Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI THỊ XÃ SẦM SƠN THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 109 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

LỜI NÓI ĐẦU


Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang tạo nên một sức ép lớn đối
với môi trường. Trong sự phát triển kinh tế xã hội, tốc độ đô thị hoá ngày càng gia
tăng. Để góp phần đảm bảo cho môi trường không bị suy thoái và phát triển một
cách bền vững thì phải chú ý giải quyết vấn đề cung cấp nước sạch, thoát nước, xử
lý nước thải vệ sinh môi trường một cách hợp lý nhất.
Một trong các biện pháp tích cực để bảo vệ môi trường sống, bảo vệ nguồn
nước, tránh không bị ô nhiễm bởi các chất thải do hoạt động sống và làm việc của
con người gây ra là việc xử lý nước thải và chất thải rắn trước khi xả ra nguồn tiếp
nhận, đáp ứng được các tiêu chuẩn môi trường hiện hành. Đồng thời tái sử dụng
và giảm thiểu nồng độ chất bẩn trong các loại chất thải này.
Thị xã Sầm Sơn là một khu vực trọng điểm của tỉnh Thanh Hoá, là nơi có nhiều
tiềm năng về kinh tế xã hội. Vì vậy trong khu vực đòi hỏi phải có một cơ sở hạ tầng
đồng bộ và đáp ứng được các yêu cầu trong việc bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, hệ
thống kỹ thuật hạ tầng của thị xã còn thiếu đồng bộ, đặc biệt là hệ thống thoát
nước vẫn còn rất sơ sài. Do vậy việc xây dựng hệ thống thoát nước cho thị xã này
mang tính cấp bách và cần thiết.
Với mục đích đó và được sự gợi ý, hướng dẫn của cô NGHIÊM VÂN KHANH, cùng
thầy giáo CHU VĂN HOÀNG và thầy giáo TRẦN THANH SƠN em đã được nhận đề
tài tốt nghiệp: “QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC
THẢI CHO THỊ XÃ SẦM SƠN TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030”

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

1



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

Trong quá trình thực hiện đồ án em đã được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô
giáo trong Bộ môn Cấp thoát nước - Trường Đại học kiến trúc hà nội, Em xin chân
thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo đã tận tình giúp đỡ em hoàn
thành đồ án tốt nghiệp này.
Do kinh nghiệm hạn chế bởi lần đầu tiếp xúc với công việc mang tính thực tế và
hoàn chỉnh nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ
bảo, góp ý của các thầy cô giáo và các bạn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Trần Văn Thành

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

MỤC LỤC

PHẦN 1:TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI
VÀ QUY HOẠCH THỊ XÃ SẦM SƠN
CHƯƠNG I: HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ XÃ SẦM SƠN- THANH HÓA
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý.
Thị xã Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá cách thành phố Thanh Hoá 16km về phía

Đông
-Phía Bắc giáp với sông Mã và huyện Hoằng Hoá
-Phía Tây và Nam Giáp với sông Đơ và huyện Quảng Xương
-Phía Đông giáp với biển Đông
1.1.2. Đặc điểm khí hậu.
-Khí hậu Sầm Sơn là khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè có nhiệt độ mát mẻ, mùa
đông ấm áp.
-Mưa:Tổng lượng mưa trung bình từ 1700-1800mm nhưng biến động rất nhiều,
tập trung vào các tháng từ tháng 5-10 hàng năm, chiếm từ 70-75% lượng mưa của
cả năm.
Lượng mưa cao nhất 3011mm/năm, nhỏ nhất 143mm/năm .
-Độ ẩm không khí:Trung bình 85%, thấp nhất 50%, thấp nhất tuyệt đối 21%
-Gió, bão:
Gió: chủ đạo là gió mùa đông nam, từ biển thổi vào, tốc độ khá mạnh, trung bình
1.8m/s.
Bão: cao nhất 35 -40 km/s, kéo dài khoảng 10-15h. Bão thường xuất hiện vào các
tháng 6 - 9 hàng năm, trung bình 3.47 lần 1 năm ( kể cả trực tiếp và ảnh hưởng)
1.1.3. Địa chất thuỷ văn.
Mức nước các sông biển ở thị xã Sầm Sơn như sau:
- Mực nước biển Đông lớn nhất +2.3m
- Mực nước sông Mã tại trạm Hoàng Tân P=10%, H= 2.79m

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030


- Mực nước nội đồng sông Đơ trận lũ tháng 7 năm 1992:
+ Cầu Bình Hoà có mức nước H=1.59m
+ Cầu Tre ( ngã 3 sông Đơ ) có mức nước H= 1.73m
+ Cầu Trắng ( Quảng Châu ) có mức nước H=1.75m
+ Cầu Trường Lệ có mức nước H=1.23m
1.1.4.Địa chất công trình
Địa chất của thị xã Sầm Sơn rất tốt cho xây dựng công trình.Cường độ đất đạt từ
1.5-2.0 kg/cm2. Khu vực gần núi trường Lệ đạt >2 kg/cm 2.
Mực nước ngầm lên tới 7m. Vì vậy cần có biện pháp khắc phục khi thi công nền
móng.
cốt trung bình từ 2,5 - 3 mét, thuận lợi cho việc xây dựng khách sạn, nhà nghỉ,
trung tâm hành chính và các khu dân cư
1.2. Hiện trạng tự nhiên, kinh tế xã hội, dân số xây dựng và hiện trạng các hạ
tầng kĩ thuật có liên quan
1.2.1. Dân số thị xã Sầm Sơn
Giai đoạn đến năm 2030:
-Dân số toàn thị xã : 30.000 người
-Dân số thuộc khách nghỉ : 8.000 người
-Dân số thuộc thành phần phục vụ từ nơi khác đến :2.400 người
Dân số tổng cộng : 40.400 người
1.2.2. Hiện trạng các hạ tầng kỹ thuật có liên quan
a.Giao thông
Hệ thống giao thông toàn thị xã được hình thành theo kiểu bàn cờ cho khu nội thị,
khu ngoại thị chủ yếu là đường đất đá hình thành theo kiểu dân cư chưa qui hoạch.
Kết cấu mặt đường cho thị xã chia làm 3 loại: đường nhựa, đường bê tông, đường
đá.
-Đường bộ: hoàn hiện tuyến đường quốc lộ 47 đi Nam Sầm Sơn. Cải tạo các tuyến
đường đi trong nội thị, hoàn chỉnh các tuyến đường trên núi Trường Lệ.
-Đường thuỷ: xây dựng cảng Hối Thành-Cảng cá với công suất 30 vạn tấn/năm, tàu
1500 tấn ra vào thuận lợi. Cải tạo sông Đơ để vừa tổ chức giao thông thuỷ để vừa

