Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Các hình thức hỗ trợ trong bao thanh toán quốc tế của HSBC đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.37 KB, 58 trang )

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
GIÓI THIỆU

ĐẠICỨU
HỌC CẦN THO'
1.1. ĐẶT VẤNTRƯỜNG
ĐỂ NGHIÊN
KHOA KINH TẾ & QTKD
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
Ngày nay nhu cầu dịch vụ ngân hàng không còn xa lạ đối với phần lớn các
chủ thể trong nền kinh tế. Do vậy hiểu biết về các dịch vụ ngân hàng là mối quan
tâm của nhiều tổ chức, cá nhân. Đối với những tổ chức cung cấp dịch vụ ngân
hàng, để bán được các dịch vụ của mình đòi hỏi không những phải phát hiện ra
nhu cầu của khách hàng mà phải hiểu thấu đáo những sản phẩm dịch vụ mình
cung cấp. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường dịch vụ ngân hàng
trong bối cảnh các nền kinh tế biến động ngày càng khó dự đoán hơn đã buộc các
ngân hàng vừa phải quan tâm đến nhu cầu của khách hàng, vừa phải chú ý đến sự
ổn định, an toàn trong hoạt động.
Nước ta đang trong giai đoạn nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ để
góp phần thúc đẩy điều đó thì hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại
LUẬN
TỐThàng
NGHIỆP
ngày càng đa dạng và hoàn
thiệnVĂN
hơn. Ngân
thương mại là một tổ chức kinh
doanh tiền tệ tuy không tham gia trực tiếp vào sản xuất và lưu thông hàng hóa
nhưng nó góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế xã hội thông qua hoạt


Đe
tài:tín dụng. Và mục tiêu hoạt động của ngân hàng là tối đa hóa lợi nhuận và
động
giảm thiểu rủi ro.
Từ khi nước ta gia nhập vào tổ chức kinh tế mới thì các lĩnh vực hợp tác
PHÂN
TÍN
DỤNG
HẠN
TẠI ngân
đầu tư vàTÍCH
nhu cầuHOẠT
vốn ngàyĐỘNG
càng tăng,
thêm
vào đó NGẮN
các tập đoàn
tài chính
hàng có 100% vốn đầu tư nước ngoài với vốn đầu tư lớn, có đội ngũ nhân viên
NGÂN
HÀNG
VIỆT
CHI
chuyên nghiệp,
năngCÔNG
động vàTHƯƠNG
kinh nghiệm hơn.
NhưNAM
vậy sức
ép cạnh tranh giữa

các ngân hàng thương mại ngày càng gây gắt nóng bỏng hơn sẽ tạo nền kinh tế
NHÁNH
THƠ
trở nên năngCÀN
động và
sôi nỗi, các ngân hàng thương mại muốn tồn tại bền vững
thì yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay là việc nghiên cứu nâng cao hiệu
quả hoạt động tín dụng.
Đe thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì cần phải có vốn đầu tư. Trong điều kiện
hiện nay ở nước ta, vốn tự có của doanh nghiệp và người kinh doanh có hạn, vốn
đầu tư của Ngân sách Nhà nước cũng có nhiều khó khăn thì vốn đầu tư cho tăng

-1 Giáo viên hưóng dẫn:
NGUYỄN PHẠM TUYẾT ANH

Sinh viên thưc hiên:
NGUYỄN CHÁNH TRựC
MSSV: 4043180
Lớp: Ke Toán 01 Khóa 30

Cần Thơ-2008

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

trưởng kinh tế chủ yếu là vốn tín dụng ngân hàng. Trong các lĩnh vực hoạt động

chính thì huy động vốn và cho vay thường luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
nguồn vốn và tổng tài sản của các ngân hàng nói chung cũng như hoạt động này
mang lại lợi nhuận không nhỏ cho ngân hàng. Đó là vấn đề rất cần được quan
tâm, để tìm hiểu và tiếp cận thực tế điều đó nên em đã chọn đề tài “Phân tích hoạt
động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam Chi Nhánh cần
Thơ” từ đó góp phần nâng cao kiến thức thực tiễn nắm bắt tình hình hoạt động và
đề ra giải pháp.
1.1.2. Căn cứ khoa học thực tiễn
Dựa vào những kiến thức đã học có liên quan đến quá trình phân tích và
quá trình thực tập tiếp xúc môi trường làm việc thực tế ở Vietinbank cần Thơ là
cơ sở để em hoàn thành đề này.
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích nhằm đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Vietinbank cần
Thơ thông qua số liệu từ năm 2005 đến năm 2007 để thấy rõ tình hình hoạt động
tín dụng ngắn hạn của ngân hàng, từ đó đề xuất giải pháp áp dụng cho hoạt động
tín dụng ngày càng hoàn thiện vả hiệu quả hơn. Mặt khác nhằm góp phần cũng
cố lại kiến thức về lĩnh vực tín dụng tốt hơn để hỗ trợ cho công việc của mình
trong tương lai.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh, mô tả tình hình hoạt động tín
dụng tại Vietinbank cần Thơ trong 3 năm 2005-2006 để làm rõ những mặt thuận
lợi và khó khăn của ngân hàng và tìm ra những cơ hội và thách thức.
- Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn trong thời gian trên theo thành
phần kinh tế và theo ngành nghề với các chỉ tiêu doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ
và nợ quá hạn.
- Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn dựa vào các chỉ tiêu, chỉ
tiêu vốn huy động ngắn hạn trên tổng nguồn vốn, hệ số thu nợ, tỷ lệ nợ quá hạn
ngắn hạn, vòng vay vốn tín dụng ngắn hạn, dư nợ ngắn hạn trên nguồn vốn huy
động ngắn hạn, chỉ tiêu tổng chi phí trên tổng thu nhập.


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

-2-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

- Tìm ra những nguyên nhân tồn tại bất lợi, phát hiện ra những ưu thế để nâng
cao hoạt động tín dụng ngắn hạn cho ngân hàng.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN cứu
1.3.1. Phạm vi nghiên cứu
Đe tài được thực hiện tại Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp của Ngân hàng
Công Thương Việt Nam chi nhánh cần Thơ.
Thòi gian nghiên cứu từ 11/02/2008-25/04/2008.
Số liệu được tập hợp nghiên cứu qua 3 năm 2005, 2006, 2007.
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu
Phân tích chung tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn, phân tích tín dụng
ngắn hạn theo thành phần kinh tế và theo ngành nghề. Từ đó dựa trên cơ sở phân
tích đánh giá của mình đề ra những giải pháp thích họp.
1.4. GIẢ THIẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN cứu
1.4.1. Giả thiết cần kiểm định
Giả thiết cần kiểm định: hoạt động tín dụng ngắn hạn ở ngân hàng đang
diễn biến tốt tăng trưởng đều với chất lượng tín dụng luôn đảm bảo.
1.4.2. Một số câu hỏi nghiên cứu đặt ra cho sự kiểm định trên
- Tình hình hoạt động tín dụng trong thời gian qua như thế nào ?
- Hiệu quả hoạt động tín dụng có chất lượng không ?
- Làm thế nào để nâng cao doanh số cho vay, mở rộng hoạt tín dụng ?

