Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Hoạt động nhập khấu thép ở công ty cố phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khấu từ liêm thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.9 KB, 25 trang )

Luận văn tôt nghiệp

Khoa Thương mại

CHƯƠNG
LỜI MỎ ĐẦU
I
Sau hơn 20
LÝnăm
LUẬN
đổiCHUNG
mới, nềnVỀkinh
NHẬP
tế nước
KHẨU
ta THÉP
đã không ngừng tăng
trưởng và phát triển
Ờ CÁC
mạnh
DOANH
mẽ, trong
NGHIỆP
đó có THƯƠNG
sự đóng góp
MẠI
không nhỏ của các
DN thương mại hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu mà Công ty cổ phần sản
xuất dịch vụ xuất nhập khấu Từ Liêm là một trong số đó. Hoạt động KD chủ
yếu 1.
củaKhái


Côngniệm
ty làvề
KD
thương
và chủ yếu là nhập khấu máy móc thiết bị,
xuất
nhập mại
khấu
nguyên 1.1
vật Khái
liệu,...niệm
từ nước ngoài đế bán cho các bạn hàng có nhu cầu ở trong
nước. Sau
một
thời
hiếu
hoạtmua
động
của hóa
Công
emvụ
đã từ
chọn
đề gia
tài
Nhập khẩu làgian
việctìm
quốc
giavềnày
hàng

vàty,
dịch
quốc
sau
choNói
luận
văn khác,
của mình:
khác.
cách
đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp
“Hoạt
động
nhập
thép
ở Công
cố phần sản xuất dịch vụ xuất
hàng hóa và dịch vụ
chokhấu
người
cư trú
trongtynước.
nhậpxuất
khấunhập
Từ Liêm.
1.2 Hợp đồng
khẩu Thực trạng và giải pháp”
Ket
cấu
bài

luận
văn
của
em
3 chương:
Họp đồng nhập khẩu là sựgồm
thỏacóthuận
giữa bên mua và bên bán ở hai
Chương
I:

luận
chung
về
nhập
khẩu
thép
ở các doanh
nghiệp
thương
nước khác nhau.Trong đó quy định, bên bán phải
cung cấp
hàng
hóa và
mại.
chuyển giao quyền sở hữu và các chứng từ có liên quan cho bên mua và bên
Chương
: Thực
mua phải
thanhIItoán

tiềntrạng
hàng.hoạt động nhập khẩu thép tại Công ty cổ phần
sản
xuất
dịch
vụ
xuất
nhập
Liêm.
1.2. ỉ Nội dung cơ bản của hợpkhấu
đồngTừ
nhập
khâu hàng hoá:
Chương
Giảinhập
phápkhẩu
nhằm
hoàn
hoạtgồm
động
của
Một hợpIII:
đồng
hàng
hoáthiện
thuờng
ba nhập
phần:khẩu
phần thép
mở đầu,

Công
ty.
phần nội dung và kết thúc.
Trong
trình các
thựcchủ
hiện
tài,họp
em đồng,
đã nhận
sự hướng
dẫn,
sự ngày
giúp
Phần quá
mở đầu:
thểđềcủa
cănđược
cứ pháp
lý, địa
điểm
đỡ
tận
tình
của
Thạc

Trần
Bích
NgọcGiảng

viên
Khoa
Thương
mại.
Em
tháng ký kết họp đồng và mục đích ký kết họp đồng,
xin chân
thành
giúpcác
đỡđiều
hết khoản
sức quý
báu
đó! Các
Tuy điều
nhiên
do nhận
Phần
nội cảm
dungơn
baosựgồm
hợp
đồng.
khoản
chủ
thức
còn
hạn
chế


thiếu
kinh
nghiệm
thực
tiễn,
đề
tài
của
em
không
tránh
yếu như tên hàng, số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian và địa điếm giao
khỏi
sót. Em
rấttrong
mongnhững
được điều
sự đóng
góp
ý thì
kiếnhọp
củađồng
các thầy

hàng,những
thanh thiếu
toán. Thiếu
một
khoản
này

trở nên
giáo
đế đềCác
tài được
giúp như
em nâng
thức.
vô hiệu.
điều hoàn
khoảnthiện
cầnhơn
thiếtvàkhác
bao cao
bì, được
đóng tầm
gói,nhận
ký mã
hiệu,
Em
xỉn
chân
thành
cảm
Oìi!
trọng tài...Thiếu một trong các điều khoản này thì hợp đồng chỉ vô hiệu tùng
phần.

Phần kết thúc: đại diện các bên, chức vụ, ngày tháng và địa điểm ký kêt
hợp
đồng,

chữ
ký.
ỉ.2.2
Các
hình
thức
nhập
khâu
1.2.2.1 Nhập khau trực tiếp:

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp

Khoa Thương mại

Nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu mà người ký kết hợp đồng
nhập khẩu là người trực tiếp mua lô hàng đó và thánh toán tiền hàng.
Ị.2.2.2 Nhập khâu uỷ thác:
Nhập khẩu uỷ thác là hình thức nhập khẩu mà theo đó đơn vị đặt hàng
gọi là bên uỷ thác giao cho đơn vị ngoại thương gọi là bên nhận uỷ thác, tiến
hành nhập khấu một lô hàng nhất định. Bên nhận uỷ thác phải ký kết và thực
hiện hợp đồng nhập khẩu với danh nghĩa của mình nhưng bằng chi phí của
bên uỷ thác.
1.2.2.3 Nhập khâu tái xuất
Nhập tái xuất là hình thức nhập khấu mà người nhập khẩu tiến hành
nhập khâu hàng hoá đế phục vụ mục đích xuất khấu.
2. Các nhân tố ảnh hưỏng tói hoạt động nhập khẩu thép ỏ’ các doanh
nghiệp

2.1. Các nhân tổ thuộc môi trường bên ngoài DN.
a) Cung - cầu về thép ở thị trường trong nước.
Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, tùng bước CNH HĐH nên nhu cầu về thép dùng trong sản xuất hàng tiêu dùng, trong công
nghiệp chế tạo máy móc, và đặc biệt là trong xây dựng cơ sở hạ tầng là vô
cùng lớn. Mặt khác, các nhà máy, xí nghiệp sản xuất thép trong nước không
đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng tăng đó. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho
hoạt động nhập khấu thép của các DN trong nước.
b) Chỉnh sách của Nhà nước.
Từ sau Đại hội Đảng VI, nước ta đã đưa ra chính sách mở của thị
trường, mở rộng quan hệ làm ăn với các quốc gia trên thế giới. Cho đến nay,
Việt Nam đã tham gia vào nhiều khối liên minh, liên kết về kinh tế, chính trị
như: ASEAN, AFTA, WTO,... Việc tham gia vào các khối này đã góp phần
làm tăng hoạt động nhập khấu thép của các DN Việt Nam tù’ các nước thành
viên trong khối.

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp

Khoa Thương mại

Ngoài ra, các Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, Luật thuế XNK,...
của nước ta đều thống nhất về việc khuyến khích các thương nhân, các thành
phần kinh tế tham gia hoạt động nhập khẩu thép theo quy định của pháp luật.
c) Sự ôn định của chính trị - xã hội.
Có thế nói, Việt Nam là một trong số các quốc gia có tình hình chính trị
- xã hội ốn định nhất trên thế giới. Việt Nam là nước có một Đảng duy nhất
cầm quyền với quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển xã hội, phát triển
nền kinh tế của các thành viên trong Đảng luôn thống nhất. Điều này sẽ giúp

cho các DN nhập khẩu thép trong nước sẽ yên tâm để làm ăn.
d) Sự hoàn thiện của hệ thong luật pháp.
Hiện nay, hệ thống luật pháp ở nước ta lại chưa được hoàn thiệ, vẫn
còn nhiều thiếu sót cũng như hiệu lực của luật pháp trong đời sống kinh tế xã hội là chưa cao. Điều này sẽ gây khó khăn cho các DN nhập khẩu thép.
e) Vị trí địa lý của nước ta.
Vị trí địa lý là một nhân tố có ảnh hưởng khá lớn tới hoạt động nhập
khấu của các DN. Khoảng cách giữa các quốc gia nhập khấu với các quốc gia
cung cấp nguồn thép càng gần thì chi phí vận chuyến cũng như mức độ rủi ro
càng thấp, nó sẽ làm giảm chi phí đầu vào và giá thành mặt hàng thép. Việt
Nam lại là một quốc gia có vị trí địa lý vô cùng thuận lợi cho hoạt động buôn
bán quốc tế, nước ta lại nằm tai trung tâm của khu vực Đông Nam Á, là cầu
nối giữa các quốc gia trong khu vực với nhau, giữa các quốc gia trong khu
vực với các quốc gia ngoài khu vực. Chính điều này đã giúp cho hoạt động
nhập khẩu thép của các DN trong nước diển ra một cách dễ dàng, đỡ tốn kem
về chi phí vận chuyển.
2.2. Các nhãn tổ thuộc môt trường bên trong doanh nghiệp.
a) Tiềm năng con người.
Trong kinh doanh, con người chính là yểu tố quan trọng hàng đầu để
đảm bảo thành công. Một DN có ban lãnh đạo sang suốt với những chiến

