PhÇn 5
Thñ tôc hµnh chÝnh vÒ qu¶n lý rõng,
126 Hµnh chÝnh vµ thÓ chÕ ngµnh l©m nghiÖp -
2004
®Êt l©m nghiÖp vµ h−íng dÉn thùc hiÖn
Hµnh chÝnh vµ thÓ chÕ ngµnh l©m nghiÖp - 2004 127 Hµnh chÝnh vµ thÓ chÕ ngµnh l©m nghiÖp - 2004 127
1. Thủ tục hành chính về quản lý rừng và đất lâm
nghiệp
1.1. Nguyên tắc quản lý rừng tự nhiên
áp dụng theo quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ,
rừng sản xuất là rừng tự nhiên. (Quy chế số 08/2001 ngày 11/1/2001
của Thủ tớng Chính phủ), đây là những thủ tục bắt buộc phải tổ
chức thực hiện trong quản lý các loại rừng tự nhiên.
1.2. Những quy định chung về rừng tự nhiên
Trên đất lâm nghiệp có các loại thực vật, động vật rừng và
những yếu tố tự nhiên liên quan đến rừng (núi đá, sông suối, hồ, đầm,
vùng đất ngập nớc...) đợc gọi là rừng tự nhiên
Rừng tự nhiên chia thành 3 loại nh sau:
a. Rừng đặc dụng: nhằm mục đích bảo tồn thiên nhiên, mẫu
chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gien thực vật, động vật
rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử văn hoá và danh lam
thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch
b. Rừng phòng hộ: chủ yếu để xây dựng và phát triển rừng cho
mục đích bảo vệ và điều tiết nguồn nớc, bảo về đất, chống xói mòn,
hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, bảo đảm cân bằng sinh thái và an
ninh môi trờng
c. Rừng sản xuất: chủ yếu để xây dựng, phát triển rừng cho
mục đích sản xuất kinh doanh lâm sản (trong đó đặc biệt là gỗ và các
loại đặc sản rừng) và kết hợp phòng hộ môi trờng cân bằng sinh
thái.
Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất phải đợc xác
định ranh giới rõ ràng từng Tiểu khu (khoảng1.000 ha), Khoảnh
(khoảng100 ha) và Lô ( khoảng 10 ha) trên bản đồ và trên thực địa
bằng hệ thống mốc, bảng chỉ dẫn và lập hồ sơ thống kê theo dõi chặt
chẽ.
1.3. Nguyên tắc tổ chức quản lý 3 loại rừng
a. Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đợc nhà nớc thống nhất
quản lý và xác lập thành hệ thống các khu rừng đặc dụng và phòng
hộ quốc gia trực thuộc trung ơng hay địa phơng theo phân cấp.
128 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp -
2004
b. Rừng sản xuất đợc nhà nớc giao cho các tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân theo nhu cầu phù hợp với khả năng quỹ rừng của từng
địa phơng để tổ chức sản xuất kinh doanh.
1.4. Thẩm quyền quy hoạch, thành lập 3 loại rừng
a. Thủ tớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể các loại
rừng, phê duyệt các dự án thiết lập các khu rừng đặc dụng, khu rừng
phòng hộ, khu rừng sản xuất trọng điểm quốc gia.
b. Bộ NN và PTNT chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên
quan và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (gọi chung
là cấp tỉnh) quy hoạch tổng thể hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng
hộ, rừng sản xuất trong toàn quốc, xây dựng các dự án thiết lập các
khu rừng trọng điểm quốc gia trình Thủ tớng phê duyệt.
c. Chủ tịch UBND tỉnh chịu trách nhiệm quản lý, chỉ đạo các
ngành chức năng thuộc tỉnh tiến hành quy hoạch cụ thể 3 loại rừng
trên địa bàn tỉnh trình Chính phủ phê duyệt. Chỉ đạo UBND cấp
huyện thực hiện giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân quản lý
bảo vệ, xây dựng phát triển và sử dụng rừng theo quy định của pháp
luật .
d. Thẩm quyền quyết định việc thành lập các khu rừng:
Đối với rừng đặc dụng: Bộ NN và PTNT thống nhất với UBND
tỉnh có rừng đặc dụng, cùng các Bộ, ngành liên quan tổ chức thẩm
định và trình Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập các Vờn
quốc gia, xác lập các khu rừng đặc dụng khác nằm trong hệ thống các
khu rừng đặc dụng có tầm quan trọng quốc gia
Chủ tịch UBND cấp tỉnh và huyện quyết định thành lập các
khu rừng đặc dụng có tầm quan trọng thuộc địa phơng, sau khi có ý
kiến thẩm định bằng văn bản của Bộ NN và PTNT.
Đối với rừng phòng hộ: Căn cứ quy hoạch tổng thể rừng
phòng hộ đã đợcThủ tớng Chính phủ phê duyệt, Bộ NN và PTNT
chỉ đạo các địa phơng tiến hành xây dựng dự án đầu t và phát triển
rừng phòng hộ và thẩm định để UBND tỉnh ra quyết định thành lập
các khu rừng phòng hộ thuộc địa phơng
Đối với rừng sản xuất: Căn cứ quy hoạch rừng sản xuất đã
đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, UBND tỉnh quyết định chủ
trơng về việc giao quyền sử dụng đất có rừng tự nhiên theo Luật đất
đai để cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng vào mục đích
lâm nghiệp
Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 129
1.5. Một số mẫu biểu báo cáo công tác quản lý, bảo vệ rừng
1.5.1. Báo cáo hàng tháng
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*******
Báo cáo
công tác quản lý và bảo vệ rừng
Tháng ___ năm 200__
Sau khi kiểm tra thực địa, phân tích, đánh giá về tình hình quản lý và
bảo vệ rừng trên địa bàn xã __________, huyện _________, tỉnh
_________, chúng tôi thống nhất một số nội dung sau:
Chia ra
Phân loại Đơn
vị
tính
Tháng
trớc
Tháng
