Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Kế toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu tại công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.67 KB, 76 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Bố cục của Luận văn tốt nghiệp như sau:

Phầnnay,
1: Lý
chung
kế của
toánnền
lưukinh
chuyển
hàng
hoánền
xuấtkinh
khẩu
Ngày
vớiluận
xu thế
hội về
nhập
tế Thế
giới,
tế
trong
các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu.


Việt Nam đã và đang dần từng bước để hội nhập. Các mốc đánh dấu sự hội
nhập ban đầu là gia nhập ASEAN và trong những năm tới sẽ là WTO; hiệp
định thương mại Việt - Mỹ cũng đã ký kết cùng với hành trình gia nhập
Phầnđến
2: Thực
chuyển
xuấtcơ
khẩu
côngnhư
ty
AFTA đang
gần. trạng
Điều kế
nàytoán
đã lưu
và đang
tạohàng
ra rấthóa
nhiều
hộitại
cũng
những thách thức trực tiếp cho các doanh nghiệp.

Trong xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá như hiện nay, kinh doanh
nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng là vô cùng quan trọng, nó đòi hỏi

Để đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu diễn ra thuận lợi, đặc biệt cho
việc tính toán xác định kết quả được chính xác, công tác kế toán đóng vai
trò hết sức quan trọng. Để có được những thông tin chính xác, phản ánh kịp
thời hay không, và các thông tin đó có thể được sử dụng để làm cơ sở để

đưa ra các quyết định đúng đắn cho các nhà đầu tư, cá khách hàng... hay
không, đòi hỏi sự hiểu biết cũng như kinh nghiệm của các kế toán mỗi
doanh nghiệp.

Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu là một doanh nghiệp Nhà
nước trực thuộc Bộ Thương mại, được phép sản xuất và kinh doanh các mặt
hàng nông, lâm, thuỷ hải sản... và một số mặt hàng khác. Qua qúa trình
nghiên cứu, tìm hiểu về công ty, xuất phát từ thực tiễn hiện nay và những
kiến thức đã thu nhận được, em nhận thấy hoạt động xuất khẩu là hoạt động
rất quan trọng đối với công ty nói riêng và của cả nước nói chung. Từ đó,
em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác kê toán lưu
Luận văn tốt nghiệp

21


PHAN 1

LÝ LUẬN CHƯNG VỂ KÊ TOÁN Lưu CHUYỂN HÀNG HOÁ
XUẤT KHẨU TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH
XUẤT NHẬP KHẨU
1. Sự CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ VÀ KÊ TOÁN Lưu CHUYẾN

HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHAU.
1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất khấu .
1.1.1. Khái niệm.

Đứng trên nhiều góc độ khác nhau, khái niệm về hoạt động xuất khẩu
được hiểu theo nhiều nghĩa. Song ta có thể định nghĩa như sau:


Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là hoạt động bán hàng ra nước ngoài,
bao gồm cả trường hợp “ tạm nhập tái xuất”, kể cả xuất khẩu tại chỗ.

Tạm nhập tái xuất được hiểu là hàng đã nhập về trong nước, không
phải
chế biến thêm, cũng có trường hợp hàng không về trong nước, sau khi nhập
giao ngay hàng đó cho người mua nước ngoài thứ 3.

Như vậy, khái niệm về hoạt động xuất khẩu là hoạt động mà sản phẩm
không chỉ tiêu thụ trên thị trường nước ngoài, mà tiêu thụ ngay trên thị
trường
nội địa. Sản phẩn tiêu thụ rất đa dạng, bao gồm cả hàng hoá và dịch vụ.
Luận văn tốt nghiệp

3


- Hoạt động xuất khẩu giúp cho một nước có thể khai thác hiệu quả lợi

thế thương mại, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân. Nó giúp cho một
quốc gia mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của mình. Ngoại thương cho
phép một nước có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với một lượng nhiều hon
giới hạn khả năng sản xuất.

- Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất của các nước thay đổi,

chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, tạo
điều kiện phân công hoá, chuyên môn hoá trong sản xuất.

- Xuất khẩu tác dụng tích cực đến việc giải quyết việc làm và cải thiện


đời sống nhân dân.