- Làm thế nào để nâng cao chất lượng tín dụng ?
- Ngân hàng cần phát huy thế mạnh nâng cao tính hiệu quả của ngân hàng
và hoàn thiện những giải pháp khắc phục những mặt chưa vương tới ?
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
- Quy định số 066/QĐ-HĐQT-NHCT19 ngày 03/04/2006 của Hội đồng
quản trị NHCT Việt Nam về việc ban hành Quy định cho vay tiêu dùng.
- Quy định số 067/QĐ-HĐQT-NHCT19 ngày 03/04/2006 của Hội đồng
quản trị NHCT Việt Nam về việc ban hành Quy định cho vay sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và đầu tư phát triển đối với cá nhân hộ gia đình.
- Quy định số 070/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006 của Hội đồng
quản trị NHCT Việt Nam về việc ban hành Quy định về giới hạn tín dụng và
thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng trong hệ thống NHCT.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

-3-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

- Quy định số 071/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006 của Hội đồng
quản trị NHCT Việt Nam về việc ban hành Quy định về thực hiện đảm bảo tiền
vay cho khách hàng trong hệ thống NHCT Việt Nam.
- Quy định số 072/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006 của Hội đồng
quản trị NHCT Việt Nam về việc ban hành Quy định cho vay đối với các tổ chức
kinh tế.
- Quy định số 073/QĐ-HĐQT-NHCT37 ngày 03/04/2006 của Hội đồng
quản trị NHCT Việt Nam về việc ban hành Quy chế miễn giảm lãi vay đối với

khách hàng vay vốn NHCT Việt Nam.
- Luận văn “Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Ngoại
Thương chi nhánh cần Thơ” của tác giả Nguyễn Minh Tâm, khoa Kinh Tế &
QTKD trường Đại học cần Thơ.
- Luận văn “Phân tích thực trạng và những giải pháp để hạn chế rủi ro tín
dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn huyện Long Hồ” của
tác giả Nguyễn Khánh Ly, khoa Kinh Te & QTKD trường Đại học cần Thơ.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

-4-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 2
PHU ONG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1.

Một số vấn đề về tín dụng

2.1.1.
L Khái niệm chung
Tín dụng dụng có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau như:
- Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng cho vay giao
cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian
nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi vay.

- Cho vay là một mặt hoạt động tín dụng Ngân hàng, thông qua hoạt động
cho vay ngân hàng thực hiện điều hòa vốn trong nền kinh tế dưới hình thức phân
phối nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi huy động được từ trong xã hội (quỹ cho vay)
để đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh đời sống.
Tóm lại nội dung cơ bản định nghĩa này thống nhất: một bên là người đi
vay, còn bên kia là người cho vay. Quan hệ giữa hai bên được ràng buộc bởi cơ
chế tín dụng và pháp luật hiện tại.
2.1.1.2. Phân loại cho vay
Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa
trên một số tiêu thức nhất định. Neu việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học sẽ
là tiền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản
trị rủi ro. Trên thực tế người ta thường phân loại cho vay theo các tiêu thức sau:
- Phân loại theo thời hạn cho vay.
- Phân loại theo đối tượng cho vay.
- Phân loại theo mục đích sử dụng vốn.
- Phân loại theo xuất xứ tín dụng.
- Phân loại theo hình thức đảm bảo tiền vay.
- Phân loại theo phương pháp hoàn trả...
2.1.1.3. Tín dụng ngắn hạn là gì ?
Cho vay ngắn hạn là khoản cho vay có thời hạn đến 12 tháng. Nguồn vốn
này được sử dụng chủ yếu bổ sung vốn lưu động thiếu hụt hay nhằm đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng của khách hàng.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

-5-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực



Luận văn tốt nghiệp

2.1.2. Các quy định trong hoạt động tín dụng
2.1.2.1. Nguyên tắc cho vay
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thõa thuận trong Hợp đồng tín dụng.
Đây là nguyên tắc cơ bản, vì có sử dụng vốn đúng mục đích thì khách hàng mới
có thể thực hiện được dự án, phương án sản xuất kinh doanh theo lợi ích dự kiến,
như vậy mới có thể thu hồi được vốn để trả nợ cho ngân hàng. Nguyên tắc này
nhằm hạn chế rủi ro đạo đức và hạn chế khả năng khách hàng dùng vốn vay để
thực hiện các hành vi mà pháp luật cấm.
- Phải hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn. Nguyên tắc này đảm bảo phương
châm hoạt động của ngân hàng là “đi vay để cho vay” và thực hiện trong hoạch
toán kinh doanh lấy thu bù chi và có lãi.
2.1.2.2. Điều kiện vay
Các ngân hàng cho vay áp dụng điều kiện cho vay theo quy định hiện hành
của Ngân hàng Công Thương Việt Nam nhưng quán triệt quan điểm nâng cao
chất lượng tín dụng thông qua việc chọn lọc khách hàng thuộc đối tượng và
ngành hàng chiến lược để tập chung vốn cho vay phù hợp với chính sách khách
hàng của NHCT VN.
* Điều kiện vay vốn là những quy định cụ thể của ngân hàng đối với khách
hàng có nhu cầu vay vốn. Điều kiện vay vốn bao gồm:
- Địa vị pháp lý của khách hàng vay vốn: khách hàng vay vốn phải có năng
lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định
pháp luật. Điều kiện vay vốn cần quy định cụ thể cho từng loại khách hàng là tổ
chức, doanh nghiệp, cá nhân...
- Có khả năng tài chính và đảm bảo trả nợ đúng hạn theo Hợp đồng tín dụng
đã ký kết.
- Mức đích sử dụng vốn vay họp pháp
- Có tài liệu chứng minh khả năng hấp thụ vốn vay phù họp với quy định
của pháp luật và khả năng hoàn trả vốn vay của ngân hàng.

- Thực hiện bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và theo hướng
dẫn của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt nam.
* Nhũng đoi tưọng bị hạn chế hoặc không được cho vay:

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

6-

-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

- Ngân hàng cho vay không được cho vay không có đảm bảo bằng tài sản,
không cho vay với những điều kiện ưu đãi về lãi suất và mức cho vay đối với
những đối tượng sau:
+ Tổ chức kiểm toán đang kiểm toán tại NHCT VN
+ Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại khoản 1 Điều
77 Luật các TCTD sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó.
- Các đối tượng khác thuộc diện NHNNVN và NHCT VN quy định hạn chế
và không cấp tín dụng tại từng thòi kỳ.
2.1.2.3. Đối tượng cho vay
Đối tượng cho vay của ngân hàng là phần thiếu hụt trong tổng giá trị cấu
thành tài sản cố định, tài sản lưu động và các khoản chi phí cho quá trình sản
xuất kinh doanh của khách hàng trong một thời kỳ nhất định. Ngân hàng cho vay
các đối tượng sau:
- Giá trị vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách
hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và đầu tư phát

triển.
Ở Việt Nam theo quy định của Luật các TCTD, Ngân hàng nhà nước quy
định (Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN và Quyết định
127/2005/NHNN bổ sung, sửa đổi QĐ1627) tổ chức tín dụng không được cho
vay các nhu cầu vay vốn để:
- Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật
cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi.
- Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật
cấm.
- Để nộp thuế trực tiếp cho Ngân sách nhà nước trừ số tiền thuế xuất khẩu,
nhập khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu.
- Để trả nợ gốc, lãi vốn vay cho NHCT VN hoặc TCTD khác, trừ trường
hợp cho vay số tiền lãi vay trả cho NHCT VN trong thời hạn thi công, chưa bàn
giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung, dài hạn để đầu tư
tài sản cố định mà khoản lãi tiền vay được tính vào tài sản cố định đó.
- Để đáp ứng nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.
2.1.2.4. Quy định về đám bảo an toàn trong hoạt động cho vay

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

-7-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

* Cho vay có đảm hảo hằng tài sản
Cho vay có bảo đảm là việc cho vay vốn của các TCTD mà theo đó nghĩa
vụ trả nợ của khách hàng vay được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm

cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng vay hoặc bảo lãnh
bằng tài sản của bên thứ ba. Tài sản đảm bảo tiền vay là tài sản của khách hàng
vay như là tài sản thuộc quyền sở hữu, giá trị quyền sử dụng đất của khách hàng
vay, của bên bảo lãnh. Tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng của khách hàng vay,
của bảo lãnh là doanh nghiệp nhà nước. Tài sản hình thành từ vốn vay.
Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ
hai bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn
* Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản
Cho vay không có bảo đảm là việc tổ chức tín dụng cho khách hàng vay
vốn không có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc không có bảo lãnh của người thứ ba.
Ngân hàng chỉ cho vay dựa vào uy tín bản thân khách hàng để xem xét cho vay.
Khách hàng có uy tín là khách hàng tốt trung thực trong kinh doanh, khả năng tài
chính lành mạnh, quản trị có hiệu quả, có tính nhiệm vói ngân hàng cho vay
trong sử dụng vốn vay, hoàn trả nợ gốc và lãi.
Theo Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2003 của Chính phủ, khách
hàng có đủ điều kiện sau được vay không có bảo đảm bằng tài sản:
- Sử dụng vốn vay có hiệu quả và trả nợ gốc, lãi vốn vay đúng hạn trong
quan hệ vay vốn với TCTD cho vay hoặc các TCTD khác.
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu
quả, hoặc có dự án đầu tư phương án phục vụ đời sống khả thi, phù hợp với quy
định của pháp luật.
- Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
- Cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của
TCTD nếu sử dụng vốn vay không đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng, can
kết trả nợ trước hạn nếu không thực hiện được các biện pháp bảo đảm bằng tài
sản quy định tại điểm này.
2.I.2.5. Thời hạn cho vay
* Căn cứ đế xác định thời hạn cho vay

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh


-8-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

- Đặc điểm và chu kỳ hoạt động tương ứng với các nghiệp vụ kinh doanh
của khách hàng vay vốn.
- Đặc điểm đối tượng vay vốn và mục đích vay vốn của khách hàng.
- Thời gian hoàn vốn đầu tư của dự án, phương án đầu tư.
- Khả năng cân đối nguồn vốn cho vay của ngân hàng.
- Sự tác động của các nhân tố như công tác quản trị ngân hàng, đạo đức
nghề nghiệp của cán bộ tín dụng của khách hàng.
* Thời hạn cho vay
Thòi hạn cho vay là khoản thời gian mà bên vay được quyền sử dụng vốn
vay. Thời hạn cho vay được tính từ khi ngân hàng cho rút khoản tiền đến khi thu
hồi hết nợ.
Tín dụng ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
2.1.2.6. Phương thức cho vay
* Cho vay từng lần
Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín
dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. Cho vay
từng lần thích hợp vói các đơn vị kinh doanh theo từng thương vụ hay vay theo
thòi vụ.
* Cho vay theo hạn mức tín dụng
Theo phương thức này thì ngân hàng và khách hàng sẽ xác định và thỏa
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản
xuất kinh doanh.

2.1.2.7. Lãi suất cho vay và phí suất tín dụng
* Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kỳ so với
số vốn cho vay phát ra trong một thời kỳ nhất định. Thông thường lãi suất tính
cho năm, quý, tháng.
Những yếu tố cấu thành lãi suất cho vay:
- Chi phí vốn chủ sở hữu (%): là chi phí cơ hội của VCSH.
- Chi phí huy động vốn (%): bao gồm chi phí tiền lương, chi phí văn phòng,
chi phí quản lý, chi phí cho chương trình khuyến mại, tiếp thị, chi phí đào tạo và
các chi phí hoạt động khác của ngân hàng cho vay.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

-9-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

- Chí dự phòng rủi ro tín dụng (%): được xác định phù hợp với hạng khách
hàng và mức độ rủi của ngành hàng, phương án trên dự án vốn vay.
- Chi phí thanh khoản(%): chi phí vốn đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng.
Dựa trên số liệu tổng hợp được, lãi suất cho vay được xác định:
LSCV= Chi phí vốn + chi phí rủi ro tín dụng + Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng
Chi phí vốn= CP vốn CSH (nếu phân bổ)*tỷ lệ an toàn vốn + Chi phí huy
động vốn*(l-tỷ lệ an toàn vốn) + Chi phí thanh toán + Chi phí hoạt động
Tùy theo thỏa thuận với khách hàng mà áp dụng lãi suất thả nổi, lãi suất cố
định hay áp dụng cả hai loại lãi suất này cho một khoản vay
Lãi suất phạt áp dụng đối với nợ quá hạn phải cao hơn lãi suất cho vay

trong hạn tối đa không quá 150% so với lãi suất cho vay trong hạn.
* Phí suất tín dụng
Khi sử dụng một khoản tiền vay, khách hàng phải trả cho ngân hàng lãi vay
và các chi phí khác có liên quan đến khoản vay. Tỷ lệ phần trăm giữa chi phí
thực tế mà người đi vay phải trả cho ngân hàng so với tín dụng thực tế được sử
dụng trong một khoản thòi gian nhất định được gọi là phí suất tín dụng. Và được
xác định theo công thức:
Cp

p=--------X100%
Tv

Các yếu tố cấu thành phí suất tín dụng:
- Lãi suất.
- Hoa hồng phí
- Các loại phí: phí cam kết, phí quản lý, phí bảo hiểm, phí dàn xếp...
2.1.2.8. Quy trình cho vay
* Sơ đồ quy trình cho vay
Với:
P: Phí suất tín dụng
Cp: Khoản tiền cho vay

"►Khách hàng

-►Cán bộ tín dụng

Cung cấp
tài liệu
thông tin


111

Tiếp xúc khách hàng,

Hồ sơ xin vay ◄
-

mvo míO

(2)

