Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Năng lực lãnh đạo trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn hà nội luận văn ths kinh doanh và quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN DUY TRIỂN

NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN DUY TRIỂN

NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HÙ NG


Hà Nội – 2015


CAM KẾT
Tôi xin cam kết nội dung của khóa luận này chƣa đƣợc nộp cho bấy kỳ một
chƣơng trình cấp bằng cao học nào cũng nhƣ bất kỳ một chƣơng trình đào tạo bằng
cấp nào khác.
Tôi cũng xin cam kết thêm rằng khóa luận này là lỗ lực cá nhân của tôi. Các
kết quả phân tích, kết luận trong khóa luận này (ngoài các phần đƣợc trích dẫn) đều
là kết quả làm việc của cá nhân tôi.


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian tham gia chƣơng trình đào tạo cao học quản trị kinh doanh
do Trƣờng đại học Kinh tế - Đại học quốc gia tổ chức tôi cảm thấy mình đã thu
nhận đƣợc nhiều kiến thức bổ ích về nhiều lĩnh vực khác nhau trong quản trị kinh
doanh nói chung và quản trị doanh nghiệp nói riêng. Tôi xin bầy tỏ lòng biết hơn
sâu sắc đối với các nhà lãnh đạo, quản lý cũng nhƣ các cán bộ công nhân viên của
Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi cũng xin dành tặng lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo
hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hùng là ngƣời đã nhiệt tình, ân cần chỉ bảo tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn. Chắc chắn bài luận văn của tôi
sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ hết sức tận tình quí báu cũng nhƣ
những chỉ bảo vô cùng thiết thực và có giá trị của thầy.
Tôi cũng xin dành tặng lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến các nhà
lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ và vừa, những ngƣời đã giúp đỡ tôi hết sức nhiệt tình và
vô tƣ trong việc thu thập số liệu và nắm bắt thông tin bằng cách dành nhiều thời
gian và tâm sức để hoàn thành các biểu mẫu phiếu điều tra với rất nhiều câu hỏi và
đã dành nhiều thời gian để đón tiếp và trả lời các câu hỏi khảo sát của tôi.
Đặc biệt, tôi xin dành tặng tình cảm thành kính cũng nhƣ sự biết ơn sâu sắc

với các thành viên trong gia đình yêu quí của tôi, những ngƣời đã chịu nhiều hy
sinh và vất vả để tôi có đƣợc thành công nhƣ ngày hôm nay.
Xin chân thành cảm ơn !


TÓM TẮT
Luâ ̣n văn nghiên cƣ́u năng l ực lãnh đạo trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
trên địa bàn Hà Nội. Số liệu nghiên cứu của các năm 2008 đến năm 2014. Mục đích
chỉ ra bản chất của năng lực lãnh đạo và tìm giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo
trong các doanh ngiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội.
Chƣơng một trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu trƣớc đây, cơ sở lý luận
về phát triển năng lực lãnh đạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội.
Chƣơng hai học viên xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giải
thuyết, từ đó trình bày các vấn đề liên quan đến phƣơng pháp nghiên cứu, thang đo
để kiểm định các giả thuyết đề ra. Chƣơng này gồm các phần nhƣ sau: (1) Xây dựng
mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết. (2) Phƣơng pháp nghiên cứu. (3)
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu từ việc chọn mẫu, cách tiến hành điều tra đến thu thập
và xử lý số liệu.
Chƣơng 3 trình bày thực trạng năng lực lãnh đạo trong các doanh nghiệp nhỏ
và vừa trên địa bàn Hà Nội thông qua phân tích và kiểm nghiệm mô hình nghiên
cứu kết quả điều tra thu dƣợc. Nội dung gồm ba phần chính: (1) Thực trạng doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội; (2) Thực trạng năng lực lãnh đạo trong các
doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội, và (3) là kết quả kiểm định giả thuyết
nghiên cứu. Từ đó thông qua những con số cụ thể phản ánh thực trạng tình hình
năng lực lãnh đạo ảnh ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ
thế nào để có cơ sở đƣa ra những giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo trong doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội ở chƣơng tiếp theo.
Chƣơng 4, sau khi nghiên cứu, tác giả đã đƣa ra mô ̣t số giải pháp nâng cao
năng lực lãnh đạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội nhằ m nâng
cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Từ khóa: Năng lực lãnh đạo,lãnh đạo, năng lực,doanh nghiệp nhỏ và vừa.


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... i
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................................... iii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO TRONG DOANH NGHIÊ ̣P V ỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐI A
̣
BÀN HÀ NỘI .............................................................................................................5
1.1. Tổ ng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .............................................................5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu nước ngoài ............................................................6
1.2. Doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa (DNN&V) ...............................................................9
1.2.1. Khái niệm về DNN&V ............................................................................10
1.2.2. Vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đối với nền kinh tế ......................11
1.3. Cơ sở lý luận về năng lực lañ h đa ̣o .................................................................12
1.3.1. Khái niệm về lãnh đạo ............................................................................13
1.3.2. Năng lực lãnh đạo ..................................................................................15
1.3.3. Các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo ................................................19
1.3.4. Phát triển năng lực lãnh đạo ..................................................................36
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................38
2.1. Xây dựng mô hình nghiên cứu 3 nhóm yế u tố cấ u thành năng lực lañ h đa ̣o .38
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................39
2.3. Phƣơng pháp thu thâ ̣p số liê ̣u .........................................................................40
2.3.1. Số liê ̣u sơ cấ p..........................................................................................40
2.3.2. Thông tin thứ cấp....................................................................................40

2.3.3. Thiết kế mẫu – chọn mẫu ........................................................................41
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NĂNG L ỰC LÃ NH ĐẠO TRONG CÁC DOANH
NGHIÊP̣ NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐIẠ BÀN HÀ NỘI ...............................................42
3.1. Thực trạng DNN&V trên địa bàn Hà Nội ......................................................42


3.1.1. Tổng quan về DNN&V trên địa bàn Hà Nội ..........................................42
3.1.2. Đặc trưng của DNN&V trên địa bàn Hà Nội.........................................44
3.2. Thực tra ̣ng năng lực lãnh đạo trong các DNN&V trên điạ bàn Hà Nô ̣i .........45
3.2.1. Thực trạng kiế n thức chung về lãnh đạo trong các DNN &V trên đi ̣a bàn
Hà Nội ........................................................................................................46
3.2.2. Thực trạng kỹ năng của lãnh đạo các DNN&V trên đi ̣a bàn Hà Nội ....49
3.2.3. Thực trạng tố chất, hành vi, thái độ của lãnh đạo các DNN&V trên địa
bàn Hà Nội .................................................................................................56
3.3. Kế t luâ ̣n rút ra từ kế t quả xử lý số liệu điều tra bằng SPSS ...........................58
3.3.1. Độ tin cậy (reliability) ............................................................................58
3.3.2. Phân tích nhân tố (factor) ......................................................................58
3.3.3. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ............................................................60
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG L ỰC LÃ NH ĐẠO CỦA CÁC LÃ NH
ĐẠO DOANH NGHIÊP̣ NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐIẠ BÀN HÀ NỘI .....................63
4.1. Sự cầ n thiế t phải nâng cao năng l ực lañ h đa ̣o của lãnh đạo các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên điạ bàn Hà Nô ̣i ........................................................................63
4.2. Các giải pháp nâng cao năng l ực lañ h đa ̣o của lañ h đa ̣o các doanh nghiê ̣p nhỏ
và vừa trên điạ bàn Hà Nội ...............................................................................63
4.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao trình độ kiến thức cho lãnh đạo ...................64
4.2.2. Nhóm giải pháp phát triển kỹ năng lãnh đạo .........................................65
4.2.3. Nhóm giải pháp rèn luyện tố chất, hành vi, thái độ tích cực. ................69
KẾT LUẬN ...............................................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................72
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

