Tải bản đầy đủ (.doc) (206 trang)

CÁC CHUYÊN DE HÓA HỮU CƠ THPT HAY KHÓ ÔN THI ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757 KB, 206 trang )

0917614559

CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỮU CƠ THPT
HAY - KHÓ - ÔN ĐẠI HỌC

Trang 1


PHẦN I: HỮU CƠ
CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ CỦA HÓA HỌC HỮU CƠ
CHUYÊN ĐỀ 2: CÁC QUY LUÂT PHẢN ỨNG
CHUYÊN ĐỀ 3: CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC
CHUYÊN ĐỀ 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG HỢP VÀ NÂNG CAO CỦA HÓA
HỌC HỮU CƠ

Trang 2


CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ CỦA HÓA HỌC HỮU CƠ
Bài 01. Các phương pháp xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Câu 1: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ
lệ với 72 : 5 : 32 : 14. Công thức phân tử của X là
A. C6H14O2N.

B. C6H6ON2.

C. C6H12ON.

D. C6H5O2N.

Câu 2: Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối


lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Biết trong công thức phân tử của
X chỉ có 1 nguyên tử S. X là
A. CH4NS.

B. C2H2N2S.

C. C2H6NS.

D. CH4N2S.

Câu 3: Hợp chất X có thành phần % về khối lượng là C (85,8%) và H (14,2%). Công thức
phân tử của X là
A. C3H8.

B. C4H10.

C. C4H8.

D. C5H10.

Câu 4: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X
bằng 88. Công thức phân tử của X là
A. C4H10O.

B. C5H12O.

C. C4H10O2.

D. C4H8O2.


Câu 5: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng.
Công thức phân tử của hợp chất là
A. C3H6O2.

B. C2H2O3.

C. C5H6O2.

D. C4H10O.

Câu 6: Khi phân tích hợp chất hữu cơ B thu được kết quả : C chiếm 61,02%. H chiếm
15,51 % theo khối lượng, còn lại là nitơ. Tỉ khối hơi của B so với không khí nhỏ hơn 2.
Công thức phân tử của B là
A. C3H9N.

B. C2H7N.

C. C2H6N2.

D. C2H8N2.

Câu 7: Chất hữu cơ A có thành phần 31,58% C, 5,26% H, 63,16% O theo khối lượng. Tỉ
khối hơi của A so với CO2 là 1,7273. Công thức phân tử của A là
A. C4H9OH

B. C2H6O3

C. C2H4O3

D. C3H8O2


Câu 8: A là một hợp chất hữu cơ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N. Thành phần phần trăm khối
lượng nguyên tố C, H, N lần lượt là 34,29%; 6,67%; 13,33%. Công thức phân tử của A
cũng là công thức đơn giản của nó. Công thức phân tử của A là
A. C9H19N3O6

B. C3H7NO3

C. C6H5NO2

D. C8H5N2O4

Câu 9: Phần trăm khối lượng các nguyên tố có mặt trong một chất hữu cơ là 52,2% C; 3,7%
H; 44,1% Cl. Số nguyên tử C trong công thức đơn giản của chất này là
A. 7.

B. 6.

C. 4.
Trang 3

D. 3.


Câu 10: đốt cháy 4,5 gam hợp chất B chứa C,H,O thu được 6,6 gam CO2 và 2,7 gam H2O.
Tỉ khối hơi của B so với NO là 6. Công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của B là
A. CHO và C6H6O6.

B. CH2O và C6H12O6.


C. CH3O và C6H14O6.

D. C2H3O và C8H12O4.

Câu 11: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam H2O và 112 ml
N2 đo ở 0oC và 2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất Z ở 127o C và 1,64 atm người ta thu
được 0,4 lít khí chất Z. Công thức phân tử của X là
A. C2H5ON.

B. C6H5ON2.

C. C2H5O2N.

D. C2H6O2N.

Câu 12: đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam.
Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O.

B. CH2O.

C. C2H4O.

D. CH2O2.

Câu 13: đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ trong oxi dư thu được 5,4 gam H2O và
8,8 gam CO2. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ trên là
A. CH4O.


B. C2H6O.

C. C2H6O2.

D. C2H4O2.

Câu 14: Phân tích hợp chất hữu cơ A thu được kết quả: 70,94 %C, 6,40 %H, 6,90 %N, còn
lại là oxi. Tỉ khối hơi của A so với oxi nhỏ hơn 7. Công thức đơn giản nhất và công thức
phân tử của A là
A. C12H13NO2 và C24H26N2O4.

B. C12H13NO2 và C12H13NO2.

C. C6H7NO2 và C6H7NO2.

D. C6H7NO2 và C12H14N2O4.
Đáp án

1. D

2. D

3. C

4. D

11. C

12. B


13. B

14. B

5. C

6. A

7. C

8. B

9. A

10. B

Câu 1: đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O.
Thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là
A. 2,80 lít.

B. 3,92 lít.

C. 4,48 lít.

D. 5,60 lít.

Câu 2: đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi
không khí (oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Thể
tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70 lít.


B. 78,4 lít.

C. 84 lít.

D. 56 lít.

Câu 3: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí
Trang 4


đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C4H10O.

B. C4H8O2.

C. C4H10O2.

D. C3H8O.

Câu 4: đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt
khác đốt 1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất. Công thức phân tử của hợp chất đó là
A. C2H6O2.

B. C2H6O.

C. C2H4O2.

D. C2H4O.


Câu 5: đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon trong 0,5 lít hỗn hợp của nó với CO2 bằng 2,5
lít O2 thu được 3,4 lít khí. Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp tục
cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí. Các thể tích được đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của hiđrocacbon là
A. C4H10.

B. C3H8.

C. C4H8.

D. C3H6.

Câu 6: đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích
hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho
qua dung dịch KOH dư chỉ còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của X là
A. C3H6O.

B. C3H8O2.

C. C3H8O.

D. C3H6O2.

Câu 7: đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10
gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là
A. C2H6.


B. C2H4.

C. CH4.

D. C2H2.

Câu 8: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau và
lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6O.

