Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HOÁ - XÃ HỘI QUẬN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.12 KB, 13 trang )

Điều tra, khảo sát tình hình xả thải, thu gom, lưu trữ và tái chế nhớt thải trên địa bàn
quận 8 thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp.

CHƯƠNG III
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN, KINH
TẾ, VĂN HOÁ - XÃ HỘI QUẬN 8
3.1- Thơng tin chung về Quận 8

Hình 3.1: Vị trí địa lý của Quận 8
Trên bản đồ thành phố Hồ Chí Minh, quận 8 như là một phân tuyến hình thon dài
theo hướng Đơng – Tây, nằm án ngữ phía Tây – Nam thành phố. Là một quận ven
của nội thành giáp với các quận
-

Phía Bắc giáp Quận 5 lấy kênh Tàu H và kênh Ruột Ngựa làm ranh giới tự
nhiên

-

Phía Đơng giáp Quận 4 và Quận 7, lấy rạch Ông Lớn làm ranh giới tự nhiên

-

Phía Tây và Nam giáp huyện Bình Chánh và Quận Bình Tân
Nếu quay bản đồ Quận 8 phía Nam lên trên sẽ thấy đầu Quận 8 phía rạch Ơng

Lớn và cuối Quận 8 ở phía sơng Cần Giuộc, chiều dài gấp 5,2 lần chiều rộng. Nếu

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Giang

Trang 8




Điều tra, khảo sát tình hình xả thải, thu gom, lưu trữ và tái chế nhớt thải trên địa bàn
quận 8 thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp.

dùng ghe đi trên một đoạn kênh Tẻ tiếp kênh Đôi qua sông Chợ Đệm hết địa giới
quận 8, phải đi một cung đường thuỷ dài 11.850 m nhưng nếu băng ngang qua chiều
rộng của Quận 8 thì chỉ đi khoảng 2.252m, đây là khoảng rộng nhất giáp Quận 5 và
Quận 6.
Với chiều dài gần 32Km, Quận 8 rộng gấp 4 lần so với chiều dài các Quận 3,
Quận 4 và Quận 5, tương đương Quận Gị Vấp nhưng diện tích tự nhiên của Quận 8
bị chia cắt bởi nhiều sơng rạch. Dịng kênh Đơi như cái xương sống chạy dọc theo
chiều dài của Quận và chia Quận thành 2 mảnh dài và hẹp.
Quận 8 có vị thế thuận lợi về giao thơng như các hệ thống cầu và một số tuyến
đường chính nối từ thành phố qua Quận 8 đến Khu Đô Thị Nam thành phố. Đồng
thời có hệ thống kênh rạch lớn như kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, kênh Đôi – kênh Tẻ,
sông Cần Giuộc tạo điều kiện cho sự phát triển Đơ Thị hiện đại. Bên cạnh đó Quận 8
cịn chịu tác động của sự phát triển Khu Đô Thị Nam thành phố
Với vị thế thuận lợi về giao thông như vậy nên đây là vùng có rất nhiều cơ sở
sửa, rửa xe máy và các gara ôtô nhằm phục vụ nhu cầu về dịch vụ sửa - rửa xe cho
hoạt động đi lại của người dân thành phố.
3.2 Điều kiện tự nhiên
3.2.1 Vị trí địa lý
Quận 8 là một quận ven của nội thành, tổng diện tích đất tự nhiên của tồn Quận
hiện nay là 1917,75 ha, với vị trí địa lý như sau:
-

Điểm cực Bắc: 10o45’8” độ vĩ Bắc, giáp Quận 5 và Quận 6

-


Điểm cực Nam: 10o41’45” độ vĩ Bắc, giáp huyện Bình Chánh và Quận Bình
Tân

-

Điểm cực Tây: 106o35’51” độ kinh Đơng, giáp huyện Bình Chánh

-

Điểm cực Đông: 106o41’22” độ kinh Đông, giáp Quận 7
Quận 8 được chia thành 16 phường, diện tích các phường khơng đồng đều nhau,

phường 16 có diện tích lớn nhất (3.550.000 m 2) nhưng là nơi có dân số thấp nhất,
phường 10 và phường 13 có diện tích nhỏ nhất (250.000 m2).
3.2.2 Địa hình
Do Quận 8 nằm rìa khu vực nội thành phố Hồ Chí Minh, nên địa hình nghiêng
theo hướng Tây Bắc sang Đơng Nam, nằm trong khu vực địa hình tương đối thấp và
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Giang

