Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Đồ án định mức kỹ thuật xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 33 trang )

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

A - PHẦN MỞ ĐẦU
I - Giới thiệu về định mức và vai trò của định mức trong thực tiễn
Định mức trong xây dựng là một môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm về
lượng. Nó xác định lượng hao phí các yếu tố sản xuất (vật liệu, nhân công, thời gian sử dụng
máy xây dựng...) để làm ra một đơn vị sản phẩm. Việc hình thành các chỉ tiêu định lượng trong
sản xuất và quản lý xây dựng là 1 quá trình phát triển và lựa chọn.
Bởi thế Định mức kinh tế, kỹ thuật nói chung và Định mức trong xây dựng nói riêng có
tầm quan trọng hết sức lớn lao. Trước hết, nó là công cụ để Nhà nước tiến hành quản lý kinh tế
và tổ chức sản xuất ở tầm vĩ mô, là cơ sở pháp lý đàu tiên về mặt kỹ thuật và về mặt kinh tế
của Nhà nước.
Thứ hai, các Định mức này là những công cụ quan trọng để tính toán các tiêu chuẩn về kỹ
thuật, về giá trị sử dụng của sản phẩm, về chi phí cũng như về các hiệu quả kinh tế - xã hội...
Thứ ba, các Định mức này là các cơ sở để kiểm tra chất lượng sản phẩm về mặt kỹ thuật, kiểm
tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của các quá trình sản xuất.
Thứ tư, các Định mức này còn để đảm bảo sự thống nhất đến mức cần thiết về mặt quốc gia
cũng như về mặt quốc tế đối với các sản phẩm làm ra để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình
sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm trên thị trường.
Thứ năm, các Định mức này còn được dùng để làm phương án đối sánh cơ sở khi phân tích,
lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu. Các định mức về chi phí còn để biểu diễn hao phí lao
động xã hội trung bình khi tính toán và lựa chọn phương án.
Thứ sáu, các định mức này còn là các tiền đề để áp dụng các phương tiện máy tính điện tử và
tin học hiện đại.
Thứ bảy, các định mức và tiêu chuẩn còn có tác dụng to lớn trong việc đẩy mạnh tiến bộ khoa
học kỹ thuật, hoàn thiện trình độ tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế, thực hiện hạch toán kinh
tế và tiết kiệm chi phí xã hội.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy, Định mức kỹ thuật có các loại sau: Định mức mở
rộng, định mức dự toán, định mức dự toán tổng hợp, định mức sản xuất...


* Công tác định mức là một công tác rất quan trọng như ta đã trình bày ở trên. Dựa trên các
định mức chúng ta sẽ tiết kiệm được lao động sống, lao động vật hoá khác và thời gian vận
hành khai thác các thiết bị máy móc trong quá trình thi công.
Mục đích cuối cùng của công tác định mức là nghiên cứu và áp dụng các phương pháp sản
xuất tiên tiến để thúc đẩy năng suất lao động.
II - Nhiệm vụ của đồ án định mức
Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy và tính đơn giá ca máy khi vận chuyển bản
mã vào vị trí lắp bằng cần cẩu.
- Các số liệu thu được dưới dạng các phiếu quan sát theo phương pháp chụp ảnh kết hợp, ghi
lại các loại hao phí thời gvan trong một ca máy. Các số liệu này cần được chỉnh lý qua các
bước: Chỉnh lý sơ bộ, chỉnh lý cho từng lần quan sát và chỉnh lý sau các lần quan sát.
- Các loại thời gian tính theo tỷ lệ % ca làm việc lấy theo kết quả C.A.N.L.V, cần kiểm tra chất
lượng của số liệu trước khi tính toán
+ Thời gian 1ca làm việc: 8h
+ Thời gian máy chạy không tải cho phép: 4 %/ca
+ Thời gian bảo dưỡng máy: 30 phút/ca
+ Thời gian ngừng việc do công nghệ chiếm 11% ; 12% ; 13% ; 13% ; 12,5%
-1-


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

+ Thời gian máy ngừng để thợ máy nghỉ giải lao: 10%
- Các số liệu về chi phí để tính giá một ca máy gồm có:
+ Giá máy để tính khấu hao là 1500 triệu đồng
+ Thời gian để tính khấu hao là 7 năm
+ Số ca máy định mức trong 1 năm là 240 ca/năm
- Các số liệu để tính KHSC và SC-BDKT:

+ Cứ 6500 giờ làm việc thì phải sửa chữa lớn, mỗi lần sửa chữa lớn hết 10 triệu đồng
+ Cứ 1800 giờ làm việc thì phải sửa chữa vừa, mỗi lần sửa chữa vừa hết 2 triệu đồng
+ Cứ 500 giờ làm việc thì cần bảo dưỡng kỹ thuật, mỗi lần hết 1 triệu đồng.
- Mô hình tổ chức sửa chữa, bảo dưỡng máy tuân theo nguyên tắc:
+ Những cấp sửa chữa bảo dưỡng thấp hơn mà trùng với cấp cao hơn thì chỉ tính cho
cấp sửa chữa bảo dưỡng cao hơn (bỏ các cấp SC-BD thấp hơn)
+ Kỳ sửa chữa lớn cuối cùng trước khi thanh lý máy thì không tính.
+ Chi phí nhiên liệu, năng lượng: 110.000 đồng/ca máy
+ Tiền công thợ điều khiển máy: 100.000 đồng/ca máy
+ Chi phí quản lý máy: 7% các chi phí trực tiếp của ca máy.

