Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 99 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN THI ̣TUYẾT

QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN
CHÍNH THỨC TẠI TỈNH HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN THI ̣TUYẾT

QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN
CHÍNH THỨC TẠI TỈNH HÀ NAM
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. KHU THI ̣TUYẾT MAI
XÁC NHẬN CỦA



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
(1) Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi;
(2) Số liệu trong Luận văn được điều tra là trung thực;
(3) Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình


LỜI CẢM ƠN
Để có được Luận văn này, bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt
tình và sự quan tâm sâu sắc của Nhà trường, thầy cô, gia đình, bạn bè. Tôi xin
chân thành bày tỏ sự biết ơn đến tất cả mọi người.
Đầu tiên là Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế, Lãnh đạo Khoa
Kinh tế Chính trị; tập thể và cá nhân các thầy cô trong trường : TS. Nguyễn
Trúc Lê, TS. Nguyễn Anh Tuấ n , TS. Nguyễn Thùy Anh… đã trang b ị cho tôi
những kiến thức quý báu.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn, TS. Khu
Thị Tuyết Mai, người đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn
thành Luận văn này.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo và các cán bô ̣ Sở kế hoa ̣ch và
đầ u tư Hà Nam đã t ạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu luâ ̣n

văn.
Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong
gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học này.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. i
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ii
DANH MỤC HỘP .......................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. iii
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
CHƢƠNG 1...................................................................................................... 5
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
,
THƢ̣C TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA....................................... 5
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 5
1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn vốn ODA ...................... 14
1.2.1. Những lý luận chung về nguồ n vố n ODA .......................................... 14
1.2.2. Những vấn đề chung về quản lý nguồ n vố n ODA ............................. 27
1.2.3. Kinh nghiê ̣m quản lý vố n ODA ở môṭ số điạ phương và một số nước
trên thế giới và bài học cho tỉnh Hà Nam..................................................... 35
CHƢƠNG 2.................................................................................................... 42
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ................................................................ 42
2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin .......................................................... 42
2.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu .................................................................... 44
2.3. Phƣơng pháp phân tích ......................................................................... 45
CHƢƠNG 3.................................................................................................... 47
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGU ỒN VỐN ODA TẠI TỈNH

HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2002 – 2014 ............................................................ 47
3.1. Tổng quan về tỉnh Hà Nam và ý nghĩa của nguồn vốn ODA đối với sự
phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh ................................................................ 47


3.1.1. Tổng quan về tỉnh Hà Nam ................................................................. 47
3.1.2. Ý nghĩa của nguồn vốn ODA đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của
tỉnh Hà Nam ................................................................................................... 50
3.2. Phân tích thực trạng công tác quản lý nguồn vốn ODA tại tỉnh Hà
Nam giai đoạn 2002-2014.............................................................................. 52
3.2.1. Quy trình quản lý và bô ̣ máy quản lý ng

uồ n vố n ODA taị tỉnh Hà

Nam ................................................................................................................. 52
3.2.2. Thực traṇ g công tác vận động , xúc tiến và thu hút vốn ODA ở tỉnh
Hà Nam. .......................................................................................................... 55
3.2.3 Thực traṇ g công tác giải ngân nguồ n vố n ODA giai đoạn 2002 – 2014
......................................................................................................................... 57
3.2.4. Thực traṇ g công tác theo doĩ , giám sát, kiểm tra viê ̣c tổ chức thực
hiê ̣n các chương trình, dự án ODA ............................................................... 59
3.3. Nhâ ̣n xét, đánh giá công tác quản lý nguồ n vố n ODA ta ̣i tin
̉ h Hà Nam
giai đoa ̣n2002 – 2014 ...................................................................................... 61
3.3.1. Kết quả đạt được trong quản lý ODA và nguyên nhân ...................... 62
3.3.2. Hạn chế trong quản lý ODA và nguyên nhân .................................... 64
CHƢƠNG 4.................................................................................................... 69
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ ................................... 69
NGUỒN VỐN ODA TẠI TỈ NH HÀ NAM THỜI GIAN TỚI .................. 69
4.1. Định hƣớng, quan hê ̣hơ ̣p tác phát triể n với các nhà tài trơ ̣ trong thời

gian tới ............................................................................................................ 69
4.2. Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý vốn ODA tại tỉnh Hà
Nam thời gian tới ........................................................................................... 70
4.2.1. Xây dựng và ban hành quy định của tỉnh về quản lý nguồn vốn ODA
theo hướng chuyên môn hóa. ........................................................................ 70
4.2.2. Tiếp tục nâng cao nhận thức về bản chất và vai trò của ODA cho mọi


cán bộ, nhân viên taị các Sở, ban, ngành trong Tỉnh .................................. 70
4.2.3. Nâng cao chất lượng công tác lâp̣ kế hoac̣ h, xây dựng dự án, theo doĩ
và kiểm tra , giám sát chặt chẽ viê ̣c sử dụng nguồ n vố n này tại các Ban
quản lý dự án .................................................................................................. 73
4.2.4. Nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán
bộ quản lý, kiê ̣n toàn công tác tổ chức quản lý của ban quản lý dự án ODA
......................................................................................................................... 76
4.2.5. Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng , phân bổ vố n đố i ứng đầ y
đủ, kịp thời. ..................................................................................................... 80
4.3. Một số kiến nghị .................................................................................... 80
KẾT LUẬN .................................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 85


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Nguyên nghĩa

Ký hiệu


1.

