Website: Email : Tel : 0918.775.368
I-LỜI NÓI ĐẦU
1)Lý do chọn đề tài
Thực tế lịch sử đã chứng minh ,phát triển kinh tế là quy luật khách
quan của tồn tại và phát triển xã hội loài người , ở bất cứ đâu ,bất kỳ giai
đoạn nào ,bất kỳ đất nước nào,suy cho cùng để phát triển kinh tế thì phải bắt
đầu từ PTSX mà cốt lõi là LLSX.,sự khác nhau giữa các nước chỉ là mục
tiêu ,nội dung ,cách thức tiến hành mà thơi.Ta đã biết mỗi hình thái kinh tế
xã hội (KTXH) đều có cơ sở vật chất ,kỹ thuật tương ứng.Cơ sở vật chất kỹ
thuật của một xã hội thường được hiểu là toàn bộ vật chất của LLSX cùng
với kết cấu xã hội đã đạt được ở trình độ xã hội tương ứng .Cơ sở vật
chất ,kỹ thuật của một xã hội trong phạm vi các QHSX nhất định nên nó
mang dấu ấn và chịu sự tác động của QHSX trong việc tổ chức q trình
cơng nghiệp ,tổ chức quản lý.Vì vậy khái niệm cơ sở vật chất gắn bó chặt
chẽ với khái niệm hình thái KTXH
Cơ sở vật chất ,kỹ thuật của hình thái KTXH cộng sản chủ nghĩa mà
giai đoạn đầu là xã hôi xã hội chủ nghĩa là cơ sở vật chất kĩ thuật (VC-KT)
của nền sản xuất lớn ,hiện đại .Nền công nghiệp hiện đại,cân đối,phù hợp
dựa trên trình độ khoa học –kĩ thuật,cơng nghệ ngày càng cao. Để có cơ sở
VC-KT như vậy thì cơng nghiệp hố,hiện đại hố (CNH-HĐH) là điều kiện
không thể thiếu.Nước ta là một nước đang phát triển,thuộc vào nhóm những
nước nghèo trên thế giới ,nơng nghiệp lạc hậu cịn chưa thốt khỏi xã hội
truyền thống để sang xã hội* văn minh cơng nghiệp*.Do đó CNH-HĐH là
tất yếu khách quan ,là nội dung,là phương thức ,là con đường phát triển
nhanh để đưa nước ta tiến kịp thời đại.Cơng nghiệp hố gắn liền với hiện
đại hố làm cho xã hội chuyển từ truyền thống sang xã hội hiện đại,làm biến
đổi căn bản bộ mặt của xã hội trên mọi lĩnh vực (kinh tế -chính trị -văn
PHẠM THỊ QUỲNH NGA
Lớp: Kế Toán 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hoá…)Từ đại hội lần thứ VI Đảng ta đã xác định trong thời kỳ phát triển
mới “Ta phải đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước định hướng phát triển nhằm
mục tiêu xây dựng nước ta thành một nước cơng nghiệp có cơ sở vật
chất ,kỹ thuật hiện đại,cơ cấu kinh tế hợp lý ,QHSX tiến bộ ,phù hợp với
tính chất và trình độ của LLSX, đời sống vật chất ,tinh thần ngày càng được
nâng cao,quốc phòng,an ninh vững chắc ,dân giàu ,nước mạnh ,xã hội cụng
bng,vn minh Hiện nay chúng ta đang triển khai quá trình CNH-HĐH để
nhanh chóng đa nớc ta đạt mục tiêu dân giàu ,nớc mạnh ,xà hội công
bằng ,văn minh.Sự nghiệp cách mạng to lớn này đang đặt những vấn đề lý
luận và phơng pháp luận cấp bách .Nó đòi hỏi các nhà khoa học xà hội và
nhân văn ,khoa học tự nhiên và công nghệ phải quan tâm ,đầu t nghiên cứu
và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac-LêNin,các thành tựu khoa học công
nghệ của nhân loại để góp phần vào việc hoạch định đờng lối ,chủ trơng ,chính sách,kế hoạch phát triển sản xuất ,kinh doanh ,bồi dỡng ,phát huy
nguån lùc con ngêi
ChÝnh v× những lẽ trên mà em quyết định chọn đề tài “Lý luận hình
thái kinh tế xã hội với sự nghiệp CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay”
2)Mục đích ,nhiệm vụ nghiên cứu
Làm sáng rõ vai trị của lý luận hình thái kinh tế xã hội trong thơì kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà nhiệm vụ trọng tâm là CNH-HĐH.CNHHĐH để phát triển LLSX vì LLSX giữ vai trò quyết định đối với sự phát
triển của xã hội,CNH-HĐH để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội,CNH-HĐH để xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH
PHẠM THỊ QUỲNH NGA
Lớp: Kế Toán 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II-NỘI DUNG
A-LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
1)Nội dung phạm trù hình thái kinh tế xã hội
a)Hình thái kinh tế xã hội là gì
Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch
sử,dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định,với một kiểu quan
hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó,phù hợp với một trình độ nhất định của
LLSX và một kiến trúc thượng tầng tương ứngđược xây dựng trên những