- Xuất khẩu là cơ sở để thúc đẩy và mở rộng mối kinh tế đối ngoại.
- Riêng đối với các doanh nghiệp, xuất khẩu đóng vai trò là động lực

để
thúc đẩy hoạt động đầu tư, đổi mới dây chuyền công nghệ hiện đại, cải thiện
mẫu mã, nâng cao chất lượng, giảm chi phí sản xuất, nâng cao trình độ đội
ngũ công nhân viên, đế’ từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm
doanh nghiệp , tạo chỗ đứng trên thị trường.
1.1.3 . Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là hoạt động kinh doanh ngoại thương
mà hàng hoá, dịch vụ của quốc gia này có thể bán cho một quốc gia khác, là
cầu nối giữa sản xuất trong nước và tiêu dùng nước ngoài. Với tính chất đó,
hoạt động xuất khẩu có các đặc điểm sau:

- Thời điểm lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu trong hoạt động kinh

doanh
Luận văn tốt nghiệp

4


- Thời điểm giao, nhận hàng và thanh toán thường có khoảng cách dài,

thời điểm thanh toán tiền hàng có thể là trả trước, trả ngay, trả sau hoặc trả kết
hợp tuỳ vào hợp đồng thương mại đã ký kết giữa hai bên.


+ Trả trước là sau khi hợp đồng được ký kết hoặc sau khi bên xuất khẩu
nhận được đơn đặt hàng của bên nhập khẩu, khi hàng chưa giao cho bên nhập
khẩu thì bên nhập khẩu đã giao cho bên xuất khẩu một phần hoặc toàn bộ số
tiền hàng.

+ Trả ngay là việc thanh toán toàn bộ giá trị hàng hóa trong khoản thời
gian từ lúc chuẩn bị hàng để bốc lên tàu cho đến lúc hàng đó đến tay người
mua.

+ Trả sau là việc bên nhập khẩu thanh toán giá trị tiền hàng xuất khẩu
sau khi hàng giao trong một khoảng thời gian nhất định.

- Có nhiều phương thức thanh toán được áp dụng trong thanh toán

hàng
xuất khẩu như phương thức chuyển tiền, phương thức ghi sổ, phương thức
nhờ
thu, phương thức mở L/C, song phương thức chủ yếu được sử dụng là phương
thức thanh toán bằng thư điện tử ( mở L/C).

- Giá cả thanh toán do 2 bên thoả thuận, và ghi rõ trong hợp đồng ngoại

thương dựa trên quy định trong INCOTERMS 2000.

Luận văn tốt nghiệp

5


mang tĩnh chính trị. Sau khi kí Nghị định thư, Chính phủ sẽ tiến hành lập kế

hoạch và giao chỉ tiêu cho doanh nghiệp thực hiện hợp đồng.

Số ngoại tệ thu được thông qua hoạt động xuất khẩu, thì doanh nghiệp
có thể được sử dụng, bán cho Nhà nước hay nộp lại cho Nhà nước tuỳ theo
quy định của từng thời kỳ. Nếu phải nộp lại cho Nhà nước thì doanh nghiệp
nộp vào quỹ tập trung của Nhà nước thông qua tài khoản của Bộ thương mại
và sau được thanh toán bằng tiền Việt Nam theo quy định của Bộ thương mại.

Hình thức xuất khẩu này không khuyến khích các doanh nghiệp do lợi
nhuận thu được không cao, và còn bị phụ thuộc vào Chính phủ.

*Xuất khẩu ngoài Nghị định thư (ngoài Hiệp định): Đây là hình thức kí
kết họp đồng thương mại giữa các đơn vị kinh tế trong nước với các đối tác
nước ngoài, không cần thông qua Nghị định thư hay Hiệp định. Nhưng hàng
hoá xuất khẩu phải tuân theo Nghị định của Nhà nước. Đồng thời các đơn vị
xuất khẩu phải làm đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, đặc biệt là thuế xuất
khẩu.

Khi xuất khẩu, số ngoại tệ thu được thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp hoặc bán cho Nhà nước theo quy định của từng thời kì.

Hình thức xuất khẩu này cho phép các doanh nghiệp được quyền chủ
động tìm kiếm khách hàng, thực hiện hợp đồng. Hoạt động này đem lại lợi ích
kinh tế lớn cho các doanh nghiệp và ít chịu tác động từ phía Nhà nước, song
nó cũng hàm chứa nhiều rủi ro trong quan hệ làm ăn với đối tác nước ngoài.
1.1.5. Các phương thức kinh doanh xuất khẩu.