ADB

Ngân hàng phát triể n Châu Á

2.

CNH và HĐH

Công nghiê ̣p hóa và hiê ̣n đa ̣i hóa

3.

DAC

Ủy ban hỗ trợ phát triển

4.

GDP

Tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i

5.

IDA

Hiê ̣p hô ̣i phát triể n quố c tế


6.

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế

7.

JBIC

Ngân hàng hơ ̣p tác quố c tế Nhâ ̣t Ban

8.

KH & ĐT

Kế hoạch và Đầu tư

9.

KT - XH

Kinh tế – xã hội

10. NGO

Tổ chức phi Chiń h Phủ

11. ODA


Hỗ trơ ̣ phát triể n chiń h thức

12. OECD

Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triể n

13. ODF

Tài chính phát triển chính thức

14. QLDA

Quản lý dự án

15. QLNN

Quản lý nhà nước

16. UBND

Ủy ban nhân dân

17. USD

Đô la Mỹ

18. UNICEF

Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc


19. WB

Ngân hàng thế giới

i


DANH MỤC BẢNG

STT

Bảng

Nội dung

1

Bảng 1.1

2

Bảng 2.1

Thu thập thông tin thứ cấp

43

3

Bảng 3.1


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại tỉnh Hà Nam

49

Dự án có sử dụng vốn ODA tại Đà Nẵng
(1999-2014)

Trang
39

Nguồ n vố n ODA ta ̣i tin̉ h Hà Nam theo các
4

Bảng 3.2

nhà tài trợ, ngành, lĩnh vực giai đoạn 2002 -

56

2014
5

Bảng 3.3

6

Bảng 3.4

7


Bảng 3.5

8

Bảng 3.6

Tình hình tiếp nhận và giải ngân vố n ODA
tại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2002 – 2014
Đánh giá xếp loại dự án ODA năm 2012 tại
tỉnh Hà Nam
Tiến độ thực hiện các dự án ODA năm 2012
tại tỉnh Hà Nam
Những vướng mắ c còn tồ n ta ̣i chưa giải
quyế t

ii

57

60

61

61


DANH MỤC HỘP
STT


Hộp

Nội dung

Trang

1

1.1

Khái niệm ODA của Chính phủ Việt Nam

16

Một số dự án trình Chính phủ và Bộ KH và
2

3.1

ĐT để thẩm định và phê duyệt của tỉnh Hà

55

Nam

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT

Hình


Nội dung

Trang

1

3.1

Cơ cấu vốn đầu tư tại Hà Nam (2013)

50

iii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hà Nam xuất phát điểm là một tỉnh thuầ n nông, nằ m ở Tây Nam châu
thổ Sông Hồ ng trong vùng kinh tế tro ̣ng điể m Bắ c Bô ̣ , là cửa ngõ của thủ đô
Hà Nội với diện tích đất tự nhiên là 84.952 ha. Cùng với xu thế phát triể n của
cả nước , hiê ̣n nay Hà Nam đã và đang tiếp tục đổi mới và huy động tất cả
nguồn lực để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiên đại hóa để đạt tới mục tiêu
tiế n tới năm 2020 cơ bản trở thành mô ̣t

tỉnh công nghiê ̣p hiê ̣n đa ̣i . Trong

hoàn cảnh nguồn vốn đầu tư ở tỉnh còn hạn hẹp, tố c đô ̣ tích lũy chưa cao nên
để có lươ ̣ng vố n lớn cho nhu cầ u phát triển thì nguồn vốn bên ngoài có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng. Mô ̣t trong những nguồ n đó l à nguồ n vố n hỗ trơ ̣

phát triển chính thức ODA.
Nhâ ̣n thức rõ vai trò quan tr ọng của nguồn vốn ODA , tỉnh Hà Nam đã
rất quan tâm đến viê ̣c vâ ̣n đô ̣ng thu hút nguồ n vố n này cho phát triể n nề n kinh
tế . Sau 16 năm thực hiê ̣n , vố n ODA đã có đóng góp đáng kể cho phát triển
kinh tế-xã hội của tỉnh. Tổng số vốn ODA đã thực hiện ký kết hiệp định với
các nhà tài trợ trong thời kỳ 2002 – 2014 là 79,77 triệu USD. Cụ thể trong
giai đoa ̣n này tỉnh Hà Nam đã ký kết hiệp định với nhà tài trợ WB, Bỉ, Đan
Mạch, Chính phủ Nhật Bản để thực hiện dự án phát triển các đô thị loại vừa
tại Việt Nam, dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước sạch phía Tây sông Đáy
thành phố Phủ Lý, .. . Nhiề u chương triǹ h dự án đa ̣t chấ t lươ ̣ng tố t . Ví dụ, Dự
án đầu tư xây dựng nhà máy nước sạch phía Tây sông Đáy thành phố Phủ Lý
công suất 15.000 m3/ngày đêm sử dụng nguồn vốn ODA vay ưu đãi của
Chính phủ Đan Mạch với tổng số vốn ODA vay ưu đãi là 5,78 triệu USD
(tương đương 75 tỷ đồng) là một điển hình . Dự án đã hoàn thành đưa vào sử
dụng tố t (Nguồ n: Báo cáo K ết quả hợp tác phát triển giữa tỉnh Hà Nam và
các nhà tài trợ ODA trong thời kỳ 1997 – 2014- Sở KHĐT Hà Nam ).Tuy
nhiên, ODA không chỉ là mô ̣t khoản cho vay mà đi kèm với nó là các điều
kiê ̣n ràng buô ̣c về chin
́ h tri ,̣ kinh tế . Đặc biệt là sau khi nước ta được ra khỏi
1


nhóm các nước có thu nhập thấp thì ưu đãi sẽ giảm đi , điề u kiê ̣n vay và trả nơ ̣
sẽ khắc nghiệt hơn , lãi suất vay sẽ cao hơn, thời hạn vay cũng có thể ngắn
hơn…Mô ̣t đă ̣c điể m cầ n quan tâm

