Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường châu á ở công ty XNK với lào vilexim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.25 KB, 80 trang )

QhuụỀn
diuụin đề thực
đề thực
tập tốt
tập
uạhìêp
tốt uạhìêp

Qutỉn
Quiíu trị
trịkinh
kinh
doanh
doanh
quốc
quốc
tê tê

LỜI NÓI ĐẦU
dụng vào thực tế ở Công ty và được sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Th.s
Cùng với xu hướng mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu
Bùi
Huy
Nhượng
và cô
Dương
trưởng
phòng
vực, thương
mại quốc
tế giữa


các Thị
quốcHải
gia Thanh
nói chung,
giữa
Việt dịch
Nam vụ
với xuất
các
nước
nói
riêng
ngày
càng
gia
tăng.
Trong
điều
kiện
đó,
các
doanh
nghiệp
nhập khẩu cùng các trong phòng. Với mong muốn tìm hiểu để củng cố, nắm
Việt Nam buộc phải rộng các hoạt động kinh doanh quốc tế nhằm tong bước
vững
thức, cao
1Ĩ1Ởvịmang
tầmthịnhìn,
mìnhtrường

về lý quốc
luận tế.

duy trìkiến
và nâng
thế và
phần tầm
của hiểu
mìnhbiết
trêncủa
thương
Hoạt tiễn,
động em
thương
mại quốc
mởphần
ra nhiều
cũng
thực
hy vọng
góp tếmột
nhỏ cơ
bé hội
của mới
mình
vàonhư
lĩnhnhiều
vực thách
kinh
thức to lớn. Cơ hội và thách thức đan xen lẫn nhau, do đó đòi hỏi nỗ lực cố

doanh
xuất Đảng,
nhập khẩu.
gắng của
nhà nước nói chung và của doanh nghiệp nói riêng để tận
dụng và phát huy triệt đế các cơ hội, đồng thời hạn chế những ảnh hưởng
tiêu cực do những thách thức đưa đến, và phải gia tăng các mục tiêu trong
Mục
đích
củaquốc
đề tế.
tài: Dựa trên cơ sở phân tích thực trạng việc tổ chức
điều kiện
cạnh
tranh
thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường Châu á của
Một trong những khâu có ý nghĩa quyết định là các doanh nghiệp cần
Công
ty trong
giankỹqua,
giá khách
quantếvềnhằm
nhữngnâng
thuận
và khó
phải vận
dụng thời
tốt cá
thuậtđánh
thương

mại quốc
caolợihiệu
quả
thực
hiện
hợp
đồng
ngoại
thương.
Hợp
đồng
ngoại
thương

chiếc
cầu
nối
khăn, ưu điểm và nhược điểm của Công ty.
giữa các bên xuất khẩu và nhập khẩu, là bằng chứng bảo vệ quyền lợi cho
các bên tham gia ký kết và quy trách nhiệm pháp lý khi vi phạm họp đồng.
Nội dung trên kết cấu của Chuyên đề bao gồm:
Chương
Cơ sở
lý luận
thựcLào
hiệnVILEXIM
hợp đồng ngoại
Công
ty I:xuất
nhập

khẩuvêvới
là mộtthương
trong những doanh
Chương
II: Thực
thựcvào
hiệnhoạt
họp đồng
thị trong những năm
nghiệp Nhà
nướctrạng
thamvê gia
động xuất
xuấtkhẩu
nhậpsang
khẩu,
trường
của Công
xuất nhập
với Lào
VILEXIM.
gần đâyChâu
luôná nhận
đượcty bằng
khen khẩu
do Nhà
nước
trao tặng. Song, trong hoạt
Chương
biện pháp

cao phải
hiệunhững
quả thực
hiện
động kinh
doanhIII:
xuấtNhững
nhập khẩu,
Công nhằm
ty vẫnnâng
còn gặp
khó khăn
hợp
đồng
xuất
khẩu
hàng
nông
sản
sang
thị
trường
Châu
á

Công
ty
và có những mặt hạn chế nhất định. Do đó, việc nghiên cứu, nắm vững và
xuất
nhập

khẩu
với
Lào
VILEXIM
nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng ngoại thương đối với Công ty là vô
cùng quan trọng. Nhờ đó doanh nghiệp mới có kiến thức vững vàng để tham
gia vào kinh doanh thương mai quốc tế, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp,
góp phần tạo nên sự thành công cho doanh nghiệp.
Trong quá trình thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu với Lào
VILEXIM, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, em quyết định
chọn đề tài này. Với những kiến thức đã được trang bị tại nhà trường, vận

r
Qlquụễn
Qlquụễn Quốc
QuốcrOu'o'nq
Ou'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỂ THỰC HIỆN HỢP ĐỚNG NGOẠI
THƯƠNG
I.

Khái niệm và nội dung cơ bản của hợp đồng ngoại thương.
1. Họp đồng ngoại thương.
Hợp đồng ngoại thgwơng còn gọi là hợp đồng xuất khẩu là sự thoả


thuận giữa các đương sự có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau, theo
đó một bên gọi là bên xuất khẩu (bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở
hữu của một bên khác gọi là bên nhập khẩu (bên mua) một tài sản nhất định,
gọi là hàng hoá, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng.
Như vậy, bản chất của hợp đồng ngoại thương là sự thoả thuận của các bên
ký kết (các đương sự). Chủ thể của hợp đồng là bên bán (bên xuất khẩu) có
trụ sở sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau. Đối tượng của hợp đồng này
là tài sản; do được đem ra mua bán, tài sản này biến thành hàng hoá. Khách
thể của hợp đồng là sự di chuyển quyên sở hữu sử dụng hàng hoá (chuyển
chủ hàng hoá); đây là sự khác biệt với hợp đồng thuê mướn (vì hợp đồng
thuê mướn không tạo ra sự chuyển chủ), so với hợp đồng biếu tặng (vì hợp
đồng biếu tặng không có sự cân sứng giữa nghĩa vụ và quyền lợi).
• Đặc điểm của hợp đồng ngoại thương là:
Hợp đồng ngoại thương khác với hợp đồng mua bán trong nước ở những
điểm sau đây:
- Hàng hoá - đối tượng của họp đồng được di chuyển ra khỏi biên giới
quốc gia.
- Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một trong hai nước hoặc đối
Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

- Hàng hoá trong hợp đồng là hàng hoá được phép mua bán theo qui
định của pháp luật.
- Hợp đồng ngoại thưong phải có các nội dung chủ yếu mà pháp luật
đã qui định.