Trang 9


Điều tra, khảo sát tình hình xả thải, thu gom, lưu trữ và tái chế nhớt thải trên địa bàn
quận 8 thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp.

trũng, cao độ trung bình là 1,2 m, cao độ thấp nhất là 0,3m (phường 7), cao độ cao
nhất là 2m (phường 2).
Với địa hình tương đối thấp và trũng như vậy nên vào mùa nước lớn thì sẽ gây ra
tình trạng ngập úng làm nước sông dâng lên kéo theo các chất ô nhiễm dưới kênh,

rạch gây ô nhiễm cho môi trường sống của người dân xung quanh khu vực bị ngập
nước.
3.2.3 Thổ nhưỡng
Đất đai quận 8 hầu hết đều bi nhiễm phèn nặng và nhiễm mặn, cường độ chịu lực
của đất rất thấp (khoảng 0,05Kg/cm2 đến 0,2Kg/cm2), khu vực đất nhiễm phèn ít nhất
là phường 11, 12, 13, khu vực đất nhiễm phèn nhiều nhất là phường 7.
3.2.4 Khí hậu
Nhìn chung Quận 8 cũng mang đặc điểm khí hậu chung của thành phố. Khí hậu
nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Khí hậu chia
thành 2 mùa rõ rệt, thường thì có 6 tháng nắng và 6 tháng mưa, tuy nhiên đôi khi do
ảnh hưởng của những hiện tượng thời tiết bất thường hiện nay nên số tháng này có
sự thay đổi, đa số tháng mưa chiếm nhiều hơn tháng nắng.
Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27 0C. Nhiệt độ tháng cao nhất là 39 0C (thường
vào tháng 4). Nhiệt độ tháng thấp nhất là 25,50C (thường vào tháng 12). Nhiệt độ cao
tuyệt đối là 390C (năm 1975), nhiệt độ thấp tuyệt đối là 13,80C (năm 1937).
Chế độ mưa
Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa nắng từ tháng 11 đến
tháng 5 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.939 mm/năm, số ngày mưa
trung bình là 159 ngày. Lượng mưa tập trung vào các tháng mưa chiếm đa số
(khoảng 90%).
Chế độ gió
Quận 8 chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, theo nguồn
của trạm thuỷ văn Nam Bộ thì hướng gió chủ đạo từ tháng 2 đến tháng 4 là hướng
Đông – Đông Nam, hướng gió Tây – Tây Nam thổi từ tháng 6 đến tháng 10, hướng
gió Bắc thổi từ tháng 1 đến tháng 12, tốc độ gió trung bình thấp nhất từ 2,3m/s
(tháng 11), tốc độ gió trung bình cao nhất là 3,8 m/s (tháng 2 – 4).
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Giang

Trang 10



Điều tra, khảo sát tình hình xả thải, thu gom, lưu trữ và tái chế nhớt thải trên địa bàn
quận 8 thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp.

Độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 79,5%. Độ ẩm cao nhất được ghi nhận
vào thời kỳ các tháng mùa mưa từ 83% - 87%, do độ bốc hơi trong khơng khí cao.
Độ ẩm thấp nhất vào các tháng mùa khô từ 67-69%.
3.2.5 Thủy văn
Đặc trưng của quận 8 là có hệ thống kênh rạch dày đặc, diện tích đất tự nhiên bị
chia cắt bởi các con sơng chạy dọc theo tồn lãnh thổ quận 8. Mặt nước sơng rạch có
chiều dài tổng cộng là 105,9 Km bao gồm nhiều kênh rạch lớn nhỏ và các ao hồ như
sau:
Bảng 3.1. Tên các kênh rạch trên địa bàn Quận 8
STT
Tên kênh, rạch
Khởi điểm
Kết thúc
1
Kênh Đơi
Phường 1
Phường 7
2
Sơng Cần Giuộc
Ngã 3 kênh Đơi
Bình Chánh
3
Rạch Ơng Lớn
Ngã 3 kênh Tẻ