quan hệ sản xuất ấy
b)Cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội
Hình thái kinh tế xã hộ do ba bộ phận hợp thành đó là :Lực lượng sản
xuất,quan hệ sản xuất,kiến trúc thượng tầng.Trong đó lực lượng sản xuất là
nền tảng vật chất của hình thái kinh tế-xã hội ,nó quyết định quan hệ sản
xuất,quan hệ sản xuất tạo thànhcơ sở hạ tầng của xã hội ,là tiêu chuẩn khách
quan để phân biệt các chế độ xã hội,quan hệ sản xuất quyết định cơ sở hạ
tầng,cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng .Như vậy suy cho cùng
thì lực lượng sản xuất giữ vai trị chủ đạo;tính chất và trình độ của lực lượng
sản xuất quy định các hình thái kinh tế-xã hội khác nhau
2) ý nghĩa phương pháp luận của phạm trù hình thái kinh tế xã hội
a)Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự
nhiên nhưng phải thông qua hoạt động của con người
PHẠM THỊ QUỲNH NGA
Lớp: Kế Toán 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau thì khác nhau về tính chất ,
đặc điểm của các yếu tố tạo thành.LLSX giữ vai trò đặc biệt quan trọng
trong sự phát triển của xã hội .Mỗi khi LLSX phát triển lên một nấc thang
mới thì khi ấy nó sẽ thơi thúc một hình thái kinh tế-xã hội mới ra đời.Lịch
sử lồi người đã trải qua rất nhiều hình thái kinh tế-xã hội :Công xã nguyên
thuỷ,chiếm hữu nô lệ ,phong kiến,tư bản.Xã hội mà loài người đang hướng
tới là xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu của nó là xã hội xã hội
chủ nghĩa .VIỆT NAM đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ,chúng ta từ hình thái kinh tế xã hội phong kiến tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua hình thái tư bản.Thời kỳ quá độ chính là thời kỳ để ta
chuẩn bị những điều kiện tiền đề cho xã hội tương lai đặc biệt là những
điều kiện về cơ sở vật chất ,kỹ thuật vì xã hội mà chúng ta đang hướng tới
là một xã hội phát triển với nền sản xuất hiện đại dựa trên cơng nghệ tiên
tiến
b)lý luận hình thái kinh tế xã hội cho thấy sản xuất vật chất là cơ sở của
đời sống xã hội
Chúng ta không thể sử dụng tư tưởng ,sử dụng nguồn lực tinh thần
để xây dựng xã hội mà phải bắt đầu bằng phương thức sản xuất ,giữ vai trò
chủ đạo trong phương thức sản xuất chính là LLSX .LLSX bao gồm người
lao động và tư liệu sản xuất , đây chính là những yếu tố quyết định cho
công tác sản xuất vật chất của xã hội lồi người.LLSX phát triển bao nhiêu
thì xã hội giàu có và phát triển bấy nhiêu.Muốn phát triển LLSX thì CNHHĐH là điều kiện khơng thể thiếu
3)Ta tiến lên chủ nghĩa xã hội thì điều kiện tiên quyết là phải CNH-HĐH
PHẠM THỊ QUỲNH NGA
Lớp: Kế Toán 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hình thái kinh tế xã hội TBCN với các cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật ,nền đại công nghiệp , ng dụng tiến bộ khoa học -kỹ thuật là một thời
kỳ để chuẩn bị tiền đề vật chất cho hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn là
cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội .Việt Nam ta thực
hiện một bước tiến dài trong lịch sử:Ta bỏ qua hình thái kinh tế -xã hội
TBCN ,từ phong kiến tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội thì nhất thiết chúng
ta phải qua thời kỳ quá độ lên CNXH .Thời kỳ quá độ nhằm mục tiêu
chuẩn bị tiền đề vật chất ,kỹ thuật cho xã hội tương lai. Đảng ta xác định
xã hội mà chúng ta hướng tới là một xã hội tốt đẹp ,công bằng,dân
chủ ,văn minh ,mọi người đều có cơ hội phát triển tồn diện bản thân .Một
xã hội có nền sản xuất phát triển dựa trên cơng nghệ tiên tiến ,lao động
hiện đại .Vậy thì CNH-HĐH là một điều tất yếu ,cơng nghiệp hố-hiện đại
hố cịn là xu thế của toàn cầu trong nhịp sống hiện nay đối với tất cả các
nước,không chỉ những nước đang phát triển mà những nước đã phát
triển.CNH-HĐH để đưa đất nước càng ngày càng phát triển từng bước
giải phóng con người
B-VẬN DỤNG:CƠNG NGHIỆP HỐ,HIỆN ĐẠI HỐ NỀN
KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
1)Khái luận chung về Công nghiệp hố ,hiện đại hố
CNH-HĐH là q trình chuyển đổi căn bản hoạt động sản