B. C4H8O.

C. C3H6O.

D. C3H6O2.

Câu 9: đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản phẩm cháy chỉ
gồm CO2 và H2O với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 44: 27. Công thức phân tử của X là
A. C2H6.

B. C2H6O.

C. C2H6O2.

D. C2H4O.

Câu 11: Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitơ và một hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt.
Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn
hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của chất hữu cơ là

A. C3H8.

B. C2H4.

C. C2H2.

D. C2H6.

Câu 12: đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí
Trang 5


thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn
16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Biết các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. Công thức
phân tử của hiđrocacbon đó là
A. C2H6.

B. C2H4.

C. C3H8.

D. C2H2.

Câu 13: đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ
(gồm 1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy
qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm
đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết dX/O2 < 2. Công thức
phân tử của X là
A. C2H7N.


B. C2H8N.

C. C2H7N2.

D. C2H4N2.

Câu 14: đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 13,44 lít
(đktc) hỗn hợp CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc)
có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của X là
A. C2H7O2N.

B. C3H7O2N.

C. C3H9O2N.

D. C4H9N.

Câu 15: đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2
(đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi
bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của X là
A. C2H5O2N.

B. C3H5O2N.

C. C3H7O2N.

D. C2H7O2N.


Câu 16: đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O2. Sau thí nghiệm
thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm: CO2, N2 và hơi H2O. Làm lạnh để ngưng tụ hơi H2O chỉ
còn 0,56 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối hơi với H2 là 20,4). Biết thể tích các khí đều đo ở đktc.
Công thức phân tử X là
A. C2H5ON.

B. C2H5O2N.

C. C2H7O2N.

D. A hoặc C.

Câu 17: đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO2 ; 1,215
gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công
thức phân tử của A là
A. C5H5N.

B. C6H9N.

C. C7H9N.

D. C6H7N.

Câu 18: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H2O ; 6,72 lít
CO2 và 0,56 lít N2 (đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là
A. 58,5%; 4,1%; 11,4% ; 26%.

B. 48,9%; 15,8%; 35,3%; 0%.
Trang 6



C. 49,5%; 9,8%; 15,5%; 25,2%.

D. 59,1 %; 17,4%; 23,5%; 0%.

Câu 19: đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2
(đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. CTđGN của X là
A. C2H4O.

B. C3H6O.

C. C4H8O.

D. C5H10O.

Câu 20: đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam
H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. Công thức phân tử của X là
A. CH2O2.

B. C2H6.

C. C2H4O.

D. CH2O.

Câu 21: Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C, H, O) bằng CuO thì thu được 2,156 gam CO2
và lượng CuO giảm 1,568 gam. CTđGN của Y là
A. CH3O.

B. CH2O.


C. C2H3O.

D. C2H3O2.

Câu 22: đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam.
Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O.

B. CH2O.

C. C2H4O.

D. CH2O2.

Câu 23: đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O2 (đktc)
thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Công thức phân tử của A là
A. C8H12O5.

B. C4H8O2.

C. C8H12O3.

D. C4H6O2.

Câu 24: đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO2 và 2,7
gam H2O. Công thức phân tử của A và số đồng phân tương ứng là
A. C3H8O có 4 đồng phân.


B. C2H5OH có 2 đồng phân.

C. C2H4(OH)2 không có đồng phân.

D. C4H10O có 7 đồng phân.

Câu 25: Phân tích 0,31 gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2.
Mặt khác, nếu phân tích 0,31 gam X để toàn bộ N trong X chuyển thành NH3 rồi dẫn NH3
vừa tạo thành vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M thì phần axit dư được trung hòa bởi 50 ml
dung dịch NaOH 1,4M. Biết 1 lít hơi chất X (đktc) nặng 1,38 gam. Công thức phân tử của
X là
A. CH5N.

B. C2H5N2.

C. C2H5N.

D. CH6N.

Câu 26: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2; 0,9 gam H2O và 112 ml
N2 đo ở 0oC và 2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất Z ở 127o C và 1,64 atm người ta thu
được 0,4 lít khí chất Z. Công thức phân tử của X là
A. C2H5ON. B. C6H5ON2.

C. C2H5O2N.

D. C2H6O2N.

Câu 27: đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2
Trang 7



khan và KOH dư. Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam còn bình đựng KOH tăng
thêm 0,8 gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở
đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của hợp chất X
là :

A. C6H6N2.

B. C6H7N.

C. C6H9N.

D. C5H7N.

Câu 28: đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất Y (CxHyN) bằng một lượng không khí vừa đủ.
Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6
gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí chứa 20%
oxi và 80% nitơ về thể tích. Công thức phân tử của Y là
A. C2H7N.

B. C3H9N.

C. C4H11N.

D. C4H9N.

Câu 29: Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3
và 0,672 lít khí CO2. CTđGN của X là
A. CO2Na.


B. CO2Na2.

C. C3O2Na.

D. C2O2Na.

Câu 30: đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu được 2,65 gam Na2CO3 ; 2,26 gam H2O và
12,10 gam CO2. Công thức phân tử của X là
A. C6H5O2Na.

B. C6H5ONa.

C. C7H7O2Na.

D. C7H7ONa.

Câu 31: đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO2, 0,09 gam
H2O. Mặt khác khi xác định clo trong hợp chất đó bằng dung dịch AgNO3 người ta thu được
1,435 gam AgCl. Tỉ khối hơi của hợp chất so với hiđro bằng 42,5. Công thức phân tử của
hợp chất là : A. CH3Cl.

B. C2H5Cl.

C. CH2Cl2.

D. C2H4Cl2.

Câu 32: đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4 gam
CO2 và 2,52 gam H2O. Giá trị của m là

A. 1,48 gam.

B. 2,48 gam.

C. 6,92 gam.

D. 1,34 gam.

Câu 33: đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C2H6, C3H4 và C4H8 thì thu được 12,98
gam CO2 và 5,76 gam H2O. Giá trị của m là
A. 3,86 gam.

