Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.79 KB, 46 trang )

Đề án KDTH

lời nói đầu
Trong thời đại ngày nay, quốc tế hoá toàn cầu hoá là xu thế chung của nhân
loại đó là qui luật chung của nền kinh tế thế giới. Mỗi quốc gia là một tế bào, một
mạch máu của cơ thể chung của nền kinh tế thế giới. Vì vậy, nền kinh tế thế giới
không thể phát triển toàn diện nếu không có bất cứ một quốc gia nào tham gia vào
quá trình toàn cầu hoá. Ngợc lại không một quốc gia nào có thể tồn tại khi độc lập,
nghĩa là không một quốc gia nào có thể thực hiện chính sách đóng cửa mà vẫn có
thể phồn vinh trong bối cảnh đó.
Trong xu thế đó, các quốc gia và các vùng lãnh thổ trên thế giới đều muốn
mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế của mình ra bên ngoài để thu đợc những mối lợi
phục vụ cho mục tiêu phát triển của mình. Các nhà doanh nghiệp nhờ đó mà cũng
có thêm các cơ hội để mở rộng hoạt động kinh doanh cuả mình ra thị trờng quốc tế.
Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc cũng đang
nỗ lực tham gia vào quá trình hội nhập vào khu vực và thế giới. Vậy làm thế nào để
Việt Nam có thể hội nhập với nền kinh tế thế giới mà vẫn đứng vững và ngày càng
phát triển phồn vinh. Thơng mại quốc tế là một hoạt động đóng vai trò mũi nhọn
thúc đẩy nền kinh tế trong nớc hội nhập với nền kinh tế thế giới. Để hoạt động thơng mại quốc tế phát triển Việt Nam đã kí hiệp định thơng mại với rất nhiều nớc,
những hiệp định thơng mại này đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hội
nhập và đi lên của Việt Nam. Hiệp định thơng mại đợc kí vào ngày 13-7-2000 tại
Washington giữa đại diện thơng mại thuộc phía Mĩ và bộ trởng thơng mại phía Việt
Nam là một hiệp định cực kì quan trọng đối với Việt Nam để tự khẳng định mình và
hội nhập có hiệu quả.
Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ sẽ mở cánh cửa vào thị trờng Mỹ
của doanh nghiệp Việt Nam. Đây là cơ hội tốt nhng không phải không có những
khó khăn, doanh nghiệp Việt Nam phải tìm hiểu để không mắc phải những sai lầm
đáng tiếc và thâm nhập thành công thị trờng này.

1



Đề án KDTH

Mĩ là một thị trờng rộng lớn, ngời dân có thu nhập cao bậc nhất trên thế giới,
tiêu thụ nhiều. Hàng năm, Hoa Kỳ nhập khẩu trên 1000 tỷ USD và sức mua của ngời dân trên 9000 tỷ USD. Có thể nói, Hoa Kỳ là một thị trờng khổng lồ cho tất cả
các quốc gia. Do đó, việc phát triển quan hệ ngoại thơng với Hoa Kỳ sẽ đem lại lợi
ích rất lớn cho nớc ta.
Mặt khác, Hoa Kỳ là một quốc gia có trình độ khoa học công nghệ phát triển
rất cao, là quốc gia có công nghệ nguồn và cũng là nớc đầu t rất nhiều ra nớc ngoài.
Với những lí do đó mà các quốc gia đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản,
ASEAN, đều ra sức thâm nhập thị trờng này.
Trớc đây, khi không có hiệp định thơng mại, hàng hoá Việt Nam hầu nh
không cạnh tranh đợc với hàng hoá của các nớc khác vì hàng hoá Việt Nam bị đánh
thuế cao. Giờ đây, hàng hoá Việt Nam đã đợc hởng sự bình đẳng trong quan hệ thơng mại với Mỹ. Đó là điều kiện để hàng hoá Việt Nam chiếm lĩnh thị trờng Mỹ.
Nhng một khó khăn rất lớn đang đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam khi
thâm nhập thị trờng Mỹ là phải tìm hiểu và thích nghi với môi trờng kinh doanh ở
Mỹ, mà quan trọng là tìm hiểu môi trờng luật pháp để kinh doanh có hiệu quả tại
Mỹ. Đây là lí do để em tìm hiểu đề tài này. Với mục đích nâng cao kiến thức cho
bản thân và có đợc phân tích toàn diện hơn khi gặp phải những vấn đề khó để đa ra
đợc các giải pháp.
Do tài liệu ít, đề tài lại rất khó và kiến thức của em có hạn, nên bài viết của
em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em rất mong có đợc sự đánh giá và
đóng góp quí báu của thầy cô và các bạn để giúp em hoàn thiện hơn bài đề án này.
Em xin chân thành cám ơn !

2


Đề án KDTH


Chơng I
Tổng quan về nền kinh tế Mỹ và môi trờng pháp lý đối với hàng
hoá nhập khẩu vào Mỹ.

I.Tìm hiểu về thị trờng Mỹ.
* Quy mô thị trờng.
Với quy mô dân số khoảng trên 263,43 triệu ngời và diện tích khoảng 9,4
triệu Km2, tiềm lực về kinh tế cho phép Mỹ trở thành một trong những thị trờng lớn
nhất thế giới. Với sức mua lớn nhng đòi hỏi không quá khắt khe quá về chất lợng
nh thị trờng Nhật Bản và Tây Âu. Vì vậy, các nớc trên thế giới đặc biệt là các nớc
đang phát triển đều cố gắng thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của mình sang thị trờng
này.
Mỹ là một thị trờng khổng lồ với sức mua lớn, nhu cầu đa dạng đây là một
thị trờng xuất khẩu tiềm năng đối với tất cả các nớc trên thế giới, trong đó có Việt
Nam. Có thể nói Mỹ là thị trờng quan trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới.
Đặc biệt đối với những nớc theo đuổi chính sách thơng mại hớng về xuất khẩu.
Mĩ là một thị trờng rộng lớn, ngời dân có thu nhập cao bậc nhất trên thế giới,
tiêu thụ nhiều. Hàng năm, Hoa Kỳ nhập khẩu trên 1000 tỷ USD và sức mua của ngời dân trên 9000 tỷ USD. Có thể nói, Hoa Kỳ là một thị trờng khổng lồ cho tất cả
các quốc gia. Do đó, việc phát triển quan hệ ngoại thơng với Hoa Kỳ sẽ đem lại lợi
ích rất lớn cho nớc ta.
* Cơ cấu xuất nhập khẩu.
Xét về cơ cấu xuất nhập khẩu thì Mỹ là thị trờng có sức mua lớn về các mặt
hàng tiêu dùng nh quần áo, dầy giép, túi sách. Kim ngạch của các mặt hàng này chỉ
đứng sau kim ngạch xuất nhập khẩu của công cụ sản xuất. Điều này giải thích tại
sao các nớc NICs và Trung Quốc lại rất thành công ở thị trờng Mỹ.
Mặt hàng xuất khẩu chính của Mỹ chủ yếu là sản phẩm chế tạo nh máy móc
văn phòng, thiết bị viễn thông, thép và sản phẩm thép, ô tô và phụ tùng ô tô, hoá
chất... Sản phẩm nhập khẩu chính của Mỹ là thực phẩm, quặng các loại, kim loại
màu, nhiên liệu chủ yếu là dầu mỏ, hàng dệt và may mặc, giầy dép ngoài ra còn là
những sản phẩm chế tạo nh thiết bị điện tử, ô tô, phụ tùng ô tô, thiết bị điện, hoá chất...