xuất,kinh doanh ,dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội ,từ lao động thủ công
sang lao động cơ khí với cơng nghệ hiện đại ,phương pháp tiên tiến dựa
trên sự phát triển của công nghiệp và khoa học ,công nghệ nhằm tạo ra
năng suất lao động xã hội cao
PHẠM THỊ QUỲNH NGA
Lớp: Kế Toán 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng khoá VII có đoạn viết:
Công nghiệp hoá là quá trình biến đổi căn bản, toàn diện các hoạt động
kinh tế, xà hội hiệp sang các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Mục tiêu
trong chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2010 là đẩy mạnh nhanh
quá trình đổi mới kỹ thuật côthành một nớc có trình độ KTCN ở trung bình
tiên tiến so với các nớc trong khu vực. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng trởng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của nông nghiệp
trong GDP, đồng thời điều chỉnh cơ cấu lao động đến năm 2010 chỉ còn
khoảng 50% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp.
2) Tính tất yếu khách quan và tác dụng của sự nghiệp CNH - HĐH
a)Tính tất yếu khách quan
a.1.CNH-HĐH là xu thế của toàn cầu
Hiện nay trên thế giới đang diễn ra cuộc chạy đua phát triển kinh tế
rất sơi động ,các nước nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tế nhằm
đưa đất nước phát triển trong đó con người giữ vị trí trung tâm .Muốn vậy
các nước khơng cịn con đường nào khác là phải CNH-HĐH .Vậy nên
CNH-HĐH là vấn đề mang tính tồn cầu ,nó diễn ra ở khắp mọi nơi ,mọi
đất nước
a.2.Tính tất yếu khách quan phải CNH-HĐH ở nước ta hiện nay
Chúng ta đang trong thời kỳ quá độ :
-Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất ,kỹ thuật của CNXH
-Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động cao đảm bảo cho sự
chiến thắng của CNXH đối với các xã hội trước đó
PHẠM THỊ QUỲNH NGA
Lớp: Kế Tốn 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
-Do phải tạo ra năng suất lao động cao đảm bảo cho sự tồn tại và
phát triển của CNXH
Khi bíc vµo thêi kú quá dộ lên CNXH,trong diêu kiện cơ sở vật
chất- kỹ thuật còn ở trình đo thấp kém, công cụ lao động thô sơ, cơ cấu
kinh tế dựa trên nông nghiệp là chủ yếu, đa số dan c sống bằng nghề nông
nghiệp, cơ cấu nghành nghề trong nông nghiệp cũng đơn giản cơ bản là
độc canh lúa nớc. Nền sản xuất vật chất của xó hội dựa trên sản xuất nhỏ là
chủ yếu và mang nặng tính tự cấp tự túc, tỷ xuất hàng hoá trong nên kinh tế
thấp. Trong điều kiện cịn chiÕn tranh ¸c liƯt, nỊn kinh tÕ với cơ sở vật chất
kỹ thuật nói trên khó tồn tại và phát triển bình thờng. Cho năm 1990,
công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm 22,6% thu nhập quốc dân. Thu nhập
bình quân đầu ngời là nớc thuộc nhóm nghèo nhất thế giới và có nguy cơ
tụt hậu xa hơn.
Từ tình hình nói trên. nếu không có sự thay đổi và phát triển thì
nền kinh tế không thể tăng trởng nhanh, đất nớc không thể vợt qua tình
trạng nghèo nàn và kém phát triển. Vì vậy , con đờng tất yếu để ta thoát
khỏi tình trạng đó là phải tiến hành CNH-HĐH .
Bên cạnh yêu cầu thực hiện mục tiêu kinh tế - xó hội của xa hội
mới là dân giàu nớc mạnh ,xa hội công bằng văn minh, sự nghiệp CNHHĐH đất nớc ở nớc ta con do yêu cầu của sự phát triển kinh tế hàng hoá
quyết định. Sản phẩm của nền sản xuất xà hội không chỉ nhằm thoả mÃn
nhu cầu của xà hội nói chung, mà chúng còn phải đợc đem bán, chúng phải
có khả năng cạnh tranh trên thị trờng , có khả năng giữ vững và mở rộng
thị trờng .v.v. Do vậy, các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ phải đợc sản xuất
dựa trên môt nền tảng vững chắc của cơ sơ vât chất kỹ thuật hiên i ,cơ
cu nghành nghề linh hoạt,hợp lý ,chi phí trên một ơn vi sản phẩm ở mức
thấp nhât .Phân công lao dộng ở trình dộ cao, kỹ thuật hiện đại, tạo ra các
sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trờng, khả năng thu lợi nhuận lớn, tăng khả
năng tích
PHM TH QUNH NGA
Lp: K Toỏn 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
b)T¸c dơng cđa CNH- HDH
Việc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc có tác dụng về
nhiều mặt.