Thẩm định hồ sơ

Thu thập thông tin
n\

Đơn xin
vay
Hồ

pháp lý
Dự
án

nrw* 1 nnh' mi

rực
niat



Luận văn tốt nghiệp

Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn ^ Thẩm định các
điều kiện vay vốn (kiểm tra hồ sơ vay vốn và mục đích vay vốn; Kiểm tra hồ sơ
khoản vay và hồ sơ bảo đảm tiền vay; Điều tra thu thập thông tin; Thẩm định
khách hàng...)^ xác định phương thức cho vay ^ Lập tờ trình thẩm định ^
Trình duyệt cho vay và ký hợp đồng tín dụng ^ Giải ngân ^ Kiểm tra giám sát
tiền vay ^ Thu nợ lãi và gốc và xử lý những phát sinh ^ Thanh lý họp đồng tín
dụng và giải chấp tài sản bảo đảm.
2.1.3. Rủi ro tín dụng
2.1.3.1. Rủi ro tín dụng là gì ?
Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh khi một hoặc các bên tham gia họp đồng
tín dụng không có khả năng thanh toán cho các bên còn lại.
Đối với NHTM rủi ro tín dụng phát sinh trong trường họp Ngân hàng
không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của các khoản cho vay, hoặc thanh toán nợ
gốc và lãi vay không đúng hạn. Neu người vay tiền không có khả năng trả nợ
hoặc cố ý không trở nợ thì rủi ro tín dụng nẩy sinh.
2.1.3.2. Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro
Rủi ro tín dụng là rủi ro cơ bản nhất của Ngân hàng. Nguyên nhân rủi ro tín
dụng thường do:
- Người vay vốn lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính nên không có đủ
khả năng thanh toán nợ cho Ngân hàng.
- Do thiếu thông tin về khách hàng nên Ngân hàng đã cho khách hàng kinh
doanh kém hiệu quả vay vốn.
- Cán bộ ngân hàng bất cập về trình độ hoặc phạm vi đạo đức trong kinh
doanh, dẫn đến cho vay khống, không đúng mục đích, thẩm định dự án đầu tư,
phương án kinh doanh không chính xác.
- Giá trị tài sản đảm bảo tiền vay không đáp ứng được yêu cầu thu nợ.
- Quá chú trọng về lợi tức, đặt kỳ vọng về lợi tức cao hơn khoản cho vay
lành mạnh.

- Các nguyên nhân khác như người vay cố ý không trả nợ hoặc các lý do bất
khả kháng như người vay chết hoặc mất tích.
2.1.3.3. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng trong ngân hàng

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

- 11 -

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

Cũng như mọi doanh nghiệp khác, ngân hàng cũng có thể gặp rủi ro và có
thể bị mất vốn. Nhưng do kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt, nên rủi ro trong
kinh doanh Ngân hàng không chỉ ảnh hưởng đến bản thân NHTM mà còn tác
động xấu đến nền kinh tế xã hội. Cụ thể:
- Rủi ro xảy ra tạo cho Ngân hàng những tổn thất về mặt tài chính hoặc làm
tăng chi phí hoạt động của Ngân hàng, hoặc làm giảm thu nhập của Ngân hàng.
Neu thu không đủ chi Ngân hàng sẽ bị thua lỗ, nghiêm trọng hơn Ngân hàng có
thể bị phá sản.
- Rủi ro xảy ra làm giảm uy tín của Ngân hàng. Các thua lỗ trong hoạt động
của Ngân hàng luôn ảnh hưởng bất lợi đến niềm tin của công chúng. Khi dân
chúng thiếu tin tưởng vào khả năng kinh doanh hoặc nghi ngờ Ngân hàng mất
khả năng thanh toán, họ sẽ đồng loạt rút tiền ra khỏi Ngân hàng dẫn đến đổ bể tài
chính hoặc phá sản.
- Rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng còn gây tác động xấu đến nền kinh tế xã hội. Các thua lỗ của Ngân hàng nếu nghiêm trọng có thể làm cổ đông mất vốn
đầu tư, những người gửi tiền mất đi những khoản tiền tiết kiệm mà suốt đời mới
có được. Tình hình tài chính xấu còn ảnh hưởng đến sự ổn định và khả năng
thanh toán của cả hệ thống Ngân hàng, gây tác động xấu đến tình hình tài chính

của Ngân hàng khác, kéo theo phản ứng dây truyền và phá vỡ tính ổn định của
thị trường tài chính.
2.1.4. Các chỉ tiêu cần thiết phân tích hoạt động tín dụng
2.I.4.I. Vòng quay vốn tín dụng (vòng)
Doanh số thu nợ ngắn hạn
Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn = ----------------------------------------xl00%
Dư nợ bình quân ngắn hạn
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, hay phản ánh số
vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm trong một thời kỳ nhất định thường là 1
năm.

2.14.2. Hệ số thu nợ (%)
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

- 12-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

Doanh số thu nợ ngắn hạn
------------------------------------- xlOO%
Doanh số cho vay ngắn hạn
Hệ số thu nợ ngắn hạn phản ánh khả năng thu nợ của Ngân hàng trong việc
cung cấp vốn cho vay ngắn hạn. Nó cho biết một đồng vốn cho vay ngắn hạn thì
Ngân hàng sẽ thu về được bao nhiêu đồng trong một kỳ kinh doanh nhất định.
Hay hệ số này càng lớn thì công tác thu hồi vốn có hiệu quả.
Hệ số thu nợ ngắn hạn =


2.14.3.
(%)

Chỉ tiêu Dư nợ ngắn hạn trên nguồn vốn huy động ngắn hạn

Dư nợ trên
nguồn vốn huy động

Dư nợ ngắn hạn
------- ----- -—--------------- xl00%
Nguồn vốn huy động ngắn hạn

Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp
cho ta so sánh khả năng cho vay ngắn hạn đối với nguồn vốn huy động được. Chỉ
tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng huy động vốn càng thấp.
2.I.4.4. Tỷ lệ nợ quá hạn (%)
- Nợ quá hạn ngắn hạn/Dư nợ ngắn hạn (%)
Nợ quá hạn ngắn hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn (%)=------------------------------------ xl00%
Dư nợ ngắn hạn
Các chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng. Chất lượng tín dụng
càng cao thì nợ quá hạn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số dư nợ và có xu hướng
giảm dần.
2.I.4.5.

