Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường vùng nông thôn huyện Kroong Pắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 98 trang )

“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
I.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Theo thống kê đến cuối năm 2006 dân số huyện Krông Pắc là 217.830
người với 42042 hộ, trong đó khu vực nông thôn là 196.131 người chiếm 90%
tổng dân số toàn huyện. Trên đòa bàn huyện hiện có 22 dân tộc anh em đang sinh
sống có nguồn gốc từ nhiều vùng miền khác nhau (Bắc, Trung, Nam và bản đòa)
với nhiều tập tục sinh họat, canh tác khác nhau.
Do tập quán sinh hoạt và sản xuất còn nghèo nàn, lạc hậu, việc thay đổi
trong thâm canh nông nghiệp, mở rộng diện tích canh tác, tăng sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật, các hoạt động sản xuất trong các cơ sở chăn nuôi, các cơ sở sản xuất
tiểu thủ công nghiệp và chế biến nông lâm sản đã tác động đến môi trường làm
cho môi trường vùng nông thôn mất đi sự trong lành vốn có và ngày càng bò ô
nhiễm nặng hơn. Tình trạng vệ sinh môi trường kém là nguyên nhân chủ yếu gây
ra những hậu quả nặng nề về sức khoẻ đối với đời sống con người.
Nhằm góp phần cải thiện đời sống, nâng cao nhận thức công đồng về bảo
vệ môi trường cho người dân nông thôn thì việc đề xuất các giải pháp cải thiện
điều kiện vệ sinh môi trường phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của người
dân huyện Krông Pắc tỉnh ĐăkLăk là điều rất cần thiết phục vụ cho việc phát
triển kinh tế và môi trường bền vững.
Đó chính là lý do em chọn đề tài “Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề
xuất các giải pháp cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường cho vùng nông thôn
huyện Krông Pắêc tỉnh Đăklăk” làm đề tài tốt nghiệp.
I.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường nông
thôn huyện Krông Păc phù hợp với điều kiện kinh tế của người dân.
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 1
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”


Nâng cao nhận thức của người dân nông thôn trong việc bảo vệ môi
trường, giúp bà con cải thiện được tình trạng vệ sinh môi trường ngay trong chính
ngôi nhà của miønh và xung quanh nơi mình sinh sống.
Nâng cao tỉ lệ dân được sử dụng nước sạch và các điều kiện sinh hoạt hợp
vệ sinh. Nâng cao mức sống, bảo vệ sức khỏe của người dân thông qua việc thực
hiện các gảp pháp vệ sinh môi trường.
I.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài được tiến hành với các nội dung chính
sau đây:
- Tổng quan về điều kiện tự nhiên, hiện trạng và đònh hướng phát triển kinh
tế xã hội huyện Krông Pắc, tỉnh ĐăkLăk.
- Tìm hiểu nếp sinh hoạt, phong tục tập quán của người dân nông thôn
huyện Krông Pắc.
- Khảo sát thực tế các vấn đề liên quan đến chất lượng môi trường khu vực
người dân sinh sống như vấn đề sử dụng thuốc BVTV, vấn đề vệ sinh môi
trường: chuồng trại chăn nuôi, hố xí…
- Đánh giá sơ bộ hiện trạng môi trường vùng nông thôn huyện Krông Pắc.
- Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường nơi
đây.
I.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế:
Điều tra khảo sát thực tế, thu thập các số liệu liên quan đến vấn đề về môi
trường đặc biệt chú trọng vấn đề vệ sinh môi trường ở huyện Krông Pắc.
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 2
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
2. Phương pháp đánh giá tổng hợp:
Thống kê, tổng hợp số liệu thu thập và phân tích. Xử lý các số liệu và
đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn hoặc các qui đònh hiện hành về chất lượng môi

trường.
3. Phương pháp tham gia cộng đồng và ý kiến chuyên gia:
Tham khảo ý kiến chuyên gia và cán bộ đòa phương nhằm đưa ra các giải
pháp cải thiện môi trường nông thôn phù hợp để với điều kiện kinh tế – xã hội
huyện Krông Pắc.
4. Phương pháp dùng phiếu điều tra
Điều tra nhận thức của người dân nông thôn về việc bảo vệ môi trường
thông qua việc dùng phiếu điều tra lấy thông tin trực tiếp từ người dân.
Số phiếu điều tra: 220 phiếu
Đòa bàn điều tra: xã Ea Phê, xã Ea Kuăng huyện Krông Pắc tỉnh ĐăkLăk
Phương pháp điều tra: Phỏng vấn trực tiếp và phát phiếu điều tra về hộ gia đình
Nội dung chính của phiếu điều tra:
- Hoàn cảnh gia đình
- Cách xử lý nước, rác thải
- Cách xử lý chất thải người và vật nuôi
- Tình hình sử dụng thuốc BVTV
- Ảnh hưởng của môi trường xung quanh đến sức khoẻ và sinh hoạt.
- Ý thức tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại đòa phương.
- Nhận xét và ý kiến góp ý của người dân nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh môi
trường khu vức đang sinh sống.
I.5. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề
vệ sinh môi trường nông thôn như chuồng trại, hố xí, vấn đề sử dụng thuốc BVTV
trong sản suất nông nghiệp …
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 3
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
Giới hạn về phạm vi nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu tại vùng nông thôn
huyện Krông Pắc tỉnh ĐăkLăk.

GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 4
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Krông Pắc.
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 5
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
KINH TẾ – XÃ HỘI HUYỆN KRÔNG PẮC
TỈNH ĐĂKLĂK
II.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
II.1.1. Vò trí đòa lý
Krông Pắc nằm về phía Đông tỉnh Đăklăk, là huyện giáp ranh và cách
trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột 30km.
Tọa độ đòa lý:
• Từ 12
o
31’48” - 12
o
50’24” Vó độ Bắc
• Từ 108
o
07’40” - 108
o
30’00” Kinh độ Đông
Vò trí giáp giới:
• Phía Bắc giáp huyện Krông Búk, huyện Cư Mgar – tỉnh ĐăkLăk.