Bình Chánh
4
Rạch Vàm nước lên
Sơng Chợ Điệm
Phân Bón Bình Điền
5
Rạch Lào
Cầu Vĩnh Mậu
Kênh Đơi
6
Rạch Xóm Củi
Kênh Đơi
Bình Chánh
7 Kênh Ngang số 1, 2, 3
Kênh Tàu Hủ
Kênh Đơi
8
Kênh Tẻ
Cầu Rạch Ơng
Cầu Chữ Y
9
Sơng Bến Lức
Ngã 3 kênh Đôi
Long An
10
Rạch Bà Tàng
Sông Cần Giuộc
Rạch Bà Tàng
11
Rạch Bà Cả, Bà Dơi Đường Thanh Niên

Kênh Lò Gốm
12
Kênh Lò Gốm
Ngã 3 kênh Tàu Hủ
Sơng Bến Lức
13
Rạch Lồng Đèn
Phường 7
Bình Chánh
14
Rạch Ơng Nhỏ
Ngã 3 rạch Ông Lớn
Cuối Tuyến
15
Kênh Tàu Hủ
Phường 8
Phường 15
16
Rạch Bồ Đề
Sơng Hiệp Ân
Quốc lộ 50
17
Rạch Cầu Đồn
Bến Đị Đình
Đường Tạ Quang Bửu
18
Rạch Du
Cầu Mật
Khu dân cư xí nghiệp may Quận 8
19

Rạch Năng
Cống Bà Lực
Ngã 3 rạch Ruột Ngựa
20
Rạch nhảy
Hồ Ngọc Lãm
Rạch Ruột Ngựa
21
Rạch Ruột Ngựa
Đầu Nguồn
Ngã 4 kênh Lò Gốm
(Nguồn: Phịng Tài Ngun & Mơi Trường Quận 8 )
Thuỷ văn chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều: Mực nước triều bình quân
thấp nhất là 0,38 m, mực nước triều bình quân cao nhất là 1,3 m
3.3 Điều kiện kinh tế

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Giang

Trang 11


Điều tra, khảo sát tình hình xả thải, thu gom, lưu trữ và tái chế nhớt thải trên địa bàn
quận 8 thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp.

Trong q trình Đơ Thị Hố – Cơng Nghiệp Hố đất nước, quận 8 đang ngày
càng thay đổi diện mạo của mình, trên địa bàn quận có Khu Dân Cư – Cơng Nghiệp
Bình Đăng, trong những năm trở lại đây có rất nhiều khu nhà ở, khu đơ thị được xây
dựng tại quận góp phần thay đổi diện mạo của quận vùng quen nhờ tiến trình đơ thị
hố hiện đại hóa. Các ngành nghề chủ yếu trên địa bàn như: Chế biến thực phẩm,
thuỷ hải sản, ngành nhựa, dệt, phân bón, ngồi ra cịn có một số ngành như tái chế

dây nhựa, nhôm phế liệu,… các ngành hàng tập trung ở địa bàn các phường 6, 7, 14
& 16. Đa số là các cơ sở vừa và nhỏ. Quận 8 đang trong q trình Đơ Thị Hố, do đó
cơ cấu sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn dần dần thay đổi, các hộ chăn nuôi và trồng
lúa chỉ cịn rất ít và hầu như hiện nay khơng cịn nửa.
3.4 Điều kiện xã hội
 Dân số: Tính đến tháng 6/2005, dân số quận 8 là 363.630 người
 Quận 8 có 16 phường trực thuộc quận gồm có như sau
Bảng 3.2: Diện tích, dân số, mật độ dân số tại các phường trong Quận 8
Stt
VIII
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Tên các đơn vị
Quận 8
Phường 1

Phường 2
Phường 3
Phường 4
Phường 5
Phường 6
Phường 7
Phường 8
Phường 9
Phường 10
Phường 11
Phường 12
Phường 13
Phường 14
Phường 15
Phường 16