Luận văn tốt nghiệp

6



Phương thức kinh doanh xuất khẩu uỷ thác là phương thức kinh doanh
mà trong đó các đơn vị tham gia hoạt động xuất khẩu không đứng ra trực tiếp
đàm phán với nước ngoài mà phải nhờ một đơn vị xuất khẩu có uy tín trên thị
trường thực hiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu cho mình.

Theo định nghĩa, có 2 bên thamgia hoạt động xuất khẩu uỷ thác:

+ Bên giao uỷ thác xuất khẩu (bên uỷ thác): Là bên có đầy đủ điều kiện
tham gia hoạt động xuất khẩu. Bên uỷ thác đóng vai trò là người sử dụng dịch
vụ.

+ Bên nhận uỷ thác xuất khẩu: bên nhận uỷ thác xuất khẩu là bên đứng
ra thay mặt cho bên uỷ thác kí kết, thực hiện hợp đồng với người nước ngoài.
Bên nhận uỷ thác đóng vảai trò là người cung cấp dịch vụ, được hưởng hoa
hồng theo sự thoả thuận của 2 bên trong họp đồng uỷ thác và phải nộp thuế
giá trị gia tăng.
1.1.6. Các phương thức thanh toán trong hoạt động xuất khẩu.

Phương thức thanh toán được hiểu là cách thức nhận trả tiền trong dịch
vụ mua bán ngoại thương giữa người nhập khẩu và người xuất khẩu. Đây
được
xem là điều kiện quan trọng nhất trong các điều kiện thanh toán quốc tế cũng
như trong hoạt động kinh doanh ngoại thương. Có nhiều phương thức thanh
toán được áp dụng trong giao dịch buôn bán, và phương thức nào được áp
dụng là phụ thuộc vào thông lệ quốc tế và điều khoản trong hợp đồng kinh tế.
Các phương thức thanh toán quốc tế dùng trong hoạt động ngoại thương bao
gồm:
Luận văn tốt nghiệp


7


sau: (Sơ đồ số 1)

3

2

Sơ đồ sô 1: Trình tự thanh toán theo phương thức chuyến tiền

(1) : 2 bên thực hiện giao dịch thương mại.

(2) : Bên nhập khẩu yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển tiền xuất

khẩu.

(3) : Ngân hàng chuyển tiền vào tài khoản của người xuất khẩu tại

Ngân
hàng đại lý và gửi giấy báo Nợ cho người chuyển tiền.

(4) : Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người xuất khẩu và gửi giấy

báo
Có cho người xuất khẩu.
* Phương thức ghi sổ.

Phương thức ghi sổ là phương thức mà trong đó, người bán (người xuất

khẩu) mở một tài khoản để ghi nợ cho người mua sau khi người bán hoàn
Luận văn tốt nghiệp

8


2
4b lb

Sơ đồ trình tự hạch toán (Sơ đồ số 2)

hoá
đối vớimua
người
Phương
Đây
là rời
sựmởkhâu
khác
L/C làthanh
nhau
phương

thức
bảnnên
trong
giữa
đó,phương
Ngân
thức

nhờ hàng
thu
của người
hoànmua.
toàn
táchthức
toán
người
muahàng
có (Ngân
thể
nhận
mở
kèm
chứng
theo
từ yêu
với
cầu
phương
của
thức
hàngthu
( người
phiếu
trơn.
mởVới
L/C)
cách
camkhống

kết
trả này,
một
hàngL/C)
và không
thanh
toánkhách
tiền nhờ
hoặc
trả
chậm.xin
Đối
với
người
mua,sẽchế
phương
số
quyền
nhất
củađịnh
người
cho
bánngười
được khác
bảo vệ
(người
hơn, tuy
hưởng
nhiên
L/C)

vẫnhoặc
có những
chấp điểm
nhận yếu
hối
thứctiềnlợi
phiếu
sau:
chỉ cókhông
thể khống
chếvìđược
địnhđến
đoạtsớm
hàng
hoá
chứ không
này cùng
tiện lợi,
nếu quyền
hối phiếu
hơn
chứng
từ hàngkhống
hoá,
do
chế
người
được
việc
người