đă ̣c biê ̣t nữa đó là thực t ế cho thấy các

khoản viện trợ ODA của Hà Nam hiê ̣n nay đều là nguồn vốn vay . Vì vậy nếu
không quản lý chă ̣t chẽ nguồ n vố n này sẽ gây thấ t thoát , lãng phí, không đem

lại hiệu quả đầu tư càng làm

tăng gánh nặng nợ nần cho tỉnh . Bên ca ̣nh đó

viê ̣c quản lý vố n ODA ta ̣i tin
̉ h Hà Nam còn bô ̣c lô ̣ nhiề u ha ̣n chế như : Công
tác theo dõi, đánh giá chương trình dự án ODA, hoạt động của các ban quản
lý dự án chưa được quan tâm đúng mức, một số chủ đầu tư chưa coi trọng nội
dung này. Đặc biệt ở các khâu như: lập kế hoạch, quản lý rủi ro trong quá
trình triển khai, kỹ năng theo dõi , đánh giá….Chính sách đề n bù giải phóng
mă ̣t bằ ng và thực hiê ̣n dự á n còn châ ̣m , một số dự án chưa được triể n khai
đúng theo kế hoạch đã xây dựng dẫn đế n tình tra ̣ng giải ngân châ ̣m gây lañ g
phí rất lớn cho nguồn vốn này , viê ̣c sử du ̣ng vố n ODA chưa hiê ̣u quả . Mă ̣t
khác công tác quản lý nguồn vốn ODA

tại tỉnh cũng cho thấy năng lực tổ

chức quản lý ODA còn hạn chế , năng lực cán bô ̣ còn yế u về nghiê ̣p vu ̣ ,
chuyên môn, kỹ năng hợp tác quốc tế , nhấ t là về ngoa ̣i ngữ. Do đó, Hà Nam
cần có những chính sách hợp lý, đặc biệt là cần có chiến lược lựa chọn kỹ
lưỡng hơn và sử dụng hiệu quả hơn nguồ n vố n này . Để làm tốt điều này tỉnh
cầ n phải có những sự thay đổ i và điề u chỉnh trong viê ̣c quản lý nguồ n vố n
ODA theo hướng có hiê ̣u quả hơn mới có thể đem la ̣i sự phát triển bền vững
cho nề n kinh tế của tỉnh . Xuấ t phát từ thực tế đó , với mong muố n góp phầ n
trong viê ̣c tim
̀ kiế m giải pháp “làm thế nào” để nâng cao công tác quản lý
nguồ n vố n ODA của tỉnh Hà Nam , tác giả quyết định chọn đề tài : “Quản lý
nguồn vốn Hỗ trơ ̣ phát triể n chính thƣ́c

(ODA) tại tỉnh Hà Nam” để


nghiên cứu.
Đề tài se ̃ đi sâu nghiên cƣ́u các câu hỏi sau:
- Công tác quản lý nguồ n vố n ODA ta ̣i tin̉ h Hà Nam hiê ̣n nay như thế
nào? tại sao phải tăng cường quản lý nguồ n vố n ODA ta ̣i tỉnh , quy trình quản
lý nguồn vốn này ra sao?
2


- Công tác quản lý nguồ n vố n ODA ta ̣i tin̉ h Hà Nam

đã đa ̣t đươ ̣c kế t

quả gì, đang tồ n ta ̣i những ha ̣n chế nào? Nguyên nhân của chúng?
- Cầ n có những giải pháp nào để nâng cao công tác quản lý nguồ n vố n
ODA ta ̣i tin
̉ h Hà Nam trong thời gian tới?
2. Mục đích và nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cƣ́u
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý
nguồn vốn ODA, phân tích đánh giá thực trạng quản lý ODA tại tỉnh Hà Nam, tìm
ra các mă ̣t ha ̣n chế và đưa ra kiế n nghi ̣nâng cao
công tác quản lý nguồ n vố n ODA
tại Hà Nam cho giai đoạn hiện tại cũng như giai đoạn tiếp theo
.
2.2. Nhiê ̣m vụ nghiên cứu:
- Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i
Tỉnh Hà Nam.
- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i Tỉnh

Hà Nam giai đoạn 2002 – 2014.
- Đề xuất một giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản lý nguồn
vốn ODA ta ̣i Tỉnh Hà Nam thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cƣ́u
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài : Công tác quản lý nguồ n vố n ODA ta ̣i
tỉnh Hà Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Trên pha ̣m vi toàn tin̉ h Hà Nam
- Về thời gian: Đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu công tác quản lý nguồ n vốn
ODA trong giai đoa ̣n 2002 - 2014 tại tỉnh Hà Nam . Đây là giai đoạn lượng
vốn ODA đổ vào địa phương có bước tăng trưởng vượt bậc.
- Về phạm vi nô ̣i dung nghiên cứu : Đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu viê ̣c
quản lý nguồn vốn ODA tại tỉnh Hà Nam trong những năm từ 2002 đến 2014
3


và đề xuất một số g iải pháp chủ yếu nhằ m nâng cao công tác quản lý nguồn
vố n ODA ta ̣i tỉnh.
4. Kế t cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn bao gồ m các chương:
Chương 1: Tổ ng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở l ý luận, thực tiễn
về quản lý nguồn vốn ODA.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực tra ̣ng công tác quản lý nguồ n vố n ODA ta ̣i Hà Nam
giai đoa ̣n 2002 – 2014.
Chương 4: Giải pháp nâng cao công tác quản lý nguồ n vố n ODA tại
tỉnh Hà Nam trong thời gian tới.