báo
cáo
Tăng
%
Giảm
%
Ghi
chú
Tổng số :
1. Đất lâm nghiệp
a. Rừng tự nhiên
(ha)
a.1. Rừng gỗ
- R. giầu
(IIIa3,IVa)
- R. trung bình
(IIIâ2)
- R. nghèo (IIIa1)
- R. non (IIa, IIb)
- R. gỗ núi đá
a.2. Rừng tre nứa
a.3. Rừng hỗn giao
b. Rừng trồng
130 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp -
2004
Chia ra Phân loại Đơn
vị
tính
Tháng
trớc
Tháng
báo
cáo
Tăng
%
Giảm
%
Ghi
chú
- Diện tích (ha)
c. Đất không có
rừng
- Cỏ (Ia)
- Cây bụi (Ib)
- Có cây gỗ rải rác
(Ic)
2. Cháy rừng
- Số vụ
- Tổng diện tích
(ha)
- Rừng tự nhiên
(ha)
- Rừng trồng (ha)
- Thảm cỏ (ha)
3. Sâu hại rừng
trồng
- Diện tích (ha)
- Loại bệnh
- Loại sâu
4. Sử dụng đất lâm
nghiệp
a. Trồng rừng mới
(ha)
b. Vi phạm về sử
dụng đất LN:
- Sử dụng sai mục
đích
- Lấn chiếm
- Nơng rẫy
5. Công tác tuyên
truyền
- Số lớp
- Số ngời tham gia
Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 131
Chia ra
Phân loại Đơn
vị
tính
Tháng
trớc
Tháng
báo
cáo
Tăng
%
Giảm
%
Ghi
chú
6. Chủ rừng
- Doanh nghiệp nhà
nớc
- Doanh nghiệp
khác
- Hợp tác xã
- Hộ gia đình, cá
nhân
- Các hình thức
khác
7. Tình hình vi
phạm
- Khai thác trái
phép
- Phá rừng làm rẫy
- Vận chuyển trái
phép
- Lâm sản tịch thu
(m
3
)
ý kiến đề xuất:
Đại diện UBND xã Cán bộ Địa chính xã Kiểm lâm viên
địa bàn
(Ký tên và đóng dấu) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ
tên)
1.5.2. Sổ theo dõi 1
Tình hình các loại rừng trên địa bàn xã ____, huyện ______, tỉnh
______
Rừng trồng Họ tên chủ
rừng
Tiểu
khu
Kh
oả
nh
Lô Tổng
diện
tích
Diện
tích
bỏ
Diện
tích
thực
Trạn
g thái
Loài
cây
Năm
trồng
3
loại
rừng
132 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp -
2004
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Tổng số
tiểu khu
Tổng số
các xã
1.5.3. Sổ theo dõi 2
Tình hình diễn biến trạng thái rừng trên địa bàn xã __, huyện __,
tỉnh ___
Diện
tích
Các hình thức thay đổi
Đ
ầ
u
k
ỳ
T
h
ay
đ
ổi
Rừng trồng
Họ tên
chủ
quản lý
Tiể
u
kh
u
K
h
oả
n
h
L
ô
Di
ện
tí
ch
L
o
à
i
c
â
y
Nă
m
trồ
ng
Kha
i
thác
C
h
áy
rừ
n
g
S
â
u
bệ
n
h
Ph
á
rừ
ng
ch
u
yể
n
m
ục
đí
ch
sử
d
ụ
n
g
P
h
â
n
cấ
p
rừ
n
g
K
h
á
c
3
l
o
ạ
i
r
ừ
n
g
Tổng số
tiểu khu
Tổng số
các xã
2. Quản lý rừng đặc dụng
2.1. Phân loại
Rừng đặc dụng đợc chia thành 3 loại sau:
Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 133
- Vờn quốc gia: đợc thành lập để bảo vệ lâu dài một hay
nhiều hệ sinh thái cơ bản của rừng tự nhiên còn nguyên vẹn
hoặc ít bị tác động của con ngời, có giá trị cao về khoa học,
giáo dục và du lịch
- Khu bảo tồn thiên nhiên: đợc thành lập nhằm bảo đảm diễn
thế tự nhiên bao gồm:
o Khu dự trữ thiên nhiên có dự trữ tài nguyên thiên
nhiên và tính đa dạng sinh học cao, phục vụ cho bảo
tồn và nghiên cứu khoa học
o Khu bảo tồn loài hoặc sinh cảnh đợc quản lý, bảo vệ
nhằm đảm bảo sinh cảnh ( vùng sống) cho một hoặc
nhiều loài động, thực vật đặc hữu hoặc loài quý hiếm
- Khu rừng văn hoá-lịch sử-môi trờng: bao gồm một hay nhiều
cảnh quan có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu và có giá trị văn hoá
lịch sử
Rừng đặc dụng đợc chia thành các phân khu: Bảo vệ nghiêm ngặt,
Phục hồi sinh thái và Dịch vụ hành chính.
Vùng đệm của rừng đặc dụng là vùng đất ngăn cách để ngăn chặn
những tác động có hại đối với rừng đặc dụng, không tính vào diện
tích quản lý của rừng đặc dụng
2.2. Phân cấp quản lý
Bộ NN và PTNT
Bộ NN và PTNT chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ:
a. Quản lý thống nhất toàn bộ hệ thống rừng đặc dụng trong phạm vi
cả nớc, bao gồm :
- Lập quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng trình Chính phủ phê
duyệt.
- Trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền
các chính sách, chế độ, các văn bản quy phạm pháp luật liên
quan tới công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng
(theo dõi, chỉ đạo, điều tra và báo cáo tình hình về diễn biến
tài nguyên rừng đặc dụng).
- Tổ chức hớng dẫn nghiệp vụ kỹ thuật, thanh tra, kiểm tra
việc thực hiện công tác quản lý bảo vệ rừng đặc dụng.
134 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp -
2004
b. Trực tiếp quản lý các Vờn quốc gia có tầm quan trọng đặc
biệt hoặc nằm trên phạm vi nhiều tỉnh.
c. Phối hợp với Bộ Thuỷ sản trong việc hớng dẫn nghiệp vụ,
kỹ thuật thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quản lý, bảo vệ tài nguyên
thuỷ sinh vật ở các Vờn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên có hệ
sinh thái ngập nớc.
2.2.2. Bộ Văn hoá-Thông tin trực tiếp quản lý và tổ chức xây
dựng các khu rừng văn hoá-lịch sử-môi trờng đã đợc xếp hạng cấp
quốc gia hoặc đợc quốc tế công nhận, đồng thời Bộ có trách nhiệm
phối hợp với Bộ NN và PTNT tổ chức xây dựng, quản lý, bảo vệ
những khu rừng này.
2.2.3. UBND cấp tỉnh trực tiếp quản lý các khu rừng đặc dụng
còn lại trong hệ thống các khu rừng đặc dụng, tuỳ theo mức độ quy
mô, ý nghĩa của từng khu rừng đặc dụng mà tỉnh ra quyết định giao
cho cấp huyện quản lý xây dựng và khai thác vào mục đích tham
quan du lịch.