Diện tích
(Km2)
19.18
0.49
0.5
0.51
1.46
1.62
1.46
5.7
0.29
0.44
0.25
0.27

0.3
0.25
0.55
1.54
3.55

Dân số
(Người)
363630
23540
26510
25086
33063
32065
25660
17384
15799
26375
23926
15167
22584
12958
23291
29990
10231

Mật độ dân số
(Người/m2)
0.019
0.048

0.053
0.049
0.023
0.020
0.018
0.003
0.054
0.060
0.096
0.056
0.075
0.052
0.042
0.019
0.003

Hoạt động văn hóa – giáo dục




Giáo dục:

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Giang

Trang 12


Điều tra, khảo sát tình hình xả thải, thu gom, lưu trữ và tái chế nhớt thải trên địa bàn
quận 8 thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp.


-

Mạng lưới trường lớp giáo dục được đầu tư mạnh mẽ, có trường học đạt
tiêu chuẩn quốc gia như trường Nguyễn Ngọc Ngạn

-

Mầm non: Trên địa bàn quận có khoảng 15 trường mầm non và 2 trường
mẫu giáo

-

Trường tiểu học: Tồn quận có 20 trường tiểu học

-

Trường trung học: có 10 trường Trung học cơ sở

-

Trường phổ thơng trung học: có 4 trường phổ thơng trung học



Y tế
Quận 8 có mạng lưới y tế khá dày, gồm trung tâm y tế quận được đầu tư các

trang thiết bị, phương tiện hiện đại, 3 phòng khám đa khoa và 16 trạm y tế phường
và một số cơ sở y tế khác



Văn hố – thơng tin

-

Văn hố: Gồm các nhà văn hố, thơng tin cấp quận, nhà truyền thống
quận, nhà thiếu nhi quận, trung tâm bồi dưỡng chính trị quận. ngồi ra cịn có
một số câu lạc bộ và nhà văn hoá cấp phường. Hiện nay, quận đang lập dự án và
chuẩn bị khởi công các công trình nhà văn hố phường và một số nhà văn hố
thiếu nhi cấp quận

-

Thể dục thể thao: gồm có sân vận động, các trung tâm thể dục thể thao

-

Các cơ sở tơn giáo: Trên địa bàn quận có các cơ sở tôn giáo phân bố trên
16 phường, nằm xen kẻ trong khu dân cư

-

Di tích, danh lam: Có Đình Bình Đông, Cầu Chữ Y, Cầu Nhị Thiên
Đường, Hố Bần, Đồng Diều…

3.5 Cơ sở hạ tầng
Hạ tầng cơ sở của quận 8 với hệ thống giao thông đường bộ cũng khá phát triển,
tuyến đường trục Phạm Thế Hiển chạy dọc suốt chiều dài quận, nối quận 8 với trung
tâm thành phố, các đường nhỏ và hẻm đan xen thành hệ thống giao thông mạng nhện

khắp quận. Đặt biệt là hệ thống cầu của quận 8, với 44 cầu, tổng chiều dài cầu lên tới
hơn 2.500m. Những cầu như cầu Chữ Y, cầu Nhị Thiên Đường, cầu Chà Và, cầu
Hiệp Ân với trọng tải lớn được xây dựng từ lâu và được nâng cấp nhiều lần cùng với
sự phát triển các cây cầu mới như cầu Chánh Hưng – là cầu trọng điểm lưu thông của
Quận 8
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Giang

Trang 13


Điều tra, khảo sát tình hình xả thải, thu gom, lưu trữ và tái chế nhớt thải trên địa bàn
quận 8 thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp.