Chỉ tiêu vốn huy động ngắn hạn trên tổng nguồn vốn (%)

Vốn huy động ngắn hạn
Vốn huy động trên tổng =_______________________________ xloor

nguồn vốn huy động

(

Tổng nguồn vốn huy động
Các chỉ tiêu này có ý nghĩa là giúp các nhà phân tích xác định khả năng và
quy mô thu hút vốn từ nền kinh tế của ngân hàng.
2.1.4.6. Chỉ tiêu tổng chi phí trên tổng thu nhập (%)
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

- 13-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

Tổng chi phí trên

^

Tổng chi phí

tổng thu nhập

Tổng thu nhập

ở chỉ tiêu này em muốn tìm hiểu thêm khả năng bù đắp chi phí của một
đồng thu nhập.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Các số liệu thu thập trực tiếp từ phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp của
Vietinbank cần Thơ bao gồm các số liệu báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng trong 3 năm gần đây nhất.
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp thống kê, mô tả, phân tích: sử dụng phương pháp để phân tích
hiệu quả hoạt động tín dụng qua các năm.
Phương pháp so sánh:
- Phương pháp so sánh số tuyệt đối: so sánh các chỉ tiêu đánh giá chung
thực trạng tín dụng qua các năm.
- Phương pháp so sánh số tương đối: để đo lường mức độ biến động của các
chỉ tiêu qua các năm, và từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

- 14-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 3

KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH CÀN THƠ (VIETINBANK CẦN THO)
3.1. KHÁI QUÁT VÈ LỊCH sử HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẺN CỦA
VIETINBANK CẦN THƠ
3.1.1. Khái quát về lĩnh vực Tp.cần Thơ
Trong năm 2007 tỷ trọng thương mại - dịch vụ chiếm 45% trong cơ cấu

kinh tế của thành phố cần Thơ. Ket quả đó cho thấy ngành dịch vụ có vai trò
đóng góp quan trọng vào GDP của thành phố, nhưng hiện tại mức đầu tư cho
phát triển dịch vụ ở cần Thơ vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Do đó, việc
đầu tư cho phát triển ngành dịch vụ sẽ là giải pháp góp phần đưa TP cần Thơ
thật sự trở thành trung tâm thương mại, dịch vụ của vùng ĐBSCL.
Hiện tại trong các ngành dịch vụ của thành phố, thương mại, tài chính ngân hàng, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông chiếm ưu thế hơn so với
những ngành khác. Trong năm 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu và doanh thu
dịch vụ trong năm đạt khoảng 551 triệu USD, tăng 15,5% so với năm ngoái.
Theo Cục Thống kê TP cần Thơ, ở lĩnh vực tín dụng- ngân hàng, tổng vốn huy
động trong năm 2007 của các ngân hàng trên địa bàn thành phố khoảng 10.200 tỉ
đồng. Trong đó, vốn huy động, tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 3.000 tỉ đồng,
tiền gửi của dân 6.600 tỉ đồng (chiếm 64,7%). Ngoài ra, các dịch vụ kinh tế đa
ngành khác như: du lịch, công nghiệp- xây dựng, nông nghiệp, công nghệ thông
tin, giáo dục - đào tạo, lao động... cũng phát triển khá đa dạng.
Những ngành dịch vụ phát triển đa dạng, phong phú như: Tài chính - ngân
hàng, bưu chính viễn thông, giao thông, vận tải, thương mại, du lịch...Tuy nhiên,
nhìn tổng thể thì hệ thống kinh tế dịch vụ của cần Thơ chưa có chiến lược phát
triển bao quát, chất lượng phát triển còn thấp nhỏ bé so với yêu cầu của thành
phố trung tâm. Có thể nói kinh doanh dịch vụ là ngành có lãi suất cao, tạo cơ hội
giải quyết việc làm tại chỗ đóng góp đáng kể vào tỷ trọng GDP, song kinh
nghiệm quản lý còn hạn chế. Nhu cầu tìm hiểu thông tin trên địa bàn thành phố
rất lớn, họ cần có một kênh thông tin về thị trường, những chính sách pháp luật

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

- 15 -

SVTH: Nguyễn Chánh Trực



Luận văn tốt nghiệp

liên doanh, nhưng chưa đáp ứng đầy đủ. Ngoài việc thông tin thị trường, số liệu
thống kê thì suất đầu tư hạ tầng cho phát triển dịch vụ ở cần Thơ còn thấp.
Sở thương mại thành phố cần Thơ đã kết hợp với Viện Kinh tế Thành Phố
Cần Thơ xây dựng chương trình phát triển thương mại - dịch vụ giai đoạn 2006 2010 và tầm nhìn 2020. Trong đó nhấn mạnh những ngành dịch vụ chủ lực như:
tài chính - ngân hàng, bưu chính viễn thông và dịch vụ lợi thế gồm: thương mại,
du lịch, giao thông vận tải, nông nghiệp, lao động...Trong xu thế hội nhập, lĩnh
vực đầu tư chịu áp lực cạnh tranh rất lớn, nhưng em cho rằng các doanh nghiệp
nội địa có nhiều ưu thế hơn doanh nghiệp nước ngoài ở chỗ “mình hiểu khách
hàng của mình cần gì”. Hơn nữa, năm 2008 sự kiện thành phố cần Thơ đăng cai
tổ chức Năm Du lịch Quốc gia Mekong- cần Thơ 2008 sẽ tạo điều kiện không
chỉ cho dịch vụ du lịch phát triển mà còn kéo theo các ngành khác. Những tiềm
năng phát triển đó cũng chính là tiềm năng phát triển của ngành ngân hàng, cũng
như sẽ có nhiều cơ hội cho ngân hàng ta phấn đấu và phát triển.
3.1.2. Lịch sử hình thành phát triển Vietinbank cần Thơ
Ngân hàng Công Thương Việt Nam được thành lập từ năm 1988 sau khi
tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Là một trong bốn Ngân hàng thương
mại nhà nước lớn nhất tại Việt Nam, Vietinbank có tổng tài sản chiếm hơn 25%
thị phần trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam. Nguồn vốn của VietinBank
luôn tăng trưởng qua các năm, tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bình quân hơn
20%/lnăm, đặc biệt có năm tăng 35% so với năm trước. Có mạng lưới kinh
doanh trải rộng toàn quốc với 2 Sở Giao dịch, 130 chi nhánh và trên 700 điểm
giao dịch. Có 03 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công
ty TNHH Chứng khoán, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản và 02 đơn vị
sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin và Trung tâm Đào tạo.
Đến ngày 15/4/2008, tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, Ngân Hàng Công
Thương Việt Nam chính thức làm lễ ra mắt thương hiệu mới VietinBank. Tên
giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là VIETNAM BANK FOR INDUSTRY AND
TRADE, tên viết tắt bằng tiếng Anh là VIETINBANK, vốn điều lệ là

7.257.955.146.428 đồng.
Ngân Hàng Công Thương Việt Nam Chi nhánh cần Thơ thời kỳ đầu có tiền
thân là ngân hàng khu vực tỉnh cần Thơ, trụ sở ban đầu tại số 39-41 Ngô Quyền