- Hình thức của họp đồng phải là văn bản.
2. Nội dung cơ bản ủa hợp đồng ngoại thương.
Thông thường một bản họp đồng ngoại thương bao gồm hai phần
chính: Những điều trình bày chung và các điều khoản của hợp đồng.


Phần trình bày chung bao gồm

+ Số hiệu của hợp đồng.
+ Địa chỉ và ngày tháng ký kết hợp đồng.
+ Tên và địa chỉ của các bên tham gia ký kết hợp đồng.
+ Các định nghĩa dùng trong hợp đồng.
+ Cơ sở pháp lý của việc ký kết hợp đồng.
• Trong phần trình bày các điều khoản của họp đồng người ta ghi rõ nội
dung của từng điều khoản.
- Theo mức độ quan trọng của các điều khoản có thể chia thành:
+ Các điều khoản chủ yếu: Là các điều khoản bắt buộc phải có đối với
một hợp đồng mua bán, thiếu các điều khoản đó hợp đồng không có giá trị
pháp lý.

Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

a. Điều kiện tên hàng: trong các hợp đồng mua bán quốc tế cần phải
qui định chính xác tên hàng. Có qui định chính xác tên hàng mới mua được
thứ cần mua và bán được thứ cần bán.

b. Điều kiện chất lượng: Điều khoản này qui định chất lượng của
hàng hoá giao nhận, và là cơ sở đé giao nhận chất lượng hàng hoá. Đặc biệt
là khi có tranh chấp về chất lượng, điều kiện chất lượng sẽ là cơ sở đé kiểm
tra, đánh giá, so sánh và giải quyết tranh chấp chất lượng. Để qui định chính
xác chất lượng của hàng hoá trong các họp đồng ngoại thương, người ta có
thể dùng các phương pháp sau:
- Phương pháp dùng mẫu.
- Phương pháp dựa vào tiêu chuẩn
- Phương pháp dựa vào các chỉ tiêu chất lượng chính
- Phương pháp dựa vào xem hàng trước
- Phương pháp dựa vào hiện trạng hàng hoá....
c. Điều kiện sô lượng: Qui định số lượng hàng hoá giao nhận, đơn vị
tính, phương pháp qui định số lượng, phương pháp qui định trọng lượng,
kiểm tra số lượng hàng hoá. Nếu số lượng hàng hoá giao nhận phỏng chừng
thì phải qui định người được phép lựa chọn đúng sai về số lượng và giá cảt
tính cho số lượng đó.
d. Điều kiện bao bì: Qui định loại bao bì, hình dáng, kích thước bao
bì, số lớp bao bì, chất lượng bao bì, phương thức cung cấp bao bì, vật liệu
làm bao bì, đai nẹp bao bì, giá bao bì..
Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

- Giá qui định sau.
- Giá có thế điều chỉnh.
- Giá di động.
g. Điều kiện thanh toán: Qui định đồng tiền thanh toán, thời hạn

thanh toán, các phương pháp thanh toán.
Đồng tiền thanh toán mà khác với đồng tiền tính giá thì người ta cần
phải qui định thêm tỷ giá hối đoái (qui định thời điểm, địa điểm, loại tỷ giá),
qui định lệ phí đổi (E).
Thời hạn thanh toán: Có ba thời điểm thanh toán:
- Thanh toán trước.
- Thanh toán ngay
- Thanh toán sau
Các phương thức thanh toán gồm:
- Phương thức chuyển tiền: Thường áp dụng trong trường hợp mối
quan hệ giữa nười mua và người bán tốt và số lượng hàng hoá nhỏ.
- Phương thức nhờ thu: có hai hình thức là nhờ thu phiếu trơn và nhờ
thu kèm chứng từ.
- Phương thức tín dụng chứng từ: Công cụ cơ bản thanh toán là L/C
(letter of credit).
Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

bất khả kháng, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên khi xảy ra các trường
hợp miễn trách.
k. Điều kiện khiếu nại: Qui định hình thức khiếu nại bằng vãn bản, thời
hạn khiếu nại, nội dung khiếu nại, cách thức giải quyết khiếu nại. Ví dụ như
hàng hoá bị kém phẩm chất thì có thể giải quyết theo các cách là: Hàng hoá
có thể sửa chữa lại, đổi hàng mới hoặc hạ giá..
/. Điều kiện phạt và bồi thường thiệt hại: Mục đích của điều kịên này là
nhằm răn đe các bên nếu không thực hiện từng phần hoặc toàn bộ hợp đồng

và không cần đưa ra trọng tài mà vẫn nhận được khoản tiền bồi thường. Có
ba loại bồi thường là: Bồi thường tổn thất, bồi thường thanh lý và bồi thường
trừng phạt.
m. Điêu kiện trọng tài: Qui định các nội dung: Địa điểm trọng tài, trình
tự tiến hành trọng tài, chi phí trọng tài, luật dùng để xét sử, chấp hành tài
quyết.
Trên đây là các điều khoản chủ yếu cơ bản nhất của một họp đồng mua
bán quốc tế. Tuy nhiên trong thực tế tuỳ vào từng họp đồng cụ thể mà có thể
thêm các điều kiện như: Điều kiện bảo hiểm, điều kiện vận tải, điều kiên
cấm chuyển nhượng,..
3. Phân loại hợp đồng ngoại thương.
- Xét theo thời gian thực hiện hợp đồng,hợp đồng ngoại thương được chia
thành hai loại:
+Họp đòng ngắn hạn: là họp đồng được thực hiện trong một thời gian
ngắn và sau khi hai bên đã hoàn thành nghĩa vụ của mình thì quan hệ pháp lý
về hợp đồng cũng kết thúc.
Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

