Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

nghiên cứu - đánh giá và dự báo hiện trạng ngập úng tại quận Bình Thạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 132 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
Chương I: Mở đầu
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Mới vào đầu mùa mưa, chỉ sau một trận mưa mà đường phố Thành phố
Hồ Chí Minh đã có diện mạo mới: những con đường, những khu phố, dãy nhà
ngập trong nước (không chỉ là nước mưa mà còn là nước từ đường cống, kênh
rạch, các khu vực bò trũng nước tù đọng không thoát được,… ). Từ lâu nay, người
dân Thành phố Hồ Chí Minh đã quen với cảnh lội nước “bì bõm” sau những trận
mưa, kéo theo đó là các vấn đề kẹt xe, vệ sinh môi trường, … Mặc dù đã được sự
quan tâm và nói đến nhiều của các cơ quan quản lý, nhà lãnh đạo, báo chí, truyền
thông nhưng vấn đề ngập lụt của thành phố vẫn là bài ca muôn thû chưa có hồi
kết. Mỗi mùa mưa về, người ta lại nghe “nhiều hơn” điệp khúc: “Mưa- ngập - kẹt
xe” hay “Đường ngập, nâng đường-nhà ngập, nâng nhà”, để rồi nhìn lại ngập,
nâng nhà, mãi trong vòng luẩn quẩn. Vì sao vậy? Có lẽ câu trả lời đã có trong mỗi
chúng ta, “ngập” chỉ đơn giản là do nước thoát không kòp thì gây ra ngập. Tuy
nhiên, đằng sau đó còn rất nhiều nguyên nhân khác nào là ngập do triều cường
theo chu kỳ trong thời gian không có mưa, hay do điều kiện mặt đất bò bê tông
hoá cao, nước không thấm được xuống tầng đất sâu và tầng nước ngầm, vừa gây
ngập tầng đất mặt vừa lại làm mất lượng nước bổ sung hàng năm cho nước ngầm,
làm mực nước ngầm mỗi ngày một tụt sâu hơn và còn nhiều các nguyên nhân
khách quan và chủ quan khác nữa.
Hơn nữa, do trải qua nhiều thời kỳ xây dựng khác nhau, nhất là trong chiến
tranh, trong những ngày đầu xây dựng đất nước, các công trình thường không
đồng bộ, cái này chồng chéo cái kia, kinh tế kỹ thuật lạc hậu yếu kém. Hầu hết
cống thoát nước trong các đô thò của Thành phố Hồ Chí Minh là kênh hở, đậy nắp
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
đan. Nhìn chung hệ thống cống có kích thước bé, độ dốc nhỏ, cấu tạo chưa hợp lý,
thiết kế xây dựng có nơi sai nguyên tắc kỹ thuật, hầu hết đều xuống cấp, có nơi
xuống cấp trầm trọng.
Vì hệ thống thoát nứơc không đáp ứng kòp thời, lượng mưa ngày càng tăng,


hiện tượng người dân xả rác, lấp đất lấn các kênh, mương thoát nước nhưng
không được quan tâm cải tạo đầu tư. Do đó vấn đề không thể khắc phục được tình
trạng ngập nước và ngập úng ngay trong lòng Thành phố Hồ Chí Minh và đặc
biệt là quận Bình Thạnh. Trên đòa bàn quận còn nhiều điểm ngập úng trên khắp
các mặt đường, tràn vào nhà dân gây thiệt hại về kinh tế, xã hội. Cho nên việc
đánh giá hiện trạng ngập úng ở quận Bình Thạnh là cần thiết nhằm nắm bắt được
hiện trạng ngập úng trên đòa bàn và có biện pháp cải thiện chất lượng môi trường
sống kòp thời.
Khả năng đánh giá ngập lụt đô thò nếu chỉ dùng phương pháp khảo sát đo
đạc thì sẽ rất tốn kém về kinh tế và không đánh giá tổng quát được về hiện trạng
ngập đô thò, mặt khác không thể nào dự báo được khả năng tiêu thoát nước của
hệ thống cống hiện hữu đối với một trận mưa lớn có thể xảy ra trong tương lai.
Đây là một khó khăn lớn đối với việc cải tạo hệ thống thoát nước đô thò. Để giải
quyết vấn đề này thì việc ứng dụng mô hình tính toán lượng nước thoát đô thò là
một giải pháp thích hợp và hiệu quả. Việc tính toán này sẽ cho chúng ta một kết
quả tương đối, có thể chấp nhận được và là cơ sở cho những phân tích về sau. Do
đó ứng dụng phần mềm mô hình hoá SWMM là công cụ để so sánh hiệu quả các
phương án giảm ngập.
1.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Tình trạng ngập nước, ngập úng hiện nay đang xảy ra trên khắp đòa bàn
quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh, ngập nước cản trở giao thông đi lại,
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
tai nạn giao thông, phá huỷ đường xá, mất mỹ quan và nhất là ảnh hưởng đến sức
khỏe người dân sống trong khu vực quận bởi nước dâng lên gây ngập úng là nước
thải, rác rưởi, nứơc từ cống rãnh,… Xuất phát từ nguyên nhân thực tiễn quận Bình
Thạnh là vùng đang phát triển nên đề tài đã tìm hiểu về tình trạng ngập nước và
ngập úng trên đòa bàn quận Bình Thạnh, nguyên nhân và các giải pháp quản lý,
giảm các điểm ngập úng là vấn đề chủ chốt giải quyết tình trạng ngập trong
tương lai.