4



CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN,
THƢ̣C TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu
Vấn đề thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA nhận được sự quan
tâm của khá nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân của các bên liên quan. Đã có
nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước bàn về các khía cạnh khác
nhau của ODA đã được thực hiện.
Về Tiế ng Viê ̣t:
Bùi Thanh, 2007. Quản lý tốt ODA cần thay đổi từ nhận thức về nguồn
vố n. Tạp chí Thanh tra Tài chính số 61, tháng 7/2007, trang 33-55. Bài viết đã
đánh giá những tồn tại , hạn chế trong việc quản lý vốn ODA như chậm giải
ngân; năng lực quản lý dự án còn ha ̣n chế ; quản lý tài chính còn yếu kém . Từ
đó tác giả đưa ra mô ̣t số giải pháp khắ c phu ̣c nhằ m nâng cao công tác quản lý
nguồ n vố n ODA.
Phan Trung Chin
́ h, 2008. Giải pháp quản lý nguồn vốn ODA ở nước ta.
Tạp chí Quản lý nhà nước số 146, tháng 3-2008. Trong bài viết của mình, tác
giả Phan Trung Chin
́ h đã khái quát thành t ựu thu hút, quản lý, sử dụng vốn
ODA ở Việt Nam tin
́ h đế n năm 2005; trong đó nêu rõ: nguồn vốn ODA đã có
đóng góp rấ t lớn và o phát triể n cơ sở ha ̣ tầ ng KT – XH, tăng cường năng lực
thể chế và con người , góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế và cải
thiê ̣n chấ t l ượng cuộc sống cho người dân Việt Nam . Bên cạnh đó, tác giả
cũng chỉ ra một số hạn chế trong công tác quản lý nguồn vốn ODA như: Cách
quản lý còn nặng về mục tiêu hoàn thành dự án hơn là hiệu quả khai thác , quy
trình, thủ tục phức t ạp, thiế u rõ ràng , thiế u hài hòa giữa quy đinh
̣ của Viê ̣t

Nam với quy đinh
̣ của nhà tài trơ ̣ đă ̣c biê ̣t là trong vấ n đề di dân , giải phóng
5


mă ̣t bằ ng và đấ u thầ u.... Tác giả cũng chỉ ra 5 nguyên nhân của những hạn chế
này. Đó là: chưa nhâ ̣n thức đúng đắ n và đầ y đủ về bản chấ t của ODA ; khung
pháp lý về quản lý và sử dụng ODA còn bất cập ; châ ̣m cu ̣ thể hóa chủ trương,
chính sách và định hướng thu hút và sử dụng ODA ; công tác đánh giá và theo
dõi ODA còn hạn chế; tổ chức quản lý ODA, năng lực đô ̣i ngũ cán bô ̣ còn yế u
kém. Từ đây, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
nguồn vốn ODA, trong đó đáng chú ý là các giải pháp: cầ n thay đổ i nhâ ̣n thức
về quản lý và sử du ̣ ng vố n vay nước ngoài ; cầ n xây dựng chiế n lươ ̣c , quy
hoạch và kế hoạch sử dụng vốn vay nước ngoài

; hoàn thiện khung pháp lý

nhằ m tăng cường quản lý huy đô ̣ng và sử du ̣ng vố n vay nước ngoài

; tăng

cường sự phố i hơ ̣p giữa các cơ quan quản lý với các đơn vi ̣thu ̣ hưởng nguồ n
vố n vay nước ngoài ; tăng cường kiể m tra , giám sát , kiể m toán viê ̣c sử du ̣ng
nguồ n vố n vay nước ngoài ; nâng cao năng lực cán bô ̣ quản lý nguồ n vố n vay
nước ngoài; đẩ y ma ̣nh viê ̣c thiế t lâ ̣p cơ chế trao đổ i thông tin, dữ liê ̣u trong hê ̣
thố ng quố c gia về theo dõi và đánh giá chương triǹ h dự án ODA.
Hồ Hữu Tiế n , 2009. Bàn về vấn đề quản lý vốn ODA ở Việt Nam. Tạp
chí Khoa học và Công nghệ số 2 (31), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà
Nẵng. Trong bài viết của mình, tác giả Hồ Hữu Tiến đã khái quát thành tựu
thu hút, quản lý, sử dụng vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2002 - 2006; trong

