Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.07 KB, 13 trang )

PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
GV: PGS.TS Lê Hữu Nam

Cầm cố tài sản
Cầm giữ tài sản
Cầm giữ tài sản có thể phát sinh
Ý chí của Cầm cố tài sản được các bên
thỏa
thuận

một
biện
pháp
bảo
mà không cần có sự thỏa thuận
các bên
đảm thực hiện hợp đồng ngay từ của các bên ngay từ khi giao kết
thời điểm thỏa thuận để ký kết hợp đồng.
hợp đồng.
Thời điểm phátCác bên thực hiện cầm cố tài
Cầm giữ tài sản chỉ bắt đầu khi
sinh việc chiếmsản trước khi hoặc ngay từ khi bên có nghĩa vụ không thực hiện
hợp đồng giao kết, đến thời
giữ tài sản
hoặc thực hiện không đúng nghĩa
điểm bên có nghĩa vụ không
vụ và nó kết thúc khi có một
thực hiện hoặc thực hiện không trong ba trường hợp được quy
đúng nghĩa vụ tài sản cầm cố định tại khoản 3 điều 416 BLDS.
được đưa ra để bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ tài sản cầm cố


được đưa ra để xử lý để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ.
Đối tượng
Tài sản: bên cầm cố giao tài sản Tài sản cầm giữ là đối tượng của
thuộc quyền sở hữu của mình, hợp đồng song vụ để bảo đảm cho
sử dụng tài sản hình thành trong chính việc thực hiện nghĩa vụ liên
tương lai để bảo đảm thực hiện quan đến tài sản bị cầm giữ đó.
nghĩa vụ khác.
Quyền chiếm Trong biện pháp bảo đảm thực Trong biện pháp bảo đảm hợp
giữ tài sản củahiện hợp đồng các bên có thể đồng trong cầm giữ tài sản bên bị
cầm giữ tài sản không có quyền
người thứ ba thỏa thuận bên thứ ba hoặc
người thứ ba giữ tài sản cầm cố. cầm giữ tài sản, bên có quyền có
thể tự mình cầm giữ tài sản giao
cho người thứ ba cầm giữ tài sản
mà không cần sự thỏa thuận của
bên bị cầm giữ tài sản.
Bên cầm giữ tài sản không có
Xử lý tài sảnBên nhận cầm cố tài sản có
quyền
xử

tài
sản
cầm
cố
theo
quyền xử lý tài sản cầm giữ, được
khi biện
thu hoa lợi và lợi tức từ tài sản

pháp bảo đảmphương thức đã thỏa thuận,
không được hưởng hoa lợi lợi cầm giữ và được dùng số hoa lợi,
chấm dứt
tức từ tài sản cầm cố nếu không lợi tức này để bù trừ nghĩa vụ.
được bên cầm cố đồng ý.
Giống nhau

Đều có mục đích là nhằm để đảm bảo thực hiện nghĩa
vụ của bên có nghĩa vụ với bên có quyền.

So sánh cầm cố tài sản và thế chấp tài sản
- Cầm cố tài sản là việc một bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên kia
(bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.


PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
GV: PGS.TS Lê Hữu Nam

- Thế chấp tài sản là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ đối với bên kia (bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên
nhận thế chấp.
1. Giống nhau:
- Đều là các quan hệ đối vật, dùng TS để bảo đảm trong giao dịch dân sự
- Về hình thức: phải lập thành VB (có thể là VB độc lập hoặc là một điều khoản trong hợp đồng
chính)
- Về thời hạn: do các bên thỏa thuận, nếu các bên không thỏa thuận về thời hạn cầm cố/ thế chấp
TS thì thời hạn cầm cố/thế chấp TS được tính cho đến khi chấm dứt nghĩa vụ được bảo đảm bằng
biện pháp cầm cố/thế chấp.
- Về TS cầm cố/thế chấp:
 Đều có thể là động sản

 Phải được phép giao dịch và bảo đảm giá trị thanh toán cao
 Do bên nhận cầm cố/ thế chấp giữ hoặc bên thứ 3. Bên cầm cố hoặc bên thế chấp có trách nhiệm
báo cáo với bên nhận cầm cố hoặc bên nhận thế chấp về các quyền của người thứ 3 đối với TS
của người giao dịch (nếu có)
 Có thể cầm cố/thế chấp nhiều TS để bảo đảm thực hiện 1 nghĩa vụ
 Bên cầm cố/thế chấp có quyền được bán và thay thế TS trong một số TH nhất định
2. Khác nhau:
Tiêu chí
Bản chất

