Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Lập qui trình công nghệ sửa chữa phục hồi các mặt trượt của máy tiện T616

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.54 KB, 79 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2
ng tốn nhiều kinh phí. Do đó trong mỡi nhà máy xí nghiệp, cơ sở gia công cơ
khí … không thể thiếu được đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân sửa chữa
bảo trì thiết bị cơ khí. Với xu thế HĐH như hiện nay thì đội ngũ này ngày
càng phải có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao, am hiểu về máy móc thiết bị và
được đào tạo cơ bản về thực hiên công việc sửa chữa –bảo trì thiết bị một
cách tốt nhất, đảm bảo cả về yêu cầu kỹ thuật, an toàn mà chỉ với thời gian ít
nhất.
Là một học sinh lớp SCKTTB của trường CĐCN Hà Nội, một trường
Công Nghiệp có bề dầy lịch sử đào tạo đến nay đã tròn 105 năm. Bản thân em
rất lấy làm tự hào về truyền thống của trường mình. Để xứng đáng là sinh
viên của trường em luôn phấn đấu rèn luyện và học tập tốt sau này đem nhưng
kiến thức kinh nghiệm về sửa chữa máy công cụ mà thầy cô đã nhiệt tình chỉ
dậy để áp dụng vào thực tế, để phục vụ đất nước.
Sau khi được học xong cở lý thuyết môn học công nghệ sửa chữa máy
công cụ do thầy
ĐINH XUÂN TÝ
chỉ dạy , thêm vào đó là thời gian thực
hành chuyên nghành ,thực tập tốt nghiệp mà đặc biệt là quá trình làm đồ án
môn học sửa chữa thiết bị cơ khí do thầy
VŨ HOÀI BẮC
chỉ dạy với sự chỉ

bảo tận tình của các thầy các cô em đã có lượng kiến thức cơ bản về công tác
bảo dưỡng máy công cụ . Em luôn ý thức phải không ngừng học hỏi nghiên
3
cứu ,đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế thì
cônglao chỉ bảo của thầy cô mới thực sự có ý nghĩa .Quá trình làm đồ án tốt
nghiệp này là cơ sở đánh giá phần nào những kiến thức mà em đã được học
Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp với đề tài em được giao là “Lập qui
trình công nghệ sửa chữa phục hồi các mặt trượt của máy tiện T616” .Với sự
hướng dẫn tận tình của thầy VŨ HOÀI BẮC và sự giúp đỡ tận tình của
thầy cô trong ban nguội ,với sự nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành đồ án
được giao .tuy nhiên sẽ khôngthể tránh khỏi những thiếu sót , em mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô ,các bạn để đồ án của em được hoàn
thiên hơn .
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô những người đã tận tình
chỉ bảo giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập cũng như làm đồ án. Đặc biệt
là thầy
VŨ HOÀI BẮC
em mong muôn sẽ mãi nhận được sự chỉ dậy tạo
điều kiện giúp đỡ của các thầy cô để em tiến bộ hơn.Sự quan tâm chỉ dậy giúp
đỡ của thầy cô đã giúp em có kết quả tốt trong học tập, sẽ có việc làm tốt phù
hợp giúp em tự tin khi tiếp xúc với công việc của mình sau khi ra trường, để
xứng đáng là sinh viên của trường CĐCNHN và không phụ lòng của thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội ngày6 tháng 9 năm 2004.
4
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TIỆN T616
Máy tiện T616 là loại máy tiện vạn năng được ra đời từ những năm đầu tiên
của cuộc cách mạng công nghiệp nhằm đáp ứng những nhu cầu của con người
và khoa học xã hội. Máy tiện T616 có thể gia công được các loại bề mặt : tiện
trơn, tiện trục bạc, tiện mặt đầu, vát mép, góc lượn, vê cung, các mặt định