Nguyên nghiã

1

APEC

Diễn đàn hơ ̣p tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng

2

CIEM

Viê ̣n nghiên cƣ́u quản lý kinh tế Trung Ƣơng

3

CTHĐQT

Chủ tịch hội đồng quản trị

4


DN

Doanh nghiê ̣p

5

DNN&V

Doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a

6

GDP

Tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i

7



Giám đốc

8

KD

Kinh doanh

9


NLLĐ

Năng lực lãnh đạo

19

QTKD

Quản trị kinh doanh

11

TGĐ

Tổ ng giám đố c

i


DANH MỤC BẢNG

STT

Bảng

Nô ̣i dung

Trang

1


Bảng 1.1

Qui đinh
̣ về DNN&V của Viê ̣t Nam

11

2

Bảng 1.2

Các yêu cầu đối với tầm nhìn – Mô hình BHAG

20

3

Bảng 1.3

4

Bảng 3.1

5

Bảng 3.2

6


Bảng 3.3

7

Bảng 3.4

8

Bảng 3.5

9

Bảng 3.6

10

Bảng 3.7

11

Bảng 3.8

12

Bảng 3.9

13

Bảng 3.10


14

Bảng 3.11

Các yêu cầu đối với tầm nhìn/mục tiêu – Mô hình
SMART
Quan niê ̣m của lañ h đa ̣o trong DNN&V trên điạ bàn
HN
Phát triển năng lực lãnh đạo, đào ta ̣o thế hê ̣ kế câ ̣n
Thƣ̣c tra ̣ng tầ m nhin
̀ chiế n lƣơ ̣c trong DNN&V trên
điạ bàn Hà Nô ̣i
Thƣ̣c tra ̣ng phân quyề n , ủy quyền trong DNN &V
trên điạ bàn Hà Nô ̣i
Thƣ̣c tra ̣ng năng lƣ̣c đô ̣ng viên khuyế n khić h trong
DNN&V trên điạ bàn Hà Nô ̣i
Thƣ̣c tra ̣ng gây ảnh hƣởng và xây dƣ̣ng hình ảnh
của lãnh đạo trong DNN&V trên điạ bàn Hà Nô ̣i.
Thƣ̣c tra ̣ng năng lƣ̣c ra quyế t đinh
̣ trong DNN &V
trên điạ bàn Hà Nô ̣i.
Thực trạng năng lực giao tiếp của lãnh đạo trong
DNN&V trên địa bàn Hà Nội
Thực trạng tố chất, hành vi và thái độ của lãnh đạo
trong DNN&V trên địa bàn Hà Nội
Kiểm định KMO và Bartlett- Thang đo các yếu tố
Năng lực lãnh đạo
Kiểm định KMO và Bartlett- Thang đo kết quả KD
ii


21

47
48
49

51

52

53

55

56

57

59
60


DANH MỤC CÁC HÌ NH VẼ
STT

Hình

Nô ̣i dung

1


Hình 1.1

Năng lực cá nhân – Mô hình ASK

16

2

Hình 1.2

Ba mảng cấu thành kiến thức.

16

3

Hình 1.3

4

Hình 1.4

Qui triǹ h đô ̣ng viên khuyế n khić h

23

5

Hình 1.5


Tháp nhu cầu Maslow

23

6

Hình 1.6

Cơ sở quân quyề n ủy quyề n

26

7

Hình 1.7

Bảng sơ đồ tiến trình ra quyết định DECIDE

30

8

Hình 1.8

Các phẩm chất của một nhà lãnh đạo đích thực

34

9


Hình 2.1

Khung tƣơng tác phân tić h năng lƣ̣c lañ h đa ̣o

38

10

Hình 2.2

Mố i quan hê ̣ giƣ̃a kế t quả thƣ̣c hiê ̣n với năng lƣ̣c
đô ̣ng viên khuyế n khích và điề u kiê ̣n làm viê ̣c

Mô hình nghiên cứu mối tƣơng quan giữa các yếu tố
Năng lực lãnh đạo và kết quả kinh doanh

iii

Trang

22

39


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Về tính cấp thiết của đề tài
Năng lực lãnh đạo từ lâu đã trở thành đề tài nóng hổi thu hút sự quan tâm

không chỉ của những học giả, các nhà nghiên cứu mà còn thu hút đƣợc sự quan tâm
của các nhà doanh nghiệp. Thực tế đã chỉ ra rằng năng lực lãnh đạo của ngƣời đứng
đầu là nhân tố quyết định thành công của tổ chức, doanh nghiệp. Theo học giả Gary
Yuki (2002) thì “Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hƣởng mang tính xã hội nhằm tìm
kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dƣới trong việc thực thi mục tiêu, xứ mệnh”.
Chính vì vậy, chỉ có thể nói rằng các tổ chức, doanh nghiệp sẽ không thể thành công
nếu không có các nhà lãnh đạo thực thụ.
Một nhà lãnh đạo thực thụ cần có đủ năng lực đƣa mọi ngƣời lên cùng một
con thuyền, đi cùng về một hƣớng và chèo cùng một nhịp. Năng lực lãnh đạo chính
là việc tổng hợp các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, hành vi, thái độ nhằm biến tổ
chức, doanh nghiệp thành một khối kết dính, thống nhất đảm bảo cạnh tranh thành
công trên thị trƣờng.
Phạm vi của khoa học về năng lực lãnh đạo với số lƣ ợng các nghiên cứu lên
đến 8000, điề u này đƣơ ̣c trić h dẫn trong cuố n sách có tƣ̣a đề