đó nêu rõ: đã có sự phân công tương đối rõ ràng giữa các cấp bộ, ngành trong
vấn đề quản lý ODA. Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra một số hạn chế trong
vấn đề này, như: tình hình thực hiện các dự án thường bị chậm ở nhiều khâu:
chậm thủ tục, chậm triển khai, giải ngân chậm, tỷ lệ giải ngân thấp; công tác
theo dõi, đánh giá tình hình đầu tư ODA chưa đầy đủ, còn nhiều hạn chế, đặc
biệt là công tác theo dõi, thống kê, kiểm tra và đánh giá hiệu quả của công
trình sau đầu tư còn bỏ ngỏ; còn có sự chồng chéo trong thủ tục chuẩn bị và
triển khai đầu tư. Tác giả Hồ Hữu Tiến cũng chỉ ra 4 nguyên nhân của những
6


hạn chế này. Đó là: có quan điểm nhìn nhận chưa đúng về nguồn vốn tài trợ
ODA; cơ quan đàm phán trực tiếp với nhà tài trợ thường là các bộ, ngành
trong Chính phủ nên chủ đầu tư chưa thấy hết tác động của những điều kiện
khó khăn mà nhà tài trợ ràng buộc; nguyên tắc quan trọng nhất trong quản lý
nguồn vốn ODA là “phải quản lý dựa vào kết quả” lại không thường xuyên
nhận được sự đồng tình từ phía các cơ quan chủ quản và chủ đầu tư các dự án
ODA; năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý ODA còn nhiều yếu kém chưa đáp
ứng được nhu cầu. Từ đây, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý nguồn vốn ODA, trong đó đáng chú ý là các giải pháp: phải thống
nhất nhận thức nguồn vốn ODA là một bộ phận ngân sách nhà nước, là một
phần nguồn lực tài chính quốc gia và tạo gánh nặng nợ nần cho người dân;
cần quán triệt nguyên tắc quản lý vốn ODA phải căn cứ vào kết quả và hiệu
quả; cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực của cán bộ làm
công tác quản lý vốn ODA theo hướng chuyên môn hóa.
Nguyễn Quang Thái và Trầ n Thi ̣Hồ ng Thủy , 2014. Vốn ODA trong
điều kiện mới. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 30, số 1.
Trong bài viết “Vốn ODA trong điều kiện mới”, tác giả Nguyễn Quang Thái
và Trần Thị Hồng Thuỷ đã chỉ ra những khó khăn trong việc thu hút nguồn
vốn ODA trong điều kiện nước ta đã trở thành nước đang phát triển có mức

thu nhập trung bình thấp; đồng thời, đề xuất 7 giải pháp để sử dụng nguồn
vốn ODA có hiệu quả cao và có tác động lan tỏa trong nền kinh tế. Các giải
pháp này chủ yếu liên quan đến khâu sử dụng nguồn vốn ODA chứ không
trực tiếp liên quan đến vấn đề quản lý. Liên quan đến góc độ quản lý nguồn
vốn ODA, đáng chú ý là đề xuất của hai tác giả về việc sửa đổi Nghị định
38/2013/NĐ-CP của Chính phủ, khi quan hệ giữa Việt Nam với các nước viện
trợ ODA đã thay đổi: từ nước nhận viện trợ, nước ta đã chuyển sang quan hệ
đối tác phát triển.
7


Bùi Hồng Quang, 2007. “Quản lý nhà nước đối với nguồn vốn vay
nước ngoài đầu tư cho giáo dục và đào tạo ở nước ta. Thực trạng và giải
pháp”. Luận án tiến sỹ kinh tế. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Luận án tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước đối với nguồn vốn ODA cho
giáo dục và đào tạo ở nước ta giai đoạn 1993-2006. Những vấn đề cơ bản
được luận án tập trung làm rõ bao gồm: khung pháp lý; cơ chế, chính sách; bộ
máy quản lý nhà nước; mô hình quản lý dự án đối với nguồn vốn vay nước
ngoài (ODA) đầu tư cho giáo dục đào tạo. Luận án đã xây dựng khái niệm
“QLNN đối với nguồn vốn vay nước ngoài là sự tác động của các cơ quan
QLNN bằng pháp luật, cơ chế, chính sách, biện pháp nhằm tăng cường huy
động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này để phát triển giáo dục đào tạo,
góp phần phát triển KT-XH của quốc gia”. Luận án cũng chỉ rõ QLNN đối
với nguồn vốn vay ODA chịu tác động của nhiều nhân tố từ phía nước cho
vay và nước đi vay. Do đó, QLNN đối với nguồn vốn này cần phải đặt trong
mối quan hệ đa chiều, trong đó quản lý của nước tiếp nhận đóng vai trò quyết
định đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn này. Phân tích thực trạng QLNN đối
với nguồn vốn vay ODA đầu tư cho giáo dục và đào tạo, luận án chỉ ra những
thành công, một số vấn đề đặt ra và làm rõ các nguyên nhân dẫn đến hạn chế
trong QLNN, trên cơ sở đó đề xuất 7 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN

đối với nguồn vốn vay ODA cho giáo dục và đào tạo. Các giải pháp bao gồm:
(i) Thay đổi nhận thức về quản lý và sử dụng vốn ODA; (ii) Hoàn thiện cơ
chế chính sách quản lý vốn vay nước ngoài; (iii) Đổi mới và hoàn thiện mô
hình tổ chức quản lý vốn vay ODA; (iv) Đổi mới quy trình dự án vốn vay
ODA; (v) Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý với các đơn vị
thụ hưởng nguồn vốn vay; (vi) Nâng cao năng lực cán bộ quản lý nguồn vốn
ODA; (vii) Tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm toán việc sử dụng nguồn vốn
vay ODA.
8


Lê Thanh Nghĩa, 2009. “Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn
ODA tại Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đa ̣i ho ̣c kinh tế thành phố Hồ
Chí Minh. Nghiên cứu mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n về ODA

