rửa chuồng trong 3 ngày. Sau 3 ngày rửa thì bằng khứu
giác cảm nhận đợc mùi hôi thối giảm xuống một cách rõ rệt, mùi hôi thối đợc
kiểm định giảm xuống 80%.
Kết quả nghiên cứu ở Philipin (Eduar Alama) cho thấy rằng mùi hôi thối
chuồng lợn giảm hẳn khi bổ sung EM vào thức ăn, nớc uống và phun EM vào
nền chuồng. Trung bình có 67% chuồng hết mùi hôi, 23% chuồng còn ít mùi
hôi, 10% chuồng có mùi hôi vừa phải.
Kết quả nghiên cứu của trờng Đại học Bắc Kinh về chế phẩm EM trong
việc giảm bớt mùi hôi phân cuả gia cầm bằng cách bổ sung EM vào thức ăn cho
gà kết quả phân tích cho thấy hàm lợng amoniac trong lô có bổ sung EM giảm
28% so với bình thờng, hiệu quả kinh tế tăng cao hơn bình thờng 8,17%. Bằng
khứu giác cảm nhận thấy mùi hôi giảm hẳn (Niyongzhen and liweijiong).
Trong chăn nuôi tại Thái Lan và Nhật Bản sử dụng EM chế biến thức ăn
(Bolzaski), cho vào nớc uống, gia súc và gia cầm nhanh lớn hơn, một số bệnh
đặc biệt là bệnh đờng ruột tiêu hoá đợc cải thiện đáng kể.
Các nớc ứng dụng công nghệ EM trong ngành thuỷ sản mạnh mẽ nhất là
Thái Lan, Indonesia, Myanma trong đó Thái Lan một tháng dùng tới 60 tấn EM
trong ngành thuỷ sản. EM đợc sử dụng cho trực tiếp xuống ao hay chế biến thức
ăn đã làm tăng năng suất của tôm, cá lên rõ rệt, tránh đợc ô nhiễm nguồn nớc do
thức ăn thừa, thối rữa.
2.2.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
Công nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM đợc chính thức giới thiệu vào Việt
Nam tháng 5/1997 thông qua Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng mà đơn vị
điều phối thử nghiệm triển khai là Trung tâm phát triển công nghệ Việt Nhật
Vina Nichi. Sau đây là một số kết quả nghiên cứu ban đầu:

21



Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

Tại công ty Tamico Tân Bình (TP Hồ Chí Minh) sau khi phun EM thứ cấp
nồng độ 1/200 lên tờng, trần nhà, sàn nhà, nơi chứa da, nơi thuộc da, phun liên
tục hàng ngày, kéo dài 100 ngày đã thu đợc kết quả mùi hôi giảm rõ rệt từ ngày
thứ 10.
Tại công ty xử lý rác thải TP Hồ Chí Minh Howadico theo nhận định tình
hình của công nhân công ty tại bãi rác và dân c sống xung quanh đó thì sau một
tháng phun EM mùi hôi giảm đi rõ rệt từ 70 80%
Tại Viện bảo vệ thực vật sau khi phun EM nồng độ 1/500 1/1000 thu đợc kết quả sau: Sau khi phun từ 3 5 giờ thì mùi hôi giảm dần, sau 1 2 ngày
phun hầu nh EM đã khử hết mùi hôi. Mỗi lần phun chỉ khống chế mùi hôi thừ 5
7 ngày phụ thuộc điều kiện khí hậu ma hoặc nắng nóng thời gian khống chế
ngắn hơn râm mát.
Tại Trờng Đại học Nông nghiệp I sau khi thử nghiệm và theo dõi đã có
nhận xét là sử dụng EM đã cải thiện đợc môi trờng môi sinh cho khu vực chăn
nuôi và các khu phúc lợi nh vờn thú
Tại Thái Bình dùng EM thứ cấp phun vào chuồng nuôi, vào một số vật
nuôi trong nhà nh chó, mèo cho thấy mùi hôi giảm hẳn. Dùng EM 1 phun trộn
vào phân gia súc, vào bể rãnh nớc thải chăn nuôi sau 1 tuần mất hẳn mùi hôi.
Tại Nam Định ứng dụng EM vào môi trờng xử lý chăn nuôi gia cầm tại
trại giống gia cầm và khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi của tỉnh với quy mô 500
600 gà thịt, diện tích cần xử lý trong thí nghiệm là 200 m 2 nền tờng, cống rãnh
chuồng nuôi. Phơng pháp thử nghiệm là dùng EM Bokashi rắc lên nền chuồng
với lợng là 50g/m2, 7 ngày rắc 1 lần sau khi đã vệ sinh. Dùng EM thứ cấp phun
đều lên nền chuồng khu vực cống rãnh dụng cụ chăn nuôi, khu vực xung quanh
với nồng độ 1/300 phun đủ ẩm. Kết quả cho thấy mùi hôi giảm rõ rệt và chỉ duy
trì từ 3 5 ngày, côn trùng giảm hẳn, EM không gây ảnh hởng tới gia cầm.
Theo kết quả nghiên cứu chế phẩm EM của Viện bảo vệ thực vật Bộ

Nông nghiệp và PTNN áp dụng vào xã Hoàng Tây Kim Bảng Hà Nam,
phun EM thứ cấp vào chuồng lợn, chuồng trâu bò, phun ớt đều nền chuồng, tờng,
22


Báo cáo tốt nghiệp

Lơng Thị Bé TY45b

mái nhà, cơ thể gia súc lẫn bề mặt chứa phân. Đối với khu vực nhốt gia cầm
ngoài sân, vờn thì rải trấu, mùn ca lên bề mặt sau đó phun EM ớt bề mặt. Kết
quả sau khi phun 3 5 giờ thì mùi hôi giảm dần, sau 1 2 ngày hầu nh đã hết
mùi hôi.
Tại Thị xã Vĩnh Long đã tiến hành thử nghiệm ở 5 hộ nuôi heo, quy mô từ
5 20 con, phun EM thứ cấp theo tỷ lệ 1/100, phun lên tờng, nền chuồng, hố
chứa phân, rãnh thoát nớc với một lợng 1lít/m2. Kết quả sau 24 giờ phun EM mùi
hôi giảm rõ rệt, sau 3 4 ngày phun liên tục mùi hôi giảm khoảng 80%.
Hoà EM thứ cấp vào thức ăn, nớc uống cho gà, lợn, trâu bò thấybệnh đờng
ruột giảm, đặc biệt là bệnh ỉa chảy và bệnh lợn con ỉa phân trắng giảm hẳn. Sức
ăn của gia súc tăng rõ rệt.
Trong xử lý rác thải thì sau khi phun EM nồng độ 1/1000, sau 12 giờ mùi
hôi thối bắt đầu giảm, sau 36 giờ thì mùi hôi giảm 90%.
Ngoài ra, còn một số nơi khác cũng đã và đang tiến hành thử nghiệm công
nghệ EM trong lĩnh vực môi trờng nh ở Hải Phòng, Hà Nội cũng đã xó những
kết luận khả quan về khả năng khử mùi của EM.

23




×