CNH- HDH, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại và cơ cấu kinh tế mới
tạo điều kiện biến đổi về chất lợng sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng
sức chế ngự của con ngời với thiên nhiên, tăng trởng kinh tế và phát triển
kinh tế, do đó góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân; góp phần
quyết định tới thắng lợi cuả xó hội mới của nớc ta.
CNH- HĐH tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cờng
vai trò kinh tế của nhà nớc, nâng cao năng lực tích luỹ cuả đất nớc và tạo
công ăn việc làm cho ngời lao động,nõng cao i sống nhân dân,mọi người
khơng chỉ có nhu cầu ăn no ,mặc đẹp mà cịn có nhu cầu vui chơi,giải
trí ,du lịch ,tham quan
- CNH-HĐH tạo ra LLSX mới làm tiền đề cho việc củng cố QHSX
mới XHCN ,tăng cường vai trị nhà nước XHCN ,tăng cường liên minh
cơng –nơng –trí ,
-Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hoá mới XHCN ,nền
văn hoá tiên tến ,đậm đà bản sắc dân tộc
-Tạo cơ sở vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập ,tự
chủ ,gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ,tăng cường tiềm lc quc
phũng ,an ninh
Mỗi bớc phát triển mới của cơ sở vật chất- kỹ thuật do quá trình
công nghiệp hoă đem lại sẽ tạo ra những đIều kiện mới cho việc xây dựng
nền văn hoá mới, thủ tiêu tình trạng lạc hậu về xó hội, tạo thuận lợi cho sự
PHM THỊ QUỲNH NGA
Lớp: Kế Toán 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ph¸t triĨn tù do toàn diện của con ngời- nhân tố trung tâm của thời đại, đa
đất nớc đến trình độ văn minh cao hơn.
CNH- HĐH góp phần cung cấp và đảm bảo cho quèc phßng cac
yÕu tè vËt chÊt- kü thuËt cã ý nghĩa đặc biệt quan trọng để thực hiện tốt
nhiệm vụ giữ gìn an ninh, chủ quyền cuả đất nớc.
CNH- HĐH tạo nhiều khả năng cho nớc ta trong việc tham gia
vào phân công lao động và hợp tác quốc tế, do đó tận dụng đợc sức mạnh
CNH-HH to tiem năng cho việc thực hiện tót phân công và hợp
tác quốc tế khoa học công nghệ tăng cờng trọng lợng tiếng nói của ta trên
diễn đàn quốc tế
Logic và lịch sử đa chng minh quá trình cải tạo xa hội nhanh nhất
đó là CNH . Trên thế giới công nghiệp hoá a biến đổi nhiều nớc từ xa hội
lạc hậu thành nớc văn minh, đứng vị trí hàng đầu thế giíi .Trong xu híng
ph¸t triĨn nh hiƯn nay cđa thÕ giới, công nghiệp hoá ngay càng khẳng định
vị trí quan trọng tất yếu của nó ,đặc biệt là động viên các nớc đang ở tình
trạng kém phát triển thì con đờng cải tạo xa hội thông qua công nghiệp
hoá là con đờng ngắn nhất.
Công nghiệp hoá là cuộc cách mạng về lục lợng sản xuất làm
thay đỏi căn bản khoa học kinh tế san xuất làm tăng năng xuất lao động.
Công nghiệp hoá chính là thực hiện xa hội hoá về mặt kinh tế với tốc độ
cao, góp phần ổn định và ngày càng nâng cao dời sống vật chất .
Quá trình công nghiệp hóa sẽ giải quyết tốt các nhiệm vụ đợc
giao của sự phát triển kinh tế đó là nâng cao vai trò kinh tế của nhà nớc ,nâng cao khả năng tích luỹ ,mở rộng sản xuất, phát triển hiều nghành
nghề mới, đáp ứng cac nhu cauviệc làm của ngời lao động và các mối quan
hệ kinh tế giữa các nghành, các vùng và giữa các nớc đặt ra .
