Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Tìm hiểu giải pháp kiến trúc Khu nhà ở và dịch vụ phục vụ Khu Liên hợp lọc hoá dầu nghi sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 98 trang )

TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng

khóa 2006-2011

Phần I

Kiến Trúc
(10%)
Nhiệm vụ thiết kế:
Tìm hiểu giải pháp kiến trúc.
- Bản vẽ mặt đứng công trình.
- Bản vẽ mặt cắt công trình.
- Bản vẽ mặt bằng các tầng.
Giáo viên hỡng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp

: ts. Phạm đức phung.
: làu sủi sáng

: 2006x6

Giới thiệu công trình.
Tên dự án : Khu nhà ở và dịch vụ phục vụ
Khu Liên hợp lọc hoá dầu nghi sơn.
Hạng mục 1 : Nhà chung c 10 tầng -10T1
Địa điểm : Khu kinh tế Nghi Sơn-tỉnh Thanh Hoá


Đại diện chủ đầu t :Ban quản lý dự án công trình Liên hợp lọc
hoá dầu Nghi Sơn
Đơn vị t vấn
: Công ty cổ phần kiến trúc Tỷ lệ vàng GSA.
I.Sự cần thiết phải đầu t:
Khu nhà ở và dịch vụ phục vụ Liên hợp lọc hoá dầu Nghi Sơn đợc
nghiên cứu trên cơ sở quy hoạch chi tiết đã đợc phê duyệt.
- Khu vực nghiên cứu lập quy hoạch có địa hình tơng đối bằng
phẳng , dốc thoải từ phía Tây Bắc xuống phía Đông Nam.
Với vị trí thuận lợi nh vậy dự án hình thành sẽ tạo ra một khu đô thị
quan trọng và giao lu đối với khu kinh tế mở Nghi Sơn, tận dụng đợc

SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 1


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng

khóa 2006-2011

hạ tầng và cảnh quan sẵn có ,đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi của cán bộ
dự án trong nớc cũng nh các chuyên gia nớc ngoài đến cộng tác .
Bên cạnh đó, d án đầu t xây dựng Khu nhà ở và dịch vụ phục vụ liên

hợp lọc hoá dầu Nghi Sơn sẽ góp phần vào tăng trởng chung của
tỉnh Thanh Hoá nói chung và xã Xuân Lâm và khu kinh tế Nghi Sơn nói
riêng.Với dự án đầu t xây dựng này sẽ tạo ra một quần thể đô thị mới
hiện đại, mang những nét truyền thống dân tộc .Ngời dân trong khu
vực sẽ đợc hởng môi trờng sống có hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng
bộ, hệ thống hạ tầng hoàn chỉnh, đảm bảo nâng cao điều kiện sống
cho ngời dân trong khu dân c. Mặt khác việc xây dựng các khu đô thị
hiện đại đồng bộ tại đây sẽ nâng cao mức chênh lệch địa tô, mang lại
một nguồn lợi cho nhân dân và tỉnh Thanh Hoá.
Mặt khác phát triển nhà ở là trực tiếp làm tăng tổng cung cấp để
đáp ứng tổng nhu cầu về nhà ở ngày càng gia tăng trên địa bàn cả nớc, tạo điều kiện cải thiện điều kiện sống cho dân,góp phần đảm bảo
công bằng xã hội và ổn định chính trị xã hội . Phát triển nhà ở cũng
góp phần cải thiện cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật đô thị,
cải tạo cảnh quan và môi trờng trong khu vực theo hớng hiện đại,
văn minh.
Nhằm tổ chức thực hiện dự án nói trên một cách bài bản, có hiệu
quả ,Ban quản lý dự án công trình Liên hợp lọc hoá dầu Nghi Sơn đ ã đ ợc hình thành với cơ cấu nhân viên tới hàng trăm con ngời.
Cùng với xu thế phát triển chung của xã hội trên con đ ờng hội
nhập WTO, để hoạt động quản lý và kinh doanh Dự án lọc hoá dầu
Nghi Sơn một cách có hiệu quả, việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất
cho Ban quản lý dự án công trình Liên hợp lọc hoá dầu Nghi Sơn là
một việc làm hết sức cần thiết đi tắt đón đầu trong giai đoạn hiện
nay.
2.Vị trí địa lí.
Vị trí xây dựng công trình, xây dựng trong khuôn viên quy hoạch
đã đợc phê duyêt .Công trình có vị trí mặt bằng thuận lợi giao thông
đi lại, không gian thoáng đãng, không bị ô nhiễm môi tr ờng thuận lợi
cho việc đầu t xây dựng .
Công trình đợc xây dựng trong khuôn viên hiện có không phải giải
phóng mặt bằng, diện tích khu đất rộng, rất thuận lợi trong quá

trình thi công.
+ Phía Đông Bắc giáp kênh tới tiêu thuỷ lợi rộng khoảng 3m và
cánh đồng xã Nguyên Bình.
+ Phía Đông Nam giáp ruộng và dân c thôn 7 xã Xuân Lâm.
+ Phía Tây Nam giáp đờng và dân c hiện có thuộc xã Xuân Lâm.

SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 2


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng

khóa 2006-2011

+ Phía Tây Bắc giáp đờng Quốc lộ 1A trong quy hoạch.
4.Đặc điểm kiến trúc và các giải pháp công trình .
4.1.Đặc điểm kiến trúc và tính năng sử dụng của công trình.
Đặc điểm kiến trúc của công trình thể hiện tính hiện đại. Mặt đứng
công trình có đờng nét và màu sắc kiến trúc phóng khoáng nhấn
mạnh đợc vị trí theo từng chức năng công trình tại các nút giao
thông. Tạo khoảng cách phù hợp giữa các khối, giữa khối nhà với dải
cây xanh sân vờn và mặt nớc.
Khối nhà có đặc điểm kiến trúc hiện đại theo kiểu bộc lộ kết cấu