2.3 Tổ chức bộ máy
Bộ máy quản lý khu rừng đặc dụng:
a) Mỗi khu rừng đặc dụng có diện tích tập trung từ 1.000 ha trở lên
(trờng hợp đặc biệt có thể nhỏ hơn 1.000 ha), đợc thành lập Ban
quản lý, hoạt động theo cơ chế đơn vị sự nghiệp có thu. Ban quản
lý là chủ rừng, đợc giao đất lâm nghiệp và cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ và xây dựng
khu rừng đợc giao.
b) Khu rừng đặc dụng có diện tích tập trung từ 15.000 ha trở lên,
đợc tổ chức Hạt Kiểm lâm trực thuộc Ban quản lý rừng đặc
dụng, đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của cơ
quan Kiểm lâm cấp tỉnh (nơi đóng trụ sở Ban quản lý rừng đặc
dụng).
c) Những khu rừng đặc dụng có diện tích dới 1.000 ha (trừ trờng
hợp đặc biệt) không thành lập Ban quản lý mà giao cho các tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân (gọi chung là chủ rừng) quản lý, bảo
vệ, xây dựng theo quy định của pháp luật.
d) Trờng hợp những khu rừng đặc dụng cha giao cho chủ rừng cụ
thể, UBND huyện chịu trách nhiệm chỉ đạo UBND các xã sở tại tổ
chức quản lý, bảo vệ và xây dựng rừng; đồng thời lập thủ tục
trình cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt để giao đất,
Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 135
giao rừng cho các chủ rừng nêu trên quản lý, bảo về và xây dựng
rừng đặc dụng.
e) Định suất biên chế Ban quản lý khu rừng đặc dụng tuỳ theo quy
mô, giá trị và điều kiện của từng khu rừng để quy định, bình quân
1.000 ha có một định suất biên chế (trờng hợp khu rừng có ý
nghĩa quqan trọng về bảo tồn loài hoặc sinh cảnh, về văn hoá lịch
sử, ở vị trí cách biệt với các vùng rừng rộng lớn thì có thể dới 500
ha một định suất); tối thiểu mỗi Ban quản lý đợc biên chế 5
ngời.
f) Những khu rừng đặc dụng thuộc quy định tại Khoản c nêu trên
cũng đợc cấp kinh phí để thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ
rừng theo quy định tịa Khoản d nêu trên.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban quản lý rừng đặc dụng:
a) Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về quản lý, bảo vệ, xây dựng và
sử dụng khu rừng đặc dụng; tổ chức quản lý, bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên; khôi phục và bảo tồn nguyên vẹn các hệ sịnh thái;
bảo tồn tính đa dạng sinh học của khu rừng đặc dụng, gồm: Thực
hiện các biện pháp nhằm phát triển bền vững tài nguyên sinh vật,
tài nguyên đất, tài nguyên nớc, đồng thời phối hợp với các cấp
Chính quyền sở tại để bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên khác;
thực hiện các biện pháp phòng, chữa cháy rừng, phòng trù sâu
bệnh hại rừng, ngăn chặn các hành vi gây thiệt hại đến khu rừng
đặc dụng.
b) Lập dự án bổ sung đầu t xây dựng khu rừng đặc dụng đồng thời
dự toán chi phí hàng năm cho các hoạt động của đơn vị để trình
cấp có thẩm quyền phê duyệt; quản lý sử dụng kinh phí đầu t từ
ngân sánh Nhà nớc theo các quy định hiện hành.
c) Tổ chức thực hiện các nội dung theo dự án đầu t của khu rừng
đặc dụng đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức các hoạt
động về hợp tác quốc tế theo sự phân công của các cơ quan có
thẩm quyền và theo các quy định hiện hành của Nhà nớc về lĩnh
vực này.
d) Xây dựng và tổ chức thực hiện quy định hoạt động của khu rừng
đặc dụng theo hớng dẫn của cơ quan chủ quản.
e) Định kỳ báo cáo cấp trên về tình hình diễn biến tài nguyên rừng
và các hoạt động khác của khu rừng đặc dụng.
136 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp -
2004
f) Đợc tiến hành các hoạt động dịch vụ nghiên cứu khoa học, văn
hoá, xã hội và du lịch sinh thái theo các quy định của pháp luật.
3. Quản lý rừng phòng hộ
3.1. Phân loại
Rừng phòng hộ đợc chia thành 4 loại sau:
- Rừng phòng hộ đầu nguồn nhằm điều tiết nguồn nớc cho các
dòng chảy, các hồ chứa nớc để hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn, bảo
vệ đất, hạn chế bồi lấp các lòng sông, lòng hồ.
- Rừng phòng hộ chống gió hại, chắn cát bay, phòng hộ nông
nghiệp, bảo vệ các khu dân c, các khu đô thị, các vùng sản xuất,
các công trình khác.
- Rừng phòng hộ chắn sóng ven biển nhằm ngăn cản sóng, chống
sạt lở, bảo vệ các công trình ven biển.
- Rừng phòng hộ môi trờng sinh thái, cảnh quan nhằm điều hoà
khí hậu, chống ô nhiễm ở khu đông dân c, các đô thị và các khu
công nghiệp, kết hợp phục vụ du lịch, nghỉ ngơi.
Rừng phòng hộ đợc chia vùng theo mức độ xung yếu:
- Vùng rất xung yếu: Bao gồm những nơi đầu nguồn nớc, có độ
dốc lớn, gần sông, gần hồ có nguy cơ bị sói mòn mạnh, có yêu cầu
cao nhất về điều tiết nguồn nớc; những nơi bờ biển thờng bị sạt
lở, sông biển thờng xuyên đe doạ sản xuất và đời sống nhân dân,
có nhu cầu cấp bách về phòng hộ, phải quy hoạch, đầu t xây
dựng rừng chuyên phòng hộ, đảm bảo tỷ lệ che phủ của rừng trên
70%.
- Vùng xung yếu: Bao gồm những nơi có độ đốc, mức độ xói và yêu
cầu điều tiết nguồn nớc trung bình, những nơi mức độ đe doạ
của cát di động và của sóng biển thấp hơn, có điều kiện kết hợp
phát triển sản xuất lâm nghiệp, có yêu cầu cao về bảo vệ và sử
dụng đất, phải xây dựng rừng phòng hộ kết hợp sản xuất, đảm
bảo tỷ lệ che phủ của rừng tối thiểu 50%.