1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Sau 1 thời gian nghiên cứu và dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TS. Hoàng
Hưng đã xác đònh được đề tài nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp đại học như
sau: “NGHIÊN CỨU – ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO HIỆN TRẠNG NGẬP ÚNG
TẠI QUẬN BÌNH THẠNH - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”, trong quá trình
nghiên cứu đề tài hướng đến các mục tiêu sau:
_ Đưa ra bức tranh về hiện trạng ngập úng trong đô thò Thành phố Hồ Chí Minh,
và đặc biệt là trên đòa bàn quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh dựa vào mô
hình quản lý nước mưa SWMM.
_ Tìm hiểu và đưa ra nguyên nhân gây ra tình trạng ngập úng của quận Bình
Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh.
_ Từ đó đưa ra các giải pháp phục vụ công tác giảm ngập, cải thiện môi trường
đô thò, môi trường của quận Bình Thạnh hiện tại và tương lai.
1.4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:
Giới hạn nội dung : Tìm hiểu về tình hình ngập úng, nguyên nhân gây
ngập, các giải pháp kiểm soát và hướng đến quy hoạch khu vực quận Bình Thạnh
Thành phố Hồ Chí Minh
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
Phạm vi đề tài : Quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh.
1.5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Tìm hiểu và đánh giá tình hình ngập nước và ngập úng của quận Bình
Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh.
Năng lực thoát nước của các lưu vực trên đòa bàn nội thành Thành phố Hồ
Chí Minh và quận Bình Thạnh TP. Hồ Chí Minh.
Tìm hiểu và đánh giá các biện pháp kiểm soát ngập úng đang được áp
dụng.
Xây dựng bộ dữ liệu đầu vào cho mô hình SWMM để đánh giá tình trạng
ngập úng và khả năng thoát nước của quận Bình Thạnh.
Trên cơ sở tìm hiểu đề xuất một số kiến nghò về biện pháp quản lý, công

nghệ nhằm góp phần phục vụ công tác giảm ngập hiện tại và xóa ngập nước của
quận Bình Thạnh TP. Hồ Chí Minh trong những năm tới.
1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
 Phương pháp tổng hợp thông tin: tổng hợp các thông tin nghiên cứu có liên
quan đến đề tài, các tài liệu nghiên cứu trước nay và thời gian gần nhất.
 Phương pháp nghiên cứu kế thừa: nghiên cứu những kiến thức trong các tài
liệu liên quan và kế thừa những kiến thức đó.
 Phương pháp khảo sát thực đòa: tham quan khảo sát hiện trường thực tế, để
thu được những nguyên nhân thiệt hại thực tế, những hình ảnh về ngập úng và
ngập nước trên đòa bàn.
 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: nhờ sự góp ý của các chuyên
gia về những vấn đề liên quan đến đề tài, để xác đònh hướng đi đúng cho đề tài.
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 4
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
 Phương pháp đánh giá tác động môi trường: trên cơ sở thực tế và hiện
trạng, dùng phương pháp này để tìm ra các tác hại của sự việc đến môi trường và
những vấn đề khác.
 Phương pháp mô hình hoá, sử dụng phần mềm SWMM, các kỹ thuật máy
tính ứng dụng chạy mô hình.
 Thu thập thông tin từ mạng internet, với nhiều website khác.
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
Chương II: Tổng qt về hệ thống thốt
nước của quận Bình Thạnh – TPHCM
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
2.1.1 Vò trí đòa lý:
Quận Bình Thạnh nằm trong khu vực nội thành Tp. Hồ Chí Minh về phía
Đông Bắc, có toạ độ đòa lý từ 10
0
50’33’’ đến 10

0
46’45’’ độ vó Bắc và từ
106
0
41’00’’ độ kinh Đông. Chiều rộng lớn nhất là 7.250 m ( từ Bắc xuống Nam)
và chiều dài lớn nhất là 5.500 m ( từ Đông sang Tây), cửa ngõ của tất cả các tỉnh
thành trong cả nước, là vùng đất có vò trí chiến lược cực kỳ quan trọng.
Khu vực ranh giới của quận Bình Thạnh được xác đònh như sau:
Phía Đông Bắc giáp với quận 12 và quận Thủ Đức giới hạn bởi sông Vàm
Thuật.
Phía Đông giáp với quận 2, giới hạn bởi sông Sài Gòn.
Phía Nam giáp với quận 1, cách nhau bởi con rạch Thò Nghè.
Phía Tây – Tây Bắc giáp với quận Phú Nhuận và quận Gò Vấp.
Chiều rộng lớn nhất là 7250 m (từ Bắc xuống Nam)
Chiều dài lớn nhất là 5500 m (từ Đông sang Tây)
Quận Bình Thạnh có sông Sài Gòn bao quanh mạn Đông Bắc. Cùng với
sông Sài Gòn các kênh rạch: Thò Nghè, Cầu Bông, Văn Thánh, Thanh Đa, Hố
Tàu, …đã tạo một hệ thống đường thuỷ đáp ứng lưu thông cho xuồng, ghe nhỏ đi
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 6
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
sâu vào các khu vực trên khắp đòa bàn Bình Thạnh và thông thương với các quận
khác.
Với vò trí đòa lý như trên, quận có nhiều thuận lợi cho sự phát triển sản
xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt là ưu thê về vò trí trung tâm và
giao lưu với các khu vực lân cận.
Quận Bình Thạnh được xem là một nút giao thông quan trọng của thành phố
Hồ Chí Minh bởi vì Bình Thạnh là điểm đầu mối gặp gỡ các quốc lộ 1, quốc lộ
13, là cửa ngõ đón con tàu thống nhất Bắc Nam qua cầu Bình Lợi vào ga Hoà
Hưng và đặc biệt là bến xe khách miền Đông mỗi năm đón hàng triệu hành
khách các tỉnh trong cả nước.