B. 3,54 gam.

C. 4,18 gam.

D. 18,74 gam.

Câu 34: đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm propan, but-2-en, axetilen thu được
47,96 gam CO2 và 21,42 gam H2O. Giá trị của a là
A. 15,46 gam.
1. B
11. D
21. B
31. C

2. A
12. A
22. B
32. A


B. 12,46 gam.
3. A
13. A
23. A
33. C

4. D
14. A
24. D
34. A

C. 14,27 gam.

Đáp án
5. B
6. A
15. C
16. D
25. A
26. C

Trang 8

7. C
17. C
27. B

D. 20,15 gam.


8. C
18. A
28. B

9. B
19. B
29. A

10. C
20. D
30. B


Bài 02. Độ bất bão hòa và ứng dụng
1. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân
tử của X là:
A. C6H8O6.

B. C3H4O3.

C. C12H16O12.

D. C9H12O9.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối B - 2008)
2. Hiđrocacbon X tác dụng với Brom, thu được chất Y có công thức đơn giản nhất là
C3H6Br. CTPT của X là:
A. C3H6.

B. C6H12.


C. C6H14.

D. B hoặc C đều đúng.

3. Một hợp chất hữu cơ X chứa 87,805% C và 12,195% H về khối lượng. Biết 8,2 gam X
khi tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 18,9 gam kết tủa vàng nhạt. Số CTCT có thể thỏa
mãn các tính chất của X là
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

4. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml
dung dịch Br2 0,5M. Sau khi toàn bộ lượng khí bị hấp thụ hết thì khối lượng bình tăng thêm
5,3 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:
A. C2H2 và C2H4.

B. C2H2 và C3H8.

C. C3H4 và C4H8.

D. C2H2 và C4H6.

5. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4
lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối
lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:

A. C3H4 và C4H8.

B. C2H2 và C3H8.

C. C2H2 và C4H8.

D. C2H2 và C4H6.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối A - 2007)
6. Hỗn hợp X gồm rượu metylic, rượu etylic, rượu propylic và nước. Cho a gam G tác dụng
với Natri dư được 0,7 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b mol CO2 và 2,6 mol
H2O. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 42 gam và 1,2 mol.

B. 19,6 gam và 1,9 mol .

C. 19,6 gam và 1,2 mol.

D. 28 gam và 1,9 mol.

7. Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic
tác dụng với 300 ml dung dịch Na2CO3 0,5M. Thêm tiếp vào đó dung dịch HCl 1M cho đến
khi khí CO2 ngừng thoát ra thì thấy tiêu tốn hết 100 ml. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua
bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của bình II nhiều hơn bình I
là 20,5 gam. Giá trị của m là:
Trang 9


A. 12,15 gam.


B. 15,1 gam.

C. 15,5 gam.

D. 12,05 gam.

9. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit
oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu
được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2
ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Giảm 7,74 gam.

B. Tăng 7,92 gam.

C. Tăng 2,70 gam.

D. Giảm 7,38 gam.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối A - 2011)
10. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z =
y − x ). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là
A. axit fomic.

B. axit acrylic.

C. axit oxalic.

D. axit ađipic.


(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối A - 2011)
11. Cho biết a mol một chất béo có thể phản ứng tối đa với 4a mol Br2. Đốt cháy a mol chất
béo đó thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa a, b và V là:
A. V = 22,4 (4a + b).

B. V = 22,4 (6a + b).

C. V = 22,4 (7a + b).

D. V = 22,4 (4a - b).

13. Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư),
thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của
ba muối đó là:
A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH C-COONa.
B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
C. HCOONa, CH C-COONa và CH3-CH2-COONa.
D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối A - 2009)
14. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo
thỏa mãn tính chất trên?
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 2.


(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối A - 2011)
15. Công thức phân tử nào dưới đây không thể là aminoaxit (chỉ mang nhóm chức -NH2 và
-COOH):
A. C4H7NO2.

B. C4H10N2O2.

Trang 10

C. C5H14N2O2.

D. C3H5NO2.


16. Công thức nào dưới đây không thể là đipeptit (không chứa nhóm chức nào khác ngoài
liên kết peptit - CONH-, nhóm -NH2 và -COOH):
A. C5H10N2O3.

B. C8H14N2O5.

C. C7H16N2O3.

D. C6H13N3O3.

I. ĐÁP ÁN
1. A

2. D

3. D


4. A

5. C

6. A

7. B

8. A

9. D

10. C

11. B

12. D

13. D

14. A

15. C

16. C

Trang 11



Bài 03. Tăng giảm khối lượng trong các bài toán hữu cơ
Câu 1. Cho một anken X tác dụng hết với H2O (H+, to) được chất hữu cơ Y, đồng thời khối
lượng bình đựng nước ban đầu tăng 4,2 gam. Cũng cho một lượng X như trên tác dụng với
HBr vừa đủ, thu được chất Z, thấy khối lượng Y, Z thu được khác nhau 9,45 gam (giả sử
các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Công thức phân từ của X là:
A. C2H4.

B. C3H6.

C. C4H8.

D. C5H10.

Câu 2. Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCO3 được 7,28
gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH2=CH-COOH.

B. CH3COOH.

C. CH ≡C− COOH .

D. CH3-CH2-COOH.

Câu 3. Cho ancol X tác dụng với Na dư thấy số mol khi bay ra bằng số mol X phản ứng.
Mặt khác, X tác dụng với lượng dư CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thấy lượng rắn
giảm 1,2 gam và được 2,7 gam chất hữu cơ đa chức Y. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là:
A. OHC-CH2-CH2-CHO.

B. OHC-CH2-CHO.


C. CH3-CO-CO-CH3.

D. OHC-CO-CH3.

Câu 4. Cho 1,52 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với
Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 2,18 gam chất rắn. Công thức phân tử của hai ancol và
thể tích khí thu được sau phản ứng ở đktc lần lượt là:
A. CH3OH; C2H5OH và 0,336 lít.

B. C2H5OH; C3H7OH và 0,336 lít.

C. C2H5OH; C3H7OH và 0,672 lít.

D. C3H5OH; C4H7OH và 0,168 lít.

Câu 5. Cho 1,825 gam amin X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 2,7375 gam muối
RNH3Cl. X có tổng số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 là:
A. 4.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 6. Cho a gam hỗn hợp metanol và propan-2-ol qua bình đựng CuO dư, nung nóng. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp khí và hơi có khối lượng là (a + 0,56) gam.
Khối lượng CuO tham gia phản ứng là:
A. 0,56 gam.