Bass & Stogdill’s

Hanbook of Leadership: Theory, Research & Manager Applications (Bass:B.M, 1990).
Jonh Kotter (1978) cho rằng lãnh đạo trong kỷ nguyên mới hiện đại cần có
đủ năng lực tạo ra tầm nhìn, truyền đạt tầm nhìn, lập chiến lƣợc, quản trị sự thay
đổi, xây dựng văn hóa doanh nghiệp đặc sắc hơn. Lãnh đạo trong điều kiện mới cần
có đủ năng lực khơi dậy niềm đam mê, sự nhiệt huyết của nhân viên và tạo tính gắn
kết giữa nhân viên và doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) đóng một vai trò hết sức quan trọng
trong nền kinh tế. Hàng năm khu vực kinh tế này đóng góp một phần đáng kể cho
GDP của thành phố Hà Nội.
Năng lực lãnh đạo đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của tổ chức,
đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong khi đó chƣa có một công
1



trình khoa học nào nghiên cứu về năng lực lãnh đạo trong các doanh nghiệp nhỏ và
vừa trên địa bàn Hà Nội. Đề tài “Năng lực lãnh đạo trong các doanh nghiệp nhỏ và
vừa trên địa bàn Hà Nội” nhằm sáng tỏ bản chất của năng lực lãnh đạo, cấu thành
năng lực lãnh đạo, cách phát triển năng lực lãnh đạo. Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ
sở để các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ và vừa tham khảo và vận dụng vào điều
kiện thực tiễn.
2. Các câu hỏi nghiên cứu
 Năng lực lãnh đạo là gì?
 Các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo trong DNN&V trên địa bàn Hà Nội?
 Thực trạng năng lực lãnh đạo trong DNN&V trên địa bàn Hà Nội nhƣ thế nào?
 Làm thế nào để phát triển năng lực lãnh đạo trong DNN&V trên địa bàn Hà Nội?
3. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu đề tài
 Mục đích nghiên cứu: đƣa ra các giải pháp cu ̣ thể để phát triể n năng lƣ̣c lañ h
đa ̣o trong DNN&V trên điạ bàn Hà Nô ̣i.
 Nhiê ̣m vu ̣:
 Hệ thống hóa các quan điểm, cách tiếp cận và làm rõ bản chất của năng
lực lãnh đạo.
 Làm rõ đặc thù của loại hình DNN&V cũng nhƣ tầm quan trọng của lãnh
đạo và năng lực lãnh đạo trong khu vƣ̣c doanh nghiê ̣p này .
 Làm rõ m ối quan hệ thực tại giữa năng lực lãnh đạo của lãnh đạo doanh
nghiệp nhỏ và vừa với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp.
 Làm rõ mối quan hệ nội tại của giữa các bộ phận cấu thành của năng lực
lãnh đạo nhƣ: kiến thức; kỹ năng; tố chất, hành vi.
 Nhận dạng những nhân tố cơ bản, chính yếu quyết định năng lực lãnh
đạo của các lãnh đạo doanh nghiệp.
Tƣ̀ kế t quả nghiên cƣ́u đ ề xuất một số kiến nghị nhằm cải thiện, phát triển
năng lực lãnh đạo của các lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ và vừa trên điạ bàn Hà Nô ̣i.


2


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là năng lực lãnh đạo trong các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên điạ bàn Hà Nô ̣i . Năng lực lãnh đạo ở đây đƣợc chia nhỏ
thành các nhóm năng lực cụ thể nhƣ:
 Kiế n thƣ́c bao gồ m kiế n thƣ́c chuyên môn, văn hóa xã hội và tự nhiên
 Kỹ năng bao gồm năng lƣ̣c t ầm nhìn chiến lƣợc, năng lực phân quyền ủy quyền, năng lực gây ảnh hƣởng và xây dƣ̣ng hình ảnh , năng lực đô ̣ng
viên - khuyến khích, năng lực ra quyết đinh,
̣ năng lực giao tiếp lãnh đạo.
 Tố chấ t, hành vi và thái độ
Các năng lực cụ thể này sẽ là các tiêu chí đánh giá năng lực lãnh đạo tổng thể
của các lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ và vừa.
 Phạm vi nghiên cứu:
 Về nô ̣i dung:
 Nghiên cƣ́u thƣ̣c tra ̣ng năng lƣ̣c lañ h đa ̣o trong ph ạm vi năng lực
lãnh đạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trên điạ bàn Hà Nô ̣i.
 Đề xuấ t giải pháp phát triể n năng lƣ̣c lañ h đa ̣o trong DNN &V trên
điạ bàn Hà Nô ̣i
 Thời gian: Nghiên cƣ́u năng lƣ̣c lañ h đa ̣o trong DNN &V trên điạ bàn Hà
Nô ̣i trong giai đoa ̣n 2006 đến 2014.
 Không gian: Nghiên cƣ́u trên điạ bàn Hà Nô ̣i
 Phƣơng hƣớng nghiên cƣ́u : nghiên cƣ́u năng lƣ̣c lañ h đa ̣o của lañ h đa ̣o
DNN&V trên điạ bàn Hà Nô ̣i tƣ̀ cấ p giám đố c bô ̣ phâ ̣n trở lên .
5. Những đóng góp của luận văn
 Tổ ng kế t hê ̣ thố ng cơ s ở lý luận về năng lƣ̣c lañ h đa ̣o đang thinh
̣ hành trong
thời đa ̣i ngày nay. Đƣa ra mô hin

̀ h nghiên cƣ́u năng lƣ̣c lañ h đa ̣o ba yế u tố .
 Nghiên cƣ́u thƣ̣c tế năng lƣ̣c lañ h đa ̣o trong các

DNN&V trên điạ bàn Hà

Nô ̣i, kết hợp cùng với nhữn g luâ ̣n giải của cơ s ở lý luận về năng lƣ̣c lañ h đa ̣o tƣ̀ đó

3


chỉ ra cá c tồ n ta ̣i cũng nhƣ nguyên nh ân của các tồ n ta ̣i của vấn đề năng lực lãnh
đa ̣o trong các DNN&V trên đa ̣i bàn nghiên cƣ́u.
 Đề xuấ t các giải pháp nhằ m hoàn thi ện, nâng cao năng lƣ̣c lañ h đa ̣o của các
lãnh đạo trong các doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a trên điạ bàn Hà Nô ̣i.
6. Kế t cấ u của luâ ̣n văn
Ngoài phần mở đầu, phầ n kế t luâ ̣n, các danh mục chữ viết tắt, danh mu ̣c bảng,
danh mu ̣c hình và danh mu ̣c tài liê ̣u tham khả,oluâ ̣n văn này gồ m04 chƣơng chính:
Chƣơng 1: Tổ ng quan tình hình nghiên cƣ́u và cơ sở lý luâ ̣n về năng lƣ̣c lañ h đa ̣o
trong các doanh nghiê ̣p vƣ̀a và nhỏ trên điạ bàn Hà Nô ̣i .
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cƣ́u.
Chƣơng 3: Thƣ̣c tra ̣ng năng lƣ̣c lañ h đa ̣o trong các doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a trên
điạ bàn Hà Nô ̣i.
Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của cãnh đạo các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội.