-2-


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

B - PHẦN PHƯƠNG PHÁP LUẬN
I - Một số phương pháp thu số liệu
Trong công tác định mức ta có các phương pháp thu số liệu sau:
- Phương pháp chụp ảnh ghi bằng đồ thị (C.A.Đ.T)
- Phương pháp chụp ảnh kết hợp (C.A.K.H)
- Phương pháp chụp ảnh số (C.A.S)
- Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (C.A.N.L.V)
- Phương pháp bấm giờ chọn lọc (B.G.C.L)
- Phương pháp bấm giờ liên tục (B.G.L.T)
- Phương pháp bấm giờ liên hợp (B.G.L.H)
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp quay camera

Trong các phương pháp trên, ta chọn phương pháp Chụp ảnh kết hợp vì:
Phương pháp C.A.K.H có khả năng quan sát 1 lúc nhiều đối tượng tham gia bằng cách
dùng các đường đồ thị ghi lại thời gian thực hiện của từng đối tượng tham gia vào từng phần
tử. Phương pháp này cũng có thể sử dụng để theo dõi 1 quá trình sản xuất mà trong quá trình
đó bao gồm các phần tử chu kỳ và phần tử không chu kỳ. Đó là phương pháp vạn năng được
sử dụng để quan sát cho 1 nhóm đối tượng với độ chính xác 0,5 - 1 phút, kỹ thuật quan sát
không phức tạp.
Trong đồ án này em chọn phương pháp quan sát ngoài hiện trường để lập Định mức
vận chuyển bản mã vào vị trí lắp. Bởi phương pháp này có tính xác thực cao, dễ thực hiện.
Phương pháp này được thực hiện như sau:
+ Thành lập nhóm nghiên cứu Định mức, số lượng tổ viên tuỳ thuộc vào khối lượng cần quan
sát, người đứng đầu phải có kinh nghiệm về Định mức.
+ Tiến hành nghiên cứu quá trình sản xuất (lập các danh mục Định mức, nghiên cứu các nhân
tố tác động tới quá trình sản xuất cũng như năng suất lao động)
+ Thiết kế được điều kiện tiêu chuẩn cho quá trình sản xuất sau đó tiến hành quan sát thu số
liệu và tính toán.
II- Lý luận về xử lý số liệu
- Có 3 bước chỉnh lý đối với số liệu thu được từ phiếu C.A.K.H:
+ Chỉnh lý sơ bộ
+ Chỉnh lý cho từng lần quan sát
+ Chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát
- Với số liệu thu được theo kết quả C.A.N.L.V: sử dụng phương pháp tìm đúng dần để kiểm
tra xem số lần C.A.N.L.V đã đủ chưa.
III - Áp dụng các phương pháp tổ chức lao động một cách khoa học và hợp lý hoá sản
xuất để xác định các điều kiện tiêu chuẩn
- Bố trí chỗ làm việc hợp lý

-3-



Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

Chỗ làm việc là một không gian trong đó đủ chỗ để bố trí các công cụ lao động, đối
tượng lao động, sản phẩm làm ra và đường đi lại, vận chuyển sao cho người lao động thao tác
thuận tiện để có thể đạt và tăng năng suất lao động.
- Trang bị công cụ và đủ số lượng và đảm bảo chất lượng
Từng nghề và từng loại công việc cần xác định số công cụ cầm tay bình quân theo đầu
người. Chỉ tiêu này trước hết để tránh thời gian chờ đợi do thiếu công cụ nhưng sao cho không
nhiều quá mức làm tăng chi phí sản xuất.
- Đối tượng lao động theo đúng yêu cầu cụ thể
Khi quy cách và phẩm chất của vật liệu có những thay đổi so với điều kiện tiêu chuẩn
ban đầu thì định mức năng suất cũng phải thay đổi.
- Tay nghề đảm bảo được chất lượng công việc
Trình độ tay nghề bình quân cho một loại công việc được thể hiện bằng cấp bậc thợ
bình quân. Mặt khác phải có bậc thợ cao nhất phù hợp với yêu cầu của công việc mà cấp bậc
bình quân chưa phản ánh được. Chẳng hạn khi cần thi công một kết cấu phức tạp, độ chính xác
cao, yêu cầu phải đúng vị trí thiết kế (cao độ, tim, các chi tiết giao nhau...) thì dù cấp bậc thợ
bình quân là như thế nào thì trong tổ thợ phải có người đọc được bản vẽ, tức là bậc thợ từ bậc
5 trở lên.
- Nghiên cứu biên chế một tổ bậc thợ cần có căn cứ khoa học và thực tế cần xem xét sự liên
quan giữa tay nghề - tuổi đời - năng suất lao động. Mặt khác cần xem xét đến mặt tâm lý trong
hợp tác lao động và truyền nghề.
- Hình thức trả lương: cần thích hợp cho từng loại công việc. Khối lượng công việc không thể
xác định chính xác được thì có thể áp dụng trả lương thời gian (lương giờ, lương ngày). Có thể
khoán việc, khoán khối lượng có kèm theo thời hạn hoàn thành. Những công việc thường
xuyên có định mức rõ ràng thì phổ biến trả lương theo sản phẩm. Hình thức trả lương phù hợp
là nguồn kích thích làm cho người lao động quan tâm đến kết quả công việc.
- Môi trường làm việc: Thường xuyên công tác xây lắp đã phải thực hiện trong những điều

kiện thời tiết khác nhau. Khi lập định mức cần quan tâm đến việc điều chỉnh định mức trong
những hoàn cảnh thời tiết khó khăn. Trong trường hợp công nhân phải làm việc trong môi
trường độc hại, tiếng ồn lớn... thì ngoài việc phải chú ý tốt công tác bảo hộ và an toàn lao động
còn phải giảm cường độ lao động cho công nhân (thông thường là giảm giờ làm việc trong 1
ca, từ 8 h xuống còn 7h hoặc 6h)

-4-


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

C - CHỈNH LÝ SỐ LIỆU
I - CHỈNH LÝ SƠ BỘ
Tiến hành chỉnh lý sơ bộ ngay trên từng tờ phiếu quan sát
- Kiểm tra các đường đồ thị đã chính xác chưa, đúng vị trí dành cho từng phần tử tương
ứng.
- Tính hao phí thời gian sử dụng máy cho riêng từng phần tử trong từng giờ quan sát và
ghi vào cột có sẵn trong phiếu quan sát
- Kiểm tra xem số lượng sản phẩm phần tử có ghi đầy đủ không.
Sau khi chỉnh lý sơ bộ ta có kết quả chỉnh lý ngay trên các phiếu quan sát và bảng thống kê
sau:
Bảng thống kê hao phí thời gian từng phần tử trong chu kỳ làm việc của cần trục tổng
ST
T

