Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.32 KB, 83 trang )

N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 1
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
CHƯƠNG 1 - CHƯƠNG MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề:
Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước tiến sâu vào nền kinh tế thế giới,
quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước không ngừng phát triển,
đương nhiên theo sau đó là những hệ lụy về môi trường. Mặt khác, bảo vệ môi
trường là một trong những hoạt động cần được tiến hành đồng thời với quá trình
phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn các
ngành công nghiệp đang phát triển rất mạnh.
Một môi trường thành phần rất cần thiết đối với con người đó là môi trường
nước. Vấn đề bảo vệ và cung cấp nước sạch cho muôn loài và nhất là cho con
người là vô cùng quan trọng. Song song với việc bảo vệ và cung cấp nguồn nước
sạch thì cũng cần quan tâm đến vấn đề nước thải, vốn là một thành phần có ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng môi trường nước.
Mặt khác nước ta lại đang trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế thế giới nên việc
xây dựng phát triển các khu công nghiệp là rất cần thiết. Nhưng việc các nhà
máy sản xuất, các khu công nghiệp mọc lên một cách ồ ạt và thải ra môi trường
một lượng lớn chất thải đã làm cho môi trường bò ô nhiễm nặng nề và không còn
khả năng tự làm sạch nữa. Làm ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khoẻ của
người dân.
Chính vì thế mà hiện nay, việc quản lý nguồn nước thải là một vấn đề nan
giải của các nhà quản lý môi trường trên thế giới và cả ở Việt Nam. Thế nhưng,
tình trạng của môi trường nước hiện nay đang bò xuống cấp nghiêm trọng bởi
thiếu kiểm soát trong việc xả thải và xử lý nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp
nhận, đặc biệt là các loại nước thải công nghiệp.
Thành phố Hồ Chí Minh có nền kinh tế phát triển rất mạnh đặc biệt là phát
triển công nghiệp với 9 Khu Công nghiệp, 3 Khu chế xuất và hơn 6000 doanh


N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 2
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
nghiệp sản xuất. Bên cạnh đó thì ở TP.Hồ Chí Minh cũng đang đối diện với tình
trạng ô nhiễm môi trường nặng nề, đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước đang là
vấn đề quan tâm của người dân cũng như cơ quan quản lý nhà nước.
Nên chăng cần đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải bảo vệ chất lượng môi
trường nước, xây dựng nó thành vấn đề không của riêng ai mà là của toàn xã hội
vì mục tiêu phát triển bền vững của cả nhân loại đang sống trên hành tinh này.
Từ đó đặt ra yêu cầu bức bách là phải giảm bớt và kiểm soát được tình
hình ô nhiễm môi trường. Trước tình hình đó, Chính phủ đã ra một số Nghò đònh
và Thông tư liên tòch… về thực hiện thu phí và thuế bảo vệ môi trường trên đòa
bàn Thành phồ Hồ Chí Minh và một số Luật Bảo Vệ Môi Trường, Pháp lệnh về
Phí và Lệ phí, Thuế Môi trường….
Trước những yêu cầu thực tế, đề tài:“Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh
tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh“ được thực hiện với mong muốn đề tài sẽ góp phần tìm ra các giải pháp
quản lý nước thải công nghiệp có hiệu quả và thích hợp hơn cho Thành Phố.
1.2 Mục đích nghiên cứu:
1.2.1 Mục đích:
 Thống kê các loại công cụ kinh tế hiện nay đang sử dụng trên đòa bàn ở
trong nước.
 Đánh giá khả năng sử dụng các loại công cụ kinh tế hiện nay đối với nước
thải công nghiệp trên đòa bàn TP. Hồ Chí Minh.
 Nghiên cứu các loại công cụ kinh tế đang được sử dụng trên trên thế giới
 ng dụng các công cụ có hiệu quả khả thi phù hợp với điều kiện hiện tại
trên đòa bàn Thành Phố.
1.2.2 Yêu cầu:
Xác đònh hiệu quả của việc ứng dụng các công cụ kinh tế có tính khả thi

vào nước thải trên đòa bàn TP. Hồ Chí Minh.
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 3
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
1.3 Nội dung nghiên cứu:
- Tiến hành phân tích các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước trên dòa
bàn.
- Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước trên đòa bàn TP. HCM
- Các công cụ kinh tế đã và đang áp dụng và hiệu quả của việc áp dụng
- Đề xuất các giải pháp để áp dụng các công cụ có tính khả thi và hiệu quả
hơn.
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
- Khảo sát thực đòa.
- Phương pháp thu thập thông tin.
- Phương pháp dự báo.
- Xây dựng mô hình mô phỏng về hiệu quả áp dụng.
- Phương pháp thu thập thông tin.
1.5 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:
Hiện nay, ở nhiều nước trên thế giới đã sử dụng các công cụ kinh tế này nhằm
khuyến khích hành vi tích cực đối với Môi trường và có kết quả rất khả quan tại
các nước OECD, dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng đều tạo ra những khuyến
khích sau:
• Thay đổi trực tiếp mức giá cả hoặc chi phí
• Thay đổi gián tiếp các mức giá cả hoặc chi phí thông qua những biện pháp
tài chính hoặc thuế khóa, ngân sách;
• Tạo lập và hỗ trợ thò trường
 Tình hình sử dụng công cụ khuyến khích kinh kinh tế của 6 nước ( Ý, Thụy
Điển, Hà Lan, Mỹ, Pháp, CHLB Đức) cho kết quả : có tổng cộng 85 công
cụ đã được sử dụng, trung bình có khoảng 14 công cụ/ quốc gia. Khoảng

50% số này là phí/ thuế, 30% là trợ giá, số còn lại là các khoản khác như
hệ thống ký thác - hoàn trả và các chương trình chuyển nhượng. Trong đó,
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 4
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
những công cụ khuyến khích kinh tế thành công nhất là phí ô nhiễm tại Hà
Lan, một số kinh nghiệm của Mỹ trong chuyển nhượng giấy phép phát thải
và một số hệ thống ký thác – hoàn trả ở Thụy Điển.
 Trước tình hình đó, Chính phủ đã đặt ra một số các Nghò đònh và Bộ luật về
bảo vệ môi trường, đặc biệt là ban hành ra các công cụ kinh tế trong đó có
công cụ Phí bảo vệ môi trường, Thuế tài nguyên… là một trong những công
cụ hữu hiệu và quan trọng của Nhà nước trong việc kiểm soát môi trường
là vấn đề đang được quan tâm được quy đònh chính thức và được quốc hội
thông qua trong Luật bảo vệ môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993 và có
hiệu lực từ ngày 10 tháng 01 năm 1994.
Cho đến nay ở Việt Nam đã có rất nhiều người nghiên cứu về các công cụ
kinh tế nay và đã soạn thảo thành những tài liệu bổ ích như:
1. TS Trần Thanh Tâm có biên soạn quyển “ Quản lý môi trường bằng các
công cụ kinh tế”, năm 2004
2. PGS.TS Nguyễn Đức Khiến với “ Kinh tế môi trường”, năm 2005
3. PGS.TS Hoàng Xuân Cơ với “ Giáo trình kinh tế môi trường” – Nhà
xuất bản Giáo Dục, năm 2005.
4. PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, “Quản lý môi trường và đô thò” Đại học
kinh tế quốc dân, năm 2004
Ngoài ra còn rất nhiều tài liệu và các tác giả khác cũng đã nghiên cứu về
vấn đề này…
1.6 Giới hạn đề tài:
- Phạm vi không gian: đòa bàn TP. HCM.
- Phạm vi thời gian: tháng 7 – tháng 12 năm 2007.