4


Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌ NH HÌ NH NGHIÊN CƢ́U VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO TRONG DOANH NGHIỆP VƢ̀A VÀ NHỎ

TRÊN ĐIA
̣ BÀ N HÀ NỘI

1.1. Tổ ng quan tin
̀ h hin
̀ h nghiên cƣ́u
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Các nhà nghiên cứu trong nƣớc gồm có:
 Đinh Viê ̣t Hòa, 2012. Tinh thầ n khời nghiê ̣p kinh do anh – trái tim một doanh
nhân. Hà Nội: Nhà xuất bản Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.
Nô ̣i dung nghiên cƣ́u trong cuố n sách này tác gủa làm sáng tỏ các vấ n đề
nhƣ: khởi nghiê ̣p kinh doan h; xƣơng số ng của nề n kinh tế ; ƣớc mơ làm chủ DN ;
làm thể nào để biết đƣợc

bản kế hoạch kinh doanh tốt ; chiế n lƣơ ̣c quản lý tăng

trƣởng nhanh và khuếch chƣơng thƣơng hiệu ; …. Đồng thời cuốn sách còn tôn vinh
tinh thầ n khởi ng hiê ̣p của các doanh nhân khởi nghiê ̣p – nhƣ̃ng ngƣời mang trong
mình tâm huyết, đam mê, nỗ lƣ̣c không ngƣ̀ng nghỉ dẫn thân vào nghiê ̣p kinh doanh
và mang lại thành quả không chỉ cho cá nhân và cho toàn xã hội .
 Đinh Viê ̣t Hòa , 2012. Tầ m nhìn và chiế n lược giúp lãnh đạo tạo ra sự thay
đổ i, đăng trên trang ngày 27/2/2012.
Tác giả làm rõ đƣợc tầm quan trọng của vấn đề tầm nhìn , chiế n lƣơ ̣c. Tác giả
cho rằ ng viê ̣c lâ ̣p kế hoa ̣ch tố t có vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng đố i với tổ chƣ́c , doanh
nghiê ̣p. Đồng thời cũng phân biệt và chỉ rõ ra kế hoạch và tầm nhìn chiến lƣợc phục
vụ cho những mục đích khác nhau , vì vậy không thể thay thế cho nhau . Trong bài
tác giả viết: “Kế hoạch giúp mọi người hoàn thành công viê ̣c một cách nhấ t quán và
theo kế t quả đã dự tính, kế hoạch có thể là thực hiê ̣n những gì đã làm trước đó hoặc
cố gắ ng đi theo một lố i m ới. Tầ m nhìn – chiế n lược giúp tạo ra thay đổ i ở sản
phẩm, marketing, tài chính và thậm chí là cách quản lý của một tổ chức.”

 Nguyễn Hƣ̃u Lam, 1997. Nghê ̣ thuâ ̣t lañ h đa ̣o. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Trong nghiên cƣ́u tác giả chủ yếu phân tích phẩm chất , phong cách và các kỹ
năng cầ n có của mô ̣t nhà lañ h đa ̣o . Đồng thời tác giả cũng chỉ ra rằng : lãnh đạo
5


ngắ n liề n với quyề n lƣ̣c và sƣ̣ ảnh hƣởng , lãnh đạo phải theo tình huống và luôn
mới về chấ t .
 Đỗ Tiến Long , 2010. Triế t lý Kaizen và lãnh đạo doanh nghiê ̣p

. Tạp chí

Nghiên cƣ́u khoa ho ̣c - Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i, số 04.
Thông qua bài nghiên cƣ́u , tác giả đã phân tích đƣợc nét đặc sắc của Kaizen
và đặc đi ểm của lãnh đạo theo phong cách DN Nhật bản , tƣ̀ đó so sánh với nhƣ̃ng
đă ̣c điể m của lañ h đa ̣o doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n hô ̣i nhâ ̣p kinh tế
quố c tế , đồ ng thời chỉ ra thách thƣ́c mà giới lañ h đa ̣o DN Viê ̣t

Nam cầ n phả i vƣơ ̣t

qua để áp du ̣ng thành công chiế t lý Kaizen.
 Nguyễn Thi ̣Phƣơng Oanh , 2012. Năng lực lãnh đạo . Hồ Chí Minh : Nhà
sách tổng hợp.
Cuố n sách đƣa ra nô ̣i dung khái niê ̣m khá đầ y đủ về năng lƣ̣c lañ h đa
, đồ
̣o ng thời
chỉ ra rằng lãnh đạo là một quá trình và việc phân tích năng lực lãnh đạo cần phải xem
xét trong mối tƣơng tác các yếu tố liên quan cùng với thuộc cấp và tình huống
.
 Đặng Ngọc Sự , 2011. Luâ ̣n án ti ến sỹ về “Năng lực lãnh đạo –nghiên cứu

tình huống của lãnh đạo các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”

.Hà Nội :

Viê ̣n nghiên cƣ́u quản lý kinh tế Trung ƣơng – CIEM.
Luâ ̣n án để câ ̣p chủ yế u đế n các vấ n đề lý luâ ̣n : lãnh đạo hiệu quả , mô hình
lãnh đạo hiệu qu ả; năng lƣ̣c lañ h đa ̣o , cấ u thành năng lƣ̣c lañ h đa ̣o . Đồng thời vận
dụng lý luận để tìm hiểu thực tiễn năng lực lãnh đạo tại các DNN
Luâ ̣n án đã đề xuấ t mô ̣t số giải pháp về tầ m nhin
̀ chiế n lƣơ ̣c

&V Viê ̣t Nam .

, nâng cao năng lƣ̣c

đô ̣ng viên, khuyế n khić h , phân quyề n , ủy quyền và năng lực giao tiếp nhằm nâng
cao năng lƣ̣c lañ h đa ̣o.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu nước ngoài
Tâ ̣p trung chủ yế u ở Mỹ , Châu âu và mô ̣t số nƣớc phát triể n khác có nhiề u
học g iả, công triǹ h nghiên cƣ́u về lañ h đa ̣o và năng lƣ̣c lañ h đa ̣o

. Tiêu biể u nhấ t

trong số đó là các tác giả dƣới đây.
 Bill George, 2013. Lãnh đạo đích thực. Hà Nội: Nhà xuất bản Thời đại.