Cầm cố
Bắt buộc có sự chuyển giao TS

Thế chấp
Không có sự chuyển giao TS mà chỉ

(chuyển giao dưới dạng vật chất)

giao các giấy tờ chứng minh tình trạng
pháp lý của TS thế chấp (chuyển giao

Loại TS

1. Động sản

dưới dạng giấy tờ)
1. Động sản

cầm cố


2. Các giấy tờ có giá (trái phiếu, cổ

2. Bất động sản

phiếu,…)

3. TS được hình thành trong TL
4. TS đang cho thuê cũng như hoa lợi,
lợi tức thu được từ việc cho thuê TS


PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
GV: PGS.TS Lê Hữu Nam

(nếu PL có quy định và các bên thỏa
thuận)
5. TS thế chấp được bảo hiểm thì khoản
tiền bảo hiểm cũng có thể được thế
Thời điểm

Khi bên cầm cố chuyển giao TS cho

có hiệu lực

bên nhận cầm cố

chấp
Từ thời điểm giao kết từ trường hợp:
-


Các bên có thỏa thuận khác
Việc thế chấp quyền sd đất,
rừng, tàu bay, tàu biển có hiệu
lực kể từ thời điểm đăng ký thế

-

chấp
Kể từ thời điểm công chứng,
chứng thực nếu pháp luật có

Quyền lợi
và nghĩa vụ
của bên
nhận bảo
đảm

- Được hưởng lợi tức, hoa lợi từ TS

quy định
- Không được hưởng lợi tức, hoa lợi từ

cầm cố

TS thế chấp.

- Phải bảo quản TS cho bên cầm cố

- Không phải lo bảo quản TS cho bên


- Do được nắm giữ trực tiếp TS nên rủi

thế chấp.

ro thấp hơn

- Dù có quyền kiểm tra TS nhưng do
không nắm giữ trực tiếp TS nên thế
chấp chịu rủi ro cao hơn trong TH giấy
tờ giả, TS bị thay dổi trong thời gian

Chuyển giao Thực hiện một cách thiện chí
TS cầm
cố/thế chấp

So sánh ký cược và cầm cố:

thế chấp,..
Ít chủ động, có thể xảy ra tranh chấp


PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
GV: PGS.TS Lê Hữu Nam

Tiêu chí

Ký cược

Cầm cố


so sánh
Giống
nhau

Là các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
dân sự
Có sự chuyển giao tài sản bảo đảm
Tài sản bảo đảm có giá trị thanh khoản cao

Khác nhau

- Áp dụng đối với

- Áp dụng đối với

hợp đồng thuê tài sản là

tất cả các giao dịch dân

động sản

sự

- chủ yếu chuyển

- chủ yếu chuyển

giao tài sản ký cược dưới

giao tài sản dưới dạng


dạng tiền để sử dụng tài

vật để được nhận lợi ích

sản thuê;

vật chất dưới dạng tiền.
- giá trị tài sản

- giá trị tài sản ký
cược ít nhất là bằng giá trị
tài sản thuê;

- xử lý tài sản ký
cược khi có sự vi phạm

cầm cố thông thường
lớn hơn giá trị nghĩa vụ
cần bảo đảm

- xử lý tài sản cầm
cố khi có sự vi phạm
nghĩa vụ: theo thoả


PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
GV: PGS.TS Lê Hữu Nam

nghĩa vụ: tài sản ký cược


thuận hoặc bán đấu giá

được chuyển quyền sở

theo quy định của pháp

hữu sang bên thuê.

luật

So sánh kí cược và đặt cọc

Tiêu chí so sánh

Ký cược

Đặt cọc

Giống

có sự chuyển giao tài sản bảo đảm.
tài sản bảo đảm thường tồn tại dưới dạng
tiền và không thể là quyền tài sản

Khác

mục đích: bảo

mục đích: bảo


đảm việc trả lại tài sản

đảm cho giao kết hoặc

thuê.

thực hiện hợp đồng.
giá trị tài sản đặt
Giá trị tài sản ký

cược ít nhất phải tương

cọc thấp hơn giá trị hợp
đồng cần bảo đảm.

