Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

các giải pháp phát triển thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 161 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TrƯờng ĐạI HọC THƯƠNG MạI

Nguyễn Bình Minh

CáC GIảI PHáP PHáT TRIểN THƯƠNG MạI ĐIệN Tử
GIữA CáC DOANH NGHIệP ở VIệT NAM

LUậN VĂN THạC Sĩ kinh tế

Hà Nội, 2006


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TrƯờng ĐạI HọC THƯƠNG MạI

Nguyễn Bình Minh

CáC GIảI PHáP PHáT TRIểN THƯƠNG MạI ĐIệN Tử
GIữA CáC DOANH NGHIệP ở VIệT NAM

Chuyên ngành: Thơng mại

LUậN VĂN THạC Sĩ kinh tế

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS-TS. Nguyễn Văn Minh

Hà Nội, 2006


i



Mục lục
Mục lục. ......................................................................................................

i

Danh mục các chữ viết tắt.......................................................................... iv
Danh mục hình, bảng. ................................................................................ vi
Mở đầu. .................................................................................................. 1
Ch ơng 1: Tổng quan về TMĐT giữa các DN (B2B)
1.1 khái niệm và các loại hình TMĐT..........................................

6

1.1.1 Khái niệm TMĐT. ............................................................................

6

1.1.2 Các loại hình TMĐT chủ yếu............................................................ 11
1.2 Các điều kiện cần thiết để áp dụng TMĐT giữa
các DN. ..................................................................................................... 14
1.2.1 Điều kiện về cơ sở hạ tầng công nghệ. .............................................. 15
1.2.2 Hệ thống thanh toán điện tử (EPS). ................................................... 21
1.2.3 Điều kiện về pháp lý. ........................................................................ 25
1.2.4 Điều kiện về nguồn nhân lực............................................................. 29
1.3 các mô hình TMĐT giữa các DN (B2B). .................................... 31
1.3.1 Phân tích chuỗi giá trị- cơ sở xây dựng mô hình TMĐT B2B. ........... 31
1.3.2 Một số mô hình TMĐT B2B. ............................................................ 35
1.3.3 Mức độ phát triển của các mô hình TMĐT B2B. ............................... 43
1.3.4 Các ứng dụng TMĐT B2B................................................................. 44


Ch ơng 2: Thực trạng phát triển TMĐT b2b
2.1. Vài nét về Thực trạng phát triển TMĐT b2b trên
thế giới. ................................................................................................... 49
2.1.1. Tình hình chung về phát triển TMĐT B2B trên thế giới.................... 49
2.1.2. Một số mô hình TMĐT B2B trên thế giới......................................... 54
2.2 thực trạng các điều kiện cho phát triển TMĐT


ii

b2b ở Việt Nam. ..................................................................................... 55
2.2.1 Hạ tầng công nghệ. ........................................................................... 55
2.2.2 Hạ tầng thanh toán............................................................................ 63
2.2.3 Hạ tầng pháp lý................................................................................. 67
2.2.4 Hạ tầng nhân lực............................................................................... 68
2.2.5 Đầu t n ớc ngoài............................................................................. 70
2.2.6 Hạ tầng giao nhận, dịch vụ hậu cần................................................... 71
2.2.7 Nhận thức của các DN đối với TMĐT............................................... 72
2.3 thực trạng phát triển TMĐT b2b ở Việt Nam.................... 73
2.3.1. Tình hình chung về phát triển TMĐT B2B ở Việt Nam. ................... 73
2.3.2 Thực trạng phát triển các mô hình TMĐT B2B ở Việt Nam............... 75
2.3.3 Trình độ ứng dụng TMĐT ở các DN Việt Nam. ................................ 89
2.4. Đánh giá chung. ........................................................................... 91

Ch ơng 3: Các giải pháp phát triển TMĐT giữa các DN ở
Việt Nam
3.1 Xu hớng phát triển TMĐT giữa các DN
trên thế giới. ........................................................................................ 92
3.1.1 Các nhân tố tác động mạnh mẽ đến kinh doanh TMĐT B2B. ............ 92

3.1.2 TMĐT bổ sung TM truyền thống trong các DN. ............................... 93
3.1.3 Các mô hình TMĐT giữa các DN ngày càng phát triển. .................... 96
3.2 Định hớng phát triển TMĐT giữa các
DN ở Việt Nam........................................................................................ 97
3.2.1 Xu h ớng ứng dụng TMĐT ở các DN Việt Nam. .............................. 97
3.2.2 Định h ớng TMĐT giữa các DN trong tiến trình hội nhập. ............... 99
3.2.3 Các nhân tố thúc đẩy phát triển TMĐT giữa các DN tại Việt Nam. ... 105
3.3 Đề xuất một số giải pháp. .......................................................... 106
3.3.1 Nâng cao nhận thức về TMĐT giữa các DN. ..................................... 106
3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT giữa các DN.............................. 109
3.3.3 Nâng cao cở sở hạ tầng công nghệ. ................................................... 113


iii

3.3.4 Hoàn thiện hạ tầng pháp lý................................................................ 116
3.3.5 Hoàn thiện hệ thống thanh toán điện tử. ............................................ 117
3.3.6 Sự phối hợp giữa các DN để phát triển TMĐT................................... 120
3.3.7 Các giải pháp khác............................................................................ 121
3.4 Một số kiến nghị về phát triển TMĐT giữa các DN. ....... 123
3.4.1 Đối với Nhà n ớc.............................................................................. 123
3.4.2 Đối với DN. ...................................................................................... 125

Kết luận................................................................................................. 128
Tài liệu tham khảo. ........................................................................ 131
Phụ lục


iv


Danh mục các chữ viết tắt
3G

Third-generation wireless

Công nghệ không dây thế hệ 3

ADSL

Asymmetric Digital Subscriber
Line

Đ ờng thuê bao số bất đối
xứng

AEC

Association for Electronic
Commerce

Hiệp hội Th ơng mại điện tử

ASEAN

Association Of South East Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam á
Nations

