Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.29 KB, 50 trang )

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của BIDVchi nhánh cần Thơ
TRƯỜNGCHƯƠNG
ĐẠI HỌC 1CẦN THƠ
KHOA KINH TÉ
- QUẢN TRỊ KINH
GIỚI
DOANH
THIỆU
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu:

Trong thời đại hội nhập, Việt Nam đã có những bước đi thành công
trên
trường quốc tế như gia nhập các tổ chức quốc tế ASEAN, WTO, APEC,... đã
đặt
ra cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng không
chỉ
có nhiều cơ hội mà còn
có nhiều
lớn phải vượt qua. vấn đề đặt lên
LUẬN
VĂNthách
TỐTthức
NGHIỆP
hàng đầu đối với mọi ngân hàng là hiệu quả kinh doanh. Có hiệu quả kinh
doanh
TÍCHvững
HOẠT
KINH
mới PHÂN
có thể đứng
trênĐỘNG


thị trường,
đủ DOANH
sức cạnh tranh được với các ngân
CỦA NGÂN HÀNG ĐÀÙ Tư & PHÁT TRIỂN
hàng
VIỆT
(BIDV)
CHIlũy
NHÁNH
CÀNkinh
THO
khác,
vừaNAM
có điều
kiện tích
và mở rộng
doanh, vừa đảm bảo đời sống
cho công nhân viên và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước. Bên cạnh những
tác
động tích cực, việc suy thoái kinh tế thế giới sâu rộng, thị trường chứng
khoán
liên tục biến đổi và sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng ngày càng tăng
do
chính sách mở cửa thị trường của Chính phủ cho ngân hàng nước ngoài theo
cam
Giảo viên
hướng
dẫn:ngân hàng ở Việt Nam
Sinh nói
viênchung,

thực hiện:
kết WTO...
đã làm
cho các
ở thành phố cần
NGUYỄN XU AN VINH
TRẦN KIM PHƯỢNG
Thơ nói riêng phải có chính sách kinh doanh họp
lý nhằm thu hút khách hàng
MSSV:4053969
Lớp: QTKD Tổng Hợp
đến
K.31
với mình. Kinh doanh ngân hàng trong mấy năm gần đây đang trở nên hấp
dẫn
và làn sóng đầu tư mở ngân hàng cũng trở nên sôi động. Tuy nhiên, qua
khủng
Thơnhìn
- 2009
hoảng, cơn say ngân hàng có thểCần
sẽ được
nhận lại, nhất là khi biến động,
thử
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

-1 -

SVTH: Trần Kim Phượng



Phản tích tình hình hoạt động kinh doanh của BỈD V chi nhánh Cần Thơ
kinh doanh cho ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam chi nhánh cần Thơ

rất cần thiết và quan trọng. Nó giúp ngân hàng thấy được điểm mạnh cũng
như
điểm yếu của mình so với các ngân hàng đối thủ trên địa bàn thành phố cần
Thơ.
Từ đó, chi nhánh sẽ có những giải pháp để tiếp tục đầu tư và nâng cao hiệu
quả
hoạt động kinh doanh của mình.
Chính vì tầm quan trọng của vấn đề, em đã chọn đề tài “ Phân tích
hoạt
động kỉnh doanh của ngân hàng Đầu tư & Phát triến Việt Nam (BIDV) chi
nhánh cần Thơ” làm đề tài tốt nghiệp.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1. Mục tiêu chung:

Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đầu tư & Phát triển
Việt
Nam chi nhánh cần Thơ từ năm 2006 đến 2008.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng Đầu tư &

Phát
triển Việt Nam chi nhánh cần Thơ từ năm 2006 đến 2008.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân

hàng
Đầu tư & Phát triển Việt Nam chi nhánh cần Thơ.
- Tìm ra nguyên nhân, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm


nâng
cao hiệu quả hoạt đông kinh doanh của ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

-2-

SVTH: Trần Kim Phượng


Phản tích tình hình hoạt động kinh doanh của BỈD V chi nhánh Cần Thơ
1.4. Phạm vi nghiên cứu:
1.4.1. Không gian nghiên cứu:

Luận văn được thực hiện tại ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam
chi
nhánh cần Thơ.
1.4.2. Thòi gian nghiên cứu:
- Luận văn này được thực hiện trong thời gian từ ngày 02/02/2009

đến
ngày 25/04/2009.
- Số liệu sử dụng trong luận văn là số liệu từ năm 2006 đến năm

2008.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phân tích tình hình hoạt động kinh
doanh của ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam chi nhánh cần Thơ từ

năm
2006 đến năm 2008 thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
của
chi nhánh.
1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu:

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh đã có những kết quả nghiên
cứu
cụ thể như sau:
- Thái Hán Bích (2008), Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt

động kỉnh doanh tại ngân hàng công thương chi nhánh Bạc Liêu.
Mục tiêu của đề tài: phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân
hàng công thương chi nhánh Bạc Liêu từ năm 2005 đến 2007 nhằm đưa ra
một

số

giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho ngân hàng.
- Mai Ngọc Lan (2008), Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt

động kinh doanh của ngân hàng phát triến nhà đồng bằng sông Cửu Long
chi
nhánh cần Thơ.
Mục tiêu của đề tài: phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân
SVTH: Trần Kim Phượng
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
-3-



Phản tích tình hình hoạt động kinh doanh của BỈD V chi nhánh Cần Thơ
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Phương pháp luận:
2.1.1. Một số vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh:


Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh:

Phân tích hoạt động kinh doanh hiểu theo nghĩa chung nhất là nghiên
cứu
tất cả các hiện tượng, các hoạt động có liên quan trực tiếp và gián tiếp với kết
quả
hoạt động kinh doanh của con người, quá trình phân tích được tiến hành từ
bước
khảo sát thực tế đến tư duy trừu tượng tức là sự việc quan sát thực tế, thu thập
thông tin số liệu, xử lý phân tích các thông tin số liệu, đến việc đề ra các định
hướng hoạt động tiếp theo.
(TS.Nguyễn Thị Mỵ, TS. Phan Đức Dũng (2006)).


Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh:

- Phân tích hoạt động kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong

quá
trình hoạt động của doanh nghiệp. Đó là một công cụ quản lý kinh tế có hiệu
quả
mà các doanh nghiệp đã sử dụng từ trước đến nay.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là nhằm đánh giá, xem xét việc thực


hiện các chỉ tiêu kinh tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra được thực hiện
đến
đâu, rút ra những tồn tại, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra
biện
pháp khắc phục để tận dụng một cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp.
- Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động của

doanh nghiệp và có tác dụng giúp cho doanh nghiệp chỉ đạo mọi hoạt động
sản
xuất kinh doanh.

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

-4-

SVTH: Trần Kim Phượng


Phản tích tình hình hoạt động kinh doanh của BỈD V chi nhánh Cần Thơ
Phân tích hoạt động kinh doanh đi vào những kết quả đã đạt được,
những
hoạt động hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đó để ra các quyết định
quản
trị kịp thời trước mắt - ngắn hạn hoặc xây dựng kế hoạch chiến lược - dài
hạn.
(TS.Nguyễn Thị Mỵ, TS. Phan Đức Dũng (2006)).
❖ Mục đích của phân tích hoạt động kỉnh doanh:

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh giúp cho lãnh đạo doanh

nghiệp
có được thông tin cần thiết để nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh
cũng
như những hạn chế của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, nhà lãnh đạo xác định
đúng
đắn mục tiêu và đề ra các quyết định kinh doanh hiệu quả.
(TS.Nguyễn Thị Mỵ, TS. Phan Đức Dũng (2006)).
❖ Khái niệm hiệu quả hoạt động kỉnh doanh:

Hiệu quả hoạt động kinh doanh theo ý nghĩa chung nhất được hiểu là
các
lợi ích kinh tế, xã hội đạt được từ quá trình hoạt động kinh doanh mang lại.
Hiệu
quả hoạt động kinh doanh bao gồm hai mặt là hiệu quả kinh tế (phản ánh
trình

độ

sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp hoặc của xã hội để đạt
kết
quả cao nhất với chi phí thấp nhất) và hiệu quả xã hội (phản ánh những lợi
ích

về

mặt xã hội đạt được từ quá trình hoạt động kinh doanh), trong đó hiệu quả
kinh

tế


có ý nghĩa quyết định. Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh là
quá
trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

-5-

SVTH: Trần Kim Phượng


Phản tích tình hình hoạt động kinh doanh của BỈD V chi nhánh Cần Thơ
♦> Chức năng của ngân hàng thương mại:
- Ngân hàng thương mại là tổ chức trung gian tài chính
- Ngân hàng thương mại là thủ quỹ của các doanh nghiệp
- Ngân hàng thương mại “tạo ra” bút tệ

(TS. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2006)).
2.1.3. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại:

Theo Luật các tổ chức tín dụng thì ngân hàng thương mại có các
nghiệp
vụ kinh doanh sau:
- Huy động vốn
- Tín dụng
- Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
- Kinh doanh ngoại hối, vàng
- Nghiệp vụ ủy thác và đại lý
- Kinh doanh bất động sản, dịch vụ tư vấn,...

(TS. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2006)).

2.1.4. Thu nhập, chi phí, lợi nhuận của ngân hàng thương mại:


Thu nhập:

Thu nhập của ngân hàng là khoản tiền thu được từ hoạt động kinh
doanh
của ngân hàng. Thu nhập của ngân hàng bao gồm các khoản:
- Thu từ lãi cho vay: đây là khoản thu chủ yếu của ngân hàng, chiếm

khoảng 80% tổng thu nhập của ngân hàng, thu từ lãi cho vay bao gồm ngắn
hạn,
trung và dài hạn.
- Thu từ lãi tiền gửi tại NHNN và các tổ chức tín dụng khác.
- Thu từ các hoạt động khác: thu từ các dịch vụ ngân hàng, đầu tư

chứng
khoán, hùn vốn góp vốn liên doanh,...


Chi phí:

Chi phí là toàn bộ tài sản, tiền bạc mà ngân hàng phải bỏ ra để thực
hiện
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

-6-

SVTH: Trần Kim Phượng



Phản tích tình hình hoạt động kinh doanh của BỈD V chi nhánh Cần Thơ
- Chi phí trả lãi tiền vay: gồm các khoản trả lãi ngân hàng Nhà nước,

vay
các tố chức tín dụng khác trong và ngoài nước.
- Chi phí khác: chi phí dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, tiền lưong và

các
phụ cấp cho nhân viên, chi phí quảng cáo,...
❖ Lọi nhuận:

Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng kinh doanh của
ngân hàng thưong mại. Lợi nhuận có thể hữu hình như tài sản, tiền,.. .và vô
hình
như uy tín của ngân hàng đối với khách hàng hoặc thị phần ngân hàng chiếm
được,.. .Đây là khoản thu nhập sau khi trừ hết các khoản chi phí phục vụ cho
hoạt
động kinh doanh.
Lợi nhuận = Tổng thu nhập - Tổng chi phí
Lợi nhuận là thước đo quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động của
ngân
hàng, nó không chỉ quyết định sự sống còn của ngân hàng mà còn có thể dễ
dàng
trong việc huy động vốn. Các ngân hàng luôn đặt ra vấn đề là làm thế nào để
đạt
được lợi nhuận cao nhất nhưng mức độ rủi ro thấp nhất mà vẫn đảm bảo chấp
hành đúng quy định của ngân hàng Nhà nước và thực hiện được kế hoạch
kinh
doanh của ngân hàng. Vì vậy, việc tạo ra lợi nhuận là rất cần thiết và quan

trọng,
nó giúp ngân hàng ngày càng lớn mạnh và hoạt động có hiệu quả hơn.
(TS. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2006)).
2.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của

NHTM:
❖ Doanh số cho vay:

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà
ngân
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

-7-

SVTH: Trần Kim Phượng


Phản tích tình hình hoạt động kinh doanh của BỈD V chi nhánh Cần Thơ
❖ Doanh số thu nợ:

Doanh số thu nợ là tất cả các khoản thu nợ mà ngân hàng đã thu về
không
phân biệt thời điểm cho vay. Ngân hàng là tổ chức trung gian đi vay để cho
vay.
Tiền đi vay qua dân cư, qua các tổ chức tín dụng, qua NHNN...đều phải trả
lãi.
Đó là chi phí khi ngân hàng sử dụng vốn của các chủ thể trong nền kinh tế.
Hoạt
động của ngân hàng là đi vay để cho vay nên vốn của nó phải được bảo tồn


phát triển. Khi các chủ thể trong nền kinh tế sử dụng vốn của ngân hàng thì
họ
phải trả lãi cho ngân hàng. Phần lãi này phải bù đắp phần lãi mà ngân hàng đi
vay, phần chi phí cho hoạt động của ngân hàng và đảm bảo có lợi nhuận cho
ngân hàng. Hoạt động cho vay là hoạt động có nhiều rủi ro, đồng vốn mà
ngân
hàng cho vay có thể được thu hồi đúng hạn, trễ hạn hoặc có thể không thu hồi
được. Vì vậy công tác thu hồi nợ được ngân hàng đặt lên hàng đầu, bởi một
ngân
hàng muốn hoạt động tốt, không phải chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn
chú
trọng đến công tác thu nợ làm sao để đảm bảo đồng vốn bỏ ra và thu hồi lại
nhanh chóng, tránh thất thoát và có hiệu quả cao.
Mặc dù việc thu nợ là yếu tố chưa nói lên hiệu quả hoạt động của ngân
hàng một cách trực tiếp, nhưng nó là yếu tố chủ yếu thể hiện khả năng phân
tích,
đánh giá, kiểm tra khách hàng, của ngân hàng là thành công hay không. Việc
thu
hồi một khoản nợ đúng với các điều kiện đã cam kết trong họp đồng tín dụng


GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

-8-

SVTH: Trần Kim Phượng


Phản tích tình hình hoạt động kinh doanh của BỈD V chi nhánh Cần Thơ
♦> Tình hình nợ quá hạn:

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc hoặc lãi đã
quá hạn. (Theo Điều 2 - Chương I Quy định chung về phân loại nợ, trích lập

sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của
TCTD
- ban hành theo QĐ 493/2005QĐ - NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc
NHNN). Nợ quá hạn, nợ khó đòi là những biểu hiện rõ nét của chất lượng tín
dụng. Khi phát sinh nợ quá hạn cũng đồng nghĩa với các khoản vay của ngân
hàng đã bị rủi ro. Vì vậy ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ
quá
hạn, đồng thời tìm ra các giải pháp để hạn chế nợ quá hạn, nhằm giảm thiểu
rủi
ro cho ngân hàng cũng đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng hoạt động
cho
ngân hàng.
Ngoài ra, theo quyết định của thống đốc ngân hàng Nhà nước số
493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt
động
tín dụng, nợ được phân ra làm 5 nhóm:
- Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): bao gồm các khoản nợ được tổ chức tín

dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. Tỷ lệ
trích lập dự phòng của nhóm này là 0%.
- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): bao gồm các khoản nợ được tổ chức tín

dụng
đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu
khách
hang suy giảm khả năng trả nợ. Tỷ lệ trích lập dự phòng của nhóm này là 5%.
- Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): bao gồm các khoản nợ tín dụng đánh


giá
là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này
được
tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. Tỷ
SVTH: Trần Kim Phượng
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
-9-


Phản tích tình hình hoạt động kinh doanh của BỈD V chi nhánh Cần Thơ
nợ của khách hàng trên cơ sở hàng tháng để phục vụ cho công tác quản lý
chất
lượng và rủi ro tín dụng.


Các chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn:

- Tỷ trọng từng loại nguồn vốn:

Số dư từng loại nguồn vốn
Tỷ trọng từng loại vốn = _______—____L___________ X 100%
Tổng nguồn vốn
Chỉ số này giúp nhà quản trị biết được tỷ trọng của từng loại nguồn
vốn
trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, qua đó có thể nhận xét đúng đắn về mặt
mạnh, điểm yếu của ngân hàng để hoạch định được các chiến lược kinh
doanh
phù họp trong tương lai.
- Tỷ trọng % từng loại tiền gửi:


Số dư từng loại tiền gửi
Tỷ trọng % từng loại tiền gửi = ____ _____7___________ X 100%
Tống vốn huy động
Đây là chỉ số xác định cơ cấu vốn huy động của ngân hàng, việc xác
định
rõ cơ cấu vốn huy động sẽ giúp ngân hàng hạn chế những rủi ro có thể gặp
phải
và tối thiểu hóa chi phí đầu vào của ngân hàng.


Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng:

- Vốn huy động trên tổng dư nợ:

Vốn huy động
Vốn huy động/Tống dư nợ = ____T__________ X 100%
Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này cho biết trong tổng dư nợ cho vay thì có bao nhiêu vốn
huy
động. Nó còn cho biết khả năng huy động vốn tại địa phương của ngân hàng.
Chỉ
tiêu này càng lớn thì vốn huy động tham gia vào dư nợ nhiều, khả năng huy
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

-10-

SVTH: Trần Kim Phượng



Phản tích tình hình hoạt động kinh doanh của BỈD V chi nhánh Cần Thơ
- Tình hình nợ quá hạn trên tổng dư nợ:

Nợ quá hạn
Nợ quá hạn trên tổng dư nợ = _____________ X 100%
Tống dư nợ
Đây là chỉ tiêu thể hiện trực tiếp công tác thẩm định phương án sản
xuất
kinh doanh của cán bộ tín dụng. Đồng thời phản ánh khả năng thu hồi vốn
của
ngân hàng đối với khách hàng cũng như uy tín của khách hàng đối với ngân
hàng. Nói cách khác, chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng của ngân
hàng.
Hiện nay theo mức độ cho phép của ngân hàng nhà nước thì tỷ lệ nợ quá hạn
trên
tổng dư nợ là dưới 5%, trong đó tỷ lệ nợ khó đòi trong tổng nợ quá hạn thấp
thì
được coi là tín dụng có chất lượng tốt. Neu nợ quá hạn chiếm tỷ trọng lớn
trong
tổng dư nợ thì chất lượng tín dụng của ngân hàng kém, và rủi ro tín dụng kèm
theo là rất cao, và ngược lại.
- Vòng quay vốn tín dụng (vòng/năm):

Là hệ số tổng quát về vòng quay tín dụng. Nó nói lên trong tổng dư nợ
ngắn hạn bình quân thì trong một thời gian ngắn mang lại cho ngân hàng
doanh
số thu nợ là bao nhiêu, số vòng quay vốn càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng
vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.
Doanh số thu nợ bình quân
Số vòng quay vốn tín dụng = -------------------------------- X 100 %

Dư nợ bình quân
- Rủi ro tín dụng:

Rủi ro tín dụng là một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện
được
các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng. Nói cách khác, rủi ro tín dụng là rủi
ro
xảy ra khi xuất hiện những biến cố không thể lường trước được do nguyên
SVTH: Trần Kim Phượng
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
- 11 -


Phản tích tình hình hoạt động kinh doanh của BỈD V chi nhánh Cần Thơ
năng sinh lợi được các nhà quản trị, các nhà phân phối tài chính quan tâm.
Chúng
là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng . Nhóm chỉ
tiêu
về khả năng sinh lợi bao gồm:
- Tỷ suất lọi nhuận/doanh thu (ROS):

Lợi nhuận
ROS = ____ ________ X 100%
Doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận phản ánh khả năng sinh lời trong tổng thu nhập của
ngân hàng qua các năm. Neu tỷ lệ này càng cao thì khả năng sinh lời càng
cao,
ngân hàng hoạt động có hiệu quả, và ngược lại.
- Tỷ suất lọi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE):


Lợi nhuận
ROE = _____, _________ X 100 %
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số này đo lường mức lợi nhuận trên vốn đầu tư của các chủ sở hữu.
Tỷ
số này cho thấy cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào đầu tư thì mang lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
- Tỷ suất lọi nhuận/tổng tài sản (ROA):

Lợi nhuận
ROA = _______„
_____ X 100 %
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng sử dụng linh hoạt các khoản mục của
tài
sản, tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng cao.
(TS. Nguyễn Quang Thu (2007)).
2.2. Phương pháp nghiên cứu:

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

-12-

SVTH: Trần Kim Phượng


Phản tích tình hình hoạt động kinh doanh của BỈD V chi nhánh Cần Thơ
2.2.2. Phương pháp phân tích:
- Phương pháp so sánh số tuyệt đối:


Ay = yi - y0
y0: chỉ tiêu năm
trước
y1; chỉ tiêu năm sau
Ay: phần chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch, sự biến động
về
quy mô, khối lượng. Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính
với

số

liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra những biến
động của các chỉ tiêu kinh tế từ đó đề ra các biện pháp khắc phục.
- Phương pháp so sánh số tương đối:

Ay = AAAL * 100%
y0: chỉ tiêu năm
trước
y1; chỉ tiêu năm sau
Ay: biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian
nào
đó.
Phương pháp này phản ánh tình hình của sự kiện khi số tuyệt đối
không

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

-13-


SVTH: Trần Kim Phượng


Phản tích tình hình hoạt động kinh doanh của BỈD V chi nhánh Cần Thơ
CHƯƠNG 3
GIÓI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH CẦN THO
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển:
3.1.1. Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV):

Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam với tên gọi trong quan hệ
quốc tế là VietindeBank, viết tắt là BIDV (Bank of Investment and
Developement of Vietnam). Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được
thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính
phủ.
Trong quá trình hoạt động và trưởng thành, Ngân hàng được mang các tên
gọi
khác nhau phù hợp vói từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nước:
+

Ngân

hàng

Kiến

thiết

Việt


Nam

từ

ngày

26/4/1957

+ Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981
+ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
Bên cạnh việc hoạt động đầy đủ các chức năng của một Ngân hàng thương
mại được phép kinh doanh đa năng tổng họp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ
Ngân
hàng và phi Ngân hàng, làm Ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ các
nguồn
vốn, các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngoài nước, BIDV luôn
khẳng
định là Ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư phát triển, huy động vốn cho vay
dài
hạn.
3.2.2. Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam chi nhánh cần Thơ:

Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh cần Thơ được
thành lập năm 1977 theo quyết định số 32/CP của Chính Phủ, với tên gọi ban
đầu
là Ngân hàng Kiến Thiết Hậu Giang trên cơ sở chi nhánh Kiến Thiết và Quỹ
Tín
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

-14-


SVTH: Trần Kim Phượng


Phản tích tình hình hoạt động kinh doanh của BỈD V chi nhánh Cần Thơ
Từ ngày 01/01/1995 sau khi chuyển giao nhiệm vụ cấp phát và cho
vay

uu

đãi theo quyết định 654/TTG của Thủ Tuớng Chính Phủ, hệ thống Ngân hàng
Đầu Tu và Phát Triển chuyển hướng sang kinh doanh đa năng tổng họp theo
quyết định 293/QĐ- NI 19 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam.
Trong thời kỳ này, nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển cần Thơ là
tạo ra được nhiều vốn và sử dụng vốn vào trong một chiến lược tổng thể
nhằm

đa

dạng hóa và hữu hiệu hóa hoạt động Ngân hàng, mà chủ yếu vẫn là phục vụ
cho
đầu tư phát triển các dự án theo mục tiêu kinh tế đề ra.
3.2. Sản phẩm dịch vụ của BIDV chi nhánh cần Thơ:

BIDV chi nhánh cần Thơ cung cấp đầy đủ, trọn gói các dịch vụ ngân
hàng truyền thống và hiện đại như:
- Tín dụng:

+ Theo thời hạn: cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn.
+ Theo loại tiền: VND, ngoại tệ.

+ Theo đối tượng: theo loại hình kinh tế, theo ngành kinh tế.
- Huy động vốn:

+ Theo loại tiền gửi: tiền gửi theo tổ chức kinh tế, tiền gửi dân cư, phát
hành giấy tờ có giá.
+ Theo loại tiền: VND, ngoại tệ.
- Dịch vụ khác: làm đại lý nhận lệnh, môi giới chứng khoán, đầu tư

chứng
khoán (trái phiếu, cổ phiếu...), tư vấn đầu tư (doanh nghiệp, cá nhân), góp
vốn
thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án.
BIDV đã đang và ngày càng nâng cao được uy tín về cung ứng sản
phẩm

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

-15-

SVTH: Trần Kim Phượng


Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của BIDVchi nhánh cần Thơ

3.3. So’ đồ tổ chức của BIDV chi nhánh cần Tho1:

Hình 1: So’ đồ tổ chức của BIDV chi nhánh cần Tho’
(Nguồn : Phòng Ke hoạch Tông hợp, tháng
4/2009)
SVTH: Trần Kim Phượng

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
-16-


Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của BIDVchi nhánh cần
Thơ Căn cứ vào sơ đồ tố chức của chi nhánh, ta thấy quy mô hoạt
động
của
chi
nhánh gồm có 3 phòng giao dịch là: PGD khu công nghiệp Trà
Nóc,
PGD
Ninh
Kiều và PGD Thốt Nốt. Đây là sự chia nhỏ địa bàn tạo điều kiện
thuận
lợi
cho
chi nhánh hoạt động tốt hơn. Ban giám đốc chịu trách nhiệm giám
sát
các
phòng
giao dịch và 4 khối: khối quan hệ khách hàng, khối quản lý rủi ro,
khối
tác
nghiệp và khối quản lý nội bộ. Trong mồi khối đều có các phòng
hoạt
động
theo
chức năng riêng, giúp cho quá trình giải quyết nghiệp vụ nhanh
chóng

cũng
như
quản lý nhân sự một cách chặt chẽ và thống nhất. Tuy nhiên, cơ
cấu
tố
chức
của
chi nhánh chưa có bộ phận marketing chuyên thăm dò ý kiến và
tìm
hiếu
nhu
cầu
của khách hàng để phục vụ tốt kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.
Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban của BIDV chi
nhánh cần Tho’:
3.4.1. Ban giám đốc:
❖ Giám đốc:
3.4.

Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức
năng,
nhiệm
vụ
và phạm vi hoạt động của đơn vị.
-

Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận
thông
tin
phản

hồi
-

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

-17-

SVTH: Trần Kim Phượng


Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của BIDVchi nhánh cần
Thơ - Chịu trách nhiệm bán sản phấm và dịch vụ ngân hàng bán
lẻ,
nâng
cao
thị phần của chi nhánh, tối ưu hóa doanh thu nhằm đạt mục tiêu lợi
nhuận,
phù
hợp với chính sách và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng.

-

Phòng quản lý rủi ro:
Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro.

Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành,
thực
hiện

kiếm tra, giám sát hệ thống quản lý rủi ro của chi nhánh. Chịu

trách
nhiệm
về
an
toàn, chất lượng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng theo
phạm
vi
nhiệm
vụ được giao.
-



Phòng quản trị tín dụng:

Trực tiếp quản lý tác nghiệp và quản trị cho vay và bảo
lãnh
đối
với
khách hàng theo quy định quy trình của BIDV và của chi nhánh.
-

Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp
của
phòng,
giám
sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.
-



-

Phòng dịch vụ khách hàng:
Trực tiếp quản lý tài sản và giao dịch với khách hàng.

