Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Một số ý kiến về tổ chức hạch toán, quản lý tài sản cố định tại công ty cổ phần kinh doanh VINATRA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.47 KB, 58 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NI
Khoa Kinh t v Qun tr kinh doanh

Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp
Mét sè ý kiÕn vỊ tỉ chøc h¹ch toán quản lý TSCĐ tại
Công ty cổ phần kinh doanh vinatra

Giáo viên hớng dẫn
H v tên sinh viên
Lp
Hệ
Khoá

: TS Vũ Lục
: V TH QUNH VÂN
: K toán 2
: Chính quy
: 10

Hà Nội, th¸ng 4 năm 2005

1


lời nói đầu
TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh t quc dõn, đồng thời là bộ
phận quan trọng trong việc sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ. TSCĐ là yếu tố quyết
định đến sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối
với doanh nghiệp, TSCĐ là công cụ trung gian để con ngời tác động đến đối tợng
lao động, nó là ®iỊu kiƯn cần thiÕt ®Ĩ gi¶m cêng ®é lao ®éng và tng năng sut lao


động, nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lc và thế mạnh
của doanh nghiệp trong việc sản xuất kinh doanh. Trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất níc ngµy nay, khoa häc kü tht trë thµnh lùc lợng sản xuất trực
tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên các thế mạnh cạnh tranh đối với các
doanh nghip hiện nay.
Công ty cổ phần kinh doanh VINATRA làm ăn hiệu quả, khụng th khụng
nhc ti s úng gúp ỏng k ca TSC. Điều đó nói lên rằng không thể phủ nhận
vai trò quan trọng của TSCĐ với quá trình kinh doanh của công ty. Trong giai đon
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, hoạt động sản xuất kinh doanh đợc xem là
nghành mũi nhọn thì việc quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ càng đáng
quan tâm hơn.
Xuất phát từ ý nghĩa của TSCĐ và từ yêu cầu thực tế của công ty, hơn nữa
yếu tố TSCĐ còn rất nhiều vấn đề cần đề cập tới. Đồng thời, vi sự hớng dẫn tn
tình của thầy giáo, cho nên em đà mạnh dạn chọn đề tµi : “Mét sè ý kiÕn về tổ
chức hạch tốn, quản lý TSCĐ tại cơng ty cỉ phÇn kinh doanh VINATRA
Đề tài gồm 3 phần chính:
Phần 1: Cơ sở lý luận của tổ chức hạch toán, quản lý TSCĐ trong các doanh
nghiƯp.
PhÇn 2: Mét sè ý kiÕn vỊ tỉ chøc hạch toán, quản lý TSCĐ tại công ty cổ
phần kinh doanh VINATRA.
2


Phần 3: Tính hữu ích của công tác hạch toán, quản lý TSCĐ trong doanh
nghiệp và những bất hợp lý còn tồn tại. Các giải pháp hon thiện.

3


phần I

CƠ Sở Lý LUậN CủA Tổ CHứC HạCH TOáN QUảN Lý TSCĐ
TRONG CáC DOANH NGHIệP
A. ý nghĩa của TSCĐ với vấn đề hạch toán.
1. Lý luận chung về tổ chức hạch toán, quản lý TSCĐ.
a. Khỏi nim TSC: TSC là 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ
sở vật chất kỹ thuật cần thiết để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh(SXKD).
TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác thuộc quyền sở hữu
và kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp(DN) có giá trị lớn và thời gian sử dụng trên
1 năm. Trong các DN sản xuất thường có TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình và 1 số
tài sản th ngồi.
• TSCĐ hữu hình: Là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể do
DN nắm giữ để sử dụng vào hoạt động SXKD phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận
TSCĐ hữu hình. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam các tài sản được coi là TSCĐ
hữu hình phải đồng thời thoả mãn 4 tiêu chuẩn sau:
Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng TSCĐ đó.
Nguyên giá tài sản phải được xác định 1cách đáng tin cậy.
Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.
Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (theo quy định hiện nay thì
TSCĐ phải có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên).
Những tiêu chuẩn đã quy định trên được cụ thể hoá theo quy định của chế độ quản
lý tài chính và tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế, yêu cầu về trình độ
quản lý kinh tế từng thời kỳ.
• TSCĐ vơ hình: Là những tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể nhưng
xác định được giá trị do DN nắm giữ sử dụng trong SXKD phù hợp với tiêu chuẩn
ghi nhận TSCĐ vơ hình. TSCĐ vơ hình theo chuẩn mực của kế tốn Việt Nam
cũng phải thoả mãn 4 điều kiện như điều kiện của TSCĐ hữu hình.
4