trả
này
của
kýkhi
phát
người
trong
mua,
phạm
vìhàng
người
vi số
tiền
sau
khi
khicách,
người
chấpphẩm
nhận
này xuất
hối
người
muado
trả
tiềntiền
trong
không
biết
cómua
đúngđó,

quy
chất
2 thanh
trình
phiếucho
có thể
Ngân
chưa
hàng
trả một
tiền bộ
khichứng
nhận chứng
từ
từ toán
hàngphù
hoá hợp
hoặcvới
không
nhữngquy
trả tiềnđịnh
khi
tình hình thị trường hàng mua bất lợi cho họ. Và việc trả tiền quá chậm chạp,
1
có thể kéo dài đến vài tháng.
653
871
Sơ đồ số 2: Phương thức ghi sổ

(1) : Người xuất khẩu giao hàng hoá, dịch vụ cùng các chứng từ


thanh

4

1

4
3
Người xuất
Sơ đồ sô 3: Phương thức nhờ thukhẩu
phiếu trơn

Sơ đồ số 5: Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng

(1) : Người bán gửi hàng và chứng từ thanh toán cho người mua, lập

hối
Sơ đồ số 4: Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(2)tiền
: Báo
Nợmua
trựcvà
tiếp.
phiếu đòi
người
uỷcăn
tháccứcho
Ngân
(1) : Người xuất

khẩu
vào
hợp hàng
đồngcủa
làmmình
đơn đòi
xin tiền
mở hộ.
L/C gửi
đến Ngân hàng nhất định mà 2 bên mua bán đã thoả thuận, yêu cầu Ngân
(1) trả
: Người
giaobán
hàng,
lập chứng
từ thanh
toán, hối
nhờ
hàng này
tiền chobán
người
( người
xuất khẩu)
nếu người
xuấtphiếu
khẩu nộp
(3)
:
Người
mua

định
kỳ
thanh
toán
cho
người
bán.
Ngân
hàng
bên
(2) : Ngân hàng bên bán gửi thư uỷ nhiệm kèm hối phiếu cho Ngân
Ngân
bộ
chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định trong L/C.
xuất
gửi giấy báo Có cho người xuất khẩu, Ngân hàng bên nhập khẩu
hàng
hàng khẩu
thu hộ.
gửi
giấy báo Nợ cho bên nhập khẩu.
(2) : Ngân hàng mở L/C căn cứ vào đơn xin mở L/C, mở L/C và
(2)
: Ngân
hàng
thông * Phương
thức
nhờbên
thu.bán chuyển cho Ngân hàng đại lý bộ chứng từ
thanhcho Ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài (Ngân hàng thông báo) để

báo
thông báo cho người xuất khẩu biết về thư tín dụng đó.
(3) : Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiền hoặc chấp nhận hối
Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán mà trong đó, người
xuất
Khigiao
nhận
được
thông
hàng
báo sẽ
khẩu sau(3)
khi: đã
hàng
hoặc
cungbáo
ứngnày,
dịchNgân
vụ cho
bênthông
nhập khẩu
thìthông
sẽ kí
báo văn tốt nghiệp
11
12
9
10
Luận



hoặc điện sửa đổi thẳng đến người nhập khẩu cho phù hợp với hợp đồng. Mọi
sửa đổi nội dung phải có sự xác nhận của Ngân hàng mở L/C mới có hiệu lực.

(5) : Sau khi giao hàng cho người nhập khẩu, hoặc chủ phương tiện

vận
tải, người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của L/C, xuất
trình qua Ngân hàng thông báo cho Ngân hàng mở L/C xin thanh toán trong
thời hạn xuất trình của chứng từ.

(6) : Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán cho Ngân

hàng mở L/C để Ngân hàng này trả tiền cho người xuất khẩu. Ngân hàng mở
L/C kiểm tra bộ chứng từ thanh toán. Nếu thấy phù hợp với L/C thì tiến hành
trả tiền cho người xuất khẩu. Nếu thấy không phù hợp thì Ngân hàng mở L/C
từ chối thanh toán và trả lại bộ chứng từ cho người xuất khẩu.

(7) : Ngân hàng mở L/C chuyển giao bộ chứng từ cho người nhập

khẩu
đi nhận hàng.

(8) : Người nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp thì hoàn

trả
tiền cho Ngân hàng mở L/C, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trả
tiền.