tổ chức cảnh quan cho khu vực Sầm Sơn và Nam Sầm Sơn

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

-Hàng không: từ Sầm Sơn đến sân bay Thanh Hoá dự kiến xây dựng ở Bắc thị trấn
Nhồi là 9-10km.
b.Hiện trạng hệ thống cấp nước thị xã
Thị xã Sầm Sơn nằm cách TP Thanh Hoá 16 km .Hệ thống cấp nước Sầm Sơn trước
đây được cung cấp từ nguồn nước ngầm mạch nông, sử dụng một số lượng nhỏ các
giếng tại Sầm Sơn. Tầng chứa nước sử dụng có lưu lượng hạn chế không thể đủ cho
nhu cầu dùng nước theo yêu cầu của thị xã. Cho đến nay, hệ thống cấp nước Sầm
Sơn được cung cấp nước từ hệ thống cấp nước thành phố Thanh Hoá, nước được
lấy từ hệ thống ống chuyển tải và phân phối nước trong thành phố, bơm qua trạm
bơm tăng áp Quảng Hưng đến thị xã Sầm Sơn bằng đường ống gang dẻo DN 400
mm. Công suất trạm bơm tăng áp đợt đầu là Q = 6.000 m 3/ ngđ. Nguồn nước: nhà
máy nước Lương Trung có công suất thực tế 400 m 3/ngđ, không đáp ứng được nhu
cầu dùng nước của thị xã, chất lượng nước không đảm bảo do bị ô nhiễm của nước
thải sinh hoạt
Hiện tại đang có dự án cấp nước được triển khai có công suất thiết kế 1200 m 3/ngđ
và đang vận hành với công suất 400 -500 m 3/ngđ. Nguồn nước lấy từ sông Chu
được xử lý tại hai nhà máy nước tại Đình hương và núi Một.
Mạng lưới đường ống phân phối nước:
Mạng lưới chuyển tải và phân phối nước đã bao phủ khoảng 45% diện tích khu vực.
Tổng số đường ống chuyển tải và phân phối chính trong thị xã là 18.778,4 km,

Trong đó:
ống DN 400 mm
ống DN 300 mm
ống DN 200 mm
ống DN 150 mm

L = 11.610,4 m
L = 1.328.5 m
L = 4.437,5 m
L = 1.402 m

c.Cấp điện
Nguồn điện cho thị xã Sầm Sơn bằng lộ 35 KV từ trạm trung gian núi Một dẫn
về. Tại xóm Thắng đã xây dựng đợt đầu trạm trung gian công suất 4.000 KVA điện
áp 35/10 KV. Trạm biến áp hạ thế hiện có 29 trạm với tổng công suất 8.570 KVA có
13,5 km đường dây 10 KV và 40 km đường dây 0.4 KV.

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

1.2.3. Hiện trạng thoát nước và vệ sinh môi trường
Hệ thống thoát nước thị xã là hệ thốn thoát nước cống chung, cả nước mưa và
nước bẩn. Hệ thống thoát nước cống này chủ yếu tập trung ở hai phường nội thị,
hướng thoát nước nước ra khu ruộng phía Tây và ra sông Đơ.
Những năm gần đây thị xã Sầm Sơn phát triển rất nhanh, đặc biệt các phục vụ du

lịch nghỉ mát. Tuy vậy hệ thống thoát nước của thị xã chưa được xây dựng hoàn
chỉnh, còn chắp vá và đầu tư cục bộ. Tình trạng ngập úng thường xảy ra, gây ách
tắc và ô nhiễm môi trường cho dân cư thị xã dặc biệt là khách du lịch. Vì vậy việc
xây dựng hệ thống thoát nước hoàn chỉnh, đồng bộ là thực sự cần thiết và cấp bách.
Mục tiêu xây dựng 2 hệ thống thoát nước bẩn và nước mưa riêng biệt, cải tạo hệ
thống thoát nước của khu đô thị cũ, xây dựng hệ thống thoát nước mới theo đúng
quy chuẩn xây dựng cho khu đô thị phát triển.
Thị xã cố gắng phấn đấu đạt các chỉ tiêu về thoát nước bẩn như sau:
Chỉ tiêu thoát nước bẩn sinh hoạt trung bình 160 l/người / ngđ.
Chỉ tiêu thoát nước thải công nghiệp 30 –40 m3/ ha/ngđ.
Chỉ tiêu đối với chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp 1.00 – 1.20 kg /người/ ngđ.
Các chất thải độc hại phải được xử lý cục bộ trước khi thải vào hệ thống chung đô
thị.
Cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ích xã hội .
Xây dựng đồng bộ, hoàn chỉnh các cơ sở hạ tầng xã hội phục vụ công cộng trong đô
thị, đảm bảo nâng cao mức sống cho người dân về văn hoá, y tế , giáo dục, thể dục
thể thao, thương mại và dịch vụ. Chỉ tiêu xây dựng đất công trình phục vụ công
cộng là 8 – 10 m2/ người.
Nhận xét: Hệ thống thoát nước của thị xã còn rất ít.Hiện tại chỉ có 5 tuyến thoát
nước trong đó có 4 tuyến mương nắp đan và 1 tuyến cống ngầm mà chủ yếu tập
trung ở khu vực nội thị. Các tuyến cống này tuy mới dược xây dựng nhưng vẫn
chưa được hoàn chỉnh theo qui hoạch nên hiệu quả thoát nước thấp. Còn lại các
khu vực khác chưa có hệ thống thoát nước. Nước mưa và nước thải một phần tự
thấm, phần còn lại chảy tràn theo các tuyến mương nhỏ trong các khu nhà nghỉ, cơ
quan đổ ra 5 ttuyến thoát nước hiện có và đổ ra khu vực phía Tây thị xã và ra sông
Đơ.