B. 2,80 gam.

C. 0,28 gam.

D. 5,60 gam.

Câu 7. Cho a gam hỗn hợp các ankanol qua bình đựng CuO dư, nung nóng. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp khí và hơi có khối lượng là (a + 1,20) gam và có tỉ khối
hơi đối với H2 là 15. Giá trị của a gam là:
A. 1,05 gam.

B. 3,30 gam.
Trang 12

C. 1,35 gam.

D. 2,70 gam.


Câu 8. đốt cháy hoàn toàn 3,72 gam hợp chất hữu cơ X (biết

dX /H2< 70

d), dẫn

toàn bộ sản phẩm cháy thu được qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo ra 41,37
gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm 29,97 gam. Biết số mol NaOH cần dùng
để phản ứng hết với X bằng số mol khí hiđro sinh ra khi cho X tác dụng với Na dư. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. CH3-C6H4(OH)2.

B. C6H7COOH.

C. C5H6(COOH)2.

D. HO-C6H4-CH2OH.

Câu 9. Thủy phân hoàn toàn 1,76 gam X đơn chức bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH
đun nóng được 1,64 gam muối Y và m gam ancol Z. Lấy m gam Z tác dụng với lượng dư
CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thấy lượng chất rắn giảm 0,32 gam. Tên gọi của X
là:

A. etyl fomat.

B. etyl propionat.

C. etyl axetat.

D. metyl axetat.

Câu 10. Cho hỗn hợp X gồm 2 axit đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na dư thấy số mol
H2 bay ra bằng ½ mol X. đun 20,75 gam X với 1 lượng dư C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc)
được 18,75 gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 60%). % theo
khối lượng các chất có trong hỗn hợp X là:
A. 27,71% HCOOH và 72,29% CH3COOH.
B. 27,71%CH3COOH và 72,29% C2H5COOH.
C. 40% C2H5COOH và 60% C3H7COOH.
D. 50% HCOOH và 50% CH3COOH.
Câu 11. để trung hòa 7,4 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ đơn chức cần 200ml dung dịch NaOH

0,5M. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch là:
A. 9,6 gam.

B. 6,9 gam.

C. 11,4 gam.

D. 5,2 gam.

Câu 12. X là một α −aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,445 gam
X phản ứng vừa đủ với NaOH tạo ra 0,555 gam muối. Công thức cấu tạo của X có thể là:
A. H2N-CH2-COOH.

B. CH3-CH(NH2)-COOH.

C. H2N-CH2-CH2-COOH.

D. H2N-CH=CH-COOH.

Câu 13. Hỗn hợp X có khối lượng 25,1 gam gồm ba chất là axit axetic, axit acrylic và
phenol. Lượng hỗn hợp X trên được trung hòa vừa đủ bằng 100ml dung dịch NaOH 3,5M.
Tính khối lượng ba muối thu được sau phản ứng trung hòa là:
A. 32,80 gam.

B. 33,15 gam.

C. 34,47 gam.

D. 31,52 gam.


Câu 14. Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với Na thấy số mol khí tạo ra bằng số mol X đã
phản ứng. Lấy a gam X tác dụng với dung dịch HCl dư được (a + 0,9125) gam Y. đem toàn
Trang 13


bộ lượng Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng được dung dịch Z. Cô cạn Z
được 5,8875 gam muối khan. Biết X làm quì tím hóa đỏ. Giá trị a gam là:
A. 3,325.

B. 6,325.

C. 3,875.

D. 5,875.

Câu 15. Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với Na thấy số mol khí tạo thành bằng số mol X
đã phản ứng. Lấy a gam X tác dụng với dung dịch HCl dư được (a + 0,9125) gam Y. đem
toàn bộ lượng Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng được dung dịch Z. Cô cạn
Z được 5,8875 gam muối khan. Biết X làm quì tím hóa đỏ. Công thức cấu tạo của X là:
A. HOOC-CH(NH2)-COOH.

B. HOOC-CH2CH(NH2)CH2-COOH.

C. HOOC-CH2CH2CH2NH2.

D. HOOC-CH2CH(NH2)COOH.

Câu 16. Oxi hóa 7,2g một ancol đơn chức thu được 7,0g anđehit tương ứng. Ancol đã cho
có công thức phân tử là:


A. C4H6O. B. C4H10O. C. C4H8O.

D. C4H4O.

Câu 17. Cho 20,15g hỗn hợp axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thu
được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch muối thu được 28,96g
muối. Giá trị của V là:

A. 4,48.

B. 3,36.

C. 2,24.

D. 6,72.

Câu 18. Khi đun 12,1g hỗn hợp A gồm 2 đồng đẳng của monobrombenzen với dung dịch
NaOH đặc dư rồi sục khí CO2 dư đi qua thu được 9,265g hỗn hợp B gồm hai chất hữu cơ.
Tổng số mol các chất trong A là:
A. 0,025.

B. 0,050.

C. 0,045.

D. 0,090.

Câu 19. Khi thủy phân hoàn toàn 5,475g este hai chức tạo từ axit hai chức và ancol đơn
chức thì tiêu tốn hết 4,200g KOH và thu được 6,225g muối. Công thức của este là:
A. (COOCH3)2.


B. (COOC2H5)2.

C. (COOCH2CH2CH3)2.

D. CH2(COOC2H5)2.

Câu 20. Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với Na thấy số mol khí tạo ra bằng số mol X đã
phản ứng. Lấy a gam X tác dụng với dung dịch HCl dư được (a + 0,9125) gam Y. đun toàn
bộ lượng Y thu được với 200ml dung dịch NaOH thu được dung dịch Z. Biết X làm quỳ tím
hóa đỏ. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã phản ứng là:
A. 0,2500M.

B. 0,1250M.

C. 0,375M.

D. 0,4750M.

Đáp án
1. A

2. A

3. B

4. B

5. A


6. B

7. B

8. D

9. C

10. A

11. A

12. B

13. A

14. A

15. D

16. C

17. A

18. C

19. B

20. C


Trang 14


Bài 04. Phương pháp trung bình
1. Hòa tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau
trong nhóm IIA vào dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Hai kim loại A và B
là:
A. Be và Mg .