+ Hợp đồng nhập khẩu : là họp đồng mua hàng của thương nhân nước
ngoài, thực hiện quá trình nhận quyền sở hữu hàng hoá và thanh toán tiền
hàng.
- Nếu căn cứ vào hình thức hợp đồng:
+ Họp đồng bằng văn bản: là họp đồng ký kết giữa các bên bằng văn
bản và có xác nhận giưã các bên.
+ Hợp đồng miệng(Hợp đồng mặc nhiên): là họp đồng được công

nhận sau khi có sự thoả thuận bằng miệng giữa các bên.
- Nếu căn cứ vào cách thức thành lập họp đồng:
+ Hợp đồng nhiều văn bản: là họp đồng trong đó ghi rõ nội dung mua
bán, các điều kiện giao dịch đã thoả thuận và có chữ ký của hai bên.
+ Hợp đồne nhiều văn bản như: đơn chào hàng cố định của người bán
và chấp nhận của người mua; đơn đặt hàng của người mua và chấp nhận của
người bán; đơn chào hàng tự do của người bán, chấp nhận của người mua và
xác nhận của người bán,...
II. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
* Ý nghĩa của việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
Từ quá trình nghiên cứu thị trường cho đến quá trình đàm phán và ký
kết hợp đồng chỉ được đánh giá là có kết quả theo đúng nghĩa của nó khi
thực hiện hợp đồng có hiệu quả.
Thực hiện hợp đồng ngoại thương là thực hiện một chuỗi các công
việc kế tiếp được đan kết chặt chẽ với nhau. Thực hiện tốt một công việc làm
cơ sở để thực hiện tốt các công việc tiếp theo và thực hiện cả hợp đồng. Như
vậy tổ chức thực hiện tốt hợp đồng là trên cơ sở tổ chức thực hiện tốt từng

Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


Kiểm tra

Chuẩn bị

Xin giấy

QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

khẩu

Giao hàng

Làm thủ

toán

khẩu
Mua bảo

thực hiện tốt nghĩa vụ của mình. Mà khi đối tác thực hiện tốt các nghĩa vụ
của họ có nghĩa là mình đã thực hiện tốt các quyền lợi của mình.

Kiểm tra
hàng
nghĩa vụ của mình trong hợp đồng còn làm cơ
KhiếuKhi thực hiện tốt cácThanh
hoá
sở để khiếu nại bên đối tác khi bên đối tác không thực hiện tốt các nghĩa vụ
xuất
của họ trong họp đồng.
quyết
Trong quá trình thực hiện hợp đồng có thể nảy sinh nhiều Thuê
tình
huống. Các tình huống phát sinh có thể do các bên không thực hiện tốtphương
nghĩa
vụ của mình trong hợp đồng. Nhưng cũng có khi các bên thực hiện tốt
tiệncác
vận
nghĩa vụ của mình trong hợp đồng mà các tình huống vẫn phát sinh là tải
do

quan

Làm thủ

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

hoá

trước khi ký hợp đồng các bên không thể lường trước các sự kiện có thể xảy
ra. Nhưng điều quan trọng là trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng cần
phải luôn có sự giám sát, điều hành, xử lý kịp thời những chi phí phát sinh,
các tổn thất và thực hiện hợp đồng một các có hiệu quả nhất.

Như vậy, thực hiện hợp đồng xuất khẩu là một quá trình có ảnh hưởng
rất lớn đến hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đồng
Sơ đồ 1- Qui trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản.
thời nó cũng ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp và các mối quan hệ với
các bạn hàng ở các quốc gia khác nhau. Bất kỳ sai sót nào xảy ra trong quá
1. Giục người mua mở L/C và tiến hành kiểm tra L/C.
trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu đều có thể dẫn đến những hậu quả đáng
tiếc cho tất cả các bên đối tác.
Thanh toán là khâu hết sức quan trọng trong toàn bộ quá trình tổ chức
hợp đồng xuất khẩu. Nhà xuất khẩu chỉ thực sự yên tâm khi biết chắc chắn
* Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
rằng hàng hoá xuất khẩu phải được thanh toán. Để đảm bảo hàng hoá xuất
khẩuấphỉ được thanh toán, các doanh nghiệp xuất khẩu thwờng áp dụng
thườngtoán
qui tín
trìnhdụng
tổ chức

hợp đồng
xuất khẩu
phươngThông
thức thanh
chứngthực
từ hiện
(L/C-letter
of credit).
Đâybao

gồm những
dung
cơ được
bản sau:
phương
thứcnội
thanh
toán
áp dụng phổ biến nhất hiện nay.
Trước khi đến thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng, nhà xuất khẩu
phải nhắc nhở, đôn đốc người mua ở nước ngoài mở thư tín dụng (L/C) theo
đúng yêu cầu (về thời gian và nội dung hàng hoá ..) mà hai bên đã thoả
thuận trong hợp đồng.
Sau khi nhận được L/C, cần kiểm tra kỹ lưỡng L/C trên các nội dung:
Tính chân thực của L/C và nội dung của L/C. Cơ sở khoa học đc kiểm tra là
hợp đồng ngoại thương mà các bên đã ký kết. Việc kiểm tra nội dung của
hợp đồng là khâu cực kỳ quan trọng vì nội dung của L/C phải phù hợp với

Qlquụễn Quốc rOu'o'nq



QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

nội dung của hợp đồng. Nếu nội dung của L/C không phù hợp với họp đồng,
mà người xuất khẩu cứ chấp nhận và tiến hành giao hàng theo hợp đồng thì
người xuất khẩu sẽ không đòi được tiền. Nhưng nếu thực hiện theo yêu cầu
của L/C thì lại vi phạm họp đồng.
Khi phát hiện thấy nội dung L/C không phù hợp với hợp đồng, hoặc
trái với luật lệ, tập quán của các bên, hoặc không có khả năng thực hiện,
người xuất khẩu cần yêu cầu người nhập khẩu đến ngân hàng mở L/C để sửa
đổi L/C theo đúng nội dung trrong hợp đồng mà hai bên đã thoả thuận. Khi
người xuất khẩu nhận được bản sửa đổi L/C theo đúng yêu cầu của mình từ
ngân hàng mở L/C thì mới tiến hành giao hàng.
2.
Chuẩn bị hàng xuất khẩu.
Chuẩn bị hàng xuất khẩu là chuẩn bị hàng theo đúng tên hàng, đúng
số lượng, phù hợp về chất lượng, bao bì, ký mã hiệu và có thể giao hàng
đúng thời gian qui định trong hợp đồng ngoại thương. Quá trình chuẩn bị
hàng xuất khẩu bao gồm các nội dung: Tập tỷung hàng hoá xuất khẩu, bao
bì đóng gói, kẻ ký mã hiệu hàng hoá.
a. Tập trung hàng hoá xuất khẩu: Là tập trung thành lô hàng đủ về số lượng,
phù hợp về chất lượng và đúng thời điểm, tối ưu hoá được chi phí, là một

Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp


Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

Quá trình tập trung hàng xuất khẩu có thể được mô tả như trong sơ đồ sau:

Nhu cầu hàng xuất khẩu

Nhận dạng và phân loại nguồn hàng xuất khẩu
Nghiên cứu khái quát và chi tiết nguồn hàng
Lựa chọn nguồn hàng XKvà hình thức giao dịch

Tổ chức hệ thống tập trung hàng XK
Sơ đồ 2- Quá trình tập trung hàng xuất khẩu
b. Bao bì đóng gói:
- Yêu cầu đối với bao bì hàng hoá xuất khẩu: Bao bì phải đảm bảo an toàn
cho hàng hoá trong suốt quá trình vận chuyển; phải phù hợp với các điều
kiện bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản; bao bì phải phù hợp với các tiêu chuẩn,
luật lệ qui định, tập quán và thị hiếu tiêu dùng của thị trường nhập khẩu cũng
như tập quán của ngành hàng; bao bì cần hấp dẫn; và bao bì phải đảm bảo
tính kinh tế.
- Cơ sở khoa học để lựa chọn bao bì đóng gói: Căn cứ vào hợp đồng
đã ký kết, căn cứ vào loại hàng hoá cần bao gói, căn cứ vào điều kiện vận tải,
căn cứ vào điều kiện pháp luật và tập quán ngành hàng.
- Đóng gói hàng hoá: Yêu cầu chung là “ an toàn, rẻ tiền, thẩm mỹ”.
Ngoài ra cần xét đến điều kiện vận tải, khí hậu, luật pháp, chi phí vận
chuyển,..
c. Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu:
Với mục đích là:

Qlquụễn Quốc rOu'o'nq



QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

- Hướng dẫn phương pháp, kỹ thuật bốc dỡ, vận chuyển và bảo quản
hàng hoá .
3. Kiểm tra hàng hoá xuất khẩu.
Trước khi giao hàng, người xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng
hoá về chất lượng, trọng lượng, số lượng, bao bì,., (tức là kiểm nghiệm). Nừu
hàng xuất khẩu là động vật, thực vật thì phải kiểm tra thêm khả năng lây lan
bệnh (tức là kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật), nếu là hàng thực phẩm
thì phải kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm. Việc kiểm tra hàng hoá xuất
khẩu được thực hiện ở hai cấp: Cấp cơ sở và ở các cửa khẩu.
4. Thuê phương tiện vận tải
Việc thuê phương tiện vận tải phụ thuộc cho chuyên chở hàng hoá
xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với các tác nghiệp của qui trình thực
hiện họp đồng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ giao hàng, đến sự an toàn
của hàng hoá và có liên quan nhiều với nội dung của hợp đồng. Vì vậy khi
thuê phương tiện vận tải cần phải căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàngcủa
hợp đồng xuất khẩu, khối lượng hàng hoá, đặc điểm hàng hoá, căn cứ vào
điều kiện vận tải có thể lựa chọn phương thức vận tải, đối tác sao cho có hiệu
quả nhất.
5. Mua bảo hiểm cho hàng hoá
Trách nhiệm mua bảo hiểm phụ thuộc vào sự thoả thuận và điều kiện cơ
sở giao hàng thoả thuận trong hợp đồng. Khi mua bảo hiểm cho hàng hoá
cần dựa vào căn cứ sau: Căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp
đồng ngoại thương, căn cứ vào hàng hoá vận chuyên và căn cứ vào điều kiện
vận chuyển để từ đó xác định nhu cầu bảo hiểm (giá trị và điều kiện), loại
hình bảo hiểm và lựa chọn Công ty bảo hiểm sao cho hợp lý, thuận tiện, tiết

kiệm và giảm bớt rủi ro có thể xảy ra.
Để tiến hành mua bảo hiểm cho hàng hoá, doanh nghiệp thương mại
Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

- Lựa chọn Công ty bảo hiểm.
- Đàm phán, ký kết hợp đồng bảo hiểm, thanh toán phí bảo hiểm(i),
nhận đon bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm.
6. Làm thủ tục hải quan.
- Khai báo hải quan: Chủ hàng khai chi tiết vè hàng hoá trên tờ mẫu
của hải quan. Cần phải khai báo trung thực, chính xác, đầy đủ, kèm theo tờ
khai hải quan là giấy phép xuất khẩu, hoá đơn, phiếu đóng gói, bản kê khai
chi tiết.
- Xuất trình hàng hoá: Hàng hoá phải được sắp xếp thuận tiện cho việc
hải quan kiểm tra, chủ hàng phải chịu chi phí khi hải quan yêu cầu mở kiện
hàng. Yêu cầu của việc xuất trình hải quan là chính xác và trung thực.
- Thực hiện các quyết định của hải quan: Sau khi kiểm tra giấy tờ,
hàng hoá; tuỳ theo kết quả, hải quan sẽ ra những quyết định đến việc cho
phép hay không cho phép xuất khẩu, chủ hàng phải thực hiện các quyết định
đó.
7. Giao hàng cho phương tiện vận tải.
Mỗi một phương thức vận tải có quy trình giao nhận hàng hoá khác
nhau.
- Giao hàng với tàu biển:
+ Lập bảng kê hàng hoá chuyên chở cho người vận tải để đổi lấy sơ đồ
xếp hàng.


Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

-

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

Làm thủ tục hải quan, mời hải quan kiểm hoá đến xếp hàng vào
Container, niêm phong kẹp chì.
Giao hàng cho bãi hoặc trạm Container đế nhận biên lai xếp hàng.
Đổi biên lai xếp hàng lấy vận đơn.
+ Giao hàng không đủ một Container:
Người xuất khẩu vận chuyển hàng đến bãi do người chuyên chở chỉ

định đế giao hàng cho người chuyên chở.
- Giao hàng cho người vận tải đường sắt:
+ Giao hàng khi hàng chiếm đủ một toa xe
+ Giao hàng khi hàng không chiếm đủ một toa xe.
- Giao hàng cho người vận tải đường bộ:
Nếu hàng giao tại co sở của người bán, ngưòi bán chịu trách nhiệm
bốc và xếp hàng lên xe do người mua chỉ định đến. Nêu hàng được giao tại
cơ sở của người chuyên chở, việc giao hàng coi là hàon thành sau khi hàng
đã được giao cho người chuyên chỏ' đường bộ hoặc người thay mặt cho người
đó.
- Giao hàng cho người vận tải đường hàng không:
Người xuất khẩu vận chuyển hàng hoá đến trạm giao nhận chỉ định,
làm thủ tục hải quan giao cho người vận tải hàng không và nhận vận đơn.