ATM

Automatic Teller Machine


Máy rút tiền tự động

ARPAnet

Advanced Research Projects
Agency Network

Mạng máy tính nghiên cứu thử
nghiệm

B2B

Business to Business

Doanh nghiệp với doanh nghiệp

B2C

Business to Consumer

Doanh nghiệp với khách hàng

B2E

Business to Employee

Doanh nghiệp với nhân viên

B2G


Business to Government

Doanh nghiệp với Chính phủ

C2C

Customer to Customer

TMĐT gữa các khách hàng

CA

Certification Authority

Chứng thực điện tử

CDMA

Code Division Multiple Access

Chuẩn thông tin di động

CPU

Central Processing Unit

Bộ vi xử lý máy tính

DES


Data Encryption Standard

Chuẩn mã hóa dữ liệu

E-Auction

Electronic Auction

Đấu giá điện tử

E-Commerce

Electronic Commerce

Th ơng mại điện tử

E-CRM

Electronic Customer
Relationship Management

Quản trị quan hệ khách hàng
điện tử

EDI

Electronic Data Interchange

Trao đổi dữ liệu điện tử


E-Distributor

Electronic Distributor

Phân phối điện tử

E-Government

Electronic Government

Chính phủ điện tử

E-HRM

Electronic Human Resource
Management

Quản trị nguồn nhân lực điện tử

E-Mall

Electronic Mall

Phố điện tử

E-Marketplace

Electronic Marketplace


Sàn giao dịch điện tử

E-Procurement

Electronic Procurement

Thu mua điện tử


v

EPS

Electronic Payment System

Hệ thống thanh toán điện tử

E-Tailer

Electronic Retailer

Bán lẻ điện tử

G2B

Government to Business

Chính phủ với Doanh nghiệp

GSM


Global System for Mobile
Communications

Chuẩn thông tin di động

ICT

Information and Communication Công nghệ thông tin và truyền
thông
Technology

IS

Information System

Hệ thống thông tin

MRO

Maintenance Repair and
Operations

Bảo trì, sửa chữa và vận hành

NAT

Network Address Translation

Chuyển đổi địa chỉ mạng


RFID

Radio Frequency IDentification

Nhận diện qua sóng phát thanh

RSA

Rivest-Shamir-Adleman

Chuẩn mã hóa của Ron Rivest,
Adi Shamir, Len Adleman

SWIFT

Society for Worldwide Interbank Hệ thống viễn thông tài chính
liên ngân hàng toàn cầu
Financial Telecommunication

UNCITRAL

United Nations Conference for
International Trade Law

Uỷ ban của Liên hiệp quốc về
Luật Th ơng mại quốc tế

USD


United States Dollar

Đồng đô la Mỹ

WCDMA

Wideband CDMA

Chuẩn truyền dữ liệu di động
3G

WiFi

Wireless-Fidelity

Mạng không dây tin cậy

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Th ơng mại Thế giới

WWW

World Wide Web

Mạng toàn cầu



vi

Danh mục hình, bảng
Hình 1.1 Mô hình TMĐT của một quốc gia..................................................... 12
Hình 1.2 Ma trận TMĐT ................................................................................. 13
Hình 1.3 Quá trình xác thực thanh toán trực tuyến
(Online payment processing authorization)...................................................... 22
Hình 1.4 Quá trình thanh toán trực tuyến (Online payment processing). .......... 23
Hình 1.5 Hệ thống chuỗi giá trị. ...................................................................... 33
Hình 1.6 Các thành phần và giao dịch B2B.. .................................................... 36
Hình 1.7 Sự phát triển của các mô hình TMĐT B2B ........................................ 44
Bảng 2.1 Tình hình phát triển Internet Việt Nam. ............................................ 60
Hình 2.1 Trang thu mua của Bộ Khoa học và Công nghệ. ................................ 78
Hình 2.2 Trang phố điện tử G.O.L. .................................................................. 80
Bảng 2.2 Số l ợng các DN nhập khẩu tham gia sàn giao dịch điện tử............... 85
Bảng 3.1 TMĐT tại Mỹ năm 2000-2003.......................................................... 95
Bảng 3.2 Đánh giá tác dụng của website đối với hoạt động
kinh doanh của DN.......................................................................................... 98
Bảng 3.3 Tỷ lệ sử dụng các phần mềm tác nghiệp ở các DN. ........................... 99


1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Khoa học công nghệ và kỹ thuật luôn là nền tảng của mọi sự phát triển trong thế
giới ngày nay. Kinh tế thế giới đã đợc chứng kiến những sự thay đổi cha từng có
về mặt kỹ thuật công nghệ từ những năm cuối của thế kỷ hai mơi và tiếp diễn trong
những năm đầu tiên của thế kỷ hai mốt này. Sự bùng nổ của công nghệ thông tin
(CNTT) và mạng máy tính toàn cầu (Internet) đã đa thế giới vào một kỷ nguyên

mới với việc ứng dụng rộng khắp các hệ thống máy tính trên mọi lĩnh vực. Thế giới
ngày càng trở nên nhỏ bé hơn và CNTT cho phép con ngời ta vợt qua mọi ranh
giới hữu hình. Các DN cũng đã nhanh chóng nhận thức đợc CNTT chính là chìa
khóa để tiến vào một thị trờng mới, rộng lớn nhất, tiềm năng nhất và nhiều cơ hội
nhất, đó là thị trờng toàn cầu. Và một phơng thức kinh doanh mới dựa trên tiến bộ
của ngành CNTT cũng đã ra đời, đó chính là Thơng mại điện tử (TMĐT).
Đợc bắt đầu hình thành từ thập kỷ chín mơi của thế kỷ hai mơi, nhng khác
với bất kỳ hình thức kinh doanh nào trong lịch sử, TMĐT tạo ra sự đột phá mạnh mẽ
cha từng có và làm thay đổi nhiều nhận thức trong kinh doanh. Sang những năm
đầu của thế kỷ hai mốt, TMĐT tiếp tục là một trong nhng lọai hình kinh doanh
mang lại nhiều thành công nhất trên toàn thế giới. Với rất nhiều u thế vợt trội,
TMĐT đang nhanh chóng thay thế nhiều mặt của thơng mại truyền thống và đã
từng bớc khẳng định đợc vai trò vô cùng quan trọng của nó đối với nền kinh tế thế
giới và nhất là của các nớc tiên tiến. Cùng với xu hớng toàn cầu hóa, TMĐT
nhanh chóng lan rộng ảnh hởng đến hầu hết các nền kinh tế mở trên toàn cầu.
Đối với Việt Nam thì TMĐT cũng đã đợc nói tới từ những năm cuối thập kỷ
chín mơi của thế kỷ hai mơi, nhng chỉ mới thực sự có những bớc phát triển ban
đầu những năm gần đây tuy vẫn còn rất nhỏ lẻ và rất manh mún. TMĐT không
những là một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam mà giờ đây đã trở
thành một thách thức rất lớn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Sức ép này
xuất hiện không chỉ từ những nền kinh tế lớn có ảnh hởng mạnh đối với kinh tế
Việt Nam nh Mỹ, Nhật Bản hay Liên minh Châu Âu mà ngay cả từ những nớc