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


TT

n 1 1Ji J1 .
Chỉ tiêu

2001


2002

2003

Luận
Luận văn
văntôt
tôt nghiệp
nghiệp

2004

2005

2006

2007

Khoa
Khoa Thương
Thương mại
mại

7.964
8.262 12.511 14.470 18.610 20.174 30.976
2. kế
Ket
quả
hoạt
nhập

khấu
của
Công
ty. chóng
lược,
hoạch
bảng
trênđộng
đắn,
ta lên
thấy
cóđến
được
đội
ngũ
sự thép
phát
cán
triến
lành
nhanh
nghề,
huyết
Công
với
ty.công
Neu
CHƯƠNG
II
2007 thìQua

con
số đúng
này
đã
35,89
triệubộ
USD.
Sự
thaynhiệt
đốicủa
được
biếu
hiện
227.046
216.332
273.176
473.291
634.272
702.129
803.326
2.1.
Kim
ngạch
nhập
khấu
thép.
như
việc,...
sốTHựC
sẽ

vốn
đem
của
đến
Công
thành
tycông
năm
cho
2001
DNlà
trong
7.964hoạt
(triệu
động
đồng)
nhậpTẠI
thì
khẩu
đến
thép.
nămTY
2007 đã
TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG
NHẬP
KHẨU
THÉP
CÔNG

2 Doanh thu

qua
biểu
đồ
sau:
Kim
nhập
thép Còn
qua
cácdoanh

rất
biếnTÙ
động
cả về thu
số
lên
đến
b)ngạch
Tiềm
30.976
lực
(triệu
tàikhẩu
chỉnh.
đồng).
về
thuNHẬP
thì nhiều

vào
năm
2001,
doanh
CỔ
PHÀN
SẢN
XUẤT
DỊCH
vụnăm
XUẤT
KHẨU
LIÊM
3 Lợi nhuận
357
754
1.190
4.154
4.169
4.362
4.873
lượng,
giá ty
trịlực
chủng
Sau
đâytổ
làtống
các
kim

ngạch
nhập
khẩu
thép
của
Công
Tiềm
làvà227.046
tài
chínhloại.
(triệu
là một
đồng)
yếu
thì
đếnBảng
hợp
nămphản
2005ánh
và sức
năm
mạnh
2007,
của
con
DN
số
của
Công
ty

qua
các
năm
gần
đây:
này
thông
lần
qua
lượt
khối

634.272
lượng
vốn
(triệu

đồng)
DN


thế
803.326
huy
động
(triệu
vào
đồng).
KD,
Cùng

khả
năng
với
vốn
phân

4 LN/Vốn(%)
4,48
9,13
9,51
28,71
22,40
22,40
15,73
doanh
phối, quản
thu, lý
lợi cónhuận
hiệu quả
của các
Công
nguồn
ty cũng
vốn trong
có sự KD.
tăngThép
trưởng
là một
đáng
mặtkếhàng

tù' 357

0,16
0,35
0,44
0,66
0,62
0,69
Đánh
vềtrịhoạt
động
kinh
doanh
của
Công
ty.
(triệu
khả 1.năng
đồng)
lớn,
ởgiá
giá
năm
2001
của0,88
một
đã lên
hợp
đến
đồng

4.873
nhập
(triệu
khẩuđồng)
thép vào
có thế
năm
lên2007.
tới hàng
Đây
LN/Doanh
Công
tyvậy,
Cố
sản
xuất lực
dịchnhanh
xuất
nhập
Từ
doanh
5
đúng
triệu là
USD.
mộtVìsự
tăng
nếu
trưởng
tiềm

rất
tàivụchính
chóng
của
DN
đốikhấu
với
hạn một
chếLiêm
thì
công
sẽlà
ty
bởmột

lỡ quy
những

BẢNG 2.3. KIM NGẠCH NHẬP KHẤU THÉP NĂM 2004.
nghiệp
thương
mại
nhập
khẩu
các
mặt
hàng
rất
phong
phú


đa
dạng
như:
xe
Thu (%)
trung
hợp đồng
bìnhnhập
như khẩu
Côngthép
ty cổ
có phần
giá trị sản
lớn tức
xuấtlà dịch
bỏ lỡvụ
cơ hội
xuấtKD
nhập
trên khẩu
thị trường.
Từ Liêm.
cứu
thương,
ô
tô,
máy
xúc,
máy

ủi,
điều
hoà,
hoá
chất,
máy
in,
săm
lốp,
vòng
2.183
4.551
Sự tăng
c) 2.080
Tiềm
trưởng
lực2.627
ấy
vô hình.
đặc biệt
nhanh6.099
kế từ khi6.451
Công ty6.920
tiến hành cố phần hoá vào
6 NSLĐ
bi,
thiết
bị
y
tế,...


thép.
Trong
những
năm
qua
,
ty đã ta
liênkhông
tục phát
năm 2005.
Tiềm lực vô hình chính là sức mạnh của DNCông
mà người
thế
2004
2005
2006
2007
triển
những
bước
đi
đột
phá.tiếp
lượngvới
hoá
Những
đượcthành
một cách
tựu

trong
trực
hoạtmà
động
phảiKD
đo qua
của Công
các tham
ty còn
số trung
được gian.
thể hiện
Uy
Chỉ tiêu
Năm
2003
đạt
273.000.000.000
VNĐ
tín
cúa
việc DN,
Công
mối
tyT.Hiện
quan
luôn vượt
hệ xã
kếhội
hoạch

của ban
về các
lãnh
chỉT.Hiện
đạo
tiêuDN,...
đề ralàcho
những
các năm.
yếu tố
Điều
sẽ
KH qua
T.Hiện
KH
KH
T.Hiện
KH
Năm
đạt
này
giúpđược
cho thể
DNhiện
sẽ 2004
dễ
cụ thể
dàng
qua
hơn

bảng
trong
sau:việc kiếm 459.000.000.000
bạn hàng, mua thép cũngVNĐ
như
300 Năm
473,2 hoạt 481
634,3
576,5 Tiềm
702,1
803,3
đạt lực753,6
634.000.000.000
VNĐ
trong
động 2005
tiêu thụ thép.
vô hình
không tự nhiên mà có, nó

Tổng
Doanh
Năm
2006 một cách tụ’
đạtnhiên nhưng860.000.000.000
thế được hình thành
nhìn chung cần tạo dựngVNĐ
một
Thu
Năm

2007 qua các mục
đạt tiêu và chiến
1400.000.000.000
VNĐ
cách có ý thức thông
lược xây dựng tiềm lực

Nộp Ngân Sách
16 Doanh
20,8 sổBIẺƯ
22,6
40,2
23,7
30,8
27,9
54,2
ĐÒ
2.2.
KIM
NGẠCH
NHẬP
KHÁU
GIAI
ĐOẠN
2004
2007
KD thương mại - dịch vụ luôn đạt mức tăng trưởng cao, thế
hình cho DN.
biểu
sau:

d)trong
Vị trí
địađồ
lý,
cơ sở vật
chất - 481,2
kỹ thuật499,5
của doanh
nghiệp.
215 hiện
266,2
310
396,9
455,72
521,6
Ket
quả
trên
góp
lớn vào
tựu trong
KD của
Kim
Ngạch
Khi một DN đã
có vị
tríphần
địa lýrấtthuận
lợi thành
(gần cảng,

nơi dễhoạt
tiêuđộng
thụ thép,...)
1 Vốn

XNK
Lợi nhuận

hay có
sở vật
chất năm
- kỹ thuật
tốt (nhàthành
kho rộng,
thiết
bị bảo
thì
Công
tycơ
trong
những
qua. Những
tựu đó
được
tổngquản
hợp tốt,...)
qua bảng
BẢNG
2.2.
BẢNG

KẾT
QUẢ
KINH
DOANH
GIAI
ĐOẠN
2004
2007
sẽ có thế
thiểu chi
KD, tăng
Đó là nhân tố quan
1,84 Dn4,15
3,2 giảm4,17
3,6 phí 4,36
4,0lợi nhuận,...
5,54
sau:
BẢNG
KIM
NGẠCH
KHẤU THÉP NĂM 2005.
trọng ảnh hưởng
tới2.4.
hoạt
động
nhập NHẬP
khẩu thép.
ĐOĨI vị: Tỷ đồng
NHẬP KHẤU

vị
Năm
BẢNGĐon
2.1. BẢNG
TỐNG HỌP
CHỈ2004
TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH

Loai thép nhâp khấu/ nước

CỦA CÔNG
GIAI
ĐOẠN 2001 - 2007
tính DOANH
Số lưọng
TrịTYgiá
(USD)
Đơn vị: Triệu đòng
388.724,09

Thép tấm cán nóng/ Nga

Tấn

530

220.916,32

Thép không gỉ/ Àn Độ


Tấn

43

47.912,80

70.115

119.894,97

Cán thép chịu lực/ Trung Quốc
NHẬP KHẤU

Loai thép nhâp khẩu/nước
Thép không gỉ/ Ân Độ
Thép cuộn/ Malaysia
Cán thép/ Trung Quốc
Thép/ Hàn Quốc
Thép/ Trung Quốc

m
Đon vị

Năm 2005

Số lượng
Trị giá (USD)
2003
2004
2005

2006
2007
tính
Nguồn: Tông hợp từ kế hoạch kỉnh
doanh
các
5.731,566.39năm.