Sau ngày 30/4/1975, quận Bình Thạnh được thành lập trên cơ sở 2 xã Bình
Hòa và Thạnh Mỹ Tây của tỉnh Gia Đònh. Về qui mô lãnh thổ, quận Bình Thạnh
có diện tích rộng 2076 ha, đứng hàng thứ 2 trong 12 quận nội thành. Trong quận
Bình Thạnh, diện tích giữa các phường không đều nhau.
Ban đầu, quận có 28 phường được đánh số từ 1 đến 28. Sau nhiều lần chia
tách, hiện nay có 20 phường.Phường có diện tích lớn nhất là phường 28: 548,50
ha, phường có diện tích nhỏ nhất là phường 1: 26,33 ha. Đây là vấn đề cần nghiên
cứu để sắp xếp lại phân bổ dân cư phù hợp với việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
2.1.2 Đòa hình:
Đòa hình quận Bình Thạnh chia làm 2 dạng rõ rệt: dạng đòa hình gò đồi ø
thuộc khu vực phía Tây, Tây Nam và dạng đòa hình thấp trũng phía Đông Bắc,
Đông Nam của quận.Theo hình 2.2. độ cao đòa hình biến thiên từ 0 – 10 m.
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 7
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
Phía Bắc cao và thấp dần về phía Nam, có độ cao trung bình so với mặt
biển là 4,5 m và nhiều điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Đòa
hình là một trong những yếu tố cần được xem xét trong công tác vạch tuyến quy
hoạch các tuyến ống cấp nước. Đòa hình nghiêng theo hướng Bắc- Nam .
Vùng đất cao ( dạng gò đồi): gồm một phần các phường 5,11,12 dọc theo
đường Nơ Trang Long. Đây là vùng đất cao trong đòa bàn quận, cao độ từ 8-
10m, hướng dốc thoải từ Đông sang Tây.
Vùng tương đối cao: là vùng phía Nam gồm các phường 6,7,14, có độ cao 8
m chiếm 20% diện tích toàn quận.
Vùng đất cao trung bình: cao từ 2-6m gồm các phường gần trung tâm quận
và cao độ chỉ còn 0,3- 0,5m đối với các vùng sông rạch. Các vùng này chiếm 35%
diện tích toàn quận.
Vùng đất trũng thấp: là các vùng dọc theo sông rạch thuộc các phường 22,
25, 26, 28, cao độ trung bình 0,5m, có những vùng ven sông Sài Gòn, rạch Thủ
Tắc có cao độ 0,3m. Ngoài các dạng đòa hình trên, Bình Thạnh còn có những
vùng đất có cao độ thay đổi thật gấp ( phường 11, 12, 13) và đa dạng hình gợn

sóng ( vùng giáp ranh với phường 12).
2.1.3 Thổ nhưỡng :
Bình Thạnh có 4 loại đất chính như sau:
 Đất phèn ít: phân bố tập trung tại phường 13,22 và 28.
 Đất phèn trung bình: phân bố tập trung tại phường 28.
 Đất phèn nhiều: phân bố trong khu vực phường 25 và phường 26.
 Đất phù sa không được bồi có tầng đất sét : phân bố từng dãy, nằm ven
sông Sài Gòn thuộc khu vực phía Tây Bắc phường 28.
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 8
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
2.1.4 Đặc điểm khí hậu :
Quận Bình Thạnh có khí hậu đặc trưng của vùng Đông Nam Bộ, đó là khí
hậu nóng ẩm và chòu ảnh hưởng của gió mùa với hai mùa nắng rõ rệt, thường 6
tháng mưa và 6 tháng nắng. Nhưng do ảnh hưởng của thời tiết gây ra thất thường
là số tháng nắng nhiều hơn số tháng mưa hoặc ngược lại. Mùa mưa từ tháng 5
đến tháng 10, mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Khí hậu có tính ổn đònh
cao, thay đổi khí hậu giữa các năm nhỏ. Không có thiên tai, hầu như không có lũ
lụt, chỉ bò ảnh hưởng nhẹ không đáng kể.
 Nhiệt độ không khí
Chế độ nhiệt tại Tp Hồ Chí Minh nói chung và khu vực quận Bình Thạnh
nói riêng tương đối điều hoà. Nhiệt độ được đo tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất
được trình bày trong bảng 2.1 .
Bảng 2.1 Các đặc trưng chế độ nhiệt
Các đặc trưng Trò số(
0
C)
Nhiệt độ trung bình năm ( tính cho cả năm) 27,42
Nhiệt độ tối cao tuyệt đối ( năm 1975) 41
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối ( năm 1937) 13,8
Nhiệt độ của tháng cao nhất ( tháng 4 hàng năm) 29

Nhiệt độ của tháng thấp nhất( tháng 12 hàng năm) 25,5
(Nguồn : Trạm khí tượng Tân Sơn Nhất.)
Như vậy, nhiệt độ trung bình ngày 27
0
C, nhiệt độ cao nhất đạt đến 39 –
40
0
C và nhiệt độ thấp nhất là từ 24 – 25
0
C.
 Bức xạ mặt trời:
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 9
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
Về bức xạ mặt trời: tổng lượng bức xạ trung bình cả năm 365,5 calo/cm
2
,
tổng lượng bức xạ các tháng mùa khô cao hơn các tháng mùa mưa gần 100
calo/cm
2
/ngày. Cường độ bức xạ lớn nhất trong ngày các tháng trong năm từ 0,8
đến 1,0 calo/cm
2
/phút, xảy ra từ 10 đến 14 giờ.
_ Cao nhất vào tháng 4 – khoảng 450 kcal/cm
2
.
_Thấp nhất vào thàng 11 – khoảng 352 kcal/cm
2
.
 Ánh sáng :

_ Số giờ nắng bình quận: 6,3 giờ / ngày.
_ Số giờ nắng tối đa: 12 giờ / ngày.
_ Số giờ nắng thấp nhất: 5 giờ / ngày.
_ Tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 5 (204 giờ)
_ Tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 11 (136 giờ)
 Chế độ mưa:
Mưa có tác dụng làm sạch các chất ô nhiễm trong không khí và pha loãng
các chất ô nhiễm trong nước sông, kênh rạch. Tuy nhiên, chế độ mưa ảnh hưởng
rất lớn đến vấn đề ngập lụt đường phố. Nước mưa cũng cuốn trôi các chất ô
nhiễm, đặc biệt là các chất thải nguy hại, vào nguồn nước gây ô nhiễm nguồn
nước mặt và có thể ảnh hưởng đến nước ngầm vì toàn thành phố không có hệ
thống thoát nước mưa, do đó sau cơn mưa có rất nhiều con đường trong quận bò
ngập lụt gây mùi hôi thối từ các cống thoát nước và ách tắc giao thông.
Lượng mưa có khuynh hướng tăng dần theo trục Đông Bắc – Tây Nam và
về mặt không gian lượng mưa phân bố không đều trên phạm vi Quận. Lượng mưa
trong năm phân bố không đều, tập trung chủ yếu trong tháng 4 đến tháng 11; khô
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 10
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
hạn xảy ra nặng trong tháng 12 đến tháng 3 ảnh hường xấu đến sinh hoạt và sản
xuất. Kết quả quan trắc lượng mưa của trạm khí tượng Tân Sơn Nhất được thể
hiện trong bảng 2.2, lượng mưa về mùa mưa chiếm khoảng 95% cả năm, về mùa
khô chiếm 5% cả năm.
Bảng 2.2 Các đặc trưng về chế độ mưa
Các yếu tố đặc trưng về chế độ mưa Trò số(mm)
Lượng mưa trung bình năm 1979
Lượng mưa lớn nhất năm 2718
Lượng mưa nhỏ nhất năm 1553
Số ngày mưa trung bình năm 154
Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất 338( tháng 9)
Số ngày mưa trung bình tháng lớn nhất 22( tháng 9)

Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất 3
(Nguồn: Trạm Khí TượngTân Sơn Nhất)
 Chế độ gió:
Hai hướng gió chủ đạo trong năm là Tây - Tây Nam và Bắc - Đông Bắc.
+ Gió Tây – Tây Nam thổi vào mùa mưa với tốc độ 3,6 m/s.
+ Gió Bắc - Đông Bắc thổi vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau
với tốc độ trung bình 2,4 m/s.
Từ tháng 3 đến tháng 5 có gió Tín Phong Nam – Đông Nam, vận tốc trung
bình khoảng 3,7 m/s.
Tháng có gió mạnh nhất là tháng 8, vận tốc bình quân 4,5 m/s và yếu nhất
là tháng 12 : 2,3 m/s.
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 11
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
Hứơng gió thònh nhất là hướng Tây Nam. Từ tháng 5 đến tháng 10, gió đem
mưa từ Vònh Thái Lan vào. Từ tháng XI gió Đông Bắc mát, không mưa. Tốc độ
bình quân 3 m/s.
 Lượng bốc hơi:
Trung bình 3 – 5 mm/ngày. Mùa khô, lượng bốc hơi khá cao, từ 100 – 180
mm/tháng.
 Áp suất không khí:
Trung bình 1006 – 1012 mb, các mùa khô áp suất khá cao, giá trò cao nhất
tuyệt đối xảy ra vào tháng 12 đạt 1020 mb. Các tháng mùa mưa áp suất thấp, áp
suất thấp chỉ xấp xỉ 1000 mb.
 Độ ẩm không khí:
Độ ẩm cũng như nhiệt độ là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng
trực tiếp rất lớn đến quá trình chuyển hoá và phát tán các chất ô nhiễm trong khí
quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khoẻ cộng đồng. Độ ẩm
biến thiên theo mùa, tỷ lệ nghòch với chế độ nhiệt. Độ ẩm không khí rất cao vào
các tháng mùa mưa, lên chế độ bão hoà 100%. Vào các mùa khô, độ ẩm giảm.
Độ ẩm tương đối cho ở bảng 2.3

Bảng 2.3 Độ ẩm tương đối trong các tháng tại Tp Hồ Chí Minh
Tháng Độ ẩm tương đối(%)
TB Lớn nhất Nhỏ nhất
1 77 99 23
2 74 99 22
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 12
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
3 74 98 20
4 76 99 21
5 83 99 33
6 86 100 30
7 87 100 40
8 86 99 44
9 87 100 43
2.1.5 Đặc điểm thủy văn:
2.1.5.1Nguồn nước:
Nguồn nước mặt: Quận Bình Thạnh có hệ thống sông rạch chiếm 1/15 diện
tích toàn Quận, diện tích mặt nước là 326,89 ha, bao gồm:
Sông Sài Gòn : bao quanh với chiều dài 17,5 km: mặt sông rộng trung bình
265 m
Kênh Thanh Đa : dài 1,35 km, rộng trung bình 60m.
Rạch Miếu Nổi : dài 640 m, rộng 1 – 6m, nhiều đoạn bò co hẹp gây ngập
lụt nhiều trong mùa mưa. Cải tạo kênh này nằm trong Dự án đầu tư “ Xây doing
khu dân cư Miếu Nổi Phường 3 – Quận Bình Thạnh”
Rạch Bùi Hữu Nghóa : rộng 2 – 8m , dài 620m, rạch này để thoát nước cho
lưu vực nhỏ nằm giữa hai tuyến đường Bùi Hữu Nghóa và Đinh Tiên Hoàng.
Nhiều đoạn rạch bò co hẹp và lấn chiếm nhiều.
Rạch Cầu Bông : rộng 10 – 16m, dài 1480m, nối liền với rạch Cầu Sơn,
cũng đóng vai trò như là một tuyến đường vận tải thong mại nhỏ, vận chuyển
hàng hóa vào nội thành.

SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 13
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
Rạch Cầu Sơn : rộng 8 – 12m, dài 960m. xưa kia nay chỉ là một mạng kênh
rạch chằng chòt nhưng do việc san lấp vùng trũng phường 14 và 25, mạng lưới này
cắt rời 3 tuyến độc lập với nhau.
Rạch Phạm Văn Hân : thuộc phường 17 Quận Bình Thạnh, rộng 1 – 12m,
dài 1020m, thoát nước khu vực giữa Điện Biên Phủ và Xô Viết Nghệ Tónh. Qúa
trình đô thò hóa trong những năm gần nay đã thay đổi một số đoạn đầu rạch bằng
cống kín.
Rạch Văn Thánh: rộng 12 – 20m, dài 1465m, thoát nước cho một lưu vực
có mật độ dân cư thưa thớt đang phát triển. Phần khá lớn khu vực là công viên
Văn Thánh và gần đó là nhứng vùng trũng có khả năng điều hòa lưu lượng nước.
Rạch Hố Tàu – Vàm Tây: dài 2080 km, rộng trung bình 40m.
Rạch Thò Nghè: dài 3,78 km, rộng trung bình 60m.
Ngoài các sông rạch nêu trên, quận Bình Thạnh còn khoảng 20 rạch nhỏ
nằm rải rác các đòa bàn ở trong quận, đó là hệ thống thoát nước khá hiệu quả cho
cả đòa bàn.
Nguồn nước ngầm : Nước ngầm tại đòa bàn quận Bình Thạnh có thể khai
thác ở 3 tầng chủ yếu : 0 – 20 m, 60 – 90 m và 175 – 200 m. Tuy lượng nước
ngầm rất đáng kể nhưng chất lượng nước không tốt vì bò nhiễm mặn.
2.1.5.2 Chế độ thủy văn:
Các sông, rạch trong quận được nối kết với nhau thành một hệ thống với
mối tương quan chặt chẽ về mặt chế độ thủy văn, và cùng chòu ảnh hưởng mạnh
của chế độ bán nhật triều từ biển Đông đi vào. Mực nước triều bình quân cao
nhất là 1,1 m và thấp nhất là -2,07 m. Độ chênh lệch đỉnh triều cường ở các tần
suất khác nhau nhỏ, vào khoảng là 20 – 30 cm. Nước mặn theo thủy triều xâm
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 14
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
nhập ngược dòng sông Sài Gòn tới tận Bình Đông, ảnh hưởng ít nhiều tới toàn bộ
hệ thống kênh rạch của Quận với nồng độ mặn 4‰ vào mùa khô.

