Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

tính toán tổn thất điện năng trên lưới điện, điện lực bình thủy 2014 và giải pháp chống tổn thất điện năng 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
TRÊN LƯỚI ĐIỆN, ĐIỆN LỰC
BÌNH THỦY 2014 VÀ GIẢI PHÁP
CHỐNG TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG 2015
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

ThS: Nguyễn Đăng Khoa
ThS: Cao Thăng Đỉnh

Huỳnh Trung Thành (MSSV: 1111046)
Ngành: Kỹ thuật điện 1 – Khóa 37

Tháng 04/2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN


Cần Thơ,

ngày 29 tháng 12

năm 2014

PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2014 – 2015
1. Họ và tên sinh viên: Huỳnh Trung Thành
MSSV: 1111046
Ngành học: Kỹ thuật điện
Khóa: 37
2. Tên đề tài luận văn tốt nghiệp: Tính toán tổn thất điện năng trên lưới điện Điện
lực Bình Thủy 2014 và giải pháp chống tổn thất điện năng 2015
3. Địa điểm thực hiện:
60/8 – đường Lê Hồng Phong – quận Bình Thủy – TP Cần Thơ.
Điện thoại: 07103 662 044
4. Họ tên người hướng dẫn khoa học (NHDKH) 1:
ThS. Nguyễn Đăng Khoa
Họ tên người hướng dẫn khoa học 2:
ThS. Cao Thăng Đỉnh
5. Mục tiêu đề tài: Tính toán tổn thất điện năng trên lưới điện Điện lực Bình Thủy
2014 và giải pháp chống tổn thất điện năng 2015
6. Các nội dung chính và giới hạn của đề tài:
Chương 1: Tìm hiểu sơ lược về Điện lực Bình Thủy.
Chương 2: Tổn thất điện năng trên lưới điện.
Chương 3: Tính toán tổn thất điện năng trên lưới điện Điện lực Bình Thủy.
Chương 4: Đề xuất các giải pháp chống tổn thất điện năng trên lưới điện Điện
lực Bình Thủy 2015.
7. Các hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài:

Xin số liệu thực tế từ Điện lực Bình Thủy.
8. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài: (dự trù chi tiết đính kèm, chỉ cần cho
LVTN).


SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ

Ý KIẾN CỦA NHDKH 2

Huỳnh Trung Thành
Ý KIẾN CỦA NHDKH 1

ThS. Cao Thăng Đỉnh

ThS. Nguyễn Đăng Khoa

Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN

Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV&TLTN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1
1. Cán bộ hướng dẫn 1: ThS. Nguyễn Đăng Khoa

2. Tên đề tài: Tính toán tổn thất điện năng trên lưới điện Điện lực Bình Thủy 2014
và giải pháp chống tổn thất điện năng 2015
3. Sinh viên thực hiện: Huỳnh Trung Thành
MSSV: 1111046
Lớp: Kỹ Thuật Điện 1 – Khoá 37
4. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức của tập thuyết minh:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
b. Nhận xét về bản vẽ:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
c. Nhận xét về nội dung của luận văn:
- Các công việc đã đạt được:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Những vấn đề còn hạn chế:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
d. Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
e. Kết luận và đề nghị:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
5. Điểm đánh giá:
Cần Thơ, ngày ... tháng… năm 2015
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1

ThS. Nguyễn Đăng Khoa



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2
1. Cán bộ hướng dẫn 2: ThS. Cao Thăng Đỉnh
2. Tên đề tài: Tính toán tổn thất điện năng trên lưới điện Điện lực Bình Thủy 2014
và giải pháp chống tổn thất điện năng 2015
3. Sinh viên thực hiện: Huỳnh Trung Thành
MSSV: 1111046
Lớp: Kỹ Thuật Điện 1 – Khoá 37
4. Nội dung nhận xét:
f. Nhận xét về hình thức của tập thuyết minh:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
g. Nhận xét về bản vẽ:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
h. Nhận xét về nội dung của luận văn:
- Các công việc đã đạt được:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Những vấn đề còn hạn chế:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

i. Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
j. Kết luận và đề nghị:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
5. Điểm đánh giá:
Cần Thơ, ngày ... tháng… năm 2015
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2

ThS. Cao Thăng Đỉnh


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1
1. Cán bộ phản biện: PGS.TS. Trần Trung Tính
2. Tên đề tài: Tính toán tổn thất điện năng trên lưới điện Điện lực Bình Thủy 2014
và giải pháp chống tổn thất điện năng 2015
3. Sinh viên thực hiện: Huỳnh Trung Thành MSSV: 1111046
Lớp: Kỹ Thuật Điện 1 – Khoá 37
4. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức của tập thuyết minh:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
b. Nhận xét về bản vẽ:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
c. Nhận xét về nội dung của luận văn:
- Các công việc đã đạt được:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Những vấn đề còn hạn chế:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
d. Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
e. Kết luận và đề nghị:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
5. Điểm đánh giá:
Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2015
CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2