2

trong cùng khu vực Asean. Các quy chuẩn trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay
ngày càng biến đổi để đáp ứng sự phát triển của xu hớng TMĐT toàn cầu hóa. Với
một môi trờng kinh doanh mang tính toàn cầu thì tính chất cạnh tranh cũng ngày
càng khốc liệt hơn, và TMĐT là một lợi thế cạnh tranh luôn phải chú ý hàng đầu đối

với mọi DN muốn tồn tại trên thị trờng. Chính vì vậy các DN Việt Nam hơn lúc
nào hết cần nhanh chóng nhận thức về vần đề này nếu muồn tồn tại và phát triển
trong một môi trờng kinh doanh mới mang tính quốc tế cao.
Gần đây cũng đã có một số đề tài nghiên cứu về lĩnh vực TMĐT tại Việt Nam.
Các đề tài này cũng đã có nhiều đóng góp trong công cuộc phát triển TMĐT của đất
nớc, nhng nhìn chung vẫn còn rất nhiều vần đề cần tiếp tục đợc triển khai mở
rộng nghiên cứu vì đây vẫn còn là lĩnh vực khá mới mẻ. Ngoài việc khai thác các
khía cạnh mang tính khái quát hay những giải pháp mang tính cục bộ, rất cần có
một hệ thống nhận thức và lý luận cơ bản nhằm làm thay đổi nhận thức chung của
các DN và các thực thể khác trong nền kinh tế về các lĩnh vực kinh doanh trong
TMĐT. Đặc biệt là việc ứng dụng TMĐT giữa các DN hiện đang đợc coi là nền
tảng trong TMĐT của nhiều quốc gia tiên tiến trên thế giới, nơi mà nền kinh tế do
những viên gạch DN xây dựng nên. Khác với các lĩnh vực TMĐT khác, TMĐT giữa
các DN có thể làm giảm các chi phí và làm tăng giá trị kinh doanh không chỉ trong
phạm vi một DN, một ngành mà trên phạm vi cả nền kinh tế. Vì vậy ứng dụng
TMĐT giữa các DN là một bớc đi tất yếu khách quan của mọi DN cũng nh mọi
nền kinh tế mở trên thế giới nếu muốn mở rộng hội nhập, đồng thời tiếp tục duy trì
lợi thế cạnh tranh.
Với mong muốn tạo một bớc nhận thức mới từ bên trong các DN, những thành
phần chủ chốt tham gia nền kinh tế thị trờng, nên tôi đã đặc biệt chú ý đến việc tập
trung khai thác các ứng dụng TMĐT giữa các DN (B2B) với đề tài Các giải pháp
phát triển TMĐT giữa các DN ở Việt Nam.
Trong bối cảnh hiện nay, việc đi sâu nghiên cứu đề tài này chính là góp phần thúc
đẩy việc phát triển TMĐT tại Việt Nam nói chung và giúp các DN kinh doanh tại
Việt Nam tiếp cận dễ dàng hơn và có hệ thống hơn đối với lĩnh vực kinh doanh đang
đợc đánh giá là vô cùng giàu tiềm năng này. Mặc dù TMĐT hiện nay còn là một


3


lĩnh vực rất non trẻ, đặc biệt đối với Việt Nam, nhng trong tơng lai, nó chắc chắn
hứa hẹn sẽ mang lại một lợi thế cạnh tranh to lớn cho các DN Việt Nam trong việc
ổn định tại trờng trong nớc và vơn ra thị trờng quốc tế, nhất khi mà nguồn lực
các DN còn bị hạn chế cha đủ sức xây dựng một mạng lới toàn cầu. Đề tài không
chỉ đáp ứng các nhu cầu bức thiết về xây dựng và phát triển DN trong môi trờng
kinh tế của kỷ nguyên CNTT và còn giúp các cán bộ, sinh viên và những ngời quan
tâm có một số hiểu biết sâu sắc hơn về mô hình kinh doanh TMĐT giữa các DN.
Đây chính là lý do đó tôi quyết định lựa chọn đề tài này làm luận văn Thạc sĩ của
mình.

2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài sẽ tập trung hệ thống hóa các vấn đề lý luận về TMĐT giữa các DN cũng
nh các vấn đề có liên quan.
Dựa trên cơ sở lý luận để vận dụng vào việc phân tích và đánh giá tình hình thực
tế của TMĐT nói chung và TMĐT giữa các DN ở Việt Nam nói riêng một cách
khoa học để tìm ra các nguyên nhân ảnh hởng đến quá trình phát triển của TMĐT
ở các DN Việt Nam.
Nghiên cứu môi trờng thực tế và các điều kiện cụ thể trong giai đoạn sắp tới để
dự đoán xu hớng ứng dụng của TMĐT giữa các DN và đa ra các giải pháp nhằm
đẩy mạnh việc phát triển mô hình kinh doanh này một cách khoa học và hiệu quả
nhất.

3. Đối t! ợng nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu môi trờng kinh doanh TMĐT của các DN ở Việt
Nam và cách thức ứng dụng TMĐT trong các hoàn cảnh kinh doanh. Trên cơ sở đó
chỉ ra những lợi thế và hạn chế của các DN khi xây dựng mô hình TMĐT của mình.
Dựa vào việc phân tích kinh nghiệm phát triển TMĐT trên thế giới và tình hình thực
tế của các DN Việt Nam để đa ra các giải pháp manh tính chiến lợc và định
hớng phát triển. Các giải pháp phù hợp cho các loại hình kinh doanh sẽ đợc đề
xuất để ứng dụng trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả thực tế của TMĐT,



4

đồng thời bắt kịp với trình độ phát triển của các nớc tiến tiến cả về mặt lý luận và
ứng dụng.

