Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Thực trạng vai trò ngân sách nhà nước ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.55 KB, 18 trang )

Mục lục
Trong lịch sử loài người, Nhà nước ra đời trong cuộc đấu tranh của xã hội có
giai cấp, nó là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp, Nhà nước xuất hiện với
tư cách là CO' quan có quyền lực công cộng đế thực hiện các chức năng va
nhiệm vụ về nhiều mặt như quản lý hành chính, chức năng kinh tế, chức
năng
chấn
áp và các nhiệm vụ xã hội.
Lời nói
đầu.........................................................................................................2
PHẦN Ị: NHỮNG LÝ LUẬN CHƯNG VÈ NGÂN SÁCH NHÀ
Đe thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình Nhà nước cần phải có
nguồn lực tài chính - ngân sách Nhà nước, đó là cơ sở vật chất cho Nhà
trình
hình
thành và phát triển của ngân sách Nhà
nước1.tồnQuá
tại và
hoạt
động.
nước
3
Ngày nay kinh tế thị trường càng phát triển thì vị chí và vai trò của tài chính
Khái
niệm
ngânquan
sáchtrọng
Nhà nước.............................................................3
nhà 2.nước
ngày
càng


đối với sự phát triến kinh tế xã hội. vì vậy,
xây dựng nền tài chính tự chủ vững mạnh là yêu cầu cơ bản cấp bách trong
điểm
của ngân
thời3.kỳĐặc
công
nghiệp
hóa sách
hiện Nhà
đại nước........................................................4
hóa ở nước ta, trong đó ngân sách Nhà
PHẰN
2:
PHÂN
TÍCH
VAT
TRÒ
CỦA
NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC..
nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
quốc gia.
7
Ngân sách nhà nước là nơi tập trung quỹ tiền tệ lớn nhất trong nền kinh tế,

mối quan
hệ chặt
với PHÁT
tổng sảnHUY
phẩmCÁC

xã hội
thu nhập
dân
PHẦN
3: LIÊN
HỆ chẽ
VIỆC
VAIvà TRÒ
CỦAquốc
NGÂN
cùng
mối
quanNƯỚC
hệ khăng
khít với
tất cả các khâu của hệ thống tài chính.
SÁCH
NHÀ
Ở VIỆT
NAM........................................................

Ngân
sách nhà..nước
là công
cụ huy động nguồn tài chính để đảm bảo cho
. ..............
. . .. .....
. ’ 10
các chi tiêu của Nhà nước, và là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo
cho sự ốn định phát triển đồng đều giữa các nền kinh tế, và đảm bảo thu

nhập1.cho
người
dân.nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.......................................
Thực
trạng
Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của vai trò ngân sách Nhà nước đó
nhóm
6 - CD11C1 đã thảo luận và cùng phân tích các vai trò của ngân sách
Kết luận..............................................................................................................19
Nhà nước.
Lòi nói đầu
Bài viết gồm 3 phần:


Sự ra đời và tồn tại của ngân sách Nhà nước luôn gắn liền với sự ra đời và
tồn tại của Nhà nước và sự xuất hiện của sản xuất hàng hóa. Khi Nhà nước
ra đời để đảm bảo cho sự tồn tại của mình Nhà nước đã đặt ra chế đọ thuế
khóa sử dụng công cụ chủ yếu là luật pháp để bắt người dân phải nộp các
khoản thu, các khoản thu này hình thành nên quỹ tiền tệ của Nhà nước và nó
được sử dụng đế đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.