Tên phần tử

Lần quan sát 1

3

5

5

4

1
1
2
4

2

6

5
1
8
5

3

4

3

4


5

Lần quan sát 3

1

Chuẩn kết, bảo dưỡng

2

Móc cấu kiện

1
1
3
3

3

Nâng cấu kiện

2

3

2

2

2


2

2

2

2

2

3

2

3

4

3

4

Cẩu di chuyển ngang

2

2

2


2

2

2

2

2

3

3

3

3

3

3

3

5

Cẩu di chuyển dọc

7


8

7

8

7

6

5

6

6

6

7

6

6

5

5

6


Hạ cấu kiện

2

2

2

2

2

2

2

2

3

2

3

2

3

3


3

7

Tháo móc

3

2

4

3

3

5

6

3

3

4

2

4


4

4

4

8

Cẩu về vị trí

6
3
2
6
0

8
2
9
6
0

7
1
4
6
0

7

2
0
6
0

5
3
5
6
0

6
3
5
6
0

6
3
2
6
0

7
1
6
6
0

7

3
2
6
0

8
2
8
6
0

5
2
9
6
0

7

Giải lao, ngừng thi công

6
3
2
6
0

8

9


6
2
2
6
0

Tổng hao phí thời gian

2

Lần quan sát 2
5

2

2

1
1
3
6

4

5

7

3


12

21
60

3

4

5
15

17
60

Trong các phần tử trên, ta nhận thấy phần tử chuẩn kết bảo dưỡng và phần tử giải lao ngừng
thi công là phần tử không chu kỳ, còn lại là phần tử chu kỳ. Tuỳ theo phần tử là chu kỳ hay
không chu kỳ ta có phương pháp chỉnh lý chính thức thích hợp.
II - CHỈNH LÝ CHÍNH THỨC CHO TỪNG LẦN QUAN SÁT
1. Chuẩn kết ban đầu và giải lao ngừng thi công là 2 phần tử không chu kỳ, vì vậy để chỉnh
lý số liệu ta sử dụng cặp biểu bảng: chỉnh lý trung gian (CLTG) + chỉnh lý chính thức (CLCT)
Bảng chỉnh lý chính thức
-5-


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC


STT

Lần quan sát 1

Tên phần tử

Lần quan sát 2

Lần quan sát 3

Hao phí TG

%

Hao phí TG

%

Hao phí TG

1

Chuẩn kết, bảo dưỡng

31

10.3
3

24


8

28

2

Giải lao, ngừng thi công

129

43

143

47.67

122

%
9.
3
3
4
0.
6
7

2. Móc cấu kiện
a, Lần quan sát 1

- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 3 ; 5 ; 5 ; 6 ; 5.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 3 ; 5 ; 5 ; 5 ; 6.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 6
= =2
tri so nho nhat cua day so(a min ) 3



1,3 < Kôđ ≤ 2 vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 6, ta có số con số bỏ đi là 1/5 = 20% < 30% số con số có trong dãy số nên
ta không cần bổ sung thêm.
+ Tính giới hạn trên theo công thức:

a'max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất
amin - trị số bé nhất trong dãy
atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất
k - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)
atb1 =

Số con số trong dãy = 4

a1 + a 2 + ... + a n −1 3 + 5 + 5 + 5
=
= 4,5
n −1
4






tra bảng được k = 1,4

Vậy Amax = 4,5 + 1,4(5 - 3) = 7,3 > amax = 6
Vậy amax = 6 vẫn được giữ lại ở trong dãy số.
* Kiểm tra giới hạn dưới: Amin

Trong đó:
atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy
a'min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy
Giả sử bỏ amin = 3, tính giới hạn dưới theo công thức trên.
a tb2 =

a 2 + a3 + .. + a n 5 + 5 + 5 + 6
=
= 5,25
n −1
4

-6-


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC
Số con số trong dãy = 4






tra bảng k = 1,4

Amin = 5,25 - 1,4( 6 - 5) = 3,85 > amin = 3
Vậy amin = 3 bị loại khỏi dãy số.
- Ta có dãy số mới là: 5 ; 5 ; 5 ; 6.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 6
= = 1,2
tri so nho nhat cua day so(a min ) 5



Kôđ < 1,3. Vậy độ tản mạn của dãy số là cho phép. Mọi con số trong dãy đều dùng được.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 5 ; 5 ; 5 ; 6.
Dãy có P21 = 4số
Hao phí thời gian tương ứng là T21 = 21phút máy
b, Lần quan sát 2
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 4 ; 3 ; 4 ; 5 ; 2.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2 ; 3 ; 4 ; 4 ; 5.
- Hệ số ổn định của dãy số:
a max· 5
= = 2,5
a min 2


K od =


Kôđ > 2. Vậy ta phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch quân phương tương đối
thực nghiệm - etn. Ta có:
n

etn ( % ) = ±

100

2

i =1

i =1

n −1

n

∑a
i =1

n

n ∑ a i − (∑ a i ) 2

= ±14,16%


i

Số phần tử của quá trình sản xuất chu kỳ này là n = 7 > 5 nên ta có [e] =

±

10%.

Vậy etn = 14,16% > [e] = 10% nên cần phải sửa đổi dãy số theo định hướng của các hệ số K 1
và Kn:
n

K1 =

∑a
i =1
n

∑a
i =1

n

Kn =

∑a
i =1

2

i

n

− a1

i

− an

= 1,23

n

− a1 ∑ ai
i =1
n

a n ∑ ai − ∑ ai
i =1



i

= 1,7

2

i =1


So sánh K1 = 1,23 < Kn = 1,7
loại bỏ giá trị bé nhất của dãy số a1 = 2.
- Chỉnh lý dãy số mới: 3 ; 4 ; 4 ; 5.
-7-


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC
- Hệ số ổn định của dãy số:

a max· 5
= = 1,67
a min 3

K od =


1,3 < Kôđ < 2 vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 5, ta có số con số hiện có trong dãy là n = 3 < 4 con số nên ta phải bổ
sung thêm số liệu.
- Dãy số sau khi bổ sung thêm số 4 là: 2 ; 3 ; 4 ; 4 ; 4 ; 5.
- Hệ số ổn định của dãy số:
a max· 5
= = 2,5
a min 2

K od =



Kôđ > 2. Vậy ta phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch quân phương tương đối
thực nghiệm - etn. Ta có:
n

etn ( % ) = ±

100

2

i =1

i =1

n −1

n

∑a
i =1

n

n ∑ a i − (∑ a i ) 2

= ±11,5%

i


Số phần tử của quá trình sản xuất chu kỳ này là n = 7 > 5 nên ta có [e] =

±

10%.