3.2. Tổ chức bộ máy
Tổ chức bộ máy quản lý
a) Tuỳ theo quy mô, tính chất, mức độ quan trọng của mỗi khu
rừng phòng hộ để thành lập Ban quản lý, trờng hợp đặc biệt
có quy mô diện tích tập trung từ 5.000 ha trở lên đợc thành
Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 137
lập ban quản lý, hoạt động theo quy chế đơn vị sự nghiệp kinh
tế có thu. Ban quản lý rừng phòng hộ là chủ rừng, đợc giao
đất lâm nghiệp và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ và xây dựng khu rừng đó.
b) Khu rừng phòng hộ có diện tích từ 20.000 ha trở lên đựoc tổ
chức Hạt kiểm lâm trực thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ,
đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của cơ
quan Kiểm lâm cấp tỉnh sở tại.
c) Những khu rừng phòng hộ có diện tích dới 5.000 ha (tập
trung hoặc không tập trung) không thành lập Ban quản lý mà
giao cho các tổ chức khác, hộ gia đình, cá nhân quản lý, bảo vệ
và xây dựng; kinh phí để thực hiện nhiệm vụ này đợc ngân
sách của tỉnh hỗ trợ.
d) Trờng hợp cha giao cho chủ rừng cụ thể, UBND các xã sở
tại chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ và xây dựng, đồng thời có
kế hoạch trình cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để từng bớc
giao đất, giao rừng cho các chủ nêu trên.
e) Định suất biên chế Ban quản lý khu rừng phòng hộ đợc xác
định theo diện tích khu rừng phòng hộ đợc Nhà nớc giao,
bình quân 1.000 ha rừng có một định suất biên chế, tối thiểu
mỗi Ban quản lý đợc biên chế 7 nguời
Nhiệm vụ của Ban quản lý rừng phòng hộ:
a) Chịu trách nhiẹm trớc Nhà nớc về quản lý, bảo vệ, xây dựng
và sử dụng rừng phòng hộ theo các quy định của pháp luật.
b) Căn cứ vào dự án đầu t xây dựng và phát triển rừng phòng
hộ do cấp có thẩm quyền phê duyệt, Ban quản lý rừng phòng
hộ xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm, trình cấp có thẩm
quyền phê duyệt để tổ chức thực hiện.
c) Tiếp nhận vốn đầu t của Nhà nớc phối hợp với UBND các
cấp và cơ quan có liên quan ở địa phơng tổ chức thực hiện kế
hoạch giao khoán cho các tổ chức hộ gia đình, cá nhân bảo vệ
và xây dựng rừng phòng hộ, quản lý và sử dụng vốn đầu t
theo đúng các quy định hiện hành.
d) Đợc tổ chức sản xuất kinh doanh trên đất rừng sản xuất xen
kẽ trong khu rừng phòng hộ theo quy chế rừng sản xuất và kết
hợp kinh doanh từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp, trồng
138 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp -
2004
cây công nghiệp, cây ăn quả, du lịch sinh thái, tận thu lâm sản,
khai thác và sử dụng rừng theo quy định hiện hành.
e) Đợc bố trí Tiểu khu trởng để quản lý rừng theo tiểu khu, tổ
chức lực lọng bảo vệ rừng chuyên trách.
f) Tuyên truyền giáo dục nhân dân trên địa bàn tham gia bảo vệ
và xây dựng rừng phòng hộ.
g) Định kỳ báo cáo cấp trên về tình hình diễn biến biến tài
nguyên rừng và các hoạt động quản lý, bảo vệ, xây dựng phát
triển khu rừng phòng hộ theo quy định của Bộ NN và PTNT.
3.3. Quyền lợi của các hộ nhận khoán và tham gia đầu t xây dựng
rừng phòng hộ
a. Trờng hợp Nhà nớc đầu t vốn và giao khoán cho các tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân (gọi chung là hộ nhận khoán) để bảo vệ, khoanh
nuôi phục hồi rừng, trồng rừng mới, hộ nhận khoán có nghĩa vụ thực
hiện đúng kế hoạch, nội dụng yêu cầu hợp đồng giao khoán và dợc
hỏng quyền lợi theo quy định.
b. Trờng hợp hộ tự đầu t vốn để khoanh nuôi phục hồi rừng,
trồng rừng mới trên đất cha có rừng đợc hởng 100% sản phẩm
nông nghiệp và lâm nghiệp khi rừng đạt tiêu chuẩn khai thác.
4. Quản lý rừng sản xuất là rừng tự nhiên
4.1. Phân loại rừng sản xuất là rừng tự nhiên
Rừng sản xuất là rừng tự nhiên, bao gồm rừng tự nhiên sẵn có
và rừng đợc phục hồi bằng khoanh nuôi, tái sinh tự nhiên từ đất
không còn rừng. Rừng sản xuất là rừng tự nhiên đợc phân loại theo
sản phẩm sau đây:
a. Rừng gỗ
b. Rừng tre, nứa
c. Rừng đặc sản khác ( quế, sa nhân, các loại dợc liệu...)
4.2. Tổ chức quản lý
4.2.1. Rừng sản xuất là rừng tự nhiên do Nhà nớc thống nhất
quản lý đợc thành lập các đơn vị để sản xuất kinh doanh nh sau:
a. Lâm truờng quốc doanh làm nhiệm vụ quản lý bảo vệ, kinh
doanh rừng trên từng phạm vi rừng và đất lâm nghiệp đợc giao.
Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 139
b. Phân trờng hoặc đội sản xuất là đơn vị thuộc lâm trờng
và là cấp quản lý, thực hiện kế hoạch sản xuất của lâm trờng.
4.2.2. Rừng sản xuất là rừng tự nhiên đợc Nhà nớc giao cho
các tổ chức khác ( ngoài lâm trờng), hộ gia đình, cá nhân, hợp tác
xã, công ty, xí nghiệp... ( gọi là chủ rừng khác) thực hiện sản xuất
kinh doanh. Tuỳ theo quy mô, kinh nghiệm quản lý mà chủ rừng có
thể tổ chức các hình thức sản xuất kinh doanh vờn rừng, trang trại
rừng.
4.2.3. Đất nông nghiệp, đất thổ c, ruộng, vờn và nơng rẫy
cố định xen kẽ trong rừng sản xuất không quy hoạch vào rừng sản
xuất, chính quyền địa phơng giao quyền sử dụng các loại đất này
cho các hộ gia đình, cá nhân c trú hợp pháp trên địa bàn quản lý, sử
dụng theo quy định của pháp luật.