• TSCĐ th ngồi : Khi DN khơng có vốn để đầu tư hoặc nếu đầu tư mua

sắm thì những TSCĐ đó vẫn khơng mang lại hiệu quả kinh tế bằng tài sản th
ngồi. Do đó DN đã tiến hành th ngồi TSCĐ như TSCĐ th tài chính, TSCĐ
th hoạt động. Những tài sản này DN quản lý sử dụng nhưng không thuộc quyền
sở hữu.
b. Đặc điểm TSCĐ: Trong DN, TSCĐ được sử dụng vào mục đích cụ thể khác
nhau theo từng ngành nghề, lĩnh vực. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng TSCĐ có
đặc điểm nổi bật và quan trọng là tồn tại trong nhiều chu kỳ SXKD của DN. Đối
với TSCĐ hữu hình thì có thêm đặc điểm: Tham gia nhiều chu kỳ SXKD nhưng
vẫn giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu cho đến khi hư hỏng hồn tồn. Khi
tham gia vào q trình hoạt động SXKD, TSCĐ bị hao mòn dần giá trị được
chuyển dịch từng phần vào chi phí SXKD.
c. Nhiệm vụ kế tốn TSCĐ
+ Tổ chức phân loại và đánh giá TSCĐ theo đúng những nguyên tắc quy định của
nhà nước.
+ Thực hiện đầy đủ hệ thống chứng từ về TSCĐ quy định.
+ Vận dụng hệ thống tài sản kế toán, sổ kế toán phù hợp và theo đúng quy định để
hạch tốn tình hình tăng giảm khấu hao sửa chữa TSCĐ theo đúng phương pháp
và chế độ quy định.
+ Tham gia kiểm kê và đánh giá TSCĐ.
+ Tổ chức phân tích tình h×nh và hiệu quả sử dụng TSCĐ và trình bày chính xác
những chỉ tiêu có liên quan đến TSCĐ trên báo cáo tài chính.
2. Phân loại TSCĐ
a. Phân loại theo hình thái vật chất: có 2 loại
• TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể, căn cứ vào
tính chất và mục đích sử dụng thì TSCĐ được chia ra:
* Nhà cửa, vật kiến trúc gồm: nhà kho, xưởng sản xuất, nhà làm việc.
5


* Máy móc thiết bị sản xuất bao gồm: máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết

bị cơng tác, dây chuyền sản xuất trong hoạt động SXKD.
* Phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn gồm: ô tô, tàu thuỷ, đường dây tải điện,
ống dẫn xăng dầu.
* Thiết bị dụng cụ quản lý như máy tính, thiết bị đo lường.
* TSCĐ trong nông nghiệp: vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
* Các loại TSCĐ khác: là những TSCĐ chưa kể ở phần trên.
• TSCĐ vơ hình: là những TSCĐ khơng có hình thái vật chất thể hiện 1
lượng chi phí mà DN đã đầu tư để thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Căn cứ
vào tính chất mục đích sử dụng gồm:
* Quyền sử dụng đất
* Quyền phát hành
* Bản quyền, bằng sáng chế
* Nhãn hiệu hàng hố
* Phần mềm vi tính
* Giấy phép và giấy phép nhượng quyền
* TSCĐ vơ hình khác
b. Phân loại theo quyền sở hữu: có 2 loại
• TSCĐ tự có: là TSCĐ do DN tự xây dựng, mua sắm bằng nguồn vốn tự có
hoặc vay nợ.
• TSCĐ đi thuê, bao gồm:
* TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ DN thuê dài hạn theo hợp đồng thuê,
những tài sản này DN có quyền quản lý và sử dụng cịn quyền sở hữu thì thuộc về
DN cho th. TSC§ đi thuê đợc gọi là TSCĐ thuê tài chính( TC) phải thoả mÃn 4
điều kiện:
+ Khi kết thúc thời hạn thuê theo hợp đồng quyền sở hữu TSCĐ thuê đợc
chuyển cho bªn thuª.
6


+ Hợp đồng thuê cho phép bên đi thuê đợc quyền mua lại TSCĐ thuê theo

giá thấp hơn giá thực tế của TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại.
+ Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất = 60% thời gian cần thiết để khấu hao
TSCĐ thuê.
+ Tổng số tiền thuê theo hợp đồng ít nhất phải tơng đơng với giá TSCĐ thuê
trên thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng.
Trong thời gian thuê, DN đi thuê phải có trách nhiệm quản lý và sử dụng TSCĐ đi
thuê nh là TSCĐ của mình mặc dù cha thuộc quyền sở hữu cña DN.
* TSCĐ thuê hoạt động: là những TSCĐ mà DN thuê để sử dụng trong 1 thời
gian ngắn, tài sản này không thuộc quyền sở hữu của DN, DN chỉ có quyền sử
dụng mà khơng có quyền định đoạt, khơng tính vào giá trị tài sản của DN đi th.
c. Phân loại theo mục đích sử dụng: có 3 loại
* TSCĐ dùng trong SXKD: là những TSCĐ đang được sử dụng trong hoạt động
sản xuất được trích và tính khấu hao vào chi phí SXKD của DN.
* TSCĐ phúc lợi: là những TSCĐ được dùng để phục vụ cho đời sống vật chất và
tinh thần của công nhân viên như câu lạc bộ, nhà văn hoá, nhà trẻ, trạm y tế.
Những tài sản này được mua sắm từ quỹ phúc lợi khơng tham gia vào SXKD. Do
đó khơng được tính khấu hao vào chi phí SXKD.
* TSCĐ chờ xử lý: là những tài sản đã bị hư hỏng lạc hậu về mặt kỹ thuật sản
xuất đang chờ thanh lý hoặc nhượng bán.
3. Tính giá TSCĐ
a. Nguyên giá của TSCĐ: Ngun giá(NG) là tồn bộ các chi phí mà DN phải bỏ
ra để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ đó vào sử dụng. NG của TSCĐ chỉ
thay đổi khi nâng cấp trang bị thêm cho TSCĐ hay tháo bớt 1 số bộ phận không
dùng đến hoặc được đánh giá lại theo quyết định của nhà nước, của cấp trên. Tuỳ
theo nguồn gốc hình thành của TSCĐ và tuỳ theo phương pháp tính thuế giá trị gia
tăng mà tác động đến NG của TSCĐ. Việc xác định NG tuỳ thuộc vào nguồn hình
thành cụ thể như sau:
7



• TSCĐ mua sắm: NG bao gồm giá mua trừ đi các khoản (chiết khấu thương mại,
giảm giá, các khoản thuế, các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào sử
dụng như là chi phí vận chuyển - lắp đặt - chạy thử)
• TSCĐ xây dựng, tự sản xuất: đối với TSCĐ xây dựng, NG là giá quyết tốn cơng
trình, cịn tự sản xuất là giá thành thực tế để chế tạo ra TSCĐ đó và các chi phí
liên quan trực tiếp khác như: lắp đặt - chạy thử - lệ phí trước bạ.
• TSCĐ mua sắm theo phương thức trả chậm - trả góp: NG của loại TSCĐ này
được xác định theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua và các chi phí liên
quan trực tiếp khác.
• TSCĐ nhận góp vốn liên doanh: NG của TSCĐ loại này được xác định theo giá
trị vốn góp của hội đồng liên doanh định giá và các chi phí liên quan trực tiếp
khác.
• TSCĐ được cấp: NG của TSCĐ này là giá trị được ghi trong biên bản giao nhận
và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
• TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi: NG được xác định phải theo giá trị hợp lý
của TSCĐ nhận về hoặc là giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi sau khi đã điều
chỉnh các khoản tiền tương đương với tiền trả thêm hoặc là thu về.
NG các loại tài sản nói trên đều được vận dụng chung cho TSCĐ hữu hình và
TSCĐ vơ hình. Đối với TSCĐ thuê TC thì NG của TSCĐ thuê TC là số tiền nợ
không bao gồm tiền lãi phải trả cho bên cho th TSCĐ.
b. Gía trị cịn lại của TSCĐ: Trong quá trình sử dụng thì giá trị TSCĐ bị hao mịn
và chuyển dịch từng phần vào chi phí SXKD, do đó cần thiết phải xác định giá trị
cịn lại hiện có của TSCĐ.
Gía trị cịn lại

=

Ngun giá

-


Gía trị hao mòn luỹ kế

Hao mòn của TSCĐ là phần giá trị bị mất đi của TSCĐ trong quá trình sử dụng do
tác động cơ học, hoá học, do điều kiện tù nhiên và sự tiến bộ khoa học kỹ thuật
làm giá trị TSCĐ bị giảm dần theo thời gian.
4. Hạch toán chi tiết TSCĐ
8


a. Xác định đối tượng ghi của TSCĐ: Trong hạch tốn chi tiết TSCĐ trước hết là
xác ®ịnh đối tượng ghi sổ của TSCĐ. Đối tượng ghi sổ của TSCĐ có thể là những
TSCĐ độc lập hoặc hệ thống các TSCĐ liên kết với nhau để thực hiện 1 hoặc 1 số
chức năng nhất định. Do đó đối tượng ghi sổ có thể là 1 cỗ máy, 1 chiếc xe vận tải,
… hay 1 dây chuyền sản xuất đồng bộ hồn chỉnh.
b. Chứng từ kế tốn TSCĐ:
• Biên bản giao nhận TSCĐ: dùng để phản ánh việc ghi chép khi thực hiện việc
giao hoặc nhận TSCĐ, là cơ sở pháp lý ban đầu của chứng từ TSCĐ.
• Thẻ TSCĐ: mỗi TSCĐ phải được phản ánh vào thẻ TSCĐ nhằm để theo dõi ghi
chép tình hình thay đổi sửa chữa khấu hao đồng thời phải phản ánh chi tiết nước
sản xuất TSCĐ, sản xuất thời gian nào, ký hiệu riêng của TSCĐ.
• Biên bản thanh lý TSCĐ: dùng để ghi chép khi có quyết định thanh lý TSCĐ.
c. Sổ chi tiết TSCĐ: Để phục vụ cho yêu cầu quản lý và hạch tốn thì DN phải mở
sổ chi tiết TSCĐ trong đó phải ghi tất cả các loại TSCĐ hiện có tồn DN trong đó
phải phản ánh ngun giá, giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ ®ồng
thời tại các bộ phận sử dụng cũng phải mở ra các sổ theo dõi tình hình sử dụng
TSCĐ, ®ặc biệt là phải phản ánh tình hình tăng, giảm, hiện có của từng nơi sử
dụng.

B. HẠCH TỐN TỔNG HỢP TSCĐ

I. HẠCH TỐN TSCĐ HỮU HÌNH
1. Tài khoản sử dụng:
• TK 211: TSCĐ hữu hình (HH), tài khoản này dùng để phản ánh tình hình
hiện có và sự biến động tăng, giảm của TSCĐ theo nguyên giá.
Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ HH theo nguyên giá
Bªn Cã: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ HH theo nguyên giá
9


D Nợ: phản ánh nguyên giá TSCĐ hiện có của DN.
Tài khoản này bao gồm các tài khoản cấp 2 nh sau:
TK 2112: nhà cửa, vật kiến trúc
TK 2113: máy móc thiết bị
TK 2114: phơng tiện vận tải truyền dẫn
TK 2115: thiết bị dụng cụ quản lý
TK 2116: cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm
TK 2118: TSCĐ hữu hình khác
ã TK 214: Hao mũn TSC, tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn
của TSCĐ trong DN.
Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ làm giá trị hao mòn của TSCĐ giảm.
Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ làm giá trị hao mòn của TSCĐ tăng.
D Có: phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có.
Tài khoản này có các tài khoản cấp 2:

TK 2141: Hao mòn TSCĐ HH
TK 2141: Hao mòn TSCĐ thuê TC
TK 2143: Hao mòn TSCĐ VH

Ngoài ra trong quá trình sử dụng kế toán còn sử dụng 1 số loại tài khoản có liên
quan nh : TK 331, 131, 111, 112, 441,…

2. Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ:
a. Nhận TSCĐ được cp phỏt hoc nhn vn gúp liờn doanh:
*

Kế toán căn cứ vào các biên bản giao nhận và dựa vào kết luận của hội đồng

định giá để xác định giá trị vốn góp của TSCĐ:

Nợ TK 211
Có TK 411

chi tiết

* Nếu phát sinh chi phí tiếp nhận lắp đặt chạy thử trớc khi đa vào sử dụng thì đợc
hạch toán vào nguyên giá TSCĐ:

Nợ TK 211
Có TK 111, 112, 331,
10


*

Nếu chi phí này thuộc các nguồn vốn chuyên dùng nh quỹ đầu t phát triển

(ĐTPT), nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản (ĐTXDCB) thì phải ghi tăng nguồn vèn
kinh doanh (NVKD):

Nỵ TK 414, 441
Cã TK 411


* NÕu dïng nguồn vốn khấu hao cơ bản (KHCB) để phục vụ cho chi phí tiếp nhận
thì kế toán ghi đồng thời : Có TK 009, và ghi đơn nguồn vốn khấu hao hiÖn cã.
b. Nhận TSCĐ được biếu tặng, viện trợ:
* Căn cứ vào biên bản giao nhận để phản ánh tăng nguyên giá TSCĐ, nếu không
có những chứng từ xác định về giá trị thì hợp đồng phải xác định giá theo giá tơng
đơng trên thị trờng( những TSCĐ DN không phải trả tiền mua)
Nợ TK 211

nguyên giá TSCĐ

Có TK 711

thu nhËp kh¸c

* NÕu ph¸t sinh c¸c chi phÝ tiÕp nhận nh vận chuyển lắp đặt chạy thử trớc khi đa vào sản xuất thì kế toán ghi: Nợ TK 211
Cã TK 111, 112, 331
*

NÕu nhµ níc tÝnh th thu nhập DN phải nộp trên giá trị của tài sản đợc biếu

tặng viện trợ thì kế toán ghi:

Nợ TK 421
Có TK 3334

đồng thời phải ghi tăng NVKD tơng ứng:
Nợ TK 421
Cã TK 411
c. Tăng TSCĐ do mua sắm:

Mua sắm TSCĐ trong nc: Khi mua sắm TSCĐ để dùng vào hoạt động SXKD nếu
DN tính thuế giá trị gia tăng(VAT) theo phơng pháp khấu trừ thì nguyên giá của
TSCĐ không bao gồm VAT, còn nếu tính VAT theo phơng pháp trực tiếp thì nguyên
giá của TSCĐ bao gồm cả VAT.
* Mua TSCĐ dùng vào SXKD nộp thuế theo phơng pháp khấu trõ:
11


Nợ TK 211
Nợ TK 1332

VAT đầu vào đợc khấu trừ đối với TSCĐ

Có TK 111, 112, 331, 341
* Trờng hợp mua TSCĐ không dùng vào SXKD nhng mặt hàng đó chịu VAT, DN
tính thuế theo phơng pháp trực tiếp:

Nợ TK 211
Có TK 111, 112, 331

* Tròng hợp TSCĐ mua vào dùng cho hoạt động SXKD đầu t bằng quỹ ĐTPT hay
quỹ ĐTXDCB thì kế toán phải kết chuyển nguồn vốn:

Nợ TK 414, 441
Có TK 411

* Nếu việc mua sắm TSCĐ bằng nguồn vốn KHCB thì kế toán không kết chuyển
nguồn vốn mà chỉ ghi giảm nguồn vốn KHCB:

Có TK 009


* Nếu việc mua sắm TSCĐ dùng vào SXKD bằng vốn vay dài hạn để thanh toán thì
không phải kết chuyển ngn vèn.
Mua sắm TSCĐ nhập khẩu:
* §èi víi TSC§ nhËp khẩu, nguyên giá bao gồm giá mua TSCĐ tại cửa khẩu +thuế
nhập khẩu phải nộp:

Nợ TK 211
Có TK 3333

thuế nhập khÈu

Cã TK 111, 112, 331, 341
* Khi tÝnh VAT ph¶i nộp của TSCĐ nhập khẩu và VAT đợc khấu trừ ( nếu có):
Nợ TK 1332
Có TK 33312
VAT đầu ra phải nộp=(giá mua TSCĐ + thuế nhập khẩu)* thuế suất của VAT
* Nếu TSCĐ nhập khẩu không dùng vào SXKD, DN tính thuế theo phơng pháp
trực tiếp thì VAT đầu ra phải nộp đợc tính vào nguyên giá của TSCĐ nhập khÈu:
Nỵ TK 211
Cã TK 33312
12


d. Mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp: Trong trờng hợp mua TSCĐ
bằng phơng pháp này để sử dụng vào SXKD thì nguyên giá TSCĐ đợc tính theo giá
mua trả tiền ngay. Số chênh lệch giữa tổng giá thanh toán và giá mua trả tiền ngay
kể cả thuế là số lÃi trả chậm đợc hạch toán vào chi phí trả trớc dài hạn và chi phí
này đợc phân bổ dần từng kỳ vào chi phí tài chính:
Nợ TK 211


nguyên giá tính theo giá mua trả tiền ngay

Nợ TK 1332

VAT đầu vào đợc khấu trừ

Nợ TK 242

số tiền lÃi do trả chậm

Có TK 331

tổng giá thanh toán

* Định kỳ thanh toán cho ngời bán:

Nợ TK 331
Có TK 111,112

* Tính phân bổ số tiền lÃi trả chậm theo định kỳ:
Nợ TK 635
Có TK 242

tổng lÃi phải trả/ số tiền phân bæ

e. Mua TSCĐ: nhà cửa, vật kiến trúc phần trên t:
Nợ TK 2112

nguyên giá nhà cửa, vật kiến trúc


Nợ TK 1332

VAT đợc khấu trừ ( nếu có)

Có TK 111, 112, 331, 341
* NÕu dïng nguån vèn chuyªn dïng nh quü ĐTPT, nguồn vốn đầu t XDCB:
Nợ TK 414, 441
Có TK 411
* NÕu dïng ngn vèn KHCB th× chØ sư dơng TK 009:

Cã TK 009

f. Mua TSCĐ dưới hình thức trao i:
* Mua TSCĐ dới hình thức trao đổi TSCĐ tơng tự:
Nợ TK 211
Nợ TK 214

TSCĐ nhận về thông qua trao đổi tơng tự
hao mòn TSCĐ đa đi trao đổi
13


Có TK 211

nguyên giá TSCĐ đa đi trao đổi

* Mua dới hình thức trao đổi với TSCĐ không tơng tự:
- Khi giao TSCĐ đi trao đổi không tơng tự, ghi giảm TSCĐ này:
Nợ TK 214


giá trị hao mòn của TSCĐ đa đi trao đổi không tơng tự

Nợ TK 811

giá trị khấu hao cha thu hồi hết của TSCĐ đa đi trao đổi

Có TK 211

nguyên giá TSCĐ

- Ghi tăng thu nhập TSCĐ do đa đi trao đổi:
Nợ TK 131

tổng giá thanh toán

Có TK 711

giá trị hợp lý TSCĐ mang đi trao đổi

Có TK 3331

VAT đầu ra phải nộp( nếu có)

- Khi nhận đợc TSCĐ trao đổi không tơng tự :
Nợ TK 211
Nợ TK 1332

nguyên giá TSCĐ trao đổi không tơng tự nhận về
VAT đầu vào đợc khấu trừ


Có TK 131

tổng giá thanh toán

* Trờng hợp giá trị trao đổi giữa 2 bên có chênh lệch thì phát sinh trờng hợp DN
thu thêm tiền hoặc trả thêm cho bên có tài sản trao đổi:
- Thu thêm tiền:

Nợ TK 111, 112
Có TK 131

- Nếu phải trả cho bên có TSCĐ trao đổi thì hạch toán ngợc lại.
g. Tng TSC do t ch: Khi DN sử dụng sản phẩm chế tạo ra để thành TSCĐ
dùng vào hoạt động SXKD thì TSCĐ đó là TSCĐ DN tự chế tạo.
* Khi xuất sản phẩm ra để làm TSCĐ dùng vào SXKD:
Nợ TK 632

giá vốn của sản phẩm xuất dùng làm TSCĐ

Có TK 155, 154

giá xuất tại kho hoặc phân xởng sản xuất

* Phản ánh doanh thu để ghi tăng TSCĐ:

Nợ TK 211

nguyên giá TSCĐ


Có TK 512
14

doanh thu néi bé


* Nếu có phát sinh trớc khi đa vào sử dụng nh là lắp đặt, chạy thử,thì phải ghi
tăng vào nguyên giá TSCĐ này: Nợ TK 211
Có TK 111, 112, 331,…
h. Tăng TSCĐ do XDCB hoàn thành bàn giao: NÕu DN thực hiện việc XDCB tự
làm nh tự xây dựng nhà cửa, nhà làm việc,do ban quản lý công trình XDCB của
DN thực hiện thì các chi phí phát sinh trong qúa trình xây dựng đợc tập hợp vào TK
241 (chi phí XDCB dở dang). Khi hoàn thành việc đầu t xây dựng mới tiến hành
bàn giao quyết toán công trình và ghi tăng TSCĐ.
Trờng hợp mua sắm TSCĐ phải thông qua thời gian dài thì giá trị TSCĐ và những
chi phí có liên quan đến TSCĐ đó cũng đợc tập hợp vào TK 241. Khi đà hoàn thành
và quyết toán giá trị để bàn giao mới ghi tăng TSCĐ, do đó việc mua sắm này cũng
đợc coi nh công trình XDCB.
* Khi nhận TSCĐ là nhà văn phòng hoặc nhà kho do XDCB bàn giao:
Nợ TK 2112

giá trị quyết toán công trình bàn giao

Có TK 2412
i. Nhn li vn gúp liờn doanh bng TSC: Khi nhận lại TSCĐ trớc đây đà góp
vốn liên doanh(GVLD) thì DN phải xác định lại giá trị của TSCĐ nhận về, nếu có
chênh lệch so với vốn góp trớc đây thì 2 bên sẽ tiến hành thơng lợng với nhau. Nếu
phạm vi thời hạn >1 năm thì đây là GVLD dài hạn, sử dụng TK 222. Nếu < 1 năm
là GVLD ngắn hạn, sử dụng TK 128( đầu t ngắn hạn khác)
j. Mua TSC phúc lợi dùng cho phúc lợi cơng cộng, tập thĨ: Trờng hợp DN mua

TSCĐ dùng cho phúc lợi công cộng nh là điều hoà nhiệt độ, các thiết bị âm thanh,
TSCĐ dùng cho thể dục thể thao. Khi mua trên hoá đơn đều có phản ánh VAT nhng
vì không dùng vào SXKD nên không đợc hạch toán vào VAT đợc khÊu trõ.
k. Phát hiện TSCĐ thừa trong kiểm kê:
* NÕu thừa do quên cha ghi sổ thì căn cứ vào hồ sơ, chứng từ có liên quan để ghi
tăng TSCĐ nh các trờng hợp trên.
15


* Nếu TSCĐ đó đang sử dụng thì tính và trích khấu hao bổ sung vào chi phí SXKD
có liên quan:

Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 214

Đồng thời ghi tăng nguồn vốn KHCB:

Nợ TK 009

* Nếu TSCĐ đó không phải của DN mà của 1 đơn vị khác thì phải báo cho đơn vị
đó biết trong khi đơn vị có tài sản cha đến nhận mà DN đang tạm giữ hộ thì kế toán
ghi:

Nợ TK 002

Đến khi đơn vị có tài sản đến nhận lại thì kế toán ghi:

Có TK 002

3. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ:

a. Trả lại TSCĐ trc õy ó gúp vn liờn doanh:
Nợ TK 214

giá trị hao mòn TSCĐ

Nợ TK 411

giá trị còn lại

Có TK 211

nguyên giá TSCĐ

b. Gim TSC do thanh lý, nhng bỏn:
* Xoá sổ ghi giảm TSCĐ thanh lý, nhợng bán:
Nợ TK 214

giá trị hao mòn luỹ kế

Nợ TK 811

giá trị còn lại cha thu hồi

Có TK 211

nguyên giá

* Chi phí thanh lý nhợng bán TSCĐ phát sinh:
Nợ TK 811
Nợ TK 1331


chi phí thực tế phát sinh
VAT đầu vào đợc khấu trừ( nếu có)

Có TK 111, 112, 331, 334

tổng giá phải thanh toán

* Phản ánh thu nhập trong thanh lý nhợng bán:
Nợ TK 111, 112, 131

tỉng gi¸ thanh to¸n

Cã TK 711

thu nhËp cha thuế

Có TK 33311

VAT đầu ra phải nộp
16


* NÕu thu håi phÕ liÖu nhËp kho trong thanh lý:
Nợ TK 1528

giá trị phế liệu nhập kho

Có TK 711


số thu nhËp trong thanh lý

Chó ý : NÕu thanh lý TSCĐ dùng vào phúc lợi công cộng, khi xoá sổ TSCĐ đó kế
toán ghi:

Nợ TK 214

giá trị hao mòn luỹ kế

Nợ TK 4313

giá trị còn lại của TSCĐ phúc lợi

Có TK 2118

nguyên giá TSCĐ phúc lợi

c. a TSC i gúp vn liờn doanh (GVLD): Khi DN đa TSCĐ để GVLD nhằm
mục đích để tạo thêm lợi nhuận của hoạt động tài chính. Hội đồng liên doanh sẽ
đánh giá lại TSCĐ đó để xác định giá trị vốn góp. Số chênh lệch giữa giá trị còn lại
của TSCĐ đem GVLD đợc hạch toán vào TK 412(chênh lệch đánh giá lại tài sản).
Tuỳ thuộc vào thời gian tham gia liên doanh, nếu GVLD < 1 năm gọi là GVLD
ngắn hạn và đợc hạch toán vào TK 128 (đầu t ngắn hạn khác), nếu GVLD có thời
hạn > 1 năm thì gọi là GVLD dài hạn, kế toán sử dụng TK 222.
* Trờng hợp trả lại TSCĐ cho các bên tham gia liên doanh khi hết hạn hợp đồng,
khi các bên liên doanh yêu cầu rút vốn và DN đà trả lại bằng TSCĐ.
-

Xoá sổ TSCĐ trớc đây đà góp vốn liên doanh:
Nợ TK 214


giá trị hao mòn TSCĐ

Nợ TK 411

chi tiết liên doanh giá thoả thuận

Nợ hoặc Có TK 412
Có TK 211
-

chênh lệch giữa giá trị còn lại và giá thoả thuận
nguyên giá TSCĐ

Thanh toán số vốn liên doanh còn lại cho bên liên doanh:
Nợ TK 411

chi tiết liên doanh

Có TK 111, 112, 3388
d. Giảm TSCĐ do điều chuyển cho đơn vị khỏc: Theo lệnh điều động của cấp
trên, DN phải chuyển TSCĐ cho đơn vị khác, kế toán căn cứ vào quyết định điều
chuyển vào biên bản giao nhận để ghi:

Nợ TK 214
17

giá trị hao mòn



Nợ TK 411

giá trị còn lại

Có TK 211
e. Phỏt hin TSCĐ bị thiếu, bị mất khi kiểm kê:
* NÕu x¸c định ngay đợc nguyên nhân có quyết định xử lý của các cấp có thẩm
quyền:

Nợ TK 214

giá trị hao mòn luỹ kế

Nợ TK 1388

bồi thờng cá nhân

Nợ TK 811

tổn thất doanh nghiệp phải chịu

Nợ TK 411

ghi giảm nguồn vốn kinh doanh

Có TK 211

nguyên giá TSCĐ bị mất bị thiếu

* Nếu TSCĐ bị thiếu bị mất cha xác định đợc nguyên nhân phải chờ xử lý của các

cấp có thẩm quyền:

Nợ TK 1381

giá trị còn lại của TSCĐ chờ xử lý

Nợ TK 214

giá trị hao mòn

Có TK 211

nguyên giá TSCĐ

* Khi có quyết định xử lý tuỳ theo từng trờng hợp kế toán phải ghi:
Nợ TK 1388

số bồi thờng cá nhân

Nợ TK 811

tổn thất doanh nghiệp phải chịu

Nợ TK 411

ghi giảm nguồn vốn kinh doanh

Có TK 1381

số giá trị thiếu đà ®ỵc xư lý


f. Chuyển TSCĐ khơng đủ tiêu chuẩn, ghi nhn TSC sang CC,DC
* Nếu là TSCĐ đang sử dụng giá trị còn lại nhỏ thì đợc tính hết vào chi phÝ SXKD
trong kú cđa bé phËn sư dơng :
Nỵ TK 627, 641, 642
Nợ TK 214
Có TK 211

giá trị TSCĐ còn lại nhỏ chuyển vào chi phí SXKD
giá trị hao mòn
nguyên giá TSCĐ chuyển sang CCDC.

* Nếu giá trị còn lại của TSCĐ lớn phải phân bổ dần nhiều lần vào kỳ hạch toán
thì kế toán ghi :
18


Nợ TK 214
Nợ TK 242

giá trị còn lại TSCĐ phải chờ phân bổ cho nhiều kỳ hạch

toán
Có TK 211

nguyên giá TSCĐ chuyển sang CCDC

Gía trị phân bổ dần vào chi phÝ SXKD tõng kú = Tỉng chi phÝ tr¶ tríc dài hạn / Số
lần phân bổ vào kỳ hạch toán.
Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 242

giá trị phân bổ mỗi kỳ

* Trờng hợp chuyển TSCĐ còn mới ở trong kho nhng xét thấy không đạt tiêu
chuẩn chuyển sang CCDC :

Nợ TK 153
Cã TK 211

g. Đánh giá lại TSCĐ:
* NÕu gi¸ trị ghi sổ < đánh giá lại, gọi là chênh lệch tăng: Nợ TK 211
Có TK 412
đồng thời phải xác định lại giá trị hao mòn: Nợ TK 412
Có TK 214
* Trờng hợp chênh lệch giảm, hạch toán ngợc lại.
III. HCH TON TSC Vễ HèNH
1. Tài khoản sử dụng
* TK 213: TSCĐ vô hình(VH), nội dung phản ánh nh TK 211
* TK 213 đợc chia ra làm 7 TK cấp 2: TK 2131

quyền sử dụng đất

TK 2132 quyền phát hành
TK 2133 bản quyền bằng sáng chế
TK 2134 nhÃn hiệu hàng hoá
TK 2135 phần mềm máy vi tính
TK 2136 giấp phép nhỵng qun
19



TK 2138 TSCĐ vô hình khác.
2. Hch toỏn bin ng tng
a) Tăng TSCĐ VH trong quá trình thành lập doanh nghiệp, chuẩn bị kinh doanh
(chi phí thăm dò, khai trơng...)
Nợ TK 241(2412): tập hợp chi phí thực tế (không kể thuế VAT)
Nợ TK133(1331): thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK liên quan111,112,331,333
* Khi kết thúc quá trình đầu t, bớc vào kinh doanh:

Nỵ TK 213(2132)
Cã TK 241

* NÕu sư dơng vèn chủ sở hữu, ghi:

Nợ TK liên quan 414,431,441
Có TK 411

b) Tăng do bỏ tiền mua bằng phát minh, sáng chế, đặc nhợng, quyền sử dụng đất:
Nợ TK 213(2131,2133,2138): nguyên giá.
Nợ TK 133(1332): thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK (111,112,311,331...)
* Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng:

Nợ TK 414,431,441
Có TK 411

c) Tăng TSCĐ do đầu t nghiên cứu, phát triển:
* Tập hợp chi phÝ:


Nỵ TK 241(2412): chi phÝ thùc tÕ
Nỵ TK 133(1331) thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK (111,112,331.....)

* Kết chuyển giá trị đầu t nghiên cứu, phát triển:
Nợ TK 213(2133): nếu đợc nhà nớc công nhận là phát minh, sáng chế
Nợ TK 213(2134): nếu không đợc công nhận nhng đợc áp dơng ë DN
Nỵ TK 627, 631, 642, 1421: nÕu dù án thất bại
Có TK 241(2412): kết chuyển chi phí đầu t, nghiên cứu theo từng dự án
20


* Kết chuyển nguồn vốn:

Nợ TK liên quan(414, 431, 441)
Có TK 411

d) Tăng TSCĐ vô hình do phải chi phí về lợi thế thơng mại:
* Phản ánh nguyên giá TSCĐ VH:

Nợ TK 211: nguyên giá TSCĐ VH
Nợ TK 133(1332): thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331...

* Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng:

Nợ TK 414, 431, 441
Có TK 411

e) Tăng do nhận vốn góp, vốn cổ phần bằng TSCĐ vô hình:


Nợ TK 213
Có TK 411

g) Các trờng hợp khác (nhận vốn góp, đợc cấp...):Nợ TK 213
Có TK 222
Có TK 411
3. Hch toỏn bin ng gim: Giảm do nhợng bán và giảm do các trờng hợp khác
(nh: góp vốn liên doanh, trả lại vốn góp liên doanh...) Phản ánh tơng tự TSCĐ hữu
hình. Ngoài ra, khi trích đủ khấu hao, phải xoá sổ TSCĐ:
TK 111,112, 341

TK 211, 213

Nợ TK 214(2143)
Thanh toán ngay (kế cả phí tổn mới)

Có TK 213

TK 1332

Thuế VAT đợc khấu hao

*Sơ đồ hạch toán tổng quát tăng
TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình do mua
TK 331
Trả tiền cho ngời bán
sắm, do XDCB bàn giao...
Phải trả ngời bán
TK 411

Nhận cấp phát, tăng thởng liên doanh
TK 414,431,441...
Đầu t bằng vốn chủ sở hữu
TK 111,112,341...

21 khác
Các tr ờng hợp
(nhận lại vốn góp liên doanh , đánh giá tăng...

Nguyên
giá
TSCĐ
tăng

trong kỳ


*Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ hữu hình,TSCĐ vô hình.
TK 211, 213

TK214

Giá trị hao mòn
TK 811

Nguyên

Giá trị còn lại

giá TSCĐ

giảm do

TK 111,112,334

nhợng

Các chi phí khác có liên quan

bán thanh


đến thanh toán, thanh lý
TK 711

TK 111,112,152,131
Giảm doanh thu

Các khoản thu
liên quan đến nh

TK 33311
Thuế VAT Phải nộp

ợng bán thanh lý

II. HCH TỐN TSCĐ TH NGỒI VÀ CHO TH
1. Kế tốn TSCĐ thuờ ti chớnh (thuê dài hạn)
Hạch toán TSCĐ thuê TC, kế toán sử dụng TK 212 để phản ánh tình hình hiện có,
tăng, giảm theo nguyên giá của TSCĐ thuê TC.
a. Hạch toán tại đơn vị đi thuê:

* Khi nhËn TSCĐ thuê TC theo hợp đồng, theo biên bản giao nhËn:
22


Nợ TK 212

nguyên giá TSCĐ thuê TC tại thời điểm thuê

Nợ TK 1332

VAT đầu vào đợc khấu trừ nếu có

Có TK 342

tổng số tiền thuê phải trả

FV

PV: nguyên giá TSCĐ tại thời điểm thuê

PV=

FV: tổng số tiền thuê
(1+r)^t

t: thời gian thuê (năm)
r: tỷ lệ lÃi suất

Trờng hợp nếu tính VAT theo phơng pháp trực tiếp thì nguyên giá TSCĐ thuê TC là
tổng số tiền thuê phải trả.

* Định kỳ căn cứ vào hoá đơn dịch vụ cho thuê TC xác định tiền thuê phải trả kỳ
này cho bên cho thuê và trên cơ sở đó phải tính ra số lÃi thuê phải trả tơng ứng.
Nợ TK 342

số nợ gốc phải trả kỳ này

Nợ TK 635

số tiền lÃi phải trả kỳ này

Có TK 111,112

tổng số tiền trả cả gốc lẫn lÃi

Có TK 315

tổng số tiền đến hạn trả

Nếu ta hạch toán vào TK 315 thì khi thanh toán tiền cho bên cho thuê:
Nợ TK 315
Có TK 111, 112

số tiền đà trả cho bên cho thuê(cả gốc và lÃi)

* Cuối kỳ tính khấu hao TSCĐ thuê TC vào chi phí SXKD của bộ phận sử dụng
TSCĐ thuê:
- Nợ TK 641, 642, 627
Có TK 214(2142)

số khấu hao trích theo định kỳ của TSCĐ thuê


TC
- Nợ TK 009
Đồng thời phải xác định đợc số thuế đợc khấu trừ kỳ này theo hoá đơn dịch vụ cho
thuê TSCĐ thuê TC:

Nợ TK 33311
23

VAT đầu ra phải nép


Có TK 1332

VAT đợc khấu trừ

Trong quá trình thuê, DN phải chịu chi phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên
cho thuê:

Nợ TK 635

số phí cam kết phải trả

Có TK 111, 112, 341
* Khi kết thúc hợp đồng thuê:
- Nếu trả lại TSCĐ cho bên cho thuê, tuỳ trờng hợp kế toán ghi:
Nợ TK 2142
Nợ TK 627, 641, 642
Nợ TK 242


nếu giá trị còn lại lớn thì sẽ phân bổ vào các kỳ sau

Có TK 212
- Nếu bên đi thuê đợc chuyển quyền sở hữu hoàn toàn thì:
chuyển từ TSCĐ thuê TC sang TSCĐ HH:

Nợ TK 211
Có TK 212

chuyển giá trị hao mòn:

Nợ TK 2142
Có TK 2141

Trờng hợp nếu bên đi thuê phải mua lại, ngoài 2 TK trên về chuyển quyền sở hữu
còn phản ánh thêm tiền phải trả về mua lại: Nợ TK 211
Có TK 111, 112, 342
b. Hạch tốn tại đơn vị cho th: TSC§ cho thuê vốn thuộc quyền sở hữu của DN
cho thuê, do đó bên cho thuê phải theo dõi hạch toán nh 1 khoản đầu t tài chính.
* Khi giao TSCĐ cho bên đi thuê:
Nợ TK 228

giá thực tế của TSCĐ cho thuê

Nợ TK 214

giá trị hao mòn TSCĐ cho thuê

Có TK 211


nguyên giá TSCĐ cho thuê

* Hàng tháng khi phản ánh số tiền thu từ việc cho thuê TSCĐ dài hạn:
Nợ TK 111, 112, 131

số tiền đà thu hoặc còn ph¶i thu
24


Có TK 515

doanh thu hoạt động cha thuế

Có TK 33311

VAT đầu ra phải nộp

* Khi phản ánh các chi phí có liên quan đến cho thuê TSCĐ hoặc là số khấu hao
phải trích về TSCĐ cho thuê TC:

Nợ TK 635
Có TK 228

* Khi kết thúc hợp đồng thuê nếu chuyển TSCĐ cho thuê cho bên đi thuê thì trình
tự hạch toán nh sau:
- Phản ánh giá trị TSCĐ cho thuê cha thu håi hÕt: Nỵ TK 635
Cã TK 228
- NÕu phản ánh số tiền thu đợc do chuyển nhợng cho bên đi thuê:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 515

- Nếu nhận lại TSCĐ cho thuê thì ghi:

Nợ TK 211
Có TK 228

2. Kế toỏn TSC thuờ hot ng (thuê ngắn hạn):
a. Hch toỏn ti n v i thuê:
* Khi nhận TSCĐ thuê hoạt động, kế toán ghi:

Nợ TK 001

* Khi giao trả lại TSCĐ cho bên cho thuê:

Có TK 001

giá trị tài sản thuê

* Trong quá trình sử dụng nếu thời hạn thuê ngắn, chi phí ít thì đợc hạch toán trùc
tiÕp vµo chi phÝ SXKD cđa bé phËn sư dơng TSCĐ đó:

Nợ TK 627, 641, 642
Nợ TK 133
CóTK 111,112,331

* Khi thanh toán tiền cho đơn vị cho thuê:

Nợ TK 331, 3388
Cã TK 111, 112

* Trêng hỵp chi phÝ th lín thì phải hạch toán vào chi phí trả trớc, sau đó sẽ phân

bổ dần vào chi phí SXKD của các kú tiÕp theo:
25

Nỵ TK 142(1421)


×