• Phía Nam giáp huyện Krông Bông, huyện Krông Ana – tỉnh
ĐăkLăk.
• Phía Đông giáp huyện Ea Kar – tỉnh ĐăkLăk.
• Phía Tây giáp thành phố Buôn Ma Thuột – tỉnh ĐăkLăk.
II.1.2. Đòa hình, thổ nhưỡng
II.1.2.1. Đòa hình
Toàn huyện có tổng diện tích tự nhiên là 62581ha, tăng so với trước đây
321ha (đươc tính lại trên bản đồ số hóa), chia thành 15 đơn vò cấp xã và 1 thò trấn.
Bảng 2.1: Thống kê diện tích đất theo từng xã
STT XÃ, THỊ TRẤN DIỆN TÍCH (ha)
1 Thò trấn Phước An 1.025
2 Xã Ea Hiu 1.195
3 Xã Ea Kênh 4.593
4 Xã Ea Kly 5.222
5 Xã Ea Knuếc 2.738
6 Xã Ea Kuăng 2.800
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 6
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
STT XÃ, THỊ TRẤN DIỆN TÍCH (ha)
7 Xã Ea Phê 4.476
8 Xã Ea Uy 3.213
9 Xã Ea Yiêng 2.427
10 Xã Ea Yông 5.750
11 Xã Hòa An 2.369
12 Xã Hòa Đông 4.911
13 Xã Hòa Tiến 2.120
14 Xã Krông Búk 5.541
15 Xã Tân Tiến 3.284

16 Xã Vụ Bổn 10.917
Tổng 62.581
(Nguồn: Văn phòng đăng ký QSDĐ, Phòng Tài guyên Môi Trường)
Krông Pắc có độ cao trung bình 500m so với mặt nước biển, nghiêng dần
từ Tây – Bắc xuống Đông – Nam, là một vùng tương đối bằng phẳng. Đòa hình
của huyện chia thành 3 vùng chính sau:
- Vùng núi thấp – sườn dốc: Là phần phía Nam và Tây Nam của huyện,
vùng này có nhiều dãy núi rải rác như Cư Drang (664m), Cư Kplang (648m) giáp
huyện Krông Bông, và dãy cao nhất là Cư Quien (788m) giáp huyện Krông Ana,
độ dốc khu vực này từ 20,5
0
trở lên.
- Vùng cao nguyên dãy đồi lượng sóng : Là phần phía Đông cao nguyên
Buôn Ma Thuột, phân bố từ Tây sang Đông phía Bắc huyện. Độ cao trung bình
500-550m. Đây là vùng có diện tích lớn nhất của huyện (Khoảng 40.000ha).
- Vùng trũng thấp: có độ cao trung bình từ 400-450m, có diện tích khoảng
12.000ha nằm ven hạ lưu song Krông Búk và sông Krong Pắc ở phía Nam và
Đông Nam huyện. Kiểu đòa hình bằng phẳng xen lẩn núi Sót (Cư Mui cao 502m,
Cư Plung cao 581m), vùng này có nhiều sình lầy một số khu vực ngập nước vào
mùa mưa.
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 7
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
II.1.2.2. Thổ nhưỡng
Nhóm đất đỏ vàng: Tổng diện tích 39.754 ha chiếm 63,85% tổng diện tích
của huyện, đây là loại đất q của Việt Nam, có mặt hầu hết ở các xã trong huyện.
Nhóm đất phù sa: Diện tích 9513.8.0ha, chiếm 15,28% diện tích nhóm đất
phù sa, có độ dốc từ 0-3
0

, độ dày tầng đa số lớn hơn 70cm, thành phần cơ giới thịt
nhẹ đến trung bình. Phân bố tập trung tại xãVụ Bổn dọc sông Krông Pắc.
Nhóm đất đen: Diện tích 7411ha, chiếm 11,9% DTTN, trong đó có 1891 ha
có độ dày tầng đất lớn hơn 100cm, độ dốc 0-8
0
. Đất có độ phì nhiêu cao rất thích
hợp cho các loại cây đậu đỗ và cây công nghiệp ngắn.
Nhóm đất xám bạc màu: Diện tích 2912ha chiếm 4,68% DTTN, phân bố
tập trung ở 3 xã Ea Kly, Tân Tiến và Ea Uy, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung
bình.
Nhóm đất lầy và than bùn: Diện tích 181ha, phân bố tại xã Ea Yiêng.
Nhóm đất dốc tụ thung lũng: Diện tích 1546ha, chiếm 2,5% DTTN. Đất
này có tầng thòt dày, thành phần cơ giới trung bình đến thịt nặng, độ phì từ khá
đến tốt, nhưng chua. Địa hình thấp trũng khó thoát nước nên chỉ có khả năng trồng
các loại cây hằng năm như lúa, hoa màu, lương thực.
Đất xói mòn trơ sỏi đá: diện tích 18ha.
Sông suối ao hồ: 911.2 ha
II.1.3. Khí hậu – Thủy văn
II.1.3.1. Khí hậu
Là nơi chuyển tiếp giữa khí hậu vùng trung tâm và khí hậu vùng phía
Đông tỉnh. Hàng năm khu vực này chòu ảnh hưởng của hai hệ thống khí đoàn:
- Khí đoàn Tây - Nam có nguồn gốc xích đạo đại dương hoạt động từ
tháng 5 đến tháng 10.
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 8
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
- Khí đoàn Đông – Bắc có nguồn gốc xích đạo đại dương hoạt động từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Vò trí đòa lý, chế độ bức xạ mặt trời, cơ chế hoàn lưu và điều kiện đòa hình