Giao thơng quận 8 cịn thuận lợi đường thuỷ bởi hệ thống 23 kênh rạch lớn nhỏ
trên địa bàn Quận nối các phường với nhau và các địa phương khác trong và ngoài
thành phố. Kênh Đơi rộng 50m, sâu 20m, có thể lưu thơng tàu bè loại lớn. Các kênh,
rạch, sông khác đều vừa sâu, vừa rộng, vừa dài, tạo ra những huyết mạch giao thơng
mà khơng quận huyện nào có được. Bên cạnh những cơng trình hạ tầng cũ, quận 8
cũng đang tích cực xây dựng, sửa chữa và nâng cấp cơ sở hạ tầng như lắp đặt hệ
thống cống hộp, sửa đường,…
3.6 Hiện trạng chất lượng môi trường tại Quận 8
Theo báo cáo hiện trạng môi trường Quận 8 cho thấy
3.6.1 Chất lượng khơng khí xung quanh
Theo báo cáo với các vị trí điểm lấy mẫu giám sát chất lượng khơng khí xung
quanh tại khu vực quận 8 như sau
Bảng 3.3: Vị trí các điểm quan trắc mẫu khơng khí trên địa bàn Quận 8
Stt Tên mẫu
Vị trí giám sát
1
Mẫu 1

Bùng binh Xóm Củi
2
Mẫu 2
Ngã Tư Hưng Phú - Chánh Hưng
3
Mẫu 3
Sau nhà thờ Nam Hải
4
Mẫu 4
Gần Viện Vệ Sinh Y Tế
5
Mẫu 5
Sau chợ Rạch Ơng
6
Mẫu 6
Phía sau nhà máy nhơm Kim Hằng
7
Mẫu 7
Đối diện dệt Kim Nghệ Phong-An Dương Vương
8
Mẫu 8
Khu dân cư Cơng nghiệp Bình Đăng
(Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường, tháng 7/2006)

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Giang

Nguồn thải
Giao thông
Giao thông
Dân cư

Dân cư
Dân cư
Công nghiệp
Công nghiệp
Công nghiệp

Trang 14


Điều tra, khảo sát tình hình xả thải, thu gom, lưu trữ và tái chế nhớt thải trên địa bàn quận 8 thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải
pháp quản lý thích hợp.

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Giang

Trang 15


Điều tra, khảo sát tình hình xả thải, thu gom, lưu trữ và tái chế nhớt thải trên địa bàn
quận 8 thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp.

Bảng 3.4 Chất lượng khơng khí được liệt kê trong bảng sau:
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8


Thơng số

Mức ồn Bụi
CO NO2 (mg/ SO2
3
(dBA) (mg/m ) (mg/m3) m3)
(mg/m3)
75 – 87 0,66
3,69
0,02
0,02
72 -76
0,69
3,52
0,03
0,03
58 – 62 0,13
3,11
0,01
0,02
55 – 65 0,27
2,83
0,01
0,01
57 – 63 0,25
2,71
0,02
0,01
61 – 70 0,15

3,25
0,01
0,01
65 – 75 0,46
3,67
0,01
0,01

Vị trí
Bùng binh Xóm Củi
Ngã tư Hưng Phú – Chánh Hưng
Sau nhà thờ Nam Hải
Gần viện Vệ Sinh Y Tế
Sau chợ Rạnh Ơng
Phía sau nhà máy nhôm Kim Hằng
Đối diện dệt Kim Nghệ Phong
- An Dương Vương
Khu dân cư Cơng Nghiệp Bình Đăng 63 - 71

0,29

TCVN 5937 – 1995, TCCL khơng
75
0,3
khí xung quanh
(Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường, tháng 7/2006)