, phân tích , đánh giá

thực tiễn quản lý và sử du ̣ng nguồ n vố n ODA ta ̣i Viê ̣t Nam . Qua đó chỉ ra các
quy định phù hợp, chưa phù hợp của pháp luật về quản lý và sử dụng nguồn
vố n ODA ta ̣i Viê ̣t Nam cũng như nh ững tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn áp
dụng và nêu nguyên nhân của tình trạng này. Đề xuất một số giải pháp nhằm
hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về quản lý và sử
dụng nguồn vốn ODA.
Nguyễn Bảo Ngo ̣c , 2006. “Quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA ở Thành
phố Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp”. Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ kinh tế . Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn đã đề cập ở các góc độ khác
nhau về nguồn gốc, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của nguồn vốn ODA đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội ở Thành phố Hồ Chí Minh , chỉ ra những bất cập
trong công tác quản lý nguồn vốn ODA ở thành phố Hồ Chí Minh là do sự
chồng chéo về thủ tục hành chính; năng lực, trình độ và phẩm chất của cán bộ

trực tiếp quản lý dự án chưa đáp ứng nhu cầu; năng lực và kinh nghiệm của
các Ban QLDA tại Trung ương và địa phương, ngành còn nhiều hạn chế, nhất
là về đấu thầu và quản lý hợp đồng, v,v. Trên cơ sở đó luận văn đề xuất các
giải pháp khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA trên
điạ bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã đưa ra một số gợi ý cũng
như đã cung cấp một số thông tin bổ ích cho học viên trong quá trình triển
khai đề tài luận văn, nhất là những thông tin về hạn chế trong quản lý nguồn
vốn ODA và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn ODA ở Việt
Nam. Tuy nhiên, phạm vi bàn luận của chúng hoặc là ở tầm quốc gia hoặc là
tại một số địa phương khác mà chưa có công trình nghiên cứu nào bàn về
quản lý nguồn vốn ODA ở tỉnh Hà Nam.
9


Về tiế ng Anh:
Bên cạnh các tài liệu tiếng việt, có khá nhiều công trình nghiên cứu tại
nước ngoài bàn về nguồn vốn ODA. Có thể kể đến một số công trình sau:
Dollar, David; Pritchett, Lant, 1998. Assessing aid - what works, what
doesn't, and why?. World Bank policy research report. Washington, D.C.
Theo các tác giả, cho đến cuối thập kỷ 1990, viện trợ nước ngoài đã có
những thành tựu ngoạn mục, thể hiện ở sự chuyển đổi từ khủng hoảng sang
phát triển nhanh chóng của một loạt nước: Hàn Quốc thập kỷ 1960, Indonesia
thập kỷ 1970, Bolivia thập kỷ 1980 và Việt Nam thập kỷ 1990, ... Viện trợ
nước ngoài đã đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi của mỗi
nước, đưa ra những ý tưởng về chính sách phát triển, đào tạo các nhà hoạch
định chính sách công, cung cấp tài chính để hỗ trợ cải cách và mở rộng các
dịch vụ công. Viện trợ nước ngoài cũng đã góp phần biến đổi hoàn toàn cả
một ngành kinh tế. Đổi mới, đầu tư và các chính sách nông nghiệp đã tạo ra
cuộc cách mạng xanh-cải thiện cuộc sống của hàng triệu người nghèo trên

toàn thế giới-đã được tài trợ, hỗ trợ, và phổ biến thông qua các liên minh của
các nhà tài trợ song phương và đa phương. Hàng trăm triệu người dân đã có
điều kiện cải thiện cuộc sống, tiếp cận với trường học, nước sạch, vệ sinh môi
trường, năng lượng điện, trạm y tế, đường giao thông, thuỷ lợi,… được tài trợ
bởi viện trợ nước ngoài.
Tuy nhiên, theo các tác giả, viện trợ nước ngoài cũng có những thất
bại. Trong khi cựu tổng thống Zaire (nay là Cộng hòa Dân chủ Công Gô)
Mobuto Sese Seko đã tích lũy được một trong những tài sản cá nhân lớn nhất
thế giới (đương nhiên được đầu tư ở bên ngoài đất nước của mình), thì khoản
viện trợ nước ngoài quy mô lớn hàng chục năm cho Zaire đã không hề mang
lại một dấu vết nào của sự tiến bộ. Hay tại Tanzania, trong vòng 20 năm, các
nhà tài trợ đã rót một lượng vốn khổng lồ tới 2 tỷ USD cho việc xây dựng
10


đường giao thông nhưng mạng lưới giao thông ở đất nước này không hề có sự
cải thiện nào. Việc thiếu bảo trì, sự không đảm bảo chất lượng,… dẫn đến
đường xá hư hỏng nhanh hơn cả việc chúng được xây dựng. Đây chỉ là một
vài trong rất nhiều ví dụ cho thấy sự thiếu năng lực, nạn tham nhũng trầm
trọng, và các chính sách sai lầm (nói chung là sự yếu kém trong quản lý) đã
ảnh hưởng đến hiệu quả của viện trợ như thế nào.
Robert Lensink; Howard White, 2000. Assesing Aid: A manifesto for
aid in the 21st century?” Oxford Development Studies, Volume 28, Issue 1.
Theo hai tác giả, báo cáo của Ngân hàng Thế giới “Assessing aid - what
works, what doesn't, and why?” lập luận rằng viện trợ có thể có tác động tích
cực đến tăng trưởng và tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, nhưng chỉ khi nước nhận
viện trợ có các chính sách tốt. Như vậy, theo báo cáo, đặc biệt khi viện trợ là
có thể thay thế, và do đó không nhất thiết phải nhắm vào người sử dụng đặc
biệt nào, các nhà tài trợ nên tập trung viện trợ của họ cho các nước có thu
nhập thấp với những chính sách tốt (tức là áp dụng chọn lọc cao hơn). Hai tác