Vậy etn = 11,5% > [e] = 10% nên cần phải sửa đổi dãy số theo định hướng của các hệ số K 1 và
Kn :
n

K1 =

∑a
i =1
n

∑a
i =1

n

Kn =

∑a
i =1

2
i


n

i

− a1

i

− an

= 1,18

n

− a1 ∑ ai
i =1
n

a n ∑ ai − ∑ a i
i =1

= 1,75

2

i =1



So sánh K1 = 1,18 < Kn = 1,75

loại bỏ giá trị bé nhất của dãy số a1 = 2.
- Chỉnh lý dãy số mới: 3 ; 4 ; 4 ; 4 ; 5.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =


a max· 5
= = 1,67
a min 3

1,3 < Kôđ < 2 vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
-8-


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

+ Giả sử bỏ đi amax = 5, ta có số con số bỏ đi là 1/5 = 20% < 30% số con số có trong dãy số nên
ta không cần bổ sung thêm.
+ Tính giới hạn trên theocông thức:

a'max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất
amin - trị số bé nhất trong dãy
atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất
k - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)
atb1 =

Số con số trong dãy = 4


a1 + a 2 + ... + a n −1 3 + 4 + 4 + 4
=
= 3,75
n −1
4





tra bảng được k = 1,4

Vậy Amax = 3,75 + 1,4(4 - 3) = 5,15 > amax = 5
Vậy amax = 5 vẫn được giữ lại ở trong dãy số.
* Kiểm tra giới hạn dưới: Amin

Trong đó:
atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy
a'min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy
Giả sử bỏ amin = 3, tính giới hạn dưới theo công thức trên.
atb2 =

Số con số trong dãy = 4


a 2 + a 3 + .. + a n 4 + 4 + 4 + 5
=
= 4,25
n −1

4



tra bảng k = 1,4

Amin = 4,25 - 1,4( 5 - 4) = 2,85 < amin = 3
Vậy amin = 3 vẫn được giữ lại ở trong dãy số.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 3 ; 4 ; 4 ; 4 ; 5.
Dãy có P22 = 5số
Hao phí thời gian tương ứng là T22 = 20phút máy
c, Lần quan sát thứ 3
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 6 ; 4 ; 5 ; 7 ; 3.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =


a max· 7
= = 2,33
a min 3

Kôđ > 2. Vậy ta phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch quân phương tương đối
thực nghiệm - etn. Ta có:

-9-


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

n

etn ( % ) = ±

100

2

i =1

i =1

n −1

n

∑a
i =1

n

n ∑ a i − (∑ a i ) 2

= ±14,14%

i

Số phần tử của quá trình sản xuất chu kỳ này là n = 7 > 5 nên ta có [e] =


±

10%.

Vậy etn = 14,14% > [e] = 10% nên cần phải sửa đổi dãy số theo định hướng của các hệ số K 1
và Kn:
n

∑a

K1 =

i =1
n

∑a
i =1

n

Kn =

i

− a1

i

− an


= 1,22

n

∑ ai − a1 ∑ ai
2

i =1

i =1
n

n

a n ∑ ai − ∑ ai
i =1

= 1,5

2

i =1



So sánh K1 = 1,22 < Kn = 1,5
loại bỏ giá trị bé nhất của dãy số a1 = 3.
- Chỉnh lý dãy số mới: 4 ; 5 ; 6 ; 7.
- Hệ số ổn định của dãy số:

a max· 7
= = 1,75
a min 4

K od =


1,3 < Kôđ < 2 vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 7, ta có số con số hiện có trong dãy là n = 3 < 4 con số nên ta phải bổ
sung thêm số liệu.
- Dãy số sau khi bổ sung thêm số 5 là: 3 ; 4 ; 5 ; 5 ; 6 ; 7.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

a max· 7
= = 2,33
a min 3



Kôđ > 2. Vậy ta phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch quân phương tương đối
thực nghiệm - etn. Ta có:
n

etn ( % ) = ±

100

i =1


i =1

2

i =1

n −1

n

∑a

n

n ∑ a i − (∑ a i ) 2

= ±11,55%

i

Số phần tử của quá trình sản xuất chu kỳ này là n = 7 > 5 nên ta có [e] =
- 10 -

±

10%.


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

Vậy etn = 11,55% > [e] = 10% nên cần phải sửa đổi dãy số theo định hướng của các hệ số K 1
và Kn:
n

K1 =

∑a
i =1
n

∑a
i =1

n

Kn =

i

− a1

i

− an

= 1,17


n

∑ ai − a1 ∑ ai
2

i =1

i =1
n

n

a n ∑ ai − ∑ ai
i =1

= 1,4

2

i =1



So sánh K1 = 1,17 < Kn = 1,4
loại bỏ giá trị bé nhất của dãy số a1 = 3.
- Chỉnh lý dãy số mới: 4 ; 5 ; 5 ; 6 ; 7.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

a max· 7

= = 1,75
a min 4



1,3 < Kôđ < 2 vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 7, ta có số con số bỏ đi là 1/5 = 20% < 30% số con số có trong dãy số nên
ta không cần bổ sung thêm.
+ Tính giới hạn trên theocông thức:

a'max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất
amin - trị số bé nhất trong dãy
atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất
k - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)
a tb1 =