3


Đề án KDTH

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm của Mỹ chiếm khoảng 14% kim ngạch
xuất nhập khẩu toàn thế giới: Mỹ là nớc xuất khẩu thuỷ sản lớn thứ 2 trên thế giới,
xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới và hàng nông sản Mỹ chiếm trên 21% khối l ợng
buôn bán hàng nông sản chung của thế giới. Đồng thời, Mỹ là nớc nhập khẩu thuỷ
sản và dệt may lớn nhất thế giới. Điều này có thể khẳng định rằng tất cả các quốc
gia trên thế giới đều mong muốn thiết lập quan hệ thơng mại với Mỹ, vì Mỹ là một
thị trờng có sức mua lớn và một nền tảng khoa học công nghệ cao.
* Thị hiếu của ngời Mỹ.
Hàng hoá tiêu thụ tại thị trờng Mỹ rất đa dạng về chủng loại phù hợp với các
tầng lớp ngời tiêu dùng theo kiểu tiền nào của ấy với những hệ thống cửa hàng
phục vụ ngời giàu trung lu và ngời nghèo.
Tại thị trờng Mỹ đôi khi giá cả có sức cạnh tranh hơn cả chất lợng sản
phẩm. Ngời tiêu dùng Mỹ thờng không muốn trả tiền theo giá niêm yết. Hàng hoá
bán tại Mỹ phải kèm theo dịch vụ sau bán hàng. Số lợng và chất lợng của dịch vụ
này là điểm mấu chốt cho sự tín nhiệm của ngời bán hàng. Các nhà kinh doanh tại
thị trờng Mỹ phải chấp nhận cạnh tranh rất gay gắt nh nhiều ngời mô tả là một
mất một còn cái giá phải trả cho sự nhầm lẫn là rất lớn, ngời tiêu dùng Mỹ nôn
nóng nhng lại mau chán, vì thế nhà sản xuất phải sáng tạo và thay đổi nhanh với sản
phẩm của mình, thậm chí phải có phản ứng trớc.
Có 2 cách tiếp cận thị trờng Mỹ: bán hàng trực tiếp thông qua ngời mua hay
bán hàng thông qua đại lý. Lựa chọn cách nào là tuỳ thuộc ở mỗi doanh nghiệp. thơng nhân Mỹ thờng mua hàng với khối lợng lớn, có khi họ mua toàn bộ sản phẩm
của nhà máy suốt một vài năm liền. Họ không những loại hàng đắt tiền mà còn mua
nhiều loại hàng phục vụ đối tợng tiêu dùng khác nhau. Một doanh nghiệp khi muốn
vào thị trờng Mỹ trớc hết phải đa ra dợc và phải quyết tâm thực hiện mục tiêu xuất

khẩu của mình. Tiếp đến là phải có nguồn nhân lực cần thiết đáp ứng đòi hỏi kinh
doanh nh: nói đợc tiếng Anh hiểu đợc nghiệp vụ quốc tế, có khả năng giao tiếp có
khả năng tài chính, có khả năng lớn về sản xuất hàng hoá, có phơng pháp marketing
xuất khẩu, ... đồng thời doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trờng Mỹ thông qua các
phơng tiện: sách báo, khảo sát thực tiễn, tham dự hội thảo, hội chợ, triển lãm.

4


Đề án KDTH

Thông tin về thơng mại ở Mỹ rất tự do, nếu tiếp cận đợc Internet sẽ dễ dàng tìm
kiếm thông tin.
Mỹ có nhiều qui định pháp luật chặt chẽ chi tiết trong buôn bán, các qui định
về chất lợng, kỹ thuật, ... Vì thế, khi các nhà xuất khẩu cha nắm rõ các hệ thống qui
định về luật lệ tại Mỹ thờng cảm thấy khó khăn khi làm ăn tại thị trờng này.
II. Môi trờng luật pháp Hoa Kỳ đối với nhập khẩu hàng hoá.1
1. Thuế quan.
Hoa Kỳ đánh thuế chủ yếu căn cứ vào giá trị hàng hoá. Khác với đa số các nớc trên thế giới, giá tính thuế tại Hoa Kỳ đợc tính trên cơ sở giá FOB của hàng hoá
nhập khẩu chứ không phải là giá CIF, do đó các chi phí về vận tải, bảo hiểm không
phải bị gộp vào để tính thuế quan.
Biểu thuế của Hoa Kỳ hiện nay gồm 10.137 dòng theo hệ số 8 số. ngoài thuế
MFN, biểu thuế còn xác định thuế u đãi (nếu có) áp dụng cho các nớc đang phát
triển đợc Hoa Kỳ cho hởng chế độ thuế quan phổ cập (GSP) hoặc những nớc có
mậu dịch tự do riêng với Hoa Kỳ. Biểu thuế hiện hành của Hoa Kỳ có những đặc
điểm chính sau:
-

Ràng buộc thuế MFN:
Chỉ có hai dòng thuế của Hoa Kỳ (dầu thô, hệ số,27092010 và 2709.0020)


không đợc ràng buộc theo WTO (nghĩa là Hoa Kỳ có thể tăng lên bất cứ mức nào
và vào bất kỳ lúc nào). Đối với tất cả hàng hoá khác, nếu muốn tăng thuế suất vì bất
cứ lý do gì, Hoa Kỳ phải đàm phán lại với các thành viên WTO.
-

Các mặt hàng miễn thuế:
Hiện nay theo lịch trình của qui định trong WTO, 36,8% số dòng thuế của

Hoa Kỳ đã có thuế suất bằng 0, không kể những mặt hàng thuế suất 0% trong giới
hạn quota cho phép. khi hiệp định thông tin đợc thực hiện hoàn toàn, con số này sẽ
là 38,6%.
-

Thuế đặc định:

Nguồn:
- Tạp chí Thơng mại, số 5 - tháng 2/ 2001, Tìm hiểu Luật thơng mại của Mỹ
1

5


Đề án KDTH

Năm 1992, 12,9% số dòng thuế của Hoa Kỳ là thuế đặc định hay thuế phức
hợp (là thuế bao gồm cả thuế đặc định và thuế tính theo giá trị thông thờng) áp
dụng đối với một số nông sản, thực phẩm, dày dép và mũ, khoáng sản chính xác
(nh đồng hồ), hoá chất và sản phẩm hoá chất, một số hàng dệt may.. do giá trị nhập
khẩu liên tục giảm sút trong mấy năm qua, trên thực tế thuế đặc định ngày càng

phải chịu mức thuế cao hơn nếu tính theo mức thuế tơng đơng về giá trị. thí dụ bông
(Hệ số 52010018) là một mặt hàng chịu thuế đặc định; nếu chuyển đổi sang thuế
tính theo giá trị thì thuế suất năm 1996 là 12,3%, năm 1997 là 22,3% do sự sụt
giảm về giá bông trên thị trờng thế giới.
-

Quota thuế quan:
Do biện pháp thuế quan hoá thực hiên theo qui định của WTO, hiện nay

khoảng 200 mặt hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ phải chịu sự chi phối của quota thuế
quan, nghĩa là chi khi trong quota khối lợng cho phép mới đợc hởng mức thuế suất
thấp, ngoài quota càng nhiều thì thuế càng lớn. Trên thực tế thuế quá quota thờng là
thuế đặc định. thuế MFN trung bình đối với các sản phẩm này trong số lợng quota
cho phép là 9,5%, trong khi thuế suất trung bình ngoài quota là 55,8%.
Hơn nữa phù hợp với điều 5 tại điều 5 của hiệp định nông nghiệp của WTO,
Hoa Kỳ thờng áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt đối với hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ
quá quota. Theo đó, ngoài thuế quá quota, Hoa Kỳ đợc phép đánh thêm một số loại
thuế khác (thờng là thuế đặc định) đối với hàng nhập khẩu này.
Các mặt hàng chịu quota thuế quan gồm: thịt bò, sản phẩm sữa, đờng và một
số sản phẩm đờng, lạc, thuốc lá, bông.
-

Thuế MFN:
Khi các thoả thuận trong vòng Uruquay đợc thực hiện hoàn toàn, bình quân

thuế suất MFN của Hoa Kỳ sẽ là 4,7%, nếu tính cả các sản phẩm công nghệ thông
tin khi hiệp định công nghệ thông tin (ITA) đợc thực hiện hoàn toàn sẽ là 4,6%.
Thuế suất MFN có sự chênh lệch khá lớn. Động vật sống và các sản phẩm
thịt, thực phẩm rợu, bia, thuốc lá, dệt may và dày dép là những mặt hàng phải chịu
thuế suất cao nhất.