Một năm chia làm 3 thời kỳ thủy triều:
 Thời kỳ thủy triều lên cao: tháng 9 đến tháng 12.
 Thời kỳ thủy triều xuống thấp : tháng 4 đến tháng 8
 Thời kỳ thủy triều trung bình : tháng 1 đến tháng 3.
Thủy triều lên cao vào các ngày 1 – 4 và các ngày 14 – 17 âm lòch, mỗi
tháng xuống thấp vào các ngày xen kẽ. Sự thay đổi biên độ thủy triều hàng tháng
cao so với sự thay đổi hàng năm. Hàng tháng lại có 2 kỳ triều cường theo chu kỳ
mặt trăng vào các ngày 1,2,3,4,14,15,16,17 (âm lòch) và 2 kỳ triều kém vào giữa
các ngày nói trên.
Ảnh hưởng của triều khá xa hai sông: sông Đồng Nai lên đến Trò An cách
biển 150 km; sông Sài Gòn lên đến Dầu Tiếng cách biển 180 km. Cùng với thủy
triều là sự xâm nhập mặn, vào mùa mưa ảnh hưởng của triều đối với độ mặn trên
sông thấp nhưng về mùa khô do lưu lượng sông giảm nhiều, ảnh hưởng rất lớn.
Thủy triều tuyến kênh thuộc hệ sông Sài Gòn, theo chế độ bán nhật triều,
biên độ triều trung bình trong ngày là 2 m, mực nước cao nhất là + 1,35 m, mực
nước thấp nhất – 1,8 m. Chế độ nước sông chòu ảnh hưởng mạnh của thuỷ triều.
Bảng 2.4. Trò số đặc trưng bình quân đỉnh triều tại trạm Phú An – Sông Sài
Gòn
Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
H
max
(cm)
105 103 98 85 79 78 82 90 105 115 110 108
H
min
-98 -103 -125 -136 -147 -168 -163 -160 -140 -96 -87 -98
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 15
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
(cm)

(Nguồn : Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ)
Với hệ thống sông rạch và thủy văn như trên, kết hợp với đòa hình không
đồng đều của Quận (gồm vùng gò và vùng trũng) nên vào các ngày thủy triều
cao, các vùng trũng gần như bò ngập. Khu vực vùng trũng do thủy triều làm ngập,
không những trong các vùng thấp, khu dân cư mà ngập cả tuyến giao thông, các
công trình kiến trúc xây dựng trước đó. Các tuyến giao thông ngập thường xuyên
là: Đinh Tiên Hoàng, khu vực phường 27, 28, Đinh Bộ Lónh, khu vực phường 13
đường Nơ Trang Long, Xô Viết Nghệ Tónh,…và một số đoạn ngập rải rác trên
toàn khu vực vùng đất trũng và có độ cao trung bình.
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI:
2.2.1. Cơ cấu dân số:
Quận Bình Thạnh có cơ cấu dân số khá đông khoảng 435.301 người ( số
liệu năm 2005) với tỷ lệ sinh (
o
/
oo
): 16,00 và tỷ lệ tử (
o
/
oo
): 3,37 và tỷ lệ tăng tự
nhiên(
o
/
oo
):12,63. Số người trong độ tuổi lao động là 281.700 người chiếm 68.66%.
Trong những năm qua do đặc thù của quận là quận ven đang trong quá
trình đô thò hoá nên áp lực tăng dân số tương đối cao. Sự hình thành các khu đô
thò mới một cách tự phát ngoài sự quản lý theo quy hoạch trong thời gian trước
đây không chỉ ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển của sản xuất công nghiệp –

tiểu thủ công nghiệp.
Dân cư phân bố không đều giữa các phường. Phường có dân cư cao nhất
là phường 12: 36.670 người. Phường có dân cư thấp nhất là phường 28: 6.807
người. Mật độ dân cư trung bình toàn quận là 198 người/ha. Tổng số hộ gia đình
của quận là: 87.241 hộ (thể hiện ở bảng 2.5).
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 16
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
Dân số những năm qua của quận Bình Thạnh tăng khá nhanh và sẽ còn
tiếp tục tăng trong những năm tới. Nguyên nhân gia tăng dân số của quận một
mặt do tăng tự nhiên, mặt khác do dân nhập cư từ các nơi khác đến. Trong giai
đoạn hội nhập từ quận ven trở thành quận nội thành, quận Bình Thạnh đã thu hút
một lượng dân cư từ các nơi khác chuyển đến sinh sống. Sự di chuyển của người
dân đến đây cũng nói lên phần nào tiềm lực phát triển kinh tế của quận Bình
Thạnh.
Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu tổng hợp về dân số và diện tích
STT Đơn vò hành
chính-phường
Khu
phố
Tổ
dân
số
Số hộ
dân
Dân số
(Người)
Mật độ
dân số
(Người/ha
)