kết hợp với sự biến đổi các mảng màu và những mảng đặc, rỗng.
Công trình đợc thiết kế với một lối ra vào chính và 02 lối vào phụ +
thoát hiểm. Phơng án đã đa ra giải pháp thiết kế hành lang giữa, các
căn hộ ở hai bên tiết kiệm tối đa diện tích giao thông và có nhiều diện
tích tiếp xúc với thiên nhiên nhất .
Cầu thang, phòng cháy đợc đợc bố trí hợp lý có lối thoát ra
trực tiếp với bên ngoài công trình, đồng thời bảo đảm khoảng cách
theo tiêu chuẩn phòng cháy quy định.
Kiến trúc hoàn toàn phù hợp với điều kiện tự nhiên, tất cả các căn
hộ đều có ban công ở mặt tiền tạo đợc chiều sâu không gian và che
nắng một cách có hiệu quả cho công trình. Công trình đợc đặt theo
hớng Bắc Nam nên khả năng lấy ánh sáng là rất thuận lợi. Mặt đứng
sử dụng nhiều cửa kính lấy ánh sáng và thông thoáng tự nhiên.
4.2.Bố cục mặt bằngđợc thiết kế với các công năng chính nh sau.
- Tầng 1:Diện tích 736 m2 là không gian công cộng, kỹ thuật phục
vụ cho toà nhà .
+ Sảnh chính vào chung c rộng rãi kết lối với 2 sảnh phụ và hệ
thống cầu thang bộ và thang máy ở hai bên đầu hồi nhà.
+ Khu thể thao trong nhà 112,6 m2.
+ Trực bảo vệ 16 m2.
+ Cửa hàng tạp hoá 118,5 m2.
+ Khu bếp + cang tin 177,5 m2.
+ Phòng máy bơm 13 m2.
+ Phòng máy phát điện dự phòng 10,5 m2.
+ Phòng lấy rác 6,2 m2.
-Tầng 2-10 : Tổng diện tích căn hộ trên 1 tầng là 779 m 2 thiết kế
toàn bộ không gian ở.
Bảng chỉ tiêu và số lợng căn hộ.
Cơ cấu căn hộ


chỉ tiêu và số lợng
Diện tích(m2)
Số lợng
59,5
02

Loại căn hộ
Căn hộ loại A

SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 3


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng

khóa 2006-2011

Căn hộ loại B1
Căn hộ loại B2
Tổng diện tích và số lợng căn hộ trên
1 tầng
Tổng diện tích và số lợng căn hộ trên
1 nhà


29,5
34,8
779 m2

06
08
16

4674m2

16x9=144

+ Căn hộ loại A (2 căn/tầng) là căn hộ gia đình gồm có một phòng
khách 16,6 m2, 2 phòng ngủ 15 m2 và 14,1 m2, bếp 4,7 m2, wc 3,5 m2, và một
ban công 5,6 m2.
+ Căn hộ loại B1 (6 căn/tầng) là căn hộ độc thân gồm 1 phòng
ngủ 16,2 m2, bếp 4,7 m2, wc 3,2 m2, và 1 ban công 5,4 m2.
+ Căn hộ loại B2 (8 căn/tầng) là căn hộ độc thân gồm 1 phòng
ngủ 21,2 m2, bếp 4,7 m2, wc 3,2 m2, và 1 ban công 5,4 m2.
+ Không gian còn lại là hành lang cầu thang (thang bộ và
thang máy ), phòng kỹ thuật và phòng thu rác.
-Tầng áp mái (tầng kỹ thuật) :đợc bố trí bể nớc và các phòng kỹ
thuật thang máy.
4.3.Giải pháp kết cấu :
Công trình là kết cấu khung không gian bê tông cốt thép đổ
toàn khối chịu lực chính, dầm sàn đổ toàn khối tờng bao che và tờng
chịu lực dày 220,tờng ngăn 110, do khả năng cũng nh thời gian làm đồ
án này là giới hạn nên tính khung nh khung không gian bê tông cốt
thép đổ toàn khối.

4.4.Giải pháp nền móng :
Căn cứ qui mô, tải trọng công trình và tài liệu địa chất: Với công
trình nhà chung c 10 tầng tải trọng công trình tơng đối lớn, có thể
dùng giải pháp móng cọc, cắm mũi cọc vào lớp đất tốt.
Từ điều kiện địa chất, tính kinh tế và tải trọng công trình sau
khi tính toán, để đảm bảo cho nhà chung c có độ an toàn và độ ổn
định lớn em chọn giải pháp kết cấu móng là móng cọc đóng mũi cọc
cắm vào lớp đất tốt ít nhất 2,5m. Ưu điểm của phơng pháp này là:
- Dễ thi công cọc đại trà.
- Hiệu quả kinh tế cao.
4.5 Giải pháp thiết kế chống nóng cách nhiệt và thoát nớc ma trên
mái :
Mái là kết cấu bao che đảm bảo cho công trình không chịu ảnh
hởng của ma nắng .
Trên sàn mái xử lý chống thấm và cách nhiệt bằng các lớp cấu tạo
nh bê tông tạo dốc, lớp gạch lá nem , gạch chống nóng .

SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 4


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng


khóa 2006-2011

Giải pháp thoát nớc ma trên mái sử dụng tấm tôn nằm bên trong tờng chắn mái , các ống thu nớc đợc bố trí ở các góc cột, tờng .
5.Giải pháp điện.
5.1.Nguồn điện.
Nguồn cung cấp điện của công trình là điện 3 pha 4 dây 380V/
220V. Cung cấp điện động lực và chiếu sáng cho toàn công trình đợc
lấy từ trạm biến thế đã xây dựng gần công trình. Phân phối điện từ tủ
điện tổng đến các bảng phân phối điện của các phòng bằng các
tuyến dây đi trong hộp kỹ thuật điện. Dây dẫn từ bảng phân phối điện
đến công tắc, ổ cắm điện và từ công tắc đến đèn, đợc luồn trong
ống nhựa đi trên trần giả hoặc chôn ngầm trần, tờng. Tại tủ điện
tổng đặt các đồng hồ đo điện năng tiêu thụ cho toàn nhà, thang
máy, bơm nớc và chiếu sáng công cộng. Mỗi phòng đều có 1 đồng hồ
đo điện năng riêng đặt tại hộp công tơ tập trung ở phòng kỹ thuật
của từng tầng.
Ngoài ra, để đảm bảo việc cung cấp điện liên tục cho một số
phụ tải quan trọng nh: hệ thông chiếu sáng công cộng, thang máy,
bơm nớc sinh hoạt, trong các nhà chung c cao, thấp tầng bố trí các
trạm phát điện Diesel dự phòng kèm theo thiết bị chuyển đổi nguồn
tự động (ATS).
5.2.Công suất điện.
Các thiết bị sử dụng điện trong công trình bao gồm:hệ thống
chiếu sáng, ổ cắm điện, các thiết bị điện sinh hoạt, máy điều hoà
không khí, thang máy, bơm nớc sinh hoạt và chữa cháy.
Bảng 5.2.1-tổng hợp công suất điện phần công cộng.
STT Nơi dùng điện