4. Phạm vi nghiên cứu.
Môi trờng kinh doanh TMĐT của các nớc trên thế giới luôn có sự khác nhau,
tùy theo trình độ phát triển của từng quốc gia. Với mục đích nhằm thúc đầy việc ứng
dụng nhanh chóng và có hiệu quả mô hình TMĐT giữa các DN trên cả nớc cho nên
phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào các DN đang kinh doanh tại Việt Nam.
Đây làm một phạm vi tơng đối rộng nhng có sự đồng nhất trong các điều kiện
phát triển TMĐT, vì vậy vẫn đảm bảo tính khả thi khi ứng dụng của đề tài.

5. Ph! ơng pháp nghiên cứu.
Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở sử dụng các phơng pháp lý luận duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác-Ăng ghen. Đồng thời sử dụng các
phơng pháp khoa học cũng nh kinh tế khác đợc dùng để khảo sát, thống kê, so
sánh, phân tích, tổng hợp các số liệu. Trên cơ sở đó tính toán và dự đoán các giải
pháp một cách có hệ thống nhắm giải quyết các vấn đề tồn tại một cách khoa học
tuân theo các qui luật khách quan trong phát triển kinh tế. Đề tài cũng sử dụng
những kết quả nghiên cứu mới nhất về kinh tế và TMĐT đã đợc kiểm chứng thực tế
để làm cơ sở nghiên cứu các vấn đề liên quan.

6. Những đóng góp của đề tài.
Tổng hợp một cách có hệ thống các cơ sở lý luận liên quan đến TMĐT giữa các
DN. Phân tích và đánh giá tình hình phát triển TMĐT giữa các DN ở Việt Nam hiện
nay. Trên cơ sở đó nêu ra các giải pháp cho một mô hình kinh doanh còn rất mới mẻ
đối với hầu hết các DN ở Việt Nam.

Luận văn có thể sử dụng nh tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu và ứng
dụng TMĐT của các DN, đồng thời có thể sử dụng nghiên cứu trong học tập của học
sinh, sinh viên và những ngời quan tâm muốn nghiên cứu và TMĐT trong những
năm tới.


5

7. Kết cấu của luận văn.
Phần đầu Luận văn bao gồm: Mục lục, Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt, Danh
mục các bảng, Danh mục các hình vẽ, bảng biểu nhằm giúp ngời xem dễ dàng tìm
kiếm và theo dõi khi nghiên cứu phần nội dung chính.
Phần nội dung chính của Luận văn đợc bắt đầu từ phần Mở đầu. Sau đó đợc bố
cục thành ba chơng chính:
Chơng 1: tổng quan về TMĐT giữa các DN (B2B).
Chơng 2: Thực trạng phát triển TMĐT B2B.
Chơng 3: Các giải pháp phát triển TMĐT giữa các DN ở Việt
Nam.
Phần nội dung kết thúc bằng phần Kết luận.
Phần cuối Luận văn bao gồm danh sách Tài liệu tham khảo các phụ lục.


6

Chơng 1

Tổng quan về TMĐT giữa các DN (B2B).
1.1 khái niệm và các loại hình TMĐT.
1.1.1 Khái niệm TMĐT.
Trong những năm đầu tiên của Thế kỷ hai mốt này, thế giới của chúng ta đang

thực sự bị cuốn theo sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng về CNTT. Con
ngời đã ứng dụng khai thác mọi khả năng và lợi ích to lớn của CNTT vào hầu hết
các lĩnh vực của nền kinh tế cũng nh các mặt của đời sống xã hội. Mạng máy tính
toàn cầu (Internet) đã trở thành xơng sống của hệ thống thông tin toàn thế giới và
là nên tảng CNTT vô cùng quan trọng đối với mọi nền kinh tế mở trên thế giới.
Khi mạng máy tính ARPAnet (tiền thân của mạng Internet ngày nay) đợc thiết
lập vào cuối những năm sáu mơi của thế kỷ trớc ở Mỹ, với mục đích phục vụ
nghiên cứu, giáo dục và quốc phòng, ngời ta đã không thể đánh giá đợc hết ý
nghĩa của nó sau này đối với kinh tế toàn cầu nói chung và thơng mại nói riêng
trong thế kỷ hai mốt lại to lớn đến nh vậy. Ngày nay, thơng mại đang đợc tập
trung phát triển theo hớng toàn cầu hóa trong một xu thế hội nhập chung của các
nền kinh tế trên thế giới. Mặc dù thơng mại đã xuất hiện từ rất lâu trong nền kinh
tế của loài ngời, nhng cha bao giờ thơng mại lại trở nên thuận tiện đến nh vậy
nhờ vào trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là nhờ lợi ích của CNTT.
Dựa vào những thành tựu to lớn của ngành CNTT, thơng mại thực sự đã chuyển
biến thành một trong những ngành phát triển mạnh mẽ nhất trên thế giới và ngày
càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng giá trị giao dịch thơng mại toàn cầu.
Từ những năm 1990 cùng với sự bùng nổ của mạng máy tính toàn cầu (Internet)
và việc sử dụng rất nhiều ứng dụng điện tử của ngành CNTT, ngành thơng mại bắt
đầu hình thành một phơng thức hoạt động mới, hiện đại hơn, tốc độ hơn và hiệu
quả hơn rất nhiều, đó chính là Thơng mại điện tử (TMĐT). Nhờ vào việc các
DN, các tổ chức sử dụng rộng rãi các website mà việc mua bán hàng hóa, dịch vụ
thông qua các phơng tiện điện tử dựa trên mạng Internet và các mạng viễn thông