Trong buổi bình minh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư
sản cần một không gian kinh tế, tài chính thông thoáng cho sự tự do phát
triển sản xuất kinh doanh. Song những quy định về thể chế kinh tế tài chính
của giai cấp phong kiến trong bước suy tàn đã cản trở sự tự do kinh doanh
của giai cấp tư sản. Đặc biệt là chế độ thuế khóa vô lý tùy tiện, chế độ chi
tiêu thiếu rõ rang minh bạch của giai cấp phong kiến đã gây nên sự phản ánh
mạnh mẽ đối với giai cấp tư sản. Họ đấu tranh để có một chế độ thuế khóa
theo luật định đảm bảo tính pháp lý, tính công bằng, một chế độ chi tiêu
thiếu minh bạch giữa chi tiêu chung của Nhà nước với chi tiêu trong bản

thân gia đình của các vua chúa. Những khoản chi tiêu chung của Nhà nước
phải được thể chế bằng pháp luật và được cơ quan đại diện dân chúng kiểm
soát. Ket quả cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản trên lĩnh vực thuế khóa và
chi tiêu của Nhà nước đă đua đến sự thay đổi lớn trong quản lý tài chính của
Nhà nước và thuật ngữ “ ngân sách Nhà nước” cũng chính thức ra đời.

II.Khái niêm ngân sách Nhà nước.

Trong hệ thống tài chính, ngân sách Nhà nước là bộ phận chủ đạo, là điều
kiện vật chất quan trọng của Nhà nước do hiến pháp quy định, nó còn là
công cụ quan trọng của Nhà nước có tác dụng điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã
hội, muốn sử dụng tốt công cụ nây phải nhận thức được những lý luận cơ
bản về ngân sách Nhà nước.

Ngân sách nhà nưóc, hay ngân sách chính phủ, là một thành phần trong
hệ thống tài chính. Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" được sử dụng rộng rãi


Ngoài ra, Điều 1 Luật NSNN đã được Quốc Hội nước C.H.X.H.C.N Việt
Nam khoá IX, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 20/03/1996 có ghi: Ngân sách
Nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước trong dự toán đã được
co quan có thẩm quyền phê duyệt và được thực hiện trong một năm để đảm
bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước
Dù được định nghĩa hay hiểu như nào thì ngân sách Nhà nước đều có những
đặc điếm chung sau.

Thứ nhất, ngân sách Nhà nước là bản dự toán thu - chi tài chính của Nhà
nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.

Thứ hai, ngân sách Nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, là kế

hoạch tài chính cơ bản của Nhà nước.

Thứ ba, ngân sách Nhà nước là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau.

Từ các quan điểm trên, ta có thể xác định:

Ngân sách Nhà nước là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và
các chủ thể trong xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động và sử
dụng nguồn tài chínhquốc gia nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiên các chứ năng
của Nhà nước về mọi mặt như kinh tế, chính trị-xã hội, quân sự... theo
nguyên tắc không hoàn trả là chủ yếu.

Đe làm dõ quan niệm về ngân sách Nhà nước cần thiết phải chỉ ra các đặc
điểm và vị trí của ngân sách Nhà nước.

IIĨ.Đăc điểm của ngân sách Nhả nước


hành hầu hết trên các lĩnh vực văn hóa, chính trị xã hôi, kinh tế.... nó tác
động đến mọi chủ thể kinh tế xã hội. Tuy vậy, nhưng chúng có những đặc
điểm chung sau:

-

Thử nhất, việc tạo lập và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước luôn gắn liền
với quyền lực của Nhà nước và phuc vụ cho việc thực hiện các chức năng
của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên cơ sở luật định. Đây cũng
chính là điểm khác biệt gũa ngân sách Nhà nước với các khoản tia chính
khác. Các khoản thu NSNN đều mang tính chất pháp lý, còn chi ngân

sách
Nhà nước mang tính chất cấp phát “ không hoàn trả trực tiếp Do nhu cầu
chi tiêu của mình đế thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội Nhà nước đã sử
dụng để quy định hệ thống pháp luật tài chính, buộc mọi pháp nhân và thể
nhân phải nộp một phần thu nhập của mình cho Nhà nước với tư cách là
một
chủ thể. Các hoạt động thu chi NSNN đều tiến hành theo cơ sở nhất định
đó
là các luật thuế, cế độ thu chi.. .do Nhà nước ban hành, đồng thời các hoạt
động luôn chịu sự kiểm tra của các cơ quan Nhà nước.