quy đònh chế độ khí hậu của khu vực là khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên.
* Nhiệt độ :
Nền nhiệt độ tương đđối cao so với các khu vực khác: Tổng nhiệt (ΣT
0
C) từ
8500-9000
0
C:
• Nhiệt độ trung bình năm : 23-24
0
C.
• Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất : 20
0
C.
• Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 29,5
0
C.
• Nhiệt độ cao tuyệt đối: 37,9
0
C.
• Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 9,3
0
C.
• Biên độ nhiệt của các tháng trong năm dao động ít từ 4 đến 6
o
C,
nhưng biên độ ngày đêm từ 10 đến 12
o
C.
Với chế độï nhiệt như vậy nên huyện Krông Pắc đươc đánh giá là vùng có

chế độ nhiệt phong phú.
* m độ :
Độ ẩm tương đối trung bình trong năm của khu vực là 82%. Độ ẩm thấp
nhất trung bình là 21% tháng có độ ẩm trung bình cao nhất là tháng 12 (86%).
* Lượng bốc hơi :
• Lượng bốc hơi trung bình năm : 1026,3 mm.
• Lượng bốc hơi trung bình vào các tháng mùa mưa là 73,51 mm.
• Lượng bốc hơi trung bình vào các tháng mùa khô là 102,36mm.
Lượng bốc hơi mùa này lớn hơn gấp 15-20 lần lượng mưa tháng1
và tháng 2 gây ra khô hạn nặng.
* Chế độ gió :
Thònh hành theo hai hướng chính:
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 9
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
- Gió Đông và Đông – Bắc xuất hiện vào các tháng mùa khô và tháng 11,
hướng xuất hiện Đông Bắc, Đông – Đông Bắc.
- Gió Tây và Tây Nam xuất hiện vào các tháng mùa mưa, hướng xuất
hiện Tây, Tây Nam, Tây – Tây Nam.
* Chế độ nắng:
Tổng số giờ nắng trung bình năm 2473 giờ, tháng có giờ nắng trung bình
thấp nhất 157giờ (tháng 10), tháng cao nhất 283 giờ (tháng 3).
* Lượng mưa:
Lượng mưa trung bình của khu vực 1400-1500mm, là một trong những
vùng có lượng mưa hàng năm thấp của tỉnh, phân bố theo thời gian.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 trong năm, lượng mưa bình quân hàng
tháng trên 180 mm. Lượng mưa mùa mưa chiếm 85% cả năm, mưa nhiều nhất
trong 3 tháng từ tháng 9 đến tháng 11. Số ngày mưa trung bình trong mùa mưa
trên 19 ngày/tháng. Lượng mưa ngày lớn nhất trong mùa này trung bình

130,91mm. Tần suất xuất hiện lượng mưa ngày > 50mm trung bình tháng
41,71%.
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm 15% cả năm,
từ tháng1 đến tháng 3 hầu như không mưa. Lượng mưa ngày lớn nhất trong mùa
này trung bình 62,96mm. Tần suất xuất hiện lượng mưa ngày > 50mm trung bình
tháng 15,2%.
II.1.3.2. Thủy văn
Mật độ sông suối trên đòa bàn khá dày, liên kết thành hệ thống lớn như: Ea
Knứec, Ea Uy, Ea Kuăng, Krông Búk, Krông Pắc. Mật độ dòng chảy 0,5km/km
2
.
Ngoài ra các hồ tự nhiên, đập và các công trình thủy lợi (hồ Krông Búk hạ, EaUy
thượng, Ea Kuăng) được xây dựng lấy nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt cũng
góp phần điều phối thủy văn trên đòa bàn huyện.
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 10
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
Chính đòa hình bò phân cắt, hệ thống sông suối và chế độ mưa tập trung
như vậy đã gây nên tình trạng khô hạn vào mùa khô trên vùng cao nguyên phía
Tây Bắc huyện và ngập úng một số diện tích phía Nam huyện là ảnh hưởng xấu
đến đời sống và sản xuất của người dân.
II.1.4. Các nguồn tài nguyên
II.1.4.1. Tài nguyên đất
Theo tài liệu điều tra đất của Viện Quy Hoạch và Thiết kế Nông Nghiệp
xây dựng năm 1978 và những tài liệu bổ sung khác. Huyện Krông Pắc có nguồn
tài nguyên đất khá đa dạng với 8 nhóm đất trên 16 loại đất.
Bảng 2.2: Thống kê diện tích các loại đất
Tên đất


hiệu
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
I. Nhóm đất đỏ vàng 39754 63.85
1. Đất đỏ vàng trên đá granit Fa 460
2. Đất nâu đỏ trên đá Bazan Fk 25750
3. Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 407
4. Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 567
5. Đất đỏ vàng trên đá phiến sét và đá biến chất Fs 9205
6. Đất nâu vàng trên đá bazan Fu 3365
II. Nhóm đất phù sa 9513,8 15,28
7. Đất phù sa không được bồi, không có tầng
Gley và loang lỗ đỏ vàng
P 2896
8. Đất phù sa được bồi Pb 3876,8
9. Đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng Pf 2680
10. Đất phù sa ngòi suối Py 61
III. Nhốm đất đen 7411 11,90
11. Đất đen trên sản phẩm bồi tụ của đá bazan Rk 1991
12. Đất nâu thẩm trên đá bazan Ru 5420
IV. Nhóm đất xám 2912 4,68
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 11
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
Tên đất