Đây là phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến trong thanh toán

Quốc tế, vì phương thức này đảm bảo được quyền lợi ích cả người xuất khẩu
Luận văn tốt nghiệp

13


+ Nhóm D: Người bán chịu mọi phí tổn và rủi ro cho đến khi giao hàng
đến địa điểm đã thoả thuận (DAF, DES, DEQ, DDU, DDP).

+ Nhóm E: Hàng hoá thuộc quyền của người mua tại địa điểm của
người bán (EXW).

+ Nhóm F: Người mua chịu chi phí và rủi ro về vận chyển quốc tế
(FoB,
FCA, FAS).

Trong buôn bán ngoại thương sử dụng phổ biến 2 loại giá: FOB, CIF.

- Giá FOB là giá giao hàng tại cảng người xuất khẩu. Như vậy, giá

FOB
bao bồm giá thực tế hàng xuất khẩu và các khoản chi phí vận chuyển, bốc dỡ
hàng lên tàu. Người mua chịu mọi chi phí và rủi ro có thể xảy ra trong quá
trình vận chuyển. Người bán không chịu trách nhiệm kể từ khi hàng được chất
lên phương tiện vận chuyển.

- Giá CIF là giá giao tại cảng người mua. Giá cả hàng hoá bao gồm trị

giá hàng xuất khẩu, chi phí vận chuyển bốc dỡ hàng và chi phí bảo hiểm.
Người bán có trách nhiệm làm thủ tục thông quan xuắt khẩu, trả các phí tổn


phí vận chuyển cần thiết, và mua bảo hiểm hàng hải.
*Tiên tệ.

Luận văn tốt nghiệp

14


công một số nhân viên làm nhiệm vụ ghi sổ để kiểm tra công việc của người
này thông qua công việc của người kia.
1.3. Nhiệm vụ kê toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu.
* Yêu cầu hạch toán hàng xuất khẩu.

Hạch toán hàng xuất khẩu cần thực hiện những yêu cầu sau:

- Theo dõi, ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu, từ

khi
mua hàng xuất khẩu, xuất khẩu và thanh toán hàng xuất khẩu, từ đó kiểm tra,
giám sát tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

- Mở sổ theo dõi, ghi chép, phản ánh chi tiết theo từng hợp đồng xuất

khẩu từ khi đàm phán, ký kết đến khi thanh toán và quyết toán hợp đồng.

- Tính toán, xác định chính xác giá mua hàng xuất khẩu, thuế và các

khoản chi có liên quan đến hợp đồng xuất khẩu để xác định kết quả nghiệp vụ
xuất khẩu.

* Nguyên tắc hạch toán.

-Giá xuất hàng xuất khẩu: theo giá bình quân, FIFO, LIFO, ...

-Giá bán hàng xuất khẩu là giá ghi trên hoá đơn. Doanh nghiệp bán
theo
giá nào thì ghi theo giá đó.
Luận văn tốt nghiệp

15


tín của bên xuất khẩu, do vậy đây là khâu quan trọng trong hoạt động xuất
khẩu.

Các phương thức tạo nguồn hàng xuất khẩu:
* Các đơn vị trực tiếp sản xuất, gia công, chế biến:

Theo phương thức này, doanh nghiệp tự mua nguyên vật liệu, mua sắm
dây chuyên sản xuất để sản xuất sản phẩm, gia công, chế biến. Sản phẩm tạo
ra có thể do daonh nghiệp nắm bắt được thị hiếu người tiêu dùng mà sản xuất,
hoặc do doanh nghiệp sản xuất căn cứ vào đơn đặt hàng ký kết với người
nước
ngoài.
* Mua trực tiếp:

Theo phương thức này, doanh nghiệp cử cán bộ thu mua trực tiếp tìm
nguồn hàng và lý kết hợp đồng mua hàng. Các đơn vị xuất khẩu trực tiếp khai
thác, tổ chức giao nhận hàng và mua hàng tại địa điếm bán của người cung
cấp. Nhà cung cấp có thể là các cá nhân nhỏ lẻ tại các địa phương hoặc dơn vị

sản xuất lớn trên thị trường.
* Đặt hàng gia công xuất khẩu:

Theo phương thức này, doanh nghiệp xuất khẩu sau khi mua hàng về,
sẽ
tiến hành ký kết họp đồng với các cơ sở sản xuất, gia công hàng xuất khẩu,
giao vật tư, nguyên liệu cho các đơn vị gia công để sản xuất theo hợp đồng.