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

6



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

Nhìn chung hệ thống hiện của thị xã chưa đáp ứng được yêu cầu tiêu thoát
nước của khu vực, còn gây ứ đọng và ách tắc giao thông khi có mưa lớn. Ngoài ra
thoát nước bẩn và nước mưa thoát nước chung theo một hệ thống mương dẫn
không đảm bảo vệ sinh, gây mùi hôi thối ảnh hưởng đến môi trường.
1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội
1.3.1. Ý nghĩa của đô thị.
Sầm Sơn nằm trong vùng đô thị ‘‘Thanh Hoá - Sầm Sơn ” có vai trò quan trọng
trong việc phát triển mạng lưới đô thị và kinh tế xã hội toàn tỉnh Thanh Hoá.
Thị xã Sầm Sơn có tiềm năng rất lớn về du lịch, nghỉ mát. Xu hướng thu hút khách
du lịch đến ngày càng tăng. Số lượng nhà nghỉ, khách sạn được xây dựng nhiều
trong 5 năm qua. Đồng thời các nhu cầu dịch vụ văn hoá và sinh hoạt của thị xã
cũng tăng lên, đặc là các nhu cầu về giao thông, cấp điện, cấp nước, thoát nước, vệ
sinh môi trường phục vụ cho mùa hè, mùa nghỉ mát du lịch.
1.3.2. Tính chất và động lực phát triển.
a.Về tính chất:
Thị xã Sầm Sơn là đô thị tỉnh lỵ Tỉnh Thanh Hoá, là một trong những trung tâm
chính trị, kinh tế,văn hóa, khoa học của tỉnh, đặc biệt là du lịch ...
Thị xã Sầm Sơn là hạt nhân chính phát triển hệ thống đô thị toàn tỉnh, của cụm
động lực phát triển kinh tế, nơi tập trung một số cơ sở kinh tế kỹ thuật của tỉnh,
chủ yếu tạo ra động lực phát triển kinh tế toàn tỉnh và một phần vùng Bắc Trung
Bộ.
b. Về động lực phát triển:
Nền kinh tế của Thành phố hiện đang tiếp tục ổn định phát triển (Tốc độ tăng
trưởng kinh tế GDP giai đoạn 1990 - 1997 đạt 10.10 %, GDP bình quân năm 1997 :
570 USD/ năm).

Dự báo đến năm 2010:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 18.00 %
Cơ cấu kinh tế :
-Công nghiệp , XDCB : 50.00 %
-TM - dịch vụ và Du lịch : 45.00 %
-Nông nghiệp
: 5.00%
-GDP bình quân
: 3.000 - 3.5000 USD/người /năm

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

Dự báo đến năm 2030:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 14 -15.00 %
Cơ cấu kinh tế :
-Công nghiệp , XDCB
: 50.00 %
-TM - dịch vụ và Du lịch
: 45.00 %
-Nông nghiệp
:
5.00%
-GDP bình quân
: 5.000 - 5.5000 USD/người /năm

Động lực chủ yếu phát triển Thị xã trong những năm tới là dịch vụ, công nghiệp,
quản lý hành chính, đào tạo , khoa học công nghệ. Trong đó ước tính đến năm 2030
tỷ trọng dịch vụ chiếm 50.0 - 45.0%; công nghiệp 45.0 - 50.0%. Nông , lâm nghiệp
và các ngành khác 5.0%.
Dự báo chỉ tiêu phát triển kinh tế Sầm Sơn đến năm 2010 và 2030
TT

Chỉ tiêu kinh tế

I
1
2
3

Tốc độ T.Trưởng kinh tế
- Dịch vụ - du lịch
- CN - XDCB
-Nông lâm và khai
khoáng
GDP b.quân đầu người

II
III
1
2
3
IV

Cơ cấu GDP
- Dịch vụ - du lịch

- CN - XDCB
-Nông lâm và khai
khoáng
Tổng vốn đầu tư

Đơn
vị

Toàn tỉnh
200 2010 1997
0
12.0 13.0
16.4 15.0
16.0 16.0
5.0
5.0

Thành Phố
2010 203
0

USD

341

997

570

3500


%
%
%
%

100
42.7
26.6
30.7

100
34.6
50.7
14.7

100
29.1
64.1
6.8

100
45.0
50.0
5.0

Tỉ
đồng

12.8


63.4

%
%
%
%

550
0
100
50.0
45.0
5.0

21.5
4

1.3.3. Các chỉ tiêu xây dựng đô thị .
a.Khu ở:
Khu nội thành cũ: Dự kiến tỉ lệ tầng cao trung bình 2.0 – 2.5 tầng, mật độ xây dựng
45 - 50%., hệ số sử dụng đất 0.9 – 1.3 .

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030


Khu nội thành mở rộng và các khu đô thị mới: Chủ yều xây dựng nhà ở dạng chung
cư, nhà ở liền kề và biệt thự có vườn. Tầng cao trung bình 3.5 –4.0 tầng.
b.Khu trung tâm:
Trung tâm hành chính, chính trị và các cơ quan không thuộc thành phố có thể xây
hợp khối hoặc riêng lẻ, tầng cao trung bình 3 – 5 tầng. Mật độ xây dựng 35 – 40%.
Trung tâm thương mại dịch vụ kết hợp khu văn phòng đại diện, khách sạn, … tầng
cao trung bình 4 – 5 tầng. Đặc biệt có thể bố trí các công trình 9 –12 tầng hoặc cao
hơn.
Các trung tâm chuyên ngành : tuỳ tính chất, yêu cầu sử dụng để lựa chọn tầng cao,
mật độ xây dựng và hệ số sử dụng đất phù hợp.
Khu vực nội thành phát triển: tầng cao trung bình khoảng từ 2 – 2.5 tầng, mật độ
xây dựng 35 -40%, hệ số sử dụng đất từ 0.8 – 1.0.
1.3.4 chỉ tiêu sử dụng đất:
Về tình hình sử dụng đất: Theo báo cáo biến động đất ngày 24/6/2010 của UBND
thị xã Sầm Sơn, đất đang sử dụng của Sầm Sơn (gồm cả sông suối,đồi núi, mặt nước
chuyên dùng) là 1.686,12 ha, chiếm 94,3% diện tích tự nhiên. Trong đó, đất nông
nghiệp là 782,2 ha, chiếm 43,7% và đất phi nông nghiệp là 903,9 ha, chiếm 50,5%
diện tích tự nhiên toàn thị xã. Trong số đất phi nông nghiệp đất ở là 378ha chiếm
22,4% diện tích đất tự nhiên
1.3.5 Các chỉ tiêu xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng.
a.Giao thông:
Chỉ tiêu sử dụng đất giao thông từ 19 –20 m 2/ người. Tỷ lệ chiếm đất 20- 25% đất
xây dựng đô thị, riêng khu nội thành cũ 15 – 16%. Chỉ tiêu mật độ mạng đường từ 4
– 5 km / km2 .
b.Cấp nước :
S