hình, mặt côn, tiện ren, khoan lỗ .v.v. .
Để thực hiện được các bề mặt này máy tiện thực hiện hàng loạt các chuyển
động như quay tròn trục chính, tịnh tiến bàn xe dao theo hai phương dọc
ngang…Và chuyển động này đều được thực hiện trên các mặt trượt các bộ
phận của máy.
Cấu tạo của máy cơ bản gồm có
5
1. Đế máy.
2. Thân máy.
3. Ụ đứng.
4. Ụ động.
5. Bàn xe dao.
Trong quá trình làm việc của máy các bộ phận chi tiết mặt trượt bị hư
hỏng do mòn, cong, vỡ, gẫy. Tuỳ theo dạng hỏng mà có những phương pháp
phụ hồi thích hợp để đảm bảo cho chi tiết máy hoạt động trở lại chính sác như
ban đầu.
6
PHẦN II
NHIỆM VỤ - CHỨC NĂNG LÀM VIỆC - NGUYÊN NHÂN
HƯ HỎNG CÁC BỘ PHẬN CỦA MÁY TIỆN T616
I. THÂN MÁY.
1. Chức năng làm việc:
- Thân máy là bộ phận vô cùng quan trọng, nó được lắp chính xác, đảm bảo
độ cứng vững trên đế máy và móng máy. Nó là bộ khung để gá lắp, nơng đỡ
tất cả các bộ phận cơ cấu của máy như: ụ động, bàn xe dao, ụ đứng, động cơ,
hộp tốc độ… Thân máy tiện là bộ phận quan trọng đảm bảo độ cứng vững của
máy.
7
- Trên thân máy quan trọng nhất là băng máy( hệ thống mặt trượt của thân
máy). Nó nằm theo phương ngang, song song với tâm trục chính. Gồm 12 mặt

dẫn trượt chính tiếp xúc trực tiếp với các mặt trượt của bàn xe dao, ụ động.
Hệ thống các mặt trượt của thân là bộ phận rất quan trọng. Nó có tác dụng
dẫn hướng cho bàn xe dao, ụ động và nhờ đặc tính làm việc của cơ cấu vít me
- đai ốc cho phép ta gia công các chi tiết khác nhau, lấy chiều sâu cắt phù hợp
với từng bước gia công cụ thể: gia công thô, gia công tinh. Nó có ảnh hưởng
chủ yếu đến độ chính xác gia công chi tiết như: kích thước, độ côn, độ ô van,
độ bóng.
2. Tính công nghệ trong kết cấu của thân máy.
a- Biểu diễn kết cấu và các kích thước cơ bản:
8
b- Yêu cầu kĩ thuật:
Băng máy phải thẳng: sai số < 0.12/1000mm.
Các mặt 2,3,4,6,7,8 phải song song với các mặt phẳng ngang, sai số < 0,02/
1000mm và không cong vênh
Các mặt 1,2,3,4,5 phải đạt độ phẳng ,sai số

0,02/1000mm,không bị cong
vênh.
Mặt 7,8 phải song song với mặt 11, 12 sai số < 0,01/ toàn bộ chiều dài.
Mặt 3,4 phải song song với mặt 7,8 sai số <0,03/ toàn bộ chiều dài.
Mặt 1, 10 phải song song với 2, 7, 8 sai số <0,03/ toàn bộ chiều dài.
3. Nguyên nhân hư hỏng các mặt trượt của thân máy.
9
Căc mặt dẫn trượt của bàn xe dao, ụ động tiếp xúc và làm việc trực tiếp với
hệ thống mặt trượt của thân máy. Trong quá trình làm viếc sẽ gây ra hiện
tượng mài mòn các mặt trượt này của thân. Để lập phương án sửa chữa tốt
nhất, hợp lý nhất, ta phải phân tích rõ nguyên nhân hưng hỏng,lượng mòn của
từng mặt trượt
a- Nguyên nhân hư hỏng:
Các đường dẫn trượt của băng máy tiếp xúc trực tiếp với các đường dẫn