Số con số trong dãy = 4


a1 + a 2 + ... + a n −1 4 + 5 + 5 + 6
=
=5
n −1
4



tra bảng được k = 1,4


Vậy Amax = 5 + 1,4(6 - 4) = 7,8 > amax = 7
Vậy amax = 7 vẫn được giữ lại ở trong dãy số.
* Kiểm tra giới hạn dưới: Amin

Trong đó:
atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy
a'min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy
Giả sử bỏ amin = 4, tính giới hạn dưới theo công thức trên.
- 11 -


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC
atb2 =

Số con số trong dãy = 4

a 2 + a3 + .. + a n 5 + 5 + 6 + 7
=
= 5,75
n −1
4





tra bảng k = 1,4


Amin = 5,75 - 1,4( 7 - 5) = 2,95 < amin = 4
Vậy amin = 4 vẫn được giữ lại ở trong dãy số.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 4 ; 5 ; 5 ; 6 ; 7.
Dãy có P23 = 5số
Hao phí thời gian tương ứng là T23 = 27phút máy
* Kết quả chỉnh lý sau 3 lần quan sát đối với phần tử Móc cấu kiện:
Lần quan sát
1
2
3

Pi
4
5
5

Hao phí thời gian Ti (phút máy)
21
20
27

3. Nâng cấu kiện
a, Lần quan sát 1
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 2 ; 3 ; 2 ; 2 ; 2.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 3.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 3
= = 1,5

tri so nho nhat cua day so(a min ) 2



1,3 < Kôđ ≤ 2 vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 3, ta có số con số bỏ đi là 1/5 = 20% < 30% số con số có trong dãy số nên
ta không cần bổ sung thêm.
+ Tính giới hạn trên theocông thức:

a'max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất
amin - trị số bé nhất trong dãy
atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất
k - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)
atb1 =

Số con số trong dãy = 4


a1 + a 2 + ... + a n −1 2 + 2 + 2 + 2
=
=2
n −1
4



tra bảng được k = 1,4

Vậy Amax = 2 + 1,4(2 - 2) = 2 < amax = 3

Vậy amax = 3 bị loại khỏi dãy số.
- Ta có dãy số mới là: 2 ; 2 ; 2 ; 2.
- Hệ số ổn định của dãy số:
- 12 -


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 2
= =1
tri so nho nhat cua day so(a min ) 2



Kôđ < 1,3. Vậy độ tản mạn của dãy số là cho phép. Mọi con số trong dãy đều dùng được.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 2 ; 2 ; 2 ; 2.
Dãy có P31 = 4số
Hao phí thời gian tương ứng là T31 = 8phút máy
b, Lần quan sát 2
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 2
= =1
tri so nho nhat cua day so(a min ) 2




Kôđ < 1,3. Vậy độ tản mạn của dãy số là cho phép. Mọi con số trong dãy đều dùng được.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2.
Dãy có P32 = 5số
Hao phí thời gian tương ứng là T32 = 10phút máy
c, Lần quan sát 3
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 3 ; 2 ; 3 ; 4 ; 3.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2 ; 3 ; 3 ; 3 ; 4.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

a max· 4
= =2
a min 2



1,3 < Kôđ ≤ 2 vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 4, ta có số con số bỏ đi là 1/5 = 20% < 30% số con số có trong dãy số nên
ta không cần bổ sung thêm.
+ Tính giới hạn trên theocông thức:

a'max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất
amin - trị số bé nhất trong dãy
atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất
k - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)
atb1 =


Số con số trong dãy = 4


a1 + a 2 + ... + a n −1 2 + 3 + 3 + 3
=
= 2,75
n −1
4



tra bảng được k = 1,4

Vậy Amax = 2,75 + 1,4(3 - 2) = 4,15 > amax = 4
- 13 -


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

Vậy amax = 4 vẫn được giữ lại ở trong dãy số.
* Kiểm tra giới hạn dưới: Amin

Trong đó:
atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy
a'min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy
Giả sử bỏ amin = 2, tính giới hạn dưới theo công thức trên.
a tb2 =


Số con số trong dãy = 4

a 2 + a3 + .. + a n 3 + 3 + 3 + 4
=
= 3,25
n −1
4





tra bảng k = 1,4

Amin = 3,25 - 1,4( 4 - 3) = 1,85 < amin = 2
Vậy amin = 2 vẫn được giữ lại ở trong dãy số.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 2 ; 3 ; 3 ; 3 ; 4.
Dãy có P33 = 5số
Hao phí thời gian tương ứng là T33 = 15phút máy
* Kết quả sau 3 lần quan sát đã được chỉnh lý đối với phần tử Nâng cấu kiện:
Lần quan sát
1
2
3

Pi
4
5
5


Hao phí thời gian Ti (phút máy)
8
10
15

4, Cẩu di chuyển ngang
a, Lần quan sát 1
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 2
= =1
tri so nho nhat cua day so(a min ) 2



Kôđ < 1,3. Vậy độ tản mạn của dãy số là cho phép. Mọi con số trong dãy đều dùng được.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2.
Dãy có P41 = 5số
Hao phí thời gian tương ứng là T41 = 10phút máy
b, Lần quan sát 2
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 2 ; 2 ; 2 ; 3 ; 3.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2 ; 2 ; 2 ; 3 ; 3.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 3

= = 1,5
tri so nho nhat cua day so(a min ) 2

- 14 -


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC


1,3 < Kôđ ≤ 2 vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 3, ta có số con số bỏ đi là 2/5 = 40% > 30% số con số có trong dãy số nên
ta phải bổ sung thêm số liệu.
- Thêm số 2 ta được dãy số: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 3 ; 3.
- Hệ số ổn định của dãy số:
tri so lon nhat cua day so(a max ) 3
= = 1,5
tri so nho nhat cua day so(a min ) 2

K od =


1,3 < Kôđ ≤ 2 vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 3, ta có số con số bỏ đi là 2/6 = 33,33% > 30% số con số có trong dãy số
nên ta phải bổ sung thêm số liệu.
- Thêm số 2 ta được dãy số: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 3 ; 3.
- Hệ số ổn định của dãy số:

tri so lon nhat cua day so(a max ) 3
= = 1,5
tri so nho nhat cua day so(a min ) 2

