Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Thời hạn, thời hiệu; thủ tục cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.7 KB, 34 trang )

Thời hạn, thời hiệu;
thủ tục cấp, tống đạt, thông báo văn
bản tố tụng

Nhóm 4


NỘI DUNG
A. Thời hạn TTDS, thời hiệu khởi kiện và thời hiệu yêu
B. Cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng

cầu


I. THỜI HẠN TỐ TỤNG

1. Khái niệm
Thời hạn TTDS là khoảng thời gian được xác định kể từ thời điểm này đến thời điểm khác để người tiến hành tố tụng,
người tham gia tố tụng hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện hành vi TTDS theo quy định của pháp luật.
2. Cách tính thời hạn tố tụng
Cách tính thời hạn tố tụng trong BLTTDS được áp dụng theo các quy định tương ứng của BLDS 2005(Điều 149 đến
Điều 153)


I. THỜI HẠN TỐ TỤNG

THỜI HẠN VÀ THỜI ĐIỂM TÍNH






Thời hạn là 1 năm, nửa năm, …



Thời hạn được xác định bằng

HẠN



phút, giờ

Thời điểm đầu, giữa, cuối tháng
Thời điểm đầu, giữa, cuối năm

THỜI ĐIỂM KẾT THÚC THỜI

THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU THỜI HẠN




Thời hạn được xác định bằng

Thời hạn tính bằng ngày/
tuần/ tháng/ năm




Khi ngày cuối cùng của thời

ngày, tuần, tháng, năm

hạn là ngày nghỉ cuối tuần

Thời hạn bắt đầu bằng một sự

hoặc ngày nghỉ lễ

kiện


Phân biệt thời hạn trong TTDS với thời hạn DS
Thời hạn TTDS
Chỉ do pháp luật quy định hoặc do người có thẩm quyền của cơ

Thời hạn DS
Do pháp luật quy định hoặc do các đương sự thỏa thuận

quan có thẩm quyền tố tụng quyết định theo quy định của pháp luật.

Có thể bị gián đoạn bởi các ngày nghỉ của cán bộ, công chức

Theo thời gian liên tục.

Thường diễn ra vào ban ngày để đảm bảo tính minh bạch.

Được tính bằng giây, phút, giờ, ngày, tháng, năm.



II. THỜI HIỆU KHỞI KIỆN, THỜI HIỆU YÊU CẦU

1. Khái niệm:
Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Nếu thời hạn đó kết thúc thì chủ thể mất quyền khởi kiện, trừ trường hợp pháp
luật có quy định khác.
Thời hiệu yêu cầu là thời hạn mà chủ thể được quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự để bào vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích của nhà nước.


II. THỜI HIỆU KHỞI KIỆN, THỜI HIỆU YÊU CẦU

2.

Về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu.
2.1

Thời hiệu khởi kiện

2.2

Thời hiệu yêu cầu

2.3

Cách tính, thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu

2.4


Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự


II. THỜI HIỆU KHỞI KIỆN, THỜI HIỆU YÊU CẦU

2.

Về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu.
2.1 Thời hiệu khởi kiện

‒.

Đối với tranh chấp dân sự mà VBQPPL có quy định về thời hiệu khởi kiện thì áp dụng thời hiệu khởi kiện
được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật đó. ( K1, Đ23 NQ 03/2012)


Ví dụ 1: Đối với tranh chấp về hợp đồng kinh doanh bảo hiểm thì theo quy định tại Điều 30 của Luật Kinh
doanh bảo hiểm, thời hiệu khởi kiện về hợp đồng bảo hiểm là ba năm, kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp;
Ví dụ 2: Đối với tranh chấp về chia di sản thừa kế, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa
kế của người khác thì theo quy định tại Điều 645 của Bộ luật dân sự năm 2005 thì thời hiệu khởi kiện là mười năm,
kể từ thời điểm mở thừa kế.


II. THỜI HIỆU KHỞI KIỆN, THỜI HIỆU YÊU CẦU

2.

Về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu.

2.1 Thời hiệu khởi kiện


‒.

Đối với tranh chấp dân sự

phát sinh từ giao dịch dân sự.




Tranh chấp phát sinh từ giao dịch dân sự: áp dụng thời hiệu quy định trong văn bản quy phạm pháp luật tương
ứng đối với loại giao dịch đó.



Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản, về đòi lại tài sản, đòi lại quyền sử dụng đất do người khác quản lý, chiếm hữu
thông qua giao dịch dân sự: không áp dụng thời hiệu khởi kiện.

Ví dụ: Ngày 01-01-2008, A cho B vay 500 triệu đồng, thời hạn vay là 1 năm. Đến ngày 01-01-2009, B không trả tiền
gốc và tiền lãi. Đến ngày 03-4-2011, A khởi kiện yêu cầu buộc B trả lại khoản tiền gốc và tiền lãi. Đối với yêu cầu
thanh toán khoản tiền lãi thì Tòa án không giải quyết vì đã hết thời hiệu khởi kiện. Đối với yêu cầu thanh toán khoản
tiền gốc thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện, Tòa án thụ lý giải quyết theo thủ tục chung.


II. THỜI HIỆU KHỞI KIỆN, THỜI HIỆU YÊU CẦU

2.

Về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu.


2.1 Thời hiệu khởi kiện

‒.

Đối với tranh chấp dân sự mà VBQPPL không có quy định về thời hiệu khởi kiện và không thuộc trường hợp quy định tại
điểm a, K3, Đ159 BLTTDS và hướng dẫn tại K2 và điểm b K3 Đ23 NQ 03/2012 thì thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự là 2
năm, kể từ ngày cá nhân, cơ quan, tổ chức biết được quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.


Trường hợp ngoại lệ:

Thời hiệu khởi kiện không áp

Không áp dụng thời hiệu khởi

dụng(BLDS)

kiện(BLTTDS)

Yêu cầu hoàn trả tài sản

Tranh chấp về quyền sở hữu

thuộc hữu Nhà nước

tài sản

Yêu cầu bảo vệ quyền nhân

Tranh chấp về đòi lại TS do


thân bị xâm phạm

người khác chiếm hữu

Tranh chấp về quyền sử dụng
đất


2.2 Thời hiệu yêu cầu
Đối với yêu cầu giải quyết việc dân sự mà trong VBQPPL không quy định về thời hiệu yêu cầu thì
thời hiệu yêu cầu để Tòa án giải quyết việc dân sự là 1 năm
Đối với yêu cầu giải quyết việc dân sự mà trong văn bản quy phạm pháp luật có quy định về thời hiệu
yêu cầu thì áp dụng quy định của văn bản quy phạm pháp luật đó.
Trường hợp ngoại lệ: : không áp dụng thời hiệu yêu cầu với các việc dân sự có liên quan đến quyền
nhân thân của cá nhân


2.3 Cách tính, thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu
Cách tính: thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu và chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày
cuối cùng của thời hiệu.
Thời hiệu khởi kiện VADS: tính từ ngày quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích
của NN bị xâm phạm, trừ trường hợp PL có quy định khác.
Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc DS: tính từ ngày phát sinh quyền yêu cầu, trừ trường hợp PL có quy định khác.
Thời gian không được tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án DS, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc DS ( Đ161 BLDS 2005),
thời gian sửa đổi, bổ sung đơn kiện không tính vào thời hiệu khởi kiện ( theo K3, Đ9, NQ 05/2012)


2.4 Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự
( Đ162 BLTTDS hiện hành )






Bên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện;
Bên có nghĩa vụ thực hiện xong một phần nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện;
Các bên đã tự hoà giải với nhau.


B. CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO
VĂN BẢN TỐ TỤNG
I. Khái niệm và ý nghĩa
1. Khái niệm
- Cấp văn bản tố tụng là hoạt động tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng giao cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến
vụ việc dân sự văn bản tố tụng để họ sử dụng.

-

Tống đạt văn bản tố tụng là hoạt động tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng giao cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan
đến vụ việc dân sự văn bản tố tụng và bắt buộc người được tống đạt phải nhận được và phải tuân theo, tức là mang tính áp
đặt.

-

Thông báo văn bản tố tụng là hoạt động tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng giao cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên
quan đến vụ việc dân sự biết về những vấn đề liên quan đến họ.


B. CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO

VĂN BẢN TỐ TỤNG

Ý nghĩa của việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng:
Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của đương sự.
Giải quyết vụ việc dân sự nhanh chóng, đúng đắn.
Công khai, minh bạch


B. CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO
VĂN BẢN TỐ TỤNG

2.

Các văn bản tố tụng cần phải cấp, tống đạt, thông báo:



Bản án, quyết định của Toà án.



Đơn khởi kiện, đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị.



Giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời trong tố tụng dân sự



Biên lai thu tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí và các chi phí khác.




Các văn bản tố tụng khác mà pháp luật có quy định.


B. CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO
VĂN BẢN TỐ TỤNG

3.

Nghĩa vụ của các cơ quan và những người tham gia vào quá trình cấp, tống đạt, thông báo văn bản
tố tụng

3.1 Các cơ quan có nghĩa vụ cấp, tống đạt, thông báo VB tố tụng.

•.Toà án;
•.Viện kiểm sát;
•.Cơ quan thi hành án.


B. CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO
VĂN BẢN TỐ TỤNG
3.2 Những người tham gia vào quá trình cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng:
Người tiến hành tố tụng, người của cơ quan ban hành văn bản tố tụng được giao nhiệm vụ cấp, tống đạt, thông
báo văn bản tố tụng:

• Thẩm phán, Chánh án, Phó Chánh án hoặc người của Hội đồng xét xử.
• Thư ký Toà án



B. CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO
VĂN BẢN TỐ TỤNG

4. Các phương thức và thủ tục cấp, tống đạt thông báo VB tố tụng
4.1 Phương thức cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng:

•Cấp, tống đạt, thông báo trực tiếp, qua bưu điện hoặc người thứ ba được uỷ quyền;
•Niêm yết công khai;
•Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.


B. CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO
VĂN BẢN TỐ TỤNG
4 Các phương thức và thủ tục cấp, tống đạt thông báo văn bản tố tụng

Thủ tục cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng trực tiếp

Thủ tục cấp,
tống đạt, thông báo

Thủ tục niêm yết công khai

văn bản tố tụng
Thủ tục thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng


Cá nhân
Thủ tục trực tiếp
Cơ quan, tổ chức



Thủ tục cấp, tống đạt hoặc thông báo trực tiếp cho cá
nhân



Được giao trực tiếp, tận tay đến nơi cư trú của họ.



Vắng mặt thì văn bản tố tụng có thể được giao cho người thân thích có đủ năng lực hành vi dân sự và cùng cư trú
với họ.



Không có người thân thích có đủ năng lực hành vi dân sự cùng cư trú hoặc có nhưng họ không chịu nhận hộ văn
bản tố tụng thì có thể chuyển giao văn bản đó cho tổ trưởng tổ dân phố, UBND, công an xã, phường, thị trấn nơi
người được cấp, tống đạt hoặc thông báo cư trú.


×