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

- 16-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

Tỉnh Cần thơ. Đen 01/07/1988, Ngân Hàng Công Thương Tỉnh cần Thơ chính
thức được thành lập theo Nghị Định 53 của Chính phủ và có trụ sở chính tại số
09 Phan Đình Phùng Tỉnh cần Thơ nay thuộc Quận Ninh Kiều Thành phố cần
Thơ. Ngân hàng được giao nhiệm vụ huy động nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn
tại chỗ để đầu tư cho nền kinh tế địa phương, góp phần xây dựng và phát triển
kinh tế xã hội của khu vực thành phố cần Thơ.
Đen nay 15/04/2008 VietinBank cần Thơ đã đi qua hơn 16 năm hoạt động.
Chặng đường đi qua tuy gặp không ít khó khăn nhưng Ngân Hàng Công Thương
Chi nhánh cần Thơ đã cố gắng vượt qua thử thách và tìm mọi cách để phát triển
mở rộng kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của các thành
phần kinh tế. Đe tạo điều kiện thuận lợi và đưa vốn đến tận người có nhu cầu
vốn, VietinBank cần Thơ có hệ thống chi nhánh các phòng giao dịch như: Phòng
giao dịch Ninh Kiều, Phòng giao dịch Cái Tắc, Phòng giao dịch Phong Điền,
Điểm giao dịch Xuân Khánh. Đồng thời luôn cải cách hoạt động ngân hàng về
các lĩnh vực: tiền tệ, tín dụng, thanh toán, xây dựng tác phong làm việc mới, đào
tạo cán bộ nghiệp vụ có chuyên môn sâu và đầu tư xây dựng mạng lưới thanh
toán điện tử trong toàn hệ thống, hệ thống rút tiền tự động ATM, tham gia mạng

lưới thanh toán quốc tế qua mạng Swiff, giúp luân chuyển nhanh vốn trong nền
kinh tế, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
3.2. Cơ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHÒNG BAN
3.2.1. Cơ cấu tổ chửc
3.2.I.I. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức VietinBank cần Thơ gồm:
- Ban Giám Đốc : gồm 01 giám đốc và 02 phó giám đốc.
- Các phòng ban: gồm 09 phòng ban tại hội sở chính
Phòng khách hàng doanh nghiệp và tổng họp, Phòng khách hàng cá nhân,
Phòng quản lý rủi ro và quản lý nợ có vấn đề, Phòng kế toán, Phòng thanh toán
xuất nhập khẩu, Phòng tiền tệ kho quỹ, Phòng tổ chức - hành chính, Phòng thông
tin điện toán.
- Các phòng giao dịch: gồm 03 phòng giao dịch và 01 điểm giao dịch .

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

- 17-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

+ Phòng giao dịch Ninh Kiều.
+ Phòng giao dịch Phong Điền.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

-


18-

SVTH: Nguyễn Chánh Trụ


Luận văn tốt nghiệp
3.2.2. Chức năng của từng phòng ban

- Giám Đốc: Giám đốc Vietinbank cần Thơ do tống giám NHCT VN bổ
nhiệm, chịu trách nhiệm chung, ra quyết định điều hành mọi hoạt động của ngân
hàng. Có quyền tổ chức, bố nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỳ luật cán bộ
công nhân viên của đơn vị. Đồng thời tiếp nhận thông tin từ Hội sở chính và chi
nhánh cấp dưới để hoạch định chiến lược phát triến kinh doanh cho chi nhánh.
- Phó giám đốc: Có trách nhiệm hồ trợ, giúp đỡ Giám đốc trong việc điều
hành mọi hoạt động của chi nhánh theo sự phân công và ủy quyền của Giám đốc,
chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được phân công thực hiện.
- Phòng khách hàng doanh nghiệp: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch
với khách hàng là các Doanh nghiệp, đế khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ.
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phấm tín dụng
phù hợp với chế độ, the lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công Thương
Việt Nam (NHCT VN). Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản
phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp. Phòng này bao gồm luôn chức
năng tổng hợp cũng là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám Đốc chi nhánh dự
kiến kế hoạch kinh doanh, tổng họp, phân tích, đánh giá tình hĩnh hoạt động kinh
doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.
- Phòng khách hàng cá nhân: phòng này có chức năng giống phòng khách
hàng Doanh nghiệp nhưng đối tác là khách hàng cá nhân.
- Phòng quản lý rủi ro: Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho
Giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro cho chi nhánh, quản lý giám sát
thực hiện danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho

từng khách hàng. Thấm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề
nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các
hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của NHCT VN. Và chức năng quản lý nợ có
đề chịu trách nhiệm về quán lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề (bao gồm các
khoản nợ: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu). Quản lý, khai thác và
xử lý tài sán đảm bảo nợ vay theo qui định của nhà nước nhằm thu hồi các khoản
nợ gốc và lãi tiền vay. Quản lý, theo dõi và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

-

19-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

- Phòng kiểm soát nội bộ: Chịu trách nhiệm kiếm tra mọi hoạt động của
Ngân hàng nhằm mục đích đảm bảo việc thực hiện các nguyên tắc, chế độ, các
quy định một cách trung thực đúng đắn để ngăn ngừa những vi phạm có thể xảy
ra, kịp thời phát hiện những sai sót để có kế hoạch đề ra giải pháp điều chỉnh
khắc phục nhanh chóng.
- Phòng kế toán: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với
khách hàng; Các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quán lý tài
chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh; Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan
đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hoạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách
nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao
dịch viên theo đúng của qui định nhà nước và NHCT VN. Thực hiện nhiệm vụ tư

vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phấm ngân hàng.
- Phòng thanh toán xuất nhập khẩu: Là phòng nghiệp vụ tố chức thực hiện
nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khấu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo
qui định của NHCT VN.
- Phòng tiền tệ kho quỳ: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản
lý quỹ tiền mặt theo qui định của NHNN và NHCT VN. ứng và thu tiền cho các
Quỹ tiết kiệm, các Điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các
doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.
- Phòng tố chức - hành chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tố
chức cán bộ và đào tạo chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước
và qui định của NHCT VN. Thực hiện công tác quản trị, văn phòng phục vụ hoạt
động kinh doanh và thực hiện công tác bảo vệ an ninh an toàn cho chi nhánh.
- Phòng thông tin điện toán: Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống
thông tin điện toán tại chi nhánh. Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt
hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.
3.3. CÁC LĨNH Vực HOẠT ĐỘNG CỦA VIETINBANK CẦN THO
3.3.1. Huy động

- Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

-20-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

-


Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: tiết

kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, tiết kiệm dự thưởng và
tiết kiệm tích lũy...
- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...
3.3.2.

Cho vay, đầu tư

- Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
-

Đồng tài trợ và cho vay họp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn

vốn dài.
-

Cho vay tài trợ, ủy thác theo chương trình: Đài Loan; Việt Đức và các

hiệp định tín dụng khung.
- Thấu chi cho vay tiêu dùng.
-

Hùn vốn liên doanh, liên kết với các TCTD và các định chế tài chính trong

nước và quốc tế.
- Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế.

3.3.3.

Bảo lãnh

Bão lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): bão lãnh dự thầu, bão lãnh
thực hiện họp đồng, bão lãnh thanh toán.
3.3.4.

-

Thanh toán và tài trọ’ thương mại

Phát hành, thanh toán thu tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh

toán thư tín dụng nhập khấu.
-

Nhờ thu xuất, nhập khấu; Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu

chấp nhận hối phiếu (D/A).
-

Chuyển tiền trong nước và quốc tế.

-

Chuyển tiền nhanh Western Union.

-


Thanh toán ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, sec.