8. Làm thủ tục thanh toán:
Thanh toán là nội dung rất quan trọng trong hoạt động ngoại thương,
chất lượng của công việc này có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả kinh tế

Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

- Nhanh chóng thành bộ chứng từ để xuất trình cho ngân hàng đòi
tiền. Yêu cầu phải chính xác, phù họp, đầy đủ.
9. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)
Thường là người mua (người nhập khẩu) khiếu nại người bán (người
xuất khẩu) và thường khiếu nại về một số nội dung sau:
- Hàng hoá bị hao hụt hay hàng hoá không đủ về số lượng.
- Hàng hoá không đúng chất lượng.
- Thời gian giao hàng không đúng hạn.
- Chứng từ hàng hoá không hợp lệ.
Và trong trường hợp xảy ra khiếu nại trên, người mua có thể khiếu
nại một số nội dung sau:
- Khiếu nại người bán trong trường hợp hàng hoá không đủ về số
lượng, chất lượng không đúng theo hợp đồng hay thời gian giao hàng bị
chậm.
- Khiếu nại người vận tải trong trường hợp hàng hoá bị hư hao, tổn
thất do người vận tải gây nên.
- Khiếu nại người vận tải trong trường hợp hàng hoá bị hư hao, tổn
thất do những nguyên nhân nằm trong phạm vi được bảo hiểm gây ra.


Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

CHƯƠNG II: THỤC TRẠNG VỂ VIỆC THỤC HIỆN HỢP ĐổNG
XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á
CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHAU VỚI LÀO VILEXIM.
I. Khái quát về Công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty xuất nhập khẩu với Lào ( trước đây thuộc tổng công ty
xuất nhập khẩu Biên Giới) được thành lập căn cứ vào quyết định số:
82/VNT- TCCB ngày 24/2/1987 của Bộ Ngoại Thương ( nay là Bộ
Thương Mại). Công ty được Bộ Thương Mại giao cho là tiến hành
các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với nước CHDCND Lào.
Nhưng từ năm 1993 tới nay, theo xu thế chung của cơ chế thị trường
và sự đổi mới của đất nước, Công ty không chỉ kinh doanh xuất nhập
khẩu với Lào mà còn xuất nhập khẩu với nhiều nước khác trên thế
giới, đặc biệt là các nước ở khu vực Châu Á như: Đài Loan,
Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản...Và nhiều tổ chức khác. Công ty
thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để đẩy mạnh phát
triển quan hệ thương mại và các hoạt động khác có liên quan.
Công ty:
- Tên Việt Nam: Công ty xuất nhập khẩu với Lào.
- Tên tiếng anh: Viet Nam Import- export Corporation with Laos
-Tên viết tắt : Vilexim
- Trụ sở chính của Công ty: P4A- Đường giải phóng -Hà Nội.

Công ty có các chi nhánh và các văn phòng đại diện tại:
+ Chi nhánh tại 6/59 Bis Cao Thắng-Quận 3-TP HCM.
+ Chi nhánh tại Đông Hà-Quảng Trị.
+ Văn phòng đại diện tại Viên Chăn- Lào

Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

2. Chức năng, quyền hạn của Công ty

* Chức năng của Công ty:
Vilexim là một đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc Bộ Thương
mại, thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu theo những qui định về
lĩnh vực kinh doanh đã được cấp giấy phép. Mặt khác, Công ty là
một đơn vị tự hạch toán kinh tế, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp
nhân, có tài khoản tiền Việt và ngoại tệ tại Ngân hàng và có con dấu
riêng. Cụ thể:
- Công ty trực tiếp xuất nhập khẩu theo gấy phép của Bộ
Thương mại với CHDCND Lào, các nước khác trong khu vực và trên
thế giới.
- Công ty nhận uỷ thác kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc phạm
vi kinh doanh của Công ty.
- Sản xuất và gia công các mặt hàng để phục vụ cho hoạt động
kinh doanh xuất khẩu.
- Liên doanh, liên kết hợp tác sản xuất, kinh doanh với các tổ
chức khác thuộc mọi thành phần kinh tế ở trong và ngoài nước.

- Xuất khẩu lao động
* Nhiệm vụ của Công ty:
-Thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để đẩy mạnh
và phát triển quan hệ thương mại, hợp tác đầu tư và các hoạt động
khác có liên quan đến kinh tế đối ngoại với các tổ chức kinh tế Việt
Nam và nước ngoài. Công ty hoạt động theo pháp luật của nước
CHXHCN Việt Nam và những qui định riêng trong toàn Công ty.
- Xây dựng và tố chức các kế hoạch hoạt động kinh doanh của
Công ty theo qui chế hiện hành.

Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


doanh

QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

nhánh

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

- Tuân
thủCấu
cáctổchính
chếcủa
độ, Công
pháp luật
Nhàvụ
nước
về

3. Cơ
chứcsách,
bộ máy
ty vàcủa
nhiệm
quyền
quản lý kinh tế tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và trong giao dịch
hạn ngoại,
của từng
bộhiện
phận.
đôí
thực
nghiêm chỉnh các cam kết hợp đồng kinh tế mà
công ty đã ký.
Sơ đò 3- Tổ chức bộ máy quảm lý của Công ty xuất nhập khẩu
Quản
lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn được cấp từ
với Lào
Ngân sách cũng như công ty huy động.
- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao
Giám đốc

chất lượng hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị
trường tiêu thụ.
- Góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ.
* Các quyền hạn của Công ty:
-Công ty được quyền chủ động giao dịch, đàm phán, ký kết và
thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng kinh tế và
các văn bản hợp tác, liên doanh với khách hàng trong và ngoài

nước.
- Được vay vốn ( kể cả ngoại tệ ) ở trong và ngoài nước. Được
liên doanh hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế, thuộc các thành
phần kinh tế trong và ngoài nước phù hợp với quy định của pháp
luật.
-Được tham gia các tổ chức: Hội chợ - Triển lãm, quảng cáo
của hàng hoá, tham gia các hội nghị, hội thảo, chuyên đề liên quan
đến hoạt động của Công ty ở trong và ngoài nước.
Phòn cử các cán bộ của Công ty đi công tác nước ngoài
- Được
hoặc mờigbên nước ngoài vào Việt Nam để giao dịch, đàm phán ký
kết hợp đồng và các vấn đề thuộc lĩnh vực kinh doanh của Công ty.

Bộ máy quản lý của Công tyxây dựng trên cơ sở mô hình quản ly tập
trung.

- Ban Giám Đốc: Là bộ phận đứng đầu Công ty. Giám đốc do Bộ
trưởng Bộ thương mại bổ nhiệm và miễn nhiệm. Giám đốc có trách
nhiệm tổ chức và điều hành mọi hoạt động của Công ty, đại diện cho
toàn bộ công nhân viên chức của Côg ty, thay mặt Công ty trong các
mối quan hệ bạn hàng.
Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

Giúp việc cho Ban Giám đốc có hai phó Giám đốc: Một phó Giám
đốc phụ trách 5 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và một phó Giám

đốc phụ trách các chi nhánh và Văn phòng đại diện. Các phó Giám
đốc do Giám đốc đề nghị và được Bộ trưởng Bộ thương mại bổ
nhiệm hoặc miễn nhiệm.
Dưới ban Giám đốc là các phòng ban chức năng, các chi nhánh
và các văn phòng đại diện. Cụ thể là;
-Phòng tổ chức hành chính:
Tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện chính sách đối với
cán bộ công nhân viên như là các chính sách về lương bổng, các chính
sách về tuyển dụng thêm nhân viên vào Công ty, các chính sách về thưởng
công nhân viên và phòng làm việc có hiệu quả, tích cực trong công việc..

- Phòng kế toán tài vụ:
Có nhiệm vụ làm các công việc theo dõi các nghiệp vụ liên quan
đến công tác hạch toán kế toán, làm công tác kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các chế độ quản lý kinh tế, lập báo cáo quyết toán kết
quả sản xuất kinh doanh theo định kỳ.
- Phòng kế hoạch tổng hợp:
Có trách nhiệm ra kế hoạch kinh doanh chung cho toàn Công ty
và phân bổ kế hoạch kinh doanh cho từng phòng kinh doanh cụ thể.
- Phòng nghiệp vụ xuất khẩu I:
Được Công ty giao cho nhiệm vụ là các hoạt động doanh xuất
nhập khẩu chủ yếu với thị trường Lào- thị trường truyền thống của
Công ty - và có thể thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu với một số
thị trường khác về các mặt hàng như là các mặt hàng nông sản là chủ yếu
ngoài ra phòng còn làm các công tác khác như là làm nghiệp vụ uỷ thác của
các Công ty bạn.

Qlquụễn Quốc rOu'o'nq



QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

- Phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu III:
Có nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, xuất khẩu sang thị
trường Trung quốc một số mặt hàng nông sản như hạt điều, lạc, cà
phê... Ngoài ra phòng còn uỷ thác nhập khẩu một số mặt hàng của
Công ty khác.
- Phòng nghiệp vụ xuất khẩu II, IV, V:
Là các phòng kinh doanh đa năng có nhiệm vụ tự tìm khách hang
và thị trường cho mình. Khi các phòng này tìm được khách hang và
thị trường thì các phòng này phải lập phương án kinh doanh trình lên
Giám đốc. Giám đốc sẽ duyệt và đứng ra làm đại diện để ký kết hợp
đồng với khách hàng. Còn các nghiệp vụ cụ thể và giao dịch do các
phòng đảm nhiệm, vốn kinh doanh của Công ty sẽ phân bổ cho từng
phòng theo từng hợp đồng.
- Chi nhánh và văn phòng đại diện:
- Hoạt động theo phương thức khoán, trưởng văn phòng chi
nhánh đại diện có quyền quyết định và quản lý hoạt động kinh doanh
của mình. Đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc, pháp luật, tập
thể cán bộ công nhân viên của mình về các quyết định hoạt động
kinh doanh.
4. Các nguồn lực của Công ty

* Khả năng tài chính của Công ty:
SỐ vốn ban đầu:
+ Vốn cố định : 1.266,991 triệu đồng
+ Vốn lưu động : 2.266,991 triệu đồng
Đến nay đã có:

+ vốn điều lệ : 19.337,873 triệu đồng

Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


Chuụin đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

+ Vốn cố định : 6.826,789 triệu đồng
+ Vốn lưu động : 12.475,084 triệu
đồng
* Điều kiện cơ sở vật chất của Công
ty:
- Công ty có một trụ sở chính tại P4A Đường Giải phóng - Hà nội.
- Một chi nhánh tại TP HCM và một đại diện tại Đông hà - Quảng
trị
-

Công ty có hai kho lớn tại cổ Loa và Pháp Vân diện tích của
hai

kho khoảng 2000m2.
- Một dây chuyền chuyên lắp xe máy loại tiêu chuẩn B. Công ty

một cơ sở tại phố Lò Đúc với 17 văn phòng cho các Công ty
bạn
thuê.
Tất cả các trụ sở, chi nhánh và văn phòng thuộc Công ty đều
được trang bị các thiết bị thông tin hiện đại như nối mạng Internet

hoặc Fax... tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của Công ty.
* Nguồn nhân lực của Công ty:
Trong những năm trước cụ thể la năm 1999 số lượng công nhân viên
trong Công ty là 80 nhân viên, trong số đó có 56 nhân viên trong biên chế,
còn lại 24 nhân viên làm hợp đồng. Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên
trong Công ty đã tăng lên là 120 người, trong đó nhân viên quản lý là

38 người. Lực lượng này tập trung hầu hết ở các phòng kinh doanh
xuất nhập khẩu và các văn phòng tại chi nhánh của Công ty. Trong
tổng số 120 cán bộ công nhân viên thì có tới 70% là có trình độ đại
học và trên đại học.
II. Tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty trong
những năm gần đây.
1. Đặc điểm kinh doanh của Công ty.
a. phạm vi hoạt động kinh doanh của Công ty
Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