5,54

0,01


0,01

40

0,4

0,5

Chất lượng khơng khí xung quanh tại các vị trí khảo sát đều nằm trong giới hạn
cho phép (TCVN 5937-1995, 5938-1995 và 3733/2002/QĐBYT). Tuy nhiên, mức
ồn và nồng độ bụi trong khơng khí xung quanh cao tại các vị trí quan trắc ơ nhiễm
vượt tiêu chuẩn cho phép chủ yếu do các nguồn thải từ các nút giao thơng như Bùng
binh Xóm Củi, Ngã tư Hưng Phú – Chánh Hưng cửa ngõ ra vào Nam Sài Gịn và khu
vực có nhiều nhà máy như đối diện nhà máy dệt Kim Nghệ Phong - đường An
Dương Vương, nồng độ bụi tại các khu vực này không đạt tiêu chuẩn cho phép và
vượt khoảng từ 1,53 – 2,3 lần. Chính tại các nút giao thơng này cũng là nơi tập trung
rất nhiều các điểm sửa - rửa xe máy và tại ngã tư Hưng Phú, Chánh Hưng có nhiều
gara sửa chữa ơtơ
Mức ồn và nồng độ bụi tại các nút giao thơng như bùng binh Xóm Củi, ngã tư
Hưng Phú – Chánh Hưng cửa ngõ ra vào Nam Sài Gịn. Do các vị trí này là cửa ngõ
ra vào quận 8 nên mật độ xe cộ lưu thông cao, đồng thời tại thời điểm thu mẫu là thời
tiết nắng nóng do đó hàm lượng bụi khuếch tán vào khơng khí cao. Tại vị trí có nhiều
nhà máy như khu dân cư cơng nghiệp Bình Đăng, khu vực nhà máy dệt Kim Nghệ
Phong, nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép vào mùa nắng nhưng đạt tiêu chuẩn
vào mùa mưa, mặc dù mật độ xe tải chở hàng hố, ngun vật liệu ra vào thường
xun nhưng vì mùa mưa nên lượng bụi khuếch tán vào mơi trường ít hơn so với
mùa nắng.

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Giang


Trang 16


Điều tra, khảo sát tình hình xả thải, thu gom, lưu trữ và tái chế nhớt thải trên địa bàn
quận 8 thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp.

3.6.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt
Theo báo cáo hiện trạng mơi trường, vị trí các điểm quan trắc chất lượng nước
mặt khu vực địa bàn quận 8 như sau
Bảng 3.5: Vị trí các điểm quan trắc chất lượng nước mặt tại Quận 8
Stt Tên mẫu
Vị trí giám sát
1
CO1
Cầu Chữ Y
2
CO2
Cầu Chữ Y
3
CO3
Cầu Nhị Thiên Đường
4
CO4
Rạch Bà Tàng
5
CO5
Trạm kiểm sốt giao thơng đường thuỷ
6
CO6

Gần chợ Bình Điền
7
CO7
Trạm kiểm sốt giao thơng đường thuỷ
8
CO8
Rạch Lị Gốm
9
CO9
Cầu Phú Định
10
C10
Cầu Chà Và
(Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường, tháng 7/2006)

Hệ thống kênh
Tàu Hủ-Bến Nghé
Đôi - Tẻ
Đôi - Tẻ
Đôi - Tẻ
Đơi - Tẻ
Sơng Chợ Điệm
Tàu Hủ-Bến Nghé
Tân Hóa-Lị Gốm
Tàu Hủ-Bến Nghé
Tàu Hủ-Bến Nghé

Kết quả đo đạt một số chỉ tiêu cho thấy



pH: Kết quả quan trắc pH vào năm 1996 và tháng 7/2006

Bảng 3.6: Kết quả quan trắc pH năm 1996 và tháng 7/2006
pH
C01 C02 C03 C04 C05 C06
Nước lớn năm 1996 6,3 6,4
6,3 6,2 6,2 _
Nước ròng năm 1996 6,4 6,5
6,6 6,6 6,2 _
Nước lớn năm 2006 6,9 6,9
6,9 6,9 6,9 7,0
Nước ròng năm 2006 6,9 6,9
7,0 6,9 6,9 6,9
TCVN 5942-95 Loại B
5,5 - 9
(Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường, tháng 7/2006)

C07
6,0
6,2
6,9
6,9

C08
6,3
6,4
6,9
6,7

C09 C10

6,3 6,5
6,3 6,5
7,0 7,0
6,8 7,1

Hầu hết các vị trí quan trắc chất lượng nước mặt trên địa bàn có nồng độ pH đều
đạt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5942 – 1995)


Tổng chất rắn lơ lửng (TSS):

Bảng 3.7: Kết quả quan trắc tổng chất rắn lơ lửng năm 1996 và tháng 7/2006
TSS
Nước lớn năm 1996
Nước ròng năm 1996
Nước lớn năm 2006
Nước ròng năm 2006
TCVN 5942-95 Loại B

C01 C02 C03 C04 C05 C06 C07
58
76
12
45
24
_
12
28
5
5

14
24
_
24
67
75
31
88 126 124 80
92
96
89 177 197 59 140
80

C08 C09 C10
30
25
15
18
14
86
127 136
79
265 216 127

(Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường, tháng 7/2006)

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Giang

Trang 17



Điều tra, khảo sát tình hình xả thải, thu gom, lưu trữ và tái chế nhớt thải trên địa bàn
quận 8 thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp.