Hi

Đ ệ
Loại dùng
ơn n
T
nước
vị tạ
T
i
1

Tiêu

L/

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

8

Gia
i
đo
ạn
20
10
11

Gi
ai
đo
ạn

20
20
14

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

chuẩn CN
dân nội
thị
Tỉ lệ cấp
2 nước dân
nội thị
Tiêu
chuẩn CN
3
dân ngoại
thị
Cấp nước
4
công
trình CC
Nước
tưới cây
5
tưới
đường

Cấp nước
6 khu công
nghiệp
7

Nước dò
rỉ và dự
phòng

ng
ng
đ

0
1
0
0
6
0
-7
0

013
0

0
-1
50

75

85

80
90

30
40

60
70

8.0
0

15
.0

%
NS
H

8.0
0

10
.0

m3
/h
a/

ng
đ

34
40

30
40

30.
0

25
.0

%
L/
ng
ng
đ
%
NS
H

%

5
0.
0


1.4. Chọn hệ thống thoát nước và các phương án thoát nước.
1.4.1. Cơ sở chọn hệ thống thoát nước.
-Hiện trạng hệ thống thoát nước
-Các điều kiện về khí hậu, địa hình
-Diện tích tính toán và đặc điểm của lưu vực
-Theo chiến lược thoát nước đến năm 2010 của Bộ xây dựng: Cố gắng tận dụng
hệ thống thoát nước cũ và cần tách nước để xử lý nước thải. Với các nơi thiết kế
mới thì xây mới hoàn toàn.

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

1.4.2. Phương hướng lựa chọn hệ thống thoát nước thị xã Sầm Sơn
Hệ thống thoát nước của thị xã Sầm Sơn chủ yếu là hệ thống cống chung ( bao gồm
cả nước mưa và nước bẩn ), hệ thống này chủ yếu tập trung ở hai phường nội thị,
các khu vực khác vẫn chưa có hệ thống thoát nước.
Những năm gần đây thị xã có bước phát triển khá nhanh, đặc biệt là du lịch. Thị xã
đã trở thành trung tâm du lịch không chỉ của miền Bắc mà của cả nước vì vậy yêu
cầu về vệ sinh môi trường đòi hỏi ngày càng cao. Định hướng phát triển của không
gian của thị xã sẽ cải tạo chỉnh trang đầu tư chiều sâu cho khu vực nội thị.
Định hướng phát triển của thị xã trong những năm gần đây cũng như trong tương
lai chủ yếu tập trung vào phát triển du lịch.Vì vậy thị xã phấn đấu đến năm 2020 sẽ
hoàn chỉnh hệ thống thoát nước bẩn riêng, hệ thống thoát nước mưa riêng.
Cường độ mưa trong khu vực lớn: q 20 = 302.4 l/s-ha rất lớn so với lưu lượng nước
thải sinh hoạt.

Nước bẩn trong khu vực phải được xử lý tới mức độ cần thiết nên việc sử dụng hệ
thống thoát nước riêng hoàn toàn sẽ làm giảm quy mô công suất trạm xử lý nước
thải dẫn tới giảm chi phí xây dựng và quản lý đảm bảo cho các công trình làm việc
một cách điều hoà và đạt hiệu quả cao về kinh tế và kỹ thuật.
Thị xã Sầm Sơn có địa hình dốc về phía về phía sông Mã, hệ thống sông đa dạng.
Song khả năng thoát nước mưa không được thuận lợi và việc xả thẳng nước mưa
trong thành phố ra sông mà không qua xử lý là có thể chấp nhận được.
Việc xây dựng hệ thống thoát nước riêng – qui hoạch, phân vùng và xây dựng tuyến
cống bao để thu toàn bộ nước thải sinh hoạt , công nghiệp của toàn thành phố.
Xây dựng trạm xử lý nước thải cho toàn thị xã.
Khơi thông, nạo vét , kè đá cho các sông hồ để cho việc thoát nước được nhanh
chóng.
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC THẢI
2.1. Các số liệu cơ bản
2.1.1. Các loại tài liệu liên quan
- Sơ đồ định hướng phát triển không gian đô thị đến năm 2030 - Tỷ lệ 1/10000
- Bản đồ nền của thị xã Sầm Sơn
- Thuyết minh”Quy hoạch chung xây dựng thị xã Sầm Sơn đến năm 2030”
2.1.2. Tài liệu mật độ dân số

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

-Mật độ dân số: 140 người/ha (Đây là mật độ dân số trong các tiểu khu dân cư)
2.1.3. Tiêu chuẩn thải nước sinh hoạt

- Năm 2030: Dự kiến tiêu chuẩn thải nước sinh hoạt của thị xã Sầm Sơn.160 l/ngngđ.
- Theo quy hoạch chung của toàn thị xã và tiêu chuẩn thiết kế thoát nước, nhà nước
đã quy định tiêu chuẩn thoát nước phụ thuộc vào mức độ trang bị vệ sinh nhà ở.
Các nhà có hệ thống thoát nước bên trong, có dụng cụ vệ sinh, có thiết bị tắm tiêu
chuẩn thoát nước từ 110-140l/ng.ngđ. Để cho hệ thống thoát nước đảm bảo được
chức năng đến cuối thời hạn thiết kế trong tương lai khoảng 20-20 năm sau, tiêu
chuẩn thải nước phải dự kiến tăng. Khi đó có thể lấy hệ số 1,15-1,2 so với tiêu
chuẩn thải nước hiện tại. theo đó hiện tại sầm sơn thuộc đô thị loại III, có đầy đủ
trang thiết tiêu chuẩn thoát nước là 110-140l/ng.ngđ. Tính đến 2030 lấy hệ số 1,15
thì tiêu chuẩn thoát nước sầm sơn là 160l/ng.ngđ
2.2. Tính toán lưu lượng nước thải.
2.2.1. Diện tích.
Diện tích các lưu vực tính toán được đo trực tiếp trên sơ đồ định hướng phát
triển không gian thị xã Sầm Sơn đến năm 2030.
Lưu vực :
- Diện tích tự nhiên là :FTN1 = 323 ha
- Hệ số xen kẽ các công trình công cộng trong các tiểu khu là: β1 = 0.81
2.2.2. Dân số tính toán
Dân số tính toán là dân số cuối thời hạn thiết kế hệ thống thoát nước (năm
2020). Được tính theo công thức: N = F x n x β (người)
Trong đó:
N : Dân số tính toán của lưu vực (người)
n : Mật độ dân số của lưu vực (người/ha)
β : Hệ số kể đến có các công trình công cộng xây dựng xen kẽ trong tiểu khu dân ở.
F : Diện tích lưu vực (diện tích các tiểu khu) (ha)
- Dân số tính toán:
N1 = F1. n1.β1 = 323 x 140 x 0.81 = 36628 (người)