Đe xuất với giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển,
cải
tiến
sản
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh
SVTH: Trần Kim Phượng
-18-


Chỉ tiêu
I. THU NHẬP
1. Thu nhập từ lãi
Thu từ lãi cho vay
Thu từ lãi tiền gửi
2. Thu nhập ngoài
lãi
II. CHI PHÍ
1. Chi phí lãi


m


m



m

2007/20
2008/20
06
07
SỐ
%
S
%
2006
20
20

Phân tích tình
tiề kinh doanh của BIDVchi nhánh cần Thơ
07 hình08hoạt động
n
tiền
Thơ128- Đe100
- điều
74 hành74
xuất, 174
tố chức-28
thực hiện
và phát triển nguồn
21,9hoạt động kỉnh doanh của BIDV
3.5.
Đánh

giá
chung
kết
quả
84
149
-2
65
7
vốn.86
2
7,
cần
85 chi 84
149
-1
- nhánh
65
7
1
7,
BảngThơ:
1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh cần
1- Chịu0trách nhiệm
0
-1quản
-100lý các0hệ số 0an toàn trong hoạt
Tho’ từ
16
25 -26 kinh9

56
động42
doanh,
năm 61,9
2006 đến 2008
đảm
bảo khả85năng161
thanh-23
toán trạng- thái76ngoại hối
108
8 của chi nhánh.
21,3
9,
72
57
126 -15
69 121
20,8
25❖ Phòng
25 - Tổ
28 điện0toán: 0
3
12

Chi phí trả lãi tiền
gửi
chức vận
Chi phí trả lãi tiền
47- Tố 32
98 hành

-15hệ thống
- công
66 nghệ
206, thông tin phục vụ
vay
31,9
3
kinh
2. Chi phí ngoài hoạt36
28
35
-8 động
7
25
lãi
22,2
III. LỢI NHUẬN doanh,
20 khách
15hàng.13
-5
-2
2
1
5
3,
- Thực hiện quản trị mạng, quản trị hệ thống chương trình
ứng
dụng,
quản
trị an ninh mạng, an toàn thông tin, quản lý kho dữ liệu thuộc

phạm
vi
của
chi
nhánh.

-

Phòng Tài chính - Kế toán:
Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết,

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

-19-

SVTH: Trần Kim Phượng


Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của BIDVchi nhánh cần
Thơ Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi
nhánh
cần
Tho
qua 3 năm từ năm 2006 đến 2008 có sự biến động đáng kế. Sở dĩ
thu
nhập
của
chi nhánh trong năm 2006 cao hơn năm 2007 là do trong năm 2006
chi
nhánh

đã
xử lý được tài sản từ những khoản nợ xấu, nợ quá hạn tồn động từ
các
năm
trước.
Đây được xem là nguồn thu bất thường của chi nhánh. Nó góp
phần
đem
lại
lợi
nhuận cao cho chi nhánh trong năm này. Đen năm 2008, thu nhập
tăng
74%
so
với năm 2007. Tốc độ tăng trưởng thu nhập trong năm 2008 rất
đáng
mừng

đây là năm có nhiều biến động về lãi suất mà thu nhập của chi
nhánh
tăng
đáng
kể. Điều này chứng tỏ chi nhánh có mối quan hệ hợp tác rất tốt với
các
khách
hàng quen thuộc nên thu nhập tăng. Thu nhập là yếu tố quyết định
lợi
nhuận
của
chi nhánh. Vì vậy, thu nhập tăng thì lợi nhuận cũng tăng theo.

Ngoài
lợi
(Nguồn : Phòng Kera,hoạch Tống hợp, tháng 4/2009)
nhuận của chi nhánh còn phụ thuộc vào chi phí. Neu mức độ tăng
của
thu
nhập
nhanh hơn mức độ tăng của chi phí thì lợi nhuận của chi nhánh sẽ
tăng

ngược
lại. Chi phí của chi nhánh cũng biến động qua các năm. Năm 2007,
chi
phí
của
chi nhánh là 85 tỷ đồng, giảm 21,3% so với năm 2006 ; năm 2008
chi
phí
tăng
89,4% so với năm 2007. Lợi nhuận của chi nhánh thu được qua các
năm
giảm:
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

- 2 10 - -

SVTH: Trần Kim Phượng


1. Theo loại

tiền
- VND
- Ngoại tệ
2. Theo công
-cụTiền gửi
theo
-TCKT
Tiền gửi tiết
kiệm
- Phát hành
giấy
tờ có giá

Nă Nă Nă
2007/20
2008/20
m
m
m
S06
%
S07
%


200 200 200
tihoạt động
tiền
6 424
7 tình

8hình-78
Phân
tích
502
480
- kinh
56 doanh
1 của BIDVchi nhánh cần
Thơ
15,5
3,
Thơ 351
CHƯƠNG
- Tiếp414
tục xem
nghệ

362
-11công -3
63một trong
12 4 những khâu mũi nhọn
140
73
66
-67
-7
-7, DOANH CỦA NGÂN
đột PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
phá, KINH
đẩy

502 424 480 -78 47,856
19,
mạnh193
và triển
nhanh
15,5
HÀNG
200
190khai -7
-các dự
-3án nâng
-3, cấp mở rộng và đầu tư
3
1,
mới
hệ
ĐẦU Tư & PHÁT
VIỆT
NAM (BIDV) thống
, - TRIỂN
51
262 224 263 -38
39
công nghệ ngân hàng hiện
đại
đáp ứng
được
yêu cầu xử lý nhanh,
14,5
7,