Tổng chất rắn lơ lửng tại các trạm dao động trong khoảng từ 31 mg/l – 136 mg/l
(nước lớn, tại vị trí cầu Nhị Thiên Đường, Kênh Đơi - Tẻ, rạch Lị Gốm, cầu Phú
Định) và từ 59 mg/l – 265 mg/l (nước ròng tại khu chợ Bình Điền và Rạch Lị Gốm.
Tổng chất rắn lơ lửng tại các vị trí khảo sát đều vượt tiêu chuẩn cho phép loại B
(TCVN 5942 – 1995, TSS ≤80 mg/l), gấp khoảng từ 1,1 đến 1,7 lần (lúc nước lớn)
và từ 1,1 đến 3,3 lần (lúc nước ròng).
So với kết quả khảo sát năm 1996, thì giá trị TSS tại các vị trí có xu hướng gia
tăng khoảng 1,2 – 6,6 lần (nước lớn) và khoảng từ 8,3 – 19,2 lần (nước rịng).


Nhu cầu Oxi hố hố học (COD)

Bảng 3.8: Kết quả đo đạt nhu cầu Oxi Hoá hoá học năm 1996 và tháng 7/2006
COD
C01 C02 C03 C04 C05 C06 C07 C08 C09 C10
Nước lớn năm 1996
49
49
38
16
22 _
16
49
27 185
Nước ròng năm 1996
38

22
38
27
22 _
22 368
49 123
Nước lớn năm 2006
35
42
61
49
84
40
40
84
64
38
Nước ròng năm 2006
49
57
80
59
84
44
44 173 133
56
TCVN 5942-95 Loại B
35
(Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường, tháng 7/2006)
Nhìn bảng số liệu ở trên ta thấy, nước ở đây bị ô nhiễm nặng, vượt tiêu chuẩn cho

phép (TCVN 5942-1995), gấp từ 1 – 2,4 lần (nước lớn) và gấp 1,26 lần – 4,94 lần
(nước rịng)
So với năm 1996 chỉ số ơ nhiễm mạnh tại các vị trí (Rạch Lị Gốm, cầu Chà Và)
thì hiện nay lượng ơ nhiễm hố học ngày càng gia tăng đều trên tồn bộ các điểm
khảo sát (Rạch Lị Gốm và Cầu Phú Định bị ô nhiễm nặng)


Nhu cầu Oxi hoá Sinh Học (BOD5)
Bảng 3.9: Kết quả đo đạt nhu cầu Oxi hoá hoá học năm 1996 và tháng 7/2006

BOD5
Nước lớn năm 1996
Nước ròng năm 1996
Nước lớn năm 2006
Nước ròng năm 2006
TCVN 5942-95 Loại B

C01 C02 C03 C04
21
26
21
7
27
13
32
9
14
11
23
14

25
22
25
17

C05 C06 C07 C08 C09 C10
15
_
14
33
12 120
15
_
15 352 25
93
30
21
22
59
40
10
23
15
25
91
83
14
25

(Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường, tháng 7/2006)

Tại một số vị trí, nhu cầu Oxi hoá sinh học vượt tiêu chuẩn cho phép loại B
(TCVN 5942-95) từ 1,2 đến 2,36 lần (nước lớn ở Trạm kiểm sốt giao thơng đường
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Giang

Trang 18


Điều tra, khảo sát tình hình xả thải, thu gom, lưu trữ và tái chế nhớt thải trên địa bàn
quận 8 thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp.

thuỷ, Rạch Lị Gốm, Cầu Phú Định), và 3,32 – 3,64 lần (nước ròng ở Rạch Lò Gốm,
Cầu Phú Định). So với năm 1996, tại một số điểm đã cải thiện được tình trạng ơ
nhiễm từ 14,08 lần xuống còn 3,64 lần nước ròng tại Rạch Lò Gốm và từ 4,8 xuống
mức đạt tiêu chuẩn cho phép (lúc nước lớn ở Cầu Chà Và)
Tiêu chuẩn vi sinh