Luận văn tốt nghiệp

16


2.2. Kê toán quá trình tổ chức nguồn hàng.
2.2.1. Tính giá hàng nhập kho.

Tính giá hàng xuất khẩu là công tác quan trọng trong việc tổ chức
nguồn
hàng xuất khẩu, đòi hỏi phải tính giá chính xác giá trị hàng hoá lưu chuyển.
Nguyên tắc tính giá là giá gốc, tức là giá bao gồm toàn bộ chi phí hình thành
lên
sản phẩm, hàng hoá cho đến khi nhập kho. Giá gốc là loại giá được hình
thành
trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ chứng minh các khoản chi phí hợp
pháp
của doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm và nhập kho chờ xuất khẩu.

Giá gốc của hàng nhập kho chờ xuất khẩu được xác định tuỳ theo từng
nguồn hàng nhập:


* Đối với hàng mua ngoài thì giá gốc bao gồm:
Giá mua ghi

Thuế nhâp Các khoản giảm

Chi phí
= trên hoá đơn +

+ khấu (nếu - trừ hàng mua,

thu mua
người bán
Luận văn tốt nghiệp

có)
17

hàng bán trả lại


chính xác để đưa ra quyết định kinh doanh. Chứng từ kế toán còn là căn cứ để
xác minh nghĩa vụ kiểm tra kế toán và là cơ sở để giải quyết các tranh chấp
kinh tế có thể xảy ra.

Các chứng từ sử dụng bao gồm:

- Chứng từ gốc: Tuỳ theo nguồn hàng nhập mà chứng từ có thể khác

nhau.


+ Hàng mua ngoài: sử dụng Hoá đơn GTGT (đơn vị tính thuế theo

phương pháp khấu trừ), hoặc sử dụng Hoá đơn bán hàng (đơn vị tính thuế theo
phương pháp trực tiếp).

+ Đối với hàng hoá là nông, lâm, thuỷ hải sản chưa qua chế biến, người
bán không có Hoá đơn thì người mua phải lập Bảng kê hàng hoá mua vào làm
vụ

nhập
Lập phiếu NK
Phu trách CƯ Thủ kho

Ghi sổ

Luận văn tốt nghiệp

18


2.2.3.

Hạch toán chi tiết quá trình tạo nguồn hàng.

Cuối tháng, tính ra số tồn cả về hiện vật và giá trị cho từng loại sản
phẩm trên
sổ toán
chi tiết
hoạch
đối chiếu

liệu với
thủ kho
Hạch
chisản
tiếtphẩm.
là việcLập
ghikế
chép
sự biến
động số
thường
xuyên,
liên và
tục
kế
toán
tổng
hợp.
tình
hình
biến
động nhập, xuất, tồn cả về hiện vật và giá trị của từng loại hàng
hoá trong doanh nghiệp.
Sổ kế toán tổng hợp
Việc hạch toán được tiến hành tại 2 nơi: Kho và phòng kế toán.
Sơ đồ sô 7: Sơ đồ hạch toán chi tiết thẻ song song
2.2.4 Phương pháp sổ đôi chiếu luân chuyển.
Tuỳ vào đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp về cơ cấu mặt hàng,
mức
độ biến

động,
trình toán
độ nhân
viên
Trình
tự hạch
(sơ đồ
sốkế
8) toán, mà doanh nghiệp có thể lựa chọn 1
trong 3 phương pháp : thẻ song song, sổ đối chiếu luân chuyển, và sổ số dư.
* Theo phương pháp thẻ song song.

- Kho: Giống thẻ Sons song.
- Nguyên tắc hạch toán:
- Phòng kế toán

+Ớ kho: thủ kho ghi chép sự biến động nhập, xuất, tồn của sản
Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận được chứng từ do thủ kho
pphẩm,hàng hoá về hiện vật trên thẻ kho
chuyến
đến ghiTHẺ
đon giá
tính(Phụ
thành
tiền.
KHO
lục).
Bảng kê nhập
+Phòng kế toán: Kế toán hàng tồn kho ghi chép biến động của sản
phẩm, hàng hoá cả về hiện vật và giá trị trên sổ chi tiết sản phẩm hàng hoá.