giả bài báo đã chỉ ra một số điểm yếu trong những lập luận này. Thứ nhất, các
mô hình hồi quy tăng trưởng không mạnh, vì vậy mà những biến thiên nhỏ
trong mô hình có thể dẫn đến các kết quả khác nhau. Thứ hai, các lập luận
rằng viện trợ chỉ hoạt động khi có các chính sách đúng không được hỗ trợ
trong các nghiên cứu khác - và thậm chí từ chính bằng chứng của Ngân hàng
Thế giới khi giải thích chính sách hoạt động tốt hơn khi được hỗ trợ bởi các
nguồn vốn viện trợ. Thứ ba, sự lựa chọn chính sách như thế nào là chính sách
tốt cũng có vấn đề, và các phân tích trong báo cáo bỏ qua sự hiện diện có thể
có của các hiệu ứng ngưỡng và phi tuyến khác. Có thể đề xuất một tập hợp
chính sách đúng khác nếu tập trung cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo hơn là
mục tiêu tăng trưởng. Các tác giả bài báo đi đến nhận định rằng các quy tắc
lựa chọn đối tác (người sử dụng viện trợ) được đề xuất trong Đánh giá Viện
11


trợ không hẳn đúng. Và theo họ, thậm chí nếu các đề xuất của báo cáo được
chấp nhận thì vẫn còn những vấn đề phải bàn đến, đặc biệt là những vấn đề
mà người quản lý viện trợ phải đối mặt với trong thực tế.
He Fan and Tag Yuehua, 2008. Determinants of Official Development
Assistance in the Post-Cold War Period. The Chinese Journal of International
Politics, Volum 2, Issue 2, pp. 205-227. Các tác giả nhấn mạnh, kể từ khi kết
thúc Thế chiến II, tầm quan trọng của ODA đã ngày càng tăng lên trong quan
hệ quốc tế như là một cách thức phát triển lợi ích chiến lược và cải thiện môi
trường quốc tế. Viện trợ nước ngoài là một công cụ chính sách quan trọng để
mở rộng ảnh hưởng của các quốc gia trên các vấn đề quốc tế và duy trì ổn
định kinh tế địa phương và quốc tế, và đã đóng một vai trò đặc biệt trong
quan hệ đối ngoại của Trung Quốc. Viện trợ từ Trung Quốc đã phát triển
mạnh trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế, và sự
thay đổi tương ứng trong các mục tiêu, chức năng và cách thức của Trung
Quốc viện trợ đã mang lại cho đất nước này một vị thế cao hơn trong lĩnh vực

viện trợ phát triển trên toàn thế giới.
Fumitaka Furuoka and Iwao Kato, 2008. The 'Honne-Tatemae'
Dimension in Japan's Foreign Aid Policy. Overseas Development Aid
Allocations in Southeast Asia, Electronic Journal of Contemporary Japanese
Studies, Article 6. Các tác giả bài báo sử dụng khái niệm tâm lý-xã hội
'honne-tatemae' để phân tích chính sách viện trợ nước ngoài của Nhật Bản.
Tatemae có nghĩa "bề mặt" trong khi honne có nghĩa các 'ý định thực sự'.
Chính phủ Nhật Bản cam kết sử dụng viện trợ nước ngoài để thúc đẩy phát
triển kinh tế và ổn định chính trị ở các nước đang phát triển. Mặt khác,
chương trình hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản đã nhiều lần bị
chỉ trích vì được sử dụng như một công cụ để thúc đẩy lợi ích thương mại của
Nhật Bản. Trong bối cảnh này, 'tatemae'- lòng vị tha có thể là coi là một
12


nguyên tắc thể hiện trên bề mặt của chính sách viện trợ nước ngoài của Nhật
Bản trong khi sự ích kỷ mới đại diện cho một động cơ ẩn đúng đối với việc
cấp viện trợ và tạo thành chiều cạnh 'honne'. Bài báo sử dụng phân tích bảng
dữ liệu để kiểm tra yếu tố nào - honne hay tatemae - đã ảnh hưởng đến quá
trình ra quyết định phân bổ nguồn vốn ODA của Nhật Bản với Đông Nam Á.
Các phát hiện của bài báo chỉ ra rằng khối lượng hàng xuất khẩu của Nhật
Bản và mức thu nhập ở các nước nhận viện trợ đã có một ảnh hưởng đáng kể
đến phân phối viện trợ nước ngoài của Nhật Bản. Chính phủ Nhật Bản có xu
hướng phân bổ một lượng lớn tiền cho các đối tác thương mại chính của Nhật
Bản tại ASEAN. Mặt khác, các nước nghèo trong khu vực thường nhận được
nhiều nguồn vốn ODA của Nhật Bản so với các quốc gia tương đối khá giả.
Nói cách khác, cả lòng vị tha (chiều cạnh tatemae) và ích kỷ (chiều cạnh
honne) đều đặc trưng cho nguồn vốn ODA của Nhật Bản.
Nathan Andrews, 2009. Foreign aid and development in Africa: What
the literature says and what the reality is, Journal of African Studies and