-

Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoán, qua ATM.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

-21 -

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


CHỈ
TIÊU
- Nguồn
huy động

Năm
2005
vốn

+ TGDN
+ TGTK
+ Phát hành
CCN
- Vốn điều
chuyển
Tổng Nguồn
Vốn


Năm
2006

Năm
2007

văn
Luận558.916
văn tốt
tốt nghiệp
nghiệp
552.252 Luận
511.369
175.054
282.698

Chênh
lệch
Chênh
lệch
2006/20*05
2007/20*06
Số tiền (%)
Số tiền (%)
6.664

1,21

-47.547


-8,51

179.985
6.653
3,80 -1.722
-0,95 4
CHƯƠNG
- Cho 314.565
thuê két sắt;
cất giữ bảo
vàng, 7,12
bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng
293.663
10.965
3,88 quản
20.902

181.707

94.500 phát 83.546
minh sáng16.819
chế.

3.3.6.

-10.954

-11,59


-66.727 -79,87

-263.664

-20,31

124.397

KHÁIhàng
QUÁT
Thẻ và ngân
điệnKÉT
tử QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

1.298.248

1.034.584 1.158.981

1.850.500

1.593.500 1.670.350

12,02

VIETINBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2005 - 2007

- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế.
-257.000

-13,89


76.850

4,82

4.1. Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng trong 3 năm 2005-2007

- Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt.
Cùng với những tín hiệu khởi sắc của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ
- Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking.
đối mới, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công Thương đã có những bước
3.3.7.

Các hoạt động khác

phát triến khả quan, đã thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch về tín dụng,
- Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ.
huy động vốn, lợi nhuận, trích lập dự phòng rủi ro.
- Tư vấn đầu tư tài chính.
Trong nhiều năm xây dựng và trưởng thành, VietinBank cần Thơ đã vượt
- Cho
tài chính.
qua nhiều
khóthuê
khăn,
thử thách, đi tiên phong trong cơ chế thị trường, phục vụ và
góp phần
tích
cựctựthực
hiện đường

lối, hành,
chính quản
sách lý
đốidanh
mớimục
của đầu
Đảng
- Mô
giới,
doanh,bảo
lãnh phát
tư, và
tư Nhà
vấn,
nước.
Không
ngừng
phấn
đấu
vươn
lên,
khẳng
định
được
vị
trí

một
trong
lưu ký chứng khoán.

những ngân hàng thương mại hàng đầu ở cần Thơ, có bước phát triển và tăng
- Tiếp nhận, quán lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ
trưởng nhanh, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt hoạt động kinh
và khai thác tài sản.
doanh - dịch vụ ngân hàng. Phát trien đồng đều các loại hình kinh doanh với
Đe hoàn
các đảm
dịch bảo
vụ nhằm
ứng nhu
cầutrong
ngàyvàcàng
cao
của
khách
công nghệ
tiên thiện
tiến luôn
uy tín đáp
với khách
hàng
ngoài
khu
vực.
hàng, nhằm tạo đà cho sự phát triến và hội nhập Ngân hàng luôn có tằm nhìn
Bảng 01: TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG NGUỒN VỐN

chiến lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở ba khu vực:

QUA 3 NĂM 2005 - 2007


- Phát triến nguồn nhân lực.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

ĐVT: Triệu đồng

-

22-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

Tống nguồn vốn của VietinBank cần thơ có biến động qua các năm. Năm
2006 tống nguồn vốn giảm xuống với tỷ lệ 13,89% do chi nhánh Trà Nóc trực
thuộc chi nhánh cần Thơ đã được chuyến thành chi nhánh cấp I, trực thuộc Hội
sở chính. Sự chia tách chi nhánh của VietinBank cần Thơ đã làm cho một phần
nguồn vốn cũng như doanh số cho vay cũng giảm theo, nguồn vốn tăng vào năm
2007 với tốc độ chậm tương đương tăng 4,82% đạt 1.670.350 triệu đồng.
Cơ CẤU NGUỒN VỐN QUA CÁC NĂM
2,000,000
M 1,500,000







•<©

1





1,000,000

Vốn huy
động
Vốn điều

0
2005

2006

2007
Năm

Hình 01: co CẤU NGUỒN VỒN QUA 3 NĂM 2005 - 2007

Qua biếu đồ trên, ta thấy vốn điều chuyển là loại vốn luôn chiếm tỷ trọng
lớn. Loại vốn này sẽ hồ trợ nhiều cho nguồn vốn dùng cho hoạt động kinh doanh
của VietinBank. Khi lượng vốn huy động tăng lên, ngân hàng sẽ giảm bớt lượng
vốn điều hòa về từ ngân hàng Trung ương, làm cho tỷ trọng của hai loại vốn này
có sự biến động qua lại ở các năm.

- Nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi
doanh nghiệp và phát hành các công cụ nợ. Trong ba hoạt động trên thì phát hành
công cụ nợ chiếm tỷ trọng nhỏ nhất và giảm mạnh qua các năm do nhu cầu huy
động vốn đột xuất giảm đi bởi lẻ nhu cầu vốn giảm và tiền gửi tiết kiệm luôn
(Nguồn: Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp)

tăng trưởng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Do đời sống của người dân trong những
năm gần đây đã phát triển rõ rệt. Thu nhập ngày càng được cải thiện hơn chỉ số
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

-

23-24

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


CHỈ
TIÊU

Năm
2005

Năm
2006

Năm
2007

Chênh

lệch
Chênh
lệch
2006/20*05
2007/20*06
(%) Số tiền
(%)
Số tiền

DSCV

3.227.016

Luận
nghiệp
Luận văn
văn tốt
tốt
nghiệp -473.022
2.753.994
2.954.140

-14,66

DSTN

3.524.208

3.336.538


-5,33 -307.150

Dư nợ
Nợ xấu

1.293.970
14.286

3.029.388 -187.670

200.146

7,27

-9,21

Bảng 02: TÌNH HÌNH KINH DOANH QUA 3 NĂM 2005 - 2007

711.386
-582.584
-45,02
-75.248
-10,58các điều kiện cho cuộc sống
tiêu
dùng ở636.138
mức vừa
phải. Nhu
đời sống
cao nhưng
17.262