Trái lại, các khoáng sản gỗ giấy và máy móc có thuế suất thấp. Nhìn chung
cũng tơng tự nh biểu thuế của nhiều nớc khác, thuế suất của các thành phẩm cao
6


Đề án KDTH

hơn đối với các sản phẩm trung gian, và thuế này lại cao hơn nhiều đối với nguyên
liệu (kể cả đối với nông sản).
Do biểu thuế của Hoa Kỳ nhìn chung rất phức tạp, nhiều nhà xuất khẩu thờng tìm cách biến đổi sản phẩm của mình, thay đổi mã Hệ Số sẽ đợc áp dụng mức
thuế thấp hơn.
-

Ưu đãi thuế:
Hoa Kỳ có chính sách u đãi thuế đối với những nớc thuộc hệ thống u đãi phổ

cập (GSP); theo luật u đãi thơng mại An Din (ATPA); luật khôi phục kinh tế
lòng chảo caribe (CBERA); Canada và Mexico (thành viên khu vực mậu dịch tự do
bắc Hoa Kỳ, NAFTA); và Israel (nớc có hiệp định tự do song phơng với Hoa Kỳ).
2. Hạn ngạch.
Đi đôi với những luật thuế, luật lệ về nguyên tắc về nhập khẩu hàng hoá, ở
Mỹ còn áp dụng hạn ngạch để kiểm soát về khối lợng hàng nhập khẩu trong một
thời gian nhất định. Phần lớn hạn ngạch nhập khẩu do cục hải quan quản lý và chia
làm 2 loại: hạn ngạch thuế quan và hạn ngạch tuyệt đối.
Hạn ngạch thuế quan qui định một số lợng đối với một số loại hàng hoá nào
đó đợc nhập khẩu vào Mỹ đợc hởng mức thuế giảm trong thời gian nhất định, nếu
vợt sẽ bị đánh thuế cao.
Hạn ngạch tuyệt đối là hạn ngạch về số lợng cho một chủng loại hàng hoá
nào đó đợc nhập khẩu vào Mỹ, trong một thời gian nhất định, nếu vợt sẽ không đợc
phép nhập khẩu. Có hạn ngạch tuyệt đối mang tính toàn cầu, nhng có hạn ngạch

tuyệt đối chỉ áp dụng đối với từng nớc riêng biệt.
* Một số mặt hàng sau đây khi nhập khẩu vào Mỹ phải có hạn ngạch:
Hạn ngạch thuế quan áp dụng đối với: sữa và kem các loại, cam quýt, oliu,
xiro, đờng mật, whiskroom chế toàn bộ hoặc 1 phần từ thân cây ngô.
Hạn ngạch tuyệt đối áp dụng đối với: thức ăn gia súc, sản phẩm thay thế bơ,
sản phẩm có chứa 45% bơ béo trở lên, cồn etylen và hỗn hợp của nó dùng làm
nhiên liệu.
Ngoài ra cục hải quan Mỹ, cục hải quan Mỹ còn kiểm soát việc nhập khẩu
bông len, sợi nhân tạo, hàng pha tơ lụa, hàng làm từ sợi thiên nhiên đợc sản xuất ở

7


Đề án KDTH

một số nớc theo qui định. Việc kiểm soát này đợc tiến hành dựa trên các qui định
trong hiệp định hàng dệt mà Mỹ đã kí với các nớc.
3. Qui định về nhãn mác, kiểm tra, kiểm dịch sản phẩm.
Luật pháp Mỹ qui định, các nhãn hiệu hàng hoá phải đăng kí tại cục hải
quan Mỹ. Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hay sao chép, bắt trớc một nhãn hiệu đã
dăng kí bản quyền của một công ty Mỹ hay một công ty nớc ngoài đã đăng kí bản
quyền đều bị cấm nhập khẩu vào Mỹ. Bản sao đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải nộp
cho cục hải quan Mỹ và đợc lu trữ theo qui định. hàng nhập khẩu vào Mỹ có nhãn
hiệu giả sẽ bị tịch thu sung công.
Theo COPYRIGHT REVISION ACT của Mỹ, hàng hoá nhập khẩu vào
Mỹ theo các bản sao chép các thơng hiệu đã đăng kí mà không đợc phép của ngời
có bản quyền là vi phạm luật bản quyền, sẽ bị bắt giữ và tịch thu, các bản sao thơng
hiệu đó sẽ bị huỷ. Các chủ sở hữu bản quyền muốn đợc cục hải quan Mỹ bảo vệ
quyền lợi cần đăng ký khiếu nại bản quyền tại văn phòng bản quyền theo các thủ
tục hiện hành.

Tiêu chuẩn đối với hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ đợc qui định rất chi tiết và
rõ ràng đối với từng nhóm hàng. Việc kiểm tra, kiểm dịch và giám định do các cơ
quan chức năng thực hiện.
Các sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ phải ghi rõ tem, mác theo qui định: các
thành phần sợi đợc sử dụng có tỷ trọng trên 5% sản phẩm phải ghi rõ tên, các loại
nhỏ hơn 5% phải ghi là các loại sợi khác. Phải ghi tên hãng sản xuất, số đăng kí
do Federal Trade Comision (FTC) của Mỹ cấp.
Thịt và các sản phẩm nhập vào Mỹ phải tuân theo các qui định của bộ nông
nghiệp Mỹ, phải qua các cơ quan giám định về an toàn thực phẩm trớc khi làm thủ
tục hải quan. Các sản phẩm sau khi đã qua giám định của cơ quan giám định động
thực vật (aphis) còn qua giám định của cơ quan quản lý thực phẩm và dợc phẩm
(fda).
Động vật sống khi nhập khẩu vào Mỹ phải đáp ứng các điều kiện về giám
định và kiểm dịch của APHIS, ngoài ra còn phải kèm theo giấy chứng nhận sức
khoẻ của chúng và chỉ đợc đa vào Mỹ ở một số cảng nhất định. Gia cầm sống đông
lạnh đóng hộp, trứng và các sản phẩm từ trứng khi nhập khẩu vào Mỹ phải theo qui
8


Đề án KDTH

định của APHIS và của cơ quan giám định an toàn thực phẩm thuộc usda, rau, hạt,
củ, các loại khi nhập khẩu vào Mỹ phải bảo đảm các yêu cầu về chủng loại kích cỡ,
chất lợng độ chín. Các mặt hàng này phải qua cơ quan giám định an toàn thực phẩm
thuộc usda để có thể xác nhận là phù hợp với tiêu chuẩn nhập khẩu.
Đồ điện khi nhập khẩu vào Mỹ phải ghi tên nhãn mác các tiêu chuẩn về
điện, chi tiêu về tiêu thụ điện theo qui định của bộ năng lợng, hội đồng thơng mại
liên bang, cụ thể là đối với tủ lạnh tủ cấp đông,máy rửa bát, máy sấy quần áo, thiết
bị đun nớc, thiết bị lò sởi, điều hoà không khí, lò nớng, máy hút bụi, máy hút ẩm.
Thuốc chữa bệnh, Mỹ phẩm, trang thiết bị y tế khi nhập khẩu vào Mỹ phải

theo các qui định của federal drug and domestic act. Theo đó những mặt hàng thiếu
chất lợng hoặc không đảm bảo vệ sinh cho ngời sử dụng sẽ bị cấm nhập khẩu, buộc
phải huỷ hay đa về nớc xuất xứ.
Hải sản khi nhập khẩu vào Mỹ phải theo các qui định của national marine fishries
service thuộc cục quản lý môi trờng không gian và biển và bộ thơng mại Mỹ dối với
nhà xuất khẩu nớc ngoài, khi muốn làm thủ tục hải quan để xuất khẩu vào Mỹ có
thể thông qua ngời môi giới hay các công ty vận tải. Thuế suất có sự chênh lệch rất
lớn giữa những nớc đợc hởng qui chế thơng mại bình thờng (ntr) và những nớc
không đợc hởng (non ntr) có hàng hoá có thuế, có hàng hoá không có thuế, nhng
nhìn chung thuế suất ở Mỹ thấp hơn nhiều so với các nớc khác.
Ngoài ra ở Mỹ có luật chống phá giá, nếu hàng hoá bán vào Mỹ thấp hơn
mức quốc tế hay thấp hơn giá thành thì ngời sản xuát ở Mỹ có thể kiện ra
toà, và nh vậy nớc bị kiện sẽ phải chịu thuế cao không chỉ đối với hàng
hoá bán phá giá mà còn tất cả đối với hàng hoá khác của nớc đó bán vào
Mỹ.
III. Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ mở ra cho các
doanh nghiệp Việt Nam cơ hội kinh doanh trên đất Mỹ.
Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ đã đợc hai viện của Quốc hội Mỹ
thông qua . Nh vậy là hàng hoá Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ sẽ đợc hởng mức
thuế suất theo qui chế tối huệ quốc (MFN) thấp hơn rất nhiều so với trớc đây, giảm
từ trung bình 35% xuống còn trung bình 4%. Đây là điều kiện rất thuận lợi, tạo ra
sức cạnh tranh lớn cho hàng hoá Việt Nam trên thị trờng Mỹ.
9