Mỗi loại sản phẩm, hàng hóa ghi ít nhất 1 trang sổ chi tiết.
PXK SỔ CHI TIẾT SẢN PHẨM HÀNG HOÁ (Phụ lục).
Sơ đồ số 8: Sơ đồ trình tự hạch toán theo phương pháp sổ đôi chiếu
luân chuyển
Luận
Luậnvăn
văntốt
tốtnghiệp
nghiệp

20
19


* Phương pháp sổ sô'dư

Trình tự hạch toán (Sơ đồ số 9)

- Ớ kho: Về cơ bản giống như phương pháp thẻ song song.

Nhưng cuối tháng, trên cơ sở số liệu của Thẻ kho của sản phẩm, hàng
hoá tồn cuối tháng, thủ kho vào sổ số dư cho từng loại sản phẩm, hàng hóa về
hiện vật. Sau khi lập xong sổ số dư, chuyển cho kế toán.

- Phòng kế toán:

Hàng ngày hay định kỳ, kế toán nhận chứng từ do thủ kho chuyển, ghi
đơn giá, tính thành tiền.

Phiếu giao nhận chứng từ nhập


Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Sơ đồ số 9: Sơ đồ trình tự hạch toán theo phương pháp sổ sô

2.2.5. Hạch toán tổng hợp quá trình tạo nguồn hàng.

Sản phẩm hàng hoá có thể được doanh nghiệp kiểm kê theo từng
nghiệp
vụ nhập xuất, nhưng cũng có thể doanh nghiệp kiểm kê một lần vào cuối kỳ.
Luận văn tốt nghiệp

21


Phương pháp Kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi, phản ánh
thường xuyên, liên tục, có tính hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn hàng hoá,
sản phẩm trên sổ kế toán. Giá trị sản phẩm, hàng hoá trên sổ kế toán có thể
xác định ở bất kì thời điểm nào trong kỳ hạch toán. Phương pháp này áp dụng
phổ biến trong các doanh nghiệp sản xuất, các đơn vị kinh doanh mặt hàng có
giá trị lớn.

Phương pháp Kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào
kết
quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng hoá cuối kỳ và từ đó tính ra giá
trị xuất sử dụng trong kỳ. Theo phương pháp này, trong kỳ kế toán chỉ theo
dõi, phản ánh hàng hóa nhập. Giá trị hàng hoá nhập không được phản ánh trên
Tài khoản hàng tồn kho mà phản ánh trên Tài khoản riêng trung gian. Phương
pháp Kiểm kê định kỳ thường được áp dụng trong các doanh nghiệp sử dụng
nhiều loại vật tư hàng hoá, đơn giá thấp, và xuất nhập kho nhiều lần.


* Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán.

+ Phương pháp Kê khai thường xuyên.

Kế toán sử dụng các Tài khoản sau:

TK” 151: Hàng mua đang đi đường.

Luận văn tốt nghiệp

22


TK” 156

TK” 111, 112, 331

TK “632

Giá mua hàng nhâp kho

Giá mua hàng chuyển thẳng đi bán

Giá

trị

thực

tế


hàng

So đồ sô 10:
phương
KKTX

gia

công

Sơ đồ hạch toán quá trình tạo nguồn hàng theo

pháp

TK”151

Sản phẩm nhập kho
Sơ dồ sô 11: Sơ đồ trình tự hạch toán quá trình tạo nguồn hàng theo
phương pháp KKĐK
Luận văn tốt nghiệp

23


3. HẠCH TOÁN QUÁ TRÌNH XUÂT KHAU

HÀNG HOÁ.

3.1. Những vấn để chung về xuất khẩu hàng hoá.

3.1.1.

Thòi điểm xác định hàng hoàn thành xuất khẩu.

Đó là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá, tức là khi
người
xuất khẩu mất quyền sở hữu hàng hoá và nắm quyền sở hữu về tiền tệ, hoặc

quyền đòi tiền ở người nhập khẩu. Do vậy, thời điểm ghi chép hoàn thành
xuất
khẩu là khi hàng hóa hoàn thành thủ tục hải quan, xếp lên phương tiện vận
chuyển và dời ga, biên giới, cầu cảng.

* Hàng được coi là xuất khẩu trong các trường họp sau:

- Hàng xuất bán cho thương nhân nươc ngoài theo hợp đồng đã ký.

- Hàng gửi đi triển lãm sau đó bán thu bằng ngoại tệ

- Hàng bán cho du khách nước ngoài, Việt kiều.