4.3. Trách nhiệm và quyền lợi của lâm trờng quốc doanh đối với việc
quản lý rừng sản xuất là rừng tự nhiên
4.3.1. Trách nhiệm
a. Giám đốc lâm trờng chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về
vốn rừng đợc giao và hiệu quả quản lý kinh doanh rừng, phải tổ
chức quản lý, bảo vệ, nuôi dỡng và sử dụng hợp lý để duy trì và phát
triển vốn rừng theo kế hoạch, phơng án sản xuất kinh doanh rừng
đợc phê duyệt
b. Định kỳ 5 năm phải phúc tra tài nguyên rừng và đất lâm
nghiệp để đánh giá hiệu quả việc quản lý kinh doanh rừng, đồng thời
làm cơ sở cho việc xây dựng phơng án sản xuất trong giai đoạn tiếp
theo
4.3.2. Quyền lợi
a. Đợc khai thác, chế biến và tiêu thụ gỗ và lâm sản theo quy
đinh của Nhà nớc
b. Đợc tổ chức thu mua, chế biến, tiêu thụ nông lâm sản
c. Đợc tận dụng tối đa 20% diện tích cha có rừng đợc giao
để sản xuất nông nghiệp và ng nghiệp
d. Đợc liên doanh với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nớc để gây trồng chế biến nông lâm sản
e. Phải giao khoán cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tham
gia bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng theo Nghị định số 01/CP ngày 4-
140 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp -
2004
1-1995 của Chính phủ về việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích
sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trong các
doanh nghiệp Nhà nớc
g. Đợc đền bù thiệt hại những công trình do chủ rừng đầu t
xây dựng trên đất đợc giao khi Nhà nớc thu hồi đất
Đối với gỗ và lâm sản do cá nhân, tổ chức khai thác lậu bị thu
giữ tại rừng của chủ rừng, sau khi đã có biên bản và hồ sơ xử lý đầy
đủ của cơ quan kiểm lâm thì phải trao trả cho chủ rừng. Khi bán số
gỗ và lâm sản này, chủ rừng trích lập quỹ chống phá rừng và chống
buôn lậu lâm sản nộp cho cơ quan kiểm lâm theo quy định hiện hành
4.4. Trách nhiệm và quyền lợi của các chủ rừng khác đối với việc
quản lý, kinh doanh rừng sản xuất là rừng tự nhiên
4.4.1. Trách nhiệm
a. Nghiêm chỉnh chấp hành chính sách, luật pháp của Nhà
nớc, các quy chế, quy trình, quy phạm kỹ thuật có liên quan đến
quản lý sử dụng đất, quản lý sử dụng rừng, kinh doanh rừng.
b. Bảo đảm sử dụng đất lâm nghiệp đúng mục đích, sử dụng
rừng lâu dài bền vững.
c. Nộp thuế theo quy định của pháp luật.
d. Hàng năm báo cáo cho cơ quan quản lý Nhà nớc tình hình
diễn biến tài nguyên rừng trong phạm vi diện tích đợc giao, định kỳ
5 năm phải phúc tra tài nguyên để đánh giá hiệu quả quản lý kinh
doanh rừng và làm cơ sở cho việc xây dựng phơng án, kế hoạch sản
xuất trong giai đoạn tiếp theo.
4.4.2. Quyền lợi
a. Đợc Nhà nớc hỗ trợ để phát triển sản xuất kinh doanh
nh vay vốn với lãi suất u đãi, dịch vụ kỹ thuật, khuyến lâm, chế
biến tiêu thụ sản phẩm
b. Đợc hỗ trợ xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất
kinh doanh nh: đờng vận chuyển, công trình phòng chữa cháy
rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng, làm vờn ơm, phúc tra tài
nguyên rừng theo định kỳ 5 năm
c. Đợc khai thác gỗ và lâm sản theo quy định của Nhà nớc,
đợc hởng 100% thu nhập sau khi hoàn trả vốn, lãi vay (nếu có),
nộp thuế theo quy định của pháp luật và tái tạo lại rừng theo quy
định hiện hành
Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 141
d. Đợc sử dụng không quá 20% diện tích đất cha có rừng
đợc giao, đợc thuê để sản xuất nông nghiệp và ng nghiệp
e. Đợc đền bù thiệt hại những công trình do chủ rừng đã xây
dựng trên diện tích đất lâm nghiệp đợc giao, đợc thuê khi Nhà
nớc thu hồi đất.
5. Quản lý diễn biến tài nguyên rừng và đất lâm
nghiệp
5.1. Trách nhiệm của Bộ NN và PTNT
Khoản a, Mục 1, Điều 3 Quyết định số 245 quy định Bộ NN
và PTNT phải định kỳ điều tra, phúc tra, phân loại rừng, thống kê
diện tích rừng và trữ lợng của rừng, lập bản đồ rừng và đất lâm
nghiệp trên phạm vi cả nớc" .
Thủ tuc theo dõi diễn biến tìa nguyên rừng đợc thực hiện
theo Chỉ thị số 32/2000/CT-BNN-KL ngày 27-3-2000 của Bộ trởng
Bộ NN và PTNT..
5.2. Trách nhiệm của các cơ quan trực thuộc Bộ NN và PTNT
a. Cục Kiểm lâm:
- Hớng dẫn lập dự án theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đất lâm
nghiệp của tỉnh và hình thành cơ sở dữ liệu quản lý rừng và sử
dụng đất lâm nghiệp
- Quy định về trách nhiệm của các cơ quan trong việc theo dõi diễn
biến tài nguyên rừng và sử dụng đất lâm nghiệp ;Lực lợng Kiểm
lâm, Vờn quốc gia, các chủ rừng, lực lợng Điều tra quy hoạch
rừng và các tổ chức quản lý lâm nghiệp khác.
- Quy trình kỹ thuật thu thập thông tin ngoài thực địa, xác định các
thay đổi về rừng, đất lâm nghiệp trên thực địa và bản đồ.
- Tổ chức tập huấn cho các cơ sở và chỉ đạo thực hiện thí điểm dự
án ở cấp tỉnh.
- Chuyển giao số liệu và kết nối 2 chiều giữa cơ sở dữ liệu ngành và
cơ sở dữ liệu của tỉnh.
- Phối hợp với viện Điều tra quy hoạch rừng hớng dẫn thực hiện
các thủ tục và trình tự công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng
và đất lâm nghiệp.
142 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp -
2004
- Truớc ngày 30-6 hàng năm, tham mu cho Bộ NN và PTNT công
bố số liệu hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp năm trớc trong
phạm vi toàn quốc.
b. Cục Phát triển lâm nghiệp (nay là Cục LN):
Soạn thảo quy định về chế độ báo cáo tập hợp thông tin về hoạt động
lâm nghiệp.
c. Viện Điều tra quy hoạch rừng :
- Soạn thảo quy định về thiết kế hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý rừng
và sử dụng đất lâm nghiệp
- Soạn thảo quy trình kỹ thuật vận hành, khai thác, cập nhật, nâng
cao cấp cơ sở dữ liệu tỉnh và kết nối với cơ sở dữ liệu trên mạng vi
tính.
5.2.3. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý lâm nghiệp cấp
tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ơng:
Thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện dự án của tỉnh gồm các
thành viên: Chi cục Kiểm lâm, Sở NN và PTNT, các ban ngành liên
quan. Giao cho Chi cục Kiểm lâm chủ trì thực hiện dự án, các tỉnh
cha có Chi cục Kiểm lâm thì Sở NN và PTNT chủ trì thực hiện dự
án.