hiệu

Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
13. Đất xám trên phù sa cổ X 2799
14. Đất xám trên đá cát và granit Xa 12
15. Đất xám gley Xg 101
V. Nhóm đất lầy và than bùn 181 0,29
16. Đất lầy J 181
VI. Nhóm đất thung lũng dốc tụ 1867 2,48
17. Đất thung lũng do sản phẩm bồi tụ D 1880 2
VII. Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá E 18 0,03
VIII. Sông, suối, hồ SH 911,2 1,48
Tổng cộng 62.581 100
(Nguồn: Viện Quy Hoạch và Thiết kế Nông Nghiệp xây dựng năm 1978)
II.1.4.2. Tài nguyên nước
a. Nguồn nước mặt:
Hệ thống sông suối trên đòa bàn khá dày đặc và đa dạng, cộng với trên 50
hồ đập nằm rãi rác đã tạo cho nguồn nước mặt trên đòa bàn khá phong phú. Tuy
nhiên do đặc điểm chế độ thủy văn và đòa hình đòa mạo nên khả năng thoát nước
nhanh đã làm cho một số khu vực thiếu nước trầm trọng vào mùa khô. Do vậy
cần có các biện pháp quản lý các công trình và có chế đọ khai thác thích hợp dể
tăng hiệu quả sử dụng nguồn nước mặt cho mùa khô và làm giảm nhỏ sực hênh
lệch dòng chảy giữa mùa mưa và mùa khô.
b. Nguồn nước ngầm:
Theo báo cáo tổng kết dự án “Quy hoạch cấp nước sạch và vệ sinh môi
trường nông thôn tỉnh ĐăkLăk” do trung tâm nước sinh hoạt và môi trường tỉnh
ĐăkLăk thực hiện thì mức độ phong phú theo tỉ lệ lưu lượng l/s.m khu vực TT
Phước An là 0,01 – 0,35. Các mạch lộ có lưu lượng biến đổi từ 1 – 4 l/s. về mặt
vi sinh và các tiêu chuẩn kỹ thuật khác như ăn mòn, hệ số tạo cặn, hệ số tưới

GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 12
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
đều đảm bảo cho mục đích sinh hoạt và các mục đích khác trong nông nghiệp,
công nghiệp. Tuy nhiên nước dưới đất trong đá bazan có đặc tính thủy lực nước
ngầm là chủ yếu và tổng độ khoáng hóa M rất nhỏ (53,54 – 370,43), chứng tỏ
nước có khả năng trao đổii rất mạnh nên khả năng tự bảo vệ và chất lượng
không cao. Một vấn đề cần quan tâm trong khai thác bảo vệ nguồn nước ngầm
là hiêïn tượng nước tầng trên chảy xuống tầng dưới dẫn dến tầng trên bò tháo khô
(hiện tượng này gọi là hiêïn tượng mất nước).
Từ những nhận đònh và đánh giá trên có thể khẳng đònh Krông Pắc là
vùng có điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và sử dụng nước dưới đất.
II.1.4.3. Tài nguyên rừng
Theo kết quả kiểm kê năm 2005. Tổng diện tích đất có rừng trên đòa bàn
hiện còn 4207,62 ha, chiếm 6,72% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Trong đó:
• Đất rừng sản suất: 2428,42 ha, chiếm 3,88% tổng diện tích tự nhiên
toàn huyện.
• Đất rừng phòng hộ: 1779,2 ha, chiếm 2,87% tổng diện tích tự nhiên
toàn huyện.
Độ che phủ rừng của huyện là 6,9%, thấp so với độ che phủ chung toàn
tỉnh.
II.1.4.4. Tài nguyên khoáng sản
Trên đòa bàn có nhiều mỏ khoáng sản như đá, sét, được đánh giá là có trữ
lượng khá đa dạng được các đơn vò khai thác phucï vụ sản suất nông nghiệp và
xây dựng.
II.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI
II.2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế
Giá trò sản suất năm 2005 đạt 970,1 tỷ đồng (giá so sánh năm 1994) tăng
bình quân giai đoạn 2001 – 2005 đạt 8,5%, trong đó nông lâm nghiệp tăng 7,0%.

Bảng 2.3: Quá trình phát triển kinh tế thời kì 2001 - 2005
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 13
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
CHỈ TIÊU 2001 2002 2003 2004 2005
TĂNG
BQ
1. Tổng giá trò sản suất (tỷ đồng)
635,2 739,5
833,
4
929,7 970,1 8,3
Công nghiệp – xây dựng 61,0 61,4 82,5 76,9 83,9 4,4
Nông, lâm, ngư nghiệp
437,
1
523,5 560,7 635,7 633,2 7,0
Dòch vụ
137,
1
154,6 190,2 217,1 253,0 13,6
2. Cơ cấu kinh tế (%)
100 100 100 100 100
Công nghiệp – xây dựng 9,9 8,3 9,9 8,3 8,6 -1,73
Nông, lâm, ngư nghiệp 68,8 70,8 67,3 68,4 65,3 -3,82
Dòch vụ 21,3 20,9 22,8 23,3 25,1 5,56
(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện
Krông Pắc, tỉnh ĐăkLăk, giai đoạn 2006 – 2020)
II.2.1.1. Nông nghiệp

