LUẬN VĂN:
Quản lý nhà nước đối với hoạt động
tôn giáo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số
tỉnh bình phước
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với tư cách là một hỡnh thỏi ý thức xó hội và là một hiện tượng xó hội, tụn giáo ra
đời và biến đổi như thế nào là do tồn tại xó hội quy định. Nhưng với tính độc lập tương
đối của mỡnh, tụn giỏo tác động trở lại tồn tại xó hội khá mạnh mẽ, với cả tích cực và
tiêu cực. Theo đó, vị trí, vai trũ của mỗi tụn giỏo ở từng khu vực, từng quốc gia và các
thời kỳ lịch sử khác nhau cũng không như nhau. Lịch sử phương Tây từng có thời kỳ
thần quyền chi phối thế quyền, giáo hội đứng trên nhà nước, tôn giáo thống trị toàn bộ
đời sống xó hội, chi phối cả phần hồn lẫn phần xỏc của con người; thậm chí, đó gõy ra
những cuộc chiến tranh tụn giỏo đẫm máu ở thời Trung cổ qua các cuộc Thập tự chinh
kéo dài hàng trăm năm. Song cũng có nhiều quốc gia, dân tộc được hưng khởi do có sự
đóng góp đáng kể từ phương diện tích cực của tôn giáo, như Việt Nam, Trung Hoa trong
lịch sử và Hàn Quốc đương đại.
Chớnh vỡ thế, dưới mọi thời đại, dù các quốc gia có thể chế chính trị như thế nào,
nhỡn chung đều có chính sách, pháp luật thích hợp để điều chỉnh hoạt động của tôn giáo
nhằm duy trỡ sự ổn định xó hội; để tôn giáo tác động đến các lĩnh vực của đời sống xó
hội theo hướng đồng thuận, mà trước hết, là đảm bảo lợi ích của giai cấp cầm quyền.
Việt Nam là một quốc gia đa sắc tộc và tôn giáo. Chưa kể vài chục triệu người
khác vẫn giữ gỡn tớn ngưỡng truyền thống thờ cúng tổ tiên và tín ngưỡng dân gian, chỉ
tính riêng 6 tôn giáo lớn, nước ta đó cú gần 1/3 dõn số sinh hoạt tôn giáo thường xuyên.
Vỡ thế, Đảng, Nhà nước ta luôn coi trọng công tác tôn giáo theo hướng vừa đảm bảo nhu
cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân vừa kịp thời đấu tranh với các thế lực thù địch lợi
dụng tôn giáo chống phá cách mạng. Để đảm bảo hiệu quả của công tác tôn giáo của hệ
thống chính trị thời kỳ đẩy mạnh và xây dựng nhà nước pháp quyền, thỡ việc nõng cao
hiệu lực cụng tỏc quản lý nhà nước về tôn giáo là vấn đề hết sức cấp bách. Vỡ thế, trong
thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đó từng bước hoàn thiện chính sách và pháp luật về tôn
giáo; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo nhằm thực hiện tốt
chính sách đoàn kết lương giáo, đại đoàn kết toàn dân tộc.
Hiện nay, ở các vùng DTTS của nước ta cũn tồn tại nhiều vấn đề lịch sử chính trị
phức tạp và các thế lực thù địch không ngừng lợi dụng, kích động lôi kéo đồng bào tạo ra
những hoạt động chống đối nhà nước. Như vùng dân tộc Hmông, chúng kích động thành
lập nhà nước tự trị; với dân tộc Chăm, là việc đũi phục quốc Chăm Pa; vùng dân tộc
Khmer Nam Bộ, âm mưu thành lập nhà nước Khmer-Crôm; ở vùng dân tộc Tây Nguyên,
chúng kích động đũi thành lập nhà nước Đêga độc lập. Như vậy, khác với vấn đề tôn giáo
ở vùng đồng bào dân tộc đa số, ở các vùng đồng bào DTTS, vấn đề dân tộc và tôn giáo
luôn gắn bó chặt chẽ với nhau và đây là một đặc điểm lớn đũi hỏi chủ thể quản lý xó hội
cần có sự quan tâm thường xuyên.
Bỡnh Phước là một tỉnh miền núi phía Nam Việt Nam, có 41 dân tộc (tộc người)
sinh sống, trong đó, người DTTS có 28.133 hộ, với 140.105 khẩu, chiếm gần 20% dân số
của tỉnh. Tín đồ các tôn giáo trên địa bàn tỉnh có 225.298 người, chiếm gần 30% dân số
của tỉnh. Trong đó, tín đồ là người DTTS có 74. 916 người, chiếm hơn một nửa dân số
các DTTS. Trong những năm qua, tỡnh hỡnh tụn giáo ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Bỡnh
Phước diễn ra khá phức tạp. Các tổ chức tôn giáo đẩy mạnh phát triển tín đồ, đặc biệt là
đạo Tin lành phục hồi và phát triển nhanh tới mức khụng bỡnh thường. Trên địa bàn
DTTS tỉnh Bỡnh Phước, hoạt động lợi dụng tôn giáo đó và đang diễn ra, tuy chưa gây
nên những hậu quả nghiêm trọng như ở mấy tỉnh Tây Nguyên bên cạnh, nhưng vẫn cần
phải được quan tâm từ cả phương diện tỡnh thế và chiến lược.
Công tác QLNN về tôn giáo ở vùng đồng bào DTTS ở Bỡnh Phước trong những
năm qua đó cú nhiều chuyển biến tớch cực. Bộ mỏy làm cụng tỏc tụn giỏo ở cơ sở được
kiện toàn một bước, gúp phần nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước về tôn giáo. Thể chế
hoá chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, lónh đạo tỉnh đó đề ra các
giải pháp đúng đắn, đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của tín đồ là người DTTS, góp
phần giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xó hội, đấu tranh có hiệu quả đối với các
hiện tượng vi phạm pháp luật trong hoạt động tôn giáo. Công tác nắm đối tượng, tranh
thủ giáo sỹ, chống địch lợi dụng tôn giáo được các ngành chức năng thường xuyên quan
tâm và đó gúp phần đưa giáo hội đi theo chiều hướng hợp tác, tuân thủ pháp luật, củng cố
lũng tin của tớn đồ, chức sắc tôn giáo đối với Đảng và Nhà nước.
Tuy nhiên, công tác QLNN đối với các hoạt động tôn giáo ở vùng đồng bào DTTS
trên địa bàn cũng cũn những hạn chế, yếu kém. Đó là việc chậm cụ thể hoá một số chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước đối với tôn giáo. Việc thực hiện chính
sách tôn giáo cũn thiếu đồng bộ, có hiện tượng né tránh, đùn đẩy cho cấp trên hoặc cơ quan
khác. Cán bộ làm công tác tôn giáo của tỉnh nói chung và trong vùng đồng bào DTTS nói
riêng trong khi vẫn có thái độ hẹp hũi, định kiến với tôn giáo, thỡ lại cú biểu hiện buông lỏng
quản lý, thiếu chủ động trong ngăn ngừa những vi phạm pháp luật của các tôn giáo. Rồi nữa,
việc xác định nội dung QLNN đối với tôn giáo trong vùng đồng bào DTTS chưa rừ ràng.
Đặc biệt, đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo ở vùng DTTS ở Bỡnh Phước vẫn cũn yếu
kộm, cả về chuyờn mụn nghiệp vụ và kinh nghiệm công tác, đó là chưa kể số lượng cũn
thiếu, chưa thật sự yên tâm với công tác này.
Vậy, để đáp ứng những vấn đề cấp bách đó nhằm nâng cao hiệu lực QLNN về tôn
giáo ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Bỡnh Phước hiện nay, người viết chọn đề tài: Quản lý
nhà nước về tôn giáo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bỡnh Phước.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài
Từ khi có Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị, 10/1990, việc nghiên cứu vấn đề tôn
giáo, chủ trương, chính sách đối với tôn giáo ngày càng được nhiều nhà lý luận và quản
lý quan tõm. Như: Tôn giáo tín ngưỡng hiện nay-mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp
thiết của Trung tâm Thông tin-Tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm
1995; Đề tài cấp bộ thực trạng tỡnh hỡnh phục hồi, phỏt triển đạo Tin lành ở các vùng
dân tộc thiểu số nước ta và những vấn đề đặt ra đối với công tác an ninh, Tiến sỹ Nông
Văn Lưu chủ nhiệm, năm 1995; “Mối quan hệ giữa chính trị và tôn giáo trong thời kỳ mở
rộng giao lưu quốc tế và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xó hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, chủ nhiệm Tiến sỹ Ngô Hữu Thảo, năm 1998; Đổi mới
quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động của các tôn giáo ở Việt Nam, của
Trần Minh Thư, năm 1999; Đề tài cấp bộ Sự phát triển của đạo Tin lành trong vùng đồng
bào dân tộc ít người ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Tiến sỹ Nguyễn
Đức Lữ, chủ nhiệm, năm 2000; Chuyên đề Đạo Tin lành ở Việt Nam-Thực trạng và xu
hướng phát triển, của Nguyễn Thanh Xuân, Ban Tôn giáo Chính phủ; Đề tài cấp bộ Về
tỡnh hỡnh phỏt triển đạo Tin lành ở miền núi phía Bắc-Trường Sơn-Tây Nguyên, của
Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn, năm 2000; …
Những cụng trỡnh đó đó phõn tớch, khái quát những vấn đề thực tiễn, bài học kinh
nghiệm và có giỏ trị lý luận sõu sắc. Nhưng, trên lĩnh vực QLNN đối với tôn giáo, cỏc
cụng trỡnh này mới dừng lại ở tầm vĩ mô, mà chưa đề cập tới vấn đề QLNN về tôn giáo ở
vùng DTTS tỉnh Bỡnh Phước. Song, đây là những tài liệu quý giỏ để tác giả kế thừa và
vận dụng trong triển khai đề tài.