6


Tác giả khái quát hình ảnh nhà lãnh


đa ̣o đić h thƣ̣c trong thời đa ̣i mới với

thƣớc đo năm yế u tố phẩ m chấ t nhƣ là hiể u rõ mu ̣c đích

, thƣ̣c hiê ̣n nhƣ̃ng giá tri ̣

vƣ̃ng chắ c , lãnh đạo bằng trái tim , thiế t lâ ̣p các mố i quan hê ̣ gắ n bó và thể hiê ̣n tin
́ h
kỷ luật tự g iác. Đồng thời ứng với mỗi thƣớc đo phẩm chất là một đặc tính phát
triể n để mỗi nhà lañ h đa ̣o trở lên hiê ̣u quả hơn nhƣ là đam mê , xây dƣ̣ng lòng trắ c
ẩn, gắ n bó các mố i quan hê ̣ và nhấ t quán trong hành đô ̣ng .
 Doug Crandall and Jim Collins,2006. Leadership Lessons from West Point.
Công trình nghiên cƣ́u này có 19 chƣơng sách bao gồ m rấ t nhiề u ý tƣởng của
nhƣ̃ng ngƣời thuô ̣c mo ̣i cấ p bâ ̣c trong quân đô
, tƣ̣i ̀ các ho ̣c viên, sỹ quan đến các vị tƣớng
.
Nó phản ánh thƣ̣c chấ t viê ̣c truyề n thu ̣ kinh nghiê,̣msƣ̣ uyên bác và nhƣ̃ng nỗ lƣ̣c để đào
tạo dậy dỗ và truyền cảm hứng cho thế hệ quân nhân tƣơng lai của Mỹ
. Đó là tổ ng hơ ̣p
của khả năng lãnh đạo, sƣ̣ ho ̣c hỏi không ngƣ̀ng cũng nhƣ viê ̣c đào ta ̣o là mô ̣t khiá ca ̣nh
tuyê ̣t vời của Ho ̣c viê ̣n cùng với nhiề u kinh nghiê ̣m chân thƣ̣c về phát triể. nTrong cuố n
sách này tác giả đã đƣa ra những ý tƣởng cũng nhƣ học tuyết luôn tiến về phía trƣớc,
nhƣ̃ng bài ho ̣cthƣ̣c tế tƣ̀ nỗ lƣ̣c hoàn thiê, ̣ngiúp ngƣời đọc có đƣợc nhiều cảm hứng từ đó
phát triển kinh nghiệm bản thân để hƣớng tới tƣơng .lai
Đồng thời tác giả mở ra cánh của
vào thế giới của sự phát triển, thông qu khả năng lanh
̃ đa ̣o với sƣ̣ thẳ ng thắ n, nhƣ̃ng câu
chuyê ̣n đầ y sƣ́c thuyế t phu, ̣cthƣ̣c tiễn sinh đô ̣ng và ý tƣởng tiên phong
.

 John C. Maxwell, 1993 (Repackaged 2001). Deverloping the Leader Within
You, Thomas Melson.
Nô ̣i dung cuố n sách nghiên cƣ́u về

“phát triển kỹ năng lãnh đạo”

của

Maxwell công bố nă m 1993. Trong nghiên cƣ́u này ông đã chỉ ra các kỹ năng cầ n
thiế t của mô ̣t nhà lañ h đa ̣o nhƣ ; kỹ năng gây ảnh hƣởng , kỹ năng lực chọn theo thứ
tƣ̣ ƣu tiên , kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tạo ra sự thay đổi tích cự , kỹ năng
phát triển đội ngũ nhân sự , … và chƣ́a đƣ̣ng nhƣ̃ng nguyên tắ c bấ t biế n , trƣờng tồ n
mà bất cứ ai muốn trở thành nhà lãnh đạo tài ba cũng phải áp dụng và thực hành .
 John C. Maxwell, 1998. The 21 Irrefutable Laws of Leadership, Thomas Nelson.
Nghiên cƣ́u này chỉ ra “21 nguyên tắ c vàng của nghê ̣ thuật lãnh đạo” đƣơ ̣c
Maxwell công bố năm 1998. Trong đó có mô ̣t số nguyên tắ c tiêu biể u nhƣ
7

: khả


năng lañ h đa ̣o quyế t đinh
̣ mƣ́c đô ̣ hiê ̣u quả , thƣớc đo chin
́ h xác nhấ t của nghê ̣ thuâ ̣t
lãnh đạo là ảnh hƣởng , năng lƣ̣c lañ h đa ̣o phát triể n tƣ̀ng ngày – không phải ngày
mô ̣t ngày hai, ai cũng có thể lái tàu nế u ngƣời chỉ huy lâ ̣p hải trin
̀ h, khi nhà lãnh đạo
thƣ̣c thu ̣ lên tiế ng – mọi ngƣời đều lắng nghe , niề m tin là nề n tảng của sƣ̣ lañ h đa ̣o ,
… với nghiên cƣ́u này tác giả đã nêu bâ ̣t đƣơ ̣c tầ m quan tro ̣ng của


21 nguyên tắ c

vàng trong nghệ thuật lãnh đạo . Tác giả đã c hỉ ra rằng các nguyên tắc chính là nền
tảng của sự lãnh đạo . Các nguyên tắc có thể đứng độc lập nhƣng chúng đều có tác
dụng bổ sung hỗ trợ cho nhau.
 John C. Maxwell, August 2001. The 17 Indisputable laws of teamwork,
Thomas Nelson.
Cuố n sách là sƣ̣ chia sẻ nhƣ̃ng nguyên tắ c số ng còn , hƣ̃u ić h trong mo ̣i liñ h
vƣ̣c của đời số ng nói chung và của viê ̣c xây dƣ̣ng nhóm nói riêng nhƣ

: lƣ̣a cho ̣n

thành viên, xác định mục tiêu , lãnh đạo nhóm , … Nghiên cƣ́u có tính thƣ̣c tiễn rấ t
cao, chính là sự trải nghiệm mà Maxwell muốn gửi đến cho tất cả mọi ngƣời . Nhiề u
ngƣời đánh giá đây là cuố ng sách thành công và nổ i bâ ̣t của John C . Maxwell.
 Richard L.Hughes, Robert C. Ginnetr and Gordon J.Curphy, 2009.
Leadership. McGraw – Hill Education.
Nhóm tác giả chỉ ra rằng : Viê ̣c lañ h đa ̣o là mô ̣t quá trình chƣ́ không phải là
mô ̣t vi ̣trí , lãnh đạo là việc của mọi ngƣời , lãnh đạo bao hàm sự tƣơng tác giữa lãnh
đa ̣o, cấ p dƣới và tình huống . Năng lƣ̣c lañ h đa ̣o đƣơ ̣c phát triể n thông qua kinh
nghiê ̣m và quá triǹ h giáo du ̣c ; các yếu tố của năng lực lãnh đạo ; quyề n lƣ̣c và sƣ̣
ảnh hƣởng; nhƣ̃ng đă ̣c điể m của năng lƣ̣c lañ h đa ̣o ; hành vi lãnh đạo , các kỹ năng
lãnh đạo , … bên ca ̣nh đó nghiên cƣ́u còn nhấ n ma ̣nh đế n sƣ̣ quan tro ̣ng của viê ̣c
thiế t lâ ̣p mu ̣c đić h , điề u hành cuô ̣c ho ̣p , đàm phám , giải quyết mâu thuẫn trong
nhóm và sử lý stress cá nhân, …
 Warren Bennis, 2009. On becoming a Leader, 20th Anniversary Edition/3rd
edition.
Nghiên cƣ́u này trình bày về tầ m quan tro ̣ng của lòng tƣ̣ tin