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH


12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

2.2.3. Xác định lưu lượng nước thải sinh hoạt
tb

2.2.3.1. Lưu lượng nước thải trung bình ngày: Q ng
- Công thức xác định:
Nxq 0
tb
Q ng = 1000 (m3/ngđ)
Trong đó: N : Dân số tính toán (người)
q 0 : Tiêu chuẩn thải nước (l/ng.ngđ)
N1 xq 0 1 36628 x160
tb1
= 5860
+ Q ng = 1000 = 1000
(m3/ngđ)
tb

2.2.3.2. Lưu lượng nước thải trung bình giây: Q S
- Công thức xác định:
tb
Q ng
.1000

tb


tb
Q ng

Q S = 24x 3600 = 24x 3.6 (l/s)
Q

tb1
S

tb1
Q ng

5860
=
= 24x 3.6 = 24 x3.6 67,41(l/s)

tb
S

- Có Q tra bảng (TC 7957-2008) để xác định hệ số không điều hoà chung: K C
ma x

2.2.3.3. Lưu lượng nước thải giây lớn nhất: Q S
- Công thức:
ma x

QS

ma x1

S

tb

= Q S x KC

(các ký hiệu giải thích ở phần trước)

tb1
S

Q
= Q x Kc = 67,41 x 1.66= 112 (l/s)
2.2.3.4. Tổng hợp nước thải sinh hoạt từ khu dân cư
Tổng hợp lại các bước tính ở trên ta có bảng lưu lượng nước thải sinh hoạt
dân cư dưới đây:

Bảng 2.6. Lưu lượng nước thải sinh hoạt

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

F
(ha)


(1
)

(2)

(3)

n
(ng/h
a)
(4)

1

Lưu
vực

323

110

STT

Lưu
vực

β
(5)
0.8
1


N
(người
)
(6)

q0
(l/ng.ng
đ)
(7)

36628

160

tb

tb

Q ng
(m3/ng

QS
(l/s)

(8)

(9)

max


Kc

(10
)
1.6
67,41
6

5860

QS
(l/s)
(11)
112

2.2.4. Xác định lưu lượng tập trung
Loại nước thải coi là lượng nước thải tập trung đổ vào mạng lưới bao gồm
nước thải từ các khu công cộng: Trường học; bệnh viện, khu Công nghiệp.
2.2.4.1. Bệnh viện
Bảng 2.7. Qui mô thải nước thải của bệnh viện
TT

Đơn vị

Số
BV

(1)
1

2

(2)
1 BV
Tổng cộng

(3)
1
2

Qui mô
(%dân
số)
(4)
0.8

Bt
(người
)
(5)
200
400

q0
(l/ng.ngđ
)
(6)
300
300


- Công thức xác định lưu lượng ngày trung bình: Q
B t xq 0
200x 300
= 60
tb
ng
1000
1000
Q =
=
(m3/ngđ)

Kh

Số giờ
làm việc

(7)
2.5
2.5

(8)
24
24

tb
ng

Trong đó: B t : Số giường bệnh của 1 bệnh viện (người)
q0 :Tiêu chuẩn thải nước(l/ng.ngđ)

tb

- Công thức xác định lưu lượng trung bình giờ: Q h
tb
Q ng

60
= 2.5
Q = 24 = 24
(m3/h)
tb
h

ma x

- Lưu lượng giờ max: Q h
ma x

Qh

tb

= Q h x Kh = 2.5 x 2.5 = 6.25 (m3/h)
ma x

- Lưu lượng giây max: Q S

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

14



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

Q

ma x
S

x
6.25
Q ma
h
= 3.6 = 3.6 = 1.74 (l/s)

Bảng 2.8. Lượng nước thải bệnh viện
STT

Số BV

(1)
1
2

(2)
1
2

Bt

(người
)
(3)
200
400

tb

q0
(l/ngđ
)
(4)
300
300

h

Q tb
(m3/h
)
(6)
2.5
5

Q ng
(m3/ngđ
)
(5)
60
120


max

Kh
(7)
2.5
2.5

Qh
(m3/h
)
(8)
6.25
12.5

max

QS
(l/s)
(9)
1.74
3.47

2.2.4.2. Trường học
- Số liệu tính toán 2.9:
Bảng 2.9. Số liệu tính toán NT của trường học
Ht
(người)
(5)
4000

8000
Dân số tính toán thành phố là: 36628 người.

q0
(l/ng.ngđ)
(6)
30
30
tb

- Công thức xác định lưu lượng trung bình ngày: Q ng
H t xq 0
4000x30
tb
= 120
Q ng = 1000 = 1000
(m3/ngđ)
Trong đó: Ht : Là số người tính toán trong 1 trường học (người)
q0 : Là tiêu chuẩn thải nước của 1 người (l/ng.ngđ)
tb

- Công thức xác định lưu lượng trung bình giờ: Q h
Q

tb
h

tb
Q ng


120
= 10
= 12 = 12
(m3/h)
ma x

- Xác định lưu lượng giờ lớn nhất: Q h
ma x

tb

Q h = Q h x Kh = 10 x 1.8 = 18(m3/h)
ma x

- Xác định lưu lượng giây lớn nhất: Q S

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

ma x

QS

x
Q ma

h
18
=5
= 3,6 = 3.6
(l/s)
Bảng 2.10.Lượng nước thải trường học

STT

Số TH

(1)
1
2

(2)
1
25

Ht
(người
)
(3)
4000
5000

q0
(l/ngđ
)
(4)

30
30

tb

Q ng
(m3/ngđ
)
(5)
120
240

h

Q tb
(m3/h
)
(6)
10
20

ma x

ma x

Kh

Qh
QS
3

(m /h) (l/s)

(7)
1.8
1.8

(8)
18
36

(9)
5
10

2.2.4.3. Nước thải từ khu công nghiệp
Đất công công nghiệp được tập trung thành 2 khu có diện tích gần 17ha.
- Căn cứ địa hình lưu vực thoát nước và các quy hoạch đã được duyệt
- Căn cứ tiêu chuẩn 7957-2008 (8.1.3)
- Bố trí 2 trạm xử lý nước thải khu công nghiệp, lượng nước thải có công suất