- Vấn đề: Ứng dụng đối với nước thải công nghiệp đối với các cơ sở sản xuất
kinh doanh trên đòa bàn TP. HCM.

N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 5
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
CHƯƠNG 2 -

GIỚI THIỆU VỀ CÁC LOẠI CÔNG CỤ KINH TẾ
VÀ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

2.1 Quan điểm về khả năng sử dụng các công cụ kinh tế như là một công
cụ hữu ích cho bảo vệ môi trường
2.1.1 Công cụ kinh tế là gì?
Hiện nay theo quan niệm chung, khi nói về các công cụ kinh tế, người ta
thường đưa ra những đònh nghóa dưới những đặc trưng cơ bản của nó:
- Công cụ kinh tế là những phương tiện chính sách có tác dụng làm thay đổi
chi phí và lợi ích của những hoạt động Kinh tế thường xuyên tác động đến Môi
trường nhằm mục đích trách nhiệm tăng cường ý thức trách nhiệm trước việc gây
ra sự hủy hoại môi trường.
- Công cụ kinh tế sử dụng sức mạnh của thò trường để đề ra các quyết đònh
nhằm đạt tới mục tiêu môi trường, từ đó sẽ có cách ứng xử hiệu quả chi phí cho
bảo vệ môi trường.
- Công cụ kinh tế đơn giản là việc Chính phủ có thể thay đổi hành vi ứng xử
của mọi người thông qua việc lựa chọn những phương thức Kinh tế khác nhau
hoặc giảm thiểu các chi phí trên thò trường nhằm mục tiêu môi trường.
- Công cụ kinh tế là biện pháp “ cung cấp những tín hiệu của thò trường để
giúp cho những người ra quyết đònh ghi nhận những hậu quả môi trường trong
việc lựa chọn của họ”.

Từ các khái niệm được nhìn nhận ở những góc độ khác nhau như vừa nêu ở
trên, có thể rút ra hai điểm cơ bản nhằm làm sáng tỏ hơn bản chất bên trong của
các công cụ Kinh tế nhằm mục tiêu thực thi các chính sách về môi trường là:
Thứ nhất : Công cụ kinh tế hoạt động thông qua cơ chế trên thò trường,
chúng có chức năng làm tăng giá cả các hành động làm tổn hại đến môi trường
lên và hạ giá cả các hành động bảo vệ môi trường xuống.
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 6
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
Thứ hai : Công cụ kinh tế sẽ tạo ra khả năng lựa chọn cho các tổ chức
hoặc cá nhân hành động sao cho phù hợp với điều kiện của họ.
Rõ ràng chúng ta có thể nhận thấy rằng, Công cụ kinh tế hoàn toàn có tính
tương phản với công cụ điều hành và kiểm soát (CAC : Commen And Control ),
bởi lẽ Công cụ kinh tế hoạt động theo cơ chế có tính linh hoạt và mềm dẻo dựa
trên cơ sở lợi ích và chi phí về mặt kinh tế, chúng làm thay đổi hành vi của những
cá nhân hay tổ chức làm tổn hại đến môi trường thông qua việc khuyến khích
hoặc thưởng phạt về kinh tế. Như vậy khi chúng ta sử dụng công cụ kinh tế trong
nhiều trường hợp, chúng còn tạo ra khả năng ý thức tự nguyện chấp hành đối với
những hành vi ứng xử môi trường. Chính vì vậy người ta cho rằng công cụ kinh tế
là loại công cụ sử dụng rất có hiệu quả trong bối cảnh của cơ chế thò trường.
2.1.2 Vai trò của công cụ kinh tế đối với quản lý tài nguyên và môi trường:
Để làm sáng tỏ vai trò của công cụ Kinh tế trong việc sử dụng cho quản lý
nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường, đối chiếu với các loại công cụ khác như
công cụ điều hành và kiểm soát chúng ta có thể nhận thấy vai trò hơn hẳn của
công cụ này như sau:
- Tăng hiệu quả chi phí:
Từ thực tiễn của việc áp dụng các công cụ Kinh tế cho quản lý môi trường,
người ta đã rút ra kết luận rằng nếu cùng một mục tiêu môi trường cần đạt được
như nhau khi sử dụng công cụ Kinh tế (EIs) so với công cụ điều hành và kiểm

soát (CAC) thì công cụ EIs có chi phí thấp hơn. Sử dụng công cụ Kinh tế là liên
quan đến giá cả , chính vì vậy việc sử dụng giá cả và cung cấp tính linh hoạt
trong việc ứng phó với những tín hiệu giá cả, cho phép các cá nhân và doanh
nghiệp sẽ tìm kiếm đến chi phí có tính hiệu quả hơn trong khả năng lựa chọn của
họ.
- Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới:
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 7
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
EIs không ra lệnh cho chiến lược kiểm soát mà những người gây ô nhiễm phải
chòu trách nhiệm . Tuy nhiên EIs có tác động đến hoạt động Kinh tế một cách tích
cực để phát triển và lựa chọn chi phí kiểm soát hiệu quả mà không theo quy ước
nào.
- Khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin tốt hơn:
Như đã nêu trên EIs cơ bản dựa vào thò trường, bản thân chúng sẽ phát hiện
ra chiến lược hiệu quả chi phí, cho phép gặp gỡ các mục tiêu môi trường can đạt
thông qua việc chi phí hiệu quả nhất .EIs hướng tới sức mạnh thò trường để xác
đònh việc lựa chọn công nghệ có chi phí thấp nhất, với tính chất vượt trội này cho
thấy khi chúng ta sử dụng công cụ CAC khó có thể thực hiện được.
- Tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường:
Do chi phí thấp khi sử dụng EIs, mặc khác chúng tác động đến quyền lợi kinh
tế của các cá nhân hay doanh nghiệp, do vậy người ta phải tính đến việc sử dụng
nguồn tài nguyên như thế nào là tiết kiệm và hiệu quả nhất mà không ảnh hưởng
đến doanh thu và lợi nhuận.
- Hành động nhanh chóng và mềm dẻo hơn:
Khi sử dụng EIs cho phép thực hiện một cách nhanh chóng, linh hoạt và mềm
dẻo so với việc công cụ CAC, bởi lẽ nó có thể được điều chỉnh kòp thời thông qua
cơ chế giá cả thò trường, sử dụng tín hiệu thò trường thường cho phép nhận được
những thông tin phản hồi nhanh hơn và nắm bắt được tính hiệu của việc thực hiện

