UBND HUYỆN BÁ THƯỚC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH CHỨC
(Đề thi gồm có 01trang)
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2013 - 2014
ĐỀ THI MÔN: Vật lý
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: …………………………..
PHẦN I: Phần dành cho tất cả các thí sinh (2 điểm)
PHẦN II: Dành riêng cho bộ môn Vật lý (8,0 điểm)
Đồng chí hãy giải đề thi sau:
Câu 1. (2,5 điểm). Có hai xe cùng xuất phát từ A và
chuyển động đều. Xe thứ nhất chuyển động theo hướng
ABCD (hình H.1) với vận tốc v1 = 40 km/h. Ở tại mỗi địa
điểm B và C xe đều nghỉ 15 phút. Hỏi:
a) Xe thứ hai chuyển động theo hướng ACD phải đi
với vận tốc v2 bằng bao nhiêu để có thể gặp xe thứ nhất tại
C.
b) Nếu xe thứ hai nghỉ tại C với thời gian 30 phút thì phải đi với vận tốc là bao nhiêu để
về D cùng lúc với xe thứ nhất ?
Biết AB=CD=30 km, BC=40 km.
Câu 2. (2,5 điểm).
Cho mạch điện như hình H.2, biết U = 36V
không đổi, R1 = 4 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 9 Ω, R5 = 12 Ω.
Các ampe kế có điện trở không đáng kể.
a) Khóa K mở, ampe A1 kế chỉ 1,5A. Tìm R4
) Đóng khóa K, tìm số chỉ của các ampe kế.
Câu 3. (2,5 điểm).
Một cái nồi bằng nhôm chứa nước ở 24 0C, nồi và nước có khối lượng tổng cộng là 3kg.
Đổ thêm vào đó 1kg nước sôi thì nhiệt độ của nước là 450C.
a. Tính khối lượng của nồi.
b. Phải đổ thêm bao nhiêu nước sôi nữa để nhiệt độ của nước trong nồi khi cân bằng là
0
60 C.
Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200 J/kg.K và 880 J/kg.K, khối
lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường.
Câu 4. (2,5 điểm)
Vật sáng AB là một đoạn thẳng nhỏ được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ. Điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA bằng 10cm. Một tia
sáng từ B gặp thấu kính tại I (với OI = 2AB) cho tia ló ra khỏi thấu kính có đường kéo dài đi
qua A.
a. Nêu cách dựng ảnh A’B’của AB qua thấu kính.
b. Tìm tiêu cự của thấu kính.
---------------------------Hết---------------------------
Họ và tên thí sinh:.....................................................Số báo danh:....................................
Chữ kí của giám thị 1:.................................
UBND HUYỆN BÁ THƯỚC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Chữ kí của giám thị 2:.................................
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2013 – 2014
HƯỚNG DẪN CHẤM VÒNG 2
(Phần hướng dẫn chấm này gồm có 03 trang)
Môn: Vật lý
Phần II. NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM BỘ MÔN (8 điểm)
+ Phần lời giải chấm theo thang điểm 10. Sau đó nhân tổng điểm đạt được với 0,8
+ Ngoài đáp án trên nếu thí sinh làm theo cách khác mà đúng và đủ các bước thì vẫn cho điểm tối
đa.
+ Trong mỗi bài nếu thí sinh không ghi đơn vị của các đại lượng cần tìm hai lần hoặc ghi sai đơn
vị thì trừ 0,25 điểm cho toàn bài.
Câu
Nội dung
2
Câu 1
(2,5 điểm)
Câu 2
(2,5 điểm)
2
Điểm
2
a) AC = AB + BC = 2500 AC = 50
km. Thời gian xe 1 nghỉ tại mỗi vị trí B, C
là: 15 phút = 1/4 h.
Thời gian xe 1 đi đoạn AB là:
t1=AB/v1 = 30/40 = 3/4 h.
Thời gian xe 1 đi đoạn BC là :
t2 = BC/v1 = 40/40 = 1 h
+ Trường hợp 1: Xe 2 gặp xe 1 lúc xe 1 vừa tới C:
Vận tốc xe 2 phải đi v2 = AC/ (t1 +1/4 +t2) = 50/ (3/4 + 1/4 + 1) =25 km/h.
+ Trường hợp 2: Xe 2 gặp xe 1 lúc xe 1 bắt đầu rời khỏi C:
Vận tốc xe 2 phải đi v2’ = AC/ (t1 +1/4 +t2+1/4) = 50/(3/4 + 1/4 + 1 + 1/4)
≈ 22,22 km/h.