Ở Bỡnh Phước, có một cụng trỡnh nghiờn cứu về tụn giỏo và cụng tỏc tụn giỏo,
đó là Đề án đối với Đạo Tin lành tỉnh Bỡnh Phước, năm 2002, của Ban Dân tộc và Tôn
giáo tỉnh. Cụng trỡnh này đi sâu nghiên cứu về đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh, từ đó đưa
ra một số giải phỏp quản lý, nhưng thực trạng QLNN đối với tôn giáo và vấn đề đặt ra
trong vùng đồng bào DTTS chưa được làm rừ. Do đó, triển khai đề tài này như là sự bổ
sung cho việc nghiên cứu đó.
3. Mục đích và nhiệm vụ
3.1. Mục đích
Trên cơ sở làm rừ thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở vùng
đồng bào DTTS tỉnh Bỡnh Phước những năm vừa qua, luận văn đề xuất phương hướng và
giải phỏp nhằm nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với tôn giáo ở vùng đồng
bào DTTS trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
- Làm rừ những đặc điểm tỡnh hỡnh dõn tộc và tụn giỏo ở Bỡnh Phước.
- Phõn tớch thực trạng cụng tỏc quản lý nhà nước đối với tôn giáo ở vùng đồng bào
DTTS tỉnh Bỡnh Phước, từ đó khái quát một số vấn đề đang đặt ra đối với công tác này.
- Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà
nước đối với hoạt động tôn giáo ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Bỡnh Phước trong tỡnh
hỡnh mới.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở vùng đồng
bào DTTS tỉnh Bỡnh Phước từ khi tái lập tỉnh (1997) đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về tôn giáo; quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước về
tôn giáo và QLNN về tôn giáo. Luận văn cũng xuất phát từ chủ trương của UBND tỉnh
Bỡnh Phước đối với tôn giáo và công tác tôn giáo trong vùng đồng bào DTTS.
Thực hiện luận văn này, tác giả sử dụng những nguyên tắc phương pháp luận của
CNDVBC và CNDVLS; đồng thời sử dụng tổng hợp những phương pháp khoa học cụ
thể, như phương pháp logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp, so sánh, đối chiếu cùng
phương pháp của xó hội học.
6. Đóng góp của luận văn
- Khái quát một số vấn đề cấp bách đang đặt ra trong công tác QLNN đối với tôn
giáo ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Bỡnh Phước.
- Đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả
QLNN đối với tôn giáo ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Bỡnh Phước hiện nay và sắp tới.
7. í nghĩa thực tiễn của đề tài
- Luận văn là một cơ sở tham khảo để xây dựng, bổ sung chủ trương đối với tôn
giáo và công tác tôn giáo nhằm đảm bảo tốt hơn công tác quản lý nhà nước về tôn giáo
vùng đồng bào DTTS của Bỡnh Phước.
- Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu giảng dạy trong trường Chính trị tỉnh
Bỡnh Phước
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu
gồm 3 chương, 9 tiết.
Chương 1
ĐẶC ĐIỂM TèNH HèNH DÂN TỘC, TễN GIÁO
TỈNH BèNH PHƯỚC
1.1. TèNH HèNH DÂN TỘC TỈNH BèNH PHƯỚC
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xó hội
- Đặc điểm tự nhiên
Bỡnh Phước là tỉnh được tái lập từ năm 1997, là tỉnh miền núi có 240 km đường
biên giới với Campuchia là vùng đất cuối cùng của dói Trường sơn, nối liền Nam Tây
nguyên với vùng gũ đồi của Đông Nam bộ. Bỡnh Phước có diện tích tự nhiờn
6.853,93km2, phớa Nam giỏp tỉnh Bỡnh Dương, phía Bắc giáp tỉnh Đăk Nông, phía
Đông giáp tỉnh Lâm Đồng - Đồng Nai và phía Tây giáp Campuchia. Số dân toàn tỉnh
hiện có 749.377 người, trong đó người DTTS có 140.105 người, chiếm gần 20% dân số
toàn tỉnh, đông nhất là người dân tộc bản địa S'tiêng, 68.737 người, chiếm 9,17%; dân tộc
Khmer 13.393 người, chiếm 1,78%; người Mơnông 7.898 người, chiếm 1,05%; người
Tày 17.769 người, chiếm 2,37%; người Nùng 17. 612 người, chiếm 2,35% [19, tr.12]…
Trước đây trên vùng đất Bỡnh Phước chủ yếu là người S'tiêng, người Khmer, người
Mơnông, nhưng nay có thêm nhiều dân tộc khác, đặc biệt là các dân tộc thiểu số miền núi
phía Bắc Việt Nam di dân tự do hết sức mạnh mẽ trong những năm gần đây. Các DTTS
sống đan xen với nhau và với người Kinh trên tất cả các huyện, thị của tỉnh. Cũng có một
số dân tộc chỉ sống tập trung ở một số huyện, như: người S'tiêng sống ở Phước Long,
Bỡnh Long, Bự Đăng, Lộc Ninh; người Nùng tập trung ở Đồng Phú, Bù Đăng và người
Kh'mer ở Lộc Ninh, Đồng Xoài, Chơn Thành . . .
- Đặc điểm kinh tế
Trong lịch sử, vùng đồng bào DTTS tỉnh Bỡnh Phước tồn tại lâu đời một hỡnh
thức kinh tế, đó là canh tác lúa rẫy trong vùng rừng già nhiệt đới. Đây là nền kinh tế nông
nghiệp sản xuất tự cấp, tự túc chủ yếu dựa vào phương thức quảng canh trên rẫy, trỡnh độ
kỹ thuật thô sơ, tổ chức lao động tập thể giản đơn theo tập quán cổ truyền.
Những năm qua, với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước thông qua các
chương trỡnh dự ỏn như Chương trỡnh 134, 135…về việc hỗ trợ đồng bào DTTS điện,
đường, trường, trạm, nhà ở, đất sản xuất, cây con giống…nên đời sồng đồng bào DTTS
đó được cải thiện, từng bước được nâng cao. Số hộ giàu đó tăng lên và ngày càng có
nhiều mụ hỡnh nụng dõn là người DTTS làm kinh tế giỏi, có mức thu nhập trên dưới 100
triệu đồng/hộ/năm. Việc thực hiện Chương trỡnh 134 về hỗ trợ đất sản xuất, nhà ở, cụng
trỡnh nước sạch cho đồng bào DTTS được lónh đạo tỉnh quan tâm, tạo điều kiện để họ ổn
định cuộc sống, an tâm sản xuất. Đến nay, chương trỡnh đất ở, cụng trỡnh nước sạch sinh
hoạt cho đồng bào DTTS cơ bản đó hoàn thành. Riêng việc hỗ trợ đất sản xuất đạt tỷ lệ
88,9% so với đề án phờ duyệt. Tỡnh hỡnh thực hiện Chương trỡnh 135, Chương trỡnh
168, chính sách trợ cước, trợ giá, định canh - định cư theo Quyết định 33/2007/QĐ – TTg
và Quyết định 32/2007/QĐ - TTg được toàn tỉnh tiếp tục chỉ đạo thực hiện. Ngày
10/10/2008, UBND tỉnh ban hành thêm Quyết định về thực hiện chính sách hỗ trợ di dân
thực hiện định canh - định cư cho đồng bào DTTS giai đoạn 2007 – 2008 trên địa bàn
tỉnh. Mỗi khu định canh - định cư cũng được quy định cụ thể về điện sinh hoạt, đường
giao thông nông thôn, trường học…ngoài ra, mỗi cụm cũn được hỗ trợ khoa học kỹ thuật
tương đương 30 triệu đồng/năm. Nhân dịp tết của đồng bào DTTS các cấp uỷ Đảng,
chính quyền, MTTQ và các đoàn thể tổ chức đàn đi thăm, chúc tết và tặng quà cho bà con
dân tộc nghèo có đạo không có điều kiện đón tết.
Tuy nhiên, vẫn cũn những vấn đề đáng quan tâm, đó là do chưa hiểu đúng chủ
trương của tỉnh, bị kẻ xấu lợi dụng xúi dục, một số bà con đó tụ tập đông người đi khiếu
kiện tập thể vượt cấp, làm ảnh hưởng xấu đến tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị, trật tự an toàn
xó hội ở một số địa phương, như: xó Nghĩa Trung, huyện Bự Đăng; xó Đồng Tiến, huyện
Đồng Phỳ; xó Phước Tiến và Hưng Phước, huyện Bù Đốp. Một bộ phận đồng bào DTTS
trỡnh độ dõn trớ cũn thấp, đời sống kinh tế cũn khú khăn, thu nhập chưa cao, chưa ổn
định. Tỡnh trạng di dõn tự do của đồng bào DTTS các tỉnh phía Bắc đến không có đất
sản xuất gây khó khăn cho chính quyền trong việc thực hiện giải pháp xoá đói, giảm
nghèo và bảo đảm trật tự an toàn xó hội
- Đặc điểm văn hoá, giáo dục
Cỏc DTTS ở Bỡnh Phước tuy cũn lạc hậu về kinh tế, song họ có kho tàng văn hoá
dân gian phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.
Văn hoá ăn, ở, mặc, văn hoá ứng xử trong giao tiếp cộng đồng, văn hoá nếp sống
và lối sống cộng đồng của các DTTS ở Bỡnh Phước chứa đựng những luật tục cổ truyền
mang tính cách rất riêng biệt của từng dân tộc. Văn hoá dân gian cũng rất phong phú, đặc
biệt các hỡnh thức lễ hội phản ánh rất tổng hợp đời sống văn hoá và tín ngưỡng của từng
dân tộc, như lễ hội đâm trâu, lễ cúng lúa…. Bên cạnh những giá trị đặc sắc trong văn hoá
tín ngưỡng, các DTTS ở Bỡnh Phước cũn tồn tại những hủ tục lạc hậu, mờ tớn dị đoan
rất điển hỡnh, như thầy Hùm, Ma lai, Ngói độc….
Về tín ngưỡng, đồng bào DTTS hầu hết thờ đa thần, tin vào sức mạnh hữu hỡnh
và vụ hỡnh. Ngoài mối quan hệ với mụi trường tự nhiên và môi trường xó hội, con người
cũn cú mối quan hệ với thế giới đó khuất, với thế giới siờu nhiờn. Mối quan hệ này thể
hiện qua những sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo, như là sự đúc kết các mối quan hệ của con
người với hiện thực khách quan của họ. Chính những điều kiện tự nhiên và xó hội của họ
là cơ sở để hỡnh thành nờn cỏc tớn ngưỡng sơ khai, khi mà cuộc sống của họ rất gần gũi
với vạn vật tự nhiên. Họ thường xuyên, trực tiếp đối mặt với tự nhiên, đời sống luụn lệ
thuộc vào tự nhiờn, thỡ thiờn nhiờn chính là đối tượng nhận thức chính và mối quan hệ
giữa con người với tự nhiên được coi là mối quan hệ chính yếu, chi phối ảnh hưởng đến
mọi quan hệ xó hội khỏc. Từ xa xưa đồng bào DTTS đó biết thuần hoỏ cỏc loại thực,
động vật khác nhau, từ đó càng làm cho cuộc sống thêm gắn bó, gần gũi với vạn vật của
tự nhiên. Chớnh vỡ thế, các tín ngưỡng nguyên thủy trong đồng bào hầu như vẫn giữ
được nét cổ sơ như nó đó nảy sinh, như tục mừng lúa mới, tục cầu mưa, tục cầu
nắng…Trước đây, có quan điểm cho rằng tôn giáo hay rộng hơn là đời sống tín ngưỡng,
tâm linh là một lĩnh vực không liên quan gỡ đến văn hoá. Nhưng giờ đây quan niệm đó
đó được thay đổi, bởi vỡ văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo nên. Từ những hoạt động sáng tạo của người dân đến sức sống của cả một
xó hội, những phương thức sản xuất, những hỡnh thức tổ chức lao động, ước mơ và khát
vọng…luôn cho thấy tôn giáo luôn gắn chặt với văn hoá. Đối với đồng bào DTTS, do
điều kiện tự nhiên chi phối, tín ngưỡng và tâm linh lại càng gắn bó mật thiết với văn hoá.
Bởi vậy khi nghiên cứu văn hoá của mỗi dân tộc, nếu thiếu yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo
thỡ không thể có kết quả khoa học đúng nghĩa.
Về tâm lý của các DTTS, thường có sự quyết định của ba yếu tố, là tự nhiờn, xó
hội và lịch sử. Điều kiện tự nhiên về nhiệt độ ẩm, độ rừng già rậm rạp, thú dữ, thêm vào
đó nền nông nghiệp lúa rẫy là những yếu tố tác động rất sâu đậm đến đời sống vật chất
văn hoá tinh thần của đồng bào DTTS. Theo đó, hỡnh thành tính cách, tâm lý của đồng
bào DTTS. Đó là: Giản dị, chân thành, chất phát trong cuộc sống; hay sợ hói, dễ tin
tưởng, hay mặc cảm tự ty, khiêm tốn trong ứng xử; nặng nghĩa tỡnh trong quan hệ người
- người, tính đoàn kết cộng đồng cao; cần cù chịu đựng, chịu khó, cẩn thận và chậm chạp.
Nhưng đó cũng chưa phải là yếu tố chủ yếu quyết định, yếu tố quyết định hơn cả là yếu
tố xó hội và lịch sử đó chi phối nhiều nhất đến đặc điểm tâm lý, tính cách, bản sắc dân
tộc của họ. Cộng đồng DTTS Bỡnh Phước cũng như các cộng đồng tộc người ở nơi khác,
mỗi cộng đồng có thể hỡnh thành và duy trỡ sự tồn tại của mỡnh trong sự liờn kết các cá
nhân trong cộng đồng một cách lâu dài trong lịch sử. Như ở cộng đồng của dân tộc
S'tiêng, tính cộng đồng của họ rất cao, như là một nột tõm lý, tớnh cỏch đặc trưng của
người DTTS bản địa. Trong quá trỡnh hỡnh thành những đặc điểm tâm lý, cấu tạo nên
bản lĩnh, bản sắc của cộng đồng DTTS, lưu giữ được bản sắc văn hoá của dân tộc mỡnh
thỡ vai trũ, vị trớ của cỏc già làng, kể cả trước và sau 1975 cho đến nay là rất to lớn.
Trong chiến tranh, các già làng đó vận động bà con buôn sóc đứng lên đũi quyền
dõn sinh, dõn chủ, tự do cơm áo, hoà bỡnh; đó bỏ nhiều công sức, của cải để vận động,
động viên đồng bào mỡnh vào bộ đội đánh giặc cứu nước, chống bắt phu, bắt lính để bảo
vệ buôn sóc núi rừng. Các già làng và đồng bào DTTS đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ cán bộ, bộ
đội, kịp thời thông báo tỡnh hỡnh của địch, nuôi dấu cán bộ, ủng hộ heo gà, lúa gạo, làm
tốt công tác hậu phương, gió gạo nuụi quõn, chung sức vào sự nghiệp cách mạng của
nước nhà, với tinh thần thà hy sinh tính mạng, của cải chứ nhất định không theo giặc, làm
cái tay cái chân, con mắt để chúng hại buôn sóc, núi rừng tổ tiên. Các già làng đó thực
hiện nhất quỏn khẩu hiệu "Một tấc khụng đi, một ly không rời".
Từ sau ngày giải phóng đến nay, các già làng tiếp tục vận động bà con tích cực lao
động sản xuất, phát triển kinh tế, định canh định cư, tách hộ lập vườn, xây dựng nhà cửa
xoá bỏ dần nhà tạm tranh tre, vách nứa, xoá bỏ tập tục lạc hậu như thầy hùm, ma lai, ngải
độc, để xây dựng nếp sống văn hoá mới. Các già làng ở Bỡnh Phước ngày nay vẫn luôn
là người có vai trũ quan trọng trong việc giữ gỡn bản sắc văn hoá truyền thống quý báu
của dân tộc mỡnh, sỏt cỏnh với đồng bào dân tộc anh em, và biết học hỏi cái hay, cái đẹp
của các dân tộc anh em kể cả các dân tộc nơi khác đến, đoàn kết một lũng theo con
đường mà Đảng và Bác Hồ đó chọn. Cỏc già làng đó tớch cực làm tốt công tác hoà giải;
giải quyết mâu thuẫn trong buôn sóc; phát hiện tố giác tội phạm giúp các ngành chức
năng làm trong sạch địa bàn; không ngừng học tập để xây dựng quê hương Bỡnh Phước
ngày càng giàu đẹp và bỡnh yờn.
Công tác GD - ĐT, chăm sóc sức khoẻ đó được các cấp chính quyền quan tâm. Số
học sinh người đồng bào DTTS ngoài trường DTNT hiện nay trên địa bàn tỉnh là 35.862
em, trong đó các trường DTNT là 1.045 em. Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị khám
chữa bệnh trên địa bàn tỉnh ngày càng được củng cố và phát triển. Cụ thể có 08 bệnh
viện, 05 phũng khỏm đa khoa khu vực; 92/99 xó, phường, thị trấn có trạm Y tế, trong đú
cú 09 xó đạt chuẩn quốc gia về Y tế; số lượng Bác sỹ phục vụ tại trạm Y tế đạt 56, 3%, tỷ
lệ con em DTTS được tiêm chủng theo quy định chỉ tiêu giao trên 95%.
- Đặc điểm xó hội
Trước đây, phần lớn cỏc DTTS ở Bỡnh Phước chưa có sự phân hoá giai cấp. Một
số dân tộc chủ yếu như S'tiêng, Khmer, Mơnông có sự phân biệt giàu nghèo (căn cứ qua
số lượng cồng, chiêng, chộ quý, trâu hay số lượng người làm thuê…). Thiết chế làng,
buôn, sóc từ xưa cho đến nay vẫn là “không gian xó hội” cơ bản của đời sống cộng đồng
các DTTS ở Bỡnh Phước. Cùng với thiết chế làng, buôn cơ bản đó, tàn dư của chế độ
mẫu hệ vẫn tồn tại, chi phối đời sống cộng đồng của nhiều DTTS ở Bỡnh Phước. Gia
đỡnh, dũng họ và làng, buụn, súc là một thiết chế cơ bản có chức năng tái sản sinh ra văn
hoá của từng dân tộc; là môi trường bền vững của quá trỡnh bảo tồn, lưu truyền, phát huy
bản sắc dân tộc; là nơi đào luyện các thế hệ theo giá trị nhân văn của từng dân tộc trong
cộng đồng các DTTS ở Bỡnh Phước.
1.1.2. Sự hỡnh thành và phõn bố dõn cư của các dân tộc thiểu số trên địa bàn
tỉnh Bỡnh Phước trước và sau 1975
- Sự hỡnh thành và phõn bố dõn cư trước năm 1975:
Vào những năm đầu của thế kỷ XX, người S'tiêng đến cư trú tại núi Bà Đen (tỉnh
Tây Ninh) và núi Bà Rá (tỉnh Phước Long cũ). Vùng lónh thổ mà bộ tộc người S'tiêng có
khả năng cư trú rộng là từ tỉnh Tây Ninh qua Sông Bé đến lưu vực sông Đăk Quít tiếp
giáp Campuchia. Theo một tác giả người Pháp là Raulin, vào năm 1875, các sóc người
S'tiêng, Khmer ở vùng Hớn Quản mang địa danh Hán Việt do triều đỡnh nhà Nguyễn đặt
cho, như An Lộc, Bỡnh Tõy, Đông Phất, Đồng Nơ, Xuân La, Nha Bích... (nay thuộc
huyện Bỡnh Long và huyện Chơn Thành).
Vào những năm 1950 người S'tiêng vùng núi Bà Rá cư trú dọc theo 2 bờ sông Bé,
tại vùng Hớn Quản và có một số sóc người Chăm đang trên đường hoà nhập vào tộc
người S'tiêng. Theo số liệu thống kê, vào năm 1926, ở địa bàn này số người Kinh Nam
Bộ có 105.968 người, người Kinh Bắc Bộ và Trung Bộ có 4.122 người; người S'tiêng có
11.945 người; người Khmer có 2.469 người; người Chăm có 453 người… Từ cuối thế kỷ
XIX, người S'tiêng vùng Hớn Quản (Bỡnh Long) đó cú sự giao tiếp văn hoá với người
Khmer, Chăm và ảnh hưởng từ nền văn hoá của 2 dân tộc trên rất rừ nột, nhất là trong tớn
ngưỡng, hôn nhân gia đỡnh và sự giao lưu kinh tế - văn hoá - xó hội. Tuy vậy tập quỏn
của người S'tiêng rất gắn bó với núi rừng, nương rẫy, với nhiều ngọn núi, con sông, con
suối, săn bắt và hái lượm do thiên nhiên ưu đói. Người dân tộc S'tiêng được phân chia
thành 3 khu vực cư trú:
+ Vùng miền núi (thượng lưu, tức là Cao Nguyên) là tộc người S'tiêng Bù Piết, do
sống tiếp giáp với nước bạn Campuchia và với dân tộc Êđê, Mơnông Tây Nguyên nên
chịu ảnh hưởng rất mạnh mẽ và rừ nột về phong tục tập quỏn, văn hoá, tín ngưỡng tôn
giáo của các dân tộc đó.
+ Vùng Trung du (trung lưu) là tộc người S'tiêng Bù Lơ, họ sống tiếp giáp với
người S'tiêng Bù Piết và người S'tiêng Bù Đếh, luôn có mối quan hệ chặt chẽ về nếp sống
phong tục và tập quán, sinh sống chủ yếu làm rẫy, làm ruộng và săn bắt.
+ Vùng núi thấp là tộc người S'tiêng Bù Đếh, họ sống tiếp giáp và quan hệ gắn bó
với người Kinh, người Kh'mer, người Chăm nên phần nào có ảnh hưởng nhất định về
phong tục tập quán và đời sống kinh tế - xó hội.
- Sự hỡnh thành và phõn bố dõn cư từ sau năm 1975:
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất nước nhà, Đảng và Nhà
nước đó cú những chủ trương, chính sách vận động đồng bào các DTTS cùng chung sức
trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới, đẩy mạnh sản xuất phát triển kinh tế, xó hội
tiến hành cuộc vận động định canh định cư. Về văn hoá giáo dục, phát triển kinh tế trong
vùng các DTTS, nhờ các chủ trương, chính sách phù hợp, cùng với sự cố gắng của cỏc
ban, ngành cỏc huyện, xó và với sự nổ lực của bà con đồng bào các DTTS, những năm
qua, bộ mặt kinh tế - xó hội của vựng đồng bào DTTS Bỡnh Phước đó cú nhiều biến
chuyển tích cực, song cũng bộc lộ những khó khăn, thách thức trước yêu cầu phát triển
toàn diện và bền vững.
Sự phân bố dân cư của địa phương, thường theo những con sông, suối với thổ
nhưỡng phù hợp với việc sản xuất nông nghiệp, có nước sinh hoạt và săn bắt hái lượm.
Đồng bào thường ở rải rác từng sóc nhỏ, theo tộc người hoặc theo huyết thống, nhưng
người S'tiêng thường cư trú chung nhiều thế hệ trong căn nhà dài, dưới sự điều khiển của
một người lớn tuổi có kinh nghiệm và uy tín trong bộ tộc. Với phương thức trồng trọt thô
sơ, quảng canh, phụ thuộc vào điều kiện khắc nghiệt của vùng rừng thiêng nước độc,
cuộc sống của họ luôn bị đe dọa bởi bệnh tật, đói nghèo và thú dữ, mạng sống trở nên
nhỏ nhoi trước thiên nhiên hùng vĩ, vừa bao la, vừa hung dữ. Cộng đồng DTTS không thể
giải thích được thế giới xung quanh bằng tư duy khoa học nên họ cho rằng, thế giới này
thuộc về các thần linh cai quản và điều khiển; đất đá, cây cối, dũng sụng, con suối, con
Trăn, con Hổ, con Voi, con người… đều có linh hồn riêng, mà họ thường gọi là "cái ma"
của nó. Từ đó họ luôn có niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, dẫn tới tư tưởng sùng bái,
cúng tế hỡnh thành yếu tố tớn ngưỡng, tôn giáo.
Cuối năm 1976, qua cuộc vận động định canh định cư, đồng bào DTTS đó bỏ cỏch
sống phõn tỏn trong nỳi rừng về sống tập trung thành từng cụm dõn cư, phum sóc xen kẽ
hoặc bên cạnh các thôn của người Kinh. Theo số liệu thống kê, vào những năm 1978,
1979 tại huyện Phước Long có 25.328 người là đồng bào DTTS, chiếm 1/3 dân số của
huyện, đông nhất là người S'tiêng với dân số là 20.402 người chiếm 80%. Huyện Lộc
Ninh, vào năm 1979, DTTS là 11.479 người, chiếm 78% dân số làm lúa nước (ruộng) và
sử dụng trâu bũ cày kộo một cỏch thành thạo, năng suất lao động cao, đời sống phần nào
được cải thiện, cộng đồng người S'tiêng cũng chiếm phần đông. Tại huyện Đồng Phú,
vào những năm này người DTTS có 3.317 người chủ yếu là người S'tiêng, Khmer chiếm
8,2% dân số của huyện. Huyện Bỡnh Long, DTTS là 14.000 người, chiếm 16% dân số
toàn huyện, trong đó người S'tiêng 12.533 người, chiếm 89% dân số dân tộc toàn huyện.
Bên cạnh những đặc điểm về phân bố dân cư, mật độ dân số giữa vùng đô thị và nông
thôn cũng có sự chênh lệch nhau. Như huyện Phước Long là 97 người/km2; thị trấn
Phước Bỡnh (Phước Long) là 62 người/km2; xó Đồng Nai (Bù Đăng) chỉ có 3 người/km2.
Do đó việc phân bố lại dân cư, lao động để khai thác tiềm năng đất đai theo quy hoạch
phát triển kinh tế xó hội và tiếp nhận dõn cư, lao động của các huyện là điều cần thiết,
nên lúc bấy giờ dân số chung của tỉnh (Sông Bé) là 577.256 người, thỡ đến năm 1981 lên
tới 678.600 người.
Số DTTS của tỉnh Bỡnh Phước đó có biến động sâu sắc, cả về cơ học lẫn tự
nhiên. Dưới thời Pháp, người S'tiêng cả nước có khoảng 50.000 người, đến thời Mỹ nguỵ
(1967) chỉ cũn 40.000 người và cho đến ngày thống nhất đất nước, theo thống kê năm
1976, chỉ cũn 35.000 người. Có nhiều nguyên nhân để giải thích hiện tượng này, nhưng
đáng kể là do cuộc chiến tranh ác liệt, do dịch bệnh, đói kéo dài triền miên, do hậu quả
lâu đời của chính sách đàn áp mà chủ nghĩa thực dân đó thực hiện ở vựng nỳi tỉnh Bỡnh
Phước dẫn đến tỷ lệ tử vong ở đồng bào DTTS rất cao.
Sau giải phúng, tỡnh hỡnh dõn số đó biến đổi một cách nhanh chóng. Vào những
năm 1982 – 1984, tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao. Theo Cục Thống kê (Sông Bé), năm 1976 –
1981, tỷ lệ gia tăng tự nhiên là 2,39%, đến năm 1982 là 3,55%. Tỷ lệ sinh rất cao như
người S'tiêng ở xó Thọ Sơn là 8,64%, tỷ lệ chết là 3,78%, nguyên nhân là do tập quán
của đồng bào, vỡ dưới chế độ tộc quyền và phương thức canh tác nguyên thuỷ, sinh con
đông, nhất là con gái sẽ được giàu có về của cải và lao động. Dân số trong cộng đồng dân
tộc thiểu số của tỉnh Bỡnh Phước ngày càng phát triển nhanh, nói lên sự nâng cao về mức
sống và điều kiện vệ sinh y tế ngày càng được bảo đảm.
1.1.3 Đặc điểm một số dân tộc thiểu số tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Bỡnh
Phước
1.1.3.1. Đặc điểm của người S'tiêng
Người S'tiêng rất thạo việc săn bắt, làm rẫy, đồng thời nghề bắt cá, hái rau, lâm
sản là nguồn thực phẩm thường ngày. Ở người S'tiêng, kỹ thuật rèn và bẫy thú rừng đó
đạt đến trỡnh độ khá cao, nhất là nghệ thuật tạo lửa, dệt vải, đan lát . . . do dễ làm, lại sẵn
có vật liệu trong thiên nhiên nên được duy trỡ cho đến ngày nay, được nhiều người ưa
chuộng và sử dụng.
Các lễ hội truyền thống của người S'tiêng, như lễ cầu mong lúa được mùa (lễ cầu
mùa), S'tiêng Bù Lơ, gọi là "Prach Pa", được tổ chức vào lúc lúa ở tuổi chuẩn bị trỗ cờ.
Nghi lễ có các bước cơ bản: Dựng một cây nêu lớn giữa rẫy, kèm theo có cây nêu
nhỏ, hố rượu, một con heo hoặc một con gà, các cây nêu con được trang trí bông hoa
chuốt bằng cây lồ ô thật nhuyễn. Sau đó rượu được hút ra đựng vào ống lồ ô lấy máu heo
hoặc gà pha với rượu, máu heo hoặc gà cũn lại được bôi xung quanh thành viền nhỏ vào
cây nêu, từ 3, 5 hoặc 7 vũng. Xong việc chuẩn bị, chủ rẫy bắt đầu khấn vái mời gọi hồn
ông bà tổ tiên, các vị thần chứng giám, phù hộ và gọi vị thần lúa về ăn thịt uống rượu,
tiếp sau, chủ rẫy cầm ống rượu được pha với máu đi vũng quanh rẩy, cả quanh kho lỳa.
Lễ kết thúc bằng cuộc nhậu ăn uống. Theo quan niệm và kinh nghiệm, nếu năm nào con
nhền nhện xanh có viền vàng đậu nhiều trờn bụng lỳa, trờn sàn kho lỳa thỡ năm đó được
mùa lúa rất lớn, cũn năm nào, vào sáng sớm hiện lên cầu vũng liờn tục thỡ năm đó sẽ bị
mất mùa, sẽ thiếu đói.
Lễ hội đâm trâu, lễ hội cầu mưa, lễ hội phá bàu để có đất sản xuất…đều xuất phát
từ đặc điểm của nền nông nghiệp lúa rẫy và trong suy nghĩ của người dân cần có sự che
trở của lực lượng siêu nhiên, từ đó nó được hỡnh thành và lưu giữ những nét độc đáo,
mang đậm sắc thái văn hoá truyền thống đến không thể thiếu được. Lễ hội được phong
phú hơn, trang trọng hơn, cũn do cú cỏc hỡnh thức văn hoá nghệ thuật, là những câu hát,
điệu múa, câu ca dao dân gian mang âm hưởng vui tươi, đoàn kết, mà không thể thiếu
được trong những buổi lễ hội truyền thống của đồng bào S'tiêng.
Người S'tiêng cũn cú những cổ vật như Xà lung, Cồng chiêng, Kèn, Sáo, Kèn
sừng trâu phục vụ trong việc lễ hội. Cổ vật này ngay từ xa xưa có ý nghĩa thật đơn giản,
là những công cụ phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp, như đuổi chim giữ lúa, đuổi thú
rừng đừng phá nương rẫy hoa màu và luôn gắn liền với đời sống của đồng bào, ngày nay
nó được lưu truyền, không thể thiếu trong các lễ hội, đám cưới, ma chay và các lễ hội văn
hoá khác. Người S'tiêng, luôn bám đất, bám rừng nếu thực phẩm hàng ngày của họ là lá
rừng, củ rừng là những bài thuốc rất có giá trị và cũng là thực phẩm trong bữa ăn hàng
ngày. Những món ăn truyền thống của họ là lá nhíp, đọt mây, củ chụp, củ nần mà trong
các buổi lễ hội ngày nay luôn được lưu giữ (Canh thụt, Canh bồi, Cơm ống). Ngoài ra,
cũn cú loại rượu được chế biến từ các loại lá rừng, vỏ cây (lá thuốc) thêm một ít men
rượu cũng được đặc chế từ các vỏ cây kéo. Loại rượu cần của các dân tộc thiểu số, kể các
các dân tộc thiểu số phía Bắc, đều có đặc điểm chung, nhưng tuỳ theo mỗi vùng có thể
dùng vào các lễ hội khác nhau, để mời đói khỏch quý đến nhà, hay dịp lễ hội truyền
thống và dịp tết cổ truyền. Trong những ngày lễ hội, họ thường hát đối đáp nhau, mà
S'tiêng Pù Piết và Mơnông gọi là Tăm Prất, S'tiêng Bù Lơ gọi là Sâm Prănh, S'tiêng Bù
Đếh gọi là P'Đrâu.
Hôn nhân gia đỡnh ở người S'tiêng theo chế độ phụ hệ và mẫu hệ. Tục Lệ - Luật
Tục mẫu hệ, phụ hệ của người S'tiêng, Mơnông, trong cưới hỏi là: Con gái được cưới trả
đủ của như lúc ông nội cưới bà nội, hoặc bố lúc cưới mẹ, giá trị của được trả được trừ
dần vào lúc ở rể về thời gian. Trong hôn nhân gia đỡnh biểu hiện đặc trưng tộc người
S'tiêng và cũng đồng thời đặc trưng của tổ chức xó hội của người S'tiêng cổ truyền, là
xó hội được tổ chức trong vùng môi sinh khắc nghiệt của rừng già nhiệt đới. Chế độ
phụ hệ của người S'tiêng được thiết lập dựa trên cơ sở những chức năng trọng yếu mà
người nam giới phải đảm nhiệm từ bao đời nay, đó là người chồng là người chủ trỡ
mọi cụng việc và tổ chức cỳng lễ trong gia đỡnh, phõn cụng lao động, dạy cho con
cháu kỹ thuật săn bắn, kỹ thuật rèn và kỹ thuật canh tác lúa rẫy . . . Xó hội người
S'tiêng là hệ thống kết hợp xó hội vi mụ và vĩ mụ rất chặt chẽ. Trước đây, mỗi sóc của
tộc người S'tiêng có 1, 2 căn nhà rải rác, dần sau các gia đỡnh nhỏ kết hợp lại thành
một gia đỡnh lớn cựng chung sống trong một căn nhà dài dưới sự điều khiển của một
người đàn ông trưởng họ có uy tín, lớn tuổi và có kinh nghiệm sống. Bên cạnh những
mặt tích cực, trong cộng đồng người S'tiêng cũn tồn tại những phong tục, tập quỏn lạc
hậu cần phải được khắc phục, hoặc như tục sử dụng ngải độc, ma lai, các đám cưới,
ma chay lóng phớ của cải và kỡm hóm sự phỏt triển chung của cộng đồng xó hội.
1.1.3.2. Đặc điểm của người Mơnông
Người Mơnông ở tỉnh Bỡnh Phước là một bộ phận dân tộc Mơnông từ tỉnh Đăk
Lăk chuyển đến, ngoài ra cũn có những nhóm chuyển từ Campuchia là tộc người mà
người Campuchia gọi là Pnoong. Người Mơnông có ngôn ngữ thuộc hệ Môn - Kh'mer và
rất gần gũi với tiếng nói của người S'tiêng. Vỡ vậy trờn vựng đất Bỡnh Phước giữa hai
nhóm cư dân này có quan hệ rất chặt chẽ với nhau kể cả địa bàn cư trú. Song người
Mơnông là cư dân duy nhất ở Việt Nam thành thạo việc săn bắt voi và thuần dưỡng voi
rừng thành voi nhà, đó là đặc trưng của người Mơnông. Hôn nhân hỗn hợp giữa người
Mơnông và người S'tiêng đó diễn ra từ rất lõu đời, từ đó có những thiết chế xó hội, nột
văn hoá tương đồng nhau. Do đó, để phân biệt rừ nột giữa hai tộc người này là điều
không phải dễ.
1.1.3.3. Đặc điểm của người Khmer
Người Khmer ở Bỡnh Phước có ảnh hưởng nhất định đối với đời sống, ngôn ngữ,
phong tục của người S'tiêng, nhưng không biến đổi được về mặt cấu trúc tộc người vốn chặt
chẽ và có hệ thống xó hội cổ truyền của tộc người Khmer.
Đặc trưng xó hội của người Khmer ở Bỡnh Phước được biểu hiện qua hệ thống cư
trú, phum, sóc, tín ngưỡng chủ yếu là đạo Phật tiểu thừa và cấu trỳc xó hội của nền kinh
tế tiểu nụng. Nếu người S'tiêng thường làm lúa rẫy, chăn nuôi trâu thỡ người Khmer lại
chăn nuôi bũ làm phương tiện kéo xe, cày, bừa và làm lúa nước. Đó là đặc trưng của
người Khmer nói chung và người Khmer Bỡnh Phước nói riêng. Qua quá trỡnh lịch sử,
giao lưu văn hoá, thích ứng với điều kiện môi sinh, số đông người Khmer Bỡnh Phước
trở lại việc canh tác lúa rẫy, vốn là hỡnh thức canh tỏc truyền thống của họ.
Cũng như cộng đồng người Khmer đồng bằng Sông Cửu Long, đời sống văn hoá
người Khmer Bỡnh Phước luôn gắn liền với tâm linh chùa chiền, đỡnh, miếu. Cũn văn
hoá nghệ thuật, từ lâu họ đó cú những làn điệu múa, ca dao mang âm hưởng ngọt ngào và
trang trọng, là tiếng hát lời ca, lời ru . . . như điệu múa hát Răm Vông, RôBan, Yukê,
Lămthôn, mà mỗi điệu múa, lời hát đều có những trang phục sắc thái riêng. Rôban là
hỡnh thức kịch mỳa đó cú mặt từ rất lõu đời; Yukê là hỡnh thức kịch được ra đời vào
khoảng năm 1920 - 1930. Đặc biệt, người Khmer cũn có lễ hội cúng trăng (lễ Okom
Bok, lễ hội Cholchnăm Thmây), đây là nét đặc trưng mang đậm nét văn hoá sắc thái
của cộng đồng người Khmer.
Cho tới nay, Bỡnh Phước là tỉnh miền núi Nam Tây Nguyên có 41 thành phần
các dân tộc anh em cùng sinh sống, góp phần làm đa dạng phong phú kho tàng văn
hoá của địa phương. Cùng dựa trên cơ sở khuynh hướng tâm linh, lễ hội được tổ chức
một cách trang nghiêm và thành kính với những nghi thức, lễ tiết đó được quy định
sẵn từ lâu đời. Bên cạnh những thể thức chung, cũn phải đảm bảo được một số tục lễ
nhất định, mà chỉ nơi này có mà nơi khác không tồn tại, chỉ dân tộc này có mà dân tộc
khác không có.
Cho dù có những sắc thái đặc trưng của mỗi thành phần dân tộc từ những nơi khác
nhau, nhưng nay họ đó hội tụ về đây góp phần làm đa dạng phong phú của nền văn hoá
đậm đà bản sắc của tỉnh nhà.
1.2. TèNH HèNH TễN GIÁO Ở VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ
TỈNH BèNH PHƯỚC
Trước năm 1975, tỉnh Bỡnh Phước ngày nay ( gồm tỉnh Bỡnh Long và tỉnh Phước
Long cũ) có 6 tôn giáo. Mỗi tụn giỏo cú sự thõm nhập, hỡnh thành và phát triển trong
vùng đồng bào DTTS bằng cỏc hỡnh thức khỏc nhau.
1.2.1. Các tôn giáo cụ thể có tín đồ là người dân tộc thiểu số
1.2.1.1. Công giáo
- Thời kỳ trước 1975
Đạo Công giáo có mặt ở Bỡnh Phước vào đầu thập niên 1930. Năm 1933, giáo họ
Lộc Tấn được thành lập tại xó Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh. Đến những năm cuối của thập
kỷ 50, đầu thập kỷ 60, đạo Công giáo có mặt trên địa bàn toàn tỉnh Bỡnh Long, Phước
Long. Tín đồ là những người tin theo Công giáo "theo Chúa vào Nam" năm 1954 và do
di dân lập ấp chiến lược (của chế độ Ngô Đỡnh Diệm) đưa đến khai khẩn kinh tế và phục
vụ cho âm mưu chính trị, nhằm mở rộng địa bàn tôn giáo làm lá chắn phía Tây Bắc cho
Nguỵ quyền Sài Gũn.
Đến năm 1975, Đạo Công giáo ở tỉnh Bỡnh Phước có 6 giáo xứ, giáo họ thuộc
giỏo hạt Bỡnh Long, trực thuộc Toà Giám mục Phú Cường - tỉnh Bỡnh Dương; 12 giáo
xứ, giáo họ thuộc giáo hạt Phước Long trực thuộc Toà Giám mục Ban Mê Thuột - tỉnh
Đăk Lăk. Các chức sắc Công giáo giáo đó thâm nhập truyền đạo vào vùng đồng bào
DTTS ở các huyện Bù Đăng, Phước Long, Lộc Ninh, nhưng đồng bào DTTS phản ứng
quyết liệt, vỡ vậy chỉ phỏt triển được khoảng 2.500 tín đồ là người dân tộc S'tiêng,
Mơnông.
- Thời kỳ 1975-1990
Sau giải phúng, quỏ trỡnh truyền đạo phát triển tín đồ và ảnh hưởng của đạo Công
giáo trong vùng đồng bào DTTS chững lại một thời gian dài. Đến năm 1985, giáo hội Công
giáo mới chú ý đến khu vực đồng bào dân tộc thiểu số.
- Thời kỳ 1990 đến nay
Toàn tỉnh có 82.269 tín đồ, trong đó tín đồ là người DTTS có 12.428 người, chiếm
hơn 15%, thuộc Giỏo hạt Bỡnh Long (Toà Giám mục Phú Cường) và Giáo hạt Phước
Long (Toà Giám mục Ban Mê Thuột).
Giỏo hạt Bỡnh Long hoạt động trên điạ bàn 4 huyện, là Bỡnh Long, Chơn Thành,
Lộc Ninh, Bù Đốp, có 14 Giáo xứ, 4 Giáo họ với số tín đồ 23.263 người, được chăm sóc
bởi 13 Linh mục, 12 tu sỹ và 12 cơ sở cầu nguyện trái pháp luật.
Giáo hạt Phước Long hoạt động trên địa bàn 4 huyện, thị là huyện Phước Long,
Bù Đăng, Đồng Phú và thị xó Đồng Xoài. Giáo hạt có 19 Linh mục, 25 tu sỹ hoạt động từ
thiện, ở 18 Giáo xứ, 24 Giáo họ và 33 cơ sở cầu nguyện trái pháp luật, với số giáo dân
59.006 người.
Cơ sở thờ tự của 2 Giáo hạt có 101, trong đó 56 cơ sở hợp pháp và 45 không hợp
pháp.
Trong những năm qua, hoạt động của đạo Công giáo nổi lên việc sai phạm có tính
hệ thống của một số chức sắc thuộc Giáo hạt Phước Long, như việc chỉ đạo cho xây
dựng, sửa chữa không xin phép; tổ chức lễ hội dân tộc đông người từ nhiều địa phương
(không có truyền thống, không phải lễ hội tôn giáo); chỉ đạo bầu Ban hành giáo, Hội
đồng giáo xứ không theo nguyên tắc, không được sự thống nhất của chính quyền; giăng
panô, áp phích với nội dung huyễn hoặc, khôi phục các hội đoàn trước năm 1975 không
đúng tính chất, không xin phép chính quyền và có thái độ hoạt động chống đối. Đứng
đằng sau việc khiếu kiện đất đai (Giáo xứ Tõn Chõu, Bỡnh Long) của Hội đồng Giáo xứ.
Bên cạnh đó, tỉnh có 19 tổ chức hội đoàn, với 5.527 hội viên Công giáo chưa quản lý
được.
1.2.1.2. Phật giáo
- Thời kỳ trước 1975
Phật giáo du nhập vào vùng đồng bào DTTS tỉnh Bỡnh Phước từ thế kỷ 17, theo
chân những người Kh'me đi buôn bán và khai khẩn đất hoang, bên cạnh những người
Hoa "Phản Thanh phục Minh" bị triều đỡnh nhà Thanh truy đuổi chạy sang Việt Nam
được Chúa Nguyễn và sau này là triều đỡnh nhà Nguyễn cho phộp định cư tại khu vực
miền Đông Nam bộ để khai hoang phục hoá. Địa điểm Phật giáo đặt chân đến Bỡnh
Phước đầu tiên là tại khu vực Bỡnh Long. Tuy nhiờn, thời kỳ này đạo Phật chỉ phát triển
ở cỏc dõn tộc này, cũn cỏc dõn tộc bản địa vẫn giữ nguyên hệ thống tín ngưỡng đa thần.
- Thời kỳ 1975-1990
Cũng như Công giáo, Tin lành, Phật giáo đến những năm gần đây mới chú ý phát
triển tín đồ người DTTS, đặc biệt chú ý đến người bản địa nhưng mức độ chậm hơn so
với Công giáo, Tin lành. Việc lôi kéo tín đồ người DTTS, ngoài người Khme và người
Hoa của các tổ chức, cá nhân Phật giáo diễn ra mạnh mẽ vào những năm cuối thế kỷ 20
cho đến hiện nay, đặc biệt ở khu vực Bù Đăng. Ở đây, việc lôi kéo tín đồ một phần nhằm
lôi kéo lực lượng đông đảo làm hậu thuẫn trong việc tranh giành địa vị của cá nhân chức
sắc tôn giáo đối với giáo hội Phật giáo địa phương, mặt khác để họ lợi dụng chính sách
dân tộc của Đảng và Nhà nước đấu tranh với việc giải quyết mâu thuẫn tôn giáo của
chính quyền các cấp.
- Thời kỳ 1990 đến nay
Đến nay, tỉnh Bỡnh Phước có 81.332 tín đồ Phật giáo. Trong đó, tín đồ là người
DTTS có 16.069 người, chiếm hơn 19,7%, bao gồm 2 hệ phái Bắc tông và Nam tông. Tín
đồ người DTTS chủ yếu theo Phật giáo tiểu thừa, gồm người Kh'me, S'tiêng. Một số ít
người S'tiêng và người Hoa, Tày, Nùng theo Phật giáo Đại thừa.
Toàn tỉnh có 67 chức sắc, 145 nhà tu hành, 232 chức việc đó được Nhà nước công
nhận, sinh hoạt ở 76/92 cơ sở thờ tự, ngoài ra cũn khoảng 30 tu sĩ, 80 chức việc thuộc cỏc
Ban hộ tự của 16 chựa chưa được Nhà nước công nhận. Ban trị sự Tỉnh hội Phật giỏo tỉnh
Bỡnh Phước được thành lập năm 1997 và đến đầu năm 2002, tất cả các huyện, thị của tỉnh
đó cú Ban đại diện Phật giáo.
Nhỡn chung, tớn đồ, tu sỹ, chức sắc Phật giáo hoạt động bỡnh thường trong khuôn
khổ pháp luật. Trong những năm qua, nổi lên một số hiện tượng gây ảnh hưởng đến
ANTT tại địa phương, như vụ tranh chấp chùa Phổ Quang, thị trấn Đức Phong, huyện Bù
Đăng; mâu thuẫn nội bộ Ban trị sự Tỉnh hội; vụ khiếu kiện đất đai ở chùa Huệ Tâm,
Phước Long; hoạt động lén lút bất hợp pháp có lúc tỏ ra chống đối chính quyền của nhóm
gia đỡnh phật tử ở Phước Long diễn ra nhiều năm chưa được giải quyết dứt điểm.
1.2.1.3. Đạo Tin lành
- Thời kỳ trước 1975
Vào khoảng tháng 10/1953, vợ chồng Mục sư Đặng Văn Sung-Diệp thị Do (người
Sóc Sói, tỉnh Bến Tre) từ Quảng Đức sang truyền đạo cho người Kinh và đồng bào DTTS
tỉnh Phước Long (cũ). Ban đầu đạo Tin lành phát triển vào vùng đồng bào DTTS ở các sóc
Bom Be, Bù Lạch (Bù Đăng), về sau phát triển sang sóc Bù Kroai, Sơn Trung, Đăk Son, Sơn
Hà, Bù Nho (Phước Long). Đến trước năm 1975, tại Phước Long, Mục sư Đặng Văn Sung
làm Trưởng Ban trị sự Chi hội Hội Thánh Tin lành tỉnh, trực thuộc địa hạt Nam Thượng hạt.
Chi hội có khoảng 7.000 tín đồ, sinh hoạt tại 4 nhà thờ là:
+ Nhà thờ ở xó Sơn Giang, huyện Phước Long, do Mục sư Đặng Văn Sung cai
quản, cùng Ban trị sự gồm 5 người.
+ Nhà thờ ở xó Bự Nho, huyện Phước Long do truyền đạo Lê Hiên phụ trách.
+ Nhà thờ ở Hoà Đồng, huyện Bù Đăng do truyền đạo Y Hớ phụ trách, cùng Ban
chấp hành chi hội gồm 4 người.
+ Nhà thờ ở Phước Ninh, huyện Bù Đăng do truyền đạo Đặng Phước Thành (con
trai Mục sư Đặng Văn Sung) cai quản cùng Ban chấp hành chi hội gồm 4 người.
Ngoài ra, tại Phước Long cũn cú một ký tỳc xỏ học sinh DTTS gồm 300 học sinh
(50 học sinh cô nhi và 250 học sinh nội trú) học văn hoá (chữ Việt, tiếng S'tiêng) và học
giáo lý dưới sự dạy dỗ của 5 nữ tu sỹ người Việt và 2 nữ tu sỹ người Tân Tây Lan.
Vào năm 1954, bắt đầu xuất hiện đạo Tin lành, nguồn gốc do số dân di cư - nhất là
số dân ở Quảng Nam - Đà Nẵng vào sinh sống ở vùng thị trấn, dần dần phát triển sang
người DTTS bản địa. Năm 1957, nhà thờ đầu tiên được xây cất ở khu vực Phú Thịnh
(nay thuộc thị trấn An Lộc, Bỡnh Long) do Mục sư Nguyễn Thanh Phong phụ trách và
truyền đạo.
Hội Thỏnh Tin lành tỉnh Bỡnh Long (cũ) trực thuộc hai địa hạt Đông Nam hạt đối
với tín đồ người Kinh; Nam Thượng hạt đối với tín đồ người DTTS. Ký tỳc xỏ học sinh
người DTTS là nơi được đặc biệt chú ý truyền đạo. Năm 1964, ông Điểu Huynh - người
dân tộc S'tiêng được cử đi học Thánh Kinh thần học viện Nha Trang 5 năm, khi về đảm trách
truyền đạo cho cả người Kinh và người dân tộc thiểu số. Đến năm 1970, ông Điểu Huynh
chuyển hẳn sang phụ trách nhà thờ truyền đạo cho tín đồ DTTS thuộc Nam Thượng hạt.
Trước năm 1972, tại Bỡnh Long cú 4 nhà thờ:
+ Nhà thờ tại chợ An Lộc - Bỡnh Long dành cho tớn đồ người Kinh.
+ 1 nhà thờ do giáo sỹ người Mỹ phụ trách.
+ 1 nhà thờ cho tín đồ người DTTS ở Súc Bế (Súc Bế -Thanh An - Bỡnh Long
ngày nay).
+ 1 nhà thờ ở Ký tỳc xỏ học sinh người DTTS.
Khi chiến cuộc 1972 xảy ra, 4 nhà thờ này bị phá huỷ hoàn toàn, địch đó đưa số
đồng bào theo đạo di tản về khu vực Phú Văn, tỉnh Bỡnh Dương và đưa đi Bảo Lộc, tỉnh
Lâm Đồng. Tại đây, ông Điểu Huynh đó vận động xây dựng lại 4 nhà thờ, một ký tỳc xỏ.
Ngày 9/2/1974, ụng Điểu Huynh được phong mục sư. Tại Nha Trang, trong cuộc bầu cử
Tổng Liên hội, Mục sư Điểu Huynh đắc cử Uỷ viên Nam Thượng hạt.
Đến năm 1975, tại Bỡnh Long cú khoảng 6.000 tớn đồ, chủ yếu là người DTTS.
Những mục sư, truyền đạo bản địa được đầu tư tiền của, phương tiện truyền đạo
và được giúp đỡ xây dựng mở rộng hệ thống tổ chức tôn giáo ở nhiều nơi, do hệ phỏi
CMA viện trợ. CMA cũn đưa đội ngũ giáo sỹ tỡm cỏch mở rộng truyền giỏo quanh chõn
nỳi Bà Rỏ (huyện Phước Long, Bù Đăng ngày nay) vào cuối những năm 50, đầu 60 của
thế kỷ 20. Dù đó tỡm mọi phương thức truyền giáo, giảng đạo tại địa phương, trong các
ấp chiến lược hay ký tỳc xỏ học sinh, cỏc mục sư, giáo sỹ người Mỹ (như bà Duncan, vợ
chồng Hauper...) gặp rất nhiều khó khăn vỡ sự chống đối của người S'tiêng. Do vậy họ
phải nhờ đến một số nhà ngôn ngữ thuộc Viện ngôn ngữ mùa hè (Summer instute of
languege) La tinh hoá tiếng S'tiêng và soạn ra một số sách học tiếng S'tiêng cùng việc ấn
hành các Thánh kinh, Thánh nhạc bằng tiếng S'tiêng. Họ chọn lọc đưa một số tín đồ
người DTTS đi học ở 2 trường trung cấp Tin lành, như YHớ, Điểu Mơ Lơng, Thị Den,
Điểu Kim Thương, Thị Khoai, Thị Boai, Điểu Dung...
Tổ chức Bánh mỳ thế giới (Breat for the world) do Tin lành Thế giới lập ra đó
giỳp đỡ Mục sư Điểu Huynh đưa 172 học sinh dân tộc S'tiêng, Khmer, tuổi 13-14 đi du
học ở Đan Mạch, Tây Đức vào ngày 20/4/1975, lúc Chính quyền Nguỵ sắp sụp đổ hoàn
toàn, nhằm làm hậu bị cho đội ngũ mục sư, truyền đạo và chuẩn bị cho việc phát triển
đạo vào nước ta sau này.
- Thời kỳ 1975-1990
Thời kỳ này Fulrô hoạt động gây mất ổn định an ninh, trật tự trong vùng đồng bào
DTTS. Sau đó, quân “Khmer đỏ” gây áp lực về quân sự và tăng cường chiến tranh phá
hoại ở biên giới Tây Nam. Trên địa bàn Bỡnh Phước, các đơn vị bộ đội và du kích là
người S'tiêng, Khmer… đó tham gia truy quột bọn phản động Fulrô và phát động phong
trào BVANTQ vùng DTTS để tố giác bọn phản động, bóc gỡ cơ sở Fulrô tại các buôn,
sóc; đẩy lui sự lấn chiếm, phá hoại của quân “Khmer đỏ”.
Thời kỳ này, đạo Tin lành ngưng hoạt động, bởi vỡ tớn đồ Tin lành là người đồng
bào DTTS hầu như có liên quan với Fulrô, và số này đều bị đưa đi học các lớp cải tạo.
Bên cạnh đó, Nhà nước không cho phép đạo Tin lành hoạt động. Do vậy, thời gian này
không có tín đồ Tin lành hoạt động tôn giáo, họ trở về buôn sóc cũ, nhưng không nhóm
họp hay đi lễ nhà thờ. Trong kê khai nhân hộ khẩu, họ khụng ghi mỡnh theo đạo Tin
lành. Tín đồ đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh giảm từ 13.000 người năm 1975, xuống cũn
trờn 300 người năm 1980, nên có thể nói, đây là thời kỳ khô, nhạt đạo đáng kể nhất của
đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh Bỡnh Phước. Nhưng rồi do có sự phát triển kinh tế - xó
hội, và chớnh sỏch định canh, định cư nên cuộc sống tạm thời ổn định, tạo thuận lợi cho
việc đi lại, thăm viếng người thân ở nhiều địa phương thường xuyên hơn, các mối quan
hệ, giao lưu được nối lại. Đời sống được nâng lên, nhu cầu tinh thần cũng đũi hỏi ngày
càng cao và cỏc tớn đồ Tin lành cũ bắt đầu liên hệ với các giáo sỹ trước năm 1975 chuẩn
bị cơ sở vật chất, kinh phí hỗ trợ. Tuy nhiên, các hỡnh thức nhúm họp, sinh hoạt lỳc ấy
cũn lén lút. Đến năm 1986, có 3.668 tín đồ đạo Tin lành, mà hầu hết là tín đồ Tin lành cũ
đó hoạt động trở lại.
Từ năm 1986, với đường lối đổi mới và mở cửa của Đảng ta, đặt trọng tâm vào
việc phát triển kinh tế, đưa đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở
rộng giao lưu kinh tế với bên ngoài. Vỡ thế, việc quản lý cỏc hoạt động tôn giáo ít được
chú ý, có phần lỏng lẻo ở các địa phương cơ sở. Các tín đồ, chức sắc Tin lành cũ đó múc
nối, hoạt động mạnh trở lại, lén lút nhóm họp, tuyên truyền, rao giảng Kinh thánh, xây
dựng nhà nguyện. Số lượng tín đồ Tin lành do đó bùng phát cả về số lượng lẫn địa bàn
hoạt động trong đồng bào dân tộc S'tiêng, Mơ nông, cũng như một số đồng bào các
DTTS khác, thậm chí, ngay cả người Khmer có truyền thống Phật giáo Nam tông cũng
chuyển sang theo đạo Tin lành. Lúc này số lượng tín đồ Tin lành đông hẳn lên, tăng 4
lần, lên 14.760 người vào năm 1990, tương đương với thời kỳ năm 1974 - 1975.
- Thời kỳ 1990 đến nay
Đây là thời kỳ bùng nổ số lượng tín đồ đạo Tin lành. Tỡnh hỡnh này xuất phỏt từ
chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng và Nhà nước về tự do tín ngưỡng tôn giáo có sự đổi mới;
địa bàn lại rộng, phức tạp, sự quản lý lỏng lẻo, thiếu hướng dẫn, vận động của Chính
quyền, Mặt trận đoàn thể địa phương cơ sở. Cũn với người dân, họ cho rằng Nhà nước
"Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do không tín ngưỡng tôn giáo" cũng
đồng nghĩa với việc muốn vào đạo nào, hoạt động tôn giáo thế nào cũng được, không sợ
vi phạm pháp luật. Các chức sắc, truyền đạo biết Nhà nước chưa công nhận tư cách pháp
nhân, chưa cho phép hoạt động tôn giáo nhưng vẫn tuyên truyền phát triển đạo, vận động
tín đồ nhóm họp, xây dựng nhà nguyện có phần công khai hơn, ở mọi nơi, mọi chỗ, nhất
là vùng sâu, vùng xa đông đồng bào DTTS. Khi bị phát hiện là hoạt động trái pháp luật,
các đối tượng này chỉ bị cảnh cáo, nhắc nhở; nhà nguyện không được phép hoạt động nhưng
không bị tháo dỡ. Số truyền đạo Tin lành khi đặt được cơ sở vững chắc ở địa phương này thỡ
chuyển qua địa phương khác tiếp tục nhóm họp, rao giảng Kinh thánh. Do vậy, trong những
năm qua, tại tỉnh Bỡnh Phước đó mọc lờn hơn 100 nhà nguyện đạo Tin lành cùng vài chục
điểm nhóm tại nhà; tín đồ tăng lên 36.549 người, riêng tín đồ đồng bào DTTS là 33.737
người.
- Các hệ phái Tin lành khác
Ở Bỡnh Phước, các hệ phái khác của đạo Tin lành có sự phân hoá và gia nhập vào
hệ phái Tin lành Việt Nam (miền Nam). Đây cũng là quy luật tất yếu của các tôn giáo nói
chung và nhất là đối với đạo Tin lành. Số cũn lại của cỏc hệ phái này cũng tăng cường
ảnh hưởng của mỡnh, đặc biệt trong vùng đồng bào DTTS là nơi dễ hoạt động và thâm
nhập.
Phái Tin lành ngũ tuần do Mục sư Trần Mai đứng đầu; phái Liên hữu cơ đốc do
Mục sư Hoàng Kim Thanh đứng đầu đó cựng nhau liờn kết, phỏt triển tớn đồ, mở rộng
uy tín của mỡnh trờn địa bàn Bỡnh Phước. Ngoài ra cũn 3 hệ phỏi là Bắp tớt, Cơ đốc
Phục lâm, Tư gia cũng tăng cường ảnh hưởng của mỡnh trong vựng đồng bào DTTS. Từ
sau khi có Chỉ thị 01 của Thủ tướng Chính phủ (2005), các hệ phái Tin lành khác phát
triển nhanh chóng trên địa bàn tỉnh. Theo thống kê năm 2002, ở Bỡnh Phước có 7 hệ
phái, nhưng đến năm 2005, đó lờn tới 17 hệ phỏi, đến nay đó cú 19 hệ phỏi. Số hệ phỏi
cú sự biến động chủ yếu là do có sự chia tách nhóm tín đồ giữa các hệ phái. Nguyên nhõn
của sự “phỏt triển” này cú thể núi là việc quản lý trước đây chưa chặt chẽ, số tín hữu các
hệ phái vẫn thường xuyên sinh hoạt và đến khi có chủ trương cho đăng ký theo Chỉ thị 01
của Thủ tướng, thỡ cỏc nhúm này được đăng ký và ra cụng khai, từ đó chính quyền cơ sở
mới cơ bản quản lý được sinh hoạt các nhóm đạo Tin lành.
Hiện nay, toàn tỉnh Bỡnh Phước có 19 hệ phái Tin lành chưa được nhà nước công
nhận về mặt tổ chức, với 152 điểm nhóm, và 8.419 tín hữu, trong đó có 3.210 tín hữu đó
Bỏptem, thuộc địa bàn 8 huyện thị của tỉnh.
Các nhóm mà đồng bào có nhu cầu sinh hoạt tôn giáo thuần tuý, tuõn thủ phỏp
luật thỡ chớnh quyền hướng dẫn, tạo điều kiện cho các nhóm trưởng đăng ký sinh hoạt
tụn giỏo với chớnh quyền xó, phường, thị trấn và vận động người đứng đầu các hệ phái