B. Mg và Ca .

C. Ca và Sr .

D. Sr và Ba .

2. Một dung dịch chứa hai axit cacboxylic đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để
trung hòa dung dịch này cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dung dịch
sau phản ứng thu được 3,68 gam hỗn hợp muối khan. Công thức phân tử hai axit là:
A. CH3COOH; C3H7COOH.

B. C2H5COOH; C3H7COOH.

C. HCOOH; CH3COOH.

D. CH3COOH; C2H5COOH.

3. Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử
của M và N lần lượt là:
A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.


B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.

C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.

D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối A - 2009)
4. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm
chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai
kim loại đó là:
A. Be và Mg .

B. Mg và Ca .

C. Sr và Ba .

D. Ca và Sr.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối B - 2007)
5. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết
với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là:
A. Na.

B. K.

C. Rb.

D. Li.


(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối B - 2008)
6. Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm
ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là:
A. CH3OH và C2H5OH .

B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H5OH và C4H7OH.

D. C3H7OH và C4H9OH.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối B - 2008)
7. Cho 12,78 gam hỗn hợp muối NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở 2 chu kì liên tiếp, X
Trang 15


đứng trước Y) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 25,53 gam kết tủa. Công thức phân tử và
phần trăm theo khối lượng của muối NaX trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. NaCl và 27,46%.

B. NaBr và 60,0%.

C. NaCl và 40,0%.

D. NaBr và 72,54%.

8. Hỗn hợp X nặng 5,28 gam gồm Cu và một kim loại chỉ có hóa trị II có cùng số mol. X
tan hết trong HNO3 sinh ra 3,584 lít hỗn hợp NO2 và NO (đktc) có tỷ khối với H2 là 21. Kim
loại chưa biết là:

A. Ca.

B. Mg.

C. Ba.

D. Zn.

9. Hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm IIA.
Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khí B. Cho toàn bộ
lượng khí B hấp thụ hết bởi 3 lít Ca(OH)2 0,015M, thu được 4 gam kết tủa. Kim loại trong
hai muối cacbonat là:
A. Mg, Ca.

B. Ca, Ba.

C. Be, Mg.

D. A hoặc C.

10. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm hai hiđrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25. Dẫn
1,792 lít X (đktc) đi thật chậm qua bình đựng dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 0,84 gam. X phải chứa hiđrocacbon nào dưới đây:
A. Propin.

B. Propan.

C. Propen.

D. Propađien.


11. Có V lít khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp, trong đó H2 chiếm 60% về
thể tích. Dẫn hỗn hợp A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí
B được 19,8 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Giá trị của V và công thức phân tử của hai olefin
là:
A. 11,2 lít; C2H4 và C3H6.

B. 6,72 lít; C3H6 và C4H8.

C. 8,96 lít; C4H8 và C5H10.

D. 4,48 lít; C5H10 và C6H12.

12. Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B trong đó B hơn A
một nguyên tử C, thu được H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỷ khối hơi của X so với H2 là 13,5.
Công thức phân tử của A và B lần lượt là:
A. C2H4O, C3H6O.

B. CH2O, C2H2.

C. CH4O, C2H2.

D. C2H4, C3H6O.

14. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2
và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức
phân tử của X là:
A. C2H6.

B. C2H4.


C. CH4.
Trang 16

D. C3H8.


(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối B - 2008)
15. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu
đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai
hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc):
A. CH4 và C2H4.

B. CH4 và C3H4.

C. CH4 và C3H6.

D. C2H6 và C3H6.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối B - 2008)
16. Hỗn hợp X gồm hai este đều đơn chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng
vừa hết 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được một anđehit Y và dung dịch Z. Cô cạn dung
dịch Z thu được 32 gam hai chất rắn. Biết % khối lượng của oxi trong anđehit Y là 27,59%.
Công thức cấu tạo của hai este là:
A. HCOOC6H5 và HCOOCH=CH-CH3.
B. HCOOCH=CH-CH3 và HCOOC6H4-CH3.
C. HCOOC6H4-CH3 và CH3COOCH=CH-CH3.
D. C3H5COOCH=CH-CH3 và C4H7COOCH=CH-CH3.
17. Đốt cháy hoàn toàn 0,672 lít hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon (đktc) có cùng số nguyên

tử cacbon thu được 2,64 gam CO2 và 1,26 gam H2O. Mặt khác, khi cho A qua dung dịch
[Ag(NH3)2]OH đựng trong ống nghiệm thấy có kết tủa bám vào thành ống nghiệm. Công
thức phân tử các chất trong A là:
A. C2H4; C2H6.

B. C2H2; C2H6.

C. C3H4; C3H8.

D. C3H4; C3H6.

18. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700
ml dung dịch Br2 0,5M. Sau khi toàn bộ lượng khí bị hấp thụ hết thì khối lượng bình tăng
thêm 5,3 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:
A. C2H2 và C2H4.

B. C2H2 và C3H8.

C. C3H4 và C4H8.

D. C2H2 và C4H6.

19. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa
1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối
lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:
A. C3H4 và C4H8.

B. C2H2 và C3H8.

C. C2H2 và C4H8.


D. C2H2 và C4H6.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối A - 2007)
20. Nitro hóa benzen được 2,3 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém
nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,01 mol N2. Hai hợp
chất nitro đó là:
Trang 17


A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.

B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3

C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4.

D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5.

21. Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn
toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần
dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là
A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.

B. HCOOH, CH3COOH.

C. HCOOH, C2H5COOH.

D. HCOOH, HOOC-COOH.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối A - 2009)

22. Đem hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COOCH3 và
HCOOC2H5 thu được 2,24 lít hơi (đktc). Khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn
6,7 gam X là:
A. 4,5 gam.

B. 3,5 gam.

C. 5,0 gam.

D. 4,0 gam.

23. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:
A. 18,6 gam.

B. 18,96 gam.

C. 19,32 gam.

D. 20,4 gam.

24. Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy
hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là:
A. 10,5.