, khả năng nhìn


xa trông rô ̣ng , đa ̣o đƣ́c , trƣ̣c giác và lòng tin vào trƣ̣c giác là rấ t cầ n thiế t với nhà
8


lãnh đạo. Tác giả nh ấn mạnh nhà lãnh đạo cần học hỏi từ mọi nguồn , nhƣng nhiề u
nhấ t là tƣ̀ kinh nghiê ̣m của chính bản thân mình . Lãnh đạo tự học từ nghịch cảnh ,
lỗi lầ m đã pha ̣m phải tƣ́c là ho ̣c lañ h đa ̣o trong quá trin
̀ h min
̀ h lañ h đa ̣o .
Tƣ̣u trung la ̣i năng lƣ̣c lañ h đa ̣o là vấ n đề thu hút đƣơ ̣c nhiề u sƣ̣ quan tâm
của các học giả , tuy nhiên phầ n lớn các nghiên cƣ́u còn chƣa đƣơ ̣c lañ h đa ̣o các tổ
chƣ́c doanh nghiê ̣p tiế p câ ̣n đƣơ ̣c do nhiề u lý do chủ quan và khách quan .
Với mu ̣c đích tổ ng hơ ̣p nguồ n tri thƣ́ c khoa ho ̣c về lañ h đa ̣o , năng lƣ̣c lañ h
đa ̣o ƣ́ng du ̣ng thƣ̣c tế , học viên kế thừa những kết quả nghiên cứu đã đƣợc công bố
và khôn g đi sâu vào các hƣớng nghiên cƣ́u đã nêu mà tâ ̣p trung và

o hê ̣ thố ng các

yế u tố cấ u thành năng lƣ̣c lañ h đa ̣o và các giải pháp nâng cao năng lƣ̣c lañ h đa ̣o
trong tổ chƣ́c, doanh nghiê ̣p. Do đố i tƣơ ̣ng lañ h đa ̣o rấ t rô ̣ng nên pha ̣m vi đề tài chỉ
dƣ̀ng la ̣i ở nhóm lãnh đạo khu vực doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a trên điạ bàn Hà Nô ̣i.
1.2. Doanh nghiêp̣ nhỏ và vƣ̀a (DNN&V)
Trong nhƣ̃ng năm qua nề n kinh tế đấ t nƣớc ta đã đa ̣t đƣơ ̣c nhƣ̃ng thành tƣ̣u
vô cùng quan tro ̣ng , đó là cơ cấ u kinh tế có dich
̣ chuyể n theo hƣớng tiế n bô ̣ và tăng
trƣởng ổ n đinh
̣ trong mô ̣t thời gian dài . Kế t quả đó có sƣ̣ đóng góp không nhỏ của
của các DNN&V thuô ̣c các thành phầ n kinh tế


. Sƣ̣ ra đời của loa ̣i hin
̀ h doanh

nghiê ̣p này ta ̣o ra sƣ̣ phong phú đa da ̣ng của các thành phầ n kinh tế , đẩ y ma ̣nh quá
trình huy đô ̣ng vố n trong dân.
Các DNN&V trong thời gian qua có bƣớc phát triể n nhanh về số lƣơ ̣ng , tham
gia vào các loa ̣i hiǹ h kinh tế và đóng góp vào sƣ̣ tăng trƣởng GDP của nƣớc ta ngày
càng cao. Tuy nhiên trong xu thế hiê ̣n nay , với quá trin
̀ h toàn cầ u hóa , khu vƣ̣c hóa
và hội nhập kinh tế quốc tế trong khu vực và trên thế giới ngày càng trở thành một
chỉnh thể thống nhất , các quan hệ kinh tế đƣợc phát triển đa phƣơng , đa dạng hóa
dƣới nhiề u hình thƣ́c. Trong bố i cảnh đó , đố i với mô ̣t nƣớc đang phá t triể n nhƣ Viê ̣t
Nam, tham gia vào tiế n triǹ h hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế đã ta ̣o ra nhiề u cơ hô ̣i cho các
doanh nghiê ̣p nói chung và các DNN &V nói riên g nhƣ mở rô ̣ng thi ̣trƣờng , tiế p
nhâ ̣n vố n và công nghê ̣ thông qua đầ u tƣ trƣ̣c tiế p , nhờ đó ta ̣o ra công ăn viê ̣c làm
cho ngƣời lao đô ̣ng và đảm vả tăng trƣởng kinh tế , học tập đƣợc công nghệ quản lý
9


mới, nhƣng mă ̣t khác la ̣i đă ̣t các doanh nghiệp Việt Nam vào tình thế cạnh tranh
khố c liê ̣t hơn. Chính vì vậy khu vực DNN&V đang gă ̣p rấ t nhiề u khó khăn trong sản
xuấ t và tiêu thu ̣ sản phẩm ra thị trƣờng hội nhập . Cầ n phải nâng cao sƣ́c ma ̣nh ca ̣nh
tranh của khu vực doanh nghiệp này nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh .tế
Đóng vai trò đƣ́ng mũi chiụ sào , quyế t đinh
̣ sƣ̣ thành công hay thấ t ba ̣i , các
lãnh đạo DNN&V hiê ̣n đang đƣ́ng trƣớc mô ̣t thách thƣ́c toàn diê ̣n lớn trong thời hô ̣ i
nhâ ̣p. Ngoài các yêu cầu sự hỗ trợ của nhà nƣớc về chính sách hỗ trợ , mà thực tế sẽ
dầ n bi ̣cắ t giảm dầ n trong quá trình hô ̣i nhâ ̣p thì các lãnh đạo hiện nay đang nỗ lực
cố gắ ng không ngƣ̀ng ho ̣c hỏi nâng cao kiế n thƣ́ c và kỹ năng để nâng cao năng lƣ̣c
lãnh đạo của bản thân.

1.2.1. Khái niệm về DNN&V
Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa hay còn gọi thông dụng là doanh nghiệp
vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao đô ̣ng hay
doanh doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứ
vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh
nghiệp vừa.
Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là
doanh nghiệp có số lƣợng lao động dƣới 10 ngƣời, doanh nghiệp nhỏ có số lƣợng
lao động từ 10 đến dƣới 200 ngƣời và nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, còn doanh nghiệp
vừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 tỷ. Ở mỗi nƣớc, ngƣời ta có
tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nƣớc mình.
Ở Việt Nam theo , nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính
phủ, theo đó DNN &V đƣơ ̣c đinh
̣ nghiã là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh
theo qui đinh
̣ của pháp luâ ̣t đƣơ ̣c chia thành ba cấ p : siêu nhỏ , nhỏ và v ừa theo qui
mô tổ ng nguồ n vố n (tổ ng nguồ n vố n đƣơng đƣơng tổ ng tài sản đƣơ ̣c xác đinh
̣ trong
bản cân đối kế toán của doanh nghiệp ) hoă ̣c số lao đô ̣ng bin
̀ h quân năm (tổ ng nguồ n
vố n và tiêu chí ƣu tiên).

