Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỠ TRỌE PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.85 KB, 22 trang )


1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài Luận án
Cùng với quá trình đổi mới, mở cửa và hội nhập nền kinh tế thế giới, trong hơn 10 năm qua (1993-2004), nguồn
vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đã thực sự góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế, công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nớc, xoá đói giảm nghèo và hỗ trợ cải cách chính sách kinh tế tại Việt Nam. Tuy nhiên: do nhiều nguyên nhân,
song nguyên nhân chủ quan của ta là chính, đó là cơ chế, chính sách quản lý ODA còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, chồng
chéo, không ổn định, và cha phù hợp với thông lệ quốc tế. Mô hình tổ chức quản lý, điều hành các chơng trình, dự án
ODA cha hợp lý. Công tác kiểm tra, giám sát nguồn vốn ODA còn buông lỏng, thiếu các chế tài xử phạt. Hiện tợng tiêu
cực, tham nhũng, lãng phí trong quá trình sử dụng nguồn vốn ODA còn nan giải. Nhận thức của các cấp về nguồn ngoại lực
ODA còn sai lệch, cha đầy đủ....; Từ những nguyên nhân cơ bản trên đã làm hạn chế đến hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam trong thời gian qua.
Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có thực sự trở thành nguồn vốn nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng góp phần
vào quá trình tăng trởng kinh tế bền vững hay không? tiến độ giải ngân và sử dụng nguồn vốn ODA có đạt hiệu quả nh
mong muốn mà Đảng và Nhà nớc đề ra hay không? gánh nặng nợ nần ODA có nằm trong biên độ cho phép hay
không?......tất cả đang chờ vào những thay đổi mang tính đột phá từ nhận thức đến các cơ chế, chính sách quản lý nhà nớc về
ODA trong thời gian tới. Vì vậy, Nghiên cứu sinh chọn đề tài Luận án Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn Hỗ
trợ phát trển chính thức (ODA) tại Việt nam nhằm góp phần đáp ứng những đòi hỏi bức xúc hiện nay của thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu
-Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
-Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt nam.
-Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt nam trong
thời gian tới.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Luận án đi sâu nghiên cứu hiệu quả quản lý đối với nguồn vốn ODA vay u đãi từ năm 1993 đến 2003 tại VN.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện luận án, các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng: Phơng pháp duy vật lịch sử; Phơng
pháp duy vật biện chứng; Phơng pháp mô hình hoá; Phơng pháp phân tích và mô tả; Phơng pháp tổng hợp, thống kê, so
sánh ...; Toàn bộ các phơng pháp trên đợc luận án sử dụng một cách linh hoạt có thể là kết hợp, có thể là riêng rẽ trong quá
trình nghiên cứu.


6. ý nghĩa khoa học của Luận án
-Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), trực tiếp là
nguồn vốn ODA vay u đãi (tức vốn vay có thành tố hỗ trợ cao);
-Đánh giá hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA vay u đãi ở VN trong thời gian qua.
-Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đối với nguồn vốn ODA vay u đãi trong thời gian tới.
7. Kết cấu của Luận án
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án đợc trình bày theo 3 chơng:
Chơng 1
: Hiệu quả quản lý Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và những vấn đề lý luận chung.
Chơng 2
: Thực trạng hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt nam trong thời gian
qua.
Chơng 3
: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt nam trong
thời gian tới.

- 1 -

18

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế quốc dân
--------o0o---------



Tôn Thanh Tâm


Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát

triển chính thức (ODA) tại việt nam

Chuyên ngành: Tài chính, lu thông tiền tệ và tín dụng
Mã số : 5.02.09




Tóm tắt
Luận án tiến sỹ kinh tế





Hà nội 2004



19

Công trình này đợc hoàn thành
tại trờng đại học kinh tế quốc dân



Những ngời hớng dẫn khoa học:
GS. TS Nguyễn Văn Nam
TS. Đỗ Tất Ngọc



Phản biện 1:


Phản biện 2:


Phản biện 3:


Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
họp tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
Vào hồi .... giờ ....... ngày ....... tháng ........ năm 2004

Có thể tìm hiểu luận án tại
Th viện Quốc gia
Th viện trờng Đại học Kinh tế Quốc dân




20

Bộ giáo dục và đào tạo
--------o0o---------







Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA) tại việt nam

Chuyên ngành: Tài chính, lu thông tiền tệ và tín dụng
Mã số : 5.02.09




tóm tắt
Luận án tiến sỹ kinh tế






Hà nội 2004



21

Công trình này đợc hoàn thành
tại trờng đại học kinh tế quốc dân



Những ngời hớng dẫn khoa học:

GS. TS Nguyễn Văn Nam
TS. Đỗ Tất Ngọc


Phản biện 1:


Phản biện 2:


Phản biện 3:


Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
họp tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
Vào hồi .... giờ ....... ngày ....... tháng ........ năm 2004

Có thể tìm hiểu luận án tại
Th viện Quốc gia
Th viện trờng Đại học Kinh tế Quốc dân



22
































23


2
chơng I

hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) những vấn đề lý luận
chung
1.1 Tổng quan về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
1.1.1.1 Khái niệm
ODA là một giao dịch chính thức đợc thiết lập với mục đích chính là thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của
các nớc đang phát triển. Điều kiện tài chính của giao dịch này có tính chất u đãi và thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm
ít nhất là 25%
1.1.1.2 đặc điểm
ODA có một số đặc điểm sau:
-Thành tố hỗ trợ hay còn gọi là phần cho không là tỷ lệ phần trăm danh nghĩa của khoản vay phản ánh mức u
đãi của khoản vay ODA. Mức u đãi phải đạt ít nhất từ 25% trở lên đến 100% thì mới đợc gọi là vốn ODA.
-Tính hai mặt của nguồn vốn ODA: (i) u điểm của nguồn vốn ODA là bổ sung nguồn vốn trung, dài hạn cho đầu
t phát triển, thúc đẩy đầu t t nhân, hỗ trợ tăng cờng năng lực thể chế và đẩy mạnh các hoạt động cải cách chính sách kinh
tế, bù đắp thiếu hụt cán cân thanh toán quốc tế, góp phần đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết của Chíinh phủ, cầu nối giao lu
văn hoá chính trị và con ngời giữa nớc tiếp tài trợ và tiếp nhận viện trợ. (ii) Mặt trái của ODA đó là các ràng buộc về chính
trị và kinh tế.
1.1.2 Bản chất chính trị và kinh tế của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
1.1.2.1 Bản chất chính trị
Tăng cờng lợi ích chiến lợc và chính trị ngắn hạn của các nớc tài trợ đối với các nớc tiếp nhận viện trợ
1.1.2.2 Bản chất kinh tế
Thúc đẩy tăng trởng dài hạn và giảm nghèo đói ở những nớc đang phát triển..
1.1.3 Các nhà tài trợ ODA
Các nhà tài trợ ODA bao gồm:
-Chính phủ tất cả các nớc trên thế giới có tham gia vào quá trình cung cấp ODA còn gọi là các nhà tài trợ ODA
song phơng.
-Các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia còn gọi là các nhà tài trợ ODA đa phơng.
1.1.4 Các hình thức cung cấp ODA
Có nhiều cách phân loại, nhng nhìn chung có 3 hình thức cung cấp ODA cơ bản sau: ODA không hoàn lại, ODA
cho vay u đãi, ODA hỗn hợp.

1.1.5 Các phơng thức cung cấp ODA
Hiện có một số phơng thức cung cấp ODA cơ bản sau: (i) Viện trợ theo chơng trình bao gồm: hỗ trợ cán cân
thanh toán, hỗ trợ ngân sách, hỗ trợ ngân sách theo ngành, giảm nợ; (ii) viện trợ theo dự án gồm: viện trợ dự án đợc chuyển
qua các Chính phủ, viện trợ dự án do nhà tài trợ quản lý, viện trợ dự án đợc chuyển qua các tổ chức phi chính phủ (NGOs).
1.2 Nội dung quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
1.2.1 Sự cần thiết trong việc quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
1.2.1.1 Từ góc độ các nhà cung cấp ODA (các nhà tài trợ)
ODA đợc trích một phần từ thu nhập quốc dân của các nớc giàu để thực hiện nghĩa vụ của mình đối với những
nớc nghèo thông qua con đờng hỗ trợ phát triển chính thức. Mức trích theo qui định của Liên hợp quốc là 0,7%/GDP/năm.
Do GDP hình thành trên cơ sở thuế, phí, lệ phí ...của ngời dân nớc tài trợ đóng góp nên, vì vậy việc quản lý nguồn vốn
ODA cho vay đã trở thành yêu cầu tất yếu khách quan đối với các nhà tài trợ.
1.2.1.2 Từ góc độ các nớc tiếp nhận ODA (nớc nhận tài trợ)
- 3 -

×