6.921

2.976

20,83

-10.341

-59,91

ĐVT: Triệu đồng

chưa đáp ứng và người dân có ý thức hơn trong việc gửi tiền tiết kiệm và sự biến
động của lượng tiền này ổn định hơn các lượng tiền gửi doanh nghiệp do tiền gửi
doanh nghiệp không nhằm mục đích lãi suất mà nhằm đe thanh toán chi trả trong
kinh doanh. Bởi vì các doanh nghiệp luôn sử dụng tiền của mình cho hoạt động
kinh doanh, khi thì đạt lợi nhuận cao khi thì thua lồ.
Trong năm 2006 vốn huy động cao nhất trong ba năm. Cụ thế nguồn vốn
huy động tăng 1,21% so với năm 2005. Trong năm này ngân hàng thực hiện
nhiều chính sách huy động như hình thức khuyến mãi trúng thưởng, ưu đãi khi
mở tài khoản, và gửi tiền tại ngân hàng...Mặc dù kinh tế bước sang thời kỳ mới
việc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phần lớn gặp khó khăn, lợi nhuận
giảm khiến lượng tiền này không tăng nhiều. Nhưng mức sống người dân được
nâng lên khi chính phủ có chính sách điều chỉnh tiền lương cộng với các chính
sách huy động vốn từ người dân đã phát huy hiệu quả. Mặt khác hai loại tiền gửi
này tăng do ngân hàng mở rộng mạng lưới thanh toán, chuyến tiền qua mạng vi
tính, chuyển tiền điện tử đáp ứng nhanh, kịp thời cho trả tiền hàng thuận tiện
thanh toán không dùng tiền mặt, thu hút nhiều khách doanh nghiệp và khách
hàng mở tài khoán thanh toán nên số tiền gửi này tăng đáng kể. Nhưng trái lại

việc sử dụng công cụ nợ đe huy động vốn lại bị hạn chế ở một tỷ lệ khá cao giảm
79,87% của năm 2007 so với năm 2006. Cụ thể năm 2007 nguồn vốn huy động là
511.369 triệu đồng giảm 47.547 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 8,51%. Trước tình
hình này ngân sẽ phải cũng cố lại chính sách huy động vốn nhất là trong thời kỳ
cạnh tranh rất quyết liệt táo bạo giữa các ngân hàng trên địa bàn và đua chen của
ngân hàng nước ngoài. Neu không kịp thời xem xét lại thì khả năng huy động
vốn sẽ giảm trầm trọng khi đó việc sử dụng vốn điều chuyển là hầu như do hiện
nay ngân hàng cho vay chủ yếu là vốn điều chuyển.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

25-

-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


Luận văn tốt nghiệp

gia nhập WTO các thành phần kinh tế có nhu cầu vốn đầu tư vào sản xuất dịch
vụ, họp tác với nước ngoài, tình hình được cải thiện hơn làm DSCV tăng 7,27%.
- Doanh số thu nợ: Theo đồ thị cho thấy công tác thu nợ liên tục giảm qua
các năm. Theo em thì công tác thu nợ năm 2006 giảm theo đồ thị trên thì không
tốt lắm, bởi vì tỷ lệ thu nợ giảm 5,33% tương ứng với tỷ lệ nợ xấu tăng lên
20,83% so với năm 2005. Chứng tỏ thu nợ nhiều không phải từ các khoán nợ xấu
mà là các khoản cho vay
trước đó, như vậy ngân hàng sẽ giảm bớt doanh thu từ
(Nguồn: Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp)
lãi cho vay. Sang năm 2007 diễn biến tốt hơn khi doanh số cho vay tăng, thu nợ


IU

cho vay chỉ giảm 9,21% so với 2006 đạt 3.029.388 triệu đồng, tình hình khác hơn

HÌNH
3 NĂM
với năm 2006 là ngânTÌNH
hàng đã
xử lý CHO
hay thuVAY
đượcQUA
nợ xấu
ở một tỷ lệ khá tốt, rất
2005-2007
xứng đáng với nồ lực thực hiện kế hoạch giám
nợ xấu của ngân hàng tiêu biểu tỷ
0
lệ nợ xấu giám 4.0.
đi 59,91%.



00

D

S
- Dư nợ cho vay: Điểm đáng chý ý năm 2006 là 711.386 triệu đồng
giảm


3.0.

0

C

45,02% so với 2005, giảm đi lượng gần bằng phân nữa năm 2005. Như
V nêu trên


00

D

do doanh số thu nợ giám nhưng vẫn ở con số cao, và việc thu nợ chủSyếu được
3
2,000,000
thực hiện thu
được các khoản cho vay đến đúng hạn trá nợ theo họp đồng làm

£ 1,000,000

cho dư nợ giảm mạnh. Mặt khác dư nợ giám bị ảnh hưởng bởi nợ xấu tăng và

0

doanh số cho vay giám đáng kể. Năm 2007 công tác thu nợ tăng dẫn đến dư nợ
2005


2006

giảm 10,58% so với năm 2006.

2007

Năm

- Nợ xấu: Vấn đề nợ xấu trong ba năm này rất đáng chú ý. Năm 2005, các
tổ chức- Doanh
tín dụng
chấn
độngsốvới
hàng Nhà
nước
ra
số đã
chobịvay:
Doanh
choviệc
vayThống
ở năm đốc
2005Ngân
từ 3.227.016
triệu
đồng
Quyết
định số
của ban
Quy Thời

định kỳ
về
giảm không
đều493/2005/QĐ-NHNN
qua các năm, từ nămngày
200522/4/2005
đến năm 2006
giảmhành
14,66%.
phân
loại theo
nợ, trích
lập và
phòng
đế lượng
xử lý rủi
ro tín
dụng
trong
này đúng
dự đoán
củasửhệdụng
thốngdựngân
hàng,
nợ xấu
năm
2005
kháhoạt
cao
động

ngân
hàng
của
tổ
chức
tín
dụng.
Theo
đó,
các
tổ
chức
tín
dụng
phải
phân
và sẽ tiếp tục tăng trong năm 2006 do tác động chủ yếu là quyết định về phân loại
loại
nợ ngân
thànhhàng
5 nhóm
mức
nhau,hàng
nhóm
là nợthu
tốt,hẹp
nhóm

nợ của
nhà với

nước.
Đóđộ
là rủi
mộtrolýkhác
do ngân
chủ1 động
qui 2mô
nợ
nhóm
3 đến
5 được
nợ xấu.
Với Quyết
định
chonghi
vay,ngờ,
mặt từ
khác
sự thu
hútnhóm
nhu cầu
vay xếp
vốn vào
đầu loại
tư vào
sản xuất
kinh doanh
493,
Ngân hàng
hy vọng

các khoản
sẽ bộcThêm
lộ rõ vào
trongđóbảng
cân
vào những
dự ánnhà
lớnnước
ở thành
phố không
nhiềunợvàxấu
bị giảm.
lãi suất
đối
trênđược
cơ sởthu
đóhút
từng
chức
dụngtế và
sẽ có
hướng

cho kế
vaytoán,
không
khitổmà
nềntínkinh
trởtoàn
nên ngành

rất năng
động,
vốnxử
điều
rủi
ro tín
cho chế
hoạtdođộng
của leo
hệ thang.
thống lành
Do cách
phân
chuyển
củadụng,
ngânđảm
hàngbảo
bị hạn
nợ xấu
Sang mạnh.
năm 2007
với sự
nồ
loại
nợ
như
vậy,
nên
số
nợ

xấu
của
các
ngân
hàng
thương
mại

tổ
chức
tín
lực khắc phục những nhược điếm đẩy mạnh mục tiêu sang năm. Mặt khác sau khi
dụng năm 2005 tăng cao. Cụ thể ở ngân hàng ta bị ảnh hưởng, năm 2006 là
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

2627

-

SVTH: Nguyễn Chánh Trực


×