1. Cán bộ phản biện: ThS. Đào Minh Trung
2. Tên đề tài: Tính toán tổn thất điện năng trên lưới điện Điện lực Bình Thủy 2014
và giải pháp chống tổn thất điện năng 2015
3. Sinh viên thực hiện: Huỳnh Trung Thành
MSSV: 1111046
Lớp: Kỹ Thuật Điện 1 – Khoá 37
4. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức của tập thuyết minh:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
b. Nhận xét về bản vẽ:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
c. Nhận xét về nội dung của luận văn:
- Các công việc đã đạt được:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Những vấn đề còn hạn chế:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
d. Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
e. Kết luận và đề nghị:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
5. Điểm đánh giá:
Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2015
CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2



LỜI NÓI ĐẦU

Năng lượng, đặc biệt là điện năng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát
triển kinh tế xã hội. Điện năng được sản xuất từ các dạng năng lượng khác nhau như:
cơ năng của dòng nước, nhiệt năng của than đá, dầu mỏ… các nhà máy điện thường
được xây dựng tại nơi có nguồn năng lượng để đảm bảo tính kinh tế và trong sạch về
môi trường. Do đó, xuất hiện vấn đề về tải điện đi xa và phân phối đến nơi tiêu thụ.
Trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng đã phát sinh sự tổn thất điện năng.
Đây là một bộ phận cấu thành chi phí lưu thông quan trọng của ngành điện.
Trong các biện pháp nhằm giảm giá thành điện năng, giảm tổn thất điện năng
là một biện pháp quan trọng mang lại hiệu quả kinh tế cao không chỉ đối với ngành
điện mà còn đối với cả xã hội.
Trong quá trình truyền tải và phân phối có 2 loại tổn thất là:
Tổn thất kỹ thuật
Tổn thất kinh doanh.
Làm thế nào để giảm tổn thất điện năng đến mức thấp nhất có thể vẫn là một
câu hỏi rất lớn và là mục tiêu hàng đầu của toàn Ngành điện.
Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu về các tổn thất điện năng trên lưới điện Điện lực Bình Thủy và các
giải pháp chống tổn thất điện năng.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu trong bài luận văn này là “Lưới điện Điện lực – quận
Bình Thủy – TP Cần Thơ” .
Ý nghĩa thực tiễn của luận văn:
Giảm tổn thất điện năng có ý nghĩa vô cùng to lớn cho toàn xã hội từ Nhà nước
đến Ngành điện, các hộ tiêu dùng. Việc giảm tổn thất điện năng góp phần cho việc
giảm chi phí cho toàn bộ quá trình sản xuất, tạo điều kiện cho việc giảm giá thành
bán điện cho các hộ dùng điện, kích thích tiêu dùng, thúc đẩy phát triển kinh kế.

Nội dung chính của luận văn:
Chương 1: Tìm hiểu sơ lược về Điện lực Bình Thủy.
Chương 2: Tổn thất điện năng trên lưới điện.
i


Chương 3: Tính toán tổn thất điện năng trên lưới điện Điện lực Bình Thủy.
Chương 4: Đề xuất các giải pháp chống tổn thất điện năng trên lưới điện Điện
lực Bình Thủy 2015.
Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu do thời gian và mặt kiến thức của em còn
hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót mong quý thầy thông cảm và chỉ dẫn để đề
tài của em được hoàn thiện hơn.

ii


LỜI CẢM ƠN

Sau khoảng thời gian 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Cần Thơ,
em đã được sự dạy bảo tận tình của tất cả các quý thầy, cô ở các Phòng – Khoa của
trường và đã giúp em có thêm được nhiều kiến thức quý báo, chuyên và không chuyên
về ngành Kỹ thuật điện. Nay em đã sắp kết thúc khóa học của mình, em xin gửi lời
cảm ơn chân thành nhất đến:
Ban giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ.
Ban chủ nhiệm Khoa Công Nghệ.
Quý thầy trong bộ môn kỹ thuật điện.
Em xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến Thạc Sĩ Cao Thăng Đĩnh đang công tác tại
Điện lực Bình Thủy và Thầy Nguyễn Đăng Khoa đã dành thời gian và tâm huyết
hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Em cũng chân thành cảm ơn các anh ở phòng kỹ thuật Điện lực Bình Thủy với

