Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Báo cáo kinh tế lượng : Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của nhóm của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.47 KB, 21 trang )

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Viện Kinh Tế - Quản Lý

Kinh Tế Lượng
ĐỀ TÀI : Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt
động của nhóm sinh viên
Nhóm sinh viên thực hiện :
1. Nguyễn Văn A
2. Trần B
Giảng viên hướng dẫn : Ths.Nguyễn Phùng Minh Hằng

Hà Nội, 11-2015
Page | 1


Mục Lục

Chương I: Mục đích nghiên cứu
Page | 2


Ông cha ta đã có câu: "Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên
hòn núi cao". Một cá nhân không thể mạnh nếu không đứng trong một tập thể
mạnh và đoàn kết. Khi mọi người làm việc như một nhóm sẽ đem lại lợi ích nhiều
hơn khi chúng ta làm việc một cách độc lập.
Trong điều kiện phát triển của xã hội ngày nay, nền sản xuất hiện đại với
những cỗ máy công suất cực lớn hoạt động phối hợp nhịp nhàng trong dây chuyền
sản xuất đồ sộ buộc chúng ta phải có tư duy và thói quen văn hoá mới. Làm việc
theo nhóm trở thành yêu cầu khách quan trong mọi hoạt động. Cứ mười quảng cáo
được đăng trên các website tuyển dụng thì có tới sáu vị trí yêu cầu ứng viên có khả
năng làm việc theo nhóm. Ngày nay, kỹ năng làm việc nhóm (teamwork) đã trở


thành một trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công của
chúng ta trong tất cả các lĩnh vực: kinh doanh, tiếp thị, sản xuất, học tập....
Chính vì vậy, giới trẻ ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường rất cần được
làm quen với phong cách làm việc theo nhóm. Trong các trường đại học ngày nay,
thay vì phương pháp cổ xưa "thấy giảng, trò ghi", sinh viên đã và đang được phân
công tìm hiểu những phần khác nhau của vấn đề do người thấy đưa ra để rồi cùng
báo cáo, trao đổi và phản biện để tìm ra lời giải đáp cho vấn đề cần nghiên cứu.
Bản thân sinh viên phải tự vận động, tìm tòi và chịu trách nhiệm về nội dung kiến
thức mà mình đảm nhiệm thuyết trình. Tổ chức lớp thành những nhóm nhỏ, giao
bài tập, thảo luận, thuyết trình đã dần trở thành một phương pháp phổ biến trên
giảng đường đại học. Có thể nói, đây là một trong những hoạt động học tập rất hữu
ích và thiết thực cho sinh viên. Với sinh viên, nhóm = chia sẻ + sáng tạo. Sinh viên
được rèn những kĩ năng mềm bổ trợ cho công việc của mình sau này.
Tuy nhiên, khi làm việc nhóm, bệnh chung của sinh viên là thứ nhất ngồi ỳ,
thứ nhì gật đầu lia lịa kiểu “hai mang”, đúng thì đúng không đúng thì thôi. Sinh
viên thường “giải quyết nhau” trước khi giải quyết vấn đề, hay nói cách khác là
chưa có được một kỹ năng Teamwork thực sự hiệu quả. Vậy câu hỏi đặt ra là:
“Làm sao đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động Teamwork”. Để làm được
điều đó chúng ta cần phải quan tâm đến rất nhiều yếu tố tác động đến hiệu quả
công việc. Đó chính là tại sao nhóm chúng em chọn đề tài này, hy vọng sau quá
trình tìm hiểu và nghiên cứu có thể đưa ra được một mô hình làm việc nhóm hiệu
quả nhất để áp dụng rộng rãi hoạt động Teamwork của sinh viên hiện nay.

Page | 3


Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Với vai trò ngày càng quan trọng trong tất cả các lĩnh vực, rất nhiều học
thuyết về Teamwork đã được đưa ra. Trong quá trình thực hiện dự án này, nhóm
đã có cơ hội tìm hiểu về một số thuyết cơ bản về Teamwork, thông qua các học

thuyết này có thể thấy được một số đặc điểm của nhóm làm việc như: Có cùng
một mục tiêu chung, cùng nhau làm việc để đạt được các mục tiêu hoạt động đã
được xác định rõ ràng, có cùng một cách tiếp cận trong làm việc tập thể, các
thành viên chịu trách nhiệm liên đới đối với sản phẩm làm việc tập thể…từ đây ta
có thể nhận ra một diều rằng “hoạt động nhóm” trong sinh viên hiện nay còn cách
một khoảng khá xa với “hoạt động nhóm” thực sự. Các yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động nhóm được đưa ra trong các học thuyết này bao gồm: hiệu
quả làm việc của từng cá nhân trong nhóm; khả năng điều hành của trưởng nhóm
trong phân công công việc, đốc thúc các thành viên hoàn thành nhiệm vụ,…; các
Page | 4


phương pháp bàn bạc, thảo luận trong nhóm; và sự chia sẽ cảm xúc và đoàn kết
trong nhóm.