Bảng 3.10: Kết quả đo đạt hàm lượng vi sinh Coliform năm 1996 và tháng 7/2006
(Đơn vị. x 1000)
Colifom
Nước lớn năm 1996
Nước ròng năm 1996
Nước lớn năm 2006
Nước ròng năm 2006
TCVN5942-95Loại B

C01 C02 C03 C04 C05 C06 C07 C08 C09

C10


460

80

150

110

960

_

120 350

240

110

590

450

880

110

960

_


960 860

910

340

140

110 24000 460

1100 110

110 460 24000

110

110 24000 110

1100 110

460 2400011000 240000

200

10 000

(Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường, tháng 7/2006)
Nhìn chung các kênh rạch trên địa bàn đều vượt tiêu chuẩn cho phép loại B
(TCVN 5942-1995) và vượt ở mức rất cao khoảng từ 11 – 2400 lần, đây là một con

số quá lớn, cho thấy tình trạng ô nhiễm vi sinh xảy ra rất nặng nề, và hầu như các
kênh rạch trên địa bàn đều có màu đen và qnh lại, có mùi hơi. So với năm 1996,
thì ơ nhiễm ngày càng gia tăng từ 11 – 2400 lần (nước lớn) và từ 34 – 2400 lần (nước
ròng) so với năm 2006. Điều này cho thấy việc ô nhiễm nguồn nước ngày càng gia
tăng.
Qua quan trắc các điểm lấy mẫu ta thấy chất lượng nước mặt tại các hệ thống kênh
tiêu thoát nước trên địa bàn quận 8 cịn ơ nhiễm chủ yếu là hữu cơ và vi sinh (các
thành phần BOD5, COD, Coliform có giá trị rất cao, vượt tiêu chuẩn cho phép). Tại
các vị trí quan trắc như khu vực gần chợ Bình Điền – sông Chợ Điệm, rạch Bà Tàng,
trạm cảnh sát giao thông, cầu Phú Định, Ngã ba Tàu Hủ - Lò Gốm - Ruột Ngựa,
nồng độ các chất ô nhiễm ở các vị trí đó cao hơn so với các vị trí khác nguyên nhân
có thể do đây là khu vực giáp nước bị ảnh hưởng của triều lên và xuống của sơng
Vàm Cỏ Đơng và sơng Sài Gịn. Tại khu vực giáp này nồng độ các chất ơ nhiễm ít
được pha lỗng mà cịn tăng cao khi nước lớn.
Kết quả quan trắc chất lượng nước kênh rạch quận 8 cho thấy nồng độ các chất ô
nhiễm như BOD5, COD, Coliform cao cho thấy hệ thống kênh tiêu thoát nước quận 8

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Giang

Trang 19


Điều tra, khảo sát tình hình xả thải, thu gom, lưu trữ và tái chế nhớt thải trên địa bàn
quận 8 thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp.

là do nước thải sinh hoạt. Ô nhiễm do nước thải chưa qua hệ thống xử lý ngày càng
gia tăng do việc di dân ở các tỉnh khác vào thành phố quá đông và quận 8 là địa bàn
có dân nhập cư trú ngụ khá đơng. Ngồi ra do việc xây cất, lấn chiếm kênh rạch trên
địa bàn quận 8 cịn nhiều và chưa có chính sách di dời, giải toả. Ý thức của người
dân sống ven sơng, kênh, rạch cịn kém trong việc thải bỏ chất thải sinh hoạt, và còn

tồn tại nhiều nhà vệ sinh trên sơng. Bên cạnh đó, ơ nhiễm nước thải công nghiệp
chưa qua xử lý do các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát
sinh, nhất là ngành chế biến thuỷ sản và thực phẩm chưa được di dời, góp phần làm
gia tăng mức độ ơ nhiễm hữu cơ, tạo ra nguy cơ ô nhiễm đến nguồn nước kênh rạch
trên địa bàn quận 8.

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Giang

Trang 20



×