Development Vol. 1(1) pp. 008-015, November. Tác giả nhận định, bằng
chứng về sự hỗ trợ nước ngoài không hiệu quả là khá phổ biến ở châu Phi.
Các cuộc tranh luận về cách hỗ trợ có thể có hiệu quả và đóng góp vào sự
phát triển của châu Phi cho đến nay vẫn còn đang tiếp tục diễn ra mà chưa có
hồi kết. Bài báo áp dụng phương pháp suy diễn để giải thích viện trợ và phát
triển ở châu Phi. Tác giả cho rằng có khá nhiều công trình nghiên cứu về tác
động của viện trợ nước ngoài đối với sự phát triển ở châu Phi, tuy nhiên,
không nhiều trong số đó nhìn nhận ra tất cả các yếu tố đóng góp cho sự hiệu
quả của viện trợ. Hầu hết các công trình nghiên cứu chỉ chú trọng đến các chỉ
số kinh tế vĩ mô vốn không đại diện cho thực tại đói nghèo và đau khổ trong
nhiều nước châu Phi. Sau khi trình bày sự phân tích của các lý thuyết mà đã
chỉ ra cách giải thích về mối quan hệ giữa viện trợ và sự kém phát triển ở
13


châu Phi, bài báo đã tiến hành nghiên cứu có phê phán và kiểm chứng những
phát hiện của các lý thuyết trên là hoàn toàn có căn cứ.
Hầu hết các công trình nghiên cứu cũng như các bài báo khoa học và
các luận văn nói trên đã cung cấp nhiều thông tin bổ ích để học viên có thể
nghiên cứu, tham khảo; song chưa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu vấn
đề Quản lý nguồn vốn ODA ở Tỉnh Hà Nam . Do đó, đề tài nghiên cứu làm
luận văn thạc sĩ của học viên không trùng lặp với các công trình đã công bố.
1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn vốn ODA
1.2.1. Những lý luận chung về nguồ n vố n ODA
1.2.1.1. Khái niệm vốn ODA
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đã có lịch sử dài hơn
nửa thế kỷ, phản ánh một trong những mối quan hệ quốc tế giữa một bên là
các nước phát triển hoặc các tổ chức quốc tế và bên kia là các nước đang phát
triển thông qua việc cung cấp các khoản viện trợ phát triển. Ở các nước đang
phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng, ODA là một bộ phận quan

trọng trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội và ngày càng khẳng định vai trò quan
trọng của nó trong tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Vậy ODA là gì?
Theo Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) của Tổ chức hợp tác kinh tế
và phát triển (OECD) đưa ra khái niệm: Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
là một giao di ̣ch chính thức được thiết lập với mục đích chính là hỗ trợ cho sự
phát triển kinh tế - xã hội và phúc lợi của các nước đang phát triển. Các
khoản cho vay và các khoản tín dụng cho mục đích quân sự được loại trừ

.

Viê ̣n trơ ̣ có thể được cung cấp song phương từ các nhà tài trợ đến nước nhận
viê ̣n trơ ̣ hoă ̣c chuyể n qua mô ̣t cơ quan phát triể n đa phương như Liên Hơ ̣p
Quố c, Ngân hàng Thế giới . Viê ̣n trơ ̣ bao gồ m các khoản viê ̣n trơ ̣ cho vay
mề m với điều kiện có tính chất ưu đãi và yế u tố viện trợ không hoàn lại chiếm
ít nhất 25% trên tổ ng số viê ̣n trơ ̣ và cung cấp các hỗ trợ kỹ thuật [32].
14


Theo UNDP (Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc): ODA
(nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức) bao gồm các khoản cho không và
các khoản vay đối với các nước đang phát triển, đó là các nguồn vốn do các
bộ phận chính thức cam kết (nhà tài trợ chính thức), nhằm mục đích cơ bản là
phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội và được cung cấp bằng các khoản tài
chính ưu đãi (nếu là khoản vay sẽ có yếu tố không hoàn lại không ít hơn 25%).
Theo Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hà ng thế giới (WB)
năm 1999 đưa ra đinh
̣ nghiã về ODA như sau: ODA là một phầ n của tài chính
phát triển chính thức ODF , trong đó có yế u tố viê ̣n trợ không hoàn lại cộng
với cho vay ưu đãi và phải chiế m ít nhấ t 25% trong tổ n g viê ̣n trợ . Tài chính
phát triển chính thức (ODF- Official Development Finance) bao gồm Hỗ trợ

phát triển chính thức (ODA- Official Development Assitance) và các hình
thức tài trợ khác, trong đó ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu. ODA bao gồm các
khoản viện trợ không hoàn lại cộng với các khoản vay ưu đãi có thời gian dài
và lãi suất thấp hơn so với mức lãi suất thị trường tài chính quốc tế. ODA
mang tính ưu đãi cao hơn bất cứ nguồn ODF khác. Ngoài các điều kiện ưu đãi
về lãi suất, thời hạn vay, khối lượng vốn cho vay, bao giờ trong ODA cũng có
yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố tài trợ) đạt ít nhất 25%.Theo quan
điểm của WB khi định nghĩa ODA họ chỉ đứng trên góc độ về bản chất tài
chính mà xem xét mà chưa chỉ rõ chủ thể quan hệ với ODA và ý nghĩa của
ODA.
Về phía Việt Nam, khái niệm ODA được trình bày rõ ràng trong các
văn bản có tính pháp quy của chính phủ (Hộp 1.1)

15


×