Đề án KDTH

Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ trong thời gian tới sẽ đợc thực thi
nhng điều quan trọng là các doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị cho mình sẵn
các điều kiện cơ bản để không mắc phải những sai lầm khi kinh doanh ở thị trờng

rộng lớn này. Đó là những hiểu biết về môi trờng kinh tế, chính trị, luật pháp và văn
hoá kinh doanh ở Mỹ.
Hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ hiện đang bị cạnh tranh rất gay gắt
của hàng hoá Trung Quốc và hàng hoá một số nớc Đông Nam á khác về giá cả, do
hàng hoá Việt Nam và hàng hoá của những nớc này có cùng các lợi thế so sánh, nhng hàng hoá của các nớc này đợc hởng mức thuế thấp trong khi hàng hoá Việt Nam
chịu mức thuế cao. Vì vậy, hàng hoá của ta không cạnh tranh đợc. Hiệp định thơng
mại Việt Mỹ sẽ chấm dứt điều này tạo ra sân chơi bình đẳng cho các doanh
nghiệp Việt Nam. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam
chiếm lĩnh thị trờng Mỹ.
Hip nh Thng mi song phng s giỳp to mt sõn chi cụng bng cho tt
c cỏc doanh nghip, nú cng m ra c hi cho tt cỏ cỏc doanh nghip tn dng th
trng ụng Nam á rng ln.
Tim nng Vit Nam l ln - nht l ngun nhõn lc - song i vo mt th trng khú tớnh
v tp quỏn tiờu dựng vi c ch cnh tranh khc lit, vi cỏc siờu th M y dy hng
tiờu dựng Trung Quc vi giỏ c thớch hp cho ngi tiờu dựng M, vn cũn li l cỏc
doanh nghip phi nhanh chúng chun b cho vic hi nhp - thc hin hip nh, cỏc
doanh nghip phi nghiờn cu lut phỏp kinh doanh M, tỡm hiu th trng v cỏc i
th cnh tranh, phi ỏp dng cỏc h thng m bo cht lng m th trng M yờu cu
nh ISO 9000, ISO 14000, HACCP, GMP, QS 9000, Cụng nhn phũng thớ nghim theo
ISO/IEC Guide 25 (nm 2000 l ISO / IEC 17025) cỏc doanh nghip thun li khi
bc chõn vo nn kinh t ton cu hoỏ cng nh khu vc húa trong khu vc t do mu
dch AFTA vo nm 2006.

10


Đề án KDTH

Chơng II
Nghiên cứu luật thơng mại Mỹ hiện nay


I. Chính sách thơng mại của Hoa Kỳ nói chung và chính sách nhập khẩu nói riêng.
1. Chính sách thuế quan.
Hoa Kỳ áp dụng thuế quan tính theo % (ad valorem duty) trên cơ sở giá FOB
trong khi phần lớn các nớc khác tính theo giá CIF. Vì giá FOB thấp hơn giá CIF nên
mức độ bảo hộ bằng thuế quan của Hoa Kỳ do vậy cũng thấp hơn các nớc khác.
Biểu thuế quan năm 1999 của Hoa Kỳ bao gồm 10.173 dòng thuế, cấp độ HS 8 số.
* Miễn thuế.
Năm 1999, 29,7% số dòng thuế của Hoa Kỳ (không kể mức thuế trong hạn
ngạch thuế quan In Quota tariff) có mức thuế bằng 0%. Khi Hoa Kỳ thực hiện
miễn thuế các sản phẩm công nghệ thông tin, theo hiệp định Công nghệ thông tin
(ITA) của WTO, thì sẽ có thêm 1,4% số dòng thuế có thuế suất bằng 0%.
* Thuế cụ thể (specific duty).
Thuế cụ thể (specific duty) và thuế kết hợp (compound tariff) là một nét đặc
thù của biểu thuế quan Hoa Kỳ. Năm 1999, các loại thuế này áp dụng cho 12,9% số
dòng thuế và chủ yếu đánh vào hàng nông sản thực phẩm chế biến, giầy dép, thiết
bị chính xác, hoá chất, hàng dệt. So với thuế tính theo phần trăm (ad valorem duty)
thuế cụ thể (specific duty) và thuế kết hợp (compound tariff) có tính bảo trợ cao hơn
và gây nhiều khó khăn hơn cho các nhà xuất khẩu. Nếu quy đổi tơng đơng mức thuế
tính theo phần trăm thì mức độ bảo hộ của các thuế suất cụ thể này từ 40,6% tới
232,2%. Tuy nhiên, Hoa Kỳ đều tính toán và công khai giá trị tơng đơng thuế quan
phần trăm đối với phần lớn các mức thuế cụ thể. Các mức giá trị tơng đơng này do
cơ quan USITC tính và cung cấp cho doanh nghiệp có nhu cầu.
* Hạn ngạch thuế quan (tariff quota).
Thực hiện cam kết thuế hoá các biện pháp phi thuế của vòng đàm phán
Urugoay. Hiện nay Hoa Kỳ áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với thịt bò, sản phẩm
sữa, đờng và một số sản phẩm lạc, đờng, thuốc lá và bông. Khoảng 198 dòng thuế
chịu áp dụng biện pháp này.
11



Đề án KDTH

Mức thuế trong hạn ngạch trung bình là 9,5% trong khi mức thuế ngoài hạn
ngạch trung bình là 55,8%.
* Thuế suất MFN.
Mức thuế suất trung bình hiện nay của Hoa Kỳ thuộc vào loại thấp nhất thế
giới và đang có xu hớng ngày càng giảm. Thuế suất áp dụng (applied tariff) trung
bình của Hoa Kỳ đã giảm từ 6,4% năm 1996 xuống 5,7% năm 1999. Tuy nhiên
mức thuế áp dụng đối với một số nhóm sản phẩm nh động vật sống, thịt, thực phẩn
chế biến, nớc giải khát, thuốc lá lại có xu hớng tăng trong giai đoạn 19961999.
Nhìn chung mức thuế suất trung bình áp dụng đối với hàng nông nghiệp là 10,7%
cao gấp hai lần mức thuế áp dụng đối với hàng công nghiệp (4,7%).

Bảng 1: Mức thuế MFN và thuế suất phổ thông của Hoa Kỳ đối với các nhóm hàng
xuất khẩu của Việt Nam.
STT

Mặt hàng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12

Gạo
Sản phẩm dệt
Sản phẩm may mặc
Hạt ngũ cốc
Rau quả hạt
Hạt có dầu
Sợi có nguồn gốc thực vật
Thịt gia súc (bò, ngựa)
Thiết bị điện tử
Hải sản
Dầu thực vật
Sản phẩm sữa

Thuế suất

Thuế suất phổ

Mức chênh

MFN %
1.7
10.7
13.4
0.6
5.4
5.2
0.3

3.4
2.8
0.0
3.7
27.8

thông %
6.5
55.1
68.9
4.0
20.8
35.4
1.6
23.9
34.0
1.7
12.8
29.7

lệch %
4.8
44.8
55.5
3.4
15.4
27.2
1.3
20.5
31.2

1.7
9.1
1.9

* Thuế leo thang (tariff escalation).
Mức thuế áp dụng đối với sản phẩm hoàn chỉnh cao hơn chút ít đối với thuế
suất áp dụng cho hàng sơ chế. Tuy nhiên, giữa hàng sơ chế và nguyên liệu thì chênh
lệch về thuế suất là khá lớn, kể cả đối với sản phẩm nông nghiệp. Trong thời gian
tới khi Hoa Kỳ tiếp tục cắt giảm thuế theo các cam kết trong WTO thì sự chênh

12


Đề án KDTH

lệch này càng lớn. Đây là một trong những cách thức mà các nớc phát triển thờng
áp dụng để khuyến khích nhập nguyên liệu, hạn chế việc phát triển các ngành chế
tạo có giá trị gia tăng cao ở các nớc khác. Mặc dù đã đợc nêu ra tại diễn đàm WTO,
nhng hiện cha có cam kết cụ thể nào về vấn đề này.
* Thuế u đãi.
Hoa Kỳ áp dụng thuế u đãi theo hai phơng thức cơ bản:
-

Ưu đãi đơn phơng.
Hoa Kỳ dành u đãi thuế cho các nớc đợc hởng quy chế GSP và các nớc thuộc

các chơng trình CEBRA và ATPA.
-

Ưu đãi có đi có lại.