K od =


1,3 < Kôđ ≤ 2 vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 3, ta có số con số bỏ đi là 2/7 = 28,57% < 30% số con số có trong dãy số
nên không cần bổ sung thêm số liệu.
+ Tính giới hạn trên theocông thức:

a'max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất
amin - trị số bé nhất trong dãy
atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất
k - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)
atb1 =

Số con số trong dãy = 5

a1 + a 2 + ... + a n −1 2 + 2 + 2 + 2 + 2
=
=2
n −1
5






tra bảng được k = 1,3

Vậy Amax = 2 + 1,3(2 - 2) = 2 < amax = 3
Vậy amax = 3 bị loại khỏi dãy số.
- Ta có dãy số mới là: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 2
= =1
tri so nho nhat cua day so(a min ) 2



Kôđ < 1,3. Vậy độ tản mạn của dãy số là cho phép. Mọi con số trong dãy đều dùng được.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2.
Dãy có P32 = 5số
Hao phí thời gian tương ứng là T32 = 10phút máy
- 15 -


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

c, Lần quan sát 3
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 3 ; 3 ; 3 ; 3 ; 3.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =


tri so lon nhat cua day so(a max ) 3
= =1
tri so nho nhat cua day so(a min ) 3



Kôđ < 1,3. Vậy độ tản mạn của dãy số là cho phép. Mọi con số trong dãy đều dùng được.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 3 ; 3 ; 3 ; 3 ; 3.
Dãy có P43 = 5số
Hao phí thời gian tương ứng là T43 = 15phút máy
* Kết quả chỉnh lý sau 3 lần quan sát đối với phần tử cẩu di chuyển ngang:
Lần quan sát
1
2
3

Pi
5
5
5

Hao phí thời gian Ti (phút máy)
10
10
15

5, Cẩu di chuyển dọc
a, Lần quan sát 1
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 7 ; 8 ; 7 ; 8 ; 7.

- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 7 ; 7 ; 7 ; 8 ; 8.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 8
= = 1,14
tri so nho nhat cua day so(a min ) 7



Kôđ < 1,3. Vậy độ tản mạn của dãy số là cho phép. Mọi con số trong dãy đều dùng được.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 7 ; 7 ; 7 ; 8 ; 8.
Dãy có P51 = 5số
Hao phí thời gian tương ứng là T51 = 37phút máy
b, Lần quan sát 2
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 6 ; 5 ; 6 ; 6 ; 6.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần.: 5 ; 6 ; 6 ; 6 ; 6.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 6
= = 1,2
tri so nho nhat cua day so(a min ) 5



Kôđ < 1,3. Vậy độ tản mạn của dãy số là cho phép. Mọi con số trong dãy đều dùng được.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 5 ; 6 ; 6 ; 6 ; 6.
Dãy có P52 = 5số
Hao phí thời gian tương ứng là T52 = 29phút máy

c, Lần quan sát 3
- 16 -


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 7 ; 6 ; 6 ; 5 ; 5.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 5 ; 5 ; 6 ; 6 ; 7.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 7
= = 1,4
tri so nho nhat cua day so(a min ) 5

=> 1,3 < Kôđ < 2. Vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 7, ta có số con số bỏ đi là 1/5 = 20% < 30% số con số có trong dãy số nên
không cần bổ sung thêm số liệu.
+ Tính giới hạn trên theo công thức:

a'max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất
amin - trị số bé nhất trong dãy
atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất
k - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)
atb1 =

Số con số trong dãy = 4



a1 + a 2 + ... + a n −1 5 + 5 + 6 + 6
=
= 5,5
n −1
4



tra bảng được k = 1,4

Vậy Amax = 5,5 + 1,4(6 - 5) = 6,9 < amax = 7
Vậy amax = 7 bị loại khỏi dãy số.
- Ta có dãy số mới là: 5 ; 5 ; 6 ; 6.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 6
= = 1,2
tri so nho nhat cua day so(a min ) 5



Kôđ < 1,3. Vậy độ tản mạn của dãy số là cho phép. Mọi con số trong dãy đều dùng được.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 5 ; 5 ; 6 ; 6.
Dãy có P53 = 4số
Hao phí thời gian tương ứng là T53 = 22phút máy
* Kết quả chỉnh lý sau 3 lần quan sát đối với phần tử cẩu di chuyển dọc:
Lần quan sát

1
2
3

Pi
5
5
4

Hao phí thời gian Ti (phút máy)
37
29
22

6. Hạ cấu kiện
a, Lần quan sát 1
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2.
- Hệ số ổn định của dãy số:
- 17 -


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

tri so lon nhat cua day so(a max ) 2
= =1
tri so nho nhat cua day so(a min ) 2


K od =


Kôđ < 1,3. Vậy độ tản mạn của dãy số là cho phép. Mọi con số trong dãy đều dùng được.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2.
Dãy có P61 = 5số
Hao phí thời gian tương ứng là T61 = 10phút máy
b, Lần quan sát 2
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 2 ; 2 ; 2 ; 3 ; 2.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 3.
- Hệ số ổn định của dãy số:
tri so lon nhat cua day so(a max ) 3
= = 1,5
tri so nho nhat cua day so(a min ) 2

K od =


1,3 < Kôđ ≤ 2 vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 3, ta có số con số bỏ đi là 1/5 = 20% < 30% số con số có trong dãy số nên
không cần bổ sung thêm số liệu.
+ Tính giới hạn trên theo công thức:

a'max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất
amin - trị số bé nhất trong dãy
atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất
k - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)
atb1 =


Số con số trong dãy = 4

a1 + a 2 + ... + a n −1 2 + 2 + 2 + 2
=
=2
n −1
4





tra bảng được k = 1,4

Vậy Amax = 2 + 1,4(2 - 2) = 2 < amax = 3
Vậy amax = 3 bị loại khỏi dãy số.
- Ta có dãy số mới là: 2 ; 2 ; 2 ; 2.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 2
= =1
tri so nho nhat cua day so(a min ) 2