1


2
3
4
5
6

Tầng 1:
-Chiếu sáng
- ổ cắm điện
Chiếu sáng các tầng
căn hộ
Thang máy(2 thang)
Bơm nớc sinh hoạt
Bơm nứoc cu hoả
Quạt thông gió
Tổng cộng

SVTH : làu sủi sáng

Diện C.suấ
tích t
m2
Đơn vị
(W/m2)
301

10
20

C.suất

đặt( kW
)

Hệ số
yêu
cầu
kN

Tổng
C.suất
tính
toán(kW)

3,01
6,02

0,8
0,7

2,408
4,42
10,5

2x10=20
0,75
15,0
5
1
5
10

1
10
5
1
5
Ptt 1 =52,3 kW

lớp 06x6

Trang 5


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng

STT

1
2
3
986,328

khóa 2006-2011

Bảng 5.2.2-tổng hợp công suất điện phần căn hộ.
Nơi dùng điện
Số lợng

Công
Tổng c.
suất 1
suất (kW)
căn
hộ(kW)
Căn hộ loại A*
18
10,262
184,716
Căn hộ loại B1
54
6,362
343,548
Căn hộ loại B1
72
6,362
458,064
Tổng cộng : 40 căn hộ
P đặt CH =

5.3. Kỹ thuật.
Các hộp kỹ thuật cấp điện, cấp thoát nớc, cáp thông tin, cứu
hoả đợc bố trí hợp lý, kín đáo, an toàn dễ sửa chữa và thay thế.
5.4.Hệ thống điện thoại.
Tại phòng kỹ thuật tầng 1 của khối nhà lắp đặt tủ đấu dây điện
thoại chính.
Hệ thống mạng điện thoại bao gồm:
- Tủ đấu dây chính đặt tại phòng MDF tầng 1.
- Tủ đấu dây tầng đặt tại phòng kỹ thuật tầng.

- Các ổ cắm điện thoại.
Hệ thống cáp từ tủ đấu dây chính tới các hộp đấu dây tầng,
phòng; cáp từ hộp đấu dây tầng, phòng tới các ổ cắm điện thoại. Các
ổ cắm điện thoại lắp trên tờng là loại giắc RJ 11, mặt lắp âm tờng, đợc lắp ở cao độ 0,4m so với mặt nền hoàn thiện.
5.5.Hệ thống truyền hình.
Hệ thống truyền hình của công trình là hệ thống đợc thiết kế
đảm bảo thu đợc các chơng trình truyền hình.
Hệ thống trang bị cho công trình là hệ thống truyền hình tập
trung nhận tín hiệu từ các vệ tinh, đài truyền hình địa phơng, truyền
hình cáp.Các tín hiệu truyền hình này đợc đa qua bộ điều chế, ghép
kênh và khuyếch đại chia tín hiệu dạng RF tới các phòng và tại các TV
này ngời xem có thể điều khiển lựa chọn các kênh truyền hình mà
mình a thích theo danh sách các kênh truyền hình do trung tâm
phát.

6.Giải pháp cấp, thoát nớc.
6.1.Cấu trúc hệ thống cấp nớc.
Nguồn cấp nớc cho công trình đợc lấy từ mạng lới
cấp nớc bên ngoài, qua đồng hồ đo nớc vào bể chứa nớc
SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 6


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng


Khoa xây dựng
khóa 2006-2011
ngầm của công trình, bể có dung tích bao gồm cả nớc cho
chữa cháy và nớc sinh hoạt.
Bơm nớc đặt trong phòng bơm đợc bơm nớc lên bể nớc
đặt trên tầng mái, nớc từ bể nớc cấp đến các khu vệ sinh.
Nớc nóng sẽ đợc cung cấp bởi các bình đun nớc nóng
cục bộ đặt độc lập tại mỗi khu vệ sinh.
Cấp nớc chữa cháy do đơn vị PCCC thiết kế.
7. Giải pháp phòng cháy.
-Thiết bị phát hiện báo cháy đợc bố trí ở mỗi tầng và ở mỗi phòng,
ở nơi công cộng của mỗi phòng. Công trình sử dụng hệ thống báo
cháy tự động có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, các tầng đều có hộp
cứu hỏa , bình khí co2 để chữa cháy kịp thời khi gặp sự cố xảy ra .
-Nớc đợc lấy từ bể xuống, sử dụng máy bơm lu động, các đầu
phun nớc đợc lắp đặt tại các tầng và đợc nối với hệ thống cứu cháy.
8.Giải pháp giao thông.

Mỗi khối chung c bố trí 02 thang bộ đợc thiết kế rộng
1,4m ( trong đó 01 thang làm thang thoát hiểm ) và khối
thang máy gồm 01 thang chở ngời đợc đặt gần sảnh chính
và 01 thang hàng tại sảnh phụ thuận tiện cho giao thông
theo tuyến dọc giữa các tầng.
Loại thang : có thể sử dụng thang máy của hãng có chất l ợng cao và khả năng bảo hành thay thế linh kiện dễ dàng đã
đợc nhiệt đới hoá và hiện đang đợc sử dụng ở Việt Nam.
9. Môi trờng.
Khi thi công xây dựng cần thực hiện các biện pháp đảm
bảo về môi trờng cho ngời lao động trên công trờng và
bảo vệ môi trờng xung quanh, bao gồm các biện pháp
chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trờng.