trượt của bàn xe dao và ụ động. Trong quá trình di chuyển của bàn xe dao và
ụ động các mặt trượt tiếp xúc trực tiếp với nhau phát sinh lực ma sát. Lực ma
sát này gây ra hiện tượng mòn của băng máy.
Ngoài ra băng máy còn bị xước do phoi rơi vào băng tăng độ ma sát giữa
các đường dẫn trượt của băng máyvới các đường dẫn trượt của bàn xe dao và
ụ động. Bị vỡ, nứt, biến dạng do dụng cụ rơi vào. Chế độ bôi trơn không đảm
bảo, ảnh hưởng của lực cắt, trọng lượng của bàn xe dao, ụ động…
b-Phân tích lượng mòn của các mặt dẫn trượt thân máy:
- Các mặt 3,4,6 là ba mặt tham gia chuyển động di trượt tương đối với các
mặt đối tiếp với các mặt đối tiếp trên đế ụ động do khi gia công chi tiết ngắn
thường không phải gia công chống tâm nên đế ụ động không phải tiến sát vào
mân cặp. Do vậy các mặt này mòn chủ yếu ở đầu băng máy phía tay phải
người đứng máy. Trong đó mặt 2, 4 mòn mòn nhiều hơn mặt 6: do hai mặt
này vừa có nhiệm vụ dẫn hướng và đỡ.
10
- Các mặt 2,7,8 là ba mặt tham gia chuyển động di trượt tương đối với các
mặt đối tiếp trên bàn xe dao dọc do chi tiết được gia công thường không quá
dài, thường là < 750 mm. Do đó các mặt này thường bị mòn nhiều về phía ụ
đứng còn phía ụ động thì rất ít mòn. Trong đó mặt 7,8 là hai mặt bị mòn niều
hơn do hai mặt này chịu toàn bộ trọng lượng của bàn xe dao và hộp xe dao.
Do vậy mà hai mặt này bị mòn nhiều và mòn rất nhanh làm cho bàn xe dao bị
h thấp, hộp xe dao bị gục vào thân. Nếu độ mòn quá lớn thì sẽ làm cong trục
trơn, trục vít me, trục dóng điện. Ngoài ra 7,8 còn là hai mặt chịu ảnh hưởng
lớn của lực cằt pz và py ( dao thường gá ở phhía hai mặt này ).
- Mặt 1,10 là hai mặt lắp với thanh căn trên bàn xe dao dọc, do bàn xe dao
luôn luôn có xu hướng lật về phía người thợ đứng máy làm cho mặt 1 bị mòn
nhiều hơn mặt 10 ( do mặt 7,8 bị mòn nhanh, làm thanh căn bị hạ thấp không
tiếp xúc nên mặt 10 ít mòn ).
- Mặt 5, 9 là hai mặt không tham gia hay tham gia chuyển động tương đối
với mặt nào nên nó không bị mòn. Nó chỉ chịu ảnh hưởng của dung dịch tưới

nguội, do dụng cụ , phoi ,phôi rơi vào, xong lượng này rất nhỏ khi sửa chữa
băng máy co thể bỏ qua hai mặt này.
- Mặt 11, 12 là hai mặt lắp ghép với thanh răng ăn khớp với bánh răng trên
hộp xe dao nên hai mặt này không bị mòn. Khi sửa chữa băng máy ta chọn
hai mặt này làm chuẩn để kiểm tra.
Lập và lựa chọn phương án sửa chữa
1.Lập phương án sửa chữa
11
Việc sửa chữa để phục hồi các mặt trượt của máy tiẹn T616 theo em có 2
phương án sửa chữa:
a.
phương án 1: Bào và cạo
b.
Phương án2: Cạo
Bảng tiến trình công nghệ của từng phương án
12

TIẾN TRÌNH CÔNG NGHỆ CHO PHƯƠNG ÁN CẠO THÂN MÁY
Gá Bước Nội dung công việc Chuẩn Máy Dụng cụ
đặt thân máy thăng
bằng ,các mặt 2, 6
hướng lên trên
1
2
- Cạo mặt 2
- Cạo mặt 6
Yêu cầu kỹ thuật: mặt 2, 6 thẳng
phẳng , đồng phẳng với nhau và song
song với 11. Sai số cho phép<=
0.02/1000 mm. Số điểm bắt từ 12 đến

15 điểm /25x25 mm.
Mặt 11
Dao cạo thô, cạo
tinh
đặt thân máy thăng
bằng
,các mặt 3, 4 hướng lên
trên
1
2
-Cạo mặt 3
-Cạo măt 4
Yêu cầu kỹ thuật: mặt 1, 10 thẳng
phẳng , đồng phẳng với nhau và với
11. Sai số cho phép <= 0.02/1000
mm. Số điểm bắt từ 12 đến 15 điểm /
25x25 mm.
Mặt 11
Dao cạo thô, cạo
tinh
13
đặt thân máy thăng
bằng ,các mặt 7, 8
hướng lên trên
1
2
-Cạo mặt 7
-Cạo mặt 8
Yêu cầu kỹ thuật: mặt 7, 8 thẳng
phẳng , đồng phẳng với nhau và với