đương với giá trị tài sản - hậu quả bất lợi được
thuê.

áp dụng với cả 2 bên


PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
GV: PGS.TS Lê Hữu Nam

- Hậu quả bất lợi chỉ áp

trong quan hệ nếu có

dụng cho bên thuê tài


lỗi: phải mất một khoản

sản nếu vi phạm nghĩa

tiền tương đương giá

vụ trả lại tài sản thuê

trị tài sản đặt cọc.

Ký cược
1. Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền
hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản ký cược) trong
một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê.
2. Trong trường hợp tài sản thuê được trả lại thì bên thuê được nhận lại tài sản ký cược
sau khi trừ tiền thuê; nếu bên thuê không trả lại tài sản thuê thì bên cho thuê có quyền đòi
lại tài sản thuê; nếu tài sản thuê không còn để trả lại thì tài sản ký cược thuộc về bên cho
thuê.
Ký quỹ
1. Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc giấy
tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại một ngân hàng để bảo đảm việc thực hiện
nghĩa vụ dân sự.
2. Trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ thì bên có quyền được ngân hàng nơi ký quỹ thanh toán, bồi thường thiệt hại do bên
có nghĩa vụ gây ra, sau khi trừ chi phí dịch vụ ngân hàng.
3. Thủ tục gửi và thanh toán do pháp luật về ngân hàng quy định.

So sánh bảo lãnh và tín chấp
Link: />%A3o-%C4%91%E1%BA%A3m-th%E1%BB%B1c-hi%E1%BB%87n-ngh%C4%A9a-v%E1%BB%A5-d

%C3%A2n

Đề thi hết môn học môn pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ


PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
GV: PGS.TS Lê Hữu Nam

Trường đại học Kinh Tế -Luật
Lớp k13503 năm học 2015- 2016 thời gian: 60 phút
Câu 1: nhận định đúng sai ( chỉ nêu đáp án vì cũng dễ để tự các bạn làm thử đề thi)
a. quyền sử dụng đất hình thành trong tương lai có thể là đối tượng để bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ.
b. Nếu bên cầm cố tài sản không giao tài sản cho bên nhận cầm cố giữ trên thực tế
thì không phải là biện pháp cầm cố tài sản mà là thế chấp ts
sai
c. Bên cầm cố không được bán, chuyển nhượng ts cầm cố
sai
d. Việc xử lý ts cầm cố phải tiến hành thông qua bán đấu giá ts
sai
e. Bảo lãnh ts và thế chấp ts của người thứ 3 có cúng 1 bản chất
sai
f. Đăng ký giao dịch bảo đảm là điều kiện tiên quyết để giao dịch bảo đảm có hiệu
lực pháp lý
sai
câu 2:
Hãy giải quyết tình huống sau:
Cửa hàng A bán 1 thùng bia Tiger cho ông B với giá 257.000 đ với điều kiện ông B
phải trả lại cho cửa hàng A toàn bộ số vỏ chai sau khi uống hết bia. Để bảo đảm
nghĩa vụ hoàn trả lại số vỏ chai bia nêu trên, ông B phải để lại cho chủ cửa hàng A

khoản tiền “thế chân” là 150k. Theo anh/chị, việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hoàn
trả vỏ chai bia Tiger như tình huống là biện pháp bảo đảm gì? Tại sao?
Biện pháp ký cược


PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
GV: PGS.TS Lê Hữu Nam

BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ DÂN SỰ - ĐẶT CỌC, KÝ CƯỢC, KÝ QUĨ, BẢO
LÃNH, TÍN CHẤP
1.
1. Hãy nhận diện sinh viên các trường cao đẳng, đại học vay ưu đãi tại ngân hàng chính
sách xã hội là loại giao dịch có bảo đảm hay không có bảo đảm?
2. So sánh chủ thể của các biện pháp bảo lãnh, ký quĩ và tín chấp;
3. So sánh đối tượng của các biện pháp ký quĩ, ký cược, đặt cọc với các biện pháp cầm
cố, thế chấp;
4. Nêu và phân tích các điều kiện đối với chủ thể của tín chấp;
5. Xác định và so sánh hậu quả pháp lý khi người có nghĩa vụ (bên bảo đảm) vi phạm
nghĩa vụ trong các biện pháp thế chấp, đặt cọc, ký cược;
6. Xác định các trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ, nhưng bên bảo lãnh
không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh;
7. Phân biệt trường hợp bên bảo lãnh bảo đảm nghĩa vụ mà không xác định cụ thể tài sản
bảo đảm với trường hợp bên bảo lãnh bảo đảm nghĩa vụ có xác định cụ thể tài sản bảo
đảm;
8. Xác định quyền và nghĩa vụ giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh trong quan hệ bảo
lãnh;
9. Xác định trách nhiệm dân sự của bên có nghĩa vụ với tư cách là bên bảo đảm khi họ vi
phạm nghĩa vụ được bảo đảm;
2. KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG SAI? TẠI SAO?
1. Tài sản đặt cọc, ký cược thuộc sở hữu của bên nhận bảo đảm trong trường hợp bên bảo đảm vi