CNH-HĐH là con đờng mở hớng đi cho chúng ta tiến tới một
cái đích cao hơn trong quá trình theo đuổi nền khoa học kỹ thuật công nghệ
PHM THỊ QUỲNH NGA
Lớp: Kế Toán 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tiªn tiÕn cđa nớc phát triển trên thế giới. Với những bớc đi vững chawc
đứng đắn chúng ta tin tởng răng đất nớc ta xẽ tiến tới đợc cái đích đó dể
Việt Nam tở thành một trong các cờng quốc có nền kinh tế phát triển nhất
tronh khu vực Đông Nam á nói riêng và trên thế giới nói riêng
Chính vì những tác dụng to lớn, tích cực, toàn diện nêu trên, từ đại
hội III dến nay, Đảng ta luôn khẳng định vị trÝ hÕt søc quan träng cđa
CNH- H§H trong sù nghiƯp xây dung xó hội mới ở nớc ta. Đồng thời, qua
mỗi lần đại hội, Đảng ta lại nhận thức sâu thêm và cụ thể hoá thêm nhiệm
vụ này cho thích hợp với đIều kiện và hoàn cảnh của đất nớc ta trong những
thời kỳ. Trong hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đại Hội VII,
Đảng ta còn nêu rõ: Đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng
đầu trong thời gian tới. CNH- HĐH là con đờng thoát khỏi nguy cơ tụt hậu
xa hơn so với các nớc xung quanh, giữ đợc ổn định chính trị, xa hội, bảo vệ
đợc độc lập, chủ quyền và định hớng XHCN
3)Nội dung cơ bản của sự nghiệp CNH- H§H ë níc ta
a)phát triển mạnh mẽ LLSX bằng cơ khí hố nền sản xuất xã hội trên cơ sở
áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại
- Tạo dựng khoa học ,công nghệ hiện đại từ trong nước
-chuyển giao cơng nghệ hiện đại từ nước ngồi
-chuyển dịch từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ ,từ khu vực
nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ .Xây dựng vùng kinh tế
ba miền Bắc,Trung,Nam ;vùng kinh tế Nam Bộ ,Đồng bằng sơng
hồng ,Địng bằng sơng Cửu Long
Trong nỊn kinh tÕ ë níc ta hiƯn nay, kü tht thđ c«ng vÉn chiÕm tû
träng lín, do đó về mặt kỹ thuật- công nghệ phải tiến hành cách mạng khoa
học- kỹ thuật. Thực chất của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật ở nớc ta
PHM TH QUỲNH NGA
Lớp: Kế Toán 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cã néi dung bao hàm của cả ba cuộc cách mạng kỹ thuật mà thế giới ó trải
qua.
Cách mạng khoa học- kỹ thuật ở nớc ta là một quá trình không thể
thực hiện trong mét thêi gian ng¾n, hay kÕt thóc ë ngay chặng đờng đầu
tiên. Bởi quá trình đó sẽ thực hiện đổi mới về kỹ thuật- công nghệ. Do
những điều kiện đặc thù của Việt Nam, nên sự đổi mới về kỹ thuật- công
nghệ sẽ mang các tính chất sau: một mặt, sự đổi mới về kỹ thuật công nghệ
sẽ đợc tiến hành tuần tự từ trình độ kỹ thuật thủ công qua các trình độ cao
hơn( nh kỹ thuật cơ khí) và tiến tới áp dụng công nghệ hiện đại nhất; mặt
khác, sự đổi mới tiến hành có tính nhảy vọt, khách quan trong những trờng
hợp nhất định đối với tõng bé phËn cđa nỊn kinh tÕ. Tøc lµ, trong một số cơ
sở và một số lĩnh vực nếu có đủ điều kiện, có thể áp dụng ngay kỹ thuật
tiên tiến nhất, hiện đại nhất, bỏ qua các trình độ kỹ thuật trung gian.
b)xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí: Cơ cấu kinh tế- kỹ thuật là tổng thể các
quan hệ kinh tế giữa các ngành, các lĩnh vực và các vùng kinh tế.
Tính chất hợp lí của một cơ cấu kinh tế- kỹ thuật phải bao gồm
những vấn đề cơ bản sau:
- Phản ánh đúng yêu cầu của các quy luật khách quan,trớc hết là quy
luật kinh tế.
-
Phù hợp với xu hớng tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại.
- Cho phép khai thác tốt các tiềm năng của đất nớc, tiềm năng của
ngành, của doanh nghiệp ở cả chiều rộng lẫn chièu sâu.
- Cơ cấu ngành nghề trong quá trình hoạt động phải bổ sung cho
nhau, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh.
Cho phép khai thác các tiềm năng của đất nớc trong tơng quan
giữa yêu cầu phát triển kinh tế hiện tại với yêu cầu phát triển kinh tế trong
tơng lai( cơ cấu kinh tế của các giai đoạn cũng bổ sung cho nhau- cơ cấu
kinh tế của giai đoạn trớc phải tạo đà cho cơ cấu kinh tế ở giai đoạn sau)
PHM TH QUỲNH NGA
Lớp: Kế Toán 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- C¬ cÊu kinh tế- kỹ thuật xây dựng trên cơ sở kinh tế hàng hoá và
sự quốc tế hoá đới sống kinh tế, đó là cơ cấu kinh tếmở.