Theo thống kê của Phòng Tài Nguyên và Môi Trường đến năm 2005 diện
tích nông nghiệp là 47905,5 ha, đất sản suất nông nghiệp trong huyện là 43506
ha, đất lâm nghiệp là 4206,8 ha.
Bảng 2.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 2001 – 2005
STT LOẠI ĐẤT
DIỆN TÍCH (ha) TĂNG
GIẢM
NĂM 2001 NĂM 2005
Đất sản suất
nông nghiệp
41000 43506,15 2506,15
1
Đất cây hàng
năm
19500 20796,11 1296,11
1.1 Đất trồng lúa 8500 7984,54 -515,46
1.2
Đất cây hàng
năm khác
10000 12811,57 2811,57
2
Đất trồng cây
lâu năm
20612,5 22710,04 2097,53
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 14
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
II.2.1.2. Lâm nghiệp
Krông Pắc là huyện có diện tích đất lâm nghiệp nhỏ, trước đây chủ yếu là

rừng phòng hộ. Hiện nay thì rừng sản suất chiếm 57,7% tổng diệïn tích đấùt lâm
nghiệp năm 2005 là 4206 ha chiếm 6,8% diện tích đất tự nhiên.
Năm 2005, diện tích rừng được chăm sóc là 710 ha, trong đó rừng tập trung
là 300 ha và 223 nghìn cây phân tán. Đất rừng sản suất tăng lên do đó giá trò sản
suất tăng đáng kể trong năm 2005.
II.2.1.3. Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên đòa bàn huyện trong những năm
gần đây có chuyển biến về hoạt động công nghiệp. Toàn huyện có hơn 708 cơ sở
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp thuộc các lónh vực: đóng mới xe công nông,
sửa chửa cơ khí nhỏ, mộc dân dụng, khai thác đá, công nghiệp chế biến thực
phẩm, lương thực và may mặc … tập trung chủ yếu tại TT. Phước An và xã Eaphe.
Sản phẩm làm ra chưa có sức cạnh tranh chỉ tiêu thu được trong thò trường trong
huyện. Sản phẩm mũi nhọn ngành tiểu thủ công nghiệp chưa thực sự rỏ nét, sản
phẩm chủ yếu ở dạng sơ chế đơn giản, công nghệ thấp ngoại trừ ngói, cát có sản
lượng lớn còn lại phần lớn có xu thế giảm. Trong huyện chưa có cụm công nghiệp
nào.
II.2.1.4. Thương mại – dòch vụ – du lòch
Mặc dù giá cà phê và một số mặc hàng nông sản khác tăng giảm thất
thường nhưng hoạt động của ngành thương mại dòch vụ vẫn giữ được ổn đònh.
Mạng lưới chợ đã được hình thành ở các đơn vò hành chính, giải quyết được nhu
cầu mua bán của nhân dân. Bên cạnh đó dòch vụ du lòch cũng đã vươn lên chiếm
một phần không nhỏ trong cơ cấu nền kinh tế, khu du lòch hồ Ea Nhái của Công
ty cà phê Thắng lợi đang từng bước được đầu tư hoàn chỉnh.
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 15
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
II.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng – các khu dân cư nông thôn
II.2.2.1. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
 Giao thông

So với các huyện khác trong tỉnh, huyện Krông Pắc có nhiều lợi thế về
giao thông. Xuyên qua huyện theo hướng Đông – Tây là Quốc lộ 26 trải nhựa
(đường đi qua huyện dài 37km) nối liền với thành phố Buôn Ma Thuột và Tp.
Nha Trang. Tỉnh lộ 9 nối liền với huyện Krông Bông dài 12km cũng được trãi
nhựa và 15/16 xã cũng được trãi nhựa về tới trung tâm xã.
 Thủy lợi:
Trên đòa bàn có trên 50 hồ đập lớn nhỏ được xây dựng phục vụ tưới tiêu và
nước sinh hoạt cho nhân dân. Đặc biệt trong đó có các hệ thống thủy lợi lớn như:
Hệ thống Krông Búk hạ, khả năng thiết kế tưới cho 1200 ha lúa, thông qua
hệ thống kênh tưới chính dài 22 km.
Hệ thống Ea Uy thượng trên xã Ea Yông, được thiết kế tưới cho 500 ha lúa.
Và một số công trình lớn như Hồ Ea Nhái xã Hòa Đông, Hô Krông Búk xã
Krông Búk, Hồ Phước Thònh xã Ea Yông, Hồ C9, Hồ C1, A2 xã Ea Kly … năng
lực tưới khá lớn.
 Mạng lưới điện:
Đến nay mạng lưới điện quốc gia đã về đến 16/16 xã, thò trấn trong huyện.
Mạng lưới điện từng bước được nâng cấp qua các năm, góp phần nâng cao đời
sống nhân dân.
 Hệ thống cấp thoát nước:
Hiện nay huyện có một nhà máy cấp nước quy mô 1700 m
3
/ngày cung cấp
nước cho khu vực trung tâm huyện và một trạm cấp nước cho khu vực chợ Ea phê
hiện đang được tiến hành xây dựng. Các xã hầu hết sử dụng nước sinh hoạt từ các
giếng đào và nước suối.
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 16
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
Hệ thống thoát nước của một số tuyến trong khu vực thò trấn đã được đầu

tư xây dựng góp phần hạn chế việc úng ngập vào mùa mưa của khu vực trung
tâm huyện.
 Giáo dục:
Hiện trên toàn huyện có 22 trường mẫu giáo, 44 trường tiểu học, 22 trường
THCS, 5 trường THPT (1 trường bán công và 4 trường quốc lập). Nhiều trường
được xây dựng kiên có khang trang như trường THPT Phan Đình Phùng, Lê Hồng
Phong.
 Y tế:
Mạng lưới y tế phát triển rộng khắp, đến nay 100% xã, thò trấn đã có trạm
y tế, bác só và nữ hộ sinh, chưa kể các trạm y tế của nông lâm trường, riêng trung
tâm huyện có 1 bệnh viện đa khoa.
II.2.2.2. Thực trạng phát triển đô thò và các khu dân cư nông thôn
a. Thực trạng phát triển đô thò:
Thò trấn Phước An là trung tâm kinh tế – văn hóa xã hội của huyện có tổng
diện tích tự nhiên 1025 ha, chiếm 1,58% tổng diện tích tự nhiên của huyện. Trong
những năm qua được sự quan tâm của các cấp và sự nổ lực của nhân dân và chính
quyền đòa phương đã xây dựng thò trấn ngày một phát triển. Năm 1995 thò trấn đã
được quy hoạch chi tiết khu trung tâm nên quá trình xây dựng và phát triển có
nhiều thuận lợi, đến nay nhiều công trình đã được xây dựng theo đồ án quy hoạch
tạo cho bộ mặt thò trấn được khang trang hơn.
b. Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn
Là một huyện sớm được thành lập, mật độ dân cư khá cao với nhiều thành
phần dân tộc, những tập quá sinh hoạt khác nhau đã hình thành nên các khu dân
cư khác nhau, hình thức phân bố khác nhau:
+ Hình thức phân bố tập trung tại trung tâm các xã dọc Quốc lộ 26 như Ea
Phê, Ea Yông, Ea Knuếc, đây là những khu dân cư nông thôn hình thành khá lâu,
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 17
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”