10. Giai pháp điện chiếu sáng cho công trình.
Các phòng ngủ, phòng phục vụ, các thống giao thông
chính trên các tầng đều tận dụng hết khả năng chiếu sáng
tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài. Hành
lang cũng đợc bố trí các cửa kính ở hai đầu để lấy ánh
sáng tự nhiên phục vụ cho việc đi lại.
Ngoài ra chiếu sáng nhân tạo cũng đợc bố trí sao cho
phủ hết đợc những điểm cần chiếu sáng theo tiêu chuẩn
chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng (TCXD
SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 7


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng
khóa 2006-2011
16:1986 ), chiếu sáng trong công trình chủ yếu dùng đèn
huỳnh quang; chiếu sáng các khu vực phụ trợ nh: cầu
thang, hành lang, gara, kho, khu WC, chủ yếu dùng đèn sợi
đốt, hoặc đèn compact. Tại các khu vực có yêu cầu về thẩm
mỹ cao, sử dụng các loại đèn trang trí lắp trên tờng, trần.
Hệ thống điện chiếu sáng đợc bảo vệ bằng các áp-tô-mát
lắp trong các bảng điện, điều khiển chiếu sáng bằng các
công tác lắp trên tờng cạnh cửa ra vào, lối đi lại, ở những

vị trí thuận lợi nhất.
Tại các căn hộ, khu dịch vụ công cộng còn bố trí các ổ
cắm điện nhằm phục vụ cho chiếu sáng cục bộ, tuỳ theo yêu
cầu của chủ nhà.
11.Kết luận.
Qua phân tích nh đã nêu trên phơng án xây dựng đợc đa
ra hợp lý bảo đảm yêu cầu kỹ thuật và mục đích sử dụng.
Công trình có hiệu quả kinh tế tao, tạo điều kiện thúc đẩy
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo cơ sở vật chất tốt,
ổn định cho công tác quản lý và kinh doanh Dự án Khu nhà
ở và nhà ở dịch vụ phục vụ liên hợp lọc hoá dầu Nghi Sơn.

Phần iI

Kết cấu
(45%)
nhiệm vụ thiết kế:


vẽ mặt bằng kết cấu tầng điển hình, tầng máI.



tính toán cầu thang bộ trục 1-1a vàtrục c-d.



tính toán và bố trí thép sàn tầng 4.




Chạy khung không gian, tính khung k2.
Giáo viên hớng dẫn : ts. PHạM Đức phung
Sinh viên thực hiện
: LàU SủI SáNG
Lớp
: 2006x6

SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 8


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng

khóa 2006-2011

A.giảI pháp kết cấu công trình.
I. phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu.
1. Phơng án sàn.
Trong công trình hệ sàn có ảnh hởng rất lớn đến sự làm việc không gian của kết
cấu. Việc lựa chọn phơng án sàn hợp lý là rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự
phân tích đúng để lựa chọn ra phơng án phù hợp với kết cấu của công trình.
1.1. Phơng án sàn sờn toàn khối:

Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
+ Ưu điểm: Tính toán đơn giản, chiều dày sàn nhỏ nên tiết kiệm vật liệu bê tông
và thép, do vậy giảm tải đáng kể do tĩnh tải sàn. Hiện nay đang đợc sử dụng phổ biến
ở nớc ta với công nghệ thi công phong phú công nhân lành nghề, chuyên nghiệp nên
thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ, tổ chức thi công.
+ Nhợc điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn lớn khi vợt khẩu độ lớn dẫn
đến chiều cao tầng của công trình lớn gây bất lợi cho công trình khi chịu tải trọng
ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu nhng tại các dầm là các tờng phân cách
tách biệt các không gian nên vẫn tiết kiệm không gian sử dụng.
1.2. Phơng án sàn ô cờ:
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phơng, chia bản sàn thành các ô
bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không
quá 2m.
+ Ưu điểm: Tránh đợc việc có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đợc không
gian sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu tính thẩm mỹ
cao và không gian sử dụng lớn; hội trờng, nhà hát, câu lạc bộ...
+ Nhợc điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá
rộng cần bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh đợc những hạn chế
do chiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng.
1.3. Phơng án sàn không dầm (sàn nấm):
SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 9


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng


Khoa xây dựng
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.

khóa 2006-2011

+ Ưu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đợc chiều cao công trình. Tiết kiệm
đợc không gian sử dụng, dễ phân chia không gian. Thích hợp với những công trình
có khẩu độ vừa (6-8m).
Kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình hiện đại.
+ Nhợc điểm: Tính toán phức tạp, chiều dày sàn lớn nên tốn kém vật liệu, tải trọng
bản thân lớn gây lãng phí. Yêu cầu công nghệ và trình độ thi công tiên tiến. Hiện
nay, số công trình tại Việt Nam sử dụng loại này còn hạn chế.
1.4. Kết luận:
Căn cứ vào:
+ Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu, tải trọng.
+ Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên.
+ Mặt khác, dựa vào thực tế hiện nay ở Việt Nam đang sử dụng phổ biến là phơng án sàn sờn Bê tông cốt thép đổ toàn khối. Nhng dựa trên cơ sở thiết kế mặt bằng
kiến trúc và yêu cầu về chức năng sử dụng của công trình có nhịp lớn. Do vậy lựa
chọn phơng án sàn sờn bê tông cốt thép đổ toàn khối cho các tầng.
2. Hệ kết cấu chịu lực.
Công trình thi công là: '' khu nhà ở và dịch vụ -Khu liên hợp lọc
hóa dầu nghi sơn " gồm có 10 tầng. Nh vậy có 3 phơng án hệ kết cấu chịu lực
hiện nay hay dùng có thể áp dụng cho công trình là:
2.1. Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng:
+ Hệ kết cấu vách cứng có thể đợc bố trí thành hệ thống một phơng, hai phơng
hoặc liên kết lại thành hệ không gian gọi là lõi cứng.
+ Loại kết cấu này có khả năng chịu lực xô ngang tốt nên thờng đợc sử dụng cho
các công trình có chiều cao trên 20 tầng. Tuy nhiên, hệ thống vách cứng trong công
trình là sự cản trở để tạo ra không gian rộng.

2.2. Hệ kết cấu khung-giằng (khung và vách cứng):

SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 10


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng
khóa 2006-2011
+ Hệ kết cấu khung-giằng đợc tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và hệ thống
vách cứng. Hệ thống vách cứng thờng đợc tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang
máy, khu vệ sinh chung hoặc ở các tờng biên là các khu vực có tờng liên tục nhiều
tầng, hệ thống khung đợc bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà. Hai hệ thống
khung và vách đợc liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn.
+ Hệ kết cấu khung-giằng tỏ ra là kết cấu tối u cho nhiều loại công trình cao tầng.
Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà cao đến 40 tầng đợc thiết kế cho
vùng có động đất



cấp 7.