7

khác đã hình thành và phát triển rất nhanh chóng. Từ những thuật ngữ ban đầu để
chỉ một phơng thức mới trong giao dịch nh online trade (buôn bán trực tuyến),
cyber trade (buôn bán bằng máy tính), hay paperless commerce (thơng mại không

giấy tờ), ngày nay ngời ta thờng dùng thuật ngữ Electronic Commerce hay ngắn
gọn là E-Commerce để chỉ hoạt động thơng mại kiểu mới này. Cũng có rất nhiều
chuyên gia dùng thuật ngữ Internet Commerce hay ngắn gọn là icommerce để chỉ
TMĐT, nhng ý nghĩa không có gì khác biệt. Tuy nhiên cùng với các thuật ngữ EGovernment (Chính phủ điện tử), E-Business (Kinh doanh điện tử), E-Enterprise
(DN điện tử)..., thì việc sử dụng thuật ngữ E-Commerce ngày càng trở nên đại chúng
và đặc trng hơn.
Nhìn chung có thể hiểu TMĐT là hình thái hoạt động thơng mại bằng phơng
pháp điện tử, trao đổi thông tin, thực hiện giao dịch thơng mại thông qua các
phơng tiện điện tử nói chung mà không cần phải sử dụng giấy tờ trong bất cứ công
đoạn nào.
Ban đầu, ngời ta chỉ đa ra khái niệm về TMĐT theo nghĩa hẹp, cho nên TMĐT
đợc định nghĩa là việc mua và bán hàng hóa, dịch vụ, thông tin hiện tại hoặc trong
tơng lai thông qua một mạng máy tính, hay mạng Internet. Tuy nhiên tùy theo góc
độ nhìn nhận và đánh giá của mỗi tổ chức hay mỗi quốc gia về TMĐT trong từng
hoàn cảnh riêng biệt mà có một số định nghĩa về TMĐT đợc đa ra.
Cục thống kê Hoa Kỳ cũng định nghĩa TMĐT là việc hoàn thành bất kỳ một giao
dịch nào thông qua một mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển
giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hoá và dịch vụ.
Nhng do sự lớn mạnh không ngừng của ngành này, càng ngày ngời ta càng
hiểu TMĐT theo nghĩa rộng hơn, coi TMĐT là toàn bộ chu trình và các hoạt động
kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay cá nhân, là việc tiến hành hoạt động
thơng mại sử dụng các phơng tiện điện tử và công nghê xử lý thông tin số hoá.
Từ năm 1998, UNCITAD định nghĩa TMĐT bao gồm việc sản xuất, phân phối,
tiếp thị, bán hay giao hàng hoá và dịch vụ bằng các phơng tiện điện tử.


8

TMĐT đợc hiểu là hoạt động kinh doanh điện tử, bao gồm: mua bán điện tử
hàng hoá, dịch vụ, giao hàng trực tiếp trên mạng với các nội dung số hoá đợc,

chuyển tiền điện tử (EFT-electronic fund transfer), mua bán cổ phần điện tử (ESTelectronic share trading), vận đơn điện tử (E B/L-electronic bill of lading), đấu giá
điện tử (electronic auction), hợp tác thiết kế và sản xuất, tìm kiếm các nguồn lực
trực tuyến, mua sắm trực tuyến (online procurement), tiếp thị trực tiếp (one to one
marketing), dịch vụ khách hàng sau khi bán...
Còn theo Tổ chức Thơng mại thế giới-WTO: TMĐT bao gồm việc sản xuất,
quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đợc mua bán và thanh toán trên mạng
Internet, nhng đợc giao nhận có thể hữu hình hoặc giao nhận quan Internet dới
dạng số hoá.
Còn theo Hiệp hội TMĐT: TMĐT là làm kinh doanh có sử dụng các công cụ điện
tử, định nghĩa này rất rộng, coi hầu hết các hoạt động kinh doanh từ đơn giản nh
một cú điện thoại giao dịch đến những trao đổi thông tin phức tạp nh truyền thông
điệp dữ liệu EDI đều là TMĐT.
Trong UNCITRAL, Luật mẫu về TMĐT (UNCITRAL Model Law on Electronic
Commerce, 1996) quy ớc: TMĐT là việc trao đổi thông tin thơng mại thông qua
các phơng tiện điện tử, không cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của toàn bộ
quá trình giao dịch.
Thông tin đợc hiểu là bất cứ thứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuận điện tử,
bao gồm cả th điện tử, các tệp văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bảng tính, các bản
thiết kế, hình đồ hoạ, quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hoá đơn, bảng giá, hợp đồng,
hình ảnh động, âm thanh...
Thơng mại đợc hiểu theo nghĩa rộng bao quát mọi vấn đề nảy sinh từ mọi
mối quan hệ mang tính thơng mại, dù có hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ
mang tính thơng mại bao gồm, nhng không chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây:
bất cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ, đại diện hoặc
đại lý thơng mại, uỷ thác hoa hồng, cho thuê dài hạn, xây dựng các công trình, t
vấn, kỹ thuật công trình, đầu t cấp vốn, ngân hàng, bảo hiểm, thoả thuận khai thác
hoặc tô nhợng, liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh


9


doanh, chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đờng biển, đờng không, đờng
sắt hoặc đờng bộ.
Lợi ích của TMĐT.
- Giảm giá thành. Do giảm đợc rất nhiều chi phí so với các giao dịch thông
thờng, đồng thời tăng tính cạnh tranh trong việc thu mua giúp cho giá trị đầu vào
thấp. Giảm thiểu chi phí tồn trữ và vận chuyển trong thu mua cũng nh phân phối.
Đồng thời giảm đáng kể các chi phí quản lý, chi phí hành chính khi DN áp dụng
kinh doanh điện tử.
- Đúng thời điểm. Với khả năng phân phối sản phẩm, dịch vụ ngay lập tức sau khi
hoàn thành. Phân phối kịp thời trên diện rộng. Mạng Internet giúp DN tăng lợi thế
cạnh tranh khi đa đợc sản phẩm, dịch vụ ra thị trờng nhanh nhất, sớm nhất và kịp
thời tiếp cận các thị trờng mới.
- Hình ảnh thơng hiệu. Rất nhiều DN sử dụng trang thông tin điện tử trên mạng
(website) nh một công cụ hữu hiệu trong việc nâng cao thơng hiệu và đạt đợc rất
nhiều thành công. Một DN định hớng công nghệ lại càng phải tạo dựng hình ảnh
về trình độ ứng dụng của mình đối với khách hàng. TMĐT là phơng tiện quan
trọng tiếp cận khách hàng, đặc biệt là khách hàng luôn a thích sử dụng các công
nghệ cao.
- Xâm nhập và chiếm giữ thị trờng. Mạng Internet giúp DN xâm nhập vào nhiều
phân khúc thị trờng mới và xây dựng thị phần thông qua việc sử dụng cách tiếp cận
khách hàng mới và hiện đại với phạm vi rộng khắp. Tiềm năng của mạng Internet sẽ
giúp DN xâm nhập thị trờng toàn cầu dễ dàng hơn và cạnh tranh vào những thị
trờng mới. Việc có mặt trên mạng cùng với các ứng dụng TMĐT thân thiện sẽ giúp
DN duy trì và phát triển thị phần trên toàn cầu.
- Định hớng theo khách hàng. TMĐT là công cụ quan trọng để định hớng
khách hàng và nó mang lại chất lợng dịch vụ, sự thuận tiện và đa dạng trong lựa
chọn cho khách hàng. Nó cũng giúp DN nhanh chóng cải tiến sản phẩm, dịch vụ
theo nhu cầu khách hàng dựa trên các thông tin phản hồi và các điều kiện yêu cầu