Q=q.F
Trong đó q tiêu chuẩn thải ( KCN vừa và nhỏ q=15-25m 3/ngđ.ha)
F diện tích khu công nghiệp.
-

Trạm 1 có công suất 215m3/ngđ

-

Trạm 2 có công suất 185m3/ngđ

 Hệ thống nước thải khu công nghiệp tách biệt hoàn toàn với hệ thống

nước thải toàn thị xã (Lưu ý: trước khi xả thải ra song hồ nước thải phải
đạt tiêu chuẩn loại A)
II.2.6.1. Công suất trạm xử lý phương án
 Tổng công suất trạm xử lý:
ngđ

Q=Q

s hTB

ngđ

+Q

bvTB

ngđ

+ Q thTB = 5824 + 120 + 240 = 6184 (m3/ngđ)

Theo quyết định số 04/2008/QĐ-BXD (trang 62) , QCVN 01/2008/BXD, diện tích
tối thiểu đề xây dựng trạm xử lý đối với Q = 5.000 ÷ 10.000 m 3/ngđ là 1ha.

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

16



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

 Bảng phân chia giờ thải nước sinh hoạt toàn thị xã
BẢNG TỔNG HỢP LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI TOÀN ĐÔ THỊ
Nước thải sinh hoạt khu
dân cư
Nước thải
trường học

K = 1.66

Giờ trong
ngày

%Qngđ

Tổng lượng nước
thải toàn đô thị

m3

1
0_1
1_2
2_3
3_4
4_5
5_6
6_7

7_8
8_9
9_10
10_11
11_12
12_13
13_14
14_15
15_16
16_17
17_18
18_19
19_20
20_21
21_22
22_23
23_24

2
1.25
1.25
1.25
1.25
1.25
3.50
5.20
7.00
7.10
7.10
7.10

6.50
3.80
3.80
4.20
5.80
6.40
6.40
6.40
5.30
3.40
2.20
1.25
1.25

3
73.3
73.3
73.3
73.3
73.3
205.1
304.7
410.2
416.1
416.1
416.1
380.9
222.7
222.7
246.1

339.9
375.0
375.0
375.0
310.6
199.2
128.9
73.3
73.3

Tổng

100.00

5857.1

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

Nước thải bệnh
viện

%Qngđ

m3

%Qngđ

m3

m3


%Qngđ

4

5
0
0
0
0
0
0
10
9.1
9.1
9.1
9.1
9.1
18
9.1
9.1
9.1
9.1
10
0
0
0
0
0
0


6
0.2
0.2
0.2
0.2
0.5
0.5
3
5
8
10.4
6
9.6
9.4
6
5
8.1
5.5
5
5
5
3.7
2
1
0.5
100

8
73.37

73.37
73.37
73.37
73.55
205.40
316.62
422.26
429.92
431.36
428.72
395.72
246.56
235.34
258.18
353.80
387.40
388.16
378.04
313.58
201.46
130.12
73.85
73.55
6037.0
7

9
1.22
1.22
1.22

1.22
1.22
3.40
5.24
6.99
7.12
7.15
7.10
6.55
4.08
3.90
4.28
5.86
6.42
6.43
6.26
5.19
3.34
2.16
1.22
1.22

120

7
0.12
0.12
0.12
0.12
0.30

0.30
1.80
3.00
4.80
6.24
3.60
5.76
5.64
3.60
3.00
4.86
3.30
3.00
3.00
3.00
2.22
1.20
0.60
0.30
60.0
0

8.42
7.55
7.55
7.55
7.55
7.55
15.2
7.55

7.55
7.55
7.55
8.43

100.00

100.00

17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

2.4.2. Các phương án vạch tuyến mạng lưới thoát nước thị xã Sầm Sơn
Dựa vào những nguyên tắc chủ yếu ở trên, với những đặc điểm của lưu vực
thoát nước thị xã Sầm Sơn ta có thể đưa ra 2 phương án vạch tuyến như sau với với
khu du lịch Núi Sơn.
- TXLNT: công suất thiết kế là Q ng d = 6000 m3/ngđ. Gần sông,xa khu dân cư, cuối
nguồn nước của thị xã, cuối hướng gió chủ đạo (gió Đông Nam) vào mùa hè. Xả
nước sau khi xử lý ra sông Mã.
- Phương án số 1 + Tuyến cống chính: Tuyến cống chính bố trí như bản vẽ số
TN/01.Tuyến cống chính chạy và có hướng chạy vuông góc với sông Mã. Với nhiệm
vụ tập trung nhanh, an toàn nước thải sinh hoạt từ khu dân cư, các công trình công
cộng, thoát nhanh về trạm xử lý TXLNT.
+ Tuyến cống nhánh: Đặt theo các đường phố, gom nước thải từ các tiểu khu đã
được chia các hướng thoát, và thoát theo hướng vuông góc với tuyến cống chính
gần nhất.
* Lưu ý:

1. Nước thải sản xuất và sinh hoạt trong các khu chức năng được thu theo hệ thống
thu nước cục bộ, xử lý ngay tại chỗ, đảm bảo tiêu chuẩn rồi mới được xả vào mạng
lưới thoát nước sinh hoạt. (MLTNSH)
2. Nước thải từ bệnh viện nếu có tính độc hại thì được xử lý cục bộ trước khi xả vào
MLTNSH của lưu vực.
- Phương án số 2 (xem bản vẽ số TN/03)
+ Tuyến cống chính: Tuyến cống chính bố trí có hướng chạy vuông góc với sông Mã
như pa1, bám sát bao trọn toàn thị xã . Với nhiệm vụ tập trung nhanh, an toàn
nước thải sinh hoạt từ khu dân cư, từ các khu CN, các công trình công cộng, thoát
nhanh về trạm xử lý TXLNT.
+ Tuyến cống nhánh: Đặt theo các đường phố, gom nước thải từ các tiểu khu đã
được chia các hướng thoát, và thoát về tuyến cống chính.
2.5. Xác định lưu lượng tính toán từng đoạn cống.
2.5.1.Tính toán diện tích tiểu khu
Việc tính toán diện tích từng tiểu khu phố bằng cách đo trực tiếp trên bình đồ “Sơ
đồ định hướng phát triển không gian đô thị đến năm 2030- Tl 1/10000 “.