2.3. Hệ kết cấu khung chịu lực:
+ Hệ khung chịu lực đợc tạo thành từ các thanh đứng (cột) và các thanh ngang

(dầm), liên kết cứng tại các chỗ giao nhau giữa chúng là nút. Hệ kết cấu khung có
khả năng tạo ra các không gian lớn, linh hoạt, thích hợp với các công trình công
cộng. Hệ thống khung có sơ đồ làm việc rõ ràng, nhng lại có nhợc điểm là kém hiệu
quả khi chiều cao công trình lớn. Trong thực tế kết cấu khung BTCT đợc sử dụng cho
các công trình có chiều cao số tầng nhỏ hơn 20m đối với các cấp phòng chống động
đất



7.

+ Tải trọng công trình đợc dồn tải theo tiết diện truyền về các khung phẳng, coi
chúng chịu tải độc lập.Cách tính này cha phản ánh đúng sự làm việc của khung,lõi
nhng tính toán đơn giản, thiên về an toàn,thích hợp với công trình có mặt bằng dài.
Qua xem xét, đánh giá đặc điểm của hệ kết cấu chịu lực trên và đặc điểm cụ thể
của công trình, yêu cầu kiến trúc với thời gian và tài liệu có hạn em lựa chọn phơng
pháp tính kết cấu cho công trình là hệ kết cấu khung chịu lực.
3. Phơng pháp tính toán hệ kết cấu.
3.1. Lựa chọn sơ đồ tính:
+ Để tính toán nội lực trong các cấu kiện của công trình, nếu xét đến một cách
chính xác và đầy đủ các yếu tố hình học của các cấu kiện thì bài toán rất phức tạp.
Do đó trong tính toán ta thay thế công trình thực bằng sơ đồ tính hợp lý.
SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 11


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội


đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng
khóa 2006-2011
+ Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay, đồ án đợc tính toán theo sơ đồ đàn hồi. Hệ kết cấu gồm sàn sờn BTCT toàn khối liên kết với
lõi thang máy và cột.
3.2. Tải trọng ngang:
Tải trọng gió tĩnh (với công trình có chiều cao nhỏ hơn 40m nên theo TCVN
2737-1995 ta không phải xét đến thành phần động của tải trọng gió và tải trọng do
áp lực động đất gây ra).
3.3. Nội lực và chuyển vị:
+ Để xác định nội lực và chuyển vị, sử dụng các chơng trình phần mềm tính kết
cấu nh SAP hay ETABS. Đây là những chơng trình tính toán kết cấu rất mạnh hiện
nay. Các chơng trình này tính toán dựa trên cơ sở của phơng pháp phần tử hữu hạn,
sơ đồ đàn hồi.
+ Lấy kết quả nội lực ứng với phơng án tải trọng do tĩnh tải .
+ Hoạt tải toàn bộ (có thể kể đến hệ số giảm tải theo các ô sàn, các tầng) để xác
định ra lực dọc lớn nhất ở chân cột, từ kết quả đó ta tính ra diện tích cần thiết của tiết
diện cột và chọn sơ bộ tiết diện cột theo tỉ lệ môđun, nhìn vào biểu đồ mômen ta tính
dầm nào có mômen lớn nhất rồi lấy tải trọng tác dụng lên dầm đó và tính nh dầm
đơn giản để xác định kích thớc các dầm đó và tính nh dầm đơn giản để xác định kích
thớc các dầm theo công thức.
3.4. Tổ hợp nội lực và tính toán cốt thép:
+ Ta có thể sử dụng các chơng trình tự lập bằng ngôn ngữ EXEL, PASCAL... các
chơng trình này có u điểm là tính toán đơn giản, ngắn gọn, dễ dàng và thuận tiện khi
sử dụng chơng trình hoặc ta có thể dựa vào chơng trình phần mềm SAP2000 hay
ETABS để tính toán và tổ hợp sau đó chọn và bố trí cốt thép có tổ hợp và tính thép
bằng tay cho một số phần tử hiệu chỉnh kết quả tính.
4. Vật liệu sử dụng cho công trình.

Để việc tính toán đợc dễ dàng, tạo sự thống nhất trong tính toán kết cấu công
trình, toàn bộ các loại kết cấu dùng:
SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 12


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng
+ Bê tông có cấp độ bền B20: có

khóa 2006-2011
Rb = 11,5 MPa, Rbt = 0,9 MPa

+ Cốt thép nhóm :

CI có Rs = Rsc = 225MPa
CII có Rs = Rsc = 280MPa

5. Các tài liệu, tiêu chuẩn sử dụng trong tính toán kết cấu.
+ TCXDVN 356 : 2005 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép (tiêu chuẩn thiết kế).
+ TCVN 2737 : 1995 Tải trọng và tác động (tiêu chuẩn thiết kế).
+ Chơng trình tính toán kết cấu SAP 2000.
6.Kết luận:
Qua việc phân tích u nhợc điểm của các hệ kết cấu chịu lực nh trên, kết hợp

với đặc điểm kiến trúc công trình của chúng ta là : Công trình Nhà gồm 10 tầng, có
2 thang máy và 2 thang bộ , do yêu cầu về kiến trúc và chức năng sử dụng của các
căn hộ em quyết định lựa chọn Hệ kết cấu chịu lực là Hệ kết cấu khung giằng.

III - THIếT Kế CầU THANG Bộ TRụC 1-1a và trục c-d.
III.1. Chon giải pháp kết cấu:
Đây là loại thang hai nhịp , có số bậc là 11 bậc, mỗi bậc cao 15cm và rộng 30cm. ta
có thể chọn giải pháp kết cấu thang có cốn . Một bên bản thang kê lên cốn, một
bên kê lên tờng.