11. Sai số cho phép<= 0.02/1000
mm. Số điểm bắt từ 12 đến 15 điểm /
25x25 mm.
Mặt 2, 11
Dao cạo thô, cạo
tinh
đặt thân máy thăng
bằng
1
2
3
-Thăng băng mặt 2, 6
-Kiểm tra độ cong vênh của các mặt
3,4,,6
- Kiểm tra độ cong vênh của các mặt
2,7,8
Mặt 11
- đồng hồ so, bột
màu, cầu kiểm
chuyên dùng, nivô
14
BẢNG TIẾN TRÌNH SỬA CHỮA BẰNG PHƯƠNG ÁN BÀO VÀ CẠO
15
16
N
C
Gá Bước Nội dung công viêc Chuẩn Máy Dao Ghi
chú
I Đặt thân
máy trên

bàn gá
máy mài
sao cho
các mặt
3,4,6
hướng lên
trên, kẹp
chặt.
1
2
3
- Bào mặt 3,4,6 thẳng phẳng
và song song với mặt 11. Sai
số cho phép

0.02/ 300.
- Cạo tinh .
- Kiểm tra độ song song của
3,4,6 với măt 11.
Mặt
11
Máy
bao
giường
Dao
bào bản
rộng,
dao cạo
tinh
II Đặt thân

máy trên
bàn gá
máy mài
sao cho
các mặt
2,7,8
hướng lên
trên, kẹp
chặt.
1
2
3
Bào mặt 2,7,8 thẳng phẳng
và song song với mặt 11. Sai
số cho phép

0.02/ 300.
- Cạo tinh .
- Kiểm tra độ song song của
2,7,8 với măt 11.
Mặt
11
Máy
bao
giường
Dao
bào bản
rộng,
dao cạo
tinh

II
Đặt ngửa
thân máy
trên bàn
gá máy
mài sao
cho các
mặt 1,10
hướng lên
trên, kẹp
1
2
3
- Bào mặt1,10 thẳng
phẳng,đồng phẳng với mặt
11 và song song với mặt 2.
Sai số cho phép

0.02/ 300.
- Cạo tinh .
- Kiểm tra độ song song của
2 với măt 1, mặt 10 // với11.
Mặt
11
Máy
bao
giường
Dao
bào bản
rộng,

dao cạo
tinh
Ưu nhược điểm của hai phương án trên:
Phương án bào rồi cạo:
Phương pháp bào dùng để gia công các mặt song song, mặt đứng, mặt thẳng ngang và
các mặt định hình phức tạp như mang cá, đuôi én, sống trâu.
Phương pháp bào được dùng trong sửa chữa các mặt trượt có hình dạng phức tạp, có độ
mòn cao và các mặt trượt có độ dài lớn.
ưu điểm của phương án bào rồi cạo:
Phương pháp bào rồi cạo cho năng suất và độ chính xác tương đối cao, ít ảnh hưởng
đến quá trình sản xuất của các xí nghiệp, có khả năng tiết kiệm thời gian sửa chữa,
diễn ra một cách nhanh chóng. Trong quá trình sửa đế ụ đứng ta tiến hành sửa chữa
trên máy bào ngang nó được sử dụng rộng rãi, phổ biến vì có khả năng phục hồi cho
hiệu quả cao cho các mặ trượt có độ mòn cao.
Nhược điểm:
Phương pháp bào đòi hỏi sự gá đặt khi sửa chữa phức tạp, độ chính xác không cao so
với phương pháp như mài. Do đó khi sửa chữa sau khi bào thường tốn nhiều công,
thời gian và sức lực mới đạt hiệu quả cao.
Phương pháp cạo:
Cạo là phương pháp gia công bề mặt chi tiết bằng cách lấy đi lớp phoi mỏng, chiều dày
của phoi thường chỉ khoảng 0,005