Hoa Kỳ áp dụng thuế u đãi cho Canada và Mexico theo hiệp định NAFTA và

Israel theo Hiệp định Thơng mại tự do Hoa Kỳ Israel.
Bảng 2: So sánh các mức thuế u đãi.1
Nhóm nớc đối tác

Tỷ trọng nhập Thuế suất trung
khẩu %

Các nớc đợc hởng
MFN
Canada
Mehco
Israel
Các nớc đợc hởng
GSP
* Quy chế về xuất xứ.

Thuế suất %
bình đơn giản % Công nghiệp Nông sản

57.5

5.7

4.7

10.7

19.2

7.3
0.8

0.8
1.1
0.8

0.0
0.5
0.0

5.0
4.5
5.2

12.5

4.1

3.1

9.2

Tất cả các hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ đều phải ghi nhãn về nớc
xuất xứ bằng tiếng Anh một cách rõ ràng, dễ nhận biết. Tuy nhiên nếu sản
phẩm đợc nhập khẩu để tiếp tục chế biến một cách cơ bản tại Hoa Kỳ thì
không yêu cầu phải ghi nhãn xuất xứ. Một số sản phẩm nh đồng hồ, sắt và
ống thép, rợu vang và nớc giải khát có mạch nha phải tuân thủ các quy định
đặc biệt về ghi nhận xuất xứ. Các sản phẩm có nhãn xuất xứ làm ngời tiêu
Nguồn:

- Trade policy Review of the US.
1

13


Đề án KDTH

dùng hiểu sai về xuất xứ của sản phẩm hay các nhãn bị cấm theo quy định
của luật về nhãn hiệu thơng mại sẽ bị tịch thu hoặc cấm nhập khẩu. Đối với
sản phẩm dệt, may Hoa Kỳ có quy định về xuất xứ riêng.
Bảng 3: Tỷ lệ thuế quan của Hoa Kỳ đối với hàng xuất khẩu của
Việt Nam khi có tối huệ quốc và không có tối huệ quốc.1
TT Loại hàng hoá

Bình quân

Bình quân theo trọng lợng hàng

đơn giản %
(Weighted)%
Có Không Trọng lợng Trọng lợng Trọng lợng
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

Gạo
Lúa mỳ
Ngũ cốc
Rau, quả, hạt
Hạt có dầu
Mía đờng. Củ cải đờng
Sợi thực vật
Sản phẩm cây trồng
Bò, cừu, dê, ngựa
Sản phẩm động vật
Len, tơ tằm
Lâm sản
Hải sản
Than

Dỗu lửa
Ga
Khoáng sản
Thịt bò, cừu, dê, ngựa
Sản phẩm thịt
Mỡ và dầu thực vật
Sản phẩm sữa
Gạo đã chế biến
đờng

THQ
1.7
3.5
0.6
5.4
8.2
2.1
0.3
2.8
0.7
1.2
0.6
0.0
0.4
0.0
0.2
0.0
0.7
3.4
4.7

3.7
27.8
5.8
10.3

THQ
6.5
10.0
4.0
20.8
35.4
Na
16
18.2
7.8
5.6
0.0
1.7
3.9
0.0
0.6
0.0
10.0
23.9
23.1
12.8
29.9
23.6
20


NK 1994
Na Na
Na Na
Na Na
0.2 1.8
0.0 1.6
Na Na
Na Na
0.0 0.0
Na Na
3.1 12.4
Na Na
Na Na
0.0 0.0
0.0 0.0
Na Na
Na Na
3.4 7.5
Na Na
Na Na
0.0 Na
Na Na
8.8 35.0
Na Na

NK 1995
Na Na
Na Na
Na Na
0.3 2.9

Na Na
Na Na
Na Na
0.0 0.0
Na Na
2.5 14.2
Na Na
Na Na
0.2 4.2
Na Na
Na Na
Na Na
1.1 10.0
Na Na
Na Na
Na Na
Na Na
8.8 35.0
Na Na

NK 1996
Na Na
Na Na
1.4 3.6
0.1 1.2
0.0 0.0
2.5 Na
0.0 0.0
0.0 0.0
Na Na

1.5 11.1
Na Na
0.0 0.0
0.0 0.0
Na Na
0.4 1.3
Na Na
1.3 10.3
Na Na
Na Na
Na Na
Na Na
8.8 35.0
Na Na

Nguồn:
- Emiko Fukase and Will Martin, the effect of the USs Grantin MFN status to Việt Nam,
World Bank.
1

14


Đề án KDTH

25
26

Thực phẩm
Sản phẩm đồ uống và thuốc


27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42


Hàng dệt
hàng may mặc
Sản phẩm da
Sản phẩm gỗ
Sản phẩm giấy in ấn
Sản phẩm dầu lửa, than
Sản phẩm hoá chất, cao su, nhựa
Sản phẩm khoáng chất
Kim loại mầu
Kim loại
Sản phẩm kim loại

Xe mô tô và phụ tùng
Thiết bị vận tải
Thiết bị điện tử
Máy móc và thiết bị
Hàng chế tạo
Tổng số

5.5

19

0.3

1.1

0.3

1.3

0.5

1.9

16.8

92

2.8

18.1


4.5 22.1 2.2

17.4

10.3
13.4
5.6
2.1
1.3
1.3
4.3
4.3
3.7
3.0
3.6
5.2
3.0
2.8
2.9
3.8
4.9

55.1
68.9
33
29.4
22.7
8.6
30.3

41.6
21.5
28.0
38.9
18.9
28.4
34
37.6
46.7
35.0

6.7
13.5
11.9
3.3
0.9
Na
5.3
4.1
Na
0.0
Na
Na
Na
2.1
3.0
5.0
1.9

63.8 9.6 58.2 4.4

56.4 13.1 52.5 14.3
46.3 9.2 28.4 8.4
38.7 3.5 38.9 3.5
21.9 0.3 4.1 1.6
Na
0.0 4.3 Na
24.5 6.4 25.1 30.8
42.4 3.6 40.2 3.8
Na
Na Na Na
0.0 0.0 0.1 0.0
Na
3.3 43.4 4.5
Na
Na Na Na
Na
Na Na 2.8
35.0 Na Na 4.1
35.7 1.8 46.1 2.4
47.7 5.6 39.7 13.1
8.7 1.5 6.2 4.7

38.5
58.0
22.8
37.3
25.4
Na
49.6
40.4

Na
1.1
45.0
Na
28.3
36.8
30.1
40.9
11.8

Chú thích: - Trong hầu hết các trờng hợp Na trong mục bình quân theo trọng lợng
hàng có nghĩa là không buôn bán gì. Một số Na* phản ánh các loại
thuế quan cụ thể, những không có các tỷ lệ thuế quan giá trị tơng đơng theo biểu số dữ kiện Arce và Taylor.
- Số 11 thiếu từ văn bản gốc.
2. Các biện pháp phi thuế quan.
Hiện nay Hoa Kỳ đang áp dụng các biện pháp phi thuế quan chính là: cấm
nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu và hạn chế số lợng.
* Cấm nhập khẩu.
Các sản phẩm sau đây bị cấm nhập khẩu:
- Sản phẩm có xuất xứ Cuba, Iran, Irắc, CHDCNH Triều Tiên, Libya, Sudan
trừ khi có yêu cầu của Bộ tài chính.
- Kim cơng Angola.

15


Đề án KDTH

- Vũ khí, đạn dợc.
- Động vật hoang dã bị cấm săn bắt tại các nớc khác; động vật có xuất xứ tại

những nớc đợc Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ xác nhận là có bệnh dịch; loài rùa Đại
Tây Dơng.
* Giấy phép nhập khẩu.
Các sản phẩm sau đây phải có giấy phép nhập khẩu:
-Cây trồng và sản phẩm giống cây trồng.
- Động vật và sản phẩm động vật.
- Các sản phẩm chịu hạn ngạch thuế quan (ví dụ: đờng, sản phẩm sữa...).
- Chất ức chế dùng trong dợc phẩm.
- Khí tự nhiên.
- Cá và động vật sống ( kể cả các loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- Nớc giải khát trng cất.
- Rợu vang và nớc giải khát có mạch nha.
- Nớc trng cất vì mục đích công nghiệp (bao gồm cả cồn nhiên liệu).
- Vũ khí, đạn dợc, chất nổ, thiết bị nguyên tử và nguyên liệu.
* Hạn chế số lợng.
Theo phần 22 luật điều chỉnh Nông nghiệp năm 1933, Tổng thống Mỹ có
quyền áp dụng phí nhập khẩu tới 50% hay áp dụng hạn chế số lợng nhằm làm giảm
nhập khẩu tới mức 50% so với mức nhập khẩu trong một thời gian nhất định. Các
biện pháp này hiện nay chỉ áp dụng với các nớc không phải thành viên WTO trong
đó có Việt Nam.
3. Các quy định về tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ.
Các tiêu chuẩn đợc xây dựng một cách tự nguyện. Thờng các tiêu chuẩn do
khu vực t nhân xây dựng không đợc chuyển thành tiêu chuẩn quốc gia mà chỉ đợc
áp dụng giữa ngời mua và ngời bán. Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ (ANSI) là cơ
quan nghiên cứu, tổng hợp và phối hợp các tiêu chuẩn đợc các đối tợng khác nhau
xây dựng lên. Các tiêu chuẩn có thể đợc dùng để xây dựng các quy định kỹ thuật