- Các dịch vụ sửa chữa, bảo hiểm tàu biển , máy bay cho người nước

Luận văn tốt nghiệp

24


- Nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá là một trong những hoạt động kinh
doanh chủ yếu của hoạt độne ngoại thương. Một nghiệp vụ xuất khẩu hàng

hoá được tiến hành theo trình tự , thủ tục sau:

Xin giấy phép xuất khẩu

Làm thủ tục hải quan
Mua bảo hiểm hàng hoá
Giao hàng hoá theo địa điểm giao hàng
Làm thủ tục thanh toán

Giải Chứng
quyết khiếu
(nếutrong
có) kế toán xuất khẩu hàng hoá:
3.2.2.
từ sửnại
dụng

Chứng từ trong xuất khẩu hàng hoá bao gồm: bộ chứng từ thanh toán,
các chứng từ ngân hàng, các chứng từ xuất hàng...

Bộ chứng từ thanh toán bao gồm:
25
Luận văn tốt nghiệp


- Giấy chứng nhận xuất xứ: là chứng nhận do cơ quan nhà nuớc có

thẩm
quyền cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác hàng hoá.


- Giấy chứng nhận phẩm chất: là chứng từ xác nhận phẩm chất của

hàng
hoá thực giao và chứng minh phẩm chất cuả hàng hoá phù họp với họp đồng.

- Giấy chứng nhận số luợng

- Giấy chứng nhận kiểm dịch y tế

- Giấy chứng nhận bảo hiểm

- Tờ khai hải quan

- Vận đơn đường biển, vận đơn đường không: chứng nhận của đơn vị

vận tải về loại hàng, số lượng, nơi đến, nơi đi.
3.2.3.

Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá, kế toán sử dụng các tài
khoản:

TK” 151, 156, 157
Luận văn tốt nghiệp

26


- Đối với số ngoại tệ nếu doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước thì


được
nhà nước thanh toán lại bằng tiền Việt Nam.

Nợ TK” 1111, 1121

Có TK” 1112, 1122

- Đối với thuế xuất khẩu

+ Nếu doanh nghiệp xuất khẩu theo giá FOB
Nợ TK”511

TK”15 ,156
TK”157
_TK”632

TK” 3333

TK”5 ĩ ĩ

TK” 515

TK” 157

TK” 635

TK”111, 112
(10)


(8)

(6)

Sơ đồ sô 12: Sơ đồ hạch toán quá trình xuất khẩu trực tiếp

Luận văn tốt nghiệp

27

TK”111
,
112,331


(3) : Giá vốn hàng bán (CIF)

(4) : Ghi nhận doanh thu.

(5) : Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng.

(6) : Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm.

(7) : Phản ánh thuế xuất khẩu(FOB)

(8) : Phản ánh thuế xuất khẩu(CIF)

(9) : Thuế xuất khẩu khi hàng xuất khẩu theo giá CIF đã được xác định

doanh thu.


(10) : Nộp thuếXK

*Phươns pháp KKĐK

Tương tự phương pháp KKTX, tuy nhiên giá vốn ghi nhận vào thời
điểm cuối kỳ.
3.2.4.2.

Hạch toán nghiệp vụ xuất khâủ uỷ thác.

Luận văn tốt nghiệp

28


NơTK” 157

Có TK” 1561, 155, 154

- Khi nhận được tiền của đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu.

Nợ TK” 1112, 1122,
131
Có TK” 511

Đồng thời ghi Nợ TK” 007, sổ chi tiếtTK” 131

- Kết chuyển giá vốn hàng bán.


Nợ TK” 632

TK”
157

- Tính thuế xuất khẩu phải nộp.

Nợ TK 511

Có TK” 3333

Luận văn tốt nghiệp

29


Có TK” 331

Đồng thời ghi Nợ TK” 007, Có TK” 003

- Nếu đơn vị giao uỷ thác nhờ nộp thuế hộ

Nợ TK” 331

Có TK” 111,112

- Xác định hoa hồng uỷ thác xuất khẩu được hưởng, coi là doanh thu

hoạt động XNK.


NợTK” 111,112,331
Có TK” 511
CÓTK” 3331

- Trả tiền cho đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu.

NợTK” 331

CÓTK”
111,112
(Có TK” 007)

Luận văn tốt nghiệp

30


×