10

của khách hàng thu đợc qua quá trình giao dịch. Đồng thời cung cấp tiện nghi đầy
đủ để khách hàng cảm thấy thoải mái tự mình quyết định.
- Nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ. TMĐT rất thuận tiện trong việc điều
chỉnh sản phẩm, dịch vụ theo yêu cầu khách hàng do dễ dàng trao đổi thông tin giữa
hai bên và thông tin đợc xử lý tự động và tức thời, tạo nên sự gần gũi giữa nhà cung
cấp và khách hàng. Khách hàng có đợc sản phẩm, dịch vụ nh mình lựa chọn và
mong muốn và đơng nhiên là có chất lợng hơn hẳn so với những sản phẩm, dịch
vụ mà khách hàng không vừa ý.
- Nắm giữ khách hàng. TMĐT với khả h năng tiếp thị trực tiếp, giúp hiểu rõ h từng
khách hàng. Duy trì quan hệ khách hàng hiệu quả h là công cụ hữu hiệu để nắm giữ
mọi khách hàng. Với việc nâng cao thơng hiệu, nâng cao chất lợng, chăm sóc
khách hàng chu đáo, chia sẻ lợi ích với các khách hàng quan trọng và tăng cờng
các giá trị gia tăng sẽ giúp DN tạo dựng mối quan hệ đối tác bền vững. Một xu
hớng mới là gắn h khách hàng với các dịch vụ tự chọn, trao cho khách hàng quyền
tìm kiếm, lựa chọn, chỉ định, đa ra giải pháp trong một phạm vi nhất định sẽ mang
lại rất nhiều lợi ích, vừa giảm bớt công việc cho nhà cung cấp, vừa dành cho khách
hàng sự tối u trong lựa chọn, nhng trên hết là khóa chặt đợc khách hàng, vì đã lôi
kéo sự đầu t công sức, thời gian của họ vào các sản phẩm, dịch vụ. Nhờ đó gắn bó
khách hàng với sản phẩm mà họ mong muốn do DN cung cấp.
- Tích hợp nhiều chức năng. TMĐT cung cấp rất nhiều sự lựa chọn nhờ áp dụng
nhiều công nghệ xử lý thông tin vào nhiều bộ phận trong chuỗi giá trị. Nó cho phép
đối tợng tham gia dễ dàng làm đợc nhiều tác nghiệp khác nhau nh chính sách
giá, quản trị tồn kho, quản trị khách hàng, phân tích thị trờng. Việc tích hợp
nhiều chức năng còn tạo ra tiện nghi trong giao dịch cho khách hàng, giúp việc thực
hiện mọi giao dịch tập trung tại một điểm truy cập đ



11

Mạng lới càng rộng lớn thì các cơ hội càng nhiều, các nhà cung cấp cũng nh
khách hàng đều đợc hởng lợi.
- Định hớng cải tiến sản phẩm, dịch vụ mới. Có đến hai phần ba các ý tởng,
sáng kiến đổi mới dựa trên sự phản ánh của khách hàng và chỉ có một phần ba là từ
trong chính DN. Lắng nghe khách hàng, đối thoại trực tiếp với khách hàng là
phơng thức quan trọng để duy trì đợc sự đổi mới liên tục. TMĐT giúp DN dễ
dàng làm đợc điều đó nhờ các phản hồi qua th điện tử, hệ thống hỏi dáp thờng
xuyên (FAQ), hệ thống diễn đàn (forum), các câu hỏi trực tuyến DN nhận đợc
rất nhiều thông tin bổ ích. Các thông tin còn phục vụ các mục đích khác nh tiếp thị
hiệu quả hơn, thông qua việc theo dõi sự quan tâm của khách hàng để phân tích tìm
ra các đặc tính sản phẩm, dịch vụ đợc a thích.
- Định hớng cải tiến mô hình kinh doanh mới. Các DN luôn cố gắng nâng cao
lợi thế cạnh tranh thông qua việc hoàn thiện các quy trình, cách tổ chức, và mong
muốn xây dựng đợc mô hình phù hợp nhất của riêng mình. TMĐT cung cấp nhiều
cơ hội cho những sự thay đổi kiểu nh vậy. Nó tạo ra nhiều nguồn thu, thay đổi cách
tác nghiệp, định vị lại các vấn đề cạnh tranh. DN sẽ quan tâm hơn đến mô hình kinh
doanh cho phép cung cấp giá cả thấp hơn, giảm các chi phí giao dịch, mất ít thời
gian, thông tin chính xác và nhiều sản phẩm, dịch vụ mới mẻ hấp dẫn khách hàng.

