Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Đánh giá đặc tính sinh trưởng và phát triển của các giống hoa Phượng Lê nhập nội và ảnh hưởng của ethrel đến sự ra hoa của giống Guzmania cherry trồng chậu, tại Gia Lâm – Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 104 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoa là sản phNm đặc biệt mang giá trị thNm mỹ và tinh thần. Cuộc sống
càng cao thì nhu cầu về hoa càng lớn. Ngày nay hầu hết người dân trên thế
giới đều biết đến hoa và sử dụng hoa. Hàng năm, ở một số quốc gia như: Hà
Lan, Mỹ, Trung Quốc…, việc sản xuất và kinh doanh hoa được coi là một
trong những ngành quan trọng đóng góp vào ngân sách quốc gia.
Ở Việt Nam, nghề trồng hoa và chơi hoa có từ lâu đời, tuy nhiên chủ
yếu theo hình thức hoa cắt cành. Việc trồng và sử dụng hoa chậu chiếm tỷ lệ
rất ít, trong khi đó trên thế giới hiện nay ở một số nước việc trồng và sử dụng
hoa chậu chiểm tỷ lệ rất cao. Trồng hoa trong chậu tuy kỹ thuật đòi hỏi chặt
chẽ và chi phí lớn hơn trồng hoa cắt cành, nhưng lại có độ bền cao và đa dạng
về hình dáng.
Phượng Lê thuộc chi Bromelia (chi Dứa gai), họ Bromeliaceae, đươc
biết đến như một loại hoa chậu với nhiều màu sắc khác nhau. Ở Việt Nam từ
trước đến nay, việc sử dụng Phượng Lê chủ yếu là nhập cây đã có sẵn hoa.
Tuy nhiên, hoa Phượng lê có nhược điểm là dễ bị dập hoa và lá trong quá
trình vận chuyển đi xa, nếu được trồng và sử dụng tại chỗ giá trị sẽ được tăng
lên rất nhiều.
Để góp phần phát triển sản xuất hoa chậu ở Việt Nam trên cơ sở kéo
dài thời gian sử dụng và tăng giá trị thNm mỹ, chúng tôi tiến hành đề tài:
“Đánh giá đặc tính sinh trưởng và phát triển của các giống hoa
Phượng Lê nhập nội và ảnh hưởng của ethrel đến sự ra hoa của giống
Guzmania cherry trồng chậu, tại Gia Lâm – Hà ội”
1.2. Mục đích của đề tài
Trên cơ sở đánh giá đặc tính sinh trưởng, phát triển của một số giống
hoa Phượng Lê nhập nội để giới thiệu một số giống có hiệu quả kinh tế cao

1



cho miền Bắc Việt Nam - đồng thời xác định biện pháp điều khiển ra hoa của
hoa Phượng Lê vào dịp Tết Nguyên Đán bằng xử lý ethrel.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các tư liệu mới, có giá trị
về đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây hoa Phượng Lê trong điều kiện
trồng tại Gia Lâm, Hà Nội và về ảnh hưởng của ethrel đến sự ra hoa và chất
lượng hoa của giống hoa này.
- Làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và sản xuất hoa Phượng
Lê ở miền Bắc Việt Nam.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Giới thiệu một số giống hoa Phượng Lê có giá trị cho người sản xuất ở
các tỉnh miền Bắc Việt Nam
- Xác định công thức xử lý ethrel để hoa Phượng Lê ra hoa vào dịp Tết
Nguyên Đán.
1.4. Giới hạn của đề tài
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 3 năm 2009, trên 8 giống hoa
Phượng Lê nhập nội từ Trung Quốc. Để điều khiển sự ra hoa, chúng tôi chỉ sử
dụng dung dịch ethrel thương phNm. Hoa Phượng Lê được trồng trong chậu,
trong nhà lưới, tại Viện Nghiên cứu Rau quả, Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội.

2


2. TỔ G QUA TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Giới thiệu chung về PhượngLê.
Phượng Lê hay còn gọi là cây lan lửa, cây dứa cảnh... là những thực vật
thuộc họ Bromeliaceae. Họ thực vật này gồm trên 3000 loài được mô tả trong
khoảng 56 chi. Ở nước ta, họ thực vật này được biết đến nhiều nhất là cây dứa

ăn quả (cây dứa thơm). Trong họ Bromeliaceae cũng có một số loài rất khác so
với các cây dứa ăn quả như loài Rêu Tây Ban Nha và một số loài khác giống
với cây Lô Hội hoặc cây Ngọc Giá, trong khi có một số loài giống như cây có
lá xanh (Bộ môn Hoa cây cảnh – Viện Nghiên cứu Rau quả, 2009) [2].
Tên Phượng Lê được lấy từ tên một chuyên gia Thực vật học người
Thụy Điển, Olof Ole Bromell (Bộ Nông nghiệp và PTNT 2008 – 2010) [1].
Các cây Phượng Lê thường dễ trồng trọt, đòi hỏi chăm sóc ít, có bộ lá
làm cảnh hoa đẹp, độ bền hoa lâu. Chúng thường có kích thước biến động rất
lớn, từ những cây rất nhỏ đến những cây khổng lồ. Cây hoa Phượng Lê có thể
được trồng ở nhiều nơi, thích hợp với nhiều vùng khí hậu khác nhau: trồng
trong nhà, tại những nơi có khí hậu lạnh và cũng có thể trồng ngoài trời những
vùng có nhiệt độ trên nhiệt độ đóng băng (Bộ môn Hoa cây cảnh – Viện
Nghiên cứu Rau quả, 2009) [2].
2.1.2 Lịch sử phát triển, nguồn gốc và phân loại của Phượng Lê.
2.1.2.1 Lịch sử phát triển, nguồn gốc của Phượng Lê.
Loài Phượng Lê được ghi vào lịch sử cách đây khoảng 500 năm khi
Columbus đưa cây dứa ăn quả (Ananas comosus (L) Merr) vào Tây Ban Nha
sau khi quay lại từ chuyến du lịch dài ngày bằng đường biển của ông đến thế
giới mới vào năm 1493. Trên chuyến đi đó, ông đã tìm thấy cây dứa được
trồng trọt bởi những người da đỏ Caribe ở Tây Ấn. Loài cây ăn quả nhiệt đới

3


này được trồng ở Ấn Độ và các nước thuộc thế giới cũ trong vòng 50 năm (Bộ
môn Hoa cây cảnh – Viện Nghiên cứu Rau quả, 2009) [2].
Một thời gian sau, các thực vật thuộc Phượng Lê khác được đưa vào
trồng trọt, loài Guazmania lingulata được đem tới Châu Âu vào năm 1776,
sau đó là loài Aechmea fasciata vào năm 1828 và loài Vriesea slendens vào
năm 1840 (Bộ môn Hoa cây cảnh – Viện Nghiên cứu Rau quả, 2009) [2].

Thực vật thuộc họ Bromeliaceae (cây dứa) có mặt ở Việt Nam cách đây
hơn 100 năm (theo Lan, 1928 và Nguyễn Công Huân, 1939). Riêng dứa
“Tây” được người Pháp đưa đến trồng đầu tiên ở Trại Canh nông Thanh Ba
vào năm 1913, sau đó được trồng rộng ra ở các Trại Phú Hộ, Tuyên Quang,
Âu Lâu và Đào Giã (Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải 1996) [3]. Giống dứa
Cayen không gai được trồng đầu tiên ở Sơn Tây vào năm 1939, từ đó phát
triển dần ra các vùng khác. Thực ra, cây dứa có thể đã có mặt ở Việt nam sớm
hơn nữa; trong một tài liệu của giáo sĩ Borri người Ý viết năm 1633 xuất bản
ở Rome, ở phần nói về các sinh vật của miền Nam đã có mô tả chi tiết về cây
dứa (Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải 1996) [3].
Vài chục năm trở lại đây các loài thực vật thuộc Phượng Lê đã được sử
dụng làm cây cảnh rộng rãi hơn. Những cây nguyên bản chỉ được tìm thấy
trong các vườn thực vật Hoàng Gia hoặc những nhà kính của những người
Châu Âu giàu có; sự phổ biến của chúng đã được mở rộng ra đại chúng (Bộ
môn Hoa cây cảnh – Viện Nghiên cứu Rau quả 2009) [2].
Ngày nay, các giống thuộc loài Phượng Lê có giá trị làm đẹp nhiều hơn
trước kia. Các nhà chọn giống tiếp tục chọn tạo, để từ đó chọn ra những giống
Phượng Lê mới hấp dẫn và có giá trị hơn trước.
Phượng Lê thuộc họ Bromeliaceae. Hầu hết chúng có nguồn gốc từ
Nam Mỹ với số loài được tìm thấy nhiều nhất ở Braxin. Chúng phân bố từ
Chi Lê và Argentina ở Nam Mỹ đến Trung Mỹ và vùng Caribe là giới hạn
phía bắc xung quanh Virginia ở Đông nam nước Mỹ.

4


Loài Pitcairnia feliciana được tìm thấy ở miền tây Châu Phi. Các loài
Phượng Lê phân bố ở độ cao 1400 mét so với mặt nước biển. Chúng có thể
được tìm thấy trong những môi trường sống đặc biệt từ các vùng sa mạc khô
và nóng tới những rừng rậm nhiệt đới có mưa Nm ướt đến những vùng núi cao

lạnh giá (Bộ môn Hoa cây cảnh – Viện Nghiên cứu Rau quả 2009) [2];
Nakasone, H.Y; Paul, R.E 1998) [30].
2.1.2.2. Phân loại Phượng Lê
Các chi nổi tiếng trong họ Phượng Lê thường là Guzmania, Vriesea,
Tillandsia, Aechmea, eoregelia và idularium. Các chi được phân loại dựa
theo đặc điểm của rìa lá, cụm hoa và các loại hạt (Cultivation Guidelines
Bromeliad, />20ENG.pdf) [16].
- Guzmania, nổi tiếng nhất là Bromeliads, có lá màu xanh hoặc màu
khác và hoa hình lưỡi kiếm.
- Tillandsia có cụm hoa hồng, với hoa màu tím xanh.
- Aechmea có lá bạc với một cụm hoa màu hồng.
- eoregelia có lá bắc màu đỏ, hoa có hình hoa hồng khi vẫn còn trong
cụm hoa.
- idularium có cụm hoa màu vàng.
Hiện nay Phượng Lê có rất nhiều giống với nhiều màu sắc rất khác
nhau, như màu cam (Bromelia alta, B.flemingii, B.humilis, B.scarlatina và
B.serra) hoặc màu đỏ (B. alosdes, B. goyazensis và B. hieronimii), màu vàng
(B. chrysantha, B. geoldiana, B. palmiri) và hoa màu đỏ tía (B. horstii, B.
karatas)... (Bộ Nông nghiệp và PTNT 2008 – 2010) [1]
2.1.3 Một số đặc điểm thực vật học của cây Phượng Lê
2.1.3.1 Thân
Thân cây Phượng Lê thường có dạng hình chuỳ đặc biệt, dài 2,5-3,5cm
ở gốc và 3,5-6,5cm dưới mô phân sinh tận cùng. Các lóng rất ngắn, độ dài

5


không quá 10cm. Dọc theo thân cây phát sinh các rễ phụ, quấn quanh thân
hoặc đâm vào đất.
2.1.3.2 Lá

Tất cả các cây Phượng Lê được tạo bởi sự sắp xếp các lá theo đường
xoắn ốc, đôi khi được gọi là theo hình hoa hồng; lá non ở giữa, lá già ở ngoài
cùng, thứ tự xếp theo kiểu phân bố là 5/13 (phải đi 5 đường xoắn ốc mới gặp
lại 2 mầm trên cùng một đường dọc và cứ theo 2 mầm đó sẽ đếm được 13
mầm) (Burg, S.P; Burg, E.A 1966) [12].
Độ lệch giữa các lá kế tiếp khác nhau giữa các loài, với một số ít loài
có các lá tách rời nhau 180 độ. Điều này dẫn tới cây này sinh trưởng trong
hình dáng bẹt với các lá xếp thẳng hàng trong một mặt phẳng.
Hình dạng lá thay đổi tuỳ theo vị trí của chúng trên cây tức là theo tuổi.
Trừ những lá còn non, lá cây Phượng Lê có dạng hình máng đặc biệt nên càng
cứng càng giúp cây hứng mưa, kể cả sương vào gốc, biểu bì thường gồm một
lớp cutin nên chống bốc hơi nước tốt..
Các cây có kiểu mọc lá xoắn hình hoa hồng thì những đế lá có thể gối
lên nhau chặt chẽ để hình thành một kho dự trữ nước. Các khe lá này cũng là
trung tâm thu thập các lá rụng và cả côn trùng rơi vào đó. Tổ tiên các loài dứa
không có khả năng dự trữ nước này và chủ yếu dựa vào rễ để hút nước và
dinh dưỡng. Họ thực vật Phượng Lê có khả năng giữ nước do vậy phụ thuộc
ít hơn vào rễ về dinh dưỡng và nước, đặc điểm này thường thấy ở loài
Epiphytic.
Ở một số loài khác, các đế lá hình thành những khoang nhỏ khi chúng
gối lên nhau và những không gian được bảo vệ này thường là nơi trú ngụ cho
kiến. Khi thay đổi chỗ Nn nấp, những chất thải của kiến có thể cung cấp thêm
dinh dưỡng cho cây .
Tất cả các thực vật thuộc họ Phượng Lê đều có chung đặc điểm là có
những lớp vảy rất nhỏ trên lá. Những lớp vảy này tạo ra một hệ thống hút rất

6


hiệu quả ở những loài được tìm thấy trên các vùng sa mạc, nơi mà không khí

khô và nóng và mặt trời chiếu xuống gay gắt, những lớp vảy cũng giúp cây
giảm sự mất nước và bảo vệ cây trồng khỏi bức xạ mặt trời. Những cây này
được bao phủ bởi những lớp vảy trông như màu trắng bạc và sờ mịn như lông
tơ. Ở nhiều loài ở những vùng có độ Nm cao, các vảy nhỏ hơn và ít được chú
ý. Thỉnh thoảng các vảy có thể hình thành các hình vẽ và các dải dọc trên lá
làm tăng thêm vẻ đẹp cho cây.
2.1.3.3 Rễ
Thông thường bộ rễ của cây Phượng Lê ăn rất nông, nhưng đặc tính
này cũng còn phụ thuộc vào các đặc điểm lý tính như cấu tượng, độ thoáng,
độ Nm của đất. Rễ có thể mọc dài 2m nếu điều kiện môi trường rất thích hợp.
Rễ nằm hầu hết trong lớp đất mặt 15cm, ở chiều sâu 30cm cũng có vài rễ, đặc
biệt lắm mới thấy rễ ở lớp sâu 60cm hoặc hơn.
Do các rễ phụ phát sinh trong mô có nhiều mạch ngăn cách trung trụ
với vỏ (điển hình cho lớp đơn tử diệp) và rễ thứ cấp là những rễ nhánh bên
của các rễ trên.
Một số trường hợp như loài Epiphytic, rễ của cây trở nên vững chắc
hơn khi sinh trưởng do hình thành các móc khỏe như dây sắt giúp chúng gắn
vào cây chủ. Mặc dù các cây dứa dại này thường được gọi là ‘Parasistor’ (các
cây ký sinh) ở những nước nổi tiếng của Tây Ban Nha, nhưng những cây này
không lấy thức ăn từ cây chủ mà chỉ sử dụng cây chủ để làm chỗ dựa.
2.1.3.4 Hoa
Bình thường, mô phân sinh tận cùng được phân chia và hình thành lá,
nhưng khi mô phân sinh tận cùng sau thời kỳ ngắn co rút, nó mở rộng ra và
phân hoá hình thành hoa tự. Mô phân sinh đạt chiều rộng lớn nhất khi cuống
mới được vài milimét và bắt đầu hình thành dẫy mắt đầu tiên, sau đó teo dần
lại. Sau 12 ngày xử lý dung dịch acethylene có thể nhìn thấy bằng mắt thường

7



hình phác tạo của hoa tự trên một lát cắt ngang đầu ngọn (có thể tính tỷ lệ cây
xử lý có kết quả từ lúc này).
Ngoại trừ một số loài, trụ hoa của cây Phượng Lê được hình thành từ
trung tâm của vùng xoắn. Trụ hoa có thể được kéo dài với những bông hoa
nằm cách xa thân cây. Trụ hoa có thể tạo thành một hoa đơn hoặc nhiều hoa
riêng biệt và có thể có các lá có màu sắc đẹp giống như những phần phụ được
gọi là các lá bao trụ hoa. Chúng có tác dụng thu hút các côn trùng thụ phấn và
hấp dẫn những người yêu thích chơi hoa Phượng Lê.
Có một số rất ít thuộc loài Phượng Lê chỉ ra hoa một lần - từ khi cây
ngừng ra lá và ra hoa, nó sẽ không ra lá nữa. Tuy nhiên, chúng sẽ tạo ra các
cây con được gọi là các chồi hay các nhánh đẻ. Những cây con này sẽ lấy
dinh dưỡng từ cây mẹ cho đến khi chúng đủ lớn để ra rễ riêng và tồn tại như
một cây riêng rẽ. Cây mẹ đôi khi có thể tồn tại một thế hệ hoặc hai thế hệ
trước khi chết. Các nhánh con thường được tạo ra gần gốc cây, bên trong các
bẹ lá. Tuy nhiên đôi khi cây con có thể được sinh ra trên các thân bò hoặc trên
đỉnh của cụm hoa của cây mẹ. Chóp lá xanh của quả dứa thực chất là một cây
con có thể được tách ra và đem trồng để bắt đầu một cây mới (Bộ môn Hoa
cây cảnh- Viện Nghiên cứu Rau quả 2009) [2].
2.1.4 Vùng sinh thái và yêu cầu ngoại cảnh đối với Phượng Lê.
2.1.4.1 Vùng sinh thái của Phượng Lê
Phượng Lê phát triển tốt trong các khu rừng nhiệt đới đặc biệt trong
điều kiện nhiệt độ từ 20-220Cvà độ Nm khoảng 70% (Bernier, G; Kinet, J.M.;
Sách, R.M 1981a) [6]. Chúng được tìm thấy ở những vị trí sinh trưởng rất
khác nhau (Bộ môn Hoa cây cảnh- Viện Nghiên cứu Rau quả 2009) [2]:
- Loài Terrestrial sinh trưởng trên đất (giống như đa số các cây trồng
khác), có thể sinh trưởng trong điều kiện chiếu sáng mạnh trên những bãi cát
đến những tầng đáy che bóng của rừng nhiệt đới giữa những lá cây rụng và
thảm mục.

8



- Loài Saxicolous có thể sinh trưởng trên đá. Chúng có thể sinh trưởng
trên những tảng đá lớn, rễ có thể xuyên qua các vết nứt và các khe hở để hút
nước và dinh dưỡng hữu cơ, hoặc đôi khi chúng có thể được thấy mọc thưa
thớt trên bề mặt vách đá thẳng đứng.
- Loài Epiphytic sinh trưởng ký sinh trên các thực vật khác, thường là
các cây gỗ, cây bụi hoặc xương rồng, đôi khi trên các cột điện thoại hoặc
thậm chí trên đường dây điện thoại. Đây là loài có khả năng lấy nước và dinh
dưỡng từ không khí rất hiệu quả, vì vậy chúng có tên gọi là cây khí sinh[2].
Phượng Lê thích hợp trồng cảnh trong vườn nhà. Mầu sắc hoa và lá rực
rỡ hầu như trong cả vụ. Hoa có thể duy trì trong 3 - 4 tháng. Trung bình một
cây Phượng Lê có 40 lá và uốn cong ở ngọn, một số loài có răng cưa ở mép
lá. Phượng Lê có thể trồng đơn trong chậu hoặc trồng theo hàng, thường thì
được trồng ở mép đường hoặc trở thành điểm hấp dẫn ở giữa vườn. Chúng
được nhân giống bằng hạt hoặc nhân vô tính (Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn 2008-2010) [1].
2.1.4.2. Giá thể trồng Phượng Lê
Lựa chọn các giá thể trồng Phượng Lê rất quan trọng, giá thể cần có
các hạt thô có tác dụng thoát nước và các hạt mịn (không bụi) có tác dụng duy
trì độ Nm, phân phối nước và giữ chất dinh dưỡng. Nói chung, tỷ lệ giữa chất
thô và chất mịn tương ứng theo tỷ lệ 60-70% hạt thô và 30-40% hạt mịn. Các
hạt thô được lấy từ các vật liệu như than bùn thô, vỏ cây, sơ dừa; Các hạt mịn
có thể là than bùn mục hoặc đá chân chu.
Tóm lại, các chất nền cần phải bao gồm các thành phần sau: chất rắn
chiếm 50%, nước chiếm 25%và không khí chiếm 25% [16]. Giá thể trồng
Phượng Lê yêu cầu thông khí, thoát nước tốt và tơi xốp; pH từ 5,5 - 6,5; ổn định
về tính chất vật lý và hóa học, có kết cấu định hình thô, giá thành rẻ và dễ kiếm.
Giá thể tốt nhất là than bùn để trồng trong nhà kính; nếu trồng ngoài trời không
nên dùng than bùn (Zhang Xule, Lin xia, Zhang Qingliang Feb.2007) [41]


9


Ngoài giá thể dùng trong chậu, các hệ thống thoát nước của chậu cũng
rất quan trọng. Nước không được tồn đọng lại trong chậu trong một thời gian
quá lâu. Các chậu được sử dụng trồng hoa Phượng Lê thường có kích thước
từ 9-15 cm. Chậu có kích thước 9cm được sử dụng đối với các cây nhỏ có
thời gian sinh trưởng ngắn và ra hoa sớm. Các chậu 15cm phù hợp cho những
cây

lớn

hơn





thời

gian

sinh

trưởng

dài

hơn


(CultivationGuidelinesBromeliad, />manual%20Bromelia%20ENG.pdf) [16].
Bromeliads được trồng cả trên mặt đất và trong chậu. Sự lựa chọn
phương pháp canh tác sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ doanh thu, các hoạt động tự động
hóa và những điều kiện khác. Điều quan trọng là đảm bảo rằng, phải có hệ thống
thoát nước thích hợp và có thể cung cấp đến đỉnh ngọn của cây trồng
(CultivationGuidelinesBromeliad, />manual%20Bromelia%20ENG.pdf) [16].
2.1.4.3

ước tưới cho PhượngLê.

Phượng Lê có khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng thông qua các mô
tế bào của ngọn cây. Do đó, có thể sử dụng phương pháp tưới nước từ phía
trên ngọn, bằng đường dây tưới nước hoặc tưới phun mưa.
Nước tưới không được nhiễm các hóa chất độc hại hoặc chứa hàm
lượng NaCl vượt quá 50mg/lít và không thể chứa quá nhiều bicarbonnat. Nếu
không sẽ xảy ra hiện tượng thNm thấu ngược. Số lượng nước cần thiết cho cây
phụ thuộc vào khí hậu, giá thể và thời gian sinh trưởng của cây. Hệ thống
thủy

lợi

phải



khả

năng


cung

cấp

từ

5-12

lít

nước/m2

(CultivationGuidelinesBromeliad, />manual%20Bromelia%20ENG.pdf) [16].
Ẩm độ yêu cầu từ 50-75% trong điều kiện bình thường. Độ Nm cao,
nhiệt độ cao cần thông gió mạnh; nhiệt độ cao, Nm độ thấp cần phun nhiều
nước. Mùa đông, nhiệt độ thấp không cần tưới nhiều nước. Tuy nhiên trong

10


phòng bí, cần mở cửa thông gió, thông khí trong nhà vườn.
Việc điều tiết thông gió, thông khí không tốt sẽ ảnh hưởng đến sinh
trưởng, phát triển của cây, gây nhiều bệnh. Trong điều kiện thời tiết khô,
thông gió không tốt sẽ không thuận lợi cho việc nuôi trồng. Trường hợp khô
ngọn cây, thường phải thông gió 1giờ/1 lần/1 phút (Shi Lanrong 2005) [35].
2.1.4.4 Phân bón cho Phượng Lê
Phượng Lê có thể sử dụng được phân bón phức hợp, phân được trộn
với giá thể hoặc có thể sử dụng một hợp chất phân bón Dosatron. Hiện có rất
nhiều loại phân bón có thể sử dụng cho Phượng lê.
Tuy nhiên cần thận trọng với việc sử dụng phân có chứa các nguyên tố

phốt phát, bo, kẽm và đồng. Nếu nồng độ cao quá sẽ làm cho cây chậm phát
triển, dễ bị chết. Vì vậy, cần lưu ý một số thuốc trừ sâu có chứa đồng và kẽm.
Khi sử dụng giá thể than bùn cần chú ý tới lượng phân bón, cần đảm
bảo giá thể không chứa quá nhiều dolokal (nhỏ hơn 2-3 kg/m3); pH giá thể
thích hợp cho trồng hoa Phượng Lê khoảng 5,5 và EC là 0,5 mS/cm, sau khi
bón phân nồng độ EC nằm trong khoảng 0,8-1 mS/cm là thích hợp nhất.
Phượng Lê yêu cầu khí CO2 không lớn nên thông thường không cần bổ sung
khíCO2(CultivationGuidelinesBromeliad, />loads/manual%20Bromelia%20ENG.pdf) [16].
2.1.4.5 Ánh sáng đối với Phượng Lê
Ánh sáng là yếu tố quan trọng trong việc sinh trưởng phát triển của cây.
Cường độ ánh sáng quá mạnh sẽ làm thân lá biến đổi (thành màu đỏ) và lá có
thể bị cháy. Ngược lại nếu cường độ ánh sáng không đủ sẽ dẫn đến cây phát
triển không đồng đều, sinh trưởng kém.
Với ngày nắng, cường độ ánh sáng đạt ngưỡng 1.400watt/m2, yêu cầu
che giảm tỷ lệ 80% ánh sáng. Việc điều khiển ánh sáng có thể sử dụng bằng
lưới che. Nhìn chung, cường độ ánh sáng thích hợp cho cây sinh trưởng và
phát triển tùy thuộc vào từng chi

11


Aechmea:

30.000 lux

Guzmania: 18.000-22.000 lux
eoregelia: 26.000 lux
Tillandsia:

26.000-30.000 lux


Vriesea:

18.000-20.000 lux

Ở các nước có khí hậu nhiệt đới, việc sử dụng lưới che giảm cường độ
ánh sáng còn 80% là thích hợp. Có thể sử dụng hệ thống hai lưới cố định, che
60% ánh sáng, hoặc lưới di động che 50% ánh sáng. Hệ thống lưới di động có
thể sử dụng cả ngày hoặc giữa trưa để tránh ánh sáng có cường độ cao.
Việc sử dụng lưới che có tác dụng rất tốt khi Phượng Lê được trồng
trong các khu vực mưa nhiều, vì sẽ đảm bảo đất trồng không bị quá Nm ướt và
giảm tỉ lệ mắc bệnh (vi khuNn và virus), đồng thời cũng giảm tỉ lệ mất chất
dinh dưỡng từ bề mặt. Kết quả là nồng độ dinh dưỡng trong chậu vẫn giữ
được mức tối ưu, đảm bảo cây sinh trưởng phát triển nhanh và không bị thiếu
chất dinh dưỡng.
Hệ thống lưới che sẽ đảm bảo một nền nhiệt độ ít thay đổi và lưu thông
không khí tốt, ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây. Thông thường chiều cao
lưới che là 3-4m (CultivationGuidelinesBromeliad, />loads/downloads/manual%20Bromelia%20ENG.pdf) [16].
Trong điều kiện nhà lưới, khi cường độ chiếu sáng thấp, cần sử dụng ánh
sáng bổ sung bằng cách treo đèn cách ngọn 30cm, không nên để quá cao ảnh
hưởng đến cường độ ánh sáng (Shi Lanrong 2005) [35].
2.1.4.6

hiệt độ đối với Phượng Lê

Phượng Lê là cây cận nhiệt đới, do đó nhiệt độ thấp hơn 140C và cao
hơn 350C đều không có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của Phượng Lê.
Nhiệt độ thích hợp nên duy trì ở ngưỡng

nhiệt độ trung bình 18-200C


(CultivationGuidelinesBromeliad, />manual%20Bromelia%20ENG.pdf) [16].

12


2.1.4.7 Sâu và bệnh hại Phượng Lê
Sâu bệnh hại Phượng Lê thường rất ít, chủ yếu thường gặp một số sâu
bệnh hại sau (Chen Changming, Luo Zhihua, Shang Wei 2008) [13]:
- Bệnh hại: bệnh thối nõn, bệnh thối rễ, bệnh thán thư.
- Sâu hại chủ yếu gồm: nhện đỏ, bọ trĩ, rệp muội.
2.2 Sự phân hóa mầm hoa của cây Phượng Lê
2.2.1 Khái niệm về sinh lý phân hóa hoa.
Ra hoa là một quá trình tổng hợp có bản chất rất phức tạp và được điều
khiển bởi nhiều yếu tố và đã được nghiên cứu khá sâu, từ các khía cạnh sinh
lý sinh thái đến sinh lý sinh học (Bernier, G.; Kinet, J.-M.; Sachs, R.M 1981a)
[5], Bernier, G.; (Kinet, J.-M.; Sachs, R.M 1981b) [6], (Bernier, G.;
Havelange, A.; Houssa, C.; Petitjean, A.; Lejeune, P. 1993) [9], (Kinet, J.-M.;
SACHS, R.M.; BERNIER, G 1981) [23], (Kinet, J.-M 1993) [24].
Hầu hết cây trồng đều phản ứng với các tín hiệu môi trường điều khiển
sự chuyển sang trạng thái ra hoa, vì tất cả các cá thể của các loài hiện có là ra
hoa đồng loạt để tạo điều kiện cho lai tạo thành công, cũng vì chúng phải hoàn
thành giai đoạn sinh sản sinh thực khi các điều kiện bên ngoài thuận lợi
(Bernier, G.; Havelange, A.; Houssa, C.; Petitjean, A.; Lejeune, P. 1993) [9].
Nói chung, sự ra hoa tự nhiên được kích hoạt bởi sự thay đổi thời tiết theo mùa
như là quang chu kỳ, nhiệt chu kỳ và cân bằng nước. Những thay đổi như vậy
được cảm nhận bởi nhiều bộ phận trong cơ thể thực vật: quang chu kỳ là do lá,
nhiệt độ là bởi tất cả các bộ phận của cây, mặc dù nhiệt độ thấp được phần
ngọn cây cảm nhận; sự thiếu nước là bởi rễ (Bernier, G.; Havelange, A.;
Houssa, C.; Petitjean, A.; Lejeune, P. 1993) [9]. Nhìn chung cần có ít nhất một

lá trên cây để nhận biết tác nhân kích thích quang chu kỳ (Bernierr, G 1992)
[8], (Wareing, P.F; Phillips, I.D.J 1981) [37]. Theo Lang (1965), sự phân hoá
hoa định ranh giới giữa thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh
thực ở cây lấy hạt, do vậy là sự kiện nổi bật trong đời sống của chúng [25].

13


Hai giai đoạn đã được quan sát thấy trong ra hoa là phân hoá hoa và
phát triển hoa. Ở giai đoạn thứ nhất, cần phải có một số sự kiện xảy ra ở ngọn
và chồi bên theo một cách không thể thay đổi được – với sự phân hoá hoa,
bước đầu tiên để hình thành hoa được gọi là "evocation" (Kinet, J.-M.;
SACHS, R.M.; BERNIER, G 1981) [23].
Đã có một số giả thuyết giải thích sự ra hoa, dựa trên nhiều nghiên cứu
được tiến hành trong nhiều thập kỷ về sinh lý, di truyền (liên quan đến tính
nhạy cảm của cây trồng với các yếu tố nhiệt độ) và sự thích ứng.
Các nghiên cứu liên quan đến ghép vào cây nhạy cảm với quang chu kỳ
là cơ sở để công nhận sự tồn tại của một hormon ra hoa, giả thuyết có tên là
“florigen”. Nó cũng đưa ra khả năng tồn tại một chất ức chế ra hoa
“antiflorigen", chất này có thể hoạt động như chất đối kháng với "florigen".
Trong tế bào của cây mà hoa nở dưới ảnh hưởng của sự xuân hoá, thì sản
phNm khác "vernalin" đã kết hợp với “florigen” và ra hoa như Lang (1965) đã
đề cập [25].
Trong số các giả thuyết về điều khiển cảm ứng ra hoa bên trong đã
được đề cập: khái niệm "florigen/antiflorigen"; mô hình điều khiển bởi nhiều
yếu tố; giả thuyết về sự lệch dinh dưỡng, và các tính hiệu điện (Bernier, 1988)
thì 2 giả thuyết đầu tiên được chấp nhận nhiều hơn cả mặc dù không có một
bằng chứng xác định nào chứng minh cả (Bernier,G 1988) [7]. Tuy nhiên,
Bernier et al. (1993) đã đưa ra những kết quả ủng hộ thuyết điều khiển bởi
nhiều yếu tố [9]. Theo O'Neil (1992) [34], bất kỳ giải thích nào về các cơ chế

điều khiển ra hoa bởi quang chu kỳ đều công nhận sự có mặt của không
những chất kích thích mà cả các chất kìm hãm và đi đến thống nhất với mô
hình điều khiển "evocation" của Bernier. Theo các tác giả này, các yếu tố này
là không giống nhau ở các loài khác nhau và có thể được tổng hợp ở lá, rễ,
ngọn và các bộ phận khác của cây. Nếu chỉ một yếu tố không có mặt thì quá
trình đó sẽ không thể tiếp tục, nhưng nhìn chung tất cả chúng đều có mặt

14


trong điều kiện cảm ứng. Một vài minh chứng cho thấy ra hoa ở mô phân sinh
có thể bao gồm nhiều giai đoạn, mỗi một giai đoạn được kích hoạt một cách
riêng rẽ (Bernierr, G 1992) [8]. Tuy nhiên nhiều câu hỏi về vấn đề này vẫn
cần được làm rõ.
2.2.2 Quá trình ra hoa của cây Phượng Lê
Sự phân hóa hoa của cây có thể được kích thích nhân tạo bởi các chất
hóa học, các chất này cũng liên quan đến sự ra hoa tự nhiên. Quá trình ra hoa
sẽ được hiểu kỹ hơn nếu biết được chu kỳ sống của nó. Chu kỳ này khoảng
12-18 tháng tùy thuộc vào điều kiện môi trường và quản lý cây trồng. Chu kỳ
này được chia làm 3 thời kỳ
- Thời kỳ sinh dưỡng là giai đoạn từ khi trồng đến khi phân hóa hoa
- Thời kỳ sinh thực là giai đoạn từ phân hóa hoa đến chín (thu hoạch)
- Thời kỳ nhân giống bắt đầu ở thời kỳ sinh thực
Trong các thời kì này, thời kỳ sinh thực là ít linh động hơn, không kể
đến ra hoa phản ứng tự nhiên hay nhân tạo. Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chu
kì sống của cây trồng như điều kiện khí hậu, dinh dưỡng khoáng, loại và khối
lượng của cây giống và thời gian trồng (Gowing, D.P 1961) [19], (Mitchell,
A.R 1962) [28]. Tính mẫn cảm của cây với sự ra hoa tự nhiên liên quan đến
sự cảm ứng các yếu tố môi trường, còn ra hoa nhân tạo được cảm ứng bởi các
sản phNm hóa học, mà gọi chung là các chất điều hòa sinh trưởng. Ở cả 2

trường hợp đều liên quan đến sự tổng hợp hormon của cây như IAA và
ethylene (Burg, S.P.; Burg, E.A 1966) [12]. Ethylene được tổng hợp thông
qua hoạt tính của các enzyme ACC synthase và ACC oxidase (Yang, S.F.;
Hoffman, N.E 1984) [40].
2.2.2.1 Điều khiển ra hoa Phượng Lê tự nhiên
Nhìn chung, sự ngăn cản ra hoa ở cây trồng có thể được thực hiện bằng
nhiều biện pháp:

15


* Phá vỡ chu kỳ đêm hoặc tối bằng ánh sáng;
* Tăng nhiệt độ;
* Cắt tỉa lá và cành;
* Cắt nguồn nước tưới;
* Sử dụng các sản phNm hoá học thích hợp (Nickell, L.G 1982) [31].
Phượng Lê có nguồn gốc từ Nam châu Mỹ do đó không chịu được
sương, thường phân bố ở khu vực 300 Nam Bắc. Nhiệt độ thấp vào ban đêm
có thể thúc đNy quá trình phân hóa hình thành mầm hoa, hoa nở tự nhiên. Sự
nở hoa tự nhiên của Phượng lê thường phát sinh vào mùa đông có thời tiết
mát mẻ. Sự nở hoa tự nhiên biểu hiện rõ nhất ở các vùng có á khí hậu nhiệt
đới do có liên quan tới nhiệt độ khí hậu xuống thấp vào mùa đông (Bernier,
G.; Havelange, A.; Houssa, C.; Petitjean, A.; Lejeune, P. 1993) [9].
Cây Phượng Lê để tự nhiên có thể hình thành hoa trong điều kiện phát
triển đạt mức độ thành thục. Trong điều kiện bình thường cây Phượng Lê đạt
độ thành thục là từ 2-3 năm, số lá > 30 lá. Tuy nhiên trong điều kiện bình
thường cây cũng không dễ ra hoa, có ra cũng không đồng đều (Shi Lanrong
2005) [35].
Tỷ lệ ra hoa tự nhiên ở Phượng Lê phụ thuộc vào từng giống, từng
vùng khí hậu khác nhau, do vậy mà rất khó có thể dự đoán trước được tỷ lệ nở

hoa. Tuy nhiên có thể khẳng định, hàng năm cây Phượng Lê đều ra hoa (Xin
Caiyun, Li Zhiying 2009) [38].
2.2.2.2 Điều khiển ra hoa Phượng Lê nhân tạo
Cách đây vào khoảng 100 năm trước, người ta đã chỉ ra tầm quan trọng
của các hợp chất hydratcacbon đến sự hình thành hoa. Nó thực chất là các hợp
chất hóa học tồn tại trong cơ thể thực vật, đồng thời là các hợp chất có thể
sinh ra năng lượng.

16


Đầu thế kỷ trước, vào năm 1904 nhà khoa học người Đức G.Klebs đã
đưa ra lý luận về tỷ lệ hợp chất nitơ với đường trong cơ thể thực vật quyết
định việc phân hóa mầm hóa. Khi tỷ lệ C/N chiếm ưu thế thì việc nở hoa sẽ
đạt tốt hơn. Khi tỷ lệ N/C chiếm ưu thế thì sinh trưởng sinh dưỡng sẽ có ưu
thế hơn.
Hai nhà khoa học Sachs và Klackett, sau nhiều năm nghiên cứu đã đưa
học thuyết các hợp chất sinh dưỡng trong việc kích thích hình thành hoa, cho
rằng: năng lượng cho việc sinh trưởng phát dục yêu cầu dinh dưỡng cao hơn
giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng. Trong điều kiện ra hoa, bất luận dù là
nguyên nhân nào thì đều thông qua mối quan hệ cải biến và thay đổi nội tại
(nguyên liệu) trong cơ thể thực vật và nhấn mạnh vai trò của hợp chất
cacbonhydrat trong việc thúc đNy phân hóa mầm hoa (Shi Lanrong 2005) [35].
Việc xử lý cảm ứng ra hoa Phượng Lê bằng sử dụng các hoá chất phù
hợp – chất điều hoà sinh trưởng hoặc phytohormon đã được biết khá lâu, vì
cây Phượng Lê rất thích hợp với kỹ thuật này (Burg, S.P.; Burg, E.A 1966),
[12], (Cooke, A.R.; Randall, D.I 1968) [14], (Cooper, W.C 1942) [15],
(Dalldorf, D.B 1979)[17], (Dutta, S.K 1966) [18], (Guyot, A.; PY, C 1970)
[20], Matia, A.; (Martnez, T.; Perez, S.; Nogueira, J 1998) [26], (Norman, J.C
1975) [32], (Onaha, A.; Nakasone, F.; Ikemiya, H 1983) [33].

Cho đến nay, nhiều chất điều hoà sinh trưởng đã được xác định có hiệu
quả trong việc phân hoá hoa Phượng Lê. Trong số đó, có ∝-naphthalene
acetic acid (α-NAA), β-naphthalene acetic acid (β-NAA), indolbutiric acid
(IBA),

2,4-dichlorofenoxiacetic

acid

(2,4-D),

succinic

acid,

2-

chloroetilfosforic acid (ethrel), ethylene (C2H4), acetylene (C2H2), đất đèn
(CaC2), hydroxietilhidrazine (HOH) và b-hydroxietilhidrazine (BOH) là có
tính thương mại. Tuy nhiên, chỉ một số ít trong số đó được sử dụng phổ biến
như ethylene, acetylene dưới dạng đất đèn và ethrel.

17


Người ta tin rằng các chất điều hoà sinh trưởng thực vật hoạt động bằng
cách kích thích làm tăng hàm lượng ethylene trong cây, chính xác hơn là ở
vùng mô phân sinh (Burg, S.P.; Burg, E.A 1966) [12], nơi sự hấp thu của sản
phNm này nhanh hơn. Ở đó do hoạt động tế bào mạnh mẽ hơn nên phần ngọn
cây mẫn cảm hơn với ảnh hưởng của auxin nội sinh. Trước khi có thể tiếp tục

hoạt động này, ethylene cần được cây tổng hợp hoặc bổ sung từ bên ngoài
(Yang, S.F.; Hoffman, N.E 1984) [39].
Liên quan đến các hormon khác, người ta cho rằng ethylene tự liên kết
với một thụ quan (receptor), nhờ đó tạo ta một phức hợp hoạt tính kích hoạt
hàng loạt các phản ứng, bao gồm cả các cải biến trong biểu hiện gen, dẫn đến
sự đa dạng về ảnh hưởng sinh lý. Nhưng theo Yang [39], phản ứng của cây
Bromeliaceae với ethylene có thể được cải biến bằng cách điều khiển hoặc
điều hoà hàm lượng của sản phNm này trong mô tế bào thông qua:
* Bổ sung hoặc loại bỏ nó;
* Kích thích hoặc kìm hãm sự sinh tổng hợp ethylene trong mô tế bào;
* Điều chỉnh nồng độ các thụ quan;
* Thao tác điều khiển sự biểu hiện của gen phụ thuộc nó.
Về mặt hoá sinh học, sản xuất ethylene được điều chỉnh bởi nồng độ 1aminociclopropane-1-carboxilic acid (ACC), bởi hoạt tính của enzyme sinh
tổng hợp ethylene ACC oxidase (Yang, S.F.; Hoffman, N.E 1984) [39],
(Yang, S.F.; Hoffman, N.E 1984) (Kende, H 1989) [21], (Kende, H 1993)
[22] và bởi ACC synthase, nhân tố chủ yếu hạn chế sản xuất ACC (Turnbull,
C.G.N.; Nissen, R.J.; Sinclair, E.R.; Anderson, K.L.; Shorter, A.J 1993) [36]
Các bước sinh tổng hợp ethylene như sau (Kende, H 1989) [21]:

18


CH2 = CH2

Ahmed và Bora (1987) cho rằng, ra hoa của cây Bromeliaceae xảy ra
theo hướng phản ứng với sự tăng các chất chuyển hoá liên tục (đường,
protein, ascorbic và nucleic acids) ở chồi ngọn, nơi có thể bị ảnh hưởng bởi sử
dụng một số chất điều hoà sinh trưởng thực vật với nồng độ và thời gian thích
hợp. Tác giả cũng quan sát thấy một số thay đổi về cấu trúc ở ngọn, vị trí sẽ
phát triển thành cụm hoa (Ahmed, F.; Bora, P.C. 1987) [4]. Nghiên cứu của

Das Biswas et al. (1983) cho thấy sự tăng hàm lượng ethylene ở ngọn, do
phản ứng với việc sử dụng các chất cảm ứng ra hoa, không phụ thuộc vào thời
gian xử lý chúng, nhưng nhiều hơn khi xử lý vào tháng 6 và giảm cho đến
tháng 1 (Biswas B.D, Dhua R.S, Mitra S.K, Bose T.K 1981) [11].
Ra hoa của cây Bromeliaceae không những liên quan đến các yếu tố
bên ngoài (độ dài ngày, nhiệt độ, bức xạ mặt trời), mà còn bởi các yếu tố bên
trong (hormon do cây sản sinh ra). Trong số đó là auxin, mà chủ yếu là
indoleacetic acid (IAA), là một auxin nội sinh yêu cầu ở nồng độ cao 1.0002.000 ppm (Lang,A 1965) [25].
Ethrel (2-chloroetilfosfonic acid) bị phân giải khi tiếp xúc đến các
mô thực vật bên trong, giải phóng ethylene, chlorate và ion phosphate. Sự
phân giải này được tăng cường khi pH của dung dịch >4, bởi vì ethylene ổn

19


định ở dụng dịch có giá trị pH thấp (axit) (Maynard, J.A.; Swan, J.M 1963)
[27]. Các phản ứng giải phóng ethylene từ ethephon (1) và acetylene từ đất
đèn (2) như sau:
Ethrel

Có giả thuyết cho rằng ethylene làm cho mô ngọn sinh dưỡng mẫn cảm
hơn với auxin ngoại sinh. Tuy nhiên cảm ứng ra hoa nhân tạo nhờ ethrel
không phải lúc nào cũng đồng loạt (Randhawa và Iyer, 1978). Theo Turnbull
et al. (1993, 1999), nhiệt độ cục bộ cao có thể là nguyên nhân của việc cảm
ứng ra hoa với ethrel không thành công, do việc dung dịch trên bề mặt lá khô
nhanh, chủ yếu là khi xử lý vào những ngày nắng nóng. Sự hấp thu của sản
phNm này tuỳ thuộc vào nhiệt độ và độ Nm tương đối của môi trường xung
quanh, pH của dung dịch chất cảm ứng và bề mặt nơi dung dịch xử lý tiếp xúc
với lá. Phản ứng tương tự cũng được quan sát thấy khi cây đang ở thời kỳ sinh
trưởng nhanh và tích cực (Turnbull, C.G.N.; Nissen, R.J.; Sinclair, E.R.;

Anderson, K.L.; Shorter, A.J 1993) [36].
Cũng phải nói rằng sự phân hoá hoa dứa là câu trả lời sinh lý cho sự
tăng hàm lượng ethylene trong mô phân sinh bên và rằng ethephon giải phóng
ethylene trong quá trình phân giải cần phải chú ý đến tầm quan trọng mà các
cải biến về nồng độ của nó và cường độ của các yếu tố ảnh hưởng đến sự
phân giải sản phNm này (Burg, S.P.; Burg, E.A 1966) [12]. Ban đầu, những
nhân tố đã đề cập ảnh hưởng đến nồng độ của sản phNm trước khi cây hấp
thụ, như là phương pháp xử lý can thiệp trực tiếp đến sự ngăn chặn sản phNm
này của cây; mưa làm pha loãng dung dịch từ lá (Guyot, A.; PY, C 1970)
[20]; nhiệt độ cao làm phân huỷ sản phNm, làm mất đi ethylene (Biddle, E.;
Kerfoot, D.G.S.; Kho, Y.H.; Russell, K.E 1976) [10]; gió thì làm tạt các giọt

20


dung dịch trước khi cây hấp thụ được; và bức xạ mặt trời dù ở mức nhỏ hơn,
vì sản phNm này tương đối ổn định khi có mặt của ánh sáng.
Cây dứa phản ứng với xử lý các chất cảm ứng ra hoa rất nhanh, chỉ
trong vòng 4 ngày sau khi xử lý sản phNm đã có thể quan sát thấy bắt đầu có
sự phân hoá hoa (Kerns et al., 1936). Tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường, bắt
đầu từ 40-50 ngày sau khi xử lý cảm ứng, cụm hoa sẽ nhú lên ở phần trung
tâm của nụ lá (Lang, A 1965) [25].
Như xảy ra với ra hoa tự nhiên, các xử lý cảm ứng nhân tạo khác nhau
tuỳ thuộc vào môi trường, sức sống, tốc độ sinh trưởng và loại thực liệu làm
giống. Chồi ngầm dễ cảm ứng với ra hoa hơn là chồi ngọn.
2.3 Tình hình nghiên cứu hoa Phượng Lê ở Trung Quốc và ở Việt am
trong những năm gần đây.
2.3.1 Tình hình nghiên cứu hoa Phượng Lê ở Trung Quốc.
Phượng Lê là cây một lá mầm, thuộc họ Bromeliaceae, là loại hoa nhiệt
đới, á nhiệt đới có gốc ở các vùng nhiệt đới, á nhiệt đới của châu Mỹ. Là cây lâu

năm, có đa dạng các chủng loại giống, hình dạng cây, lá và hoa có nhiều biến đổi
và có nhiều màu sắc khác nhau. Trên lá có nhiều vân kẻ hoặc đốm, hoa đẹp. Là
loại cây có thể vừa chơi lá, hoa và quả. Đồng thời, là cây có giá trị kinh tế cao,
có độ bền lâu, kết hợp với môi trường trồng và điều khiển ra hoa dễ, thích hợp
cho việc trồng làm cảnh. Vì vậy, nó đã trở thành một loại hoa không thể coi nhẹ
trong việc phát triển nghành hoa sau này (Shi Lanrong 2005) [35].
Năm 1950, Trung Quốc bắt đầu cải biến, chọn lọc các loại giống hoa
Phượng Lê và nhu cầu tiêu dùng, chơi hoa Phượng Lê phát triển mạnh từ
1992 đến nay. Vài năm trở lại đây, nhập khNu hoa Phượng Lê về Trung Quốc
rất lớn vì trong nước có rất ít công ty, cơ sở nuôi trồng và cải biến các giống
hoa Phượng Lê. Mặc dù một số nơi đã hình thành nuôi trồng nhưng quy mô
còn nhỏ. Ở các vùng phía Nam Trung Quốc: Quảng Đông, Hải Nam, Quế
Nam đã bắt đầu hình thành và phát triển thành vùng chuyên nghiệp hóa về

21


Phượng Lê và trở thành cây trồng thường niên của Trung Quốc với trình độ,
quy mô công nghiệp hóa cao.
Ethrel như là một thử nghiệm có thể kích thích ra hoa ở cây Phượng Lê.
Một bài báo của Hà Lan cho rằng, sử dụng ethrel trong việc thúc đNy quá
trình ra hoa của Phượng Lê là lý tưởng, trong khoảng nồng độ 3x10-5 - 5x105 ở dạng nước, tưới ngập (50ml dung dịch ethrel tưới ngập nõn, sau 25-45
ngày sẽ xuất hiện mầm hoa) (Shi Lanrong 2005) [35].
Tuy nhiên hiện nay, việc nghiên cứu cơ chế thúc đNy ra hoa của thực
vật sau khi được xử lý ethrel chưa có nhiều. Thông thường đối với mỗi loài
thực vật khác nhau thì mẫn cảm với một số chất điều tiết sinh trưởng
(hormon) khác nhau. Khi chúng ta tác động, cho thêm một số chất kích thích
sinh trưởng dẫn đến sự thay đổi về sinh lý, hóa sinh của thực vật và ảnh
hưởng đến trạng thái sinh trưởng của cây.
Ethrel đã trở thành một nhân tố quan trọng trong xử lý ra hoa của cây

Phượng Lê. Việc biến đổi hàm lượng, thành phần các hợp chất trong thực vật
làm biến đổi, chuyển hóa đều ảnh hưởng thông qua biến đổi sinh lý, hóa sinh
để từ đó nó khống chế đến quá trình chuyển hóa cũng như sinh trưởng phát
triển của cây hoa Phượng Lê (Shi Lanrong 2005) [35].
Hiên nay, các nghiên cứu về cây Phượng Lê tập trung chủ yếu: phân
loại, kỹ thuật trồng, thu nhập và chọn tạo giống bằng phương pháp lai tạo và
phương pháp gây đột biến.
2.3.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất và thị trường hoa Phượng Lê ở Việt
am.
Phượng Lê là một loại cây cảnh chịu nhiệt đang được ưa chuộng trên
thị trường hoa chậu ở Việt Nam. Từ vài năm trở lại đây, cây hoa Phượng Lê
đã xuất hiện ở Việt Nam nhưng chỉ vào những dịp lễ tết và chủ yếu là nhập
cây đã có sẵn hoa. Theo điều tra sơ bộ của Bộ môn Hoa cây cảnh – Viện
Nghiên cứu Rau quả, 1 số doanh nghiệp của Trung Quốc và Việt Nam đã bắt

22


đầu nhập hoa Phượng Lê về bán với số lượng lên đến hàng vạn cây. Tại các
chợ đầu mối như: chợ Hoa Quảng Bá, chợ Bưởi, các hội chợ triển lãm, những
vùng chuyên canh hoa cây cảnh như Văn Giang - Hưng Yên và hầu hết các
tỉnh thành trong cả nước cũng đã bày bán cây hoa Phượng Lê.
Giá bán tại các chợ đầu mối rất cao, cao nhất là giống PL4, dao động
từ 120.000 đồng - 150.000 đồng/1chậu 1cây. Giống PL1 giá bán ổn định
nhất và được nhiều người lựa chọn nhất, dao động 100.000 đồng – 120.000
đồng/1chậu 1cây. Hai giống PL2 và PL3 có màu đặc trưng vàng và tím nên
được lựa chọn ít hơn, giá bán cũng mềm hơn, dao động từ 80.000-90.000
đồng/1chậu 1cây. Các giống PL5, PL6, PL7, PL8 cây nhỏ, hoa hình lệnh
bài được mua với giá thấp hơn, dao động từ 30.000đồng – 50.000
đồng/1chậu 1cây.

Tại Bộ môn Hoa cây cảnh – Viện Nghiên cứu Rau quả đã xuất bán với
giá bán buôn là PL4: 90.000 đồng/chậu/cây; PL1: 70.000 đồng/1chậu/1cây;
PL2 và PL3: 60.000 đồng/1chậu/1cây; các giống PL5, PL6, PL7, PL8 dao
động từ 22.000 đồng – 25.000 đồng/1chậu/1cây.
Cũng theo các chuyên gia của Bộ môn Hoa cây cảnh – Viện Nghiên
cứu Rau quả, hàng năm ở những điểm bán hoa không thể thiếu được các
chủng loại hoa Phượng Lê. Cây hoa Phượng Lê có thể được chơi riêng chậu 1
cây, có thể ghép chậu 3 cây hoặc 5 cây đều rất đẹp; có thể ghép 1 giống hoặc
2-3 giống/1 chậu trông rất hoành tráng và sặc sỡ bởi màu sắc và kiểu dáng của
hoa. Cây hoa Phượng Lê có thể ghép với chậu hoa Lan Hồ Điệp uốn thế, tạo
dáng thành một chậu hoa độc đáo, trông rất đẹp mắt.
Chăm sóc Phượng Lê rất dễ, không cần phải tưới nước thường xuyên,
có thể trồng được trên đất nóng. Tưới nước theo điều kiện môi trường, chỉ
tưới khi đất khô, chú ý giữ độ Nm cho cây.
Về phân bón, nếu sử dụng bằng phân chậm tan thì 3 tháng nên bón 1
lần. Để đảm bảo Phượng Lê sống khỏe mạnh và màu sắc hoa đẹp thì không
nên trồng hoa trên đất mà phải trồng hoa trên những loại giá thể có độ thông

23


thoáng tốt và tránh ánh sáng trực tiếp.
Ngồng hoa đơn, màu sắc hoa nổi bật giữa những lá xanh là điểm mê
hoặc của cây Phượng Lê. Phượng Lê thích hợp trồng cảnh trong vườn nhà.
Màu sắc hoa và lá rực rỡ hầu như trong cả vụ. Hoa của nó có thể duy trì trong 3
tháng. Trung bình 1 cây Phượng Lê có 40 lá và uốn cong ở ngọn, 1 số loài có
răng cưa ở mép lá (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2008-2010) [1].
Hiện nay, ở Việt Nam hầu như vẫn chưa có một cơ quan, tổ chức nào
nghiên cứu về cây hoa Phượng Lê. Bộ môn Hoa – Cây cảnh - Viện Nghiên
cứu Rau quả - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tiến hành thực hiện

đề tài “ Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp kỹ thuật sản xuất một số
chủng loại hoa chậu có giá trị cao ở các tỉnh phía Bắc” (2008-2010). Tháng
5/2009, Viện đã tiến hành nhập nội 8 giống hoa Phượng Lê về trồng và
nghiên cứu. Từ tập đoàn 8 giống Phượng Lê nhập nội, đã xác định được giống
Guzmalia chrrey (hoa màu đỏ, kiểu dáng hoa hình cây) là giống có khả năng
thích ứng tốt với điều kiện Việt Nam, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và
cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

24


3. ĐỐI TƯỢ G, ĐNA ĐIỂM, ỘI DU G
VÀ PHƯƠ G PHÁP GHIÊ CỨU
3.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu
Các giống hoa Phượng Lê nhập nội, trồng chậu, tại Bộ môn Hoa - Cây
cảnh, Viện Nghiên cứu Rau quả, Trâu Quỳ- Gia Lâm - Hà Nội, gồm 8 giống:
TT

Tên giống

Ký hiệu

Đặc điểm chính

1

Guzmania
cherry

PL1


Hoa màu đỏ, cây cao TB từ 60 -70

Guzmania
indina night

PL2

2

cm. lá đứng, dài, to xanh đậm.
Hoa có màu vàng, cây cao TB từ
60-70 cm. lá đứng, dài, to xanh
đậm.

3

Guzmania alerta

Hoa có màu tím , cây cao TB từ

PL3

60-70 cm. lá đứng, dài, to xanh
đậm.
4

Guzmania focys

Hoa màu vàng đỏ, cây cao TB 50-


PL4

60 cm, lá to xanh đậm.
5

Guzmania eloy

Hoa màu đỏ, cây cao TB 20-30

PL5

cm, lá nhỏ xanh đậm.
6

7

Vriesea
duvaliana

PL6

Vriesea kallisto

PL7

Hoa màu đỏ cờ, cây cao TB 30-40
cm , lá hình lưỡi mác, xanh nhạt
Hoa màu đỏ vàng, cây cao TB 3040 cm , lá hình lưỡi mác, xanh
nhạt


8

Vriesea
poelmania

Hoa màu đỏ, phân thùy, cây cao

PL8

TB 30-40 cm , lá hình lưỡi mác,
xanh nhạt

25


×