CHI
NHÁNH
CẦN
THƠ
4
40
7
27 -33
- toàn,
20 285
an 4.1. Tình
hiệu
hình huy động
82,5 vốn: ,7
Huy
quảBảng
trong 2:
toàn
hệ động
thống.vốn của BIDV chi nhánh cần Thơ từ 20062008
- Đấy

mạnh hoạt động Marketing, xây dựng, chuẩn hóa và
phát
triến
thương hiệu BIDV trên địa bàn.
- Tiếp

tục tập trung đúng mức cho việc kiện toàn tố chức bộ
máy


phương thức điều hành, tăng cường khả năng kiểm tra kiểm toán
nội
bộ,
tiếp
cận
và từng bước chuẩn hóa các quy trình, thao tác nghiệp vụ ngân
hàng.
- Xây

dựng chính sách giữ, thu hút, trọng dụng và đãi ngộ
nhân
tài,
xây
dựng chính sách đào tạo và phát triến nguồn nhân lực, xây dựng
được
đội
ngũ
cán bộ tâm huyết gắn bó với sự phát triển của BIDV có năng lực về
chuyên
môn
và đạo đức nghề nghiệp.
Với sự nổ lực của tập thể cán bộ nhân viên, chi nhánh chủ
động
bám
sát
các chương trình định hướng phát triến kinh tế của thành phố,
trong
đó
tập

trung
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

-22-

SVTH: Trần Kim Phượng


Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của BIDVchi nhánh cần
Thơ
huy động vốn của chi nhánh trong năm 2008 là 414 tỷ đồng, tăng
63%
so
với
năm 2007. Điều này cho thấy chi nhánh rất có năng lực trong việc
huy
động
vốn
ở các thành phần kinh tế trong nước như doanh nghiệp Nhà nước
địa
phương,
công ty cổ phần Nhà nước, kinh tế cá thế, doanh nghiệp tư
nhân,...Bên
cạnh
đó,
chi nhánh cần quan tâm đến việc huy động vốn bằng ngoại tệ của
các
doanh
nghiệp nước ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vì
■ Tiền gửi theo TCKT

□ Tiền gửi tiết kiệm
E3 Phát hành giấy tờ có
giá
Năm 2006(Nguồn:
Năm 2007Phòng
Năm 2008
Ke hoạch Tống hợp, tháng 4/2009)
Hình
3: Tình
a. Theo
loại hình
tiền: huy động vốn theo công cụ của BIDV chi
nhánh cần
Đvt: tỷ đồng
Tho- từ 2006-2008
50
Nhìn chung, tình hình huy động vốn của chi nhánh năm 2007
0
giảm
15,5%
40
so với năm 2006. Năm 2008, vốn huy động đã tăng 13,2% so với
0
năm
2007.
30
Nhìn vào biếu đồ ta thấy tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao nhất
0
trong20
tổng

vốn huy
0 động. Chi nhánh nhận tiền gửi của tố chức, cá nhân và các
tổ 10
chức
tín
dụng0khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi kỳ
hạn 0

các
loại
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
tiền gửi khác. Tiền gửi tiết kiệm chủ yếu là tiền nhàn rỗi gửi vào
ngân 2: Tình hình huy động vốn
hàngtheo loại tiền của BIDV chi
đế
Hình
GVHD:
GVHD: Nguyễn
Nguyễn Xuân
Xuân Vinh
Vinh
SVTH:
SVTH: Trần
Trần Kim
Kim Phượng
Phượng
--2234--


Doanh số cho

vay
Doanh số thu
nọ'
Dư nọ’
Nọ’ quá hạn
Nọ’ xấu

Nă Nă Nă
2007/20
2008/20
m
m
m
06
07
%
200 200 200
S
S
%
6
7
8


Phân
động kinh doanh của
Phân tích
tích tình
tình hình

hình hoạt
hoạt
củaBIDVchi
BIDVchinhánh
nhánhcần
cầnThơ
ti động kinh doanh
ti
dụng: 2674.2. Hoạt
259 động
317 tín-79
5
2
Thơ
4
5
2
2
7
2
Bảng
Bảng
tổng gửi
họp-tại
tínngân
dụng
của
BIDV
cần
275 3:của

248
- hàng.
5 Các
2tổ chi
doanh
họ 302
được
chứcnhánh
kinh tế
mởTho’
tiền
2
0
5 272
9
4
1
từ
2006-2008
808
923 106 115
1thanh 1
1
gửi
toán
9
4
4
5
5 giúp1 cho112

-4 doanh
- được
1 nhanh
1 chóng trong việc chi
nhằm
việc kinh
8
1
1
trả
116
34 142 -82

1 317ít
tốn
70
0 ,6
kém chi phí. Năm 2006, tỷ trọng tiền gửi thanh toán của tố chức
kinh
tế
trên
vốn
huy động là 39,8%, năm 2007 tỷ trọng này giảm còn 45,5%, đến
năm
2008
giảm
xuống còn 39,6%. Tuy nguồn vốn huy động này chiếm tỷ trọng
nhỏ
hơn
nguồn

vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm nhưng nó cũng góp phần bố
sung
nguồn
vốn
huy động của cho chi nhánh. Việc giữ vững và nâng cao hơn nữa
tỷ
trọng
này
sẽ
góp phần thúc đẩy sự phát triển của chi nhánh. Tập thể cán bộ
nhân
viên
chi
nhánh đã cố gắng khắc phục những hạn chế và tận dụng các cơ hội
để
nâng
cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Bên cạnh việc đưa ra
mức
lãi
suất
huy
động tương đối cao với nhiều hình thức đa dạng đế thu hút khách

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

-25-

SVTH: Trần Kim Phượng




m

1. Theo loại
tiền
- VND
- Ngoại tệ
2. Theo thòi
hạn
- Ngắn hạn
- Trung, dài
hạn

Nọ’ quá hạn
Nọ’ xấu
Tổng


m


m

2007/20
2008/20
06
07
S
%

S
%


200
200
200
Phân
tích
doanh của BIDVchi nhánh cần Thơ
6
7 tình8hìnhtihoạt động kinh
tiền
nọ’trung
cho
vay:14
80Thơ4.2.3.
923
106
1 dài
1 chung,
1 doanh số cho vay trung
- ChoDư
vay
hạn: nhìn
8
9
1
,2
4

5,
Bảng
4: Dư
BIDV
682
677
966nọ’ cho
-5 vay của
0 hạn
289 chi
4 nhánh cần Thơ từ 2006dài
chiếm
2,
126
103 tống
120 doanh
95,2 số 2008
- vay.
- Năm 2007, doanh số cho
tỷ lệ246
thấp trong
cho
143
5
808
vay 923 106 115 14,2 146
trung 1
dài
9
5,

704
806 17,7%
945 so
102với14,5
1 những nguyên nhân dẫn
hạn giảm
2006. 139
Một trong
7,
104
12sự 11,5
8
6 sụt
đến 116 124
giảm
,
doanhNă
số cho
dài hạn là
do các dự án cho vay trong năm

Năvay trung
2007/20
2008/20
m
m
m
06
07
2007

chua

S
%
S
%


200
200
200
tính
nhánh không xét duyệt cho vay. Đen năm
6 khả
7 thi nên
8 chi
ti
tiền
2008,
số
cho
5
1 112
-4 doanh
-80 111
1
1
vay này
2007137
là do trong năm 2008 khủng

116
34 tăng
14264,5%
-82so với -năm108
70,6
,6
hoảng35 255
kinh625
121
(Nguồn-86
: Phòng-Ke 219
hoạch
Tổng hợp, tháng 4/2009) tế,
71,1
,7
: Phòng
Ke động
hoạchlãi
Tống
4/2009)
giá cả hàng(Nguồn
hóa tăng
và biến
suấthợp,
nêntháng
làm cho
một số
Qua bảng ta thấy, tình hình dư nợ của chi nhánh trong ba
doanh
nghiệp

4.2.1.
nămDoanh
qua có số
sự cho vay:
thiếu
vốn nênđáng
họ vay
để khắc
đầulàtư.
tăng trưởng
kể. tiền
Cụ thể,
tốngphục
dư nợkhó
chokhăn,
vay tiếp
nămtục
2007
923
Đvt:
tỷ đồng
tỷ
đồng,
tăng
14,2%400
sao với năm 2006; năm 2008 đạt 1069 tỷ đồng, tăng 15,8 %
so
với
năm
0

2007.300
Trong đó, dư nợ cho vay theo VND chiếm
trọng
H DStỷ thu
nợ cao
trunghơn
□ DS cho vay trung

nợ
cho dài
hạnvay
dài
hạn
0
□ DS
ngắnhạn
theo ngoại tệ. Neu tính theo thời hạn thì dư nợ
chothu
vaynợngắn
qua 200
các
năm
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
quá
hạn,

nọ’
xấu:
Năm
2006
Năm
Năm
2008
đều4.2.4.
chiếm
tỷ trọng
cao
hơn2007
so với
trung,
dài hạn. Nguyên nhân dư
0 Nọ’
Bảng 5: Nọ’ quá hạn, nọ’ xấu của BIDV chi nhánh cần Tho’
Hình 5: Doanh số thu nọ’ của BIDV chi nhánh cần Tho’ từ
4: Doanh số cho vay của BIDV chi nhánh cần Tho’ tù’
từHình
2006-2008
2006-2008
2006-2008
Nhìn chung, doanh số thu nợ của chi nhánh qua ba năm có
- Cho vay ngắn hạn: tống doanh số cho vay ngắn hạn năm
sự
biến
động.
2006
đạt

2585
tỷ
Theo hình trên cho thấy doanh số thu nợ ngắn hạn khá cao, chiếm
đồng chiếm tỷ trọng 96,7% trên tống doanh số cho vay. Đen năm
96,5%
trong
2007
đạt
2504
tổng doanh số thu nợ. Năm 2007, doanh số thu nợ ngắn hạn là
tỷ đồng giảm 3,1% so với năm 2006. Sang năm 2008 doanh số cho
2401
tỷ
đồng,
vay
ngắn
hạn
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

- 2 67 -

SVTH: Trần Kim Phượng


Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của BIDVchi nhánh cần
Thơ ♦> Nợ quá hạn:
Nợ quá hạn của chi nhánh qua 3 năm có sự biến động. Nợ
quá
hạn


khoán nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc hoặc lãi đã quá hạn.
Năm
2007,
nợ
quá hạn giảm 80% tương ứng với số tiền là 4 tỷ đồng so với 2006.
Nợ
quá
hạn
giảm là chiều hướng tốt. Nguyên nhân nợ quá hạn giảm là do cán
bộ
tín
dụng

điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn và thực hiện nghiêm túc
hơn
trong
việc
thấm định họp đồng cho vay đồng thời đôn đốc khách hàng trả nợ
gốc

lãi
tiền
vay đúng thời hạn. Năm 2008, nợ quá hạn tăng cao so với năm
2007

do
một
số
doanh nghiệp có khả năng điều hành kém nên bị thu lỗ không trả
được

nợ
trong
thời gian nền kinh tế biến động.
❖ Nợ xấu :
Bên cạnh nợ quá hạn thì nợ xấu của chi nhánh cũng biến
động
qua
các
năm. Năm 2007, nợ xấu của chi nhánh giảm 70,6%. Đây là con số
đáng
mừng
nhưng đến năm 2008 thì con số này đã tăng lên 137,6%. Nguyên
nhân
của
sự
gia

(Nguồn : Phòng Kế hoạch Tông hợp, tháng 4/2009)
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh

- 2 89 -

SVTH: Trần Kim Phượng


×