Ngân sách Nhà nước nó luôn luôn chứa đựng nhựng lợi ích về mặt kinh tế,
chính trị, ngoại giao, xã hội... Nhưng lợi ích quốc gia, lợi ích tổng thể bao
giờ cũng phải được đặt lên hàng đầu và chi phối các lợi ích khác.

-

Thử hai, ngân sách Nhà nước luôn gắn chặt vơi Nhà nước chưa đụng
những lợi ích chung và công, hoạt động thu chi của ngân sách Nhà nước

thể hiện qua các mặt kinh tế - xã hội của Nhà nướcNgân sách Nhà nước

quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước được chia ra làm nhiều quỹ nhỏ, mỗi
một
quỹ nhỏ có những tác dụng riêng rồi sau đó mới được chia dung cho
những
mục đích.


thiên tai...

IV. Vai trò của ngân sách Nhả nước

Ngân sách Nhà nước được thể hiện trên các mặt sau:

-

Ngân sách Nhà nước là công cụ huy động huy động nguồn tài chính để
đảm bảo các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.

-

Ngân sách Nhà nước là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế: vai trò được
thể hiện trên 2 mặt sau:

+ Thứ nhất, Ngân sách Nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu
nền kinh tế mới, khích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc
quyền.

PHẨN 2:PHẦN TÍCH VAI TRÒ CỦA NGẦN SÁCH NHÀ NƯỚC.

Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa - tiền tệ phát triển ở giai đoạn cao; tức
là khi tất cả các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội đều được
tiền tệ hoá, các yếu tố của sản xuất như: đất đai và tài nguyên, vốn bằng tiền
và vốn vật chất, sức lao động, công nghệ và quản lý, các sản phẩm dịch vụ
tạo ra, chất xám đều là đối tượng mua - bán và hàng hoá. Sự vận hành của
nền kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan như: quy
luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, ....đã bộc lộ những
ưu thế cũng như khuyết tật của nền kinh tế thị trường, đó là:

-


Kinh tế thị trường chú trọng đến những nhu cầu có khả năng thanh toán,


nghèo nhiều, bất công xã hội.

Do tính tự phát vốn có, kinh tế thị trường có thể mang lại không chỉ có tiến
bộ mà còn cả suy thoái, khủng hoảng và xung đột xã hội nên cần phải có sự
can thiệp của Nhà nước.

Đe hạn chế và khắc phục những khuyết tật đó của nền kinh tế thị trường,

Nhà nước can thiệp vào quá trình vần hành của nền kinh tế. Sự can thiệp của
Nhà nước sẽ đảm bảo hiệu quả cho sự vận động của thị trường được ốn định,
nhằm tối đa hoá hiệu quả kinh tế, bảo đảm định hướng chính trị của sự phát
triển kinh tế, sửa chữa khắc phục những khuyết tật vốn có của kinh tế thị
trường, tạo ra những công cụ quan trọng để điều tiết thị trường ở tầm vĩ mô.
Bằng cách đó Nhà nước mới có thể kiềm chế tính tự phát của kinh tế thị
trường, đồng thời kính thích đối với sản xuât thông qua trao đổi hàng hoá
dưới hình thức thưong mại.. Sự can thiệp đó của Nhà nước vào nền kinh tế
thị trường là sụ can thiệp gián tiếp thông qua các công cụ chủ yếu như: pháp
luật, kế hoạch, tổ chức tài chính tiền tệ,... trong đó ngân sách Nhà nước
được coi là là công cụ quan trọng nhất của Nhà nước. Vài trò quan trọng đó
của ngân sách Nhà nước được thể hiện trên các mặt sau đây:

- Ngân sách Nhà nước là công cụ huy động nguồn tài chính đế đảm bảo các
nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.