sự giúp đỡ nhiệt tình đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thu thập những số liệu cần
thiết để thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn cha, mẹ đã luôn bên cạnh, động viên và ủng hộ con về
mặt vật chất lẫn tinh thần trong suốt thời gian qua.
Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã cố gắng hoàn thiện, tuy nhiên
do hạn chế về, kinh nghiệm, kiến thức thực tế và khả năng trình bày nên không tránh
khỏi những sai sót. Kính mong, quý thầy trong bộ môn góp ý để bài luận văn của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày

tháng

năm 2015

Sinh viên thực hiện

Huỳnh Trung Thành

iii


MỤC LỤC

CHƯƠNG I
TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ ĐIỆN LỰC BÌNH THỦY
1.1. Điện lực Bình Thủy .................................................................................... 1
1.1.1. Tình hình kinh tế xã hội quận Bình Thủy ............................................. 1
1.1.1.1.
a.


Tình hình kinh tế ........................................................................... 3

Nông – Lâm – Thủy sản....................................................................... 3

b. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ....................................................... 3
c.

Thương mại – Dịch vụ ......................................................................... 4

d. Đầu tư phát triển và xây dựng kết cấu hạ tầng ...................................... 4
1.1.1.2.
a.

Các vấn đề xã hội .......................................................................... 5

Giáo dục, đào tạo. ................................................................................ 5

b. Văn hóa, thông tin................................................................................ 5
c.

Y tế. ..................................................................................................... 6

1.1.2. Tổng quan về Điện lực Bình Thủy ....................................................... 6
1.1.2.1.
a.

Cơ cấu tổ chức của Điện lực Bình Thủy ........................................ 6

Giám đốc Điện lực ............................................................................... 7


b. Phó giám đốc Điện lực – phụ trách kỹ thuật ......................................... 7
c.

Phòng kế hoạch – kỹ thuật – vật tư ...................................................... 8

d. Phòng kinh doanh ................................................................................ 9
e.

Phòng tổng hợp .................................................................................... 9

f.

Phòng kế toán .................................................................................... 10

g. Đội quản lý vận hành và sửa chữa , Đội quản lý lưới điện khu vực .... 10
1.1.2.2.
a.

Đặt điểm tình hình và chỉ tiêu sản xuất kinh doanh năm 2014 ..... 11

Tình hình cung cấp điện ..................................................................... 11
iv


b. Về điện thương phẩm......................................................................... 11
c.

Công tác chống sự cố ......................................................................... 11


d. Giá bán điện bình quân ...................................................................... 11
e.

Lợi nhuận .......................................................................................... 12

f.

Năng suất lao động ............................................................................ 12

g. Doanh thu tiền điện ............................................................................ 13
h. Phát triển khách hàng ......................................................................... 13
i.

Tiết kiệm điện .................................................................................... 13

j.

Công tác chống lấy cắp điện .............................................................. 13

1.2. Sơ lược về lưới điện của Điện lực Bình Thủy ........................................... 14
1.2.1. Nguồn Điện ....................................................................................... 14
1.2.2. Lưới phân phối .................................................................................. 14
1.2.2.1.

Đường dây 22kV ......................................................................... 14

1.2.2.2.

Trạm phân phối 22/0,4kV............................................................ 16


1.2.2.3.

Lưới điện hạ thế .......................................................................... 16
CHƯƠNG II
TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƯỚI ĐIỆN

2.1. Ý nghĩa của vấn đề tổn thất công suất và điện năng trong mạng điện phân
phối……………………………………………………………………………… 17
2.2. Tổn thất trong quá trình phân phối điện năng ........................................... 18
2.2.1. Tổn thất kỹ thuật ................................................................................ 18
2.2.1.1.
a.

Tổn thất công suất trên đường dây phân phối .............................. 19

Tổn thất công suất đối với đường dây có một phụ tải ......................... 19

b. Tổn thất công suất đối với đường dây có nhiều phụ tải ...................... 20
c.

Tổn thất công suất trên đường dây có phụ tải phân bố đều ................. 21

2.2.1.2.
a.

Tổn thất công suất trong máy biến áp .......................................... 23

Tổn thất công suất trong máy biến áp hai dây quấn ............................ 23

b. Tổn thất công suất trong máy biến áp ba dây quấn ............................. 23

v


2.2.1.3.

Một số yếu tố ảnh hưởng lớn đến tổn thất kỹ thuật ...................... 24

Điện trở của mạng điện lớn ................................................................ 24

a.

b. Chất lượng điện kém .......................................................................... 25
c.