phạm nghĩa vụ;
2. Một tài sản bảo đảm nhiều nghĩa vụ phải đảm bảo hai điều kiện: Tài sản phải thuộc sở hữu của
bên có nghĩa vụ trong nghĩa vụ được bảo đảm và phải có giá trị lớn hơn giá trị các nghĩa vụ được
bảo đảm;
Sai vì phải có giá trị lớn hơn tổng giá trị của các tài sản bảo đảm
3. Tải sản hình thành trong tương lai chỉ có thể là đối tượng của biện pháp cầm cố, thế chấp;
Sai vì không là đối tượng của cầm cố
4. Cũng như cầm cố, đặt cọc và ký cược có hiệu lực từ thời điểm bên đặt cọc, bên ký cược
chuyển giao tài sản đặt cọc, ký cược cho bên nhận đặt cọc, nhận ký cược;


PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
GV: PGS.TS Lê Hữu Nam

5. Trong trường hợp một cá nhân dùng uy tín cá nhân hoặc uy tín của một tổ chức mà họ là
người đại diện để bảo đảm nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ, nếu được bên có quyền chấp nhận thì
đó là bảo đảm bằng biện pháp tín chấp;
6. Giao dịch bảo đảm chỉ được xác lập giữa các chủ thể trong một quan hệ nghĩa vụ dân sự;
7. Ký quĩ là biện pháp bảo đảm được áp dụng cho bảo đảm nghĩa vụ có chủ thể là các tổ chức;
8. Hộ gia đình nghèo có thể được vay tín chấp nếu đại diện của hộ là thành viên của một tổ chức
chính trị - xã hội ở cơ sở;
9. Một cá nhân có thể thực hiện nhiều khoản vay tín chấp nếu họ thuộc diện nghèo và là thành
viên của nhiều tổ chức chính trị - xã hội;
10. Trong trường hợp bên được bảo lãnh có tài sản đủ để thực hiện nghĩa vụ vi phạm thì bên bảo
lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình;
11. Một người đang thực hiện khoản vay tín chấp mà có tài sản để bảo đảm thì phải thay đổi sang
biện pháp bảo đảm bằng tài sản;
12. Các bên trong hợp đồng thuê có đối tượng là bất động sản có thể áp dụng biện pháp ký cược
nếu có thỏa thuận;
13. Về nguyên tắc, tài sản ký cược có giá trị bằng hoặc lớn hơn giá trị tài sản thuê, trừ khi các

bên có thỏa thuận hoặc pháp luật qui định khác;
14. Nhiều người cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ làm phát sinh nghĩa vụ liên đới giữa họ;
15. Các bên có thể thỏa thuận khác với qui định của pháp luật về trách nhiệm dân sự khi một
trong hai bên quan hệ đặt cọc vi phạm nghĩa vụ.
60 CÂU TRẮC NGHIỆM VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ
19. Nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu thì biện pháp bảo đảm nghĩa vụ cũng vô hiệu
SAI (theo Điều 15 quy định Quan hệ giữa giao dịch bảo đảm và hợp đồng có nghĩa vụ được bảo
đảm của NĐ 163: 1. Hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm bị vô hiệu mà các bên chưa thực hiện
hợp đồng đó thì giao dịch bảo đảm chấm dứt; nếu đã thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng
có nghĩa vụ được bảo đảm thì giao dịch bảo đảm không chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận
khác.)
20. Nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt biện pháp bảo đảm;
S (theo Khoản 1 Điều 15 NĐ 163 trên)
21. Nghĩa vụ bảo đảm vô hiệu không làm nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu;
S (vì K2 Điều 15: Giao dịch bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ được
bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác.)
22. Đối tượng của các biện pháp bảo đảm chỉ có thể là tài sản;
S (vì trong hợp bảo lãnh, đối tượng ở đây là công việc được thực hiện.)


PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
GV: PGS.TS Lê Hữu Nam

23. Bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm có thể sử dụng tài sản không thuộc sở
hữu của mình làm tài sản bảo đảm;
Đ (theo Điều 4 NĐ 163 nếu như tài sản đó thuộc quyền quản lý và sử dụng của cơ quan, doanh
nghiệp nhà nước.).
24. Hình thức miệng (bằng lời nói) không được công nhận trong tất cả các giao dịch bao đảm;
sai, trong ký cược không quy định hình thức phải là văn bản nên thỏa thuận bằng miệng cũng có
giá trị pháp lý.

25. Hình thức giao dịch bảo đảm có đăng ký chỉ áp dụng cho thế chấp tài sản;
S (vì theo K1 Điều 12 NĐ 163, ngoài TH thế chấp còn các TH khác PL quy định; theo K2 thì
Các giao dịch bảo đảm không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này có thể được đăng
ký khi cá nhân, tổ chức có yêu cầu).
26. Người xử lý tài sản bảo đảm phải là bên nhận bảo đảm (bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ
được bảo đảm);
S (vì theo NĐ 163, K4 Điều 58 quy định nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm (trong TH cầm cố, thế
chấp) thì: Người xử lý tài sản bảo đảm (sau đây gọi chung là người xử lý tài sản) là bên nhận bảo
đảm hoặc người được bên nhận bảo đảm ủy quyền, trừ trường hợp các bên tham gia giao dịch
bảo đảm có thoả thuận khác.)
28. Tài sản bảo đảm chỉ bị xử lý khi bên có nghĩa vụ (bên bảo đảm) vi phạm nghĩa vụ;
S (vì theo K1 Điều 56 NĐ 163 có quy định các TH xử lý tài sản bảo đảm khác ngoài TH bên có
nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ. Ví dụ: do các bên có thỏa thuận.)
29. Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết;
S (theo Điều 10 NĐ 163 còn quy định các TH khác, ví dụ: Cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời
điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố)
30. Cầm cố có đối tượng là tài sản hình thành trong tương lai có hiệu lực tại thời điểm tài sản đó
được hình thành;
S vì không có cầm cố đối với tài sản hình thành trong tương lai, chỉ có thế chấp mới có thể dùng
tài sản hình thành trong tương lai.
31. Bên thế chấp chỉ có quyền đưa tài sản thế chấp tham gia giao dịch khi có sự thỏa thuận đồng
ý của bên nhận thế chấp;
S (ví dụ trường hợp tại K3 ĐIều 349)
32. Quyền sử dụng đất là đối tượng của cầm cố, thế chấp có tài sản gắn liền thì tài sản gắn liền
với đất đó cũng thuộc tài sản cầm cố, thế chấp;
S (chỉ khi nào thỏa thuận theo K2 Điều 716)
42. Tài sản hình thành trong tương lai có thể là đối tượng cầm cố nếu các bên có thỏa thuận
–> Sai. TS hình thành trong tương lai: Nhà đang xây, TS đã có trên thực tế nhưng chưa thuộc
quyền SH của chủ SH
Cầm cố chỉ phát sinh hiệu lực khi chuyển giao TS cầm cố cho bên nhận cầm cố. TS hình thành

trong tương lai chưa thuộc quyền SH của bên cầm cố –> Nếu bo chưa” Các bên thỏa thuận” –>


PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
GV: PGS.TS Lê Hữu Nam

43. TS đảm bảo phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm
–> Có 2 TH TS đảm bảo thuộc SH của người đảm bảo:
TH 1: A bán cho B theo phương thức trả chậm, trả dần
B chưa trả hết tiền thanh toán nhưng vẫn được mang TS đi bảo đảm
TH 2: A cho B thuê thời hạn 1 năm
B điược manng TS thuê đi bảo đảm
Nghị định 163
44. . Hợp đồng bảo lãnh chỉ phát sinh hiệu lực pháp lý nếu việc ký kết HĐ có sự đồng ý của
ngươi được bảo lãnh
–> Sai: Vì việc ký kết HĐ bảo lãnh không mang lại bất kkỳ lợi ích nào cho bên được bảo lãnh
45. Khi người được bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ thì bên bao lãnh phải thực hiện nghĩa vụ
bảo lãnh
–> Sao Vì nếu các bên có thỏa thuận, bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo
lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ thì khi bên bảo lãnh có khả năng mà không thực hiện
nghĩa vụ thì bên bảo ãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bao lãnh
46. Khi các bên không có thỏa thuận về phương thức xử lý TS bảo đảm thì TS phải được bán đấu
giá theo quy định của pháp luật
–> Sai. Điều 541 Nghị định 163


PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
GV: PGS.TS Lê Hữu Nam

1.