Vậy để gặp xe 1 tại C thì xe 2 phải đi với vận tốc: 22,22 km/h ≤ v2 ≤ 25
km/h.
b) Thời gian xe 1 đi hết quãng đường ABCD là: t 3= (t1+1/4+ t2+1/4+ t1) =
3h.
Để xe 2 về D cùng lúc với xe 1 thì thời gian xe 2 phải đi trên quãng đường
ACD là: t4 = t3 –1/2 = 2,5 h.
Vận tốc xe 2 khi đó là v2’’ = (AC+CD)/ t4=(50+30)/ 2,5 = 32 km/h.
a) Khi khóa K
mở, mạch điện
trở thành (xem
H.3):
Vì I3 = 1,5A nên U3 = I3R3 = 1,5 × 9 = 13,5 (V).
Vậy hiệu điện thế trên hai đầu điện trở R1 và R2 là:
U12 = U – U3 = 36 – 13,5 = 22,5(V)
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
2
Do đó, cường độ dòng điện trong mạch chính là:
I=
U12
22, 5
=
= 2, 25( A)
R1 + R2
10
Suy ra cường độ dòng điện qua điện trở R4 là:
I4 = I– I3 = 2,25 – 1,5 = 0,75(A)
0.25
Điện trở tương đương của R4 và
R5 là: R4,5 =
U 3 13,5
=
= 18(Ω)
I 4 0, 75
0.25
Vậy điện trở R4 có giá trị là: R4
= R4,5 – R5 = 18 – 12 = 6(Ω)
0.25
b) Khi khóa K đóng, mạch điện tương đương là (xem H.4):
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R2 và R4 là: R = R2 = 6 = 3(Ω)
2,4
2
2
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R 2, R4 và R3 là: R2,3,4 = 3 + 9 =
12 (Ω)
Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch CD là: RCD =
Ta có: I1 =
U1 U CD U1 + U CD
U
36
=
=
=
=
= 3, 6( A)
R1 RCD R1 + RCD 4 + 6 10
R5 12
= = 6(Ω)
2
2
0.25
0.25
Suy ra UCD = I1RCD = 3,6 × 6 = 21,6(V)
U CD 21, 6
=
= 1,8( A)
R5
12
I 1,8
I2 = I4 = 5 =
= 0,9( A)
2
2
Câu 3
(2,5 điểm)
Vậy I 5 = I 3 =
0.25
Ampe kế A2 chỉ: I1 – I2 = 3,6 – 0,9 = 2,7 (A)
Ampe kế A1 chỉ: I3 = 1,8 (A)
0.25
Gọi khối lượng nồi là m (kg, m>0) thì khối lượng nước là 3-m.
Khi đổ 1kg nước sôi vào ta có:
[(3-m)c1+mc2].(45-24) = 1.c1(100-45)
Giải phương trình tìm được m = 0,482 kg. Vậy khối lượng nồi là 0,482kg.
Gọi khối lượng nước cần đổ thêm để đạt nhiệt độ 60oC là x (kg, x>0), ta
có:
[(4-m)c1 + mc2].(60-45) = x.c1(100-60)
(*)
Giải phương trình ta được x = 1,357 kg
Vậy cần đổ thêm 1,357 kg nước sôi vào nồi để nhiệt độ nước trong nồi là
60oC.
Dựng ảnh A'B' của AB như hình vẽ: (vẽ 2 trong 3 tia sau)
+ Từ B vẽ tia BO, cho tia ló truyền thẳng;
+ Từ B vẽ tia song song với trục chính, cắt thấu kính tại H, cho tia ló
đia qua tiêu điểm F’;
+ Tia tới BI cho tia ló có đường kéo dài đi qua A và B’;
Hai tia ló vừa vẽ có đường kéo dài cắt nhau tại B’ thì B’ là ảnh của
B qua thấu kính;
0.75
0,5
0.75
0.5
0,25
0,25
3
Từ B’ dựng đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại A ’,
ta dựng được ảnh A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính.
(Nếu không vẽ mũi tên chỉ hướng truyền ánh sáng trừ 0,25 đ)
Câu 4
(2,5 điểm)
B’
B
A,
A
H
O
I
0,25
0,25
F
’
1
2
Do AB = OI ⇒ AB là đường trung bình của ∆ B'OI vì vậy B là trung
điểm của B'O ⇒ AB là đường trung bình của ∆A'B'O ⇒ OA' = 2OA
= A'B' = 20 (cm)
0,75
1
Do OH = AB = A ' B ' nên OH là đường trung bình của ∆FA'B'.
2
⇒ OF’ = OA' = 20 (cm). Vậy tiêu cự của thấu kính là: f = 20 (cm)
0,75
……………………….. Hết ……………………
4