Xuất khẩu

Năm 1999

Hàng nông sản

5.965.006,97

Hàng lâm sản

738.241,64


Hàng bông vải sợi

2.742.040,39
2.523.758
2.587.316
2.632.111
mà doanh
nhà nước
không
cấm.
hàng
Công
ty
kinh
hoặc
có nghĩa
vụ Cơ
với cấu
nhàngành
nước
như xuất
là nộpkhẩu
thuế của
và nộp
ngân

Hàng vật liệu xây

Năm 2000


QhuụỀn
Chuụin đề thực
thực tập
tập tốt
tốt uạhìêp
uạhìêp

7.296,785

Năm 2001

Năm 2002

7.581.209

7.808.240

Qutỉn
Qutỉntrị
trịkinh
kinhdoanh
doanhquốc
quốctêtê

Đối với thị trường trong nước thì Công ty trực tiếp xuất nhập
504.103
893.75
903.320
Nóicảtóm
Công

cócóthể
xuất
khẩu
tất cả
cáccác
loạihoạt
hàngđộng
hoá
khẩu tất
cáclạimặt
hàngtyvà
nhu
cầu
để tiến
hành

trong
những
gần
đây 1:
được
thể
thông
qua
bảngkhẩu.
số liệu sau:
sách
nhà
nước.năm
1.054.630,92

1.432.635
1.701.827
Bảng
Cơ1.629.784
cấuhiện
ngành
hàng
xuất

Xuất khẩu:
Đơn vị: USD.
Công ty trực tiếp xuất khẩu hàng hoá với thị trường Lào và một
316.389,28
727.090
926.191
số
thị
trường158.633
khác trong khu
vực và trên
thế giới. Xuất khẩu những
Hàng thủ công mỹ
mặt hàng do Công ty tự thu gom, sản xuất hoặc liên doanh sản xuất.
dung

nghệ

Tổng cộng

Nhận uỷ thác nhập khẩu và làm các dịch vụ thuộc phạm vi tư


10.546.309,2

11.888.941

13.419.149

13.971.689

nhân của khách hang trong và ngoài nước.

Nhập khẩu:
Công ty trực tiếp nhập khẩu các mặt hàng mà thị trường trong
nước có nhu cầu thông qua các đơn đặt hang của khách hàng hoặc
của Nhà nước (phải theo hạn ngạch phân bổ)
Nhận uỷ thác nhập khẩu theo yêu cầu của khách hàng trong và
ngoài nước.
Làm nhiệm vụ nhận nợ của nhà nước giao như nhập khẩu các
mặt hàng do Lào trả nợ theo hình thức nhập khẩu.
b.

Các mặt hàng kinh doanh của Công ty.

* Công ty xuất khẩu những mặt hàng như:
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của Công ty Vilexim.
Hàng nông sản: Lạc, ngô, vừng, chè, hạt tiêu...
Hàng
sản:
phê,
hạt điều, gỗ thong, hoa hồi...

Theo
bảnglâm
số liệu
trêncà
cho
ta thấy:
Hàng bông vải sợi may mặc: hang dệt kim, sợi các loại, hàng
thêu- ren...
Hàng nông sản: Đây là nhóm hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong bảng
kim ngạch xuất nhập khẩu. Năm 1999, trị giá nông sản xuất khẩu là
5.695.006,97
54%
ngạch
Hàns thủUSD,
công chiếm
mỹ nghệ:
Đồtổng
gốm kim
sứ, sơn
mài..xuất khẩu của Công ty. Năm
2000, kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này vẫn tăng với tốc độ nhanh
với tổng trị giá là 7.269.785 USD chiếm 61,2%. Tỷ trọng tổng kim ngạch
Dược liệu: Sa nhân, các loại thuốc dân tộc..
xuất khẩu, ở đây chứng tỏ Công ty đã coi trọng hơn vào việc xuất khẩu mặt
hàng này và coi đây là thế mạnh của mình. Sang năm 2001, tổng trị giá xuất
khẩu hàng nông sản là 7.581.209 USD chiếm 56,49%. Năm 2002, kim ngạch
xuất khẩu của mặt hàng nông sản này vẫn tăng nhanh với tổng trị giá xuất

r
Qlquụễn

QlquụễnQuốc
QuốcrOu'o'nq
Ou'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

khẩu là 7.808.240 USD. Tuy tỷ trọng giảm nhưng trị giá hàng xuất khẩu vẫn
tăng. Tuy nhiên Công ty nên chú ý việc phát triển nguồn hàng này và chú
trọng nâng cao chất lượng sản phẩm hơn đế cải thiện hon nữa tình hình xuất
khẩu mặt hàng này.
-

Hàng lâm sản: Trong năm 1999, tổng giá trị xuất khẩu của nhóm hàng

này là 738.241,64 USD chiếm 7% tỷ trọng giá trị xuất khẩu, đến năm 2000
giá trị xuất khẩu của mặt hàng này giảm xuống còn 504.103 USD chiếm
4,2% tỷ trọng. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này tăng lên
893.750 USD chiếm tỷ trọng 6,67%. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của
Công ty là 903.320 USD chiếm tỷ trọng 6,92% trong tỷ trọng hàng xuất
khẩu.
-

Hàng bông vải sợi: Trong những năm gần đây nhóm hàng này có xu

hướng biến động không đều. Cụ thể: năm 1999, nhóm hàng này chiếm 26%
trong tổng kim ngạch xuất khẩu tương ứng với số tiền là 2.742.040,39 USD.
Năm 2000, mặt hàng này giảm xuống còn 21,1% trong tỷ trọng hàng xuất

khẩu với số tiền 2.523.875 USD. Sang năm 2001, nhóm hàng này lại giảm
xuống còn 19,28% trong tỷ trọng hàng xuất khẩu với số tiền là 2.587.346
USD trong giá trị kim ngạch xuất khẩu. Năm 2002, mặt hàng này lại giảm
xuống còn 19% trong tỷ trọng hàng xuất khẩu với số tiền là 2.632.111 USD.
- Hàng vật liệu xây dung: Nhóm hàng này trong những năm gần đây
đang có gia tăng về doanh số cũng như tỷ trọng nhưng cũng không đáng kể.
Cụ thể: Năm 1999, chiếm 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu tuơng ứng
với số tiền là 1.054.630,92 USD. Năm 2000, tỷ trọng của mặt hàng này tăng
lên 12,2% và có giá trị tương ứng là 1.432.635 USD. Đến năm 2001, doanh
số của nhóm hàng này là 1.629.784 USD chiếm 12,24% tổng kim ngạch
xuất khẩu. Năm 2002, tỷ trọng xuất khẩu của mặt hàng này là 12,6% trong
tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty và có giá trị tương ứng với 1.701.827
USD.

Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

- Hàng thủ công nghệ: Đây chính là mặt hàng truyền thống của Công
ty. Năm 1999, mặt hàng này chiếm 3% tỷ trọng tương ứng với số tiền
316.389,28 USD. Đến năm 2000, tỷ trọng của mặt hàng này chiếm 1,3% tỷ
trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty với số tiền là 158.633
USD. Năm 2001, giá trị xuất khẩu tăng vọt lên tới 729.090 USD chiếm
5,42%. Năm 2002, tăng lên tương đối nhanh hơn so với những năm trước
chiếm tỷ trọng 7,34% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty với số
tiền là 926.191 USD.
Tóm lại, Công ty có những mặt hàng chủ lực mang lại nguồn thu ngoại tệ

khá lớn như: gạo, lạc, cà phê... ngoài ra Công ty còn không ngừng mở rộng
thêm các mặt hàng mới như mây tre đan, đồ gốm... để phong phú, đa dạng
các mặt hàng, tăng kim ngạch xuất khẩu cho Công ty.

* Công ty nhập khẩu các mặt hàng như:
Kim loại đen và kim loại màu: Dây cáp nhôm, dây đồng, ống
nước...
Đồ điện và đồ điện tử: Máy điều hoà, tủ lạnh...
Máy móc, thiết bị sản xuất, nguyên vật liệu dung cho sản xuất...
ô tô, xe máy...
Hoá chất, chất dẻo, phân bón, thuốc trừ sâu bọ,...
c. Các thị trường của Công ty:
Công ty Vilexim có quan hệ ngoại giao với trên
với Công ty có quan hệ kinh doanh với trên 23 nước
Châu á và các nước Châu âu. Các thị trường xuất khẩu
Đài Loan, Singapore, Lào,.. Ngoài ra Công ty còn xuất
trường như Châu Phi, Châu Mỹ,..

40 nước trên thế giới
chủ yếu là các nước
chủ yếu là Nhật Bản,
khẩu sang một số thị

Đối với thị trường nhập khẩu, Công ty nhập hàng về theo nhu cầu
thực tế của thi trường thông qua các đơn đặt hàng của khách hang
Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp


Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

hoặc nhận uỷ thác nhập khẩu cho khách hang. Công ty không trực
tiếp phân phối hang hoá cho các đại lý.
d. Khái quát hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty
trong thời gian gần đây
Kể từ ngày thành lập cho đến nay, bằng mọi nỗ lực và cố gắng,

Công ty đã không ngừng nâng cao tổng kim ngạch xuất nhập khẩu,
từng bước xâm nhập, củng cố và mở rộng thị trường. Nhìn lại
những
năm đầu mới thành lập Công ty phải đương đầu với rất nhiều khó
khăn và bị hạn chế trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu do
cơ sở vật chất yếu kém, chưa có kinh nghiệm trên thị trường...đặc
biệt trong những năm qua tình hình kinh tế trong khu vực Châu Á
gặp nhiòu bất ổn như cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ, cộng thêm
mất giá liên tục như Yên-Nhật, USD... đã làm cho nền kinh tế rhế
giới chao đảo. Việt Nam là một nước không nằm ngoài sự biến động
đó. Với sự biểu hiện là những năm qua tốc độ kinh tế giảm sút rõ
rệt,
sức mua giảm, dẫn đến giảm phát và Nhà nước đã phải dung mọi
biện pháp để kích cầu lấy lại đà tăng trưởng. Không tránh khỏi được
hoàn cảnh trên, Công ty bị tác động lớn tới tình hình hoạt động kinh
doanh. Điển hình là lượng khách hang của Công ty bị giảm sút dẫn
đến giảm sút giá trị kinh doanh xuất nhập khẩu , theo vào đó chính
sách của Nhà nước liên tục thay đổi đã gây khó khăn không ít tới
tình hình hoạt động của Công ty. Chẳng hạn như việc áp dụng luật
thuế giá trị gia tăng VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp, tuy rằng có
tiến bộ hơn thuế doanh thu và thuế lợi tức trước đây song thực chất
đã gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp như là việc tính hồi

thuế,
truy thuế...
Vượt qua những khó khăn trên tập thể lãnh đạo của Công ty
cùng
toàn thể công nhân viên chức đã không ngại khó khăn phấn đấu tìm

Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


QhuụỀn đề thực tập tốt uạhìêp

Qutỉn trị kinh doanh quốc tê

mọi biện pháp khắc phục những vướng mắc. Hiệu quả kinh doanh
của Công ty đạt được rất đáng khích lệ. Tổng kim ngạch tăng dần,
các hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phong phú, cơ
cấu
mặt hàng kinh doanh của Công ty ngày càng đa dạng, và khả năng
ngày càng chiếm lĩnh thị trường cao.
Tuy nhiên việc sử dụng vốn vào các mặt hang xuất khẩu chưa đạt
hiệu quả. Việc thu gom hang để xuất khẩu vẫn còn nhiều vướng mắc.
Hoạt động nghiệp vụ ngoại thương của Công ty chưa phát huy hết tác
dụng. Mặc dù đã cố gắng giảm tối đa lối kinh doanh nội địa là nhập CIF
và xuất FOB nhưng nó vẫn là hiện tượng phổ biến trong Công ty. Và chỉ
với những khu vực thị trường có vị trí địa lý gần Việt Nam như thị
trường Châu Á Công ty mới sử dụng điều kiện cơ sở giao hang CIF và
CFR để xuất khẩu hang hoá. Rủi ro thương mại vẫn còn nhiều do Công
ty kinh doanh chưa tìm hiểu kỹ đối tác, thậm chí ngay cả khi ký kết hợp
đồng vẫn còn nhiều sơ hở nên khi thực hiện hợp đồng đã xảy ra tranh
chấp không đáng có.


Qlquụễn Quốc rOu'o'nq


×