khá phát triển và đang tiến dần lên đô thò với mật độ dân số cao, cơ sở hạ tầng
phát triển, lượng hàng hóa trao đổi lớn.
+ Hình thức phân bố dọc theo các trục đường chính dẫn đến các xã, các
cụm này tuy có phát triển nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các xã vùng
sâu vùng sâu vùng xa như xã Vụ Bổn, Ea Uy, Ea Yiêng.
+ Hình thức phân bố rải rác và các cụm nhỏ lẻ: đây là các cụm dân cư của
đồng bào dân tộc tại chổ và di cư từ các tỉnh khác tới, phân bố theo đất sản suất.
Cở sở hạ tầng của các cụm này kém phát triển, đời sống nhân dân còn gặp nhiều
khó khăn.
Mặt khác do có nhiều tổ chức kinh tế đóng chân trên đòa bàn từ đó hình
thành các khu dân cư của cán bộ công nhân viên theo khu vực sản suất, góp phần
tạo nên sự đa dạng của các khu dân cư nông thôn huyện Krông Pắc.
II.2.3. Dân số – lao động – mức sống
II.2.3.1. Dân số
Theo thống kê đến cuối năm 2006 dân số huyện Krông Pắc là 217830
người với 42042 hộ, trong đó khu vực nông thôn là 196131 người chiếm 90% tổng
dân số toàn huyện. Mật độ trung bình là 344 người/km
2
, phân bố không đều. Tốc
độ tăng dân số bình quân trong 10 năm (1996 – 2005) là 3,2%. Trong đó tỷ lệ
tăng tự nhiên càng giảm, tỷ lệ tăng cơ giới tăng giảm không đều do tác động bởi
làn sống di dân tự do từ các tỉnh khác.
II.2.3.2. Lao động
Theo thống kê năm 2006, tổng số người trong độ tuổi lao động là 10458
người, chiếm 48% dân số toàn huyện. Lao động trong độ tuổi đang làm việc trong
các ngành kinh tế là 101421 người, chiếm 97% nguồn lao động.
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 18
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”

II.2.3.3. Thu nhập và mức sống
Tình trạng nghèo khó vẫn còn phổ biến, đặc biệt ở các vùng sâu vùng xa.
Theo báo các của UBND huyện hiện tại GDP bình quân đầu người ước đạt 2,96
triệu đồng. Số hộ nghèo: 12228 hộ chiếm 28,9% dân số toàn huyện.
II.2.4. Dân tộc – tôn giáo – phong tục tập quán
Huyện Krông Pắc là đòa bàn cư trú của nhiều thành phần dân tộc, gồm
nhóm dân tộc tại chổ có Ê Đê, M Nông, Sê Đăng, Vân Kiều, Gia Rai. Nhóm dân
tộc di cư đến có Tày, Nùng, Mường, Dao, Thái … đã hình thành nên các cụm dân
cư rải rác trên khắp đòa bàn.
Bảng 2.6: Thành phần dân tộc trên đòa bàn huyện Krông Pắc.
STT Thành phần Dân Tộc Số hộ Số khẩu
1 Dân tộc Kinh 28257 145239
2 Dân tộc Ê Đê 7458 39307
3 Dân tộc Nùng 2547 13425
4 Dân tộc Tày 1279 6741
5 Dân tộc Xê Đăng 978 5156
6 Dân tộc Vân Kiều 591 3116
7 Dân tộc Cao Lan 338 1715
8 Dân tộc Thái 162 856
9 Dân tộc Dao 110 582
10 Dân tộc Sán Chỉ 88 465
11 Dân tộc Hoa 78 410
12 Dân tộc Mường 63 333
13 Dân tộc Thổ 25 132
14 Dân tộc Gia Rai 19 100
15 Dân tộc Khơ Me 18 98
16 Dân tộc M’Nông 13 67
17 Dân tộc Ba Na 5 27
18 Dân tộc H’Mông 4 23
19 Dân tộc Chăm 3 18