4)Thành tựu và hạn chế của CNH-HĐH ở nớc ta
a)Thnh tu
Thành tựu nổi bật nhất đó là công nghiệp Việt Nam đa đạt đợc bớc
phát triển vợt trội so với các giai đoạn trớc.Nm 2007 tốc độ tăng trưởng
công nghiệp của nước ta đạt trên 17% , đây là tốc độ tăng trưởng cao nht
t trc n nay.Từ năm 1991 đến 1998, mức tăng trung bình hàng năm là
13%, riêng giai đoạn 1991- 1995 là 13,7%. Trong khi đó giai đoạn 19761980, mức tăng trung bình hàng năm của công nghiệp Việt Nam là 0.6%,
giai đoạn 1986- 1990 là 6.1%. Nếu tính riêng, một số ngành có mức tăng
trung bình hàng năm trong giai đoạn 1990- 1998 rất cao. Ví dụ, thép cuộn:
30.5%, ắc quy và pin: 30%, dầu thô:21.1%.
Sự phát triển của khu vực công nghiệp làm tăng tỷ phấn công
nghiệp trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Năm 1990, công nghiệp
chiếm 18.8% GDP, năm 2000, tỷ lệ trên là 34%. Ngoài ra, công nghiệp
phát triển có tác động rất lớn đến sự phát triển các ngành khác.
Về cơ cấu ngành có sự thay đổi đáng kể, một số cơ sở thuộc các
ngành công nghệ cao đa hình thành trong nền kinh tế, các ngành kinh tế
chủ chốt nh khai thác dầu mỏ, thép, dệt may, giày dép phát triển mạnh,khu
vực dich vụ nhờ sự phát triển của công nghiệp đa có bớc phát triển đáng kể.
Nhiều khu công nghiệp và khu chế xuất đợc xây dựng.
Những sự phát triển nói trên đa làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế,
trình độ kü tht cđa nỊn kinh tÕ ®a cã nhiỊu tiÕn bộ. Nền công nghiệp Việt
Nam đa bớc đầu phát triển theo hớng hội nhập quốc tế, năng lực cạnh tranh
của hàng hoá Việt Nam. Điều đó thể hiện công nghiệp Việt Nam đang dần
chiếm lại thị phần trong nớc và mở rộng xuất khẩu ra nớc ngoài. Giá trị
xuất khẩu của một số mặt hàng công nghiệp giai đoạn 1991- 1998 tăng rất
PHM TH QUNH NGA
Lp: K Toỏn 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhanh. hàng điện tử tăng 480 lần, than đá tăng 100 lần, giày dép tăng 91.4
lần, hàng dệt may tăng 8.5 lần, dầu thô tăng 2.15 lần. Những số liệu và tình
hình nêu trên cho thấy kết quả thực hiện nội dung CNH- HĐH đất nớc
trong thập kỷ 90 là cao.
Những thành tựu đó có dợc do nhiều nguyên nhân trong đó nguyên
nhân quyết định hàng đầu là do tác động của cơ chế quản lý mới (tuy cha
hoàn thiện) và những nỗ lực thu hút và tập trung vốn để phát triển công
nghiệp.
b)Hn ch
Bên cạnh những thành tựu, công nghiệp Việt Nam vẫn còn những
điểm yếu, có thể kể nh:
-Cụng nghip ca chúng ta cịn manh mún,các cơ sở sản xuất phân
tán,khơng tập trung,trang thiết bị còn nghèo ,thiếu thốn cơ sở vt cht ,k
thut
-Trình độ kỹ thuật- công nghệ của nhiều cơ sở công nghiệp Việt
Nam vẫn ở trình độ thấp. Đánh giá chung, trình độ kỹ thuật- công nghệ
Việt Nam chậm hơn các nớc công nghiệp từ 2 đến 3 thế hệ. Công nghệ cấp
thấp, lỗi thời chiếm 60 đến 70%, trong khi công nghệ hiện đại chỉ chiếm 30
đến 40%. Do vậy mức tiêu hao năng lợng trên đơn vị sản phẩm lớn (gấp 1.2
đến 1.5 lần so với các nớc khác trong khu vực), sản phẩm chất lợng kém,
chủng loại đơn điệu và năng lực cạnh tranh còn nhiều hạn chế.