10


Bảng 1.1: Qui đinh
̣ về DNN&V của Viêṭ Nam
Quy mô

Doanh


Doanh nghiệp nhỏ

Doanh nghiệp vừa

nghiệp
siêu nhỏ
Khu vực

Tổng nguồn Số lao động

Số lao

Tổng

Số lao

động

nguồn

động

vốn

vốn
I. Nông, lâm

10 ngƣời


20 tỷ

từ trên 10

từ trên 20 tỷ

từ trên 200

nghiệp và

trở xuống

đồng trở

ngƣời đến

đồng đến

ngƣời đến

xuống

200 ngƣời

100 tỷ đồng

300 ngƣời

20 tỷ


từ trên 10

từ trên 20 tỷ

từ trên 200

đồng trở

ngƣời đến

đồng đến

ngƣời đến

xuống

200 ngƣời

100 tỷ đồng

300 ngƣời

thủy sản
II. Công

10 ngƣời

nghiệp và xây trở xuống
dựng
III. Thƣơng


10 ngƣời

10 tỷ

từ trên 10

từ trên 10 tỷ

từ trên 50

mại và dịch

trở xuống

đồng trở

ngƣời đến

đồng đến 50

ngƣời đến

xuống

50 ngƣời

tỷ đồng

100 ngƣời


vụ

(Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triể n DNN&V)
1.2.2. Vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đối với nền kinh tế
Ở mỗi nền kinh tế , quố c gia hay lañ h thổ , các DNN&V có thể giƣ̃ các vai trò
với mƣ́c đô ̣ khác nhau, song nhin
̀ chung có mô ̣t số vai trò tƣơng đồ ng nhƣ sau:
 Giƣ̃ vài trò quan tro ̣ng trong nề n kinh tế , các DNN&V thƣờng chiế m tỷ trọng
lớn, thâ ̣m chí áp đảo trong trong tổ ng số doanh nghiê ̣p (ở nƣớc ta chỉ xét các doanh
nghiê ̣p có đăng ký thì tỷ lê ̣ này là trên 95%). Vì thế, đóng góp của ho ̣ vào tổ ng sản
lƣơ ̣ng và ta ̣o viê ̣c làm là rất đáng kể.
 Giƣ̃ vai trò ổ n đinh
̣ nề n kinh tế : ở phần lớn các nền kinh tế các DNN &V là
nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn . Sƣ̣ điề u chỉnh hơ ̣p đồ ng thầ u phầ n phu ̣ ta ̣i
các thời điểm cho phép nền kinh tế có đƣ ợc sự ổn định . Vì thế, DNN&V đƣơ ̣c ví
nhƣ thanh giảm số c cho nề n kinh tế .

11


 Làm cho nền kinh tế năng động : vì DNN &V có qui mô nhỏ nên dễ điề u
chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động.
 Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trơ ̣ quan tro ̣ng : DNN&V thƣờng
chuyên môn hóa vào sản xuấ t mô ̣t vài chi tiế t đƣơ ̣c dùng để lắ p ráp thành mô ̣t sản
phẩ m hoàn chỉnh.
 Là trụ cột của nền kinh tế địa phƣơng : nế u nhƣ doanh nghiê ̣p lớn thƣờng đă ̣t
trụ sở cở các trun g tâm kinh tế của đấ t nƣớc thì DNN &V la ̣i có mă ̣t ở khắ p các điạ
phƣơng và là đơn vi ̣đóng góp quan tro ̣ng vào nguồ n ngân sách


, sản lƣợng và tạo

công ăn viê ̣c làm ở điạ phƣơng.
 Đóng góp không nhỏ giá trị GDP cho quốc gia.
1.3. Cơ sở lý luận về năng lƣc̣ lãnh đa ̣o
Trong lich
̣ sƣ̉ khoa ho ̣c nghiên cƣ́u về năng lƣ̣c lañ h đa ̣o đ

ã có nhiều cách

tiế p câ ̣n khác nhau về năng lƣ̣c lañ h đa ̣o xuấ t phát tƣ̀ thƣ̣c tế rằ ng năng lƣ̣c lañ h đa ̣o
là một hiện tƣợng phức tạp l iên quan đế n ngƣời lañ h đa ̣o , cấ p dƣới, tình huống và
hoàn cảnh. Mô ̣t số nhà nghiên cƣ́u tâ ̣p trung vào nhân cách đặc điểm tố chấ t hoă ̣c
hành vi của ngƣời lãnh đạo , mô ̣t số nhà nghiên cƣ́u khác la ̣i nghiên cƣ́u sƣ̣ ảnh
hƣởng củ a hoàn cảnh lên cách thƣ́c hành đô ̣ng của nhƣ̃ng nhà lañ h đa ̣o , … Nhƣng
tƣ̣u chung la ̣i các công trình khoa ho ̣c ấ y đề u nhắ c đế n năng lƣ̣c lañ h đa ̣o nhƣ là kh ả
năng động viên, khuyến khích và gây ảnh hƣởng đến quan niệm, niềm tin của cấp
dƣới nhằm làm cho cấp dƣới thực thi các công việc mà nhà lãnh đạo đã giao cho họ
mô ̣t cách tiǹ h nguyê ̣n.
Để thấy đƣợc tiń h phƣ́c ta ̣p cũng nhƣ mô ̣t bƣ́c tranh đầ y đủ về năng lƣ̣c lañ h
đa ̣o, trong chƣơng 1, ngoài phần trình bà y về tình hình nghiê n cƣ́u trong và ngoài
nƣớc, đố i lƣơ ̣ng nghiên cƣ́u, học viên sẽ giới thiệu các vấn đề cơ bản, cốt lõi về bản
chất năng lực lãnh đạo cũng nhƣ các cánh tiếp cận hiệu quả làm nổi bật tầm quan
trọng của năng lực lãnh đạo đối với tổ chức, doanh nghiệp. Đây là những quan
niệm, những cách tiếp cận tiên tiến và đang thịnh hành trên thế giới về lãnh đạo và
năng lực lãnh đạo. Đồng thời học viên sẽ tổng hợp và đƣa ra một khái niện chung
nhấ t và xuyên suố t luâ ̣n văn về năng lƣ̣c lañ h đa ̣o.
12



1.3.1. Khái niệm về lãnh đaọ
Lãnh đạo là một trong những khái niệm quan trọng nhất trong khoa học về tổ
chức. Thuâ ̣t ngƣ̃ lañ h đa ̣o đã đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng tƣ̀ rấ t lâu trong lich
̣ sƣ̉ phát triể n loài
ngƣời, nhƣng khái niê ̣m và bản chấ t của lañ h đa ̣o thì đến nhƣ̃ng năm 30 đến 50 của
thế kỷ 20 mới đƣơ ̣c các nhà khoa ho ̣c luâ ̣n bàn . Học giả Stogdill sau khi nghiên cứu
các lý thuyết về lãnh đạo đã kết luận rằng ; mỗi ho ̣c giả khác nhau có mô ̣t cách tiế p
câ ̣n về lañ h đa ̣o khá c nhau. Khái niệm lãnh đạo có thể đƣợc tiếp cận dƣới giác độ
nhƣ tổ chấ t , hành vi, gây ảnh hƣởng hoă ̣c có thể đƣơ ̣c tiế p câ ̣n dƣới góc đô ̣ tƣơng
tác qua la ̣i.
Thâ ̣t vâ ̣y, trong lich
̣ sƣ̉ khoa ho ̣c nghiên cƣ́u về lañ h đa ̣o đã ghi nhâ ̣n các khai
niê ̣m về lañ h đa ̣o nhƣ sau:
 Lãnh đạo là một quá trình trong đó một đối tƣợng thuyết phục cấp dƣới hành
đô ̣ng theo nhƣ mong muố n (House, R.J, 1984)
 Lãnh đạo là việc hƣớng dẫn và điều phối công việc của thành viê

n trong

nhóm (Latham, G.P, 1986)
 Lãnh đạo là mối quan hệ giữa các cá nhân trong đó những ngƣời khác đồng ý
làm theo vì họ tự nguyện chứ không phải bị bắt buộc

(Locke, E.A., G.P.