20 Dân tộc K Dong 3 6
21 Dân tộc K'Ho 2 13
22 Dân tộc Mán 1 1
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 19
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
STT Thành phần Dân Tộc Số hộ Số khẩu
Tổng cộng 42042 217830
(Nguồn: Phòng Dân tộc - Tôn giáo huyện Krông Pắc, 2007)
Cộng đồng dân tộc với những truyền thống riêng đã hình thành nên những
nền văn hóa đa dạng, độc đáo. Hiện tại trên đòa bàn huyện vẫn còn duy trì được
một số lễ hội truyền thống và các di sản văn hóa như Cồng, Chiêng.
 Dân tộc Ê ĐÊ
Trên đòa bàn huyện Krông Pắc hiện nay dân tộc Ê Đê có số lượng đông
đảo nhất so với các dân tộc thiểu số khác với khoảng 39307 người đang sinh
sống. Người đê có các ngành là: Rê, Đê, Kpa, Adham, Krung, Ktal, Dlieruê,
Blô, Epan, Mdhur, Bích.
Phong tục tập quán: Thờ miếu thần linh. nhà sàn và nhà dài. Một nửõa
chính (Gah) để tiếp khách, nửa còn lại dành cho sinh hoạt gia đình (Ôk). Đầu nhà
có sân sàn. Sân sàn ở cửa chính gọi là sân khách. Người Ê Đê duy trì chế độ mẫu
hệ, con theo họ mẹ. Con trai không đượ thừa kế. Đàn ông ở nhà vợ, nếu vợ chết
chò em nhà vợ không còn ai thay thế thì về ở
với chò hoặc em gái.
Ngôn ngữ của người Ê Đê thuộc hệ
Mã Lai – đa đảo
Văn hóa: Nhạc cụ có chiêng, cồøng,
khèn, đàn, trống, sáo. Đinh Năm là nhạc cụ
phổ biến và được dân làng yêu thích nhất.
Kho tàng văn học truyền miệng rất phong phú và đa dạng: thần thoại, cổ tích, ca

dao, đặc biệt là sử thi (Khan).
Người Ê Đê sống chủ yếu bằng nghề trồng rẫy, trồng trọt, chăn nuôi, đan
lát và dệt. Nhóm Bích làm ruộng nước theo lối cổ xưa.
 Dân tộc Thái
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 20
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
Dân tộc Thái có các ngành: Tày, Táy Đăm, Táy Khào, Tày Mười, Tày
Thanh, Hàng Tổng, Pu Thay, Thờ Đà Bắc.
Người Thái ngoài thờ cúng tổ tiên họ còn thờ cúng trời đất, cúng bản
mường và còn có nhiều nghi lễ cầu mưa. Trong hôn nhân có tục ở rể, khi hai vợ
chồng có con trai người chồng mới được đưa cô dâu về nhà mình. Họ quan niệm
đám ma là lễ tiễn người chết về “mường trời” có nghóa là người chết sẽ về sống
tại một nơi mới ở đó gọi là trời. Người Thái Đen làm nhà có hình mai rùa và trang
trí theo phong tục xưa.
Ngôn ngữ: thuộc hệ ngôn ngừ Tày – Thái.
Người dân tộc Thái sinh sống bằng nghề làm ruộng, cấy lúa, làm nương,
trồng hoa màu và nhiều loại cây khác. Chăn nuôi gia súc gia cầm, đan lát, dệt
vải. Đặc biệt thổ cẩm là sản phẩm nổi tiếng của người dân tộc Thái.
 Dân tộc M’NÔNG
Ngươi dân tộc M’Nông có các ngành là: Bru dang, Preh, Ger, Nong, Prêng,
Rlăm, Kuyênh, Chil Bu No, nhóm M’Nông Bru Dâng.
Phong tục tập quán: người M’Nông thờ rất nhiều thần linh, họ rất đề cao
thần lúa- vò thần mang đến cho dân làng sự ấm no hạnh phúc. Người M’Nông
không sống rải rác như người Ê Đê mà sống thành làng, trong mỗi làng có vài
chục nóc nhà. Người đứng đầu láng đươc gọi là trưởng làng. Dân trong làng sinh
sống trên nhà sàn hoặc nhà trệt. Họ cũng như người Ê Đê duy trì chế độ mẫu hệ,
con sinh ra không mang họ bố mà mang họ mẹ chính vì thế người vợ cũng là
người chủ gia đình. Đặc biệt người M’Nông rất thích sinh nhiều con gái, con cái

sinh ra họ không đặt tên ngay mà để đúng một năm sau mới đặt tên.
Ngôn ngữ người M’Nông sử dụng thuộc nhóm Môn – Khmer.
Người dân sinh sống bằng nghề làm rẫy, làm ruộng, nghề thủ công: dệt vải
và đan lát. Ngoài ra người M’Nông còn nổi tiếùng về nghề săn và thuần dưỡng voi
đặc biệt là tại khu vườn quốc gia Buôn Đôn - nơi họ sống tập trung.
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 21
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
 Dân tộc GIA RAI
Dân tộc Gia Rai có các ngành là: Giơ Rai, Tơ Buăn, Hơ Bau, Hdrung,
Chor.
Phong tục tập quán: người Gia Rai có tục lệ thờ thần (Giàng) và có nhiều
nghi lễ liên quan đến thần trong sản xuất. Họ duy trì chế độ mẫu hệ, con theo họ
mẹ và được chia tài sản khi lấy chồng. Hôn nhân của người Gia Rai rất tự do, con
gái được chủ động trong việc hôn nhân. Con trai thì phải ở rể và không được thừa
kế tài sản.
Dân làng sống thành buôn, làng, họ sinh hoạt gia đình trong nhà sàn. Mỗi
làng có một nhà rông, nhà rông này là nơi giao lưu sinh hoạt của thanh niên và
các bô lão trong làng. Mỗi làng đều có một già làng- người có quyền hạn và vò trí
cao nhất trong làng.
Ngô ngữ thuộc hệ Mã Lai – đa đảo.
Văn hóa: Nhạc cụ có Cồng, Chiêng, đàn T’rưng, đàn Klông Pút. Dân làng
có truyền thống múa hát, kho tàng văn học có nhiều trường ca, truyện cổ nổi
tiếng.
Sinh sống bằng nghề làm nương rẫy, trồng lúa, chăn nuôi, đặc biệt họ nuôi
voi rất giỏi. Ngoài ra họ cũng giỏi trong các nghề thủ công nhủ: đan lát, dệt vải,
bên cạnh đó họ còn làm thêm các nghề phụ như săn bắt, hái lượm, đánh cá.
 Dân tộc VÂN KIỀU
Dân tộc Bru – Vân Kiều có các ngành là: Trì, Khùa, Ma –Coong.

GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 22
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
Phong tục tập quán: cũng giống người kinh họ có tập tục thờ cúng tổ tiên
và tục thờ cúng những vật thiêng như thanh kiếm, mảnh bát … Đặc biệt là tục
thờ lửa và thờ bếp lửa. Họ sống tập trung thành làng, trưởng làng có vai trò quan
trọng và có uy tín hơn đối với dân làng. Mọi sinh hoạt được thự hiện trong nhà
sàn nhỏ. Nếu ở gần bờ sông, suối thì các nhà tập trung thành một khu trải dọc
theo dòng chảy. Nếu ở chổ phẳng, rộng rãi thì họ sống quây quần thành hình
tròn hay hình bầu dục, ở giũa là nhà cộng đồng.
Nam nữ được tự do yêu nhau, trong họ hàng cha, mẹ không có quyền quyết
đònh đối với hôn sự, làm nhà, cúng lễ của các con, cháu mà quyền hạn đó thuộc
về ông cậu.
Ngôn ngữ: thuộc nhóm ngôn ngữ môn – Khmer.
Văn hóa: người Bru – Vân Kiều có vốn văn nghệ cổ truyền quý báu. Nhạc
cụ có nhiều loại độc đáo như trống, thanh la, chiêng núm, kén, đàn Achung, pơ-
kua … ngoài ra còn có nhiều làn điệu dân ca: Chà Chấp là lối vừa hát vừakể, Sim
(Hát đối Nam Nữ), ca dao, tục ngữ …
Trang phục của họ không khác những dân tộc Tây nguyên khác.
Người dân Vân Kiều sinh sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy, làm ruộng,
chăn nuôi, hái lượm, săn bắn và đánh cá. Bên cạnh đó họ cũng thành thạo đan
chiếu lá, gùi …
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 23
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
 e. Dân tộc TÀY
Ngoài cách gọi là dân tộc Tày, nhóm dân tộc này có các ngành là: Thổ,
Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí. Với số lượng khoảng 6741 người nhiều thứ ba so

với các dân tộc khác sinh sống trên đòa bàn huyện Krông Pắc.
Phong tục tập quán: Nơi người Tày thờ cúng tổ tiên là nơi tôn nghiêm
nhất trong nhà, trước bàn thờ họ thường đặt một chiếc giường nhưng để không,
khách lạ không được ngồi, nằm trên đó và người mới sinh không được đến chổ
thờ cúng tổ tiên. Vì họ quan niệm chiếc giường đó là nơi nghỉ ngơi của người đã
khuất và là nơi tôn nhiêm.
Ngôn ngữ thuộc hệ Tày - Thái
Nền kinh tế nông nghiệp cổ truyền phát triển với đủ loại cây trồng như lúa,
ngô, khoai ...
 Dân tộc NÙNG
Người Nùng có các ngành là: Xuồng, Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Phần
Sónh, Nùng Cháo, Nùng Inh, Qúy Ròn, Nùng Dín, Khen Lài.
Phong tục tập quán: Ngoài thờ tổ tiên người Nùng còn thờ thánh thần, thờ
Khổng Tử và Quan âm bồ tát. Họ sinh sống trên các sườn đồi thành từng bản,
trước bản là ruộng nước, sau là nương và các vườn cây ăn quả.
Ngôn ngữ thuộc hệ Tầy – Thái, tiếng Nùng có văn tự Nôm Nùng xuất hiện
từ thế kỷ XVII.
Cây trồng chính là lúa và ngô, ngoài ra họ còn trồng nhiều loại cây công
nghiệp như cây hồi, và các loại cây ăn quả như quýt, hồng …
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 24
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157
“KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐĂKLĂK”
 Dân tộc DAO
Dân tộc Dao có các ngành: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù
Giang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn và Sơn Đầu.
Người Dao có tục thờ tổ tiên là Bàn Hồ, người Dao xây dựng dònh họ và
thứ bậc qua tên đệm. Ma chay được tổ chức theo lục lệ xa xa. Vài vùng có tục
hỏa tán cho người chết từ 12 tuổi trở lên và người con trai Dao khi lấy vợ phải ở
rể suốt đời.

Tục “Mừng ngày sinh nhật”: người dân tộc Dao vẫn có tục tổ chức ngày
sinh nhật để … mừng, chủ yếu là mừng người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên). Trong
tiếng Dao gọi ngày này là Sèng nhật.
Người Dao sống nhà sàn hoặïc nhà nửa sàn, nửa đất hoặc nhà trệt.
Ngôn ngữ thuộc nhóm Mông – Dao.
Chữ viết là chữ Hán được Dao hóa
gọi là Nôm Dao.
Sinh sống bằng nghề trồng lúa nương,
lúa nước và trồng hoa màu. Nghề thủ công
cũng rất phát triển: dệt vải, rèn, mộc, làm
giấy, ép dầu…
II.2.5. Gia đình – trẻ em và vấn đề giới.
Hoạt động bảo vệ và chăm sóc trẻ em được quan tâm, hàng năm tỷ lệ trẻ
có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được chăm sóc từ 95% đến 100%, tỷ lệ trẻ suy
dinh dưỡng từ 25,83% giảm xuống 18,17%, việc vận động quỹ bảo trợ trẻ em
hàng năm đều đạt và vượt chỉ tiêu đã tạo nguồn kinh phí ổn đònh nhằm hỗ trợ kòp
thời cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
GVHD : TH.S THÁI VŨ BÌNH TRANG 25
SVTH : NGÔ THỊ PHỤNG MSSV: 103108157

×