1.1.2 Các loại hình TMĐT chủ yếu.
Mạng Internet đã làm thay đổi và tái định hình lại các bản chất của thơng mại
quốc tế ngày nay, việc kinh doanh, mua bán, trao đổi trực tuyến đã dần trở nên quen
thuộc, phạm vi giao dịch không chỉ trong một vùng, một quốc gia mà đã vơn ra
khắp thế giới. Trong một xã hội thông tin thì các thực thể tham gia ngày càng có xu
hớng điện tử hóa cách thức ứng xử của mình, và mối quan hệ giao dịch điện tử giữa
các thành phần là cơ sở tạo ra các loại hình TMĐT.
Mặc dù tỉ trọng của từng loại hình quan hệ giao dịch điện tử rất khác nhau nhng
chúng có mối quan hệ bổ trợ cho nhau. Một xã hội thông tin phát triển đòi hỏi phải

ứng dụng toàn diện CNTT trong tất cả các mặt của đời sống kinh tế xã hội. Vì vậy



13

Ngời tiêu dùng (Consumers), với vai trò trung tâm của mọi quá trình kinh
doanh, là đối tợng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ và quyết định sự thành công
trong kinh doanh của các DN. Ngời tiêu dùng tham gia mô hình khách hàng điện
tử để thoả mãn cao hơn các nhu cầu của mình.
Ma trận TMĐT

Doanh nghiệp

Ngời tiêu dùng

Chính phủ

(Business)

(Consumers)

(Government)

B2B

B2C

B2G


Doanh nghiệp
(Business)

Giao dịch kinh doanh Bán lẻ, qua mạng

Thuế đối với doanh

giữa các doanh nghiệp. cho ngời tiêu dùng, nghiệp
dịch vụ hỗ trợ
Ngời tiêu dùng
(Consumers)

C2B
Kiểm tra giá, đấu giá

(Government)

Sàn giao dịch cho

Thuế thu nhập cá

ngời dùng (eBay)

nhân

G2B

Chính phủ

C2G


C2C

G2C

G2G

Mua sắm công, Thủ

Giáo dục, ý tế, hu Giao dịch giữa các

tục kinh doanh, Hải

trí

cơ quan chính phủ

quan, Dịch vụ công

Hình 1.2 Ma trận TMĐT.
Mô hình TMĐT của một quốc gia chủ yếu chỉ ra sự tơng tác của các thành phần
trong nền kinh tế và phân loại các mối quan hệ để xác định rõ tầm quan trọng, và
yêu cầu cụ thể cho từng mô hình quan hệ.
Mặc dù TMĐT bị ảnh hởng và chi phối của cả ba thành phần tham gia nhng
tổng giá trị giao dịch chủ yếu tập trung vào các quan hệ giao dịch giữa hai thành
phần có số lợng dông đảo là các DN và ngời tiêu dùng. Các mô hình kinh doanh
TMĐT chủ chốt đều phát triển dựa trên quan hệ của các đối tợng thộc hai thành
phần này.
1.1.2.2 Mô hình TMĐT giữa các DN (B2B).
TMĐT B2B là quan hệ giao dịch điện tử giữa các DN với nhau trong quá trình

mua bán các loại sản phẩm, dịch vụ do các DN tạo ra. Đây là mô hình có thể nói là


14

quan trọng nhất trong TMĐT vì nó chiếm tới 90% tỉ trọng giao dịch TMĐT trên
toàn thế giới. Mô hình thể hiện mối quan hệ đan xen giữa các DN. Nhà cung cấp và
khách hàng trong mô hình này đều là các DN.
Các DN giao dịch với nhau trong chuỗi giá trị kinh doanh, một DN cần mua hàng
hóa, nguyên nhiên vật liệu của DN khác để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình, và khi tạo ra các thành phẩm của mình lại bán chúng cho các DN khác.
Giao dịch điện tử giữa các DN có xu hớng tăng rất nhanh, dó các DN đều muốn tận
dụng lợi thế cạnh tranh cho nên thờng chủ động ứng dụng các công nghệ mới, các
kỹ thuật tiến tiến nhằm tăng cờng hiệu quả kinh doanh. Trong một trị trờng tự do
cạnh tranh thì việc duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh là vấn đề sống còn của mỗi
DN.
TMĐT B2B làm cho mối quan hệ đối tác kinh doanh của các DN tăng lên nhanh
chóng tạo ra nhiều cơ hội hơn trong kinh doanh cho DN nhng cũng đòi hỏi một
trình độ quản trị mới, nhất là quản trị hệ thống thông tin có những bớc tiến cao
hơn.
Việc ứng dụng TMĐT giúp các DN có đợc giá trị đầu vào cũng nh các chi phí
tác nghiệp giảm xuống vì vậy giá thành sản phẩm, dịch vụ cũng giảm xuống. Đồng
thời việc tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh cũng đợc đẩy lên một trình độ cao
hơn nhờ việc ứng dụng CNTT trong một hệ thống kinh doanh điện tử giúp cho công
tác quản trị nói chung và quản trị tình huống nói riêng có tốc độ phản ứng rất nhanh.
TMĐT B2B chắc chắn vẫn là trọng tâm của giao dịch TMĐT trong tơng lai, nó
sẽ là một thớc đo trình độ phát triển về công nghệ, về thơng mại và kinh tế không
những của các DN mà của cả các quốc gia.

1.2 Các điều kiện cần thiết để áp dụng TMĐT giữa các

DN.
Trong các loại hình TMĐT đang phổ biến hiện nay thì TMĐT giữa các DN có tỉ
trọng chủ yếu và đợc coi là nên tảng chính của toàn bộ hệ thống TMĐT trên toàn
cầu. Giao dịch B2B những năm qua đã leo lên đến con số hàng nghìn tỷ đô la. Điều
này cũng rất dễ hiểu vì trong môi trờng kinh doanh hiện nay, có tính chuyên môn


15

hóa rất cao, vì vậy các DN buộc phải có các quan hệ kinh doanh với nhau để cùng
tồn tại, hoạt động và phát triển trong một chuỗi liên kết liên tục. TMĐT giữa các DN
luôn dẫn đầu trong lĩnh vực TMĐT, và luôn có tốc độ tăng trởng nhanh. Tuy nhiên
muốn ứng dụng TMĐT cần có một số điều kiện nhất định. Mỗi DN có thể tùy theo
hoàn cảnh môi trờng bên trong và bên ngoài cụ thể của mình để ứng dụng nhng
các điều kiện chung luôn có ảnh hởng quyết định đến sự phát triển của TMĐT.