Vật liệu:
- Dùng bê tông cấp bền B20 có:
Rb = 11,5 MPa.
Rbt = 0.9 MPa.
- Cốt thép :
d



>

10(mm) : dùng thép nhóm CI: Rs = Rsc = 225 MPa; Rw = 175 MPa ;

d 10(mm): dùng thép nhóm CII : Rs = Rsc = 280 MPa ; Rw = 225 MPa ;
III. 1.1. Mặt bằng kết cấu cầu thang:

SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6


Trang 13


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng

1a

khóa 2006-2011

1

Mặt đứng cầu thang.
1a

1

2

D

Măt bằng cầu thang .
II.1.2.Sơ đồ kết cấu:
Cầu thang đợc cấu tạo từ BTCT toàn khối. Các bộ phận liên kết ngàm
đàn hồi với nhau. Để đơn giản tính toán ta coi chúng là liên kết khớp,
sau đó đặt thép âm theo cấu tạo tại các vị trí liên kết để hạn chế bề
rộng khe nứt. Từ đó ta có sơ đồ tính các bộ phận cầu thang là sơ đồ

tĩnh định.
III.1.3. Sơ bộ chọn KTTD các bộ phận cầu thang:
*.Bản thang: Chọn sơ bộ theo công thức.

SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 14


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng

khóa 2006-2011

- Chiều cao tầng 1 là 4,5m,tầng 2-10 cao 3,3m.
- Chiều rộng tính toán của bản thang: L1 = 1,4 m
- Chiều dài tính toán của bản thang

L2 =

2,252 + 4,12 2 = 4,690 m

.

L 2 4,69

=
= 3,35 > 2
L1 1,4

Nếu
bản làm việc một phơng(bản loại
dầm) Cắt 1 dải bản rộng 1m theo cạnh ngắn L1=1400 m m để tính toán.

-Góc tạo dốc bản thang: tg =

2,25
= 0,55
4,12

= 28,60

Chiều dày bản xác định sơ bộ theo công thức:

D
D
1
h b = L1 = 1400 ì
= 46mm
m
m
30

hb= L1.
Trong đó:
D = (0,8 ữ 1,4) là hệ số phụ thuộc tải trọng,

lấy D = 1.
m = ( 30 ữ 35) là hệ số phụ thuộc loại bản,
Với bản loại dầm chọn m = 30.
L1: là chiều dài cạnh ngắn của bản.
L2: là chiều dài cạnh dài của bản.

h b = L1

mm.

D
1
= 1400 ì
= 46mm
m
30


Theo yêu cầu cấu tạo, chọn bản thang dày hb =100

*.Bậc thang:
Mặt bằng thang dài 3,9 m, chiều cao tầng nhà 4,5m.
Ta chọn chiều cao bậc h=150 mm, b = 300 mm.

SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 15



TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng

khóa 2006-2011

- mặt bậc màI granitÔ mầU vàNG sáNG 20mm
- vữa lót dày 150mm
- bậc thang xây gạch đặc mác 75 cao 150mm
- bản thang btct đổ tại chỗ dày 100mm
- trát đáy thang bằng vữa xm mác 50 dày 15mm
- đáy thang sơn màu trắng.

Chi tiết các lớp cấu tạo bản thang
*.Dầm dầm chiếu tới DCT và dầm chiếu nghỉ DCN1, DCN2 :
Chiều cao dầm chọn sơ bộ theo công thức sau:

1 1
1 1
h d = ữ ữ.L d = ữ ữ.3220= ( 402,5 ữ 268,3 ) mm
8 12
8 12
1 1
1 1
b d = ữ ữh d = ữ ữ.400= ( 200 ữ 100 ) mm
2 4
2 4


( 200 ữ 250 )



chọn b=220 để thỏa mãn điều kiện cấu tạo b=
mm
=> chọn b x h = (220 x400)mm.
*Bản chiếu nghỉ:
- Bản chiếu nghỉ có kích thớc L1 x L2=1400 x3220 m m Tính toán bản
thang theo sơ đồ bản loại dầm. Chiều dày bản xác định sơ bộ theo

h b = L1

D
m

công thức:
Theo yêu cầu cấu tạo, chọn bản thang dày hb
=100 mm.
*. Bản chiếu tới:
- Bản chiếu tới lấy bằng chiều dày sàn tầng điển hình: h b =100 mm
*.Cốn thang:

1 1
1 1
h c = ữ ữ.l = ữ ữ.4690 = ( 313 ữ 260 ) mm
15 18
15 18




Chọn hc = 250mm, bc = 110mm.
Chọn tiết diện cốn thang, bh = (110250) mm

SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 16


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng

khóa 2006-2011

*Độ dốc của cầu thang:

Góc tạo dốc bản thang: tg =
*Độ dài chiều nghiêng:

2,25
= 0,55
4,12

= 28,60


2,252 + 4,12 2 = 4,690 m

L2 =
.
III.2. Tính Toán các bộ phận của cầu thang:
III.2.1 tính toán bản thang :

L 2 4,69
=
=3,35 > 2
L1 1,4

+ Xét tỉ số 2 cạnh bản:
Bản làm việc 1 phơng, thuộc
loại bản dầm. Cắt một dải bản theo phơng cạnh ngắn có bề rộng là b =
1m để tính toán.






Hình 4.2. Kích thớc bản thang
a.Tải trọng tác dụng:
* Tĩnh tải
Dựa vào cấu tạo bản thang ta tính đợc tải trọng tĩnh tác dụng lên
bản và đợc lập thành bảng sau:
Bảng 1. Tĩnh tải tác dụng lên bản thang


ST
T
1

Các lớp tạo thành
- Lát tấm granitô định hình dày 20
(mm).

SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Hệ
(n)

số gb
(kN/m2)

1,1

0,60

Trang 17


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng

(b + h)..
2

b +h
2

3

2

0,30 + 0,15

2

= 0,54

(b+h).. (0,30+0,15).0,015.18
=
=0,36
2
2
2
2
b +h
0,30 +0,15
2. b 2 +h 2

5

(0,30 + 0,15).0,02.20


- Vữa lót dày 15 (mm).

(b.h).

4

2

=

khóa 2006-2011

=

Bậc
(0,30.0,15).18
2. 0,30 2 +0,152

1,3

0,47

1,3

1,57

1,1

2,75


1,3

0,35

gạch.
=1,21

- Bản BTCT:Chọn bản dày 10 (cm):
0,1.25 = 2,5
- Trát đáy dày 15mm: 0,015.18 = 0,27
Tổng cộng: gb

5,74

*.Hoạt tải.
Theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737 -1995 ta có hoạt tải
tiêu chuẩn tác dụng lên bản thang là: ptc=3 kN/m2
pb = pbtc. n = 3.1,2 = 3,6 (kN/m2)
Trong đó n = 1,2 là hệ số vợt tải .
Vậy tổng giá trị tải trọng tác dụng lên bản thang là :
qb = gb + pb = 5,74+ 3,6 = 9,34 ( kN/m2
Vậy tải trọng vuông góc với bản thang gây uốn là:

qb

= 1.qb.cos = 1.9,34.cos28,6 = 8,20(kN/m)

b. Sơ đồ tính:
- Tính toán theo sơ đồ đàn hồi. Bản thang có 2 cạnh đợc liên kết với

dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới ,1 cạnh kê vào tờng và 1 cạnh liên
kết với cốn thang .

SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 18


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng

khóa 2006-2011

+

Sơ đồ tính bản thang

c.Xác định nội lực.

M = M max

q *b .L21 8,2 ì 1,4 2
=
=
=2,01(kN.m)

8
8

q b* .L1 8,2 ì 1,4
Q=
=
=5,74(kN)
2
2
d. Tính thép:
+ Giả thiết a = 15 mm :

m =

ho = h - abv = 100 - 15 = 85 (mm)

M
2,01.10 6
=
=0,024 < R = 0,437
b .R b .b.h o2 1.11,5.1000.852
= 1 1 2 m = 1 1 2.0,024) = 0,024.
M
2,01.10 6
As =
=
= 106mm 2 .
.Rs h 0 0,99.225.85






à=
Hàm lợng thép :

As
106
=
.100% = 1,25% > à min = 0,05%.
b.h 0 1000.85

+ Chọn thép :
Chọn thép chịu lực 8 , diện tích tiết diện mỗi thanh là : as= 0,5 cm2
Khoảng cách giữa các thanh thép là : 8a200 .
Chọn cốt thép phân bố (đặt vuông góc với cốt thép chịu lực) :
Ta có : l2/l1 = 3,36 > 2 As,pb 20%.As = 20%.2,5 = 0,5( cm2)
Chọn 8a300

SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 19


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng


Khoa xây dựng


khóa 2006-2011

Chọn cốt thép chịu mômen âm theo cấu tạo ở 4 phía gối kê lên tờng :
đặt không ít hơn 58 trên 1m dài, ta chọn 8a200

Kiểm tra khả năng chịu cắt:
Ta có lực cắt lớn nhất ở

Q max =5,74(kN)

*Điều kiện kiểm tra: Qbmin = b3.(1+n+f ).Rbt.b.h0 < Qmax
Trong đó:

b3 = 0,6 với bê tông nặng
n = 0 (bỏ qua ảnh hởng của lực dọc)
f = 0

Qbmin = 0,6.1.0,9.1000.85 =45,9.103 (N) = 45,9 (kN) > Qmax = 5,74 (kN)
Bản thang đủ khả năng chịu cắt.
III.2.2:tính toán bản chiếu nghỉ :
a.Sơ đồ tính:

+

-

Sơ đồ tính

Kích thớc bản chiếu nghỉ (1,4 x 3,22)m.

L 2 3,22
=
= 2,3 > 2
L1 1,4

Tỷ số
.Vậy ta tính toán bản thang làm việc theo
phơng cạnh ngắn. Cắt một dải bản rộng 1m theo phơng song song
với cạnh ngắn. Bản làm việc nh một dầm đơn giản kê tự do lên cốn
thang và tờng , chịu tải phân bố đều. Nhịp tính toán L1=1,4 (m). Do đó
ta chỉ tính thép dơng ở nhịp ,còn thép âm ở liên kết ta đặt theo cấu
tạo để hạn chế khe nứt.
b. Tải trọng tác dụng:
*.Tĩnh tải.
STT Các lớp tạo thành
Hệ số (n)
gb(kN/m2)

SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 20


TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng


Khoa xây dựng
1
2
3
4

khóa 2006-2011

- Tấm granito dày20 mm :0,02.20 = 0,4
- Vữa lót dày 15 mm : 0,015.18 = 0,27
- Bản BTCT 10 mm: 0,1.25 = 2,5
- Vữa trát 15 mm : 0,015.18 = 0,27
Tổng cộng:
gb

1,1
1,3
1,1
1,3

0,44
0,35
2,75
0,35
3,89

*. Hoạt tải.
Hoạt tải tác dụng lên bản bản thang (theo TCVN 2737-95) p t/c = 3kN/m
p = ptc.n = 3.1,2 = 3,6 (kN/m2)

Trong đó n = 1,2 là hệ số vợt tải .
Tổng tải trọng tác dụng lên bản là:
qb = gb + pb = 3,89+3,6 = 7,49(kN/m2)
c. Nội lực:

M max

Q max =

q b .L21 7,49.1,4 2
=
=
=1,84(kN.m)
8
8

q b .L 7,49.1,4
=
=5,24(kN)
2
2

d. Tính thép:
+ Lấy lớp bảo vệ : abv = 15 (mm)
ho = h - abv = 100 - 15 = 85(mm)

M
1,84.106
m =
=

=0,022 < R = 0,432
R b .b.h o2 11,5.1000.852
= 0,5.(1 + 1 2. m = 0,5.(1 + 1 2.0, 022) = 0,99

M
1,84.10 6
As =
=
= 97,18mm 2
.Rs h 0 0,99.225.85





+ Chọn thép :
Chọn thép chịu lực 8 , diện tích tiết diện mỗi thanh là : as= 0,5 cm2
Khoảng cách giữa các thanh thép là : 8a200 .
Chọn cốt thép phân bố (đặt vuông góc với cốt thép chịu lực) :
Ta có : l2/l1 = 2,14 > 2 As,pb 20%.As = 20%.2,5 = 0,5( cm2)
Chọn 8a300
Chọn cốt thép chịu mômen âm theo cấu tạo ở 4 phía gối kê lên tờng :
đặt không ít hơn 58 trên 1m dài, ta chọn 8a200

SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 21



TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng

khóa 2006-2011

Kiểm tra khả năng chịu cắt:
*Điều kiện kiểm tra:
Qbmin = b3.(1+n).Rbt.b.h0 < Qmax
Trong đó: b3 = 0,6 với bê tông nặng,
n = 0 (bỏ qua ảnh hởng của lực dọc)
Qbmin = 0,6.0,9.1000.85 = 45,9.103 (N) = 45,9 (kN) > Qmax = 5,24 (kN)
Bản chiếu nghỉ đủ khả năng chịu cắt.
III.2.3 Tính cốn thang:
Tiết diện 110x250 mm.