Diện
tích
(ha)
1 Phường 1 4 47 3.302 15.145 575 26,33
2 Phường 2 3 65 3.409 16.502 507 32,58
3 Phường 3 6 90 4.606 24.423 551 44,30
4 Phường 5 4 61 3.128 14.284 387 36,92
5 Phường 6 4 44 2.514 10.834 363 29,87
6 Phường 7 3 48 2.874 14.780 373 39,65
7 Phường 11 6 106 6.870 26.665 346 77,15
8 Phường 12 4 120 8.492 36.567 328 111,36
9 Phường 13 4 67 4.330 20.511 78 261,87
10 Phường 14 3 50 2.922 13.640 424 32,19
11 Phường 15 4 79 4.282 21.403 419 51,09
12 Phường 17 4 78 4.569 20.431 317 64,45
13 Phường 19 4 67 3.973 22.013 560 39,33
14 Phường 21 4 70 4.709 22.952 582 39,43
15 Phường 22 7 77 4.431 21.229 116 182,91
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 17
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
16 Phường 24 4 84 3.617 17.726 312 56,77
17 Phường 25 6 113 6.805 30.238 164 184,27
18 Phường 26 6 88 5.290 29.758 227 130,90
19 Phường 27 5 70 5.657 24.397 283 86,23
20 Phường 28 3 34 1.731 6.807 12 548,50
Tổng cộng 88 1.458 87.24
1
410.305 198 2.076
(Nguồn : Niên giám thống kê quận Bình Thạnh - 2006)
2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất:

Quận Bình Thạnh với tổng diện tích đất tự nhiên là 2.076 ha, lớn thứ 2
trong các quận nội thành. Hiện trạng sử dụng đất được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.6. Tình hình sử dụng đất quận Bình Thạnh
Loại đất Diện tích đất (ha) Tỷ lệ %
1. Đất nông nghiệp 348,39 16,78
2. Đất chuyên dùng 466,74 22,48
3. Đất ở (không tính vườn tạp) 917,36 44,19
4. Đất chưa sử dụng 343,52 16,55
Tổng số 2.076 100%
(Nguồn : Niên giám thống kê quận Bình Thạnh - 2006)
Xét về mặt quy mô thì sự phân bố đất ở quận Bình Thạnh là không đều
nhau. Sự chênh lệch giữa phường có diện tích lớn nhất và phường có diện tích
nhỏ nhất lên đến trên 20 lần. Trong tổng số 2076 ha, phường 1 có diện tích nhỏ
nhất : 26,33 ha chiếm 1,27 % diện tích toàn quận. Điều đáng lưu ý ở nay là cụm
phường có diện tích nhỏ gồm : phường 1, 2, 14 chỉ chiếm từ 1,27% đến 1,55%
diện tích của quận lại là cụm trung tâm (Theo quy hoạch tổng thể, cụm này được
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 18
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
xác đònh là trung tâm văn hoá thương mại Gia Đònh). Phường có diện tích lớn
nhất là phừơng 28 (548,50 ha), chiếm khoảng 26,42% diện tích toàn quận.
Với tổng diện tích hiện có, quận Bình Thạnh phân chia theo đơn vò hành
chính là 28 phường, sự phân chia không đồng đều nhau về diện tích, có thể thấy
qua bảng 2.2. Cùng với sự tăng dân số dẫn đến tình hình sử dụng đất đô thò có
nhiều thay đổi lớn thể hiện qua việc san lấp đất làm nền nhà, đường sá, cầu cống,
công trình công cộng… là những diện tích hầu như không bò thấm nước, đặc biệt là
các quận nội thành và một số vùng ven nội thành. Do đó đặc trưng gia tăng dân
số, kèm theo tình hình sử dụng đất có ý nghóa quan trọng trong việc đánh giá diện
tích không thấm liên quan đến quá trình gia tăng dòng chảy bề mặt ảnh hưởng
tình trạng ngập úng và tiêu thoát nước.
2.2.3. Hiện trạng sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp :

Giá trò sản xuất CN – TTCN trên đòa bàn quận Bình Thạnh trong 5 năm
gần đây tăng lên đáng kể, giá trò cụ thể được trình bày trong bảng 2.7.
Bảng 2.7: Giá trò sản xuất CN – TTCN trong những năm gần đây
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng
508.840 565.565 748.010 887.763 1.054.796
QD
40.384 29.998 87.879 106.317 176.836
HTX
30.091 36.341 57.646 61.630 57.163
Cty
303.905 361.742 430.879 530.372 598.893
DN
14.308 17.660 30.939 37.178 97.849
Cá thể
120.152 108.280 112.293 110.317 97.849
(Nguồn: niên giám thống kê quận Bình Thạnh)
2.2.4. Thương mại – dòch vụ :
Doanh số về thương mại dòch vụ trong 5 năm qua tăng đang kể, doanh số
năm sau luôn tăng cao hơn năm trước, giá trò cụ thể được trình bày trong bảng 2.8
Bảng 2.8 Doanh số thương mại và dòch vụ trong các năm gần đây
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 19
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
(đơn vò: tỷ đồng)
Loại hình
thương
mại
2000 2001 2002 2003 2004
QD 175.2 236.8 236 249 329
HTX 59.236 134.6 61 65 65

Cty 578 1.161 1.951 2.438 2.836
DN 167.097 539.261 471 490 623
Cá thể 1.412.000 1.553.067 1.844.300 2.087.000 2.401.000
Tổng 2.390.533 3.624.728 4.563.300 5.475.000 6.442.000
(Nguồn niên giám thống kê Quận Bình Thạnh)
2.2.5. Nông nghiệp :
Sản lượng ngành nông nghiệp không lớn, chủ yếu tập trung ở phường 28,
diện tích và sản lượng đất nông nghiệp và ngành chăn nuôi được trình bày trong
bảng 2.9 và 2.10.
Bảng 2.9 Diện tích và sản lượng nông nghiệp năm 2004
Loại đất Diện tích đất (ha) năm 2004
Đất nông nghiệp
- Đất canh tác
- Đất trồng cây lâu năm
- Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
348.39
290.39
47
11
Đất chuyên dùng 466.74
Đất ở ( không tính vườn tạp) 917.36
Đất chưa sử dụng 343.52
(Nguồn niên giám thống kê Quận Bình Thạnh)
Bảng 2.10 Sản lượng ngành chăn nuôi trong năm 2004
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 20
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
Chăn nuôi Số liệu điều tra 1/10; đv: con
Đàn bò sữa 173
Đàn heo 953
Đàn gia cầm 2.825