Hiệu lực đối kháng của giao dịch bảo đảm (Giá trị pháp lý
đối với người thứ ba)
Tuy HỢP ĐỒNG là “luật” giữa các bên tham gia giao kết và “CAM
KẾT, THỎA THUẬN HỢP PHÁP có hiệu lực bắt buộc thực hiện
đối với các bên và phải được cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn
trọng”, nhưng không có nghĩa là nó đương nhiên có giá trị điều
chỉnh đối với các tổ chức, cá nhân khác, buộc họ phải tôn trọng,
nhất là khi họ không thể biết về những cam kết, thỏa thuận đó.
Vậy, để cho hợp đồng từ ý nghĩa là “luật” chỉ ràng buộc các bên
tham giá ký kết, trở thành có giá trị ràng buộc đối với mọi tổ chức,
cá nhân khác để qua đó, bảo vệ những quyền, lợi ích hợp pháp được
xác lập thông qua hợp đồng, cần phải công khai hóa, minh bạch hóa
các quyền đối với tài sản, các giao dịch dân sự. Cụ thể là :

a. Người thứ ba

Về nguyên tắc, người thứ ba có thể là bất kỳ tổ chức, cá nhân nào
ngoài các bên tham gia GDBĐ bằng tài sản. Tuy nhiên, trong thực
tiễn khi xác lập và thực hiện GDBĐ, pháp luật thường tập trung
điều chỉnh mối xung đột lợi ích liên quan đến TSBĐ giữa bên nhận
bảo đảm với những đối tượng sau :
-

Các chủ nợ không có bảo đảm;

-

Các chủ nộ cùng nhận bảo đảm bằng tài sản;


-

Người mua, người thuê, người nhận chuyển giao TSBĐ;

-

Người bán trả chậm, trả dần, cho thuê tài sản mà bên bảo đảm đem
đi cầm cố, thế chấp;

-

Người có quyền cầm giữ TSBĐ (Người sửa chữa, nâng cấp tài sản,
người bảo quản tài sản).


PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
GV: PGS.TS Lê Hữu Nam

b. Phương thức xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba

Phương thức xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba là đăng
ký GDBD.
c. Thời điểm có hiệu lực đối kháng

Thời điểm có hiệu lực đối kháng là thời điểm đăng ký GDBĐ.
Thời điểm đăng ký GDBĐ theo quy định của pháp luật không bị
thay đổi trong trường hợp :
-

Thay đổi các bên tham gia GDBĐ;


-

Thay đổi hình thức của GDBĐ;

-

Thay đổi TSBĐ bằng các khoản tiền thu được, quyền yêu cầu
thanh toán hoặc tài sản khác có được từ việc mua bán, trao đổi
TSBĐ.

d. Ý nghĩa của việc xác lập hiệu lực đối kháng
-

GDBĐ đã có giá trị pháp lý đối với người thứ ba (thông qua đăng
ký GDBĐ) thì TSBĐ trong giao dịch đó se không bị kê biên để
thực hiện nhĩa vụ khác của bên bảo đảm, trừ trường hợp ngoại lệ
do pháp luật quy định (Pháp lệnh thi hành án). Do vậy, đòi hỏi bên
nhận bảo đảm cần có ý thức trong việc đăng ký GDBĐ trong thời
gian sớm nhất để bảo vệ một chách hiệu quả quyền lợi của mình.

-

Xác định thứ tự ưu tiên với các chủ nợ có bảo đảm khác;

-

Xác lập quyền ưu tiên với người mua, người thuê, người nhận
chuyển giao TSBĐ;


-

Có thể được ưu tiên đối với người bán trả chậm, trả dần, cho thuê
tài sản mà bên bảo đảm đem đi cầm cố, thế chấp;



×