Sự tiêu thụ công suất phản kháng lớn ................................................. 25

d. Chế độ sử dụng điện .......................................................................... 25
2.2.2. Tổn thất kinh doanh (thương mại) ...................................................... 26
2.2.2.1. Một số giải pháp chống tổn thất điện năng trong khâu kinh
doanh………………………………………………………………………... 26
Thay định kỳ công tơ, TU, TI ............................................................ 26

a.

b. Thay thiết bị đo đếm cháy, hỏng ........................................................ 26
c. Công tác kiểm tra khách hàng sử dụng điện và vi phạm sử dụng
điện……………………………………………………………………….. 27
d. Lắp đặt hệ thống đo đếm .................................................................... 27
Kiểm tra hệ thống đo đếm .................................................................. 28


e.

CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƯỚI ĐIỆN
ĐIỆN LỰC BÌNH THỦY 2014
3.1. Tính tổn thất điện năng theo phát tuyến .................................................... 29
3.1.1. Tổn thất điện năng trên phát tuyến 471LH ......................................... 32
3.1.2. Tổn thất điện năng trên tuyến 473LH ................................................. 33
3.1.3. Tổn thất điện năng trên tuyến 479LH ................................................. 35
3.1.4. Tổn thất điện năng trên tuyến 471BT ................................................. 37
3.1.5. Tổn thất điện năng trên tuyến 473BT ................................................. 39
3.1.6. Tổn thất điện năng trên tuyến 479BT ................................................. 40
3.1.7. Tổn thất điện năng trên tuyến 481BT ................................................. 42
3.1.8. Tổn thất điện năng trên tuyến 479CN................................................. 44
3.1.9. Tổn thất điện năng trên tuyến 480CN................................................. 45
3.1.10.

Tổn thất trên tuyến 474CN+475BT+477BT ................................... 47
vi


3.2. Tính tổn thất điện năng theo cấp điện áp................................................... 49
3.2.1. Tổn thất điện năng theo cấp điện áp của tuyến 471LH ....................... 50
3.2.1.1.

Tổn thất trung áp trên tuyến 471LH............................................. 50

3.2.1.2.

Tổn thất hạ áp trên tuyến 471LH ................................................. 51


3.2.2. Tổn thất điện năng theo cấp điện áp của tuyến 473LH ....................... 51
3.2.2.1.

Tổn thất trung áp trên tuyến 473LH............................................. 51

3.2.2.2.

Tổn thất hạ áp trên tuyến 473LH ................................................. 52

3.2.3. Tổn thất điện năng theo cấp điện áp của tuyến 479LH ....................... 53
3.2.3.1.

Tổn thất trung áp trên tuyến 479LH............................................. 53

3.2.3.2.

Tổn thất hạ áp trên tuyến 479LH ................................................. 54

3.2.4. Tổn thất điện năng theo cấp điện áp của tuyến 471BT ....................... 54
3.2.4.1.

Tổn thất trung áp trên tuyến 471BT ............................................. 54

3.2.4.2.

Tổn thất hạ áp trên tuyến 471BT ................................................. 55

3.2.5. Tổn thất điện năng theo cấp điện áp của tuyến 473BT ....................... 56
3.2.5.1.


Tổn thất trung áp trên tuyến 473BT ............................................. 56

3.2.5.2.

Tổn thất hạ áp trên tuyến 473BT ................................................. 56

3.2.6. Tổn thất điện năng theo cấp điện áp của tuyến 479BT ....................... 57
3.2.6.1.

Tổn thất trung áp trên tuyến 479BT ............................................. 57

3.2.7. Tổn thất điện năng theo cấp điện áp của tuyến 481BT ....................... 58
3.2.7.1.

Tổn thất trung áp trên tuyến 481BT ............................................. 58

3.2.8. Tổn thất điện năng theo cấp điện áp của tuyến 479CN ....................... 58
3.2.8.1.

Tổn thất trung áp trên tuyến 479CN ............................................ 59

3.2.9. Tổn thất điện năng theo cấp điện áp của tuyến 480CN ....................... 59
3.2.9.1.
3.2.10.

Tổn thất trung áp trên tuyến 480CN ............................................ 59
Tổn thất điện năng theo cấp điện áp tuyến 474CN+475BT+477BT 60

3.2.10.1. Tổn thất trung áp trên tuyến 474CN+475BT+477BT .................. 60

3.3. Tính hiệu suất trạm biến áp công cộng ..................................................... 61

vii


3.4. Tổn thất điện năng của Điện lực Bình Thủy qua các năm ......................... 69
3.5. Các giải pháp đã thực hiện năm 2014 ....................................................... 70
3.5.1. Biện pháp kỹ thuật ............................................................................. 70
3.5.2. Biện pháp kinh doanh ........................................................................ 72
3.5.3. Tổn thất toàn Điện lực ....................................................................... 72
3.5.4. Tồn tại ............................................................................................... 73
3.5.5. Các nguyên nhân gây tổn thất trong tháng 12/2014 ............................ 73
3.6. Các công cụ hỗ trợ theo dõi tổn thất điện năng ......................................... 73
3.6.1. Giới thiệu phần mềm PSS/ADEPT .................................................... 73
3.6.2. Giới thiệu phần mềm thu thập và quản lý công tơ (Advanced Metering
Infrastructure System). ................................................................................... 74
3.6.3. Giới thiệu phần mềm CMIS 2.0 ......................................................... 79
3.6.3.1.
a.