16



Đề án KDTH

khi cơ quan quản lý thấy cần thiết. Cơ quan hải quan và các cơ quan liên quan đến
từng nhóm sản phẩm sẽ chịu trách nhiệm thi hành các tiêu chuẩn này tại cửa khẩu.
Việc chứng nhận hợp chuẩn có thể đợc tiến hành bởi chính quyền liên bang,
chính quyền bang, chính quyền địa phơng.
Đối với nông sản, các thông tin về tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ do phòng an
toàn thực phẩm và dịch vụ kỹ thuật thuộc cơ quan dịch vụ nông nghiệp nớc ngoài
của Bộ nông nghiệp Mỹ cung cấp.
Cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc (FDA) của Bộ dịch vụ y tế và nhân đạo
là cơ quan chịu trách nhiệm về tính an toàn của thực phẩm, ban hành các quy định
kỹ thuật và tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm.
Cơ quan bảo vệ môi trờng (EPA) chịu trách nhiệm về tiêu chuẩn thuốc trừ
sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm đối với thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệp khác.
Ngoài ra, các quy định của Bộ nông nghiệp sẽ do các cơ quan sau thi hành:
-

Cơ quan kiểm định sức khoẻ động thực vật (APHIS): đối với động thực vật.

-

Cơ quan kiểm định an toàn thực phẩm (FSIS): đối với thịt lợn, trứng (trừ thịt
ngựa, cừu, gia súc).

-

Cơ quan quản lý kiểm định đóng gói và lu kho hạt ngũ cốc (GIPSA).

-


Cơ quan kiểm định hạt liên bang (FGIS).

-

Cơ quan Marketing nông nghiệp (AMS).

-

Cơ quan hải quan.

4. Những qui định về xuất xứ và nhãn mác.
Nguyên tắc chính trong qui dịnh hàng hoá xuất xứ của Hoa Kỳ là biến đổi
căn bản. Trong khuôn khổ NAFTA, qui định về xuất xứ hàng hoá rất phức tạp vì
đợc xác định cụ thể trong từng mặt hàng, tuy nhiên nhiều loại hàng hoá áp dụng qui
định giá thành (nest cost) theo đó chỉ có những mặt hàng lớn hơn hoặc bằng 50% có
xuất sứ từ NAFTA mới đợc áp dụng thuế suất NAFTA (đối với AFTA là 40%).
Đối với các trờng hợp GSP, ATPA, CBERA và Israel, qui định về xuất xứ
hàng hoá là giá trị của hàng hoá đó có nguồn gốc tại một số nớc này phải lớn hơn
hay bằng 35%.

17


Đề án KDTH

Dấu hiệu nớc sản suất bắt buộc phải có đối với tất cả hàng hoá nhập khẩu
vào Hoa Kỳ. Dấu hiệu này phải đợc viết bằng tiếng Anh và phải rõ ràng. Tuy nhiên,
điều kiện này không áp dụng đối với những nớc nhập khẩu vào Hoa Kỳ để tiếp tục
chế tạo hay gia công.
Kể từ ngày 5/8/1996, hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ có thể dùng chữ

Assembled in nếu nớc xuất sứ đợc xác định là nớc cuối cùng lắp ráp hàng hoá đó.
Trong trờng hợp này, không đợc sử dụng đồng thời chữ Made in cũng nh
Product of.
Một số hàng hoá có yêu cầu riêng về số dấu hiệu nớc xuất sứ, nh đồng hồ
đeo tay và đồng hồ treo tờng, sắt hay thép ống. các loại đồ uống có cồn cũng nh rợu
vang đóng chai hoặc đựng trong các loại đồ chứa khác có những yêu cầu rất chi tiết
về đóng gói và nhãn mác.
Để đợc phép ghi chữ made in USA lên nhãn mác hàng hoá hầu nh tất cả
mọi bộ phận của hàng hoá cũng nh lao động là phải của Hoa Kỳ.
Luật nhãn hiệu thơng mại của Hoa Kỳ năm 1946 qui định: bất kỳ hàng hoá
nhập khẩu nào có nhãn mác làm cho ngời tiêu dùng có thể tin rằng hàng hoá đó đợc
sản xuất tại một nớc không phải là nớc xuất xứ thật sẽ không đợc đa vào Hoa Kỳ.
Đối với các sản phẩm dệt may, Hoa Kỳ có một luật riêng qui định chi tiết về
nhãn mác. Mọi sản phẩm dệt may phải ghi rõ công ty sản xuất và nớc mà tại đó sản
phẩm dệt đợc gia công hay chế tạo. Đối với sản phẩm quần áo đòi hỏi phải có khâu
may, nớc xuất đợc qui định là nớc gia công khâu chắp nối cuối cùng (qui định này
đợc áp dụng 1/7/1996). Đối với những sản phẩm mà việc cắt và chắp nối không
đáng kể (nh khăn tắm, vải trải dờng, khăn quàng), nớc xuất xứ là nớc dệt sản phẩm.

Theo luật về nhãn mác đối với những sản phẩm len 1939, tất cả các sản
phẩm len nhập khẩu hoặc chế tạo tại Hoa Kỳ đều đợc nhãn mác theo những
qui định cụ thể, trừ một số sản phẩm nh thảm, chăn, chiếu và đệm. Luật nhãn
mác sản phẩm lông thú cũng qui định rõ, tất cả các sản phẩm có chứa lông
thú tại Hoa Kỳ hoặc nhập khẩu vào Hoa Kỳ có giá trị trên 7 $ trở lên đều phải có
nhãn mác ghi rõ lông thú.

18


Đề án KDTH


II. Pháp luật kinh doanh của Mỹ.
Mỹ là một thị trờng có mức độ tự do hoá vào loại hàng đầu thế giới. Tuy
nhiên, hệ thống luật pháp liên quan đến thơng mại và đầu t của Mỹ vô cùng phức
tạp nhng lại rất minh bạch. Ngoài việc công bố công khai các chính sách và luật
pháp. Chính phủ còn nghiên cứu các tác động của hệ thống chính sách này đến sự
phát triển của nền kinh tế nói chung và đến thơng mại và đầu t nói riêng.
Hệ thống pháp luật Mỹ có thể đợc chia thành ba nhóm chính:
Hệ thống pháp luật áp dụng cho các quốc gia giáp biên giới.
-

Hệ thống pháp luật áp dụng trong nớc.

-

Hệ thống pháp luật áp dụng cho xuất nhập khẩu và đầu t.
Trong hệ thống pháp luật kinh doanh này thì hệ thống thuế quan và các

chính sách, quy chế là có tác động nhiều nhất đến các doanh nghiệp kinh doanh
quốc tế, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế của Việt Nam trong điều
kiện sức cạnh tranh trên thị trờng còn yếu kém. Vì vậy trong phần này em chủ yếu
trình bày về Quy chế tối huệ quốc MFN, Hệ thống thuế quan GSP và các luật điều
tiết xuất nhập khẩu của Mỹ.
1. Quy chế tối huệ quốc MFN.
Quy chế tối huệ quốc (the Most Favoured Nation MFN) hay còn gọi là
qui chế thơng mại bình thơng (NTR) là chính sách thơng mại truyền thống quan
trọng của Mỹ. MFN cũng là một chủ đề của điều 1 trong hiệp định chung về Thuế
và Thơng mại GATT quy định rằng việc buôn bán giữa các bên trong GATT
phải dựa trên cơ sở bình đẳng, không có sự phân biệt. Tuy nhiên, không nhất thiết
phải là thành viên của GATT mới đợc hởng MFN. MFN cho phép hàng hoá của bạn

hàng nhập khẩu vào Mỹ đợc hởng tỷ lệ thuế thấp hơn so với mức thuế của các bạn
hàng khác không đợc hởng quy chế này.
* Điều kiện để Việt Nam đợc hởng MFN theo luật của Mỹ.
Chiểu theo mục 4 Đạo luật Thơng mại 1974 của Mỹ qui định việc áp dụng
MFN, Việt Nam có thể đợc hởng qui chế này bằng cách hội đủ 3 điều kiện cơ bản
sau đây:

19


Đề án KDTH

a)

Đáp ứng đợc yêu cầu về quy chế tự do c chú theo phần

402 của Đạo luật Thơng mại 1974 (thờng gọi là tu chính án Jackson Vanick).
b)

Hợp tác với Mỹ trong việc tìm kiếm ngời Mỹ đợc coi là

mất tích (trong danh sách MIA) trong chiến tranh ở Đông Nam á, thoả mãn đợc
điều khoản của phần 403 thuộc Đạo luật Thơng mại.
c)

Đạt đợc một Hiệp định Thơng mại song phơng với Mỹ, theo Đạo luật Thơng

mại qui định không phân biệt đối xử lẫn nhau. Hiệp định này phải bao gồm một số
điều khoản với việc bảo vệ chống nhập khẩu lậu hàng hoá, bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ, khuyến khích thơng mại và t vấn.

* Việc đạt đợc một hiệp định thơng mại song phơng.
Khi Tổng thống Mỹ quyết định Việt Nam đã đạt đợc các điều khoản 402 và
403, Tổng thống có thể đi đến một Hiệp định thơng mại đối với Việt Nam. Theo
luật pháp quy định Hiệp định này giới hạn trong thời gian khởi đầu là 3 năm và đợc
gia hạn 3 năm một. Hiệp định này phải:
Qui định rằng nó là đối tợng để giới hạn, ngừng hoặc huỷ bỏ vì những lý do
an ninh quốc gia.
Bao gồm các qui định đảm bảo an toàn để đàm phán và áp đặt những hạn chế
đơn phơng về nhập khẩu trong trờng hợp xảy ra, hoặc bị đe doạ sự bất ổn định thị
trờng nhập khẩu.
Qui định rằng nếu Việt Nam không phải là nớc tham gia Công ớc Bản quyền
sở hữu Công nghiệp hoặc Công ớc bản quyền tác giả, Việt Nam vẫn qui định cho
các công dân Mỹ những quyền tối thiểu có thể đợc áp dụng nếu Việt Nam tham gia
một hoặc hai công ớc trên.
Qui định việc bảo hộ quyền tác giả và Quyền sở hữu công nghiệp, qui định
việc giải quyết các tranh chấp và bất đồng và thơng mại, qui định các biện pháp
thúc đẩy buôn bán.
Qui định việc xem xét lại Hiệp định thơng mại và các quan hệ thơng mại giữa
Mỹ và Việt Nam.
Bất kỳ một Hiệp định thơng mại nào giữa Mỹ và Việt Nam có hiệu lực đều
phải đợc Quốc hội Mỹ phê chuẩn. Hạ viện và Thợng viện phải đa ra riêng một nghị
20


Đề án KDTH

quyết với đa số phiếu tán thành Hiệp định thơng mại đó và lúc đó Tổng thống mới
ký quyết định ban hành Luật.
Với sự hợp tác tích cực của Việt Nam trong việc tìm kiếm MIA với Mỹ là nhân
tố lớn thúc đẩy Quốc hội Mỹ tán thành Hiệp định thơng mại với Việt Nam. Nhng

bên cạnh đó Quốc hội Mỹ còn ra Đạo luật nhân quyền Việt Nam đòi hỏi những cam
kết của Việt Nam về nhân quyền nh trờng hợp của Trung Quốc.
Hàng năm Tổng thống Mỹ khôi phục MFN. Đối với Việt Nam, Tổng thống
Mỹ phải tờng trình trớc Quốc hội vào các thời điểm 30/6 và 31/12 hàng năm. Trong
bản tờng trình đó đề cập tới việc Việt Nam hợp tác với Mỹ trong vấn đề MIA, phân
tích các hiện trạng các luật và chính sách di chú của Việt Nam. Nh vậy, để Việt
Nam đợc hởng MFN thì phải trải qua các bớc trên.
* Thuế suất MFN.
Mức thuế suất trung bình hiện nay của Hoa Kỳ thuộc vào loại thấp nhất thế
giới và đang có xu hớng ngày càng giảm.
Theo nghiên cứu của ngân hàng thế giới tháng 11/ 1999, hiện nay hàng hoá
xuất khẩu sang Hoa Kỳ phải chịu thuế suất trung bình 35%, nhng khi đợc qui chế
thơng mại bình thờng (NTR), tức qui chế MFN của Hoa Kỳ, hàng hoá Việt Nam sẽ
chỉ còn chịu thuế suất trung bình khoảng 4,9%. Đây chính là lợi ích lớn nhất cho
doanh nghiệp ta sau khi hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ đợc kí kết và phê chuẩn.
Đối với một số mặt hàng, sự chênh lệch giữa thuế MFN và thuế phi MFN tơng đối lớn. Thí dụ, thuế suất MFN trung bình của Hoa Kỳ đối với hàng may mặc
là 14,3%, trong khi thuế phi MFN là 58,1%. Vì vậy, mặc dầu đã có nhiều cố gắng,
các công ty dệt may của chúng ta vẫn cha xuất khẩu nhiều quần áo cho Hoa Kỳ,
trong khi xuất khẩu quần áo sang thị trờng EU và Nhật Bản đạt tốc độ tăng trởng
khá nhanh. Năm 1996, xuất khẩu quần áo của Việt Nam sang EU đạt 456 triệu $,
sang Nhật Bản là 489 triệu $, trong khi suất khẩu sang Mỹ chỉ đạt 26 triệu $. Tình
trạng tơng tự dối với những sản phẩm nh hàng dệt, đồ da giày, .v.v
Trong khi đó, đối với một số mặt hàng, thuế suất MFN và phi MFN của Hoa
Kỳ không có sự phân biệt. Chính vì vậy dù cha có qui chế MFN, một số doanh
nghiệp của ta cũng xuất khẩu khá sang thị trờng Hoa Kỳ từ năm 1994 trở lại đây,
nhất là cà phê và dầu lửa.
21


Đề án KDTH


Bảng 4: So sánh mức thuế suất khi có MFN và không có MFN.1
Sn phm
Cỏc loi rau qu, ht
Go ó ch bin
Vi
Hng may mc
Cỏc sn phm bng da
Cỏc sn phm ch bin t g
Cỏc sn phm ca ngnh khai khoỏng

Thu sut MFN(%)
2
8,8
4,4
14,3
8,4
3,5
3,8

Thu sut phi MFN(%)
25,5
35
38,5
58,1
22,8
37,7
40,4

Cỏc sn phm kim loi


4,9

45

2. Chế độ u đãi thuế quan phổ cập GSP.2
Chế độ thuế quan phổ cập GSP của Mỹ khá phức tạp. ở đây em chỉ xin tổng
hợp, trình bày những vấn đề then chốt nhất .
Cơ sở pháp lý.
Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (Generalised System of Preferences) gọi
tắt là GSP là hệ thống u đãi về thuế mà Mỹ dành cho các nớc đang phát triển. Đây
là chế độ u đãi đơn phơng, không ràng buộc điều kiện có đi có lại, Mỹ và các nớc
có chế độ GSP đều là thành viên của Hiệp định chu thuế quan ng về thuế quan và
thơng mại GATT.
a. Qui chế chung về GSP.
Nội dung chính của chế độ u đãi thuế quan phổ cập GSP của Mỹ là miễn
thuế hoàn toàn, hoặc u đãi mức thuế thấp cho những mặt hàng nhập khẩu:
Của các nớc đang phát triển đợc Mỹ chấp thuận cho hởng GSP không có
điều kiện có đi có lại.
Mặt hàng đợc hởng u đãi GSP phải đáp ứng đợc tiêu chuẩn mà Mỹ đề ra. Cụ
thể nh sau:
* các nớc đang phát triển đợc Mỹ cho hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập
GSP đợc xác định nh sau:
Ngun: UNCTAD (T chc mu dch v phỏt trin ca Liờn hip quc)
Nguồn:
Sách tham khảo: Tìm hiểu để hợp tác và kinh doanh với Mỹ - NXB Thống kê 1999
Tạp chí: Thơng mại, Số 25 - tháng 9/ 2001, Cách xác định xuất xứ theo GSP của
Mỹ
1
2