Đây là vai trò truyền thống của ngân sách Nhà nước trong mọi mô hình kinh
tế, nó gắn chặt với các chi phí của Nhà nước trong quá trình tồn tại và thực

hiện nhiệm vụ của mình. Ngân sách Nhà nước cung cấp nguồn kinh phí để
Nhà nước đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, sản kinh doanh, tạo tư liệu sản
xuất...


hướng những hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo mà
Nhà nước đã hoạch định, để hình thành nên cơ cấu kinh tế tố ưu, tạo điều
kiện cho nền kinh tế phát triến ốn định và bền vững. Thông qua công cụ là
ngân sách Nhà nước đảm bảo cung cấp kinh phí để Nhà nước đầu tư cho cơ
sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các nghành then chốt,
trên cơ sở đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Mặt khác, trong những điều kiện cụ
thể, nguồn kinh phí ngân sách cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự
phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo cho tính ổn định về cơ cấu hoặc
chuẩn bị cho việc chuyến sang cơ cấu kinh tế mới hợp lý hơn.

Bằng việc huy động nguồn tài chính thông thông qua các khoản thuế và
chính sách thuế sẽ đảm bảo vai trò định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn
chế sản xuất kinh doanh. Việc đặt ra các loại thuế với thuế suất ưu đãi, các
quy định miễn thuế, giảm thuế... có tác dụng kích thích mạnh mẽ đối với các
doanh nghiệp. Một chính sách thuế có lợi sẽ thu hút được doanh nghiệp bỏ
vốn đầu tư vào nơi cần thiết; ngược lại, một chính sách thuế khắt khe sẽ
giảm bớt luồng di chuyển vốn vào nơi cần hạn chế sản xuất kinh doanh
Độc quyền, trong kinh tế học, độc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duy
nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần
gũi. Đây là một trong những dạng của thất bại thị trường, là trường hợp cực
đoan của thị trường thiếu tính cạnh tranh. Mực dù trên thực tế hầu như
không thể tìm được trường hợp đáp ứng hoàn hảo hai tiêu chuẩn của độc
quyền và do đó độc quyền thuần túy có thể coi là không tồn tại nhưng những
dạng độc quyền không thuần túy đều dẫn đến sự phi hiệu quả của lợi ích xã

hội. Độc quyền được phân loại theo nhiều tiêu thức: mức độ độc quyền,
nguyên nhân của độc quyền, cấu trúc của độc quyền... Độc quyền gây ra rất
nhiều tổn thất phúc lợi cho xã hội vì vậy, việc cấp vốn hình thành các doanh
nghiệp là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền và giữ
cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, một trong

Trong nền kinh tế thị trường, sự biến động không ngừng của giá cả có
nguyên nhân từ sự mất cân đối giữa cung và cầu. Bằng công cụ thuế, phí, lệ
phí, vay và chính sách chi tiêu của ngân sách Nhà nước, Nhà nước có tác


của thị trường đóng vai trò quan trọng để bình ổn giá cả:
o Đối với thị trường hàng hoá: hoạt động điều tiết của Chính phủ được thực
hiện thông qua việc sử dụng các quỹ dự trữ nhà nước ( bằng tiền, bằng ngoại
tệ, các loại hàng hoá, vật tư chiến lược,...) được hình thành từ nguồn thu
ngân sách.

o Đối với thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường sức lao động... hoạt
động điều tiết của Chính phủ thông qua việc thực hiện một cách đồng bộ
giữa các công cụ tài chính, tiền tệ, giá cả... trong đó công cụ ngân sách với
các biện pháp như phát hành công trái, chi trả nợ, các biện pháp tiêu dùng
của Chính phủ cho toàn xã hội, đào tạo...

Mặt khác, hoạt động thu chi của ngân sách Nhà nước có mối quan hệ chặt
chẽ với vấn đề lạm phát. Lạm phát là căn bệnh nguy hiểm đối với nền kinh
tế và chống lạm phát là một nội dung quan trọng trong quá trình điều chỉnh
thị trường.