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản (ha) 4.8
Sản lượng nuôi (cá,tấn) 343.52
(Nguồn niên giám thống kê quận Bình Thạnh)
2.2.6. Cơ sở hạ tầng:
2.2.6.1. Giao thông vận tải:
a. Giao thông vận tải đường thuỷ :
Ba hướng Đông, Nam, Bắc quận Bình Thạnh đều giới hạn bởi sông nước,
thuận tiện cho giao thông vận tải bằng đường thủy.
Sông Sài Gòn bao bọc 1/2 chu vi của Quận dài 17,5 km, rộng trung bình
265m, nước sâu 20 m, cho phép tàu biển có trọng tải gần 10.000 tấn lưu thông dễ
dàng. Ngoài ra, Bình Thạnh còn có 16,47 km kênh rạch có khả năng sử dụng cho
giao thông vận tải đường thuỷ. Trên đòa bàn quận có Tân Cảng, đây vừa là cảng
quân sự, vừa là cảng hàng hoá phục vụ dân sự. Ngoài ra còn có nhiều bến bãi lớn
nhỏ cho tàu bè, chủ yếu dọc theo sông Sài Gòn.
b. Giao thông vận tải đường sắt :
Trên đòa bàn quận có một đường sắt dài 1,1 km từ đầu cầu Bình Lợi đến
cầu Đen (Phường 13) và một nhánh đường sắt nối liền đường sắt Thống Nhất với
Tân Cảng dài 4,2 km nhưng hiện nay không còn sử dụng được nữa.
Ga xe lửa Bình Triệu hiện nay được sử dụng chủ yếu làm ga hàng hóa, toạ
lạc giáp ranh với đòa bàn quận. Đây là một trong những ga lớn và là cửa ngõ
đường sắt duy nhất ra phía Bắc.
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 21
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
c. Giao thông vận tải đường bộ :
Toàn quận có khoảng trên 70 con đường có chiều rộng từ 4m – 40m với
chiều dài trên 55.000m và trên 400 con hẻm nhỏ với chiều dài trên 40.000m, kết
cấu các con đường chủ yếu là bêtông nhựa.
Các đường do Trung ương quản lý là Điện Biên Phủ, Nơ Trang Long, quốc
lộ 13 với chiều dài tổng cộng là 5,58km chiếm tỷ lệ 10,5%. Các con đường còn
lại với tổng chiều dài là 47,68 km do thành phố quản lý và chiếm tỷ lệ 89,5%

tổng chiều dài các con đường.
Phần lớn các con đường trên đòa bàn quận không có lề đường (do xây cất
nhà cửa trái phép hoặc do chưa được xây dựng,…). Đường xá trên đòa bàn quận
phân bố không đồng đều, tập trung ở trung tâm quận và chia nhánh nhiều, còn
các vùng bán đô thò của quận thì lại rất ít đường giao thông. Do vậy các hướng
giao thông trên đều dồn về các trục chính, thường gây tình trạng tắt nghẽn giao
thông.
2.2.6.2. Cây xanh đô thò:
Hướng phát triển của quận là xây dựng hệ thống khu du loch và công viên
với diện tích cây xanh lớn, phát huy thế mạnh sông nước và cảnh quan đẹp của
khu vực gồm:
 Đã xây dựng được một khu trung tâm du lòch và phục vụ du loch cấp thành
phố tại Thanh Đa – Bình Qùi (50 ha).
 Xây dựng mới công viên, sinh hoạt văn hoá thanh thiếu nien tại phường 12
(30 ha) tại khu du lòch công viên Văn Thánh.
 Xây dựng các điểm du lòch dọc sông Sài Gòn và tăng diện tích cây xanh
hơn nữa.
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 22
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
 Tạo dãi cây xanh và các đường phố mới dọc theo kênh rạch.
Qua việc nghiên cứu tình hình đặc điểm tự nhiên- kinh tế – xã hội quận
Bình Thạnh cho thấy quận có vò trí đòa lý rất quan trọng, là cửa ngõ phía Đông
của Thành phố Hồ Chí Minh nên có tiềm năng và tốc độ phát triển kinh tế rất
cao. Cùng với sự phát triển đó thì việc gia tăng dân số, sự đầu tư vào cơ sở hạ
tầng còn hạn chế, đặc điểm đòa hình còn thấp… đã gây nên hiện tượng ngập úng
khi có mưa và triều cao, do đó ngập úng đã đặt ra một vấn đề can phải quan tâm
của quận Bình Thạnh.
2.2.7. Văn hoá- xã hội
Bình Thạnh là một trong những khu vực có người cư trú khá cổ xưa của
thành phố, nơi qui tụ của nhiều lớp dân cư qua các thời kỳ lòch sử hình thành Tp