quản lý sử dụng EIs.
Ngoài những vai trò và tính hơn hẳn của công cụ Kinh tế như vừa nêu ở trên,
chúng còn có những vai trò khác trong việc thúc đẩy đònh hướng hành động ngày
càng thân thiện hơn với môi trường trong mọi hoạt động kinh tế xã hội diễn ra
thường xuyên , nó làm cho sự thay đổi hành vi của người sản xuất và người tiêu
dùng trong nền kinh tế, đây là yếu tố rất quan trọng liên quan đến công cụ giáo
dục và nâng cao nhận thức quản lý nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường nhằm
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 8
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
hướng tới một sự phát triển có tính bền vững.
Từ những phân tích trên cho thấy sử dụng công cụ kinh tế cho quản lý tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường là một loại công cụ rất hữu ích.
2.2 Những công cụ kinh tế đang được sử dụng tại Việt Nam để bảo vệ môi
trường:
Hiện nay Việt Nam là quốc gia được xếp vào diện các nước có nền kinh tế
chuyển đổi, điều đó có nghóa là chúng ta đang chuyển dần từ nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung trước đây sang nền kinh tế thò trường có sự quản lý của nhà
nước. Nhận đònh này cũng phù hợp với quan điểm của Đảng trong mục tiêu chiến
lược và quan điểm phát triển đến năm 2010 đó là “Thể chế kinh tế thò trường
đònh hướng xã hội chủ nghóa được hình thành về cơ bản”.
Do có sự đổi mới và thay đổi về cơ chế kinh tế từ năm 1996 đến nay, bên cạnh
những thành tựu về tăng trưởng kinh tế, cơ chế thò trường cũng đang đặt ra cho
chúng ta những thách thức về suy giảm nguồn tài nguyên suy thoái và ô nhiễm
môi trường buộc chúng ta phải sử dụng các công cụ kinh tế để điều chỉnh lại sự ô
nhiễm và suy thoái đó.Những công cụ kinh tế chúng ta đã và đang sử dụng bao
gồm:
2.2.1 Thuế Tài nguyên
Thuế tài nguyên là công cụ Kinh tế chúng ta đã sử dụng tại Việt Nam đầu

những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, đây là sự thay đổi so với trước đó, từ
chổ chúng ta không có quy đònh về thuế tài nguyên đến bước ngoặc chúng ta đã
có những Pháp lệnh về Thuế Tài nguyên. Trong pháp lệnh Thuế tài nguyên do
Chủ tòch hội đồng Nhà nước Võ Chí Công ký ngày 9/4/1990 đã đưa ra mức thuế
suất cho một số nhóm tài nguyên thể hiện qua bảng 2.1.


N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 9
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
Bảng 2.1 Thuế suất Tài nguyên của Việt Nam theo pháp lệnh năm 1990
STT Nhóm tài nguyên Thuế suất
(%)
1.
2.
3.


4.
5.
6.
Khoáng sản kim loại
Riêng Vàng
Khoáng sản không phải kim loại
Riêng: - Đá quý
- Dầu mỏ, khí đốt
Sản phẩm của rừng tự nhiên
Cá, các loại thủy sản tự nhiên khác
Tài nguyên khác

2 – 10
5 - 21
1 – 12
3 – 15
6 – 20
10 – 40
3 – 10
1 – 10
(Nguồn : p dụng các công cụ kinh tế để nâng cao năng lực quản lý môi trường
ở hà Nội NXBCTQG, Hà Nội- 1999.)
Nhìn vào bảng thuế suất chúng ta có thể nhận thấy rằng thời kỳ này chúng
ta đã chú trọng đến những điều chỉnh tài nguyên và bảo vệ môi trường, thuế chủ
yếu tập trung vào hai loại là khai thác khoáng sản và rừng và hải sản tự nhiên
khác, đặc biệt đối với khai thác rừng tự nhiên, thuế suất điều chỉnh ở mức cao
nhất 10 – 40%.
Đến năm 1998, trước yêu cầu thực tế nhằm góp phần bảo vệ, khai thác, sử
dụng tài nguyên được tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả góp phần bảo vệ môi trường
và bảo đảm nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, pháp lệnh thuế Tài nguyên sửa
đổi dược ban hành theo quyết đònh số 05/ 1998/ PL - UBTVQH10 do Chủ tòch
Quốc hội Nông Đức Mạnh ký vào ngày 19/04/1998. Trong pháp lệnh này gồm 8
chương và 21 điều quy đònh khá chi tiết và cụ thể. Tại điều 6 quy đònh biểu thuế
suất được thể hiện ở bảng 2.2 dưới đây.

N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 10
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
BẢNG 2.2 Biểu thuế suất thuế tài nguyên sửa đổi 1998
STT Nhóm, loại tài nguyên Thuế suất(%)
1 Khoáng sản kim loại ( Trừ vàng và đất hiếm)

- Vàng
- Đất hiếm
1 – 5
2 – 6
3 - 8
2 Khoáng sản không kim loại ( trừ đá quý và than)
- Đá quý
- Than
1 – 5
3 – 8
1 - 3
3 Dầu mỏ 6 – 25
4 Khí đốt 0 – 10
5 Sản phẩm rừng tự nhiên:
a. Gỗ các loại ( trừ gỗ cành, ngọn)
- Gỗ cành, ngọn
b. Dược liệu ( trừ Trầm hương, Ba kích, Kỳ nam)
- Trầm hương, Ba kích, Kỳ nam
c. Các loại sản phẩm rừng tự nhiên khác

10 – 40
10 – 5
5 – 15
20 – 25
5 - 20
6 Thủy sản tự nhiên ( trừ hải sâm, bào ngư, ngọc trai )
- Hải sâm, bào ngư, ngọc trai
1 – 2
6 - 10
7 Nước thiên nhiên ( trừ nước khoáng thiên nhiên, nước

thiên nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp )
- Nước thiên nhiên dùng vào sản xuất thủy điện
- Nước khoáng thiên nhiên, nước thiên nhiên tinh
lọc đóng chai, đóng hộp )
0 -5