1.2.1 Điều kiện về cơ sở hạ tầng công nghệ.
1.2.1.1 Hạ tầng viễn thông.
TMĐT chủ yếu giao dịch thông qua các mạng truyền thông tin điện tử vì vậy hạ
tầng viễn thông đợc coi là một điều kiện cơ bản để ứng dụng TMĐT. Yêu cầu về
hạ tầng viễn thông phục vụ TMĐT là phải có tốc độ cao, chi phí thấp, hoạt động ổn
định, liên tục, đa tơng thích và kết nối rộng.
Hạ tầng viễn thông phải đáp ứng đợc các yêu cầu về tính sẵn sàng và ổn định
cao, vì TMĐT hoạt động liên tục 24 giờ trong suốt cả năm. hệ thống không đợc
phép ngừng trệ dù chỉ trong thời gian ngắn vì lợng giao dịch TMĐT rất lớn và liên
tục, cho nên hệ thống phải luôn có khả năng dự phòng cao.
Khả năng truy cập đa dạng để đáp ứng mọi đối tợng tham gia. Mạng viễn thông
phải tích hợp đợc nhiều công nghệ khác nhau và cả các công nghệ mới nhất. Mạng
Internet có thể hoạt động trên nền tảng công nghệ nào thì hạ tầng viễn thông cũng
phải tơng thích một cách toàn diện. TMĐT nhìn chung phải thực hiện đợc trên tất

cả các mạng cung cấp dịch vụ thoại, nh điện thoại cố định, điện thoại di động mặt
đất, điện thoại di động vệ tinh.
Do lu lợng truyền tải thông tin của TMĐT tăng nhanh theo xu hớng bùng nổ,
nên việc hoạch định băng thông đờng truyền rất quan trọng, nếu để xảy ra tắc
nghẽn có thể gây thiệt hại lớn. Chi phí cho việc thuê kênh quốc tế, thuê đờng
truyền vệ tinh, hay đờng trục cáp quang rất tốn kém đòi hỏi đầu t lớn và phải đợc
tính toán chính xác và hợp lý.
Chi phí sử dụng hạ tầng viễn thông phải thật cạnh tranh, nếu không chi phí giao
dịch trong TMĐT sẽ bị đẩy lên rất nhiều do lu lợng sử dụng là rất lớn. Mặc dù chi


16

phí giao dịch điện tử thấp hơn chi phí giao dịch thông thờng rất nhiều nhng do sự
bùng nổ của CNTT nên giá cớc viễn thông vẫn sẽ có ảnh hởng rất lớn đến sự phát
triển của Internet, cũng nh TMĐT.
Hạ tầng viễn thông phải đạt các chuẩn chung về công nghệ và tơng thích đợc
với các mạng viễn thông quốc tế, nếu không TMĐT sẽ không thể vơn ra đợc thị
trờng toàn cầu. Mạng viễn thông trong nớc phải kết nối trực tiếp với quốc tế để
luôn đảm bảo tính tức thời của các giao dịch TMĐT.
Công nghệ Internet dựa trên nhiều giao thức khách nhau và phải chạy đợc trên
nhiều nền tảng công nghệ viễn thông. Các nhà cung cấp dịch vụ Internet phải
chuyên nghiệp trong kinh doanh, đa ra đợc nhiều sản phẩm, dịch vụ phù hợp với
trình độ phát triển theo từng giai đoạn của ngời dùng Internet. Các loại sản phẩm,
dịch vụ Internet phải đa dạng phù hợp với nhiều chuẩn thiết bị đầu cuối và khả năng
thanh toán của ngời dùng để tận dụng khai thác nhu cầu khách hàng.
1.2.1.2 Công nghệ bảo mật, an toàn dữ liệu.
TMĐT đợc ứng dụng chủ yếu trên nền tảng mạng Internet, và đối tợng tham
gia có thể thực hiện tác nghiệp ở bất cứ đâu vào bất kỳ lúc nào. Nhng bên cạnh lợi
ích to lớn thì TMĐT cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ. Trong đó có các nguyên nhân

khách quan và chủ quan tác động đến việc bảo mật và an toàn dữ liệu. TMĐT là
mảnh đất màu mỡ đầy tiềm năng, nhng chỉ thật sự cho những gặt hái bội thu nếu
nh những đối tợng tham gia TMĐT có đợc một hệ thống bảo mật đáng tin cậy,
đảm bảo cho nó có thể vận hành liên tục và an toàn.
Bảo mật và an ninh mạng là vấn đề vô cùng nhạy cảm trong TMĐT, khi mà thông
tin kinh doanh có lúc quyết định sự thành công hay thất bại của một DN. Tội phạm
CNTT, hay còn gọi là tin tặc, chính là mối đe dọa thờng xuyên và lâu dài của các
thông tin TMĐT. Các hiện tợng xâm nhập trái phép, ăn cắp thông tin, thông tin giả
mạo, phá hủy dữ liệu hay làm ngẽn mặch, tê liệt hệ thống ngày càng xuất hiện nhiều
cùng với sự bùng nổ của TMĐT. Tin tặc hiện nay chính là nỗi khiếp sợ của các DN
và ngời tiêu dùng và là vật cản đối với sự phát triển của TMĐT. Bảo mật dữ liệu và
an ninh mạng là một trong những biện pháp nhằm ngăn ngừa xâm nhập trái phép và
chống rò rỉ thông tin nhạy cảm của DN. Công nghệ bảo mật và an ninh mạng hiện


17

nay đợc phát triển thành một lĩnh vực chuyên nghiệp đòi hỏi có sự đầu t cả về
trang thiết bị phần cứng, phần mềm và cả nhân lực có trình độ cao. Các hệ thống
thiết bị tờng lửa (fire wall), các bộ lọc thông tin (web filter) và hệ thống thay đổi
địa chỉ (NAT) đợc sử dụng trong các DN để ngăn ngừa và phát hiện các xâm nhập
trái phép nhằm đảm bảo an ninh mạng. Ngoài phần cứng ra thì các phần mềm tờng
lửa, lọc thông tin và đặc biệt là các phần mềm quét virus, quét phần mềm gián điệp
góp phần đặc biệt quan trọng trong công tác bảo mật.
Nếu bảo mật và a265 h mạng ngăn chặn sự phá hoại từ bên ngoài đối với thông


×