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

Phân chia ô thoát nước, hướng thoát nước dựa vào mặt bằng qui hoạch, hệ thống
đường phố, hướng dốc địa hình và các điều kiện khác.
Tính toán cụ thể trong bảng 2.19.
DIỆN TÍCH LƯU VỰC
Tiểu khu

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH


Diện tích (ha)
a
1.05
1.3
1.5
1.5
2.06
1.4
1.2
2.6
1.2
3
1.5
2.7
3.2
1.9
2.9
2.1
1.85
2.3
1.45
4.15
4.3
7.15
2.9
4.9
1.12
4.3
4.73


b
1.4
1.9
3.01
2.4
1.5
3.03
2.1
5.3
0.5
1.4
0.5
1
2
1.2
1.3
1.3
1.17
1.4
1.95
1.84
2.6
3.01
1.5
3.04
2.18
2.3
4.76

c

0
0
2.4
0.8
0
1.7
0
2.06
0.53
2.2
1.6
2.4
3
2.2
2.2
2.03
1.6
2.2
1.4
3.4
4.4
6.8
3.02
4.41
1.07
4.32
8.1

Tổng
d

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1.3
0.6
1.2
0.9
0.5
1.06
0
1.75
2.1
2.84
1.54
1.91
0
1.9
0

2.45
3.2

6.91
4.7
3.56
6.13
3.3
9.96
2.23
6.6
3.6
6.1
9.5
5.9
7.6
6.33
5.12
6.96
4.8
11.14
13.4
19.8
8.96
14.26
4.37
12.82
17.59

19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI

THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41

2.4
1.19
1.98
1.3
3.3
4.2
3.1
2.2
3.4
1.2
1.46
2.4
7.1

3.48

4.02
0
2.4
1.1
1.06
1.8
3.19
1.2
0.8
2.1
2.18
3.2
1.5
2.8
0.9
2.4
3.5
0.9
1.6
0
3.2
1.07
1.6
2.52
2.1
5.1
1.8
4.1

322.78

0
2.7
0.9
4.2
0
1.7
1.4
0.94
0
0
2.9
1.5
0
2.4

6.42
7.39
5.74
9.89
6.2
11.28
8.8
6.44
7.8
2.8
8.63
8.02
14.3

11.78

2.5.2. Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn cống
- Công thức xác định
Lưu lượng tính toán cho từng đoạn cống được coi là lưu lượng chảy suốt từ đầu tới
cuối đoạn cống và tính theo công thức.
n
tt

n
= (q dd
+ q cn s + q cn q )

q
Trong đó:

x Kch + Σqnttr (l/s)

n

+ q tt : Lưu lượng tính toán của đoạn cống thứ n trên tuyến cống đang xét;
n

+ q dd : Lưu lượng dọc đường từ các khu nhà thuộc lưu vực nằm 2 bên đổ vào đoạn
n

cống thứ n : q dd = q0x Σ Fi
Trong đó:
Σ Fi: Tổng diện tích tất cả các khu nhà thuộc lưu vực dọc hai bên đoạn cống thứ n
đổ nước thải vào đoạn cống n.

q0: Lưu lượng đơn vị của lưu vực xét.
n

+ q c s : Lượng nước từ cống nhánh cạnh sườn đổ vào điểm đầu đoạn cống.

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

n

+ q cq : Lưu lượng từ đoạn cống phía trên (n-1) đổ vào điểm đầu của đoạn cống thứ
n.
+ Kch : Hệ số không điều hoà chung, được xác định dựa vào lưu lượng ΣQ của đoạn
cống đang xét.
+ Σq ttr : Lưu lượng tập trung, từ các đơn vị thải nước lớn nằm riêng biệt ở phía
đầu đoạn cống (trường học, bệnh viện, xí nghiệp công nghiệp...)
- Bảng tính toán
Từ công thức trên ta tính toán lưu lượng cho các đoạn cống tính toán, kết quả
được trình bày ở các bảng sau đây. (Từ bảng 2.21a →2.26d)
2.6. Xác định lưu lượng đơn vị.
Lưu lượng đơn vị (mô đun lưu lượng) được dùng để tính toán các cống thoát
nước. Trên cơ sở cho rằng nước thải của khu dân cư tỷ lệ với diện tích, với giả thiết
là toàn bộ lượng nước từ một diện tích F i mà đoạn cống phục vụ đều đổ vào điểm
đầu của đoạn cống.


q0 =

n×p
24 × 3600

Trong đó :
q0 : Môđun lưu lượng. (l/s.ha)
n : tiêu chuẩn thoát nước (l/ng.ngđ)
p : Mật độ dân số trung bình của toàn đô thị (ng/ha)
q0= 160.140/24.3600= 0.2
2.7. Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước.
2.7.1. Nguyên tắc tính toán
Căn cứ vào các bảng tính toán lưu luợng cho từng đoạn cống ở trên ta tiến
hành tính toán thuỷ lực cho từng đoạn cống để xác định được: đường kính ống (D),
độ dốc thuỷ lực (i), vận tốc dòng chảy (v), độ đầy dòng chảy trong cống (h/D). Sao
cho phù hợp với các yêu cầu về đường kính tối thiểu, độ đầy tối đa, tốc độ và độ dốc
cống đặt ra trong qui phạm và tiêu chuẩn xây dựng hiện hành.
Tuy nhiên trong quá trình tính toán ở một số đoạn cống đầu tiên, có thể không
thoả mãn các yêu cầu trên, lúc đó ta chỉ có thể xét tới một số yêu cầu ưu tiên.

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

Theo TCXDVN 51:2006 qui định: Cống thoát nước trong tiểu khu có đường kính
nhỏ nhất là D = 200 mm, cống ngoài phố D = 300 mm, độ dốc luôn bám sát độ dốc

tổi thiểu imin = 1/D để chọn độ dốc. Với những đoạn cống đầu tiên của tuyến do lưu
lượng nhỏ nên sẽ không đảm bảo được các điều kiện về độ dốc cho phép i ≥ 0,0005
và tốc độ cho phép v ≥ 0,7 (m/s) nên thường bị lắng cặn. Do vậy ta có thể cho các
đoạn cống này là các đoạn cống không tính toán, chỉ cần đặt đoạn theo độ dốc nhỏ
nhất. Vì vậy nên muốn các đoạn cống không bị lắng cặn thì ta cần có biện pháp
quản lý cọ rửa thường xuyên, muốn thế ta phải thiết kế thêm giếng tẩy rửa.
2.7.2. Các công thức thuỷ lực
Cần xác định D, i thoả mãn yêu cầu về độ đầy, tốc độ. Dùng các công thức:
- Lưu lượng: Q=ω.v
- Vận tốc: v=C. R ⋅ i
- Hệ số Cêzy:

(Chezy)

1

1 6
R
C= n
(Manning)
1 y
R
C= n
(Pavlovski)

y=2,5 n −0,13−0,75 R ( n −0,1)
- Độ dốc thuỷ lực:

(Pavlovski)


λ v2
i= 4R 2g (Darcy - Weisbach)
a 
1
 ∆e
= −2 lg
+ 2
λ
 13,68R Re  (Federov)
v.d
Re= ν

Trong đó:
λ - Hệ số ma sát dọc đường
∆e - Độ nhám trương đương
a2 - Hệ số, phụ thuộc độ nhám thành ống và th/phần chất lơ lửng trong NT
(λ, ∆e, a2 tra bảng)

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

ν - Hệ số động học nhớt.

v2
- Tổn thất cục bộ: Công thức chung hc= 2g (Xem các bảng tra thuỷ lực)

2.7.3. Phương pháp tính toán thuỷ lực mạng lưới
Việc tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước dựa vào “ Bảng tính toán thuỷ
lực cống và mương thoát nước – GS.TSKH Trần Hữu Uyển – ĐHXD”. Và được kiểm
tra bằng cách lập trình trên máy vi tính của TS.Dương Thanh Lượng – ĐHTL dựa
trên phần mềm EXCEL theo sơ đồ khối ở (hình 2.3)
2.7.4. Xác định độ sâu chôn cống đầu tiên.
- Giá thành xây dựng phụ thuộc nhiều vào độ sâu chôn cống
- Xác định độ sâu chôn cống ban đầu chủ yếu phụ thuộc địa hình.



ξ

Hình 2.2. Sơ đồ xác định độ sâu chôn cống ban đầu
1. Ống thoát nước trong nhà
2. Nhánh nối
3. Cống sân nhà (tiểu khu)
4. Giếng kiểm tra
5. Cống nối tiểu khu với cống ngoài phố
6. Giếng thăm trên mạng ngoài phố

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

- Độ sâu chôn cống ban đầu H có thể xác định theo CT:

H = h + Σii.Li + Σik.Lk + Z2− Z1 + ∆d

+
+
+
+
+
+
+

Trong đó:
h - Độ sâu chôn cống ban đầu trong sân nhà hoặc tiểu khu; h=(0,2÷0,4)+d
ii
- Độ dốc của cống trong sân nhà (tiểu khu)
ΣLi - Chiều dài các đoạn cống trong sân nhà (tiểu khu)
ik
- Độ dốc của các đoạn cống nối từ giếng KT tới cống ngoài phố
ΣLk - Chiều dài của các đoạn cống nối từ giếng KT tới cống ngoài phố
Z1, Z2 - Cốt mặt đất tại giếng thăm đầu tiên của cống trong sân nhà (tiểu
khu) và của cống ngoài phố.
∆d - Độ chênh kích thước của cống ngoài phố và cống trong sân nhà (tiểu
khu) ∆d=d2−d1

SVTH: TRẦN VĂN THÀNH

24


BẢNG TỔNG HỢP LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI TUYẾN CỐNG CHÍNH A ÷ J (PHƯƠ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: QUY HOẠCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI

THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

STT

Modul
lưu
lượng
LV-I
(l/s.ha)

Ký hiệu tiểu khu

Ký hiệu
đoạn
cống

Dọc
đường

Cạnh sườn

Lưu lượng trung bình khu dân cư (l/s)

Dọc
đường

Cạnh
sườn

Chuyển

qua

Tổng
cộng

Hệ số
Lưu lương
không
tối đa khu
điều hòa
dân cư
Kch
(l/s)

1

A-B

8b,6b

8a,7a,7b,6a

0.20

1.66

1.47

0.00


2.84

5.00

14.20

2

B-C

9c

9a,5a

0.20

0.10

0.65

2.84

3.59

5.00

17.95

3


C-D

4b

4a,9b,5b

0.20

0.48

0.7

3.59

4.77

5.00

23.85

4

D-E

3b

4c,3a

0.20


0.60

0.46

4.77

5.83

2.43

14.17

5

E-T

1a

3c,2a,1b

0.20

0.21

1.02

5.83

7.06


2.32

16.38

6

T-I

0

0.20

0.00

3.74

7.06

10.80

1.98

21.38

7

I-J

0


0.20

0.00

4.75

10.80

15.55

1.96

30.48

10a,10b,10c,13d,14
d,15d,10c,11b,11c,1
2a,12b,12c
15a,15b,15c,14a,14
b,14c,13a,13b,13c,1
6d,17d,18d,19c

BẢNG TỔNG HỢP LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI TUYẾN CỐNG CHÍNH H÷ J (PHƯƠ

STT


hiệu
đoạn
cống


Ký hiệu tiểu khu

Diện tích thu LV
(ha)

Dọc
đường

Cạnh sườn

Dọc
đường

Cạnh
sườn

Modul
lưu
lượng
LV-I
(l/s.ha)

Lưu lượng trung bình khu dân cư (l/s)
Dọc
đường

Cạnh
sườn

Chuyển

qua

Tổng
cộng

Hệ số
không
điều hòa
Kch

1

H-Z

38c,37
a

40a,40b,40c,41a,41b,4
1c,39a,39b,39c,38a,38b

2.27

35.8

0.20

0.45

7.16


0.00

7.61

2.34

2

Z-N

32a,33
c

36b,36c,35b,35c,34a,3
4b,34c,32c,33a,33b,40c
,41d,39d,38d

5.4

34.36

0.20

1.08

6.872

7.61

15.57


1.98

3

N-M

29c

32d,33d,34d,35d,36a,3
1a,31b,31c,30a,30b,30c
,29a,29b,28b

1.1

24.86

0.20

0.22

4.972

15.57

20.76

1.89

5


M-L

26c,27
a

27b,29d,30d,31d,26a,2
6b,25a,25b,25c,24a,24
b,24c,23a,23b,23c

9.05

47.61

0.20

1.81

9.522

20.76

32.09

1.81

6

L-K


27c,26d,24d,23d,20a,2
0b,20c,21a,21b,21c,22a
SVTH: TRẦN VĂN THÀNH
,22b

6.8

44.19

0.20

1.36

8.838

32.09

42.29
25

1.75

22c


×