Hồ Chí Minh ngày nay, với 21 thành phần dân tộc, đa số là người kinh đã tạo nên
một nền văn hoá khá phong phú, đa dạng. Ngoài ra, ở Bình Thạnh cho đến nay,
hầu như có mặt nhiều người từ Bắc, Trung, Nam đến đây sinh sống lập nghiệp.
Chính vì vậy mà các hoạt động văn hoá vừa phong phú vừa đa dạng. Những lớp
dân cư xưa của quận Bình Thạnh đã đến đây khai phá, sinh nhai trong hành trang
của mình, văn hoá như một nhu cầu quan trọng không thể thiếu sót trong cuộc
sống. Mặt khác trong buổi đầu chinh phục quận Bình Thạnh hôm nay, những
người Bình Thạnh xưa đã phải chống chọi với bao nỗi gian nguy, khắc nghiệt của
thiên nhiên, sinh hoạt văn hoá đã trở thành chỗ dựa cần thiết. Bên cạnh nền văn
hoá vốn có, những lớp dân cư xưa đã có những nét văn hoá mới nảy sinh trong
công cuộc khai phá, chinh phục thiên nhiên và truyền lại cho con cháu ngày nay
như một truyền thống văn hoá.
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 23
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
2.3. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TẠI TPHCM NÓI
CHUNG VÀ TẠI QUẬN BÌNH THẠNH NÓI RIÊNG:
Hệ thống thoát nước nói chung bao hàm cả hệ kênh, sông rạch, hệ thống
thoát nước thành phố, các công trình thuỷ lợi do con người tác động vào thiên
nhiên tạo nên dòng chảy theo ý muốn của mình để phục vụ cuộc sống. Hệ thống
này xây dựng mạnh mẽ theo từng giai đoạn phát triển đô thò. Đó là một quá trình
phát triển lâu dài, cứ vào mỗi thời kỳ có sự phát triển nhanh về kinh tế, gia tăng
dân số nhanh chóng thì kèm theo sự phát triển của hệ thống thoát nước. Đây là
một bộ phận quan trọng trong hệ thống hạ tầng cơ sở đô thò phục vụ đời sống và
sản xuất.
2.3.1 Đánh giá tình trạng kênh rạch:
Các sơng rạch tiêu thốt nước của TPHCM nói chung và tại quận Bình Thạnh
nói riêng có một số đặc điểm sau:
Các sơng rạch chằng chịt nối liền với nhau tạo thành mạng lưới tiêu thốt nước
từ các tiểu lưu vực đến các song chính ra biển.
Các sơng rạch vừa làm nhiệm vụ tiêu thốt nước vừa làm nhiệm vụ giao thơng

đường thủy, chính vì vậy kích thước song rạch phải thoả mãn điều kiện trên.
Chế độ mực nước dòng chảy trong các song rạch vừa phụ thuộc vào thủy triều,
vừa phụ thuộc vào dòng chảy thượng lưu, vừa phụ thuộc vào chế độ mưa như rạch:
 Rạch Nhiêu Lộc – Thị Nghè: đây là dạng rạch cụt, xuất phát từ khu vực sân bay
Tân Sơn Nhất, chảy qua các quận Tân Bình, quận 1, quận 3 và quận Bình
Thạnh rồi đổ ra song Sài Gòn tại xưởng đóng tàu Ba Son với chiều dài 9300 m.
 Rạch Tân Hóa – Lò Gốm: đây cũng dạng rạch cụt. đầu rạch xuất phát từ Bàu
Cát, chảy qua quận Tân Bình, quận 11, quận 6 và quận 8 rồi đổ vào kênh Tàu
Hũ tại Gò Gốm với chiều dài 7350 m.
 Rạch Tàu Hủ - Bến Nghé và kênh Đơi – kênh Tẻ : Đây là 2 trục tiêu lớn nằm
song song với nhau, một đầu nối với sơng Sài Gòn bằng 2 rạch: Bến Nghé và
Kênh Tẻ, một đầu kia nối với sơng Bến Lức (chợ Đệm) bằng kênh Tàu Hũ và
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 24
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS – TS Hoàng Hưng
kênh Đơi. Giữa kênh Tàu Hũ và kênh Đơi lại được nối với nhau bằng 4 kênh
ngang số 1,2,3,4, cầu chữ Y là giao điểm của 4 kênh rạch (Kênh Đơi, kênh Tàu
Hũ, kênh Tẻ và rạch Bến Nghé). Chiều dài kênh Đơi – kênh Tẻ là 13 km, kênh
Tàu Hủ - Bến Nghé là 12.2 km.
 Rạch Nước Lên – rạch Bến Cát (còn gọi là Tham Lương – Bến Cát và Tham
Lương – Nước Lên): là hệ kênh tiêu lớn chạy vòng cung gần như áp sát với xa
lộ Đại Hàn, một đầu nối với sơng Sài Gòn bằng rạch Bến Cát, một đầu nối với
sơng Bến Lức bằng rạch Nước Lên, ở giữa là kênh 19/5. Tổng chiều dài khoảng
32,021 m.
 Rạch Cầu Bơng – Cầu Sơn – Bình Triệu, Bình Lợi - rạch Lăng: là rạch tiêu
thốt nước chính cho khu vực phía Bắc của quận Bình Thạnh, mộy đầu nối với
rạch Cầu Bơng thuộc hệ thống Nhiêu Lộc – Thị Nghè, đầu kia nối với sơng Sài
Gòn có tổng chiều dài khoảng 3,5 km.
Nhìn chung các tuyến kênh rạch của TPHCM nói chung và tại quận Bình
Thạnh nói riêng đã bị lấn chiếm rất nghiêm trọng . Kênh rạch ngày càng bị mất dần do
đơ thị hố gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc giải quyết thốt nước, Khả năng dẫn

nước của kênh giảm, khiến việc rửa bẩn nhờ thuỷ triều khơng còn xảy ra. Có khoảng
30000 căn hộ xây cất lấn chiếm trên kênh rạch. Thời gian qua, các cơ quan quản lý đã
quyết tâm đàu tư nhiều kinh phí, cơng sức để giải tỏa, thu hẹp do nhà cửa lấn chiếm
trái phép. Kênh rạch ngày càng bị mất dần do đơ thị hóa gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đến việc giải quyết thốt nước nhưng hiện nay đã bị lấn chiếm, san lấp và bồi lắng đến
mức khơng còn tiếp nhận được nước mưa, nước thải,…
Hệ thống đê bao gồm bờ kè, đập đất, cửa điều tiết dọc sơng, kênh rạch dọc
sơng Sài Gòn, Đồng Nai và một số kênh rạch ở quận Bình Thạnh bị hư hỏng xói mòn,
sụp đổ và khơng còn hoạt động tốt.Và cũng chẳng mấy ai ngờ rằng, ngay tại TP.HCM.
hang ngàn hộ dân ở Gò Vấp, Thủ Đức, quận 12, Củ Chi, Nhà Bè, và quận Bình
Thạnh.. cùng lâm vào tình trạng ngập úng thường xun vào mùa nước lớn, chẳng
khác gì vùng tứ giác Long Xun. Bởi vì hệ thống bờ bao dân sinh quanh sơng Sài
Gòn khơng còn đủ sức chống đỡ mỗi khi triều cường dân cao.
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến 25

×