0,05 (mm).
Phương pháp này thường được sử dụng trong công đoạn cuối của quá trình sửa chữa và
phục hồi các mặt trượt nhỏ, đạt độ chính xác và độ bóng cao, ngoài ra nó còn có mục
đích tạo nên những khe chứa dầu để giảm sự mòn cho các mặt trượt khi máy làm việc.
Ưu điểm của phương pháp cạo:
Là phương pháp thủ công đơn giản, dễ thực hiện, cho độ chính xác khi gia công cao.
17
Quy trình gá đặt đơn giản hơn phương pháp bào ở trên. Nó có thể tiến hành ngay tại

xưởng làm việc, tại nơi đặt máy.
Là phương pháp sử dụng trong bất cứ nhà máy vó qui mô lớn hoặc nhỏ. Kinh phí cho
công việc sửa chữa, phục hồi theo phương pháp này là rất rẻ. Nó được áp dụng rộng
rãi trong những nơi sửa chữa của nước ta.
Nhược điểm của phương pháp cạo:
Do là phương pháp thủ công bởi vậy nó khiến cho người thợ sửa chữa tốn nhiềo sức
lực và thời gian sửa chữa.
Năng suất trong công việc thấp.
Khi làm việc người thợ phải đòi hỏi có tính kiên trì.
==> Từ những phương pháp với những ưu điểm và nhược điểm của từng phương
pháp trên, cùng với những điều kiện hiện có ở nước ta hiện nay ta biện luận và lựa
chọn phương án sửa chữa hợp lý.
4. Phân tích và lựa chọn phương án sửa chữa.
Lựa chọn phương án tối ưu để sửa chữa các mặt trượt của đế ụ đứng T616.
Nhận xét:
Trên cơ sở tiến hành nghiên cứu một cách kỹ lưỡng về ưu điểm và nhược điểm của các
phương pháp đã nêu ở trên ta thấy phương án bào rồi cạo cho độ chính xác tương đối
cao song phương pháp này đòi hỏi điều kiện, khkả năng gá đặt phôi chi phí cao cho thiết
bị này, không phù hợp với tình hình phát triển của đất nước ta hiện nay. Do đó máy
được sử dụng vào sửa chữa vẫn còn hạn chế, chủ yếu chỉ ở xưởng sửa chữa lớn mới có.
Bởi vì vậy khi sửa chữa các nhà mày, xí nghiệp này phải tốn rất nhiều chi phí trong quá
trình vận chuyển.
18
Không phải nhà mày xí nghiệp nào cũng có khả năng áp dụng đựo phương pháp trên,
còn phương pháp cạo lại được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong các nhà máy, xí ngjiệp
do quá trình gá đặt hết sức đơn giản. Tuy nhiên chúng vẫn đảm bảo độ chính xác theo
yêu cầu kỹ thuật, mặt khác ở các nhà máy xí nghiệp của nước ta hiện nay hầu hết áp
dụng kế hoạch sửa chữa dự phòng: thì các chi tiết, bộ phận được xem xét bảp dưỡng và
sửa chữa nhỏ thường xuyên, do đó các mặt trượt có độ mòn thấp. Vì vậy ta tiến hành
phuơng pháp cạo cũng chỉ tốn ít thời gian.

Chọn chuẩn:
Trong quá trình sửa chữa bằng phương pháp cạo, sửa chữa các mặt trượt của đế ụ đứng
máy T616 ta chọn chuẩn là thân máy đã sửa chữa chính xác. Vì vậy khi tiến hành cạo
sửa trước tiên ta phải lau chùi sạch sẽ và nhẵn các bề mặt chuẩn để đảm bảo trong quá
trình cạo sửa.
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHO PHƯƠNG ÁN CẠO THÂN MÁY
NC Gá Bước Nội dung công việc Chuẩn Máy Dao Đo kiểm Hình vẽ
I đặt thân
máy
thăng
bằng ,các
mặt 2, 6
hướng lên
trên
1
2
- Cạo mặt2
- Cạo mặt 6
Yêu cầu kỹ thuật: mặt 2, 6
thẳng phẳng , đồng phẳng
với nhau và song song với
11. Sai số cho phép<=
0.02/1000 mm. Số điểm bắt
từ 12 đến 15 điểm /25x25
mm.
Mặt 11
Dao
cạo
thô,
cạo