BIẺU ĐỒ 2.1. KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2003 - 2007

236,504
Tống trịTấn
giá nhập khẩu
của Công ty 451.852,36
tăng liên tục qua các năm, từ 7,6
triệu USD ở năm
2003
đã
lên
đến
16,8
triệu
USD
vào năm 2004. Đen năm
- -----'- - - .----------------------------------- -------- -- - ----------------------Tấn
29,427
2.867,06
Nguôn: Tông hợp từ các báo cáo KD của Công ty qua các năm.
Tấn


405

Tấn
1.432
SV:
SV: Lê
Lê Mạnh
Mạnh Linh
Linh
-- MSV:
MSV: 04A11041N
04A11041N
-- Lóp:
Lóp: 939
939
Tấn

9.388

298.471,77
773.359
4.205.015,20


NHẬP KHẤU

Đơn vị
tính

Năm 2006

Số lượng

Trị giá (USD)

Luận văn
văn tôt
tôt nghiệp
nghiệp
Loai thép nhâp khấu/ nướcLuận

Thép/ Đài Loan

8.011.535,12

Tấn

770

779.364

Thép/ Hàn Quốc

Tấn

2.366

1.596.923

Thép phế/Nam Phi


Tấn

1.466

351.195,04

Thép phế/ Anh

Tấn

678

164.826,9

Thép phế/ Conggo

Tấn

993

230.566,67

Thép phế/ Philippin

Tấn

3.754

938.485,5


Thép phế/ Hy Lạp

Tấn

57

15.259,05

Thép phế/ Mozambique

Tấn

1.030

224.544,36

Thép/ Nga

Tấn

3.140

1.748.953

Thép/ Kazastan

Tấn

2.516


1.118.258,4

Thép/ Ấn Độ

Tấn

24

32.676,75

Thép/ Đức

Tấn

170

91.210,48

Thép/ Trung Quốc

Tấn

838

545.468,23

Cán thép/ Trung Quốc

Tấn


111

173.803,74

BẢNG 2.5. KIM NGẠCH NHẬP KHẤU THÉP NĂM 2006.

Đơn vị

NHẬP KHẨU

tính

Trons đó:

Năm 2007
Số lượng

- Trực tiếp:

T rị giá

14.597.766,32

- Nhận uỷ thác:

992.268

1. Loai thép nhăp khấu/ nước

BẢNG 2.6. BẢNG KIM NGẠCH NHẬP

KHẨU THÉP NĂM 2007.
14.597.766,32

Thép hụp kim/ Nhật

Tấn

873

289.400,60

Thép cán nóng/ Hồng Kông

Tấn

345

148.690,89

Thép tấm cán kéo/ Nhật Bản

Tấn

6.485

1.900.192,90

Thép/ Hàn Quốc

Tấn


265

142.902,72

Thép phế/ Nam Phi

Tấn

8.435

1.753.062,57

Thép phế/ Anh

Tấn

1.897

475.898,22

Thép phế/ Trung Mỹ

Tấn

3.742

932.515,97

Thép phế/ Philippin


Tấn

7.617

1.452.762,12

Thép/ Trung Quốc

Tấn

15.883

7.374.015,27

Tấn

162

128.325,06

3.825

992.268

Cán thép/ Trung Quốc
2. Nhân khâu uv thác

Khoa
Khoa Thương

Thương mại
mại

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Thép

phế/

Cameroon,UAE,

Ghana
Thép phế/ Tây Phi
Măt hàng
Thép không gỉ
Thép cuộn
Cán thép
Thép thường
Thép tấm cán
Thép tấm
Thép góc

Luận văn
văn tôt
tốt nghiệp
nghiệpTấn
Luận
Luận
văn

tôt
nghiệp

-

Tổng

Thép không gỉ
Thép cuộn
Cán thép
Thép thường
Thép tấm cán
Thép tấm
Thép góc
Thép phế
Tổng

Án Độ

trị

-

Malaysia

Nga

-

331.961,55


-

----------------T-------

(USD)
47.912,80

Hàn Quốc

1.301

Khoa
Khoa Thương
Thương mại
mại

-

2006
2007
2.2. Kim ngạch nhập khâu thép theo mặt hàng.
SL
Giá
trị (USD)
SL (Tấn)
Giá trị
(USD)
BẢNG
2.8. KIM NGẠCH

NHẬP KHẤU
THÉP
THEO THỊ TRƯỜNG.
Ta có bản kim ngach
nhập
khẩu
thép
theo
năm
Nguôn: Tông hợp từ bảo
cảomặt
xuâthàng
nhập từ
khâu
của 2004
Côngđến
ty.
(Tấn)
Qua
các2.7.
Bảng
ngạchNHẬP
nhập KHẤU
khẩu thép
các MẶT
năm HÀNG
như trên, ta thấy
BẢNG
KIMkim
NGẠCH

THÉPqua
THEO
Vào năm 2004, do Công ty mới bắt đầu quan tâm tới nhập khẩu mặt
các mức kim ngạch này đã không ngừng tăng qua các năm. Neu như vào năm
472hàng thép901.171,06
2.156.542,5
nên kim ngạch, 1.129
CO’ cấu mặt hàng
thép là chưa cao. Công ty mới chỉ
2004, do Công ty chưa chú trọng đến việc KD thép nên kim ngạch nhập khâu
tiến hành nhập về 3 mặt hàng thép là : thép không gỉ, thép tấm cán và cán
17,47 thép của
1.701.751,23
Công ty chỉ đạt 15,6
388.724 USD,1.521.012,5
thì đến năm 2005 cả số lượng và giá
thép.
trị thép nhập khẩu của Công ty đều có sự tăng đột biến. Kim ngạch nhập khẩu
236,09
173.803,74
162ty đã quan128.325,06
Sang
năm 2005, Công
tâm hơn tới mặt hàng thép nên đã
thép năm 2005 gấp 14,7 lần năm 2004, tức là đạt 5,73 triệu USD. Sang năm
nhập khẩu
thêm một số loại273
khác nữa là:1.194.050,49
thép cuộn và thép thường. Sự có mặt
179,67

900.771,84
2006, hoạt
động nhập khấu thép của Công
ty vẫn giữ được mức tăng trưởng
của thép thường với số lượng lớn (10.820 tấn) đã khiến cho kim ngạch nhập
cao. Kim ngạch nhập khẩu thép đã lên tới 8,01 triệu USD, tăng 38,8% so với
777,94
324.264,69
6.830
khẩu thép
của Công ty tăng
vọt lên tới2.048.883,79
5.731.566,39 USD. Ngoài ra cũng phải
năm 2005 và đã không chỉ đạt mà còn vượt kế hoạch được đề ra đầu năm.
tới sự370.673,63
gia tăng về số lượng và giá trị nhập
về của những loại mặt hàng thép
420kếĐen
289.400,6
năm 2007, kim ngạch873
nhập khẩu thép
của Công ty cũng có bước nhảy
còn lại: thép không gỉ đã tăng từ 43 tấn lên 236,5 tấn; cán thép tăng từ 163 tấn
từ1.714.221,61
8,01 triệu USD vào
năm 2006 2.645.612,5
lên tới 15,59 triệu USD, tức là tăng
22lênvọt
405 tấn.
Do đó, mặc dù 31

Công ty không
tiến hành nhập khấu thép tấm cán
94,6% so với năm 2006. Ta có thế thấy được rõ mức tăng trưởng của kim
nữa
nhưng
tống
số
lượng

giá
trị
nhập
khâu
thép của Công ty vẫn tăng rất
8.600 ngạch 1.924.877,52
25.516
nhập khẩu thép qua
các năm theo5.606.506,88
biểu đồ sau:
mạnh.
8.011.535,12
Tới
năm 2006, mặc dù mặt hàng15.590.034,32
thép của Công ty nhập về giảm mạnh
từ 10.820
2004 tấn xuống còn 179,67 tấn nhưng
2005bù lại Công ty đã nhập thêm những
Giá

Quốc


660.306,45

736 BIỂU ĐÒ
388.724,09
11.490,391
2.3. KIM NGẠCH
NHẬP KHẤU5.731.566,39
THÉP GIAI ĐOẠN 2004 - 2007

Thị trưcmg

Trung

2.524

2004 khác như: thép tấm, thép góc,
2005thép phế với trị giá cao. Do đó, giá trị
mặt hàng
nhập khẩu
của
Công
năm
2006 vẫnGiá
có trị
sự (USD)
tăng trưởng so với năm 2005, đạt
16000 ty SL
SL (Tấn)
Giá trị

(USD)
(Tấn)
8.011.535,12
USD.
Q
14000
43 Năm
47.912,8
236,504
GÒ 2007,
Công ty vẫn
tiếp tục nhập 451.853,36
khẩu tất cả các loại thép đã nhập
o
12000
ở năm
2006,
trong
đó
hầu
hết
các
loại
thép
đều
có sự tăng trưởng về giá trị
29,427
2.867,06
g
10000

như: thép không gỉ, thép tấm cán,., và đặc biệt là thép phế. Một số loại thép
163 thì có
119.849,97
405 khẩu nhưng
298.471,77
^ sự
8000về trị giá nhập
khác
giảm
không đáng kể nên tổng kim
-C
ngạch
thép
của Công ty trong
năm đã đạt đến 15,59 triệu
& khẩu6000
- nhập
- thép 10.820
4.978.374,2
Ho
USD.
530 2.3.
220.916,32
* Kim
ngạch
4000 nhập khấu thép
theo thị trường.kim
- Ta^có bảng2000
- ngạch nhập- khâu thép của Công
- ty theo thị trường qua

0 2007 như sau:
các năm 2004, 2005, 2006,
2006
- 2004
-2005
- 2007

Thép phế

Mặt hàng

Tấn

119.894,97

'----------------------------------------------------------------------'--------------------------------7--------------------- - ----------------------

Tỉ trọng (%)

Giá trị (USD)

Tỉ trọng (%)

12,33

451.835,36

7,88

-


2.867,06

0,05

30,84

4.503.486,97

78,57

SV:
SV:
SV:Lê

LêMạnh
Mạnh
MạnhLinh
Linh
Linh---MSV:
MSV:
MSV:04A11041N
04A11041N
04A11041N---Lóp:
Lóp:
Lóp:939
939
939
-


220.916,32

-

56,83

773.359

13,5

-

-


Tông

388.724,09

100

2006
Thị trường
Ản Độ

5.731.566,39

100

2007


Luận văn tôtTỉ
nghiệp
trọng (%)

Giá

trị

(USD)

Khoa Thương mại

Giá trị (USD)

Tỉ trọng (%)

-

-

32.676,75

0,41

-

-

-


-

719.271,97

8,98

7.502.340,33

48,12

Hàn Quốc

1.596.923

19,93

142.902,72

0,92

Nga

1.748.953

21,83

-

-


Khác

3.913.710,4

48,85

7.944.791,27

50,96

Tổng

8.011.535,12

Malaysia
Trung
Quốc

100

15.590.034,32

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939

100


Luận văn tôt nghiệp


Khoa Thương mại

định, tuy nhiên giá cả ở đây cũng tỉ lệ thuận với chất lượng sản phẩm, chi phí
vận tải cho việc nhập khẩu thép là khá cao. Do vậy Công ty chỉ nhập khẩu
thép với tỉ trọng nhỏ từ hai thị trường này.
* Thị trường Trung Quốc.
Có thế nói, Trung Quốc là một bạn hàng lớn với Công ty về lĩnh vực
nhập khấu thép, số lượng và chủng loại thép nhập khấu tù’ thị trường này có
sự tăng vọt. Năm 2004, kim ngạch nhập khẩu thép của Công ty từ Trung
Quốc mới chỉ là 119.894,97 USD thị ngay vào năm 2005 con số này đã lên
đến 4,5 triệu USD, và đến năm 2007 đạ 7,5 triệu USD. So với các thị trường
khác thì tỉ trọng thép nhậ khấu tù' thị trường này luôn ở mức cao, lần lượt tù’
năm 2004 đến năm 2007 là 30,84%; 78,57%; 8,98% và 48,12%. ở dĩ như vậy
là bởi Trung Quốc và Việt Nam gần nhau về địa lý nên chi phí cho hoạt động
vận tải nhập khẩu thép từ Trung Quốc là khá nhỏ, tuy nhiên chất lượng thép ở
đây lại thường không cao như các nước khác. Công ty đã nhập khẩu nhiều
loại mặt hàng thép tù’ quốc gia này, trong đó chủ yếu là cán thép và thép
thường. Tuy nhiên đến năm 2006, do có sự chuyến hướng chiến lược nên mặt
hàng thép thường đã có sự giảm mạnh cả về số lượng lẫn giá trị.
* Thị trường Nga.
Nguôn:
Tôngchưa
hợp từ
cảo xuât
Công
ty.
Thị trường Nga là thị
trường
ổnbảo
định

của nhập
Côngkhâu
ty. của
Năm
2004,
Thị trường
Độ.
Công ty* nhập
khẩu Án
thép
từ Nga với giá trị 220.916,32 USD; nhưng năm 2005
Cùng
với
Trung
Quốc
Nga
thì Ân
Độbịlàngưng
một trong
những
hoạt động nhập khâu thép tù’vàthị
trường
này
lại rồi
đến thị
nămtrường
2006
đầu
trong
hoạt

nhập
thép,
tuy
đến nămUSD.
2007
Côngtiên
ty cả
lại Công
nhập ty
khẩu
thép
từ động
Nga với
giákhẩu
trị tăng
vọt
lênnhiên
tới 1.748.953
thì
Công
ty
đã
không
nhập
khẩu
từ
thị
trường
này
nữa.

Tỉ
rọng
thép
nhập
Sở dĩ như vậy là bởi Công ty chưa tìm được đổi tác trên thị trường này cho dù
khẩu
từmột
Án đất
Độ nước
có sự có
giảm
sútđộqua
các kim
năm:hàng
mặcđầu
dù thế
nămgiới.
2005Tuy
trị vậy,
giá nhập
Nga là
trình
luyện
mồi
khẩu
thép
từ
quốc
gia
này

gấp
9,43
lần
năm
2004
nhưng
do
Công
tăng
năm nhập khấu thép tù’ thị trường này thì Công ty lại nhập với một tỉtytrọng
cường
thépthịở trường
các thị khác,
trường
kháctương
như Trung
Quốc,
Hàn
nên
tương nhập
đối sokhâu
với các
trong
lai, Công
ty đã
lênQuốc
kế hoạc
tỉkhai
trọng
nhập

khẩu
thép
vẫn
giảm
từ
12,33%
xuống
còn
7,88%,
đến
năm
2006
thác những tiềm năng to lớn của thị trường này. Muốn vậy, Công ty cần
thì
chỉ
còntư0,41%
từ thị
trường
nàygiá
vàothép
nămở 2007.
gia
phải đầu
tươngvà
đốikhông
nhiềunhập
vốn hơn
nữa
bởi mức
đây làQuốc

khá cao
này

trình
độ
công
nghệ
sản
xuất
thép
vào
loại
khá
trong
khu
vục.
Công
ty
do có chất lượng cao.
thường nhập về từ thị trường này mặt hàng thép không gỉ với số lượng không
cao nhưng có giá trị lớn và khả năng sinh lời là khá cao.
* Thị trường Malaysia, Hàn Quốc.
Malaysia và Hàn Quốc là hai thị trường mới của Công ty, đến năm
2005 Công ty mới bắt đầu nhập khấu thép tù' hai thị trường này. Hai thị
trường này có trình độ sản xuất thép khá cao, chất lượngthép tưong đối ốn
----------------*---------

9----------------------------------------------------------------------7-------------------------------7--------------------------------------------

SV:

SV: Lê
Lê Mạnh
Mạnh Linh
Linh -- MSV:
MSV: 04A11041N
04A11041N -- Lóp:
Lóp: 939
939


Luận văn tôt nghiệp

Khoa Thương mại

* Thị trường khác.
Ngoài những thị trường như đã nêu ở trên, Công ty còn nhập khẩu thép
từ một số thị trường khác như: Đài Loan, Anh, Nam Phi, Hy Lạp, Philippin,
Đức, Hồng Kông, Nhật Bản, khu vực Tây Phi, Trung Mỹ,... Đây đều là những
thị trường mới của Công ty cố phần Thiết bị phụ tùng, hoạt động nhập khẩu
thép tù’ các thị trường này chỉ mới bắt đầu tù' năm 2006. Kim ngạch nhập khâu
thép nhóm các thị trường này cũng chiếm một tỉ trọng khá lớn là 48,85%
(năm 2006) và 50,96% (năm 2007) đế bù đắp lại những thiếu hụt về nguồn
hàng trong những thị trường lớn khác.
3. Đánh giá chung về hoạt động nhập khấu thép của Công ty
3.1. Ưu điểm:
- Mặc dừ chuyên từ DN Nhà nước sang Công ty Co phần vào năm 2005
đã đem đến cho Công ty rất nhiều thay đoi trong mọi lĩnh vực, tuy nhiên kim
ngạch nhập khâu thép của Công ty van không ngừng tăng trưởng.
- Đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao trong các nghiệp vụ
của hoạt động nhập khấu thép.

Để có được những thành tựu trong quá trình hoạt động KD như trong
thời gian qua, Công ty phải có rất nhiều điểm mạnh mà đầu tiên phải kế đến
đó chính là yếu tố về con người. Đối với Công ty, đội ngũ cán bộ công nhân
viên chính là yếu tố quan trọng dẫn đến thành công trong KD. Công ty đang
có trong tay những người lãnh đạo dám nghĩ, dám làm, quyết đoán, sáng
suốt,... nên những quyết định luôn được đưa ra kịp thời, những chiến lược
luôn tỏ ra đúng đắn,... Ngoài ra phải kể tới đó là một đội ngũ nhân viên tâm
huyết có năng lực. Đây cũng chính là chìa khoá đế thu về những thành công
trong các thuong vụ.
- Công ty có kinh nghiệm lâu năm trong việc hoạt động nhập khâu thép.
Ngay từ khi mới thành lập, Công ty đã tham gia vào các hoạt động
nhập khấu thép đế phục vụ KD. Do đó, Công ty đã có rất nhiều những kinh

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp

Khoa Thương mại

nghiệm quý báu trong lĩnh vục nhập khẩu thép đế có thế tiết kiệm đuợc cả về
thời gian lẫn chi phí.
- Công ty có uy tín cao trong lĩnh vực nhập khâu thép cả ở thị trường
trong nước và quốc tế.
Trong quá trình hoạt động KD, Công ty luôn chú trọng tới việc tạo
dựng niềm tin, giữ chữ tín đối với các bạn hàng. Nhờ vậy mà Công ty đã có
được nhiều mối quan hệ tốt đẹp với các bạn hàng cả trong nước lẫn trên thế
giới. Điều này đã giúp cho Công ty có được những mối hàng quen thuộc, có
tính ốn định cao và duy trì hoạt động KD một cách lâu dài.
- Kết quả KD nói chung và kim ngạch nhập khâu thép đều ở mức cao

và tăng đều qua các năm.
Một điểm mạnh nữa của Công ty chính là kết quả hoạt động KD trong
thời gian qua như: doanh thu, lợi nhuận, hiệu quả KD ngày càng tăng nhanh,
tốc độ quay vòng vốn cao, lợi nhuận ngày càng nhiều hon,... Đóng góp vào
kết quả KD đó chính là việc kim ngạch nhập khẩu thép tăng cao, mặt hàng và
thị trường ngày càng mở rộng. Điều này sẽ giúp cho Công ty có thế mở rộng
quy mô KD trong tương lai.
- Công ty cỏ moi quan hệ tốt với các nhà cung cấp thép trên thị trường
thế giới cũng như với những đơn vị mua thép ở trong nước.
- Thị trường nhập khau thép ngày càng được mở rộng, đồng thời có sự
tăng lên về sổ ỉưọng các nhà cung cấp thép.
3.2. Nhuợc điêm.
- Thiếu von trong KD.
Những mặt hàng Công ty nhập khẩu nói chung và mặt hàng thép nói
riêng đều là những mặt hàng có giá trị cao nên cần phải có nhiều vốn. Tuy
nhiên, vốn lại là một điếm yếu của Công ty: nguồn vốn tụ’ có của Công ty là
rất nhỏ, chỉ chiếm 7,38% toàn bộ nguồn vốn KD. Điều đó khiến cho Công ty
chỉ có khả năng ký kết và khai thác các hợp đồng nhỏ. Bên cạnh đó, do thiếu
vốn nên Công ty thường phải đi vay ngân hàng nên đã phát sinh ra chi phí vay

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp

Khoa Thương mại

lãi ngân hàng, nó làm tăng chi phí KD của Công ty, điều này đồng nghĩa với
việc giảm sút lợi nhuận.
- Công ty chưa thực sự chuyên môn hoá trong hoạt động nhập khâu

thép.
Mặc dù Công ty đã có sự phân công nhiệm vụ trong từng công đoạn
thực hiện nhưng vẫn có sự đan xen giữa các phòng ban với nhau. Các phòng
KD đều thực hiện hoạt động nhập khẩu thép khiến cho nguồn lực của Công ty
bị dàn trải, thiếu đi sự tập trung. Trong một phòng KD vẫn chưa có bản mô tả
chuẩn hoá những bước thực hiện hoạt động nhập khẩu thép nên những hoạt
động này được tiến hành không theo một thứ tự nhất định, hiệu quả chưa cao.
- Nguồn nhân lực còn hạn chế về so lượng, bên cạnh đó một số nhân
viên chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ chuyên môn trong các nghiệp vụ
về nhập khấu thép.
Bên cạnh việc có một đội ngũ nhân viên có trình độ và nhiệt huyết thì
trong Công ty vẫn còn tồn tại một số ít nhân viên có trình độ chưa đủ đáp ứng
được nhu cầu của công việc. Điều này khiến cho hoạt động KD cũng như
nhập khẩu thép của Công ty đôi khi bị gián đoạn và thiếu hiệu quả. Đe khắc
phục tình trạng đó thì Công ty cần phải có kế hoạch đào tạo lại và tuyển mới
nhân viên đế có đủ trình độ để làm việc.
- Thiếu bộ phận Marketing, bộ phận Kho vận đê phát triên thị trường
và dự trữ, bảo quản, vận chuyên thép,...
Do thiếu vốn nên Công ty không xây dựng được một bộ phận chuyên
về Marketing và Kho vận. Không có bộ phận Marketing nên các công tác
nguyên cứu thị trường, chăm sóc khách hàng,... vẫn chưa được thực hiện hiệu
quả. Không có bộ phận chuyên về Kho vận nên Công ty phải thường xuyên
thuê kho bãi và đội ngũ vận chuyến bên ngoài. Điều này khiến cho Công ty
phải mất một khoản chi phí khá lớn cũng như thiểu đi sự chủ động trong KD.

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp


Khoa Thương mại

CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
NHẬP KHẨU THÉP CỦA CÔNG TY

3.1. Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khấu thép của Công ty
3.1.1.
Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên.
Người lao động là nhân tố trung tâm quyết định đến hiệu quả KD của
Công ty bởi họ luôn tham gia trực tiếp vào mọi hoạt động KD, tác động tới
khả năng tiêu thụ thép, tiết kiệm chi phí KD và tạo ra sức mạnh vô hình cho
Công ty. Có thế nói, nguồn nhân lực chính là nhân tố quyết định tới sự tồn tại
và phát triến của một Công ty. Bởi vậy, Công ty cần phải không ngừng nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên và đế làm được việc này thì
Công ty cần phải thực hiện các công việc sau:
- Hiện nay, với sự phát triến của ngành công nghệ thông tin, hoạt động
giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng được diễn ra nhanh chóng thì một nguồn
nhân lực hạn chế về trình độ hiểu biết sẽ làm cho Công ty gặp nhiều khó khăn
trong hoạt động nhập khấu thép. Do đó, Công ty cần không ngừng thu hút,
tuyển chọn, bổ sung thêm những nhân viên mới có năng lực, có trình độ về
công nghệ thông tin, có kiến thức chuyên môn về kinh tế thị trường.
- Bên cạnh việc tuyển dụng mới, Công ty cũng phải mở các lớp bồi
dưỡng nhằm nâng cao trình độ, cập nhật thông tin về thưong mại điện tử,
pháp luật, tập quán quốc tế,... cho đội ngũ cán bộ, nhân viên cũ. Công ty cần
tố chức các cuộc thi bằng cách đặt ra tình huống có thể xảy ra trong hoạt động
nhập khâu thép đế nâng cao khả năng xử lý tình huống của nhân viên.
- Tạo ra bầu không khí làm việc vui vẻ, dân chủ cũng như môi trường
làm việc tốt nhất cho nhân viên, cần có sự gắn kết lợi ích vật chất với trách
nhiệm trong công việc sc nâng cao ý thức tự giác trong lao động của mỗi cá

nhân, có chế độ trả lương, phụ cấp, tiền thưởng, tiền phạt gắn chặt với năng
lực làm việc, với kết quả lao động. Ngoài ra, Công ty cũng cần quan tâm giải

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp

Khoa Thương mại

quyết tốt các chế độ trong trường hợp ốm đau, nằm viện phẫu thuật, thai
sản,... thăm hỏi hỗ trợ gia đình các nhân viên khi họ gặp khó khăn trong đời
sống. Đây sẽ là những động lực để gắn chặt người lao động với Công ty.
3.1.2.
Hoàn thiện quá trình nhập khâu.
a) Hoàn thiện hoạt động nghiên cím thị trường.
Nghiên cứu thị trường là công việc bắt buộc đối với các DN nhập khấu,
là điều kiện tiên quyết trong việc thành công hay thất bại của các DN trên
thưong trường. Đế hoạt động nghiên cún thị trường có hiệu quả đòi hỏi Công
ty phải có một bộ phận cán bộ có kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
và kinh nghiệm về vấn đề này. Bộ phận này sẽ giúp Công ty nghiên cứu và đề
ra các kế hoạch nhập khấu thép có hiệu quả.
Hiện nay Công ty chưa có bộ phận riêng biệt nào đảm nhận công tác
nghiên cún thị trường mà tất cả đều do phòng KD làm. Tuy nhiên, do khối
lượng công việc của phòng KD là rất lớn nên công tác nghiên cứu thị trường
còn yếu, diễn ra manh mún, không mang tính hệ thống. Đe khắc phục tình
trạng này, hoạt động nghiên cứu thị trường cần được tiến hành một cách quy
mô, thống nhất và cần có một bộ phận riêng đảm trách.
b) Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch nhập khâu.
Công tác xây dựng kế hoạch nhập khẩu thép sẽ xác định giá cả, khối

lượng chất lượng thép nhập về, thời điếm, phương thức nhập khâu,... Đe hoàn
thiện công việc này, Công ty cần chú ý tới các nội dung sau:
- Công ty cần xác định khối lượng thép nhập khẩu một cách chính xác,
hợp lý, phù hợp với từng thời kỳ. Khi đó, Công ty phải tính được dung lượng
thị trường trong tương lai cũng như nhu cầu của thị trường trong nước đế xác
định chính xác nhu cầu thép nhập về. Khối lượng thép nhập khâu phải đáp
ứng được vừa đủ nhu cầu nội địa hiện tại và vừa đủ lượng dự trù’ đế có thế
tung ra thị trường khi có sự biến động, khan hiếm bất thường.
- Chất lượng thép nhập khẩu luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Trên
thực tế, mỗi bạn hàng đều có những tiêu chuẩn chất lượng thép khác nhau nên

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp

Khoa Thương mại

khi nhập khẩu thép, Công ty cần nhập đúng loại thép có chất lượng phù hợp
với yêu cầu của bạn hàng để mang lại hiệu quả nhập khẩu thép cao nhất.
- Trong buôn bán quốc tế, điều khoản về giá cả luôn là trung tâm của
hợp đồng, nó là vấn đề mà hai bên quan tâm nhất, là điểm căng thẳng trong
giao dịch. Đế xác định giá cả của thép nhập khẩu, Công ty phải dựa vào giá
bán thép trong nước, mọi chí phí tù’ khâu mua thép nhập khâu tới khâu tiêu
thụ thép trong nước và một khoản lợi nhuận có thể chấp nhận được mà Công
ty thu được từ việc thiêu thụ thép.
c) Hoàn thiện hoạt động giao dịch đàm phán và kỷ kết hợp đồng.
Trong hoạt động giao dịch đàm phán, Công ty cần thực hiện tốt các
công việc của khâu này như: chọn thời điếm, địa diếm thực hiện đàm phán
hợp lý, chọn thành viên đoàn đàm phán và những chuyên gia kỹ thuật, tài

chính, luật pháp,... đế có thế đánh giá một cách chính xác về khả năng sinh
lợi, tính hợp pháp của hợp đồng sắp được lý kết. Ngoài ra, Công ty cần phải
tiết kiệm các khoản chi phí bất hợp lý, tuy nhiên cũng cần phải đầu tư thêm
chi phí đế gây ấn tượng, tạo sự thân mật với đổi tác làm ăn.
Khi tiến hành ký kết hợp đồng, Công ty phải chú ý tới các điều khoản
trong hợp đồng và nên có dự quan tâm hơn nữa tới hình thức và nội dung của
các hợp đồng này, các điều khoản phải chặt chẽ hơn, chính xác hơn, phải là
cơ sở pháp lý quan trọng đế ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên.
Mặt khác, nếu sau này có phát sinh trách nhiệm pháp lý giữa các bên, khi
không thể tự giải quyết được bằng đàm phán thi Công ty cũng không sợ bị
thiệt khi vụ việc được đưa ra toà xét xử.
d) Hoàn thiện công tác xin giấy phép và làm thủ tục nhập khâu.
Việc xin giấy phép, làm thủ tục nhập khấu rất phức tạp và làm mất
nhiều thời gian, đôi khi gây cản trở hoạt động nhập khâu của Công ty. Đây là
một yếu tố khách quan , nó phụ thuộc vào chính sách của Nhà nước và mối
quan hệ của Công ty với ngành hải quan. Bởi vậy, đế khắc phục vấn đề này,
Công ty nên cử ra một vài cán bộ chuyên chịu trách nhiệm cho việc xin giấy

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp

Khoa Thương mại

phép và làm thủ tục hải quan, đồng thời Công ty cũng phải thường xuyên cử
họ đi học để tiếp nhận một cách nhanh chóng các chính sách về hải quan và
thủ tục hải quan.
e) Hoàn thiện khâu thanh toán và thủ tục thanh toán.
Hiện nay, công tác thanh toán tiền hàng được phòng Xuất nhập khẩu

thực hiện, sau đó chuyến hoá đơn chứng tù' cho phòng Tài chính - Ke toán. Đe
quy trình thanh toán được họp lý, được tiến hành nhanh chóng, tránh sai sót
thì hoạt động thanh toán nên đế cho phòng Tài chính - Ke toán thực hiện.
Đế giảm thiểu rủi ro trong khâu thanh toán, Công ty nên sử dụng
phương thức thanh toán bằng L/C bởi đây là phương thức thanh toán an toàn
nhất hiện nay. Khi đó, Công ty cần tìm hiếu về tư cách pháp nhân của đối tác
cũng như chọn hệ thống ngân hàng có đủ năng lực, uy tín đế mở L/C. Tuy
nhiên, Công ty cũng nên sử dụng các phương thức thanh toán khác nhằm đem
đến sự hài lòng cho khách hàng và cho đổi tác.
3.1.3.
Huy động và sử dụng von có hiệu quả.
Đe tiến hành nhập khấu thép đòi hỏi Công ty phải có một lượng vốn
khá lớn. Bởi vậy, ngoài nguồn vốn chủ sở hữu, Công ty cần phải tố chức huy
động vốn một cách nhanh chóng, kịp thời và hợp lý. Đe huy động vốn, Công
ty có thể vay trực tiếp từ cán bộ công nhân viên trong Công ty, vay ngân
hàng, phát hành cô phiếu, tranh thủ nguồn vốn tín dụng ưu đãi tù' các tố chức
tài chính, ngân hàng, hay có thế ưu tiên trích lợi nhuận thu được trong hoạt
động KD để bổ sung vào nguồn vốn của Công ty.
Khi đã có một nguồn vốn khá lớn, khá phong phú, Công ty cần phải áp
dụng những phương pháp sử dụng vốn có hiệu quả. Các biện pháp đế sử dụng
vốn có hiệu quả như:
- Các bộ phận cần tuân thủ nghiêm chỉnh những nội quy sử dụng vốn
nhằm tránh sử dụng vốn sai mục đích, không hiệu quả gây lãng phí. Đồng
thời chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý tài chính, chế độ hạch toán KD
do Nhà nước quy định.

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp


Khoa Thương mại

- Phòng Tài chính - Ke toán cần đưa ra kế hoạch sử dụng vốn một cách
khoa học, đồng thời tiến hành theo dõi tình hình sử dụng vốn của các bộ phận
và có báo báo xử lý kịp thời.
- Công ty phải xác định được cơ cấu vốn hợp lý, chặt chẽ thích ứng với
quy mô của Công ty, tránh việc lạm dụng vốn quá mức, đặc biệt là vốn vay
ngắn hạn.
- Tính toán chi tiết khả năng thu hồi vốn cho mỗi kỳ kế hoạch, tổ chức
thu hồi vốn từ các đơn vị khác, thu hồi vốn nhanh, tránh ứ đọng vốn, giải
phóng hàng tồn kho không dự kiến, đồng thời có các biện pháp phòng chổng
rủi ro tài chính,...
- Rút ngắn quá trình thực hiện họp đồng đế tăng vòng quay vốn lưu
động.
3.1.4.
Quàng cáo, Marketing hình ảnh của Công ty và thực hiện TM
điện tử.
Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ như hiện nay, việc vận
dụng những lợi ích do công nghệ thông tin mang lại là rất cần thiết cho hoạt
động KD của Công ty nói chúng và hoạt động nhập khấu thép nói riêng. Đó là
một tất yếu của nền kinh tế hiện đại và hội nhập. Công ty đã xây dựng một
trang Web riêng cùng với một địa chỉ Email từ đó giúp Công ty có một hình
ảnh đẹp trong
Cty CP sản xuất dịch vụ xuất nhập khấu Từ Liêm
Xin liên hệ tại: Km9 phố Hồ Tùng Mậu , phường Mai Dịch, quận cầu
Giấy , Hà Nội (National Capital)
Điện thoại: 7643791
fax: 7643783
Bên cạnh việc xây dựng trang Web riêng, Công ty cũng cần tiến hành

thực hiện TM điện tử bởi đây là hình thức KD khá hiệu quả và được ưa
chuộng nhất hiện nay. Thực hiện TM điện tử sẽ giúp cho Công ty tiết kiệm
được những khoản chi phí do cắt giảm những bước của quá trình KD như: tìm
kiếm bạn hàng, giao dịch đàm phán trục tiếp, thanh toán bằng tiền mặt,...

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp

Khoa Thương mại

Ngoài ra, việc thực hiện tín dụng TM điện tủ’ còn giúp cho các phòng ban
trong Công ty có mối quan hệ chặt chẽ hơn, giúp cho Ban giám đốc và Ban
kiểm soát có thể quản lý Công ty tốt hơn.
3.1.5.
Đây mạnh công tác tiêu thụ thép sau nhập khâu.
Tiêu thụ là một khâu rất quan trọng đối với các DN thương mại nói
chung và các DN nhập khâu thép nói riêng. Cho dù lượng thép nhập về là lớn
hay nhỏ đều cần phải tiêu thụ một cách nhanh chóng để có thể thu hồi nhanh
lượng vốn mà công ty bỏ ra. Hoạt động nhập khấu có hiệu quả hay không phụ
thuộc rất lớn vào việc có bán được hàng hay không, có đúng tiến độ hay
không,... Nói một cách khác, tiêu thụ thép phản ánh đấy đủ điếm mạnh, điếm
yếu của công ty. Do đó, đế hoàn thiện công tác nhập khấu thép, Công ty phải
đẩy mạnh công tác tiêu thụ thép sau nhập khẩu. Cụ thể đó là:
- Công ty cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống kênh phân phối, tố chức
kênh phân phối hợp lý sẽ góp phần tăng tốc độ tiêu thụ thép, giảm bớt các
khâu trung gian không cần thiết, giảm bớt các khoản chi phí phát sinh,...
Công ty nên sử dụng kết hợp nhiều loại kênh phân phối kế cả trục tiếp một
cách hợp lý, phù hợp với từng tình huống, từng địa điểm, thời điếm,...

- Công ty cần tổ chức tốt mạng lưới bán hàng bởi nó là cầu nối giữa
Công ty và người tiêu dùng, nó đảm bảo lưu thông thép được thông suốt, tạo
ra sự thuận lợi và thoả mãn cho khách hàng. Đe tô chức mạng lưới bán hàng,
Công ty cần thực hiện một số biện pháp:
+ Không ngừng củng cố mạng lưới bán hàng hiện có bằng cách nâng
cấp các cửa hàng, các điểm bán hàng nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng,
xây dựng các phương án đầu tư vốn cho các cửa hàng trọng điểm, đào tạo đội
ngũ nhân viên bán hàng những kỹ năng cần thiết,...
+ Luôn xem xét, đánh giá lại hiệu quả hoạt động của các cửa hàng, có
chính sách hỗ trợ cho các cửa hàng thua lỗ và trong trường họp cần thiết có
thể giải thể các cửa hàng thua lỗ thường xuyên.

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp

Khoa Thương mại

+ Xây dựng các điếm bán hàng mới trên khắp cả nước, đó phải là
những địa điểm KD tốt, ở những khu vực đông dân cư, có giao thông thuận
lợi, có nhu cầu xây dựng nhà cửa, công trình đang tăng,...
+ Tăng cường quyền hạn cho các cửa hàng của Công ty. Các cửa hàng
này có thế thay mặt Công ty bán một lượng thép lớn và được chấp nhận thanh
toán không chỉ bằng tiền mà còn bằng tín phiếu, thanh toán qua ngân hàng đế
các cửa hàng có thể đáp ứng được nhu cầu tạm thời của khách hàng nhằm làm
hài lòng khách hàng.
Đối với các bạn hàng là các đơn vị mua thép thường xuyên với khối
lượng lớn thì Công ty luôn phải duy trì và phát triển mối quan hệ bạn hàng.
Công ty nên ký kết các hợp đồng tiêu thụ với bộ phận khách hàng này đế đảm

bảo lượng thép nhập về được tiêu thụ ổn định, đồng thời tạo dựng và nâng cao
uy tín đối với khách hàng. Các họp đồng này còn là cách thức nhằm đạt mục
tiêu an toàn trong KD, do đó Công ty cần phải đẩy mạnh việc giao dịch và ký
kết hợp đồng tiêu thụ thép nhập khẩu.
3.1.6.
Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý.
Hiện nay, công tác tổ chức quản lý của Công ty là quản lý trực tiếp tức
là mọi hoạt động đều nằm dưới sự lãnh đạo của Ban giám đốc, các phòng
chức năng phụ trách từng lĩnh vực của Công ty như vậy là khá hợp lý, tuy
nhiên nó cũng có vài điếm cần thay đối đế thích ứng với điếu kiện hiện tại.
Công ty nên tố chức thành lập phòng Marketing nguyên cúu thị trường nhằm
trợ giúp Ban giám đốc trong việc lập kế hoạch và thực hiện chiến lược
Marketing.
về vấn đề quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên, Công ty nên có
những quy định nhằm tăng cường ý thức trách nhiệm của nhân viên trong khi
làm việc, đặc biệt là khi thực hiện các nghiệp vụ KD. Công ty có thế sử dụng
phương pháp đánh vào kinh tế, cụ thế nếu cán bộ nào vi phạm quy định của
Công ty thì tuỳ theo mức độ thiệt hại do vi phạm đó gây ra thì phải đền bù
cho Công ty những khoản tiền khác nhau. Đe hạn chế sự vi phạm quy định ấy

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp

Khoa Thương mại

của nhân viên, lãnh đạo Công ty cũng nên đánh giá đúng năng lực của tòng cá
nhân đế sắp xếp công việc cho chính xác, phù hợp, không nên đế tình trạng
những người biết làm thì không được làm, những người không biết thì lại cứ

phải làm.
3. /. 7. Vận dụng chính sách giá linh hoạt.
Giá cả hàng hoá là một trong những yếu tố quyết định tới hoạt động
KD của Công ty. Chính sách giá có ảnh hưởng trực tiếp tới khối lượng thép
tiêu thụ, lợi nhuận cũng như sự ổn định trong KD. Do là một DN thương mại
nên giá cả các mặt hàng thép của Công ty được căn cứ vào: giá mua từ các
nhà cung cấp, mức thuế nhập khẩu, phần lợi nhuận mà Công ty mong muốn
và quan hệ cung - cầu trên thị trường. Tuỳ theo sự biến động của các nhân tố
trên mà mức giá này được điều chỉnh theo từng thời điểm.
Ngoài các nhân tố kế trên, khi xác định mức giá cao cho mặt hàng thép,
Công ty cũng phải tính đến yếu tố cạnh tranh. Do đặc thù của các sản phẩm
thép là được sản xuất theo một khuôn mẫu định sẵn, chất lượng thép cũng loại
là tương đối đồng đều nên khách hàng sẽ rất chú ý tới mức giá đưa ra của
Công ty và các DN khác đế đem ra làm tiêu thức so sánh. Bởi vậy Công ty
cần tham khảo giá bán của các đối thủ cạnh tranh khi xác định giá bán mà
Công ty định tung ra thị trường. Công ty cần thiết lập và áp dụng chính sách
giá cả hợp lý théo tùng giai đoạn, tùng mục tiêu KD đế có thế thích ứng kịp
thời với sự thay đối trong quan hệ cung - cầu, khai thác cơ hội KD và vượt
qua mọi trở ngại trước đổi thủ cạnh tranh.
3.1.8. Phát triên các hoạt động dịch vụ khách hàng.
Đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ phía các đối thủ cạnh tranh trên
thương trường, ngoài việc sử dụng các biện pháp như giá cả họp lý, chất
lượng đảm bảo,... Công ty cần áp dụng các hoạt động dịch vụ bởi đây thực sự
là phương tiện hữu hiệu đế thu hút và tạo mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng.
Công ty cần phải thực hiện các dịch vụ trước, trong và sau khi bán một cách

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp


Khoa Thương mại

nhanh chóng, tiện lợi, chính xác, chu đáo theo mong muốn, yêu cầu của khách
hàng với chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh. Cụ thể:
* về dịch vụ trước khi bán.
Công ty cần đẩy mạnh dịch vụ tu vấn cho khách hàng về tính năng,
công dụng của các loại thép, tu vấn cho khách hàng về việc lựa chọn quy cách
thép phù họp đế phục vụ cho công trình xây dựng cũng như để sản xuất các
mặt hàng, máy móc, đưa ra cách nhận biết về thép kém chất lượng, phi tiêu
chuẩn kỹ thuật,... Điều này sẽ giúp cho khách hàng hiểu rõ về loại thép Công
ty đang KD và tạo tâm lý an tâm về phía khách hàng khi họ tìm đến Công ty.
* về dịch vụ trong khi bản.
Công ty luôn phải chú ý đế làm sao cho hoạt động bốc xếp, giao thép
diễn ra một cách nhanh gọn, kịp thời, giảm thời gian chờ đợi của khách hàng;
sử dụng phương tiện vận chuyển tối ưu nhất, phù hợp với yêu cầu của khách
hàng với giá cả hợp lý; chấp nhận cho khách hàng đổi hàng nếu thép có chất
lượng không theo yêu cầu,...
* về dịch vụ sau khi bản.
Ngày nay, các DN đều hiểu rằng việc KD không chỉ dừng lại ở khâu bán hàng
mà còn kéo dài rất lâu, do đó Công ty cần xây dựng chương trình dịch vụ
chăm sóc khách hàng. Dịch vụ chăm sóc khách hàng chính là phục vụ khách
hàng theo cách mà họ mong muốn. Dịch vụ này mà được thực hiện tốt sẽ đem
lại sự hài lòng thoả mãn của khách hàng. Khi đó, họ sẽ có xu hướng quay lại
với nhà cung cấp quen thuộc của mình. Không những vậy, họ sẽ kế với người
quen biết về sự hài lòng mà DN mang lại cho họ.
Đế thực hiện tốt dịch vụ này, Công ty cần tổ chức hệ thống kênh thông
tin giao lưu với khách hàng, tạo ra thói quen thường xuyên thăm hởi khách
hàng, luôn luôn tiếp thu và giải quyết nhanh chóng những lời phàn nàn tù’ phía
khách hàng,... Làm tốt được những điều đó, Công ty sẽ gây dựng đuợc niềm

tin, thiện cảm vừa khuyếch tán nhu cầu, vừa tái tạo nhu cầu từ phía khách
hàng.

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp

Khoa Thương mại

3.1.9. Tăng cường tiết kiệm, cắt giảm chi phỉ kinh doanh.
Tiết kiệm là một vấn đề được các DN rất quan tâm, nó luôn được đưa
ra bàn luận thường xuyên và thực hiện triệt để. Để tiến hành tốt công tác tiết
kiệm, Công ty cần:
- Kiện toàn công tác tài chính, kế toán.
- Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống diễn biến của
các nguồn cấp vốn, vốn vay,... để có thể làm chủ được việc sử dụng vốn.
- Theo dõi chặt chẽ công nợ của Công ty, phản ánh và đưa ra các kế
hoạch thu chi tiền mặt, thực hiện tốt công tác thanh toán đối nội và thanh toán
quốc tế.
- Lên kế hoạch phân bô chi phí quản lý trục tiếp cho tùng bộ phận, tùng
phòng ban một cách hợp lý.
- Ngoài ra, Công ty cũng cần có các chính sách nhằm nâng cao tinh
thần tiết kiệm cho các nhân viên.
Một hình thức tiết kiệm khác đó là cắt giảm chi phí KD một cách hợp
lý. Chi phí KD có tác động lớn tới lợi nhuận của Công ty, do đó giảm chi phí
KD một cách họp lý sẽ giúp Công ty có thể tránh được việc chi những khoản
mục không cần thiết và thu được lợi nhuận cao. Các khoản chi phí của hoạt
động nhập khẩu thép bao gồm:
- Thứ nhất, đó là chi phí mua thép, đây chính là khoản chi phí lớn nhất

trong hoạt động nhập khâu thép của Công ty. Hiện tại, Công ty có thế thực
hiện việc giảm chi phí mua thép bằng cách thương lượng về giá cả mua thép,
phương thức giao hàng, tiếp nhận hàng dựa vào mối quan hệ bền chặt với các
nhà cung cấp truyền thống. Ngoài ra, Công ty cũng phải luôn tìm hiểu và so
sánh các nhà cung cấp thép với nhau đế có thế chọn được những loại thép
chất lượng tốt nà giá cả lại họp lý, có phương thức giao nhận, thanh toán phù
hợp,...
- Thứ hai, đó là chi phí lưu thông, đây cũng là một khoản chi phí lớn và
thường xuyên có trong hoạt động nhập khấu thép của Công ty. Chi phí lưu

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp

Khoa Thương mại

thông bao gồm: các chi phí vận tải bốc dỡ, chi phí bảo quản, chi phí tiêu thụ,
chi phí hao hụt thép,... Để giảm các khoản chi phí này, Công ty cần có sự lựa
chọn đúng loại phương tiện vận chuyến; cần có sự kiểm tra, kiểm kê thép kịp
thời, chính xác; cần phân bố hợp lý mạng ĩuới các cửa hàng KD, các kho
hàng; cần áp dụng các tiến bộ mới trong bảo quản, dự trữ thép trong kho và
cửa hàng,...

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp

Khoa Thương mại


KẾT LUẬN
Với việc cải tiến những chính sách cho phù hợp với tiến trình từ do hoá
thương mại và quá trình hội nhập với thế giới, đặc biệt là phù hợp với cam kết
khi gia nhập Tố chức thương mại quốc tế WTO, Nhà nước ta đâ tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động KD của các DN XNK. Điều này đã góp phần mang
lại những thành công nhất định cho các DN này. Nhưng việc gia nhập WTO
cũng song song đưa ra cho các DN Việt Nam nhiều thách thức, cơ bản là phải
chọn cách đi hợp lý với cái nhìn bao quát, toàn diện về toàn bộ thị trường.
Công ty Cố phần sản xuất nhập khấu Từ Liêm cũng vậy, tuy nhiên ngoài
những thành công trong hoạt động XNK còn đó vẫn là những mặt hạn chế còn
tồn tại trong hoạt động nhập khẩu thép của Công ty. Công ty cần phải củng cố
lại nguồn lực hiện có và phát huy hơn nữa tính chủ động trong hoạt động nhập
khẩu cũng như chủ động tìm hiểu cặn kẽ các chính sách, các bộ luật của Nhà
nước để có thể tiến hành nhập khẩu thép một các trơn tru tránh lãng phí, thu
lại lợi nhuận tối đa.
Trong qua trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, em đã nhận được những
sự chỉ bảo, giúp đỡ hết sức quý báu từ phía giáo viên hướng dẫn. Một lần nữa
em xin chân thàh cảm ơn những sự giúp đỡ đó. Tuy còn hạn chế về kiến thức
và kinh nghiêm thực tế nhưng em cũng mạnh dạn đưa ra một số giải pháp đế
hoàn thiện hoạt động nhập khấu thép của Công ty cố phần sản xuất dịch vụ
xuất nhập khẩu Từ Liêm, có gì thiếu sót hay không đúng em mong các thầy
cô giáo trong khoa Thương mại góp ý cho em để em có thế hoàn thiện tầm
nhận thức.
Em xỉn chân thành cảm ơn!

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp


Khoa Thương mại

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VÈ NHẬP KHẨU THÉP Ở CÁC DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI....................................................................................................... 2

1. Khái niệm về xuất nhập khẩu............................................................................2
1.1 Khái niệm.........................................................................................................2
1.2 Hợp đồng xuất nhập khẩu...........................................................................2
1.2.1 Nội dung cơ bản của hợp đồng nhập khẩu hàng hoá:...................2
1.2.2 Các hình thứcnhập khẩu......................................................................2
1.2.2.1

Nhập khẩu trực tiếp:......................................................................2

1.2.2.2

Nhập khẩu uỷ thác:.......................................................................3

1.2.2.3

Nhập khẩu tái xuất........................................................................3

2. Các nhân tố ảnh huởng tới hoạt động nhập khẩu thép ở các doanh
nghiệp.... 3
2.1.

Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài DN.........................................3


c) Sự ổn định của chính trị - xã hội......................................................................4
2.2.

Các nhân tố thuộc môt trường bên trong doanh nghiệp.......................4

CHƯƠNG II: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẤU THÉP TẠI CÔNG TY
CỔ PHÀN SẢN XUẤT DỊCH vụ XUẤT NHẬP KHẤU TỪ LIÊM....................................6

1. Đánh giá về hoạt động kinh doanh của Công ty.............................................6
2. Ket quả hoạt động nhập khẩu thép của Công ty............................................9
2.1.

Kim ngạch nhập khấu thép.........................................................................9

2.2.

Kim ngạch nhập khẩu thép theo mặt hàng............................................12

3. Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu thép của Công ty.......................17
3.1.

Ưu điểm:......................................................................................................17

3.2.

Nhược điểm.................................................................................................18

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG20 NHẬP KHẨU


SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


Luận văn tôt nghiệp

Khoa Thương mại

3.1.2.

Hoàn thiện quá trình nhập khấu..........................................................21

3.1.3.

Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả...............................................23

3.1.4.

Quảng cáo, Marketing hình ảnh của Công ty

vàthực

hiện

TM

điện
tử..............................................................................................................................24
3.1.5.

Đẩy mạnh công tác tiêu thụ thép sau nhập khẩu.............................25


3.1.6.

Hoàn thiện công tác tố chức quản lý..................................................26

3.1.7.

Vận dụng chính sách giá linh hoạt.......................................................27

3.1.8.

Phát triển các hoạt động dịch vụ khách hàng....................................27

3.1.9.

Tăng cường tiết kiệm, cắt giảm chi phí kinh doanh..........................29

SV: Lê Mạnh Linh - MSV: 04A11041N - Lóp: 939


×