Lạm phát (trong kinh tế học) là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung
của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường

hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì
lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác.
Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đon vị
tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai
thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường
toàn cầu. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một chủ đề gây
tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. Ngược lại với lạm phát là giảm
phát. Một chỉ số lạmphát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta
gọi là sự ốn định giá cả. Lạm phát gây ra rất nhiều hiệu ứng tiêu cực cho đất
nước nói chung và cho nền kinh tế nói chung.Nguyên nhân gây ra và thúc
đẩy lạm phát có rất nhiều và xuất phát từ nhiều lĩnh vực, như:lạm phát cho
chi phí đẩy, lạm phát do cơ cấu đẩy, lạm phát do xuất nhập khẩu, lạm phát
do tiền tệ... trong đó có lĩnh vực thu chi tài chính của Nhà nước. Do đó,
bằng các biện pháp đúng đắn, trong các quá trình thu chi của ngân sách Nhà
nước như: thắt chặt và nâng cao hiệu quả hiệu quả của các khoản chi tiêu


tế và các tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo công bằng xã hội.

Từ năm 1968 nền kinh tế Việt Nam chuyến đối cơ chế kế hoạch hoá tập
trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước với muạc
tiêu xây dựng một xã hội thịnh vượng, công bằng và văn minh. Nhưng nền
kinh tế thị trường với những khuyết tật vốn có của nó là phân hoá giai cấp,
phân hoá giàu nghèo, bất công bằng xã hội.... Do vậy, Nhà nước phải sử
dụng công cụ ngân sách Nhà nước để điều tiết thu nhập, giảm bớt khoảng
cách về thu nhập giữa các tầng lớp trong xã hội. Việc điều tiết này được thực
hiện thông qua hoạt động thu chi của ngân sách.

Thông qua hoạt động thu ngân sách, dưới hình thức kết hợp thuế giảm thu
và thuế trực thu Nhà nước điều tiết bớt một phần thu nhập của tầng lớp có

thu nhập cao trong xã hội, hướng dẫn tiêu dung hợp lý, tiết kiệm, đảm bảo

PHẦN 3: LIÊN HỆ VIỆC PHÁT HUY VÁI TRÒ CỦA NGẮN SÁCH
NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM.

I. Thưc trang nền kinh tế thi trưởng ở Viêt Nam hiên nay.

Bước vào thời kỳ đối mới, nước ta đang thực hiện chuyến mới nền kinh tế,
từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận


nghĩa.
Hiện nay nền kinh tế nước ta đang ở độ kém phát triến bởi cơ sở vật chất,
máy móc còn nghèo nàn lạc hậu. Theo UNDP thì Việt Nam đang đúng thứ
2/7 nước có công nghệ lạc hậu nhất: nó thế hiện ở: Nông nghiệp vẫn sử dụng
khoảng 70% lực lượng lao động nhưng chi sản xuất được khoảng 26% GDPtổng sản phẩm quốc dân, các nghành kinh tế công nghệ cao chiếm tỷ trọng
thấp.

Từ nguyên nhân ở trên cho thấy sự bất ổn lớn trong nền kinh tế, thị trường
hàng hóa là một minh chứng cho vấn đề này, nhiều hiện tượng tiêu cực vẫn
xảy ra như: nhãn mác giả, hàng hóa giả, nhập lậu.. .do bắt nguồn từ bản chất
của nền kinh tế thị trường nên kinh tế thị trường có mặt tốt là cho phép các
doanh nghiệp cạnh tranh, tù' đó kích thich tăng trưởng sản xuất, tăng năng
xuất lao động.

Tình hình lạm phát đang là nỗi bức xúc nhất hiện nay, giá các mặt hàng thiết
yếu liên tục gia tăng mạnh như giá xăng dầu, giá thực phẩm, giá sắt thép
tăng chóng mặt và quá cao so với thế giới.

Sau khi gia nhập tố chức WTO, nền kinh tế Việt Nam nói riêng đang đúng

trước rất nhiều thách thức, vì vậy nền kinh tế Việt Nam không khởi chịu ảnh
hưởng của nền kinh tế toàn cầu.

II. Thuc trang vai trò của ngân sách Nhả nước ở Viêt Nam hiên nay.

Việc thực hiện các vai trò của ngân sách Nhà nước ở Việt Nam hiện nay còn
nhiều bất cập và chưa được Nhà nước công bố rõ ràng. Dưới đây là tình hình
thực hiện các vai trò của ngân sách Nhà nước ở Việt Nam hiện nay.


đây là công bố thu ngân sách Nhà nước mấy năm gần đây.
Năm
2000
2002

2003
2004
2002
20006
Tổng thu
90749
123860
152274
190928
228287
279472

Thu trong nưóc (không kể thu từ dầu thô)
63530


78687

104576

119826

145404


10361
13261
16938
22091

Thuế sử dụng đất nông nghiệp
1776
772
151
130
132
111

Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
1831
934
1332
1817
2607
2797
3363


Thu từ xổ số kiến thiết
1969
3029
3657
4570
5304
6142

Thu phí xăng dầu
2192


3943
3969

2713
3021
3279
4182
4192
4986

Các khoản thu về nhà đất
2823
5486
10546
17463
1766
4451

4031
7973
6369
6845
Thu từ dầu thô

23534

26510

36773

48562


lệch hang hóa nhập khẩu
13568
22083
21507
21654
23660
26280

Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu
5386
9488
12338
13259
14454
16545

Thu từ viện trọ’ không hoàn lại

2028

2249

2969

2877

3789

7897

Dự kiến tổng thu ngân sách Nhà nước năm nay(2008) đạt 399 nghìn tỷ đồng,


Chi đầu tư phát triển ước cả năm đạt 118 nghìn tỷ đồng, tăng 18,3% so dự
toán, chiếm 24,9% tổng chi ngân sách Nhà nước. Nhưng giải ngân vẫn
chậm, đầu tư dàn trải, vi phạm đầu tư xây dựng cơ bản phố biến. Tỷ lệ giải
ngân vốn xây dựng cơ bản đến hết tháng 40% so với kế hoạch đã điều chỉnh
(28,5 nghìn tỷ đồng); dự tính cả năm chỉ đạt 20 nghìn tỷ đồng, bằng 54% kế
hoạch ban đầu và 70% kế hoạch điều chỉnh của Chính phủ.

Dự kiến năm nay Chính phủ phải dốc ngân sách khoảng 32 nghìn tỷ ra bù lỗ
cho kinh doanh dầu (bù lỗ cho các đơn vị kinh doanh đế giữ giá bán lẻ ở
mức thấp). Chưa hết, Chính phủ còn phải tái đầu tư cho ngành dầu khí
khoảng 9 nghìn tỷ đồng. Theo đề nghị của úy ban, Chính phủ cần tính toán
lại khoản bù lỗ cho xăng dầu, bởi doanh nghiệp đã phần nào bớt lỗ trong bối
cảnh giá nhiên liệu nhập khấu có xu thế giảm và bình ổn.

- Thực trạng vai trò của ngân sách nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô nền
kinh tế:
Trong lịch sử, các nền kinh tế thị trường luôn rơi vào tình trạng bị đe
doạ bởi khi thì đồng tiền tăng giá đột ngột, khi thì nạn thất nghiệp
tăng cao, khi thi vừa có tình trạng thắt nghiệp, vừa có tình trạng lạm
phát. Llịch sử vẫn chưa quên thời kỳ trầm trọng của siêu lạm phát ở
Đức những năm 20, đặc biệt cuộc đại suy thoái kinh tế thế giới
những năm 30 của thế kỷ XX, khi cả thế giới lâm vào tình trạng thất
nghiệp.
Chính sách tài chính bao gồm các chính sách thuế và chi tiêu ngân
sách của Nhà nước nhằm điều tiết chu kỳ kinh tế, đảm bảo công ăn
việc làm, ổn định giá cả và tăng trưởng liên tục của nền kinh tế.
Trong những thời kỳ kinh tế suy giảm, chính sách tài chính có tác
dụng kích cầu và sản xuất bằng cách Chính phủ tăng mua, giảm
thuế, do đó tạo ra được một thu nhập quốc dân khả dụng lớn hơn để
đưa vào luồng tiêu đùng. Còn trong những thời kỳ kinh tế "quá nóng",
chính phủ làm ngược lại. Đề cân bằng lại những biện pháp tài chính
cố ý này, Nhà nước tạo ra nhưng cái gọi là cơ chế ổn định, như thuế
thu nhập luỹtiến và phụ cấp thất nghiệp. Chính sách tài chính được
điều hành một cách độc lập với chính sách tiền tệ là chính sách
nhằm điều tiết hoạt động kinh tế bằng cách kiểm soát việc cung ứng
tiền.
Nhà nước đã sử dụng vốn ngân sách Nhà nước để điều tiết vĩ mô


lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho Ngân hàng thương mại
tạo bút tệ và khai thông khả năng thanh toán của họ.
Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện
cần vô hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả
năng thanh toán (cho vay) của các Ngân hàng thương mại.

Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: là hoạt động Ngân hàng Trung
ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, điều
hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự
trữ của các Ngân hàng thương mại, từ đó tác động đến khả năng
cung ứng tín dụng của các Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng
hay giảm khối lượng tiền tệ.
Công cụ lãi suất tín dụng: đây được xem là công cụ gián tiếp trong
thực hiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp
làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, mà có thể
làm kích thích hay kìm hãm sản xuất. Nó là 1 công cụ rất lợi hại. Cơ
chế điều hành lãi suất được hiểu là tổng thể những chủ trương chính
sách và giải pháp cụ thể của Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết
lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định.
Công cụ hạn mức tín dụng: là 1 công cụ can thiệp trực tiếp mang
tính hành chính của Ngân hàng Trung ương để khống chế mức tăng
khối lượng tín dụng của các tồ chức tín dụng. Hạn mức tín dụng là
mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc các Ngân hàng
thương mại phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế.
Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng
nội tệ và đồng ngoại tệ. Nó vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ,
vừa là biểu hiện quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ giá hối đoái là công
cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất
nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Chính sách
tỷ giá tác động một cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập
khẩu hàng hóa, tình trạng tài chính, tiền tệ, cán cân thanh toán quốc
tế, thu hút vốn đầu tư, dự trữ của đất nước, về thực chất tỷ giá
không phải là công cụ của chính sách tiền tệ vì tỷ giá không làm thay
đổi lượng tiền tệ trong lưu thông. Tuy nhiên ở nhiều nước, đặc biệt là
các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi coi tỷ giá là công cụ hỗ trợ
quan trọng cho chính sách tiền tệ.

Cơ quan hữu trách về tiền tệ sử dụng chính sách tiền tệ nhằm hai
mục đích: ổn định kinh tế và can thiệp tỷ giá hối đoái,
về ổn định kinh tế vĩ mô, nguyên lý hoạt động chung của chính sách
tiền tệ là cơ quan hữu trách về tiền tệ (ngân hàng trung ương hay
cục tiền tệ) sẽ thay đổi lượng cung tiền tệ. Các công cụ để đạt được


mục tiêu này gồm: thay đổi lãi suất chiết khẩu, thay đổi tỷ lệ dự trữ
bắt buộc, và các nghiệp vụ thị trường mở.
Khi tăng chi tiêu vào thời điểm thất nghiệp cao và lạm phát thấp, Nhà
nước đã tăng cung ứng tiền, dẫn tới giảm lãi suất (tức giám giá đồng
tiền), nhờ đó ngân hàng mới có nhiều điều kiện cho vay và chi tiêu
cho tiêu dùng được tăng lên. Điều đó có nghĩa là kích cầu vì tiêu
dùng là bộ phận cấu thành lớn nhất và ổn định nhất của tổng cầu. Lãi
suất thấp, đồng thời khuyến khích đầu tư, các chủ doanh nghiệp có
thể mở rộng sản xuất, thuê thêm công nhân. Trong thời kỳ lạm phát
cao và thất nghiệp thấp thì ngược lại, Nhà nước “làm nguội" nền kinh
tế bằng cách tăng lãi suất, giảm cung ứng tiền. Cùng với việc giảm
tiền và tăng lãi suất, cả chỉ tiêu lẫn giá cả đều có xu hướng giảm
hoặc ít nhất, nếu có tăng thì cũng rất chậm, và kết quả là thu hẹp lại
sản lượng và việc làm.
Trước năm 1960, chính sách tài chính và tiền tệ không được áp dụng
rộng rãi để ổn định các chu kỳ kinh doanh. Ngày nay, trừ các trường
hợp liên quan tới thiên tai và thảm hoạ chiến tranh, các chính sách
này đã trở thành giải pháp hữu hiệu đề khắc phục lạm phát và giải
quyết việc làm. Những tác động của nó chưa ro ràng khi cả lạm phát
và thất nghiệp xảy ra đồng thời. Có một vài nguyên nhân cho sự hạn
chế này. Đó là khó xác định chính xác thời điểm của vấn đề cần giải
quyết để từ đó, đưa ra các biện pháp, chính sách hỗn hợp cho phù
hợp. Ngoài ra, Tính trễ trong phát huy hiệu quả của chính sách tài

chính.
Chính phủ muốn thực hiện chính sách tài chính nới lỏng bằng cách
tăng chi tiêu chính phủ. Giả sử được quốc hội thông qua thì cũng đã
mất thời gian chờ đợi quốc hội xem xét thảo luận. Sau đó, để triển
khai còn phải tiến hành các hoạt động như lập kế hoạch dự án, khảo
sát-thiết kế để triển khai đầu tư. Những việc này cũng mất không ít
thời gian. Chính vì vậy, có một độ trễ để chính sách tài chính nới lỏng
bắt đầu phát huy tác dụng.
Khi cả thất nghiệp và lạm phát xảy ra đồng thời, chính phủ có thể rơi
vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan. Bởi vì, các chính sách tài chính
và tiền tệ đều điều chỉnh lại mức chi tiêu của cả một nền kinh tế quốc
dân, nhưng lại không thể đối phó với sự giảm đột ngột về cung - một
nhân tố có thể đầy nhanh cả lạm phát lẫn thất nghiệp. Tình trạng này
đã xảy ra vào những năm 70 của thế kỷ XX, khi có lệnh đình chỉ xuất
khẩu đầu của các nước sản xuất dầu, dẫn tới giá cả tăng nhanh
trong nền kinh tế các nước công nghiệp hoá. Như vậy, sự giảm cung
sẽ dẫn đến tình trạng giá cả tăng nhanh trong khi đó thì sản xuất và


việc làm lại giảm. Để đối phó với cú sốc cung này đối với nền kinh tế
quốc dân, Nhà nước có thể tăng cường các biện pháp khuyến khích
sản xuất, tiết kiệm và đầu tư, tăng hiệu quả cạnh tranh băng cách
giảm sự độc quyền, khắc phục sự trì trệ và kìm hãm của các nguồn
lực quan trọng.
Như vậy, có thể nói, dẫu Nhà nước không thể cung cấp phương
thuốc bách bệnh trong cuộc đấu tranh muôn thuở với lạm phát và
thất nghiệp trong các nền kinh tế thị trường thì nó vẫn được coi là
nhân tố tích cực trong việc điều hoà các ảnh hưởng của chúng. Hầu
hết các nhà kinh tế hiện nay đều thừa nhận tầm quan trọng của Nhà
nước trong cuộc đấu tranh chống lạm phát và thất nghiệp thông qua

các chính sách ồn định dài hạn.
- Thực trạng việc điều tiết thu nhập giữa các thành phần kinh tế và
các tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo công bằng xã hội:

Kết luận



×