Ban Chỉ đạo xây dựng dự án theo dõi diễn biến tài nguyên
rừng, đất lâm nghiệp và hình thành cơ sở dữ liệu quản lý rừng và sử
dụng đất lâm nghiệp của tỉnh theo đề cơng hớng dẫn của Bộ NN và
PTNT.
Thực hiện việc theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đất lâm
nghiệp và hình thành cơ sở dữ liệu bao gồm các nhiệm vụ sau:
- Tập hợp và cập nhật vào máy tính thành quả kiểm kê rừng, bao
gồm số liệu, bản đồ rừng, đất lâm nghiệp các xã, các thông tin liên
quan. Hình thành cơ sở dữ liệu về quản lý rừng và sử dụng đất
lâm nghiệp của tỉnh.
- Tổ chức theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp từ
cơ sở, đình kỳ tập hợp các thông tin về các hoạt động lâm nghiệp
theo đơn vị hành chín cấp xã.
- Tổ chức cập nhật, nâng cấp thông tin cơ sở dữ liệu, xử lý kết quả.
Định kỳ báo cáo thông tin cập nhật của tỉnh về Bộ NN và PTNT
theo quy định.
Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 143
Hình thành hệ thống tổ chức theo dõi diễn biến tài nguyên
rừng và đất lâm nghiệp từ xã lên huyện, tỉnh với sự phối hợp các lực
lợng trên địa bàn bao gồm: Các cán bộ lâm nghiệp thuộc Uỷ ban
nhân dân huyện, xã, kiểm lâm, chủ rừng, điều tra quy hoạch, địa
chính ...
Trách nhiệm cụ thể của các cơ quan nêu trên đợc phân công nh
sau:
a. Chi cục Kiểm lâm:
- Chủ trì theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp
trên địa bàn toàn tỉnh.
- Chỉ đạo, hớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho các hạt Kiểm
lâm, công chức kiểm lâm phụ trách địa bàn xã, các chủ rừng
để tổ chức thu thập thông tin thay đổi ngoài thực địa; cập nhật
thông tin vào cơ sở dữ liệu.
- Tập hợp số liệu, bản đồ hiện trạng rừng từ các Hạt Kiểm lâm,
các chủ rừng để xây dựng cơ sở dữ liệu cấp tỉnh.
- Tham mu cho UBND cấp tỉnh công bố hiện trạng rừng năm
trớc của địa phơng và gửi báo cáo kết qủa về Bộ NN và
PTNT trớc ngày 31-3 hàng năm.
b. Sở NN và PTNT:
- Phôí hợp với chi cục Kiểm lâm tổ chức thực hiện theo dõi diễn
biến tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp. Đối với các tỉnh
không có tổ chức Kiểm lâm thì Sở NN và PTNT tổ chức thực
hiện công tác này.
- Cung cấp cho chi cục Kiểm lâm số liệu, bản đồ về thiết kế
trồng rừng, thiết kế khai thác rừng hàng năm và quy vùng sản
xuất nơng rẫy.
c. Hạt Kiểm lâm
- Chủ trì thực hiện theo dõi diễn biến tài nguyên rừng trên địa
bàn.
- Tổ chức thu thập thông tin ngoài thực địa, cập nhật số liệu,
bản đồ hiện trạng rừng vào cơ sở dữ liệu cấp huyện theo sự
hớng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của chi cục Kiểm lâm.
d. Phòng NN và PTNT
144 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp -
2004
- Phối hợp với hạt Kiểm lâm theo dõi diễn biến tài nguyên rừng
và đất lâm nghiệp
- Cung cấp cho hạt Kiểm lâm số liệu và bản đồ thiết kế trồng
rừng, thiết kế khai thác và quy vùng sản xuất nơng rẫy trên
địa bàn.
e. Các chủ rừng:
- Tổ chức theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp
trên diện tích đợc giao theo sự hớng dẫn của chi cục Kiểm
lâm hoặc hạt Kiểm lâm
- Báo cáo số liệu, bản đồ hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp theo
hớng dẫn của chi cục Kiểm lâm hoặc hạt Kiểm lâm.
6. Quản lý bảo vệ động vật, thực vật rừng quý hiếm
6.1. Danh mục thực vật, động vật hoang dã quý hiếm
Danh mục động, thực vật(Ban hành kèm theo Nghị định số
48/2002/NĐ-CP ngày 22-4-2002 của Chính phủ và đính chính theo
Công văn số 3399/VPCP-NN ngày 21/6/2002 của Văn phòng Chính
phủ).
Động, thực vật quý hiếm gồm những loại có giá trị đặc biệt về
khoa học, kinh tế và môi trờng, có số lợng trữ lợng ít hoặc đang có
nguy cơ bị tiệt chủng. Tuỳ theo tính chất và mức độ quý hiếm của
chúng đợc sắp xếp thành 2 nhóm sau:
Nhóm I: Nghiêm cấm khai thác và sử dụng
Gồm những loại thực vật (IA) và những loài động vật (IB) đặc
hữu, có giá trị đặc biệt về khoa học và kinh tế, có số lợng, trữ lợng
rất ít hoặc đang có nguy cơ diệt chủng.
Nhóm II: Hạn chế khai thác và sử dụng
Gồm những loại thực vật (IIA) và những loài động vật (IIB) có
giá trị kinh tế cao đang bị khai thác quá mức, dẫn đến cạn kiệt và có
nguy cơ tiệt chủng.
(xem phụ lục 5 để biết thêm chi tiết)
6.2. Phân cấp quản lý
Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) thống nhất quản lý
động, thực vật rừng quý hiếm trong phạm vi cả nớc. Bộ Lâm nghiệp
Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 145
(nay là Bộ NN và PTNT) chịu trách nhiệm trớc Hội đồng Bộ trởng
thực hiện thống nhất việc quản lý này.
- UBND các cấp chịu trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra và tổ chức thực
hiện việc quản lý, bảo vệ động, thực vật rừng quý hiếm trong
phạm vi địa phơng mình theo luật pháp, chính sách, chế độ, thể
lệ của nhà nớc.