Thiếu vốn, thiếu đầu vào trung gian. Do thiếu đầu vào, để hoạt
động các cơ sở công nghiệp phải nhập khẩu sản phẩm sơ chế hoặc bán
thành phẩm, nhng việc nhập khẩu lại có khó khăn về tài chính. Trong khi
đó nhiều nguồn trong nớc vẫn cha đợc khai thác và sử dụng có hiệu quả.
Hạn chế về năng lực chuyên môn và quản lý trong nguồn nhân
lực để thực hiện công nghiệp hoá đất nớc theo hớng hội nhập và hiện đại
hoá nền kinh tế quốc gia.
PHM THỊ QUỲNH NGA
Lớp: Kế Toán 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
-
Nh÷ng bÊt cËp về thể chế, chính sách quản lý của nhà nớc.
Năng lực cạnh tranh của hàng công nghiệp Việt Nam thấp và sự
hạn chế về thị trờng tiêu thụ.
Những vấn đề nêu trên đang cần tìm lời giải ở sự nghiệp CNH- HĐH
trong thập kỷ đầu tiên của thiên niên kỷ míi cđa níc ta
5)CNH-HĐH trong thời gian tới
Đảng ta xác định CNH phải gắn liền với HĐH,từng bước phát triển
nông nghiệp toàn diện để xây dựng cơ sở vật chất vững mạnh cho
CNXH.Việc thực hiện chiến lược kinh tế xã hội 1991-2000 đã đưa đất nước
thoát khỏi khủng hoảng KT-XH và có những bước tiến mới ,thế và lực của
nước ta đã hơn hẳn 10 năm trước ,khả năng tự chủ được nâng lên,tạo thêm
điều kiện để đẩy mạnh CNH-HĐH.Chiến lược phát triển kinh tế xã hội
2001-2010 là chiến lược đẩy mạnh CNH-HĐH theo định hướng XHCN xây
dựng nền tảng để 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp
Mục tiêu:
-Đạt và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững
-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng của các ngành công
nghiệp và dịch vụ ,giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp
-Nắm bắt những tri thức và công nghệ mới nhất để hiện đại hố nơng nghiệp
và các ngành kinh tế hiện có
-Phát triển nhanh các ngành công nghiệp và dịch vụ dựa trên tri thức KH-CN
hiện đại
PHẠM THỊ QUỲNH NGA
Lớp: Kế Toán 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
-Khơng ngừng hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
néi dung :
VỊ kü tht- c«ng nghƯ: tiÕp tơc thùc hiƯn phơng châm kết hợp công
nghệ nhiểu trình độ. Song hiện nay trình độ kỹ thuật- công nghệ trong nền
kinh tế đa đợc nâng cao hơn một bớc so với trớc nên việc giải quyết vấn đề
kỹ thuật- công nghệ giai đoạn hiện nay là nhằm tập trung cơ hội để đạt đợc
trình độ công nghệ hiện đại. Trên cơ sở đó báo cáo chính trị của Đại Hội
Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX xác định:
Công nghiệp vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, vừa
áp dụng công nghệ tiến bộ, đi nhanh về một số ngành, lĩnh vực có công
nghệ hiện đại, công nghệ cao
Về cơ cấu ngành, cơ cấu vùng: tiếp tục khai thác những mặt tích cực
của cơ cấu kinh tế- kỹ thuật giai đoạn 1991- 2000.
Cơ cấu kinh tế kinh tế- ký thuật của Việt Nam trong giai đoạn mới đợc định hớng thay đổi theo hớng phát triển kinh tế thị trờng và hội nhập
quốc tế. Tỷ trọng khu vực dịch vụ và công nghiệp tăng lên, tỷ trọng khu
vực nông nghiệp sẽ giăm xuống.
Để trở thành quốc gia công nghiệp hoá vào năm 2020, dự kiến vào
năm 2010, công nghiệp ViƯt Nam sÏ chiÕm 37- 38% GDP vµ 40- 41% vào
năm 2020. Đặc biệt cơ cấu kinh tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên
cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc. Về chi tiết có những điểm đáng chú ý
nh sau:
- Phát triển mạnh công nghiệp chế biến (nông sản, thuỷ sản), các
ngành may mặc, da giày.
- Tập trung phát triển một số lĩnh vực công nghệ cao: công nghệ
thông tin, phần mềm.
PHM TH QUNH NGA
Lp: K Toỏn 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- X©y dùng có chon lọc một số cơ sở công nghiệp nặng then chốt nh:
năng lơng, hoá chất, luyện kim, cơ khí.
- Phát triển mạnh và nâng cao chất lợng các ngành dịch vụ: thơng
mại, hàng không, bu chính- viễn thông, du lịch, tài chính, ngân hàng...Đặc
biệt sớm phổ cập sử dụng tin học và internet trong nền kinh tế và đời sống
xa hội.