B. 17,8.

C. 8,8.


D. 24,8.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối B - 2009)
25. Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic
tác dụng với 300 ml dung dịch Na2CO3 0,5M. Thêm tiếp vào đó dung dịch HCl 1M cho đến
khi khí CO2 ngừng thoát ra thì thấy tiêu tốn hết 100 ml. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua
bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của bình II nhiều hơn bình I
là 20,5 gam. Giá trị của m là:
A. 12,15 gam.

B. 15,1 gam.

C. 15,5 gam.

D. 12,05 gam.

I. ĐÁP ÁN
1. B

2. C

3. D

4. D

5. A

6. A


7. A

8. B

9. D

10. C

11. A

12. B

13. B

14. A

15. C

16. A

17. B

18. A

19. C

20. A

21. D


22. A

23. B

24. B

25. B

Trang 18


Bài 05: phương pháp đường chéo
5. Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 19,2. Phần trăm theo thể tích của mỗi
khí trong A là:
A. 50% O2 và 50% O3.

B. 45% O2 và 55% O3.

C. 60% O2 và 40% O3.

D. 25% O2 và 75% O3.

6. Hỗn hợp X gồm CO2 và CO có khối lượng phân tử trung bình là 32. Thành phần phần
trăm về thể tích mỗi khí trong X là:
A. 57,5% CO2 và 42,5% CO.

B. 75% CO và 25% CO2.

C. 48% CO2 và 52% CO.


D. 25% CO và 75% CO2.

7. Hỗn hợp khí CO và H2 có tỉ khối so với hiđro bằng 4,25. Phần trăm về thể tích mỗi khí
trong hỗn hợp là:
A. 75% CO và 25% H2.

B. 50% CO và 50% H2.

C. 25% CO và 75% H2.

D. 20% CO và 80% H2.

8. Một hỗn hợp gồm N2O và NO ở 27,30C; 1,5atm có tỷ khối đối với He là 8,375. Thành
phần phần trăm theo thể tích của NO trong hỗn hợp là:
A. 87,68%.

B. 25%.

C. 12,32%.

D. 75%.

9. Tỷ khối hơi của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với hiđro là 25,5. Thành phần phần trăm
theo thể tích của hỗn hợp đó là:
A. 50% và 50% .

B. 25% và 75%.

C. 45% và 55% .


D. 20% và 80%.

10. Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và a gam Fe3O4. Đun nóng bình cho tới khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thì khí trong bình có tỉ khối so với khí CO lúc ban đầu là 1,457. Giá trị của
a là: A. 16,8 gam. B. 21,5 gam.C. 22,8 gam .

D. 23,2 gam.

11. Cho hỗn hợp FeS và FeCO3tác dụng hếtdung dịch HCl thu hỗn hợp khí X có tỷ khối hơi
so H2 là 20,75. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp đầu là:
A. 20,18 %.

B. 79,81%.

C. 75%.

D. 25%.

12. Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối
hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O (đktc) thu được lần lượt là:
A. 6,72 lít và 6,72 lít .

B. 2,016 lít và 0,672 lít .

C. 0,672 lít và 2,016 lít .

D. 1,792 lít và 0,448 lít .

13. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và Fe vào trong dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí
có tỉ khối hơi so với hiđrô bằng 9. Thành phần phần trăm số mol của mỗi chất trong hỗn

Trang 19


hợp ban đầu là:
A. 60% và 40%.

B. 50% và 50%.

C. 40% và 60%.

D. 30% và 70%.

14. Hỗn hợp X gồm O2 và O3. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4 cần tối thiểu 1,6 mol X.
Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong X là:
A. 60% và 40%.

B. 50% và 50%.

C. 40% và 60%.

D. 30% và 70%.

15. Thêm V ml dung dịch HCl 4M vào 400 ml dung dịch HCl 0,5 M thu được (V + 400) ml
dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là
A. 200 ml .

B. 250 ml .

C. 300 ml .


D. 350 ml .

16. Thể tích H2O cần thêm vào 250 ml dung dịch HCl 0,4M để thu được dung dịch có pH =
1 là: A. 250 ml.

B. 100 ml. C. 400 ml. D. 750 ml.

17. Để thu được dung dịch HNO3 20% cần lấy a gam dung dịch HNO3 40% pha với b gam
dung dịch HNO3 15%. Tỉ lệ a/b là: A. ¼.

B. 1/3.

C. 3/1.

D. 4/1.

18. Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần thêm vào 20 gam NaOH 30% để thu được dung
dịch NaOH 25% là: A. 15 gam. B. 6,67 gam.C. 4 gam.

D. 12 gam.

19. Cho a gam dung dịch NaOH 45%. Khối lượng dung dịch NaOH 15% cần pha thêm vào
dung dịch trên để được dung dịch NaOH 20% là: A. 5a. B. 4a. C. 6a. D. 5,5a.
20. Khối lượng nước cần thêm vào 500 gam NaOH 12% để thu được dung dịch NaOH 8%
là:

A. 200 gam.

B. 150 gam.


C. 100 gam.

D. 250 gam.

21. Khối lượng H2O cần thêm vào 200 gam dung dịch KOH 20% để thu được dung dịch
KOH 16% là:

A. 36 gam.

B. 50 gam.

C. 45 gam .

D. 54 gam.

22. Khối lượng KOH nguyên chất cần thêm vào 1200 gam dung dịch KOH 12% để thu
được dung dịch KOH 20% là: A. 12 gam. B. 15 gam. C. 120 gam. D. 160 gam.
23. Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lí có nồng độ 0,9% cần lấy V ml dung
dịch NaCl 3%. Coi tỷ khối của các dung dịch muối thay đổi không đáng kể. Giá trị của V
là:
A. 150 ml.

B. 214,3 ml.

C. 285,7 ml.

D. 350 ml.

24. Thể tích dung dịch HCl đặc 36,5% (d = 1,84 g/ml) cần dùng để điều chế 5 lít dung dịch
HCl 4M là:


A. 958,5 ml .

B. 1087 ml. C. 1120ml. D. 1245,8 ml .

25. Cho 6,9 gam Na và 9,3 gam Na2O vào nước được dung dịch NaOH 8%. Khối lượng
dung dịch NaOH 80% cần thêm vào dung dịch này để thu được dung dịch NaOH 15% là:
A. 23,8 gam.

B. 32,3 gam.

C. 28,3 gam.

D . 40 gam.

26. Để thu được 100 gam dung dịch FeCl3 30% cần hòa tan a gam tinh thể FeCl3.6H2O vào
Trang 20


b gam dung dịch FeCl3 10%. Giá trị của b là:
A. 22,2 gam.

B. 40,0 gam.

C. 60,0 gam.

D. 77,8 gam.

27. Khối lượng tinh thể FeSO4.7H2O cần dùng để hoà tan vào 198,4 gam dung dịch FeSO4
5% thu được dung dịch 15% là:

A. 50,0 gam.

B. 46,5 gam.

C. 65,4 gam.

D. 35,5 gam.

28. Để thu được dung dịch CuSO4 16% cần lấy m1 gam tinh thể CuSO4.5H2O cho vào m2
gam dung dịch CuSO4 8%. Tỉ lệ m1/m2 là:
A. 1/3 .

B. ¼.

C. 1/5.

D. 1/6.

29. Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng để để điều chế 50 kg dung dịch 2% là:
A. 1,5625 kg.

B. 1,814 kg.

C. 2,00 kg.

D. 2,550 kg.

30. Để điều chế 300 ml dung dịch CuSO4 8% (d = 1,1 g/ml) cần một lượng tinh thể
CuSO4.5H2O là:
A. 47,14 gam.


B. 41,25 gam.

C. 26,4 gam.

D. 16,5 gam.

31. Khối lượng tinh thể axetat đồng Cu(CH3COO)2.H2O và dung dịch axetat đồng 5% cần
dùng để điều chế 430 gam dung dịch axetat đồng 20% lần lượt là:
A. 75 gam và 355 gam .

B. 80 gam và 450 gam .

C. 55 gam và 375 gam .

D. 130 gam và 300 gam.

32. Hòa tan 10,0 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49,0% ta được dung dịch H2SO4
78,4%. Giá trị của m là: A. 6,67 gam. B. 7,35 gam.C. 13,61 gam.

D. 15,0 gam.

33. Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 80 gam dung dịch NaOH 24% thu
được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m gam là:
A. 11,3.

B. 13,84.

C. 24,08.


D. 27,68.

34. Cho 47 gam K2O vào m gam dung dịch KOH 8% thu được dung dịch KOH 21%. Giá trị
của m là:A. 354,25 gam. B. 354,85 gam.

C. 324,75 gam.

D. 401,85 gam.

35. Khi trộn V1 lít dung dịch HCl 18,25% (d = 1,2 g/ml) với V2 lít dung dịch HCl 13% (d =
1,123 g/ml) thu được dung dịch HCl 4,5M. Tỷ lệ V1/V2 là:
A. 1:3.

B. 2:3.

C. 3:1.

D. 1:1.

37. Trộn lẫn dung dịch Na2SO4 0,1M với dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M thu được 600 ml hỗn
hợp dung dịch X. Cho X tác dụng hoàn toàn với một lượng BaCl2 dư thì thu được 34,95
gam kết tủa. Nếu cho X tác dụng hoàn toàn với một lượng Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa rồi nung
đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 34,95 gam.

B. 44,58 gam.
Trang 21

C. 42,15 gam.


D. 39,765 gam.


39. Đốt cháy hoàn toàn 1,55 gam photpho rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với 400 ml dung
dịch NaOH 0,3M, sau đó đem cô cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 6,48 gam.

B. 7,54 gam .

C. 8,12 gam.

D. 9,96 gam .

40. Cho 5,6 lít khí CO2 đo ở 273oC và 2 atm tan vào 600 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng
độ mol/l của các muối trong dung dịch thu được có giá trị lần lượt là:
A. 0,33M và 0,4M.

B. 0,5M và 0,83M. C. 0,6M và 0,7M.

D. 0,33M và 0,083M.

41. Hoà tan 33,8 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl2
thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là:
A. H2SO4.SO3 .

B. H2SO4.2SO3.

C. H2SO4.3SO3.

D. H2SO4.4SO3.


42. Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3. Biết rằng khi hoà tan 25,8 gam oleum này
vào nước thành dung dịch X thì cần đúng 800 ml dung dịch NaOH 0,75M để trung hoà X.
Công thức loại oleum này là:
A. 2H2SO4.3SO3.

B. H2SO4.2SO3.

C. H2SO4.3SO3.

D. H2SO4.4SO3.

43. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được
0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là:
A. 33,33%.

B. 45,55%.

C. 54,45%.

D. 66,67%.

46. Đốt cháy hoàn toàn 21,0 gam dây sắt trong không khí thu được 29,4 gam hỗn hợp các
oxit Fe2O3 và Fe3O4. Khối lượng Fe2O3 tạo thành là:
A. 12,0 gam.

B. 13,5 gam.

C. 16,5 gam.


D. 18,0 gam.

47. Nhiệt phân hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al(OH)3 và Cu(OH)2 thu được hỗn hợp
chất rắn Y có khối lượng 0,731a gam. Phần trăm về khối lượng của Al(OH)3 trong X là:
A. 47,5%.

B. 50,0%.

C. 52,5%.

D. 55,0%.

48. Hỗn hợp X gồm NaCl và NaBr. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì tạo ra kết
tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần phần
trăm theo khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là:
A. 25,84% .

B. 27,84% .

C. 40,45% .

D. 27,48% .

49. Dung dịch X chứa 24,4 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và K2CO3. Thêm dung dịch chứa
33,3 gam CaCl2 vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Số mol mỗi muối
trong dung dịch X là:
A. Na2CO3: 0,12 mol và K2CO3: 0,08 mol.

B. Na2CO3: 0,10 mol và K2CO3: 0,10 mol.


C. Na2CO3: 0,08 mol và K2CO3: 0,12 mol.

D. Na2CO3: 0,05 mol và K2CO3: 0,15 mol.

50. Hòa tan 55 gam hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 với lượng vừa đủ 500 ml axit H2SO4 1M
Trang 22


thu được một muối trung hòa duy nhất và hỗn hợp khí A. Thành phần phần trăm về thể tích
của hỗn hợp khí A là:
A. 80% CO2; 20% SO2 .

B. 70% CO2; 30% SO2 .

C. 60% CO2; 40% SO2 .

D. 50% CO2; 50% SO2 .

51. Từ 1 tấn quặng hematit A điều chế được 420 kg Fe. Từ 1 tấn quặng manhetit B điều chế
được 504 kg Fe. Hỏi phải trộn hai quặng trên với tỉ lệ khối lượng (mA : mB) là bao nhiêu để
được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480 kg Fe.
A. 1 : 3.

B. 2 : 5.

C. 2 : 3.

D. 1 : 1.

52. X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3. Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Trộn a

tấn quặng X với b tấn quặng Y thu được quặng Z, mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được
0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ a/b là:
A. 5/2.

B. 4/3.

C. ¾.

D. 2/5.

53. X là khoáng vật cuprit chứa 45% Cu2O. Y là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần
trộn X và Y theo tỉ lệ khối lượng t = mX / m Y để được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có
thể điều chế được tối đa 0,5 tấn đồng nguyên chất. Giá trị của t là:
A. 5/3.

B. 5/4.

C. 4/5.

D. 3/5.

54. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản
phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được:
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.

B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.

C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 . D. 0,12 mol FeSO4.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối B - 2007)
55. Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối
đa m gam Cu. Giá trị của m là:
A. 1,92.

B. 0,64.

C. 3,84.

D. 3,20.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối A - 2009)
56. Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
NaOH 2,5M. Phần trăm số mol của phenol trong hỗn hợp là:
A. 60%.

B. 51,08%.

C. 40%.

D. 48,92%.

57. Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử
của M và N lần lượt là:
Trang 23


A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.

B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.


C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.

D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH - CĐ khối A - 2009)
58. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thấy
tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O sinh ra là 9:13. Phần trăm số mol ancol trong hỗn hợp X
(theo thứ tự tăng dần chiều dài mạch cacbon) là
A. 40% và 60%.

B. 75% và 25%.

C. 25% và 75%.

D. 35% và 65%.

59. Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H4, C3H4 lội từ từ qua bình đựng dư dung dịch
Br2 thấy khối lượng bình tăng 10,8 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí
trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 33,3% C2H4 và 66,7% C3H4.

B. 20,8% C2H4 và 79,2% C3H4.

C. 25,0% C2H4 và 75,0% C3H4 .

D. 30,0% C2H4 và 70,0% C3H4 .

60. Khi sản xuất đất đèn người ta thu được hỗn hợp rắn gồm CaC2, Ca, CaO. Cho 5,52 gam
hỗn hợp tác dụng hết với nước thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là

5,8. Số mol mỗi chất trong 5,52 gam hỗn hợp là:
A. CaO 0,01 mol; Ca 0,05 mol; CaC2 0,05 mol .
B. CaO 0,01 mol; Ca 0,02 mol; CaC2 0,08 mol
C. CaO 0,01 mol; Ca 0,06 mol; CaC2 0,04 mol .
D. CaO 0,01 mol; Ca 0,04 mol; CaC2 0,06 mol
61. Đốt cháy hoàn toàn 12,0 lít hỗn hợp hai hợp chất hữu cơ kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng thu được 41,4 lít CO2. Phần trăm về thể tích của hợp chất có khối lượng phân tử nhỏ
hơn là (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện):
A. 55,0%.

B. 51,7%.

C. 48,3%.

D. 45,0%.

I. ĐÁP ÁN
1. D
11. A
21. B
31. A
41. C
51. B
61. A

2. B
12. B
22. C
32. D
42. B

52. D
62. C

3. A
13. B
23. A
33. D
43. A
53. D
63. D

4. B
14. B
24. B
34. B
44. C
54. A
64. A

5. C
15. C
25. B
35. A
45. B
55. .A
65. B

6. B
16. D
26. C

36. B
46. A
56. C
66. A

Trang 24

7. C
17. A
27. A
37. C
47. C
57. D

8. D
18. B
28. D
38. A
48. B
58. B

9. A
19. A
29. A
39. B
49. B
59. A

10. D
20. D

30. B
40. D
50. A
60. C


Bài 06. Phương pháp đếm nhanh số đồng phân
1. Số đồng phân thơm có CTPT là C8H10O, không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với
Na là:
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

2. Chất X có CTPT là C4H6O2, biết X tác dụng được với NaHCO3 giải phóng CO2. Số
CTCT có thể có của X là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

3. Số amin bậc Icó chứa vòng benzen có CTPT C7H9N là :
A. 3.


B. 4.

C. 5.

D. 6.

4. Số ancol bậc nhất có chứa vòng benzen có CTPT C8H10O là:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

5. Hiđro hoá anđehit oxalic (OHC-CHO) thu được số sản phẩm hữu cơ tối đa là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

C. 5.

D. 6.

6. Số axit mạch hở có CTPT C4H6O2 là:
A. 3.


B. 4.

7. Chất X là một este mạch hở có CTPT là C4H6O2. Số este có CTCT ứng với CTPT đó là:
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

8. Số đồng phân ứng với CTPT C4H8O tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là:
A. 1 đồng phân.

B. 2 đồng phân.

C. 3 đồng phân.

D. 4 đồng phân.

9. Với CTPT C9H12, số đồng phân thơm có thể có là:
A. 8.

B. 9.

C. 10.

D. 7.


C. 3.

D. 4.

10. Số dẫn xuất monoclo C7H7Cl của toluen là:
A. 1.

B. 2.

11. X là một chất hữu cơ được tạo bởi ba nguyên tố C, H và Cl. Phân tích định lượng cho
thấy cứ 1 phần khối lượng H thì có 24 phần khối lượng C và 35,5 phần khối lượng Cl. Tỷ
khối hơi của A so với hiđro bằng 90,75. Số đồng phân thơm của A là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

C. 5.

D. 6.

12. Số đồng phân thơm của C7H8O là:
A. 3.

B. 4.

13. A là đồng đẳng của ancol etylic có tỉ khối hơi so với oxi bằng 2,3125. Số đồng phân có

Trang 25


×