Kôđ < 1,3. Vậy độ tản mạn của dãy số là cho phép. Mọi con số trong dãy đều dùng được.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 2 ; 2 ; 2 ; 2.
Dãy có P62 = 4số
Hao phí thời gian tương ứng là T62 = 8phút máy

c, Lần quan sát 3
- 18 -


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 3 ; 2 ; 3 ; 3 ; 3.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2 ; 3 ; 3 ; 3 ; 3.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 3
= = 1,5
tri so nho nhat cua day so(a min ) 2



1,3 < Kôđ ≤ 2 vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 3, ta có số con số bỏ đi là 4/5 = 80% > 30% số con số có trong dãy số nên
ta phải bổ sung thêm số liệu.
- Thêm 9số 2 ta được dãy số: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 3 ; 3 ; 3 ; 3.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 3
= = 1,5
tri so nho nhat cua day so(a min ) 2




1,3 < Kôđ ≤ 2 vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 3, ta có số con số bỏ đi là 4/14 = 28,57% < 30% số con số có trong dãy
số nên không cần bổ sung thêm số liệu.
+ Tính giới hạn trên theo công thức:

a'max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất
amin - trị số bé nhất trong dãy
atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất
k - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)
a tb1 =

Số con số trong dãy = 10




a1 + a 2 + ... + a n −1
=2
n −1

tra bảng được k = 1,0

Vậy Amax = 2 + 1,0(2 - 2) = 2 < amax = 3
Vậy amax = 3 bị loại khỏi dãy số.
- Ta có dãy số mới là: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2.
- Hệ số ổn định của dãy số:

K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 2
= =1
tri so nho nhat cua day so(a min ) 2



Kôđ < 1,3. Vậy độ tản mạn của dãy số là cho phép. Mọi con số trong dãy đều dùng được.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2.
Dãy có P63 = 10số
Hao phí thời gian tương ứng là T63 = 20phút máy
* Kết quả chỉnh lý sau 3 lần quan sát đối với phần tử hạ cấu kiện:
- 19 -


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC
Lần quan sát
1
2
3

Pi
5
4
10

Hao phí thời gian Ti (phút máy)

10
8
20

7. Tháo móc
a, Lần quan sát 1
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 3 ; 2 ; 4 ; 3 ; 3.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2 ; 3 ; 3 ; 3 ; 4.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

a max· 4
= =2
a min 2



1,3 < Kôđ ≤ 2 vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 4, ta có số con số bỏ đi là 1/5 = 20% < 30% số con số có trong dãy số nên
ta không cần bổ sung thêm.
+ Tính giới hạn trên theocông thức:

a'max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất
amin - trị số bé nhất trong dãy
atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất
k - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)
atb1 =

Số con số trong dãy = 4


a1 + a 2 + ... + a n −1 2 + 3 + 3 + 3
=
= 2,75
n −1
4





tra bảng được k = 1,4

Vậy Amax = 2,75 + 1,4(3 - 2) = 4,15 > amax = 4
Vậy amax = 4 vẫn được giữ lại ở trong dãy số.
* Kiểm tra giới hạn dưới: Amin

Trong đó:
atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy
a'min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy
Giả sử bỏ amin = 2, tính giới hạn dưới theo công thức trên.
a tb2 =

Số con số trong dãy = 4


a 2 + a3 + .. + a n 3 + 3 + 3 + 4
=
= 3,25
n −1

4



tra bảng k = 1,4

Amin = 3,25 - 1,4( 4 - 3) = 1,85 < amin = 2
Vậy amin = 2 vẫn được giữ lại ở trong dãy số.
- 20 -


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 2 ; 3 ; 3 ; 3 ; 4.
Dãy có P71 = 5số
Hao phí thời gian tương ứng là T71 = 15phút máy
b, Lần quan sát 2
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 5 ; 6 ; 3 ; 3 ; 4.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 3 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

a max· 6
= =2
a min 3




1,3 < Kôđ ≤ 2 vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 6, ta có số con số bỏ đi là 1/5 = 20% < 30% số con số có trong dãy số nên
ta không cần bổ sung thêm.
+ Tính giới hạn trên theo công thức:

a'max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất
amin - trị số bé nhất trong dãy
atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất
k - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)
atb1 =

Số con số trong dãy = 4


a1 + a 2 + ... + a n −1 3 + 3 + 4 + 5
=
= 3,75
n −1
4



tra bảng được k = 1,4

Vậy Amax = 3,75 + 1,4(5 - 3) = 6,55 > amax = 6
Vậy amax = 6 vẫn được giữ lại ở trong dãy số.
* Kiểm tra giới hạn dưới: Amin

Trong đó:

atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy
a'min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy
Giả sử bỏ amin = 3, ta có số con số bỏ đi là 2/5 = 40% > 30% số con số có trong dãy số
nên ta phải bổ sung thêm số liệu.
- Thêm 2số 4 ta được dãy số: 3 ; 3 ; 4 ; 4 ; 4 ; 5 ; 6.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 6
= =2
tri so nho nhat cua day so(a min ) 3



1,3 < Kôđ ≤ 2 vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
- 21 -


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

+ Giả sử bỏ đi amax = 6, ta có số con số bỏ đi là 1/7 = 14,29% < 30% số con số có trong dãy số
nên ta không cần bổ sung thêm.
+ Tính giới hạn trên theo công thức:

a'max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất
amin - trị số bé nhất trong dãy
atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất

k - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)
atb1 =

a1 + a 2 + ... + a n −1 3 + 3 + 4 + 4 + 4 + 5
=
= 3,83
n −1
6

Số con số trong dãy = 6





tra bảng được k = 1,2

Vậy Amax = 3,83 + 1,2(5 - 3) = 6,23 > amax = 6
Vậy amax = 6 vẫn được giữ lại ở trong dãy số.
* Kiểm tra giới hạn dưới: Amin

Trong đó:
atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy
a'min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy
Giả sử bỏ amin = 3, tính giới hạn dưới theo công thức trên.
atb2 =