- Tiếp tục xây dựng và từng bớc hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ
tầng (giao thông, thông tin, thuỷ lợi, hệ thống cấp thoát nớc..)
- Phát huy vai trò động lực của các vùng kinh tế trọng diểm,tạo diều
kiện cho các vùng khác phát triển,tăng cờng mối liên kết giữa các vùng
nhằm giải quyết tình trạng kém phát triển ở một số vùng và cả nền kinh tế.
.
6)trách nhiệm của công dân với sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc
Mọi công dân ,đặc biệt là thế hệ học sinh,sinh viên chúng ta cần
nhận thức đúng đắn nhiệm vụ trọng tâm của CNH-HĐH Từ đó xây dựng
động cơ ,hoài bÃo ,phơng pháp học tập tốt để tạo nguồn chất lợng cao khi
trúng tuyển vào các trờng ĐH ,CĐ,chuyên nghiệp,tạo nguồn nhân lực dồi
dào ,chất lợng cao cho đất nớc.Lựa chọn đúng ngành nghề theo hớng phục
vụ CNH-HĐH ,phù hợp với năng lực của bản thân
III-KếT LUậN
Một lần nữa chung ta khẳng định lại rằng mục tiêu của quá trinh
CNH-HĐH ở nớc ta là xây dựng cơ sở vật chất cho hình thái kinh tế xà hội
xà hội chủ nghĩa,đa đất nớc từ một nớc nông
nghiệp lạc hậu và lối sản xuất nhỏ, thủ công tiến lên một nớc công
nghiệp với cơ sở vật chất hiện đại, QHSX tiến bộ, phù hỵp víi sù phat triĨn
PHẠM THỊ QUỲNH NGA
Lớp: Kế Tốn 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cđa LLSX, c¸c nguồn lực trong và ngoài nớc đợc khai thác sở dụng và phát
huy hết tềm năng, tiến tới mục tiêu dân giàu nớc mạnh,xà hội công bằng
văn minh.
Trong điều kiện nớc ta còn nhièu khó khăn, CNH-HĐH không
thể thực hiện một sớm một chiều mà đảng ta xác định đây là quá trình trải
qua nhiêu thập kỷ. Hơn 30 năm qua quá trình công nghiệp hoá đất nớc tuy
cha làm nên đợc bớc hảy vĩ đại, nhng để tạo nên tiền đề cho sự nghiệp công
nghiệp hoá từ nay vê sau. Giai đoan hiên nay là giai đoạn chuẩn bị cơ sở
vật chất kỹ thuật trang bị tri thức cho con ngời để tiến vào thế ky 21.
Nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực lợng trnh thủ thời cơ, vợt
qua thử thách dẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ,
tiếp tục phát huy nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vợt mục tiêu đề ra
trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xà hội đến năm 2020 nớc ta cơ
bản trở thành một nớc công nghiệp hiện đại
( Bài i viết cịn nhiều thiếu sót ,mong thầy chỉ bảo.
Em xin chân thành cảm ơn! )
PHẠM THỊ QUỲNH NGA
Lớp: Kế Toán 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
I-LỜI NÓI ĐẦU
1)Lý do chọn đề tài
2)Mục đích,nhiệm vụ nghiên cứu
II-NỘI DUNG
A-Lý luận hình thái kinh tế - xã hội
1) Nội dung phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
a-hình thái kinh tế - xã hội là gì
b- Cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội
2) ý nghĩa phương pháp luận của hình thái kinh tế -xã hội
a-Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một q trình
lịch sử tự nhiên nhưng phải thơng qua hoạt động của con người
b-Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội
3)Ta tiến lên CNXH thi điều kiện tiên quyết là phải CNH-HĐH
B-VẬN DỤNG
CƠNG NGHIỆP HỐ ,HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN KINH TẾ QUỐC
PHẠM THỊ QUỲNH NGA
Lớp: Kế Toán 49A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
DÂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
1)Khái luận chung về CNH-HĐH
2)Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH-HĐH
a-Tính tất yếu khách quan
a.1-CNH-HĐH là xu thế của toàn cầu
a.2-Tất yếu khách quan phải CNH-HĐH ở nước ta hiện nay
b-Tác dụng của CNH-HĐH
3)Nội dung cơ bản của CNH-HĐH ở nước ta hiện nay
a-Phát triển mạnh mẽ LLSX bằng cơ khí hố nền sản xuất xã hội
trên cơ sở áp dụng những thành tựu KH-KT hiện đại
b-Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý
4)Thành tựu và hạn chế của CNH-HĐH ở nước ta
a-Thành tựu
b-Hạn chế
5)CNH-HĐH trong thời gian tới
6)Trách nhiệm của công dân với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước
III-KẾT LUẬN
PHẠM THỊ QUỲNH NGA
Lớp: Kế Toán 49A