-

-

-

-

-

Chương III: MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
 THIẾT KẾ MÔ HÌNH.
1. Các biến dự tính đưa vào mô hình.
Áp dụng vào thực tế hoạt động nhóm của sinh viên hiện nay, nhóm em
xin đưa ra một số yếu tố tác động đến hiệu quả của nó bao gồm:

Nhóm các yếu tố cá nhân:
Quality: trình độ của các thành viên trong nhóm khi làm việc độc lập được thể
hiện qua kết quả học tập khi lấy trung bình có thể phần nào thể hiện năng lực
trung bình của cả nhóm. Đây là biến định lượng, kỳ vọng mang dấu dương
Nhóm các yếu tố tập thể:
Members: số lượng thành viên trong nhóm, điều này nói lên rằng hiệu quả hoạt
động nhóm phụ thuộc một phần quy mô của nhóm, một nhóm quá đông thành
viên sẽ khó có thể đem lại hiệu quả cho quản lý và phân công công việc. Kỳ vọng
mang dấu dương.
Hours: là lượng thời gian làm việc tập thể mà nhóm đã lên kế hoạch để hoàn
thành một đề tài, được đánh giá bằng thời gian họp nhóm. Kỳ vọng mang dấu
dương.
Time: thể hiện khoảng thời gian mà các thành viên trong nhóm đã có điều kiện
học tập, làm việc nhóm cùng nhau qua các đề tài, dự án khác nhau, tính theo kỳ.
Qua đó, có thể đánh giá được sự hiểu nhau giữa các thành viên. Kỳ vọng mang
dấu dương.
Interest: đây có thể coi là yếu tố đặc thù nhất của hoạt động nhóm trong sinh
viên, nói lên việc các thành viên trong nhóm có hứng thú, đam mê hay không với
đề tài mà nhóm thực hiện. Sở dĩ, nhóm em đưa vào biến này là vì chúng ta không
Page | 5


thể phủ nhận rằng: việc có hứng thú với đề tài sẽ giúp các thành viên hoạt động
tích cực hơn. Biến được đo theo cấp độ từ 0 đến 4, theo mức độ hứng thú với đề
tài của nhóm, kỳ vọng mang dấu dương.
2. Mô hình dự đoán.
Mark =

β$ 1


+

β$ 2

β$ 3

β$ 4

β$ 5

member + hours + time + quality +
(+)
(+)
(+)
(+)
(+)

β$ 6

interest

Page | 6




KHẢO SÁT, CHẠY HỒI QUY VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH.

2.1. Số liệu:
2.1.1. Phạm vi thu thập số liệu:

Số liệu được thu thập tại Viện Kinh tế & Quản lý và Viện CNTT & TT, Trường
Đại học Bách Khoa Hà Nội, phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng, thành phố
Hà Nội.
2.1.2. Nguồn số liệu:
- Nhóm thu thập số liệu sơ cấp trên bảng câu hỏi khảo sát cho sinh viên Viện
Kinh tế và Quản lý – Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Tổng số bảng khảo sát phát ra: 50
- Tổng số thu về hợp lệ: 40
2.3. Bảng số liệu khảo sát: (xem mục lục)
2.4. Ước lượng mô hình:

Mô hình hổi quy tổng thể :
β$ 1

β$ 2

β$ 3

β$ 4

β$ 1

β$ 2

β$ 3

β$ 4

Mark = + member + hours +


Mô hình hồi quy mẫu :
Mark =

+

member +

hours +

time +
time +

β$ 5

β$ 5

quality +
quality +

β$ 6

β$ 6

interest
interest

Page | 7


Dựa vào bảng số liệu thu thập được, chúng em chạy hồi quy thu được

bảng kết quả như sau:
Mô hình 1:
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
0,96759003
Multiple R
4
0,93623047
R Square
4
Adjusted R
Square
0,926852603
0,18877476
Standard Error
4
Observations
40
ANOVA
df
Regression
Residual
Total

SS
5
34
39

MS


17,78837901
3,5576758
1,21162099 0,03563591
19
Standard
Error

Intercept

Coefficients
2,42867122
6

Member

-0,01762114

0,014874595

-1,184647

2,50658E-06
0,24437217
9

Hours

0,000506301


0,000907946 0,55763315

0,58074815

Time

0,22851272

Quality
Interest

0,504004256
0,32754226
9

t Stat

F
99,8340060
4

0,43038562 5,64301202

P-value

Significance
F
2,54752E-19

Lower 95%

1,55402241
3
-0,04784996

7,585075

8,22727E-09

-0,00133887
0,16728804
9

0,066424835 7,58758764

8,16832E-09

0,36901275

0,033495059 9,77882345

2,06197E-11

0,259472119

0,030126626

Page | 8

Upper
95%

3,3033
2004
0,0126
0767
0,0023
5147
0,2897
3739
0,6389
9576
0,3956
1242




Nhận xét :



Dấu của các hệ số hồi quy đều dương và phù hợp với mong muốn của
chúng em, chỉ có dấu của biến Member là không phù hợp với mong muốn
của nhóm.



Mà R2 = 0,936 nó có ý nghĩa, đường hồi quy mẫu giải thích 93,6% sự thay
đổi của điểm đánh giá kết quả hoạt động nhóm thông qua các biến trong
mô hình trên.




Kiểm tra đa cộng tuyến :
Để có được mô hình chính xác và tối ưu nhất ta tiến hành kiểm tra đa cộng
tuyến.

-

Xét hệ số tương quan của biến phụ thuộc với các biến độc lập và giữa các
biến độc lập với nhau bằng cách sử dụng phần mềm exel ta có kết quả sau.
Hệ số
tương
quan

hình 1

mark
hours
memb
er
time

mark hours
1
0.097
127
1
0.174 0.067
371
285

0.588 0.012

mem
ber

1
0.139

time

qualit
y

intere
st

1
Page | 9


qualit
y
intere
st



124
0.789
379

0.811
812

859
0.072
19
0.082
877

259
0.250
851
0.145
685

0.312
381
0.233
457

1
0.550
806

1

Nhận xét :




Từ bảng hệ số tương quan ta nhận thấy : hệ số tương quan giữa các biến
độc lập với nhau < 0.4 ( trừ hệ số tương quan giữa 2 biến quality và
interest ) như vậy hệ số tương quan giữa các biến độc lập đều là yếu trừ hệ
số tương quan quality và interest là ở mức trung binh.



Tuy hệ số tương quan giữa các biến độc lập với nhau là yếu < 0.4 nhưng
trong tất cả các biến độc lập hệ số tương quan giữa 2 biến member và
quality lớn hơn hệ số tương quan giữa biến member và biến phụ thuộc
mark ( 0,250851 > 0,1743 ).



Kết luận :

-

Có thể bỏ qua hiện tượng đa cộng tuyến tuy nhiên có sự bất thường xãy ra
ở trên vì vậy ta tiến hành các kiếm tra đa cộng tuyến khác cho biến quality
và interest , biến member và quality.

Page | 10




Kiểm tra đa cộng tuyến bằng mô hình hồi quy phụ với biến quality và
interest, sau khi chạy phần mềm exel ta có kết quả sau.


Page | 11


-



Nhận thấy giá trị P-value = 0.0002 < 5% như vậy biến interest có tác động
đến biến quality hay trường hợp này xãy ra đa cộng tuyến. Tuy nhiện xét hệ
số R2 hiệu chỉnh giữa mô hình hồi quy phụ và chính ta thấy ( 0.2851 <
0.9268 ) vì vậy đa cộng tuyến này là yếu có thể bỏ qua được.

Kiểm tra đa cộng tuyến bằng mô hình hồi quy phụ với member và quality
sau khi chạy bằng phần mềm exel ta được kết quả.
Page | 12


-

Nhận thấy giá trị P-value = 0.118 > 0.05 hơn nữa hệ số R 2 hiệu chỉnh của mô
hình hồi quy phụ bé hơn của mô hình hồi quy chính ( 0.038 << 0.9268 ). Như
vậy không có hiện tượng đa cộng tuyến xãy ra ở đây.



Như vậy với mô hình đã đưa ra ( Mô hình 1 ) không có đa công tuyến hoặc
nếu có thì là rất yếu không đủ mạnh có thể bỏ qua được.




Mặt khác đối với mô hình 1 nhìn vào giá trị P- value, khi kiểm định hai phía
cho thấy rằng Time, Quality, và Interest có các hệ số có nghĩa ở mức 5%.
Hằng số và các hệ số khác của Member, Hours không có ý nghĩa về mặt
thống kê ngay cả ở mức lớn hơn.
Kiểm định ý nghĩa của mô hình bằng kiểm định F, ta thấy rằng F= 99,834 và
mức ý nghĩa của F, Pf = 2,54752E-19 < 0,05 do đó ta có thể kết luận mô hình
trên là có ý nghĩa.
Mặt khác ta thấy có P- value của Hours là lớn nhất vì vậy nó ít có ý nghĩa
nhất. Do đó ta sẽ loại bỏ biến Hours ra khỏi mô hình và chúng ta sẽ thực
Page | 13


hiện hồi quy với các biến còn lại. Kết quả hồi quy thu được sau khi loại bỏ
biến Hours như sau:


Mô hình 2:

SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R
0,96728861
0,93564725
R Square
5
Adjusted R
Square
0,928292656
Standard Error
0,186907322

Observations
40
ANOVA
df
Regression
Residual
Total

4

35 1,222702146
39
19

Coefficients
Intercept
Member
Time
Quality
Interest

SS
17,7772978
5

2,455582152
0,01719333
1

Standard

Error
0,42344069
6
0,01470784
7

0,228215669 0,029823937
0,06574868
0,504895659
4
0,32852470
7 0,033117804

MS
4,44432446
4
0,03493434
7

t Stat

F
127,21933
7

P-value

Significance
F
2,45369E-20


Lower 95%

5,799117034
1,16899034
1
7,65209728
1
7,67917510
3

1,4204E-06 1,595951844
0,2503078
0,04705184
2
7
0,16766985
5,6149E-09
8
0,37141873
5,19E-09
5

9,91988206

1,046E-11 0,261291991

Page | 14

Upper

95%
3,315212
46
0,012665
19
0,288761
48
0,638372
58
0,395757
42




Ta thấy rằng việc loại bỏ biến đã cải thiện các ràng buộc lựa chọn mô hình,
đã cải thiện độ chính xác của các hệ số còn lại bằng cách làm cho chúng có ý
nghĩa nhiều hơn, ta có thể dễ dàng thấy được điều này qua các giá trị Pvalue. Nhưng ta thấy biến Member là có ý nghĩa ít nhất cho thấy là số lượng
thành viên của cả dự án nhiều hay ít chưa chắc đã quyết định đến chất
lượng của cả dự án. Do đó ta sẽ bỏ biến Member đi và chạy mô hình được
kết quả như sau:



Mô hình 3:

SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
0,96598895
Multiple R

9
R Square
0,93313467
Adjusted R
0,92756255
Square
9
0,18785642
Standard Error
2
Observations
40
ANOVA
df
Regression
Residual
Total

Intercept
Time
Quality
Interest

3
36
39

SS
MS
17,7295587

3 5,909852909
1,27044127
3 0,035290035
19

Standard
Coefficients
Error
t Stat
2,47082668
4 0,425389017 5,808393231
0,22592497
7,55333928
9 0,029910609
5
0,49046034
7,55640352
6 0,064906585
8
0,32836228
9,86497143
5
0,03328568
8

F
167,46520
2

P-value

1,2532E-06
6,2568E-09
6,2002E-09
8,9218E-12

Significance
F
3,37584E-21

Lower 95%
1,60809777
7
0,16526345
3
0,35882369
2
0,26085579
7

Page | 15

Upper
95%
3,333555
59
0,286586
51
0,622097
0,395868
77



Qua kết quả của mô hình 3 ta thấy tất cả các hệ số P- value đều có ý nghĩa
với mức ý nghĩa 5%.Và ta thấy dường như mô hình 3 là “ tốt nhất “.
Và ta có hàm hồi quy mẫu nhận được là:
Mark = 2,4708 + 0,2259* Time + 0,4905* Quality + 0,3284* Interest.
Se
0,4254
0,0299
0,0649
0,0333


Kiểm định mô hình và phân tích.
Nhận xét:




R2 = 0,933 tức là đường hồi quy mẫu nhận được giải thích 93,3% sự thay
đổi của kết quả hoạt động nhóm thông qua các biến độc lập trong mô
hình.
Khi tăng thời gian hoạt động nhóm của các thành viên lên một giờ thì kết
quả hoạt động của nhóm được tăng lên 0,2259 đơn vị.



Khi mà trình độ của các thành viên trong nhóm khi làm việc độc lập tăng
lên 1 đơn vị thì kết quả hoạt động nhóm tăng lên 0, 0649 đơn vị.




Khi mà hứng thú làm việc nhóm của các thành viên tăng lên 1 đơn vị thì
kết quả hoạt động của nhóm tăng lên 0,0333 đơn vị.


Kiểm định mô hình:

Cặp giả thiết: H0 : β2 = 0 Không có mối quan hệ giữa thời gian hoạt động
nhóm cùng nhau và kết quả của dự án.
H1 : β2 # 0 Ngược với giả thiết H0
Từ mô hình ta thấy P- value của β2 là 6,2568E-09 < 0,05 hay bác bỏ giả thiết
H0 tức là kết quả hoạt động của nhóm có ảnh hưởng đến kết quả của công
việc được họp nhóm.
Tương tự với các hệ số hồi quy β3 và β4 ta cũng có các giá trị
P- value < 0,05 hay chính là trình độ của các thành viên trong nhóm khi hoạt
động độc lập và mức độ hứng thú công việc của các thành viên trong nhóm
cũng có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của công việc được họp nhóm.
Ước lượng khoảng tin cậy cho tham số:
Với n= 40, k= 4, α= 0,05
Từ bảng kết quả chương trình chạy bằng excel mô hinh 3 ta có khoảng ước
lượng cho các hệ số hồi quy β2 , β3 ,β4 lần lượt là:
Page | 16


0,165263453≤ β2 ≤ 0,28658651
0,358823692≤ β3 ≤ 0,622097
0,260855797≤ β4 ≤ 0,39586877

Chương IV : THẢO LUẬN VÀ GỢI Ý MỘT SỐ CHÍNH SÁCH




Kết quả thu được hàm hồi quy mẫu:
Page | 17


Mark = 2,4708 + 0,2259* Time + 0,4905* Quality + 0,3284* Interest.
Se
0,4254
0,0299
0,0649
0,0333


Kết quả thu được phù hợp với lý thuyết và mong muốn của cả nhóm.
R2 = 0,933 có ý nghĩa là đường hồi quy mẫu giải thích 93,3% sự thay đổi
của kết quả hoạt động nhóm theo các biến độc lập là Time, Quality và
Interest.





Ta thấy được kết quả hoạt động nhóm của sinh viên phụ thuộc vào thời
gian các thành viên làm việc nhóm một các thực sự cùng nhau, học lực trình
độ của các thành viên trong nhóm và mức độ đam mê, hứng thú của các
thành viên trong nhóm.
Từ đó ta có thể thấy được muốn tăng được kết quả hoạt động nhóm hiệu
quả thì phải tăng có thời gian các thành viên làm việc cùng nhau một cách

thực sự, hoặc là phải tạo được mức độ thú vị hứng thú cho các thành viên
trong nhóm, hoặc là phải có được các thành viên có học lực trình độ tốt thì
chắc chắn kết quả hoạt động nhóm sẽ tăng lên một cách đáng kể.

Phụ Lục
Bảng số liệu thu thập được:
Obs
1

Mark
7

Member
8

Hours
40

Time
3

Quality
6.5

Interest
2

Page | 18



2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

32
33
34
35
36
37
38
39
40

6
8
7.5
7
7
8
8.5
9
8
7
7.5
6
7.5
7
8
8
8
8
8.5
8

7
7
7
8
7
7
7
8
6.5
7
7
7.5
7
9
7
8
7.5
8
8

3
5
7
9
2
5
6
8
5
4

9
4
8
5
8
7
7
3
5
4
5
3
5
5
6
3
8
9
4
8
9
2
7
7
5
3
7
5
3


50
80
120
65
73
35
85
45
90
150
110
45
40
80
65
35
100
35
60
90
75
100
150
85
35
69
96
160
35
80

75
70
45
80
30
95
30
100
60

1
4
3
2
4
4
3
4
4
2
2
1
2
2
4
3
4
4
4
2

2
3
2
1
2
2
2
4
1
2
3
3
4
4
2
4
3
1
2

6.3
7.9
7
7.6
7
7.8
8
8.6
8.2
7

7.8
7
7.4
7.3
7
8
7.3
7.4
8
7.2
7.5
6.4
7
8.2
6.6
6.8
7
7.5
6.5
7.1
7.2
7.3
6.9
8.4
6.6
7
7.3
7.9
7.5


1
2
3
1
0
3
4
4
2
2
3
0
2
2
3
3
4
3
4
4
2
1
2
4
2
2
2
3
2
2

2
3
1
4
3
3
3
3

Page | 19


Tài liệu tham khảo

Page | 20


Page | 21



×