6.3. Chế độ quản lý, bảo vệ
6.3.1. Thống kê theo dõi
a. Bộ NN và PTNT phối hợp với các cơ quan khoa học ở trung
ơng chỉ đạo các địa phơng có rừng tổ chức thực hiện công tác thống
kê theo dõi động, thực vật rừng quý, hiếm ở từng địa phơng và tổng
hợp tình hình chung trong cả nớc.
b. Các địa phơng, căn cứ vào bản danh mục, chỉ đạo việc điều
tra, xác định những diện tích rừng có động, thc vật rừng quý, hiếm
trên bản đồ và trên thực địa; thống kê số lợng, trữ lợng từng loại
động, thực vật rừng quý, hiếm hiện có và theo dõi diễn biến hàng năm
ở từng địa phơng. Trên cơ sở đó, cơ quan lâm nghiệp địa phơng
tiến hành việc khoanh giữ những khu rừng tập trung nhiều động,
thực vật rừng quý, hiếm và tổ chức việc quản lý, bảo vệ chặt chẽ, chỉ
đạo các chủ rừng thực hiện việc quản lý, bảo vệ, phát triển động, thực
vật rừng quý, hiếm và tổ chức quản lý trực tiếp những diện tích rừng
có động, thực vật rừng quý, hiếm cha giao cho tổ chức, cá nhân nào
quản lý sử dụng.
6.3.2. Chế độ quản lý, bảo vệ động, thực vật rừng quý hiếm hoang
dã nhóm I (IA,IB)
Nhà nớc nghiêm cấm việc khai thác, sử dụng động, thực vật
rừng quý hiếm thuộc nhóm I (IA, IB), trờng hợp đặc biệt có nhu cầu
sử dụng, phải tuân theo các quy định sau đây:
a. Cơ quan có nhu cầu nghiên cứu khoa học hoặc hợp tác quốc
tế về nghiên cứu khoa học, phải đợc cơ quan quản lý khoa học có
thẩm quyền xác nhận về nhu cầu đó
b. Cơ quan có nhu cầu phải làm văn bản trình bày cụ thể về
mục đích sử dụng, về tên loài động, thực vật rừng (tên phổ thông, tên
la tinh), số lợng hoặc khối lợng xin lấy, địa điểm lấy và có ý kiến
thoả thuận của cơ quan quản lý lâm nghiệp cấp tỉnh sở tại, để báo cáo
Bộ trởng Bộ NN và PTNT xem xét, trình Thủ tớng Chính phủ cho
phép.
146 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp -
2004
c. Khi lấy sản phẩm, cơ quan đợc phép sử dụng phải thực
hiện đúng giấy phép và các quy định về quản lý, bảo vệ rừng, phải
báo cho hạt kiểm lâm sở tại biết để hớng dẫn , kiểm tra, lập biên bản
kiểm tra đối với sản phẩm lấy ra và nộp thuế tài nguyên theo chính
sách hiện hành.
6.3.3. Khai thác, sử dụng động, thực vật rừng quý hiếm hoang dã
thuộc nhóm II (IIA, IIB)
Nhà nớc hạn chế việc khai thác, sử dụng động, thực vật rừng quý
hiếm thuộc nhóm II (IIA, IIB). Việc khai thác, sử dụng phải tuân theo
các thủ tục sau đây :
a. Đối với các loại gỗ quý, hiếm thuộc nhóm IIA:
- Bộ trởng Bộ NN và PTNT trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt
tổng khối lợng gỗ khai thác hàng năm, trong đó ấn định rõ khối
lợng gỗ quý, hiếm thuộc nhóm IIA đợc phép khai thác.
- Các tỉnh, thành phố có rừng, khi trình Bộ NN và PTNT phê duyệt
tổng hợp thiết kế khai thác hàng năm, phải có thiết kế cụ thể về
khối lợng từng loại cây gỗ quý, hiếm thuộc nhóm IIA của từng
đơn vị để báo cáo Bộ trởng Bộ NN và PTNT xem xét, tổng hợp
trình Thủ tớng Chính phủ xét duyệt chỉ tiêu khai thác gỗ quý,
hiếm hàng năm của các địa phơng trong cả nớc. Căn cứ chỉ tiêu
kế hoạch đợc phê duyệt đó, Bộ trởng Bộ NN và PTNT quyết
định giao chỉ tiêu khai thác gỗ quý, hiếm cho các tỉnh, thành phố
và giao cụ thể cho từng đơn vị trung ơng, địa phơng.
- Chủ rừng khi khai thác phải chấp hành đúng thiết kế đợc duyệt,
lệnh mở cửa rừng của Bộ NN và PTNT và quy trình khai thác,
phải tận dụng sản phẩm của cây gỗ đã chặt hạ và nhanh chóng
đa ra khỏi rừng, không đợc để gỗ bị h hỏng, tồn ở rừng. Gỗ
khai thác ra phải đợc Hạt Kiểm lâm sở tại kiểm tra, đo đếm lập
lý lịch từng loài cây, đóng dấu búa kiểm lâm, lập biên bản kiểm
tra và phải nộp thuế tài nguyên theo chính sách hiện hành.
- Nhà nớc đã quy định gỗ quý, hiếm chỉ đợc dùng để xây dựng
các công trình đặc biệt của Nhà nớc, chế biến hàng mỹ nghệ, đồ
mộc cao cấp phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Các tổ
chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng gỗ quý, hiếm (nhóm IIA), phải
làm văn bản trình bày rõ nhu cầu sử dụng, khối lợng, chủng loại,
địa điểm mua và có xác nhận của UBND tỉnh, thành phố nơi c
trú hoặc Bộ chủ quản, để báo cáo Sở NN và PTNT sở tại xét, cho
phép.
Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 147
Khi vận chuyển gỗ ra ngoài tỉnh, phải có giấy phép vận chuyển
đặc biệt của Bộ NN và PTNT.
b. Đối với các loại thực vật rừng ngoài cây lấy gỗ, thuộc nhóm IIA:
- Chủ rừng hoặc tổ chức, cá nhân có hợp đồng mua bán với chủ
rừng, khi có nhu cầu khai thác, phải làm văn bản trình bày cụ thể
về loài cây, số lợng, địa điểm khai thác, để báo cáo cơ quan quản
lý lâm nghiệp cấp tỉnh xét, cho phép.
- Khi khai thác, ngời đợc phép khai thác phải chấp hành đúng
giấy phép và quy trình kỹ thuật lâm nghiệp. Lâm sản khai thác ra
phải đợc Hạt Kiểm lâm sở tại kiểm tra. lập biên bản kiểm tra và
nộp thuế tài nguyên theo chính sách hiện hành. Khi vận chuyển ra
ngoài tỉnh, phải có giấy phép vận chuyển do Chi cục Kiểm lâm sở
tại cấp.
c. Đối với động vật rừng thuộc nhóm IIB:
- Chỉ đợc bẫy bắt trong trờng hợp thật cần thiết nh tạo giống
gây nuôi, phục vụ nghiên cứu khoa học, trao đổi quốc tế về giống
hoặc phục vụ những yêu cầu cần thiết.
- Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bẫy bắt, phải làm văn bản trình bày
rõ nhu cầu sử dụng, tên loài động rừng (tên phổ thông, la tinh), số
luợng, phơng pháp, phơng tiện, địa điểm bẫy bắt và có ý kiến
của UBND tỉnh, thành phố nơi c trú hoặc Bộ chủ quản, để báo
cáo Bộ NN và PTNT xét, cho phép.
- Tổ chức, cá nhân đợc phép bẫy bắt phải chịu sự hớng dẫn của
chủ rừng nơi bẫy bắt và có trách nhiệm giải quyết thoả đáng lợi
ích của chủ rừng theo sự thoả thuận giữa hai bên. Động vật rừng
đã bẫy bắt, phải đợc hạt kiểm lâm sở tại kiểm tra, lập biên bản
kiểm tra và phải nộp thuế tài nguyên theo chính sách hiện hành.
Khi vận chuyển ra ngoài tỉnh, phải có giấy phép vận chuyển đặc
biệt của Bộ NN và PTNT.
6.3.4. Khai thác, sử dụng động, thực vật rừng quý, hiếm thuộc
nhóm I, nhóm II do tổ chức, cá nhân tự bỏ vốn nuôi trồng
a. Đối với thực vật rừng thuộc nhóm IA, IIA:
Do tổ chức, cá nhân tự bỏ vốn gây trồng, khoanh nuôi phục
hồi rừng, khi cây đến tuổi khai thác thì chủ rừng đợc khai thác, sử
dụng và tiêu thụ sản phẩm, nhng phải báo cáo cho hạt kiểm lâm sở
tại biết để kiểm tra, lập biên bản kiểm tra, đối với sản phẩm đã khai
148 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp -
2004
thác (xác nhận sản phẩm tự bỏ vốn gây trồng và khối lợng chủng
loại).
b. Đối với động vật rừng thuộc nhóm IB:
Chủ rừng chỉ đợc sử dụng chúng với mục đích gây nuôi phát
triển tại chỗ.
Cơ quan quản lý lâm nghiệp địa phơng có trách nhiệm
khuyến khích, hỗ trợ các chủ rừng gây nuôi phát triển động vật rừng
quý, hiếm và báo cáo Bộ NN và PTNT để có hớng sử dụng trong việc
bảo tồn các loài động vật đặc hữu này và giải quyết quyền lợi vật chất
cho họ. Mọi nhu cầu sử dụng đối với nguồn động vật này, đều phải
làm văn bản báo cáo Bộ trởng Bộ NN và PTNT xét, cho phép.
c. Đối động vật rừng thuộc nhóm IIB:
Chủ rừng ngoài mục đích sử dụng chúng để gây nuôi phát
triển, đợc quyền sử dụng động vật sống từ thế hệ thứ hai trở đi để
trao đổi với các tổ chức, cá nhân có nhu cầu gây nuôi phát triển. Tổ
chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng này phải làm văn bản báo cáo và
đợc Sở NN và PTNT sở tại cho phép . Khi trao đổi, chủ rừng phải
báo Hạt Kiểm lâm sở tại biết để kiểm tra, lập biên bản kiểm tra đối
với sản phẩm đã tiêu thụ (xác nhận sản phẩm tự bỏ vốn gây nuôi, từ
thế hệ hai trở đi và tên loài động vật, số luợng)
Đối với việc khai thác, sử dụng động, thực vật rừng quý, hiếm
do tổ chức, cá nhân tự bỏ vốn nuôi trồng, thì sản phẩm lấy ra, đợc
miễn thuế tài nguyên. Trờng hợp vận chuyển ra ngoài tỉnh, phải có
giấy phép vận chuyển do Chi cục Kiểm lâm sở tại cấp
6.3.5. Trờng hợp thú rừng thuộc loại quý, hiếm phá hoại sản
xuất hoặc đe dọa tính mạng con ngời
- Dùng biện pháp xua đuổi, đồng thời phải báo cáo với chính quyền
địa phơng và Hạt Kiểm lâm sở tại biết để có biện pháp hỗ trợ.
- Trờng hợp thú rừng phá hoại trên quy mô lớn, nghiêm trọng, thì
phải báo cáo về tỉnh và Bộ NN và PTNT để có biện pháp giải
quyết.
- Chỉ trong trờng hợp việc tổ chức thực hiện những biện pháp của
cơ quan có thẩm quyền không có hiệu quả và khi thú rừng uy hiếp
trực tiếp tính mạng con ngời, thì mới đợc áp dụng biện pháp
phòng vệ chính đáng và sau đó phải báo cáo về tỉnh và Bộ NN và
PTNT.
Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 149
7. Một số thủ tục hỗ trợ khác trong quản lý, bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên
Dới đây xin nêu ra một số thủ tục hành chính khác đã đợc
Nhà nớc và cấp Bộ ban hành để thực hiện nhằm hỗ trợ cho việc
quản lý, bảo vệ tốt hơn tài nguyên thiên nhiên của đất nớc:
- Những thủ tục hành chính quản lý phòng cháy, chữa cháy
rừng (xem thêm Chơng 23 để biết thêm chi tiết).
- Những thủ tục về giao đất lâm nghiệp (xem thêm Chơng 16
để biết thêm chi tiết).
- Những thủ tục quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực
quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
- Quy chế xác đinh ranh giới và cắm mốc các loại rừng
- Quy định về quyền hởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá
nhân đợc giao đất, thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp.
- Quy chế trích lập, quản lý và sử dụng quỹ chống chặt phá
rừng và sản xuất kinh doanh, vận chuyển trái phép.
- Xây dựng quy ớc bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng
dân c làng, thôn, bản, buôn, ấp...
- Quy định những thủ tục cần làm về quy vùng sản xuất nơng
rẫy.
- Ra văn bản phối hợp với các Bộ, ngành: Bộ Văn hoá-Thông
tin, Bộ NN và PTNT, Uỷ ban Dân tộc, Hội Nông dân Việt
Nam... để phổ biến và giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân
ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngời...
Ngoài ra còn nhiều các văn bản quy định những thủ tục hỗ trợ
từng việc, từng thời kỳ nhằm thực hiện có hiệu quả các văn bản quy
phạm pháp quy về bảo vệ và phát triển tài nguyên thiên nhiên đã ban
hành.
8. Hớng dẫn thực hiện thủ tục hành chính về quản
lý rừng và đất lâm nghiệp
8.1. Quy hoạch 3 loại rừng
Mục 3, Điều 3, Quyết định số 08 quy định UBND cấp tỉnh
tiến hành quy hoạch cụ thể 3 loại rừng trên địa bàn, xây dựng dự án
trình cấp trên trực tiếp phê duyệt.
150 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp -
2004