2,252 + 4,12 2 = 4,690 m

dct-2

dct-1

dcn-1

dcn-2

Chiều dài cốn L2 =

.
a. Sơ đồ tính:
Cốn thang làm việc giống nh dầm chịu tải phân bố đều do tải trọng từ
bản thang truyền vào và do trọng lợng bản thân cốn. Sơ đồ tính nh
hình vẽ:

Sơ đồ truyền tải vào cốn thang.
thang:

Sơ đồ tính cốn

b.Tải trọng:

q1 =

q b .L1b 9,34.1,4
=
=6,54(kN/m)
2
2

* Do bản truyền vào:
* Do trọng lợng bản thân cốn:
Phần bê tông:

SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 22



TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng

khóa 2006-2011

q2 = bc.(hc- hb).25x1,1 = 0,11.(0,25 - 0,1).25.1,1 = 0,45(kN/m)
Phần trát :
q3 =(bc + hc).2.0,015.18.1,3 = (0,11 + 0,25).2.0,015.18.1,3 = 0,25(kN/m)
+ Tay vịn cầu thang: q4 = 0,4 (kN/m)
+ Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cốn thang là:
q = q1 + q2 + q3 + q4 = 6,54+0,45+0,25+0,04 = 7,64 (kN/m)
+ Tổng tải trọng vuông góc với cốn gây uốn là :
qc* = q. cos = 7,64 . cos28,60 = 6,71(kN/m)
c.Nội lực :

q*c .L2c 6,71 ì 4,69 2
Mc =
=
=18,45(kN.m)
8
8
q*c .L c 6,71.4,69
Qc =
=
=15,73(kN)

2
2
d. Tính thép:
* Tính cốt dọc: Dùng thép CII có Rs = 280 MPa.
Chọn lớp bảo vệ a = 20 mm => h0 = h - a = 250-20 = 230 (mm)

m =

M
18,45.10 6
=
=0,27 < R =0,429
R b .b.h 2o 11,5.110.2302

= 1 1 2 m = 1 1 2 ì 0,27 = 0,32

As =



.R b .b.h 0 0,32.11,5.110.230
=
= 302(mm 2 )
Rs
280
à=

Hàm lợng thép

As

332
.100%=
.100%=1,3>à min = 0,05%
b.h 0
110.230

+ Chọn thép :
Chọn 120 có As = 314 (mm2) đặt ở phía dới tiết diện dầm cốn thang
Chọn thép cấu tạo 114 đặt ở phía trên tiết diện dầm cốn thang
* . Tính cốt đai:

- Chọn số đai và đờng kính cốt đai: Chọn đai 2 nhánh,
đờng kính

6



A sw = 28(mm 2 )

Xác định bớc đai cấu tạo:
SVTH : làu sủi sáng

sct

lớp 06x6

Trang 23



TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng
khóa 2006-2011
+ Đối với đoạn đầu dầm, với dầm chịu tải phân bố đều ad
ad =

L c 4690
=
=1172,5 ( mm )
4
4



Chọn

sct = 150 ( mm )

h
sct =min( ;150)
2

;

.

sct = min(

+ Đoạn giữa nhịp:



Chọn

sct = 180 ( mm )

;

h 250
=
=125 ( mm )
2 2

3h
3h 3.250
;500)
=
= 187,5 ( mm )
4
4
4
;

.

Tại gối 2 có lực cắt lớn nhất Q = QC =15,73(kN)
Xác định bớc đai lớn nhất smax :
S max i =




b 4. (1 + n ).R b t .b.h 02
Qc

chọn s =min(

=

1,5R bt bh 20 1,5.0,9.110.2252
=
=478 ( mm )
Qc
15,73.10 3

sct ;smax ) = 150mm

Kiểm tra điều kiện hạn chế
- Kiểm tra tại tiết diện có lực cắt lớn nhất:
+ Tính

w1

:
=

Trong đó :

Q max < 0,3w1b1R bt bh 0


w1 = 1 + 5à w

E s 210000
=
= 7,78 à = n.A sw = 2 ì 28 = 0,0034
w
E b 27000
b.s
110 ì 150
;

w1 = 1 + 5à w = 1 + 5 ì 7,78.0,0034 = 1,13 < 1,3
b1 b1 = 1 R b = 1- 0,01.11,5 = 0,885
+ Tính
:
.

Trong đó

= 0, 01

SVTH : làu sủi sáng

với bê tông nặng.
lớp 06x6

Trang 24



TRƯờng đại học kiến trúc hà nội

đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng
- Kiểm tra điều kiện :

khóa 2006-2011

0,3w1b1R b bh 0 = 0,3.1,13.0,885.11,5.110.225=85,392 ( kN )

Lực cắt lớn nhất trong dầm tại gối : Qmax= 15,73 kN



Qmax= 15,73kN <

0,3w1b1R b bh 0 =85,392 ( kN )

thoả mãn điều kiện hạn

chế, tức là không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng và thoả mãn cho toàn dầm.
- Kiểm tra điều kiện tính toán :

Ta có

Q 0,75.R bt .b.h o

0,75R bt bh 0 = 0,75.0,9.110.225 = 16,71 ( kN )


Q max = 15,73kN 0,75R bt bh 0 = 16,71 ( kN )
<
thoả mãn điều kiện chịu cắt.

+ Bớc đai thiết kế cho đoạn đầu dầm là :

s = min(s ct ;s max ) = 150mm

- Đoạn đầu dầm có lực cắt lớn nhất mà bớc đai đặt theo cấu tạo và bằng
s = 150 mm.
+ Tính toán bớc đai cho các đoạn giữa dầm :
Đoạn giữa dầm có lực cắt nhỏ. Nh vậy đoạn giữa nhịp đặt bớc đai theo cấu
tạo và bằng

s = sct = 180mm



Kết luận : cốt đai đặt theo cấu tạo
III.2.4:Tính dầm DCN1 :



6 a180.

a.Sơ đồ tính :
- Dầm chiếu nghỉ 1 có tiết diện đã chọn là (22x40) cm, 2 đầu liên kết
vào tờng, dầm chịu tải phân bố đều do trọng bản thang, tải trọng
bản thân truyền vào. Nhịp tính toán của dầm là L = 3220 mm.


SVTH : làu sủi sáng

lớp 06x6

Trang 25


×