Thông tin hệ thống tổn thất.......................................................... 79

Mục đích - Điều kiện thực hiện .......................................................... 79

b. Giao diện chức năng .......................................................................... 79
c.

Trình tự thực hiện .............................................................................. 80

3.6.3.2.

a.

Tính sản lượng đầu nguồn ........................................................... 81

Mục đích - Điều kiện thực hiện .......................................................... 81

b. Giao diện chức năng .......................................................................... 81
3.6.3.3.
a.

Tổng hợp sản lượng đầu nguồn ................................................... 83

Mục đích - Điều kiện thực hiện .......................................................... 83

b. Giao diện chức năng .......................................................................... 83
c.

Trình tự thực hiện .............................................................................. 83

3.6.3.4.
a.

Tổng hợp thương phẩm ............................................................... 84

Mục đích - Điều kiện thực hiện .......................................................... 84

b. Giao diện chức năng tổng hợp thương phẩm ...................................... 85
3.6.3.5.
a.


Báo cáo tổn thất phân tích ........................................................... 86

Giao diện diện chính – tab Hạ thế ...................................................... 86
viii


3.6.3.6.
a.

Tab toàn đơn vị .................................................................................. 87

3.6.3.7.
a.

Tab trung thế ............................................................................... 86

Báo cáo tổn thất tổng hợp ............................................................ 87

Tab trung thế ..................................................................................... 87

b. Tab trung gian.................................................................................... 88
3.6.3.8.
a.

Thông tin kế hoạch tổn thất các phần tử điện ............................... 88

Mục đích - Điều kiện thực hiện .......................................................... 88

b. Giao diện chức năng .......................................................................... 88
c.


Trình tự thực hiện .............................................................................. 89

d. Một số lưu ý ...................................................................................... 90
CHƯƠNG IV
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
TRÊN LƯỚI ĐIỆN, ĐIỆN LỰC BÌNH THỦY 2015
4.1. Đề xuất các biện pháp kỹ thuật trong việc giảm tổn thất điện năng ........... 91
4.2. Đề xuất các biện pháp kinh doanh trong việc giảm tổn thất điện năng ...... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 94
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 95

ix


MỤC LỤC BẢNG

Bảng 1. 1 Sản lượng điện thương phẩm năm 2014 ................................................. 11
Bảng 1. 2 Thống kê sự cố năm 2014 ...................................................................... 11
Bảng 1. 3 Giá điện bình quân năm 2014 ................................................................ 12
Bảng 1. 4 Thống kê lợi nhuận 2014 ...................................................................... 12
Bảng 1. 5 Năng suất lao động năm 2014 ................................................................ 12
Bảng 1. 6 Các thông số kỹ thuật của các trạm 110kV cấp điện cho quận Bình Thủy
(tính đến cuối tháng 12/2014) ................................................................................ 14
Bảng 1. 7 Đặt tuyến kỹ thuật các tuyến trục chính trung thế cấp điện cho quận Bình
Thủy (Tính đến cuối tháng 12/2014)...................................................................... 15
Bảng 3. 1 Bảng số liệu tỷ lệ tổn thất điện năng trong năm 2014 ............................ 31
Bảng 3. 2 Thông số dây dẫn AC ............................................................................ 31
Bảng 3. 3 Thông số dây dẫn của tuyến 471LH ....................................................... 32
Bảng 3. 4 Sản lượng điện năng trên tuyến 471LH năm 2014 ................................. 32