Số con số trong dãy = 5



a 2 + a 3 + .. + a n 4 + 4 + 4 + 5 + 6
=
= 4,6
n −1
5



tra bảng k = 1,3

Amin = 4,6 - 1,3( 6 - 4) = 2 < amin = 3
Vậy amin = 3 vẫn được giữ lại ở trong dãy số.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 3 ; 3 ; 4 ; 4 ; 4 ; 5 ; 6.
Dãy có P72 = 7số
Hao phí thời gian tương ứng là T72 = 29phút máy
b, Lần quan sát 3
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 2 ; 4 ; 4 ; 4 ; 4.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2 ; 4 ; 4 ; 4 ; 4.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 4
= =2
tri so nho nhat cua day so(a min ) 2



1,3 < Kôđ ≤ 2. Vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 4, ta có số con số bỏ đi là 4/5 = 80% > 30% số con số có trong dãy số nên

ta phải bổ sung thêm số liệu.
- Thêm 9 số 2 ta được dãy số mới là: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 4 ; 4 ; 4 ; 4.
- 22 -


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 4
= =2
tri so nho nhat cua day so(a min ) 2



1,3 < Kôđ ≤ 2. Vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 4, ta có số con số bỏ đi là 4/14 = 28,57% < 30% số con số có trong dãy
số nên không cần bổ sung thêm số liệu.
+ Tính giới hạn trên theo công thức:

a'max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất
amin - trị số bé nhất trong dãy
atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất
k - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)
a tb1 =

Số con số trong dãy = 10





a1 + a 2 + ... + a n −1
=2
n −1

tra bảng được k = 1,0

Vậy Amax = 2,0 + 1,0(2 - 2) = 2,0 < amax = 4
Vậy amax = 4 bị loại khỏi dãy số.
- Ta có dãy số mới là: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 2
= =1
tri so nho nhat cua day so(a min ) 2



Kôđ < 1,3. Vậy độ tản mạn của dãy số là cho phép. Mọi con số trong dãy đều dùng được.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2 ; 2.
Dãy có P73 = 10số
Hao phí thời gian tương ứng là T73 = 20phút máy
* Kết quả chỉnh lý sau 3 lần quan sát đối với phần tử móc cấu kiện:
Lần quan sát
1
2

3

Pi
5
7
10

Hao phí thời gian Ti (phút máy)
15
29
20

8. Cẩu về vị trí
a, Lần quan sát 1
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 6 ; 6 ; 6 ; 8 ; 7.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 6 ; 6 ; 6 ; 7 ; 8.
- Hệ số ổn định của dãy số:
- 23 -


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 8
= = 1,33
tri so nho nhat cua day so(a min ) 6




1,3 < Kôđ ≤ 2. Vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 8, ta có số con số bỏ đi là 1/5 = 20% < 30% số con số có trong dãy số nên
không cần bổ sung thêm số liệu.
+ Tính giới hạn trên theo công thức:

a'max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất
amin - trị số bé nhất trong dãy
atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất
k - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)
atb1 =

Số con số trong dãy = 4


a1 + a 2 + ... + a n −1 6 + 6 + 6 + 7
=
= 6,25
n −1
4



tra bảng được k = 1,4

Vậy Amax = 6,25 + 1,4(7 - 6) = 7,65 < amax = 8
Vậy amax = 8 bị loại khỏi dãy số.
- Ta có dãy số mới: 6 ; 6 ; 6 ; 7.
- Hệ số ổn định của dãy số:

K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 7
= = 1,17
tri so nho nhat cua day so(a min ) 6



Kôđ < 1,3. Vậy độ tản mạn của dãy số là cho phép. Mọi con số trong dãy đều dùng được.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 6 ; 6 ; 6 ; 7.
Dãy có P81 = 4số
Hao phí thời gian tương ứng là T81 = 25phút máy
b, Lần quan sát 2
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 7 ; 5 ; 6 ; 6 ; 8.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 5 ; 6 ; 6 ; 7 ; 8.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =

tri so lon nhat cua day so(a max ) 8
= = 1,6
tri so nho nhat cua day so(a min ) 5



1,3 < Kôđ ≤ 2. Vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 8, ta có số con số bỏ đi là 1/5 = 20% < 30% số con số có trong dãy số nên
không cần bổ sung thêm số liệu.
+ Tính giới hạn trên theo công thức:


- 24 -


Nguyễn Bá Vương – 5871.52 - 52kt1

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC

a'max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất
amin - trị số bé nhất trong dãy
atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất
k - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)
a tb1 =

Số con số trong dãy = 4

a1 + a 2 + ... + a n −1 5 + 6 + 6 + 7
=
=6
n −1
4





tra bảng được k = 1,4

Vậy Amax = 6 + 1,4(7 - 5) = 8,8 > amax = 8
Vậy amax = 8 vẫn được giữ lại ở trong dãy số.
* Kiểm tra giới hạn dưới: Amin


Trong đó:
atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy
a'min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy
Giả sử bỏ amin = 5, tính giới hạn dưới theo công thức trên.
atb2 =

Số con số trong dãy = 4


a 2 + a3 + .. + a n 6 + 6 + 7 + 8
=
= 6,75
n −1
4



tra bảng k = 1,4

Amin = 6,75 - 1,4( 8 - 6) = 3,95 < amin = 5
Vậy amin = 5 vẫn được giữ lại ở trong dãy số.
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách là: 5 ; 6 ; 6 ; 7 ; 8.
Dãy có P82 = 5số
Hao phí thời gian tương ứng là T82 = 32phút máy
c, Lần quan sát 3
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 7 ; 7 ; 8 ; 5 ; 7.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 5 ; 7 ; 7 ; 7 ; 8.
- Hệ số ổn định của dãy số:
K od =


tri so lon nhat cua day so(a max ) 8
= = 1,6
tri so nho nhat cua day so(a min ) 5



1,3 < Kôđ ≤ 2. Vậy phải tiến hành chỉnh lý dãy số theo Phương pháp số giới hạn
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
+ Giả sử bỏ đi amax = 8, ta có số con số bỏ đi là 1/5 = 20% < 30% số con số có trong dãy số nên
không cần bổ sung thêm số liệu.
+ Tính giới hạn trên theo công thức:

- 25 -


×