tinh
Đồng hồ
so ,trục
kiểm, cầu
kiểm

19
II đặt thân
máy
thăng
bằng
,các mặt
2, 7 ,8
hướng lên
trên
1
2
3
-Cạo mặt 2
-Cạo mặt 7
-Cạo măt 8
Yêu cầu kỹ thuật: mặt 1, 10
thẳng phẳng , đồng phẳng
với nhau và với 11. Sai số
cho phép<= 0.02/1000 mm.
Số điểm bắt từ 12 đến 15
điểm /25x25 mm.
Mặt 11
Dao
cạo

thô,
cạo
tinh
Đồng hồ
so ,trục
kiểm

III đặt thân
máy
thăng
bằng ,các
mặt 1, 10
hướng lên
trên
1
2
-Cạo mặt 1
-Cạo mặt 10
Yêu cầu kỹ thuật: mặt 1, 10
thẳng phẳng , đồng phẳng
với nhau và với 11. Sai số
cho phép<= 0.02/1000 mm.
Số điểm bắt từ 12 đến 15
điểm /25x25 mm.
Mặt 2,
11
Dao
cạo
thô,
cạo

tinh
Đồng hồ
so ,trục
kiểm,
pan me.
IV
đặt thân
máy
thăng
bằng
1
2
3
-Thăng băng mặt 2, 6
-Kiểm tra độ cong vênh của
các mặt 3,4,,6
- Kiểm tra độ cong vênh của
các mặt 2,7,8
Mặt 11
đồng
hồ so,
bột
màu,
cầu
kiểm
chuyê
n
dùng,
nivô
Đồng hồ

so ,trục
kiểm, cầu
kiểm
chuyên
dùng.
20
21
Biện luận nguyên công.
1. Nguyên công 1: Cạo các mặt 3,4,6.
a. Gá đặt: đặt thân máy thăng bằng ,các mặt 3, 4, 6 hướng lên trên .
b.Yêu cầu kỹ thuật:
- Mặt 3, 4, 6 thẳng phẳng , song song với nhau và song song với 11
- Sai số cho phép<= 0.02/1000 mm.
-Số điểm bắt từ 12 đến 15 điểm /25x25 mm.
c. Phương pháp kiểm tra.
- Độ phẳng, thẳng của các mặt được kiểm tra bằng số điểm bắt 12 đến 15 điểm / ô kiểm
25x25 mm.
- Dùng đồng hồ so đế tì lên mặt 11,12. các đầu đo tì lên lần lượt các mặt 3,4,6 .Kiểm tra
độ song song của các mặt đó.
22
2. Nguyên công 2: Cạo các mặt 2,7,8.
a. Gá đặt: đặt thân máy thăng bằng ,các 2.7.8 hướng lên trên .
b.Yêu cầu kỹ thuật:
- Mặt 2,7,8 thẳng phẳng , song song với nhau và song song với 11
- Sai số cho phép<= 0.02/1000 mm.
-Số điểm bắt từ 12 đến 15 điểm /25x25 mm.
c. Phương pháp kiểm trưa.
- Độ phẳng, thẳng của các mặt được kiểm tra bằng số điểm bắt 12 đến 15 điểm / ô kiểm
25x25 mm.
- Dùng đồng hồ so đế tì lên mặt 11,12. các đầu đo tì lên lần lượt các mặt 2,7,8.Kiểm tra

độ song song của các mặt đó.
23
24
3. Nguyên công 3: Cạo các mặt 1,10.
a. Gá đặt: đặt thân máy thăng bằng ,các mặt 1,10 hướng lên trên .
b.Yêu cầu kỹ thuật:
- Mặt 1,10 thẳng phẳng , song song với nhau và song song với 11
- Sai số cho phép<= 0.02/1000 mm.
-Số điểm bắt từ 12 đến 15 điểm /25x25 mm.
c. Phương pháp kiểm tra.
- Độ phẳng, thẳng của các mặt được kiểm tra bằng số điểm bắt 12 đến 15 điểm / ô kiểm
25x25 mm.
- Dùng đồng hồ so đế tì lên mặt 11,12. các đầu đo tì lên lần lượt các mặt 1,10.Kiểm tra
độ song song của các mặt đó.
25

×