0 – 2
2 – 10

8 Tài nguyên thiên nhiên khác ( trừ yến sào)
- Yến sào
0 – 10
10 - 20
(Nguồn : Pháp lệnh thuế tài nguyên ( sửa đổi). NXBCTQG, Hà Nội – 1998 Tr.10)
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 11
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
Như vậy thông qua biểu thuế suất này, chúng ta có thể nhận thấy về chủng
loại tài nguyên chòu thuế đã mở rộng hơn so với biểu thuế năm 1990. Quy đònh
biểu thuế chi tiết hơn, đối với từng loại tài nguyên đã chú trọng tới tầm quan
trọng của nó và ý nghóa tới bảo tồn, tiết kiệm tài nguyên cũng như bảo vệ môi
trường.Ví dụ dầu mỏ đã mở rộng biểu thuế lên mức 25%, hay sản phẩn rừng tự
nhiên, gỗ các loại ở mức cao nhất 10 -40%, biểu thuế còn làm rõ trầm hương, ba
kích, kỳ nam có mức thuế từ 20- 25%.
Thông qua biểu thuế ban hành năm 1990 và biểu thuế sửa đổi năm 1998 đã
chứng minh cho sự thay đổi nhận thức cũng như đáp ứng nhu cầu thực tế trong
việc sử dụng công cụ thuế để điều chỉnh việc khai thác tài nguyên hướng tới mục
tiêu tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả góp phần bảo vệ môi trường và bảo đảm nguồn
thu cho ngân sách nhà nước.

2.2.2 Phí môi trường
Theo quan điểm của Việt Nam hiện nay phí môi trường là các khoản thu
nhằm bù đắp chi phí của nhà nước cho việc thực hiện nhiệm vụ nhằm bảo vệ môi
trường, đây là những khoản thu bắt buộc những người được hưởng dòch vụ phải
đóng góp cho nhà nước hoặc cho tổ chức quản lý làm dòch vụ đó phải trực tiếp
phục vụ lại cho người đóng phí. Như vậy việc thực hiện phí môi trường cần phải
đạt được 2 mục đích cơ bản… Thứù nhất là làm thay đổi hành vi của người gây ô
nhiễm; Thứ hai là tăng nguồn thu nhập để chi cho những hoạt động cải thiện môi
trường.
Hiện nay, Phí môi trường cơ bản của Việt Nam có hai loại là Phí nước thải và Phí
rác thải đô thò.
a. Phí nước thải
Phí nước thải ở Việt Nam là một công cụ kinh tế mới được ban hành và đang
được triển khai thực hiện trong cả nước, trên cơ sở Nghò đònh 67/2003/NQ – CP do
Thủ tướng Chính phủ ký ngày 13/06/2003 nhằm hạn chế môi trường từ nước thải,
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 12
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch, khắc phục ô nhiễm môi trường. Trong Nghò
đònh này tại chương 2 điều 6 quy đònh mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước
thải gồm:
 Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt được tính theo tỷ
lệ % trên bảng giá của 1m
3
nước sạch, nhưng tối đa không quá 10% của giá
bán nước sạch chưa bao gồm thuế GTGT. Đối với nước thải sinh hoạt thải ra
từ các tổ chức, hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng ( trừ hộ gia đình ở
những nơi chưa có hệ thống cấp nước sạch) thì mức thu được xác đònh theo
người sử dụng nước, căn cứ vào số lượng nước sử dụng bình quân của một

người trong xã, phường nơi khai thác và giá cung cấp cho 1m
3
trung bình tại
đòa phương.
 Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tính theo
từng chất gây ô nhiễm được quy đònh theo Nghò đònh 67/ 2003/ NĐ – CP
ngày 13 tháng 6 năm 2003.
b. Phí rác thải đô thò
Phí rác thải đô thò là công cụ kinh tế được sử dụng khá sớm, về cơ bản loại
phí này chủ yếu được sử dụng ở khu vực đô thò, quy đònh thu phí do UBND
thành phố hoặc các tỉnh quy đònh, do vậy mức thu phí có thể khác nhau và phụ
thuộc vào từng đòa phương. Ví dụ ở Hà Nội phí rác thải các hộ gia đình quy
đònh thu bình quân đầu người theo tháng và có phân biệt nội thành và ngoại
thành, nhưng nhìn chung mức thu phí chưa đủ bù vô chi phí, phải trợ cấp của
thành phố. Hay ở thành phố Lạng Sơn là một ví dụ điển hình cho thu phí nước
thải. Để tăng cường hiệu quả thu gom vệ sinh rác thải đô thò Lạng Sơn, UBND
tỉnh đã giao cho công ty TNHH Huy Hoàng thực hiện thu gom rác thải ở đòa
bàn thò xã Lạng Sơn trước đây và nay là thành phố Lạng Sơn và một số khác
thò trấn khác trong tỉnh.
Theo quyết đònh số 478QĐ/UB – KT ngày 1/7/1993 của UBND tỉnh Lạng
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 13
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
Sơn, công ty TNHH Huy Hoàng được phép thu phí vệ sinh môi trường trên đòa
bàn thò xã Lạng Sơn, mức phí được quy đònh ở bảng 2.3.
Bảng 2.3 Mức phí thu gom rác thải tại thò xã Lạng Sơn áp dụng từ 6/1993 -1/2002
TT Đối tượng VNĐ/ tháng
1 Các hộ gia đình không kinh doanh 8000
2 Các hộ gia đình có cửa hàng kinh doanh và các hộ kinh

doanh tại chợ
12000
3 Các doanh nghiệp kinh doanh nhỏ (khách sạn nhà trọ tư
nhân, dòch vụ rửa ô tô, xe máy, hàng đồng, kinh doanh
hàng tươi sống)
30000
4 Khách sạn, nhà hàng kinh doanh ăn uống 50000
5 Các cơ quan, bệnh viện, trường học, nhà máy, khách sạn
lớn
Theo HĐ
(Nguồn: Theo quyết đònh số 478 QĐ/ UB – KT của UBND tỉnh Lạng Sơn ngày
1/7/1993)

Hiện nay, tỷ lệ thu phí trên đòa bàn công ty quản lý đạt ở mức cao (96%).
Căn cứ Nghò đònh thu phí và lệ phí của Chính Phủ ban hành, mọi khoản phí công
ty thu được phải nộp cho ngân sách nhà nước. Các khoản phí thu được sau đó sẽ
chuyển từ ngân sách nhà nước cho công ty để thanh toán các dòch vụ. Phí thu gom
hiện chiếm khoảng 30% tổng nguồn thu của công ty; 70% nguồn thu còn lại Công
ty được Ngân sách trợ cấp. Đây là một bước tiến đáng kể vì trước năm 1993, nhà
nước phải trợ cấp 100% chi phí cho doanh nghiệp thu gom rác thải (là công ty
Môi trường đô thò Lạng Sơn). Các hộ gia đònh ở Lạng Sơn tỏ ra sẵn sàng chi trả
phí rác thải vì họ được hưởng dòch vụ thu gom rác tốt và hiệu quả hơn.
Do mức phí thu gom rác thải còn thấp nên thu không đủ chi và nhà nước vẫn
trả thêm chi phí cho Công ty. Do đó, từ tháng 2/2002, công ty được tăng thêm
mức phí thu gom, thể hiện ở bảng 2.4.
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 14
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
Bảng 2.4 Mức phí thu gom rác thải tại thò xã Lạng Sơn áp dụng từ 2/2002

TT Đối tượng VNĐ/ tháng
1 Các hộ gia đình không kinh doanh 8000
2
Các hộ có cửa hàng kinh doanh và các hộ kinh doanh
tại chợ
20000
3
Các doanh nghiệp kinh doanh nhỏ
- Kinh doanh tươi sống.
- Khách sạn, nhà trọ tư nhân, dòch vụ rửa ô tô, xe
máy.
- Giết mổ:
+ Gia cầm.
+ Gia súc, đại gia súc.

30000
50000


30000
100000
4 Khách sạn, nhà hàng kinh doanh ăn uống. 100000
5
Cơ quan, bệnh viện, trường học, nhà máy, khách sạn
lớn.
20000 -
200000
(Nguồn: Nghò quyết số 28/2002/NQ/HĐNDK XIII của HĐND Tỉnh Lạng Sơn ngày
28/01/2002.)
Từ những ví dụ trên cho thấy chúng ta cũng rất mềm dẻo trong việc giao

quyền tự chủ các đòa phương có những quy đònh phù hợp với hoàn cảnh của từng
đòa bàn trong việc thu phí rác thải, đặc biệt là phí rác thải đô thò. Đảm bảo tính
hiệu quả và nguyên tắc chung về hoạt động tài chính đối với lónh vực thu phí.
c. Các phí dòch vụ môi trường khác
Các phí dòch vụ môi trường khác chủ yếu được hình thành trên cơ sở thỏa
thuận của cơ chế thò trường cung và cầu về dòch vụ môi trường, những vấn đề bức
bách cần phải giải quyết có tính chất cộng đồng hay cục bộ đòa phương. Những
loại phí nhỏ lẻ này về cơ bản chưa có điều chỉnh từ phía Nhà nước, ví dụ ở khu
vực nông thôn đã xuất hiện phí vệ sinh, phí đuổi chuột, khuyến khích nuôi mèo.
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 15
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
Trong cộng đồng doanh nghiệp xuất hiện phí dòch vụ tư vấn môi trường, xử lý
chất thải theo hợp đồng thỏa thuận, thu mua phế thải có khả năng tái chế, tái sử
dụng…
2.2.3 Đặt cọc hoàn trả và ký quỹ môi trường
a. Đặt cọc hoàn trả
Về loại công cụ này chưa có quy đònh của Nhà nước nhưng do vận hành
của cơ chế thò trường, đã xuất hiện có tính tự phát ở nước ta trong một số lónh vực.
Ví dụ đối với những cửa hàng bán bia chai, chẳng hạn như bia Hà Nội khách hàng
phải đặt cọc 2000 đồng trước khi bán chai bia đã mua về nhà và được trả lại chỉ
khi người mua trả cho chủ cửa hàng vỏ chai còn đảm bảo nguyên vẹn.
b. Ký quỹ môi trường
Loại công cụ này chúng ta đã có Thông tư liên tòch số 126/199/TTLT – BTC
–BCN – BKHCNMT ngày 22/10/1999 về “ Hướng dẫn việc ký quỹ để phục hồi
môi trường trong khai thác khoáng sản”. Trong thông tư này về cơ bản có 5 nội
dung gồm đối tượng và mục đích của việc ký quỹ; Căn cứ phương pháp xác đònh
mức tiền ký quỹ; Trình tự thủ tục ký quỹ; Quản lý, sử dụng tiền ký quỹ; Tổ chức
thực hiện. Có thể thấy trong văn bản này quy đònh khá rõ ràng và cụ thể cho các

đối tượng khai thác khoáng sản.
Mục đích của việc ký quỹ: Việc ký quỹ bằng một khoản tiền vào tài khoản
phong tỏa tại một tổ chức tín dụng để đảm bảo thực hiện nghóa vụ bảo vệ môi
trường do hoạt động khai thác khoáng sản gây ra theo quy đònh của pháp luật về
hoạt động khoáng sản.
2.2.4 Quỹ môi trường
Quỹ môi trường là loại công cụ kinh tế được sử dụng khá phổ biến hiện
nay cho mục đích bảo vệ môi trường. Hiện nay ở Việt Nam xét về loại quỹ này
có thể chia thành ba loại, đó là Quỹ môi trường Quốc Gia, Quỹ môi trường đòa
phương và Quỹ môi trường nghành.
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 16
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
• Quỹ môi trường quốc gia
Quỹ bảo vệ môi trường quốc gia được thành lập theo quyết đònh số :
82/2002/QĐ-TTg ngày 26/6/2002 để huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân trong
và ngoài nước; tiếp nhận các nguồn vốn đầu tư của Nhà nước nhằm hỗ trợ các
chương trình, dự án , các hoạt động, nhiệm vụ bảo vệ môi trường trên phạm vi cả
nước. Trên cơ sở quyết đònh này do Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường trước
đây đã có quyết đònh số 53/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 16/07/2002 “ Về việc ban
hành Điều lệ Tổ chức và hoạt động của quỹ bảo vệ môi trường việt Nam”, điều
lệ gồm 7 chương và 24 điều. Hiện nay Quỹ đang quá trình đi vào hoạt động.
Các lónh vực hỗ trợ tài chính trước mắt: Xử lý chất thải; phòng ngừa và
khắc phục sự cố môi trường; nghiên cứu và triển khai công nghệ thân thiện môi
trường; bảo tồn đa dang sinh học; Giáo dục, truyền thông môi trường và phát triển
bền vững.
Ngoài các lónh vực hỗ trợ tài chính trước mắt, quỹ còn có các nội dung ưu
tiên hỗ trợ như hỗ trợ các dự án nằm trong danh mục xử lý triệt để các cơ sở gây
ô nhiễm theo quyết đònh số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ; Xử lý

chất thải khu đô thò, làng nghề, bệnh viện, khắc phục sự cố môi trường; Nghiên
cứu và triển khai công nghệ thân thiện với môi trường, bảo vệ các hệ sinh thái
nhạy cảm…
• Quỹ môi trường đòa phương
Quỹ môi trường đòa phương của nước ta có thể được kể đến đó là quỹ môi
trường Hà Nội và quỹ môi trường Thành phố HCM. Đối với quỹ môi trường Hà
Nội được ban hành trên cơ sở hỗ trợ của dự án VIE/97/007 với vốn điều lệ ban
đầu là 100.000 USD, chủ yếu hỗ trợ cho vay các doanh nghiệp công nghiệp trên
đòa bàn Thành phố với lãi suất ưu đãi nhằm giảm thiểu ô nhiễm. Quỹ môi trường
thành phố HCM có số vốn ban đầu lớn hơn, mục tiêu chủ yếu là cho vay ưu đãi
đối với các doanh nghiệp công nghiệp có hoạt động sản xuất sạch hơn.
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 17
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
• Quỹ môi trường nghành
Trong thực tế chúng ta có quỹ môi trường ngành than, quỹ môi trường ngành
này hình thành trước quỹ môi trường đòa phương và quỹ bảo vệ môi trường Quốc
gia. Nguồn vốn của quỹ chủ yếu được thu từ 1% giá thành của hoạt động khai
thác than, ngoài ra Quỹ cũng nhận được các nguồn tài trợ khác như phí môi
trường, vốn ODA và các nguồn tài trợ quốc tế. Nguồn tài trợ của Quỹ cho công
tác bảo vệ môi trường nằm trong giới hạn của ngành than phủ xanh bãi đỗ thải
các khu mỏ, nạo vét khai thông dòng chảy sông suối do hoạt động khai thác mỏ
gây ra, chăm sóc sức khỏe công nhân ngành mỏ, xây dựng trạm xử lý nước sạch
tại nhà máy sàng tuyển than cửa Ông…
2.2.5 Các cơ chế tài chính khác
Các cơ chế tài chính khác cũng là một dạng của công cụ kinh tế được sử
dụng cho bảo vệ môi trường như đầu tư cho bảo vệ môi trường, thưởng phạt do
gây ô nhiễm môi trường.
- Về đầu tư cho bảo vệ môi trường chỉ tính giai đoạn 1991 -1995 tỷ lệ chi cho

bảo vệ môi trường/ GDP là 0.18%. Nếu tính tỷ lệ chi BVMT/Tổng chi NSNN
là 0,7%. Như vậy so với yêu cầu đầu tư cho bảo vệ môi trường, đầu tư ngân
sách nhà nước còn ở mức thấp. Hiện nay theo tinh thần nghò quyết của Bộ
chính trò số: 41-NQ/TW ngày 15/11/2002 về “ Bảo vệ môi trường trong thời kỳ
công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”, để tạo ra sự chuyển biến cơ bản
trong đầu tư bảo vệ môi trường cần đa dạng hóa nguồn đầu tư. Riêng ngân
sách Nhà nước cần có mục chỉ riêng cho hoạt động sự nghiệp môi trường và
tăng chi tiêu để bảo đảm đến năm 2006 đạt mức chi không dưới 1% tổng chi
ngân sách Nhà nước là tăng tỷ lệ này theo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
- Về thưởng phạt gây ô nhiễm môi trường, chúng ta cũng đã có những chế tài
của Nhà nước và đòa phương. Ví dụ như phạt đối với các cơ sở gây ô nhiễm,
hay mới đây Hà Nội có chế tài đối với các xe chở vật liệu xây dựng gây ô
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 18
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
nhiễm.
Trong thực tế thì vừa qua, mặc dù chúng ta đã có một số chế tài cho công tác
bảo vệ môi trường nhưng hiệu quả đạt được vẫn chưa cao.
2.3 Công cụ kinh tế áp dụng cho nước thải công nghiệp tại đòa bàn Tp. Hồ
Chí Minh
Các nhà kinh tế học từ lâu đã ủng hộ ý tưởng đưa các chính sách khuyến khích
kinh tế nhiều hơn vào các chính sách về môi trường. Những chính sách này có thể
đóng vai trò giúp cho các chính sách về môi trường trở nên sắc sảo hơn trong
nhiều trường hợp, cũng như giúp làm tăng đáng kể tính hiệu quả về chi phí của
các chính sách này. Hiện nay công cụ kinh tế áp dụng đối với nước thải công
nghiệp chỉ có Phí Bảo vệ môi trường:
2.3.1 Cơ sở lý luận của công tác thu phí môi trường
Môi trường và sự phát triển của nền kinh tế ở mỗi quốc gia đều có mối
quan hệ rất chặt chẽ, nền kinh tế thực sự mà trong đó tất cả chúng ta sống và làm

việc như một hệ thống mở. Điều này có nghóa rằng để cung cấp những hàng hóa,
dòch vụ phục vụ cho nhu cầu của con người thì nền kinh tế phải khai thác tài
nguyên từ môi trường (biến chúng thành những sản phẩm hoàn hảo để tiêu thụ)
và thải trở lại môi trường chung quanh một khối lượng lớn những tài nguyên đã bò
hao mòn hoặc đã qua quá trình biến đổi hóa học, thành những chất thải… Do đó,
đã nảy sinh ra mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, tức là
muốn phát triển kinh tế thì việc tác động vào môi trường là không thể tránh khỏi.
Điều này tạo ra những áp lực lên khả năng có hạn của môi trường thiên nhiên
trong việc xử lý các loại chất thải.
Ngoài ra thì môi trường cũng có tác động không nhỏ đến việc phát triển
kinh tế. Ô nhiễm môi trường nước có tác động trực tiếp đến đời sống, sức khỏe
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 19
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
của con người, ảnh hưởng đến sức lao động của xã hội. Điều này có tác động trực
tiếp đến nền kinh tế xã hội.Vì vậy, bảo vệ môi trường là mục tiêu chính để phát
triển bền vững.
Trước tình hình đó, Chính phủ đã đặt ra một số các Nghò đònh và Bộ luật về
bảo vệ môi trường, đặc biệt là ban hành ra các công cụ kinh tế trong đó có công
cụ Phí bảo vệ môi trường là một công cụ hữu hiệu và quan trọng của Nhà nước
trong việc kiểm soát môi trường là vấn đề đang được quan tâm, được quy đònh
chính thức và được Quốc hội thông qua trong Luật bảo vệ môi trường ngày 27
tháng 12 năm 1993 và có hiệu lực từ ngày 10 tháng 01 năm 1994.
Ở nhiều nước trên thế giới đã sử dụng các công cụ kinh tế này nhằm
khuyến khích hành vi tích cực đối với Môi trường và có kết quả rất khả quan tại
các nước OECD, dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng đều tạo ra những khuyến
khích sau:
• Thay đổi trực tiếp mức giá cả hoặc chi phí
• Thay đổi gián tiếp các mức giá cả hoặc chi phí thông qua những biện pháp

tài chính hoặc thuế khóa, ngân sách.
• Tạo lập và hỗ trợ thò trường.
Chính vì những thành công của bước đầu thực hiện áp dụng các công cụ kinh tế này ở
các nước đã kiểm soát và hạn chế được vấn đề ô nhiễm môi trường tại các nước và làm
thay đổi thái độ của người dân về môi trường theo hướng tích cực hơn, cùng nhau bảo
vệ môi trường trở thành nhiệm vụ hàng đầu ở các nước này… và trong Điều 16 Nghò
đònh 67/2003/NĐ-CP) ngày 13/06/2003 đã ban hành các điều luật về phí bảo vệ môi
trường và Phí BVMT đối với nước thải công nghiệp được thu từ ngày 01/01/2004. Cho
đến nay đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ.
2.3.2

Cơ sở pháp lý liên quan đến công tác thu phí bảo vệ môi trường
Luật bảo vệ môi trường
Pháp lệnh về phí và lệ phí
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 20
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
1 . Nghò đònh số 67/2003/NĐ – CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 của Chính
phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
Nghò đònh gồm 3 chương, 18 điều
Chương I: Gồm 5 điều quy đònh chung về đối tượng chòu phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải; đối tượng nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
các trường hợp không thu phí bảo vệ môi trường; trường hợp áp dụng điều ước
Quốc tế.
Chương II: Gồm 8 điều quy đònh về mức thu, chế độ thu, quản lý và sử
dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
Chương III: Gồm 5 điều quy đònh về việc khiếu nại, tố cáo và giải quyết
khiếu nại, tố cáo; các đối tượng nộp phí vi phạm các quy đònh sẽ được xử lý theo
pháp luật; hiệu lực thi hành Nghò đònh này; người chòu trách nhiệm thi hành Nghò

đònh này.
2. Thông tư liên tòch của bộ Tài chính – Bộ Tài nguyên và Môi trường
số 125/2003/TTL – BTC – BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2003 về việc hướng
dẫn thực hiện Nghò đònh số 67/2003/ NĐ – CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 của
Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
Thông tư này gồm 7 phần:
Phần I: Quy đònh cụ thể về đối tượng áp dụng phí bảo vệ môi trường và
phạm vi điều chỉnh.
Phần II: Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt và nước
thải công nghiệp.
Phần III: Cách xác đònh số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh
hoạt và nước thải công nghiệp.
Phần IV: Quy đònh cụ thể nghóa vụ và nhiệm vụ của các bên có liên quan;
chế độ thu, nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; việc đánh giá, lấy mẫu
phân tích nước thải phục vụ thẩm đònh Tờ khai nộp phí bảo vệ môi trường đối với
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 21
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
nước thải công nghiệp.
Phần V: Quy đònh về chế độ thu, nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước
thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp, phần phí bảo vệ môi trường nộp vào
ngân sách nhà nước.
Phần VI: Quy đònh về chứng từ thu và đồng tiền nộp phí bảo vệ môi trường
đối với nước thải công nghiệp.
phần vii: Quy đònh cụ thể về việc tổ chức thực hiện thu phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải.
3. Quyết đònh số 19./2004/QĐ –UB ngày 30 tháng 07 năm 2004 của Ủy ban
nhân dân Thành phố về việc thực hiện thu phí bảo vệ môi trường đối với
nước thải

Quyết đònh này gồm 4 điều:
Điều 1: Quy đònh về thực hiện việc thu phí bảo vệ môi trường đối với nước
thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trên đòa bàn thành phố: đối tượng chòu
phí, mức thu phí, đơn vò chòu trách nhiệm thu phí bảo vệ môi trường đối với nước
thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp.
Điều 2: Quy đònh nhiệm vụ của các đơn vò thu phí, chế độ quản lý và sử
dụng tiền phí thu được.
Điều 3: Hiệu lực thi hành của Quyết đònh này.
Điều 4: Các cơ quan chức năng trên đòa bàn thành phố có trách nhiệm thi
hành Quyết đònh này.
4. Công văn liên Sở Tài chính – Sớ Tài nguyên và Môi trường số
5090/CVLS/C – TNMT ngày 20 tháng 08 năm 2004 của ủy ban nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh về việc hướng dẫn thực hiện Quyết đònh số
190/2004/QĐ – UB ngày 30 tháng 07 năm 2004 của Ủy ban nhân dân thành
phố về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 22
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
Công văn này gồm 6 phần:
Phần I: Đối tượng áp dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh
hoạt và nước thải công nghiệp.
Phần II: Quy đònh mức thu phí, xác đònh số phí phải nộp, thời điểm thu phí
bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp.
Phần III: Việc kê khai, thẩm đònh và nộp phí bảo vệ môi trường đối với
nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp.
Phần IV: Quy đònh chế độ quản lý, sử dụng tiền phí thu được.
Phần V: Việc tổ chức thực hiện của đơn vò cung cấp nước sạch, Ủy ban
nhân dân phường, xã; Ủy ban nhân dân quận, huyện; Ban quản lý các Khu chế
xuất – khu công nghiệp tập trung, ban quản lý Khu công nghệ cao; Sở Tài nguyên

và Môi trường ( Chi cục Bảo vệ môi trường).
Phần VI: Quy đònh việc xử phạt.
5. Nghò đònh của Chính phủ số 106/2003/NĐ – CP ngày 23 tháng 09 năm 2003
quy đònh về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lónh cực phí, lệ phí
Nghò đònh này gồm 5 chương, 22 điều:
Chương I: Gồm 8 điều quy đònh chung về phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp
dụng; nguyên tắc xử phạt; tình tiết giảm nhẹ; tình tiết tăng nặng đối với hành vi
vi phạm hành chính trong lónh vực phí, lệ phí; thời hạn được coi là chưa bò xử phạt
vi phạm hành chính; các hình thức xử phạt.
Chương II: Gồm 9 điều quy đònh hành vi vi phạm hành chính và các hình
thức xử phạt về thẩm đònh về phí, lệ phí; về đăng ký, về kê khai, thu, nộp phí, lệ
phí; về mức thu phí, lệ phí; về quy trình, thủ tục lập, báo cáo phương án thu phí;
về quản lý, sử dụng tiền phí, lệ phí; về chứng từ thu phí, lệ phí thuộc ngân sách
nhà nước; về miễn, giảm phí, lệ phí; chế độ kế toán trong lónh vực phí, lệ phí; về
công khai chế độ thu phí, lệ phí.
Chương III: Gồm 2 điều quy đònh thẩm quyền, thủ tục xử phạt vi phạm
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 23
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
hành chính trong lónh vực phí, lệ phí;
Chương IV: Gồm 2 điều quy đònh việc khiếu nại, tố cáo và việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm hành chính trong lónh vực phí, lệ phí;
Chương V: Gồm 1 điều quy đònh hiệu lực thi hành và các cơ quan có trách
nhiệm thi hành Nghò đònh này.
6. Công văn số 807/CT – TTHT ngày 11 tháng 08 năm 2004 Cục thuế TP.Hồ
chí Minh về việc đăng ký chứng từ thu phí nước thải
Quy đònh về đăng ký thu phí, về chứng từ thu phí bảo vệ môi trường đối
với nước thải; chế độ báo cáo tình hình thu phí.
7. Công văn số 548 KB/TB ngày 25 tháng 08 năm 2004 của Kho bạc Nhà nước

TP.Hồ Chí Minh về việc mở và sử dụng tài khoản thu phí bảo vệ môi trường
đối với nước thải công nghiệp
Quy đònh đối tượng mở tài khoản; phạm vi sử dụng tài khoản; hồ sơ mở tài
khoản.
2.4

Tình hình áp dụng trong việc quản lý môi trường hiện nay tại Tp. Hồ Chí Minh
2.4.1 Hiện trạng và diễn biến môi trường nước:
Tiêu chuẩn chất lượng nước trình bày trong Bảng 3.1
Bảng 2.5 . Tiêu chuẩn cho chất lượng nước mặt
TCVN 5942-1995
STT

Thông số
A B
TCVN 5942-1995
(Nuôi thủy sản)
TCVN 6774-2000
1 pH 6 – 8,5 5,5 – 9,0 6,5 – 8,5 6,5 – 8,5
2 DO (mg/l) ≥ 6 ≥ 2 ≥ 5 ≥ 5
3 BOD5 (mg/l) ≤ 4 ≤ 25 ≤ 10 ≤ 10
4
Dầu mỡ
(mg/l)
Không phát hiện ≤ 0,3
Không có váng
dầu mỡ
Không có váng
dầu mỡ
5

Coliform
(MPN/100ml)
≤ 5.000 ≤ 10.000 ≤ 1.000
Không có quy
đònh

N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 24
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
Ghi chú:
• TCVN 5942 – 1995, nước mặt loại A: Tiêu chuẩn chất lượng nước có thể
dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình xử lý theo
quy đònh).
• TCVN 5942 – 1995, nước mặt loại B: Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng
cho mục dích khác (nước dùng cho dùng cho nông nghiệp và nuôi thủy sản
có quy đònh riêng).
• TCVN 5943 – 1995, nuôi thủy sản: Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven
bờ phục vụ nuôi thủy sản.
• TCVN 6774 – 2000: Tiêu chuẩn chất lượng nước ngọt bảo vệ đời sống thủy
sinh.
a)
Hiện trạng môi trường nước mặt tại vùng thượng lưu hệ thống sông Sài
Gòn – Đồng Nai
Nhìn chung, khu vực thượng và trung lưu các sông lớn trong khu vực (trước
Hồ Trò An trên sông Đồng Nai, trước đập Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn, toàn bộ
sông Bé, sông La Ngà) chưa bò ô nhiễm rõ rệt ( mặc dù có nơi, có lúc bò ô nhiễm
cục bộ) do các chất thải sinh hoạt và sản xuất công nghiệp, nông nghiệp: mức độ
ô nhiễm hữu cơ còn thấp (BOD
5

< 5 mg/l, DO thường > 6mg/l); ô nhiễm do các
chất dinh dưỡng và hiện phú dưỡng hóa nguồn nước ở mức thấp ( hàm lượng tổng
N<0.1 mg/l, tổng P < 0.02 mg/l); mức độ ô nhiễm do các tác nhân độc hại ( các
kim loại nặng: Cu, Pb, Zn, Fe, Hg, Cd… thuốc bảo vệ thực vật, phenol, dầu mở…)
trong nước sông vùng thượng và trung lưu đều nhỏ hơn mức cho phép của WHO
hoặc tiêu chuẩn môi trường Việt Nam đối với nguồn nước loại A ( cho phép đưa
vào các nhà máy nước), riêng hàm lượng chất rắn lơ lững ( phù sa) ở sông suối
vùng thượng lưu vào mùa lũ khá cao. Đây là hậu quả của nước mưa chảy tràn qua
các vùng đất canh tác nông nghiệp trên các triền đồi làm rửa trôi đất, gây xói
mòn đất, đặc biệt khi thảm thực vật này càng suy giảm.
N
ghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 25
SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150
Các sông, suối ở khu vực thượng và trung lưu hệ thống sông Đồng Nai nói
chung là có khả năng tự làm sạch rất cao, chất lượng nước tại phần lớn các đoạn
sông suối thượng nguồn đều đạt tiêu chuẩn nguồn loại A cho phép khai thác sử
dụng cho sinh hoạt. Tuy nhiên cũng có nhiều đoạn sông, hồ chứa đã có dấu hiệu
ô nhiễm hữu cơ rõ rệt như thác Cam Ly và một số hồ ở khu vực thành phố Đà
Lạt, đặc biệt là ô nhiễm hữu cơ rõ rệt ở hồ Trò An xung quanh khu vực các làng
nuôi cá bè. Một dấu hiệu bất thường xảy ra tại đây vào tháng 4/2002 làm cho cá
bè nuôi bò chết hàng loạt. Nồng độ oxy hòa tan (DO) trong nước hồ tụt giảm đến
mức kỷ lục 0,7 đến 1,2 mg/l và kéo dài suốt một đoạn gần 10 Km từ sau cầu La
Ngà kèm theo các mùi hôi thối nồng nặc bốc lên từ mặt hồ.
b)
Hiện trạng môi trường nước mặt trên các kênh rạch nội thành, nội thò.
Nhìn chung, các kênh rạch nội thành, nội thò đã bò ô nhiễm rất nặng nề.
Chỉ bằng cảm quan thôi cũng có thể nhận thấy rất rõ rằng, hầu như toàn bộ các
kênh rạch nội thành Thành Phố Hồ Chí Minh ( bao gồm 5 hệ thống kênh rạch
chính: Nhiêu Lộc – Thò nghè, Tân Hóa – Lò Gốm, Tàu Hủ – Bến Nghé, Kênh

Đôi – Kênh Tẻ, Tham Lương – Bến Cát) đã bò ô nhiễm rất nặng nề, luôn xuất
hiện các mùi hôi thối nồng nặc, nhất là vào những thời điểm triều kiệt trong
ngày, mà các nguyên nhân của sự ô nhiễm đó đã được phân tích rõ, trong đó đáng
chú ý nhất là 2 nguyên nhân chính: (1) Việc xây cất nhà cửa trên và ven kênh
rạch (ước khoảng 23.437 căn vào thời điểm năm 1995) xả trực tiếp mọi thứ chất
thải xuống dòng kênh và (2) do tiếp nhận một lượng lớn nước thải sinh hoạt và
công nghiệp của Thành Phố ước khoảng 700.000 m
3
/ ngày chưa được xử lý thích
đáng cùng với khoảng 450 tấn rác mỗi ngày.
Tình trạng ô nhiễm nguồn nước trên các kênh rạch nội thành đã được
nhiều cơ quan quan tâm theo dõi và tiến hành các nghiên cứu khảo sát. Chất
lượng nước kênh có sự diễn biến phức tạp theo thời gian. Từ năm 1993, Trung
tâm CEFINEA đã phối hợp cùng với Trung tâm Bảo vệ môi trường (EPC), và một

×