Latham, and M. Erez, 1987)
 Lãnh đạo là quá trìn h làm ảnh hƣởng đế n mô ̣t nhóm có tổ chƣ́c nhằ m đa ̣t
đƣơ ̣c các mu ̣c đích của tổ chƣ́c đó (Bass, B.M, 1990)
 Lãnh đạo là các hành động tập trung nguồn lực nhằm tạo ra các cơ hội nhƣ
mong muố n (O‟Reilly, C.A, 1977)

 Lãnh đạo là côn g viê ̣c của ngƣời lañ h đa ̣o nhằ m ta ̣o ra các điề u kiê ̣n cho
chóm làm việc có hiệu quả (Guth, C.K., and S.S.Shaw.,1980)
 Mục đích của lãnh đạo là đạt đƣợc kết quả nhờ vào những ngƣời khác và
phƣơng tiê ̣n của viê ̣c lañ h đa ̣o là khả năng xây dựng đƣợc các nhóm có tính
cố kế t và đinh
̣ hƣớng rõ ràng . Ngƣời lañ h đa ̣o giỏi là ngƣời xây dƣ̣ng đƣơ ̣c
các nhóm làm việc có kết quả qua các hoàn cảnh khác nhau (Thomas, K.W.,
and W.H. Schmidt., 1976)

13


 Lãnh đạo là một hành vi của một cá nhân nào đó nhằm chỉ đạo các hoạt động
của một nhóm để thực hiện mục tiêu chung (Hamphill & Coons, 1957)
 Lãnh đạo là sự tác động nhằm gây ảnh hƣởng đối với các cấp dƣới trhoong
qua các chỉ đạo, chỉ thị của tổ chức (D.Katz & Kahn, 1978)
 Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hƣởng tới các hoạt động của tổ chức nhằm
hƣớng tới các mục tiêu chung (Rauch &Behling, 1984)
 Lãnh đạo là quá trình đƣa ra các mục tiêu để đạt tới thông qua sự nỗ lực của
tập thể (Jacobs & Jaques, 1990)
 Lãnh đạo là khả năng vƣợt ra khỏi văn hóa hiện thời để khởi thủy những thay
đổi có tính cách mạng nhƣng phù hợp (E.H. Sechein, 1992)
 Lãnh đạo là quá trình làm cho m ọi ngời trong tổ chức cảm nhận đƣợc những
gì họ đang làm nhờ đó mà mọi ngƣời sẽ thấu hiểu và cam kết thực hiện
những gì mà họi sẽ làm. (Drath & Palus, 1994)
 Lãnh đạo là s ự khớp nối tầm nhìn, giá trị cốt lõi, và tạo ra môi trƣờng mà ở
đó mọi ngƣời xẽ đƣợc thực thi một cách hoàn hảo (Richards & Engles, 1986)
 Lãnh đạo là khả năng gây ảnh hƣởng, động viên khuyến khích một ngƣời nào
đó để làm cho cấp dƣới đóng góm công sức của mình cho sự thành công của
tổ chức (Hoise et, 1999)

Nhƣ̃ng đinh
̣ nghiã trên cho thấ y rằ ng , khái niệm lãnh đạo đƣơ ̣c các ho ̣c giả
tiế p câ ̣n rấ t đa da ̣ng ở nhiề u góc đô ̣ . Đúng nhƣ Janda đã nói : “Thuật ngữ lãnh đạo
tự thân nó đã hàm chứa một cái gì đó rấ t rộng, tạo ra sự mơ hồ khi nắm bắt vấn đề”
(Janda, 1960). Tuy nhiên, phải khẳng định rằng không có một định nghĩa nào hoàn
toàn đúng. Nhiề u đinh
̣ nghiã khác nhau có thể giúp chúng ta có đƣơ ̣c

nhƣ̃ng đánh

giá chính xác về các yếu tố khác nhau làm ảnh hƣởng đến năng lực lãnh đạo trong
tƣ̀ng bố i cảnh, tình huống cụ thể.
Bên ca ̣nh các khái niê ̣n đƣơ ̣c đề câ ̣p ở trên , học giả Gary Yuki (2002) đã
đƣa ra khái niê ̣m về lañ h đa ̣o :“Lãnh đạo là một quá trình ảnh hưởng mang
tính xã hội trong đó lãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm
đạt mục tiêu của tổ chức”. Học viên cho rằng đây là một khái niê ̣m rấ t bao trùm và
14


nô ̣i hàm đầ y đủ các góc đô ̣ . Vì vậy học viên lựa chọn làm khái niệm đi xuyên xuốt
luâ ̣n văn.
Theo đinh
̣ nghiã trên thì tác giả đã nhấ n

mạnh tầm quan tro ̣ng của sự tham

gia tƣ̣ nguyê ̣n của cấ p dƣới trong tiế n trin
̀ h thƣ̣c thi sƣ́ mê ̣nh của tổ chƣ́c cũng nhƣ
trách nhiệm của nhà lãnh đạo là phải tìm kiếm sự tham giả tự nguyện đó


. Nhờ đó

mà cấp dƣới sẽ lỗ l ực, cố gắ ng hế t min
̀ h để c ống hiế n, đóng góp cho tổ chức và nhà
lãnh đa ̣o sẽ phải cố gắ ng không ngƣ̀ng để hoàn thành tố t vai trò của mình . Ngoài ra,
quá trình ảnh hƣởng mang tính xã hội chính là quá trình kết hợp một cách tổng lực
các phƣơng pháp gây ảnh hƣởng nhƣ vật chất , tinh thầ n , trƣc tiế p và gián tiế p cũng
nhƣ chính thố ng và phi chính thố ng để giúp lañ h đa ̣o tâ ̣p hơ ̣p đƣơ ̣c sƣ́c lƣ̣c và trí tuệ
của mọi ngƣời mô ̣t cách khoa ho ̣c nhấ t để hoàn thành mu ̣c tiêu đảm bảo sƣ̣ thành
công của doanh nghiê ̣p, tổ chƣ́c.
1.3.2. Năng lực lãnh đaọ
Năng lực nói chung và năng lực lãnh đạo nói riêng là những khái niệm quen
thuộc đối với mọi ngƣời. Tuy nhiên, thực chất năng lực là gì? Năng lực lãnh đạo là
gì? Có thể đang là những vấn đề còn bỏ ngỏ đối với nhiều ngƣời.
1.3.2.1. Khái niệm về năng lực
Theo Bass B.M (1990), “Năng lực là tập hợp các khả năng, nguồn lực của
một con người hay một tổ chức nhằm thực thi một công việc nào đó”. Bởi vậy, về
thực chất, năng lực của một con ngƣời là tập hợp những gì mà con ngƣời đó hiện
có. Mô hình năng lực ASK dƣới đây là một mô hình phổ biến để thể hiện năng lực
cá nhân của một con ngƣời.

15


×