22


Đề án KDTH

Luật thơng mại của Mỹ năm 1984 (section 502(B) ) quy định cấm Tổng
thống không đợc cho các nớc sau đây hởng GSP của Mỹ:
- Các nớc phát triển: Australia, áo, Canada, khối EC, Phần Lan, Ailen, Nhật
Bản, Monaco, Niu Dilân, Nauy, Nam phi, Thụy sĩ, Liên Xô (cũ).
- Các nớc cộng sản, trừ trờng hợp:
+ Sản phẩm của nớc đó đợc Mỹ cho hởng chế độ tối huệ quốc (MFN).
+ Nớc ấy là thành viên GATT và IMF.
+ Nớc đó không bị chủ nghĩa Cộng sản quốc tế khống chế.
- Nớc đã quốc hữu hoá, hoặc trng thu tài sản của Mỹ, nh quyền sáng chế phát
minh, nhãn hiệu hàng hoá, bản quyền.
- Nớc không thừa nhận trách nhiệm ràng buộc hoặc thi hành những phán quyết
của trọng tài xử Mỹ là bên thắng cuộc.
- Nớc thành viên OPEC, hay các tổ chức khác không chịu cung cấp những
hàng hoá thiết yếu, hoặc nâng giá thành bất hợp lý gây gián đoạn cho lu thông của
kinh tế thế giới (trừ Venezuela, Ecuador, Indonesia).
- Nớc viện trợ, hoặc tiếp tay cho chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
- Nớc không giành cho ngời lao động nớc họ những quyền của ngời lao động đợc quốc tế thừa nhận
Tuy vậy, Tổng thống Mỹ có quyền áp dụng hoặc không áp dụng các điều kiện
trên, mà xét từng trờng hợp cụ thể để định đoạt xiệc một nớc đợc hởng u đãi GSP,
nhng Tổng thống phải thông báo cho Quốc hội ý định của mình. Danh sách các nớc
hiện đợc Mỹ cho hởng chế độ GSP đợc công bố trong danh bạ thuế quan của Mỹ
(HTS), trong đó không có Việt Nam.
b. Những qui định về sản phẩm.
* Hàng hoá không đợc hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập GSP của Mỹ

bao gồm:
-

Hàng dệt và may mặc phải căn cứ vào các hiệp định hàng dệt song biên.
-

Đồng hồ, trừ những loại hàng không gây phơng hại tới sản xuất, lắp ráp cả

chiếc hay dây đeo tại Mỹ. Có các qui định cụ thể riêng.

23


Đề án KDTH

-

Hàng điện tử nhập khẩu nhạy cảm (tức là có sức cạnh tranh lấn át hàng trong nớc).

-

Hàng sắt thép nhập khẩu nhạy cảm.

-

Các hàng nhạy cảm khác thuộc nhóm giày dép, túi xách tay,

vali hành lý, những hàng da gọn nhẹ nh ví đựng tiền, túi đựng kính, găng tay lao
động, hàng quần áo da không đủ điều kiện hởng GSP kể từ 1/4/1984.
-


Sản phẩm kính thành phẩm hoặc bán thành phẩm.

-

Các hàng ảnh hởng tới an ninh quốc gia.
Căn cứ vào kiến nghị của hội nghị liên bộ, Tổng thống Mỹ hàng năm có rà

soát lại sửa đổi, thêm bớt danh mục này. Muốn biết về mức thuế cụ thể trong danh
mục thuế quan HTS của Mỹ.
* Điều kiện để một mặt hàng đợc hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập GSP
của Mỹ bao gồm:
-

Hàng đó phải đi thẳng từ nớc đợc hởng GSP vào lãnh thổ hải

quan Mỹ (nghĩa là không bốc dỡ, thay đổi, xử lý dọc đờng).
-

Hàng đó phải đợc sản xuất (trồng trọt, đánh bắt, chế tạo) tại

nớc đợc hởng GSP và giá trị nguyên liệu do nớc đó làm ra cộng với chi phí trực tiếp
để gia công, chế tạo thành sản phẩm tại nớc đợc hởng GSP không đợc thấp hơn 35%
giá trị sản phẩm ấy khi đi vào lãnh thổ hải quan Mỹ. Nói cách khác đi, trị giá
nguyên liệu cho phép nhập khẩu để sản xuất hàng hóa đó tại nớc đợc hởng GSP
phải là 65% trở xuống.
-

Điều kiện cho phép tính gộp giá trị một sản phẩm đợc chế tạo


ở hai nớc hoặc trên hai nớc, mà những nớc ấy là hội viên của một hiệp hội kinh tế,
liên minh thuế quan, khu mậu dịch tự do (ví dụ nh ASEAN) thì giá trị phần nguyên
vật liệu và chi phí để sản xuất gia công ra hàng hoá đó vẫn đợc tính nh là một nớc
sản xuất. Trị giá nguyên liệu và chi phí đó đợc gộp lại để xác định điều kiện 35%
nguyên liệu trong nớc nói trên khi xét đợc hởng GSP.
-

Khi nguyên liệu đợc nhập khẩu vào nớc đợc hởng GSP đã

qua chế biến hoàn toàn thành một sản phẩm khác thì vẫn đợc tính là trị giá gia tăng
trong nớc đa vào sản phẩm ấy để xét điều kiện 35% nguyên liệu trong nớc bao hàm
trong sản phẩm GSP (thí dụ: Việt Nam nhập bông rồi bông đó đợc kéo ra sợi, sợi

24


Đề án KDTH

đó đợc dệt ra vải, vải đó may ra áo xuất khẩu sang Mỹ. Thì hàng đó vẫn đ ợc xem
là sản xuất bằng nguyên liệu Việt Nam để đợc hởng GSP).
c. Những điều cần chú ý khi sử dụng chế độ GSP của Mỹ.
Pháp luật Mỹ cho phép Tổng thống có quyền chấm dứt, tạm đình chỉ, hoặc
chỉ cho áp dụng có giới hạn chế độ u đãi GSP của Mỹ khi xét thấy quyền lợi thị trờng Mỹ bị đe dọa hoặc phơng hại. Ông ta có quyền bỏ chế độ GSP và áp dụng lại
chế độ u đãi tối huệ quốc MFN với bất cứ mặt hàng nào của bất cứ quốc gia nào khi
xét thấy cần thiết. Nhng Tổng thống không có quyền xác định mức thuế trung bình
giữa MFN và GSP.
-

Mỹ quy định rằng một nớc đợc hởng GSP của Mỹ khi đã dần


dần lớn mạnh lên đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế thì sẽ rút khỏi danh sách
đợc hởng chế độ u đãi GSP của Mỹ (căn cứ vào quy định này, ngày 2-1-1989 Tổng
thống Mỹ đã chấm dứt t cách hởng chế độ u đãi GSP của Hồng Kông, Hàn Quốc,
Singapor và Đài Loan).
-

Trờng hợp thứ hai Mỹ dành quyền hạn chế sự u đãi GSP vì

nhu cầu cạnh tranh. Mỹ giải thích mục đích là:
+

Khi một ( hoặc những ) sản phẩm của một nớc đã đủ sức cạnh tranh rồi thì

thôi không cần u đãi thuế quan nữa và cá biệt những sản phẩm nhất định nào đó.
+

Giành u đãi cho những nhà sản xuất khác còn non yếu trong cạnh tranh.

+

Bảo hộ ngời sản xuất trong nớc.

-

Nội dung chủ yếu của qui định này là: Một mặt hàng nào đó Mỹ nhập từ một

nớc hởng chế độ u đãi GSP của Mỹ mà:
+

Đã vợt quá mức giá trị quy định và mức đòi điều chỉnh hàng năm để đợc


phép nhập khẩu.
+

Mặt hàng đó chiếm tới 50% toàn bộ giá trị Mỹ cho nhập khẩu mặt hàng ấy

vào Mỹ, trong năm đó.
Trong những trờng hợp này, Mỹ sẽ đình chỉ không cho nhập khẩu mặt hàng
ấy của nớc đợc hởng GSP nữa. Việc có tiếp tục cho hởng GSP nữa hay không sẽ do
Mỹ xem xét lại vào năm sau. Tuy vậy, mọi trờng hợp Tổng thống Mỹ đều có quyền
quyết định để đảm bảo lợi ích của Mỹ, bảo hộ kinh tế, sản xuất trong nớc. Hàng

25


×