Bảng 3. 5 Lượng điện năng tổn thất trên tuyến 471LH năm 2014 .......................... 33
Bảng 3. 6 Thông số dây dẫn của tuyến 473LH ....................................................... 34
Bảng 3. 7 Sản lượng điện năng trên tuyến 473LH năm 2014 ................................. 34
Bảng 3. 8 Lượng điện năng tổn thất trên tuyến 473LH năm 2014 .......................... 35
Bảng 3. 9 Thông số dây dẫn của tuyến 479LH ....................................................... 35
Bảng 3. 10 Sản lượng điện năng trên tuyến 479LH năm 2014 ............................... 36
Bảng 3. 11 Lượng điện năng tổn thất trên tuyến 479LH năm 2014 ........................ 36
Bảng 3. 12 Thông số dây dẫn của tuyến 471BT ..................................................... 37
Bảng 3. 13 Sản lượng điện năng trên tuyến 471BT năm 2014................................ 38
Bảng 3. 14 Lượng điện năng tổn thất trên tuyến 471BT năm 2014 ........................ 38
Bảng 3. 15 Thông số dây dẫn của tuyến 473BT ..................................................... 39
Bảng 3. 16 Sản lượng điện năng trên tuyến 473BT năm 2014................................ 39
Bảng 3. 17 Lượng điện năng tổn thất trên tuyến 473BT năm 2014 ........................ 40
Bảng 3. 18 Thông số dây dẫn của tuyến 479BT ..................................................... 40
Bảng 3. 19 Sản lượng điện năng trên tuyến 479BT năm 2014 ............................... 41
Bảng 3. 20 Lượng điện năng tổn thất trên tuyến 479BT năm 2014 ........................ 41
Bảng 3. 21 Thông số dây dẫn của tuyến 481BT ..................................................... 42
Bảng 3. 22 Sản lượng điện năng trên tuyến 481BT năm 2014................................ 42

x


Bảng 3. 23 Lượng điện năng tổn thất trên tuyến 481BT năm 2014 ........................ 43
Bảng 3. 24 Thông số dây dẫn của tuyến 479CN .................................................... 44
Bảng 3. 25 Sản lượng điện năng trên tuyến 479CN năm 2014 ............................... 44
Bảng 3. 26 Lượng điện năng tổn thất trên tuyến 479CN năm 2014 ........................ 45
Bảng 3. 27 Thông số dây dẫn của tuyến 480CN .................................................... 46
Bảng 3. 28 Sản lượng điện năng trên tuyến 480CN năm 2014 ............................... 46
Bảng 3. 29 Lượng điện năng tổn thất trên tuyến 480CN năm 2014 ........................ 46
Bảng 3. 30 Thông số dây dẫn của tuyến 474CN+475BT+477BT ........................... 47

Bảng 3. 31 Sản lượng điện năng trên tuyến 474CN+475BT+477BT năm 2014 ..... 48
Bảng 3. 32 Lượng điện năng tổn thất trên tuyến 474CN+475BT+477BT năm 2014
.............................................................................................................................. 48
Bảng 3. 33 Tổn thất điện năng trên từng phát tuyến năm 2014 .............................. 49
Bảng 3. 34 Lượng điện năng tổn thất cấp trung áp trên tuyến 471LH .................... 50
Bảng 3. 35 Lượng điện năng tổn thất cấp hạ áp trên tuyến 471LH ......................... 51
Bảng 3. 36 Lượng điện năng tổn thất cấp trung áp trên tuyến 473LH .................... 52
Bảng 3. 37 Lượng điện năng tổn thất cấp hạ áp trên tuyến 473LH ......................... 52
Bảng 3. 38 Lượng điện năng tổn thất cấp trung áp trên tuyến 479LH .................... 53
Bảng 3. 39 Lượng điện năng tổn thất cấp hạ áp trên tuyến 479LH ......................... 54
Bảng 3. 40 Lượng điện năng tổn thất cấp trung áp trên tuyến 471BT..................... 54
Bảng 3. 41 Lượng điện năng tổn thất cấp hạ áp trên tuyến 471BT ......................... 55
Bảng 3. 42 Lượng điện năng tổn thất cấp trung áp trên tuyến 473BT..................... 56
Bảng 3. 43 Lượng điện năng tổn thất cấp hạ áp trên tuyến 473BT ......................... 56
Bảng 3. 44 Lượng điện năng tổn thất cấp trung áp trên tuyến 479BT..................... 57
Bảng 3. 45 Lượng điện năng tổn thất cấp trung áp trên tuyến 481BT..................... 58
Bảng 3. 46 Lượng điện năng tổn thất cấp trung áp trên tuyến 479CN .................... 59
Bảng 3. 47 Lượng điện năng tổn thất cấp trung áp trên tuyến 480CN .................... 59
Bảng 3. 48 Lượng điện năng tổn thất cấp trung áp trên tuyến 474CN+475BT+477BT
.............................................................................................................................. 60
Bảng 3. 49 Tổn thất điện năng theo từng cấp điện áp 2014 .................................... 61
Bảng 3. 50 Tổn thất điện năng trạm công cộng ( tháng 12 năm 2014) .................... 62
Bảng 3. 51 Tình hình tổn thất điện năng ở Điện lực Bình Thủy giai đoạn 2010 -2014
.............................................................................................................................. 69
Bảng 3. 52 Các thông số cơ bản của khách hàng (ngày 27/1/2015) ........................ 76

xi


MỤC LỤC HÌNH


Hình 2. 1 Đường dây của mạng điện có hai phụ tải ................................................ 20
Hình 2. 2 Sơ đồ tính toán đường dây có phụ tải phân bố đều ................................. 21
Hình 3. 1 Sơ đồ tổn thất điện năng của Điện lực Bình Thủy giai đoạn 2010 – 2014
.............................................................................................................................. 69
Hình 3. 2 Giao diện thông tin hệ thống tổn thất ..................................................... 79
Hình 3. 3 Giao diện sản lượng điện đầu nguồn ...................................................... 82
Hình 3. 4 Danh mục sổ GCS.................................................................................. 82
Hình 3. 5 Tổng hợp sản lượng điện đầu nguồn ...................................................... 83
Hình 3. 6 Tổng hợp thương phẩm .......................................................................... 85
Hình 3. 7 Giao diện báo cáo tổn thất phân tích....................................................... 86
Hình 3. 8 Giao diện Tab trung thế.......................................................................... 86
Hình 3. 9 Giao diện Tab toàn đơn vị ...................................................................... 87
Hình 3. 10 Giao diện Tab trung thế........................................................................ 87
Hình 3. 11 Giao diện Tab trung gian ...................................................................... 88
Hình 3. 12 Giao diện Tab trạm công cộng ............................................................. 89
Hình 3. 13 Giao diện Tab xuất tuyến ..................................................................... 89

xii


Chương I: Tìm hiểu sơ lược về Điện lực Bình Thủy

CHƯƠNG I

TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ ĐIỆN LỰC BÌNH THỦY

1.1.

Điện lực Bình Thủy


1.1.1. Tình hình kinh tế xã hội quận Bình Thủy
Thành phố Cần Thơ được thành lập tháng 1 năm 2004 trên cơ sở tách ra từ
tỉnh Cần Thơ, là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất của vùng đồng bằng sông
Cửu Long, đóng vai trò động lực trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế mạnh mẽ của
toàn vùng.
Bình Thủy là một quận của thành phố Cần Thơ, thuộc khu vực Đồng bằng
sông Cửu Long, Việt Nam.
Quận Bình Thủy có một hệ thống sông rạch chi chít, sông liền sông, vườn nối
vườn. Với môi trường xanh, sạch, đẹp cùng với việc bảo tồn những nét văn hoá đặc
trưng, truyền thống, du lịch Bình Thủy mang một sắc thái riêng, độc đáo và hấp dẫn
cho mọi người.
Ban đầu, Bình Thủy chỉ là tên một thôn và sau đó là làng thuộc địa bàn tỉnh
Cần Thơ cũ. Đến năm 1906, làng Bình Thủy đổi tên thành làng Long Tuyền và sau
năm 1956, làng Long Tuyền lại đổi thành xã Long Tuyền. Từ đó, địa danh Bình Thủy
chỉ còn được dùng để chỉ tên một ngôi chợ và tên vùng đất quanh khu vực gần cầu
Bình Thủy và Đình Bình Thủy (lúc bấy giờ còn gọi là Long Tuyền Cổ miếu).
Sau năm 1975, xã Long Tuyền được tách ra để thành lập mới phường Bình
Thủy. Trong giai đoạn 1975-2003, Bình Thủy chỉ là tên một phường thuộc thành phố
Cần Thơ (lúc bấy giờ còn là thành phố trực thuộc tỉnh). Từ năm 2004, khi Cần Thơ
trở thành thành phố trực thuộc trung ương, địa danh Bình Thủy chính thức được dùng
cho cả hai đơn vị hành chính: phường Bình Thủy và quận Bình Thủy. Hiện nay, trung
tâm hành chính quận Bình Thủy được đặt ở phường Bình Thủy.
SVTH: Huỳnh Trung Thành – MSSV: 1111046

1


Chương I: Tìm hiểu sơ lược về Điện lực Bình Thủy


Quận Bình Thủy – Thành phố Cần Thơ được thành lập theo nghị định số
05/2004/NĐ-CP ngày 02/01/2004 của chính phủ, chính thức đi vào hoạt động kể từ
ngày 06/01/2004, bao gồm 8 phường An Thới, Bùi Hữu Nghĩa, Bình Thủy, Trà Nóc,
Trà An, Long Tuyền, Long Hòa và Thới An Đông.
Quận Bình Thủy là cửa ngõ giao lưu giữa các quận nội thành và các huyện nội
thành phía tây và cũng là cửa ngõ ra sông Hậu của tuyến. Trên địa bàn quận có Bộ
Tư lệnh và các cơ quan Quân khu 9, sân bay quốc tế Cần Thơ, cảng Cần Thơ, khu
công nghiệp, khu chế xuất, nhà máy nhiệt điện Trà Nóc, nhiều đơn vị sản xuất kinh
doanh thuộc các thành phần kinh tế, có 7 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia; 1 di
tích lịch sử văn hóa cấp thành phố. Với tầm nhìn dài hạn, quận Bình Thủy là địa bàn
trọng điểm phát triển công nghiệp dịch vụ trong những năm tới nhờ có được quỹ đất
cần thiết, nhất là quỹ đất nông nghiệp để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của quận, đây là thế mạnh chính của quận Bình Thủy.
Diện tích tự nhiên quận Bình Thủy: 71,0 km2.
Dân số trung bình của quận năm 2011 là: 116,349 người, mật độ dân số bình
quân khoảng 1,639 người/km2.
Về tổ chức hành chính, quận Bình Thủy có 8 đơn vị hành chính. Phường Bình
Thủy là trung tâm kinh tế văn hóa chính trị của quận.
Đảng bộ và nhân dân quận Bình Thủy thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu
Đảng bộ quận lần thứ X, nhiệm kỳ 2010 – 2015, trong tình hình chính trị ổn định,
kinh tế - xã hội từng bước phát triển, hệ thống chính trị quận và cơ sở hoạt động đi
vào nề nếp; nhiều quy hoạch, công trình, dự án của thành phố và quận đang được
triển khai thực hiện; là đơn vị được Thành ủy chọn làm điểm chỉ đạo nâng cao chất
lượng tổ chức cơ sở Đảng; được sự quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ của Bộ Tư lệnh Quân
khu 9, Thành ủy, Ủy ban nhân dân và các ngành thành phố…
Trong giai đoạn 2010 – 2015 và định hướng đến năm 2020, Đảng bộ và
nhân dân quận Bình Thủy phấn đấu xây dựng nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh
và bền vững, đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, phù hợp với định hướng
chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Đồng

thời xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị; thực hiện tốt chính sách an
sinh xã hội; giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, tăng cường quốc phòng
– an ninh và xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh.

SVTH: Huỳnh Trung Thành – MSSV: 1111046

2


Chương I: Tìm hiểu sơ lược về Điện lực Bình Thủy

1.1.1.1.

Tình hình kinh tế

Năm 2015, quận Bình Thủy tiếp tục khai thác, phát huy tối đa các tiềm năng,
thế mạnh để phát triển quận theo hướng công nghiệp, thương mại- dịch vụ, nông
nghiệp đô thị; tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đúng định hướng;
tập trung huy động mọi nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội;
thực hiện trật tự, kỷ cương đô thị gắn với xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đô
thị;… Bình Thủy tập trung xây dựng và công nhận phường Bùi Hữu Nghĩa đạt chuẩn
văn hóa; xây dựng 6/8 phường đạt “3 không”; phấn đấu thu nhập bình quân đầu người
đạt 58-60 triệu đồng, tổng mức đầu tư toàn xã hội 3.000 tỉ đồng…
Đến nay, 95% hộ dân có nước sạch sử dụng, gần 100% hộ dân sử dụng điện
quốc gia. Đến nay, tỷ lệ hộ nghèo toàn quận giảm còn 0,56%, Tính đến nay, tỷ lệ phổ
cập giáo dục bậc mẫu giáo tại quận đạt 98,95%, tiểu học: 98,6%, THCS: 86%. Tỷ lệ
học sinh đi học đúng độ tuổi bậc tiểu học và THCS đạt 100%. Có 8/8 phường đạt
chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Hệ thống y tế được đầu tư nâng cấp cơ
bản đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân, điều kiện vui chơi giải trí, thể
dục thể thao cũng từng bước được nâng lên…

Dưới đây là thực trạng phát triển một số ngành chủ yếu:
a.

Nông – Lâm – Thủy sản

Cơ cấu sản xuất nông nghiệp đi vào chiều sâu và chất lượng. Hệ thống kết cấu
hạ tầng nông nghiệp, nông thôn được đầu tư xây dựng khá đồng bộ; chú trọng công
tác khuyến nông, áp dụng các tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào sản xuất; phòng trừ sâu
bệnh trên lúa, rau màu; kịp thời khống chế dịch bệnh trên gia cầm gia súc. Đẩy mạnh
chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng tăng tỷ trọng thủy sản, trái cây, giảm tỷ trọng
cây lúa, chuyển đổi cơ cấu vật nuôi và cây trồng, phát triển mô hình sản xuất rau an
toàn.
b.

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có bước phát triển cả về quy mô
và chất lượng. Giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp năm 2014 đạt 5.313
tỷ đồng đạt 119,39% chỉ tiêu thành phố tăng 164 tỷ đồng so với cùng kỳ; tổng thu

SVTH: Huỳnh Trung Thành – MSSV: 1111046

3


Chương I: Tìm hiểu sơ lược về Điện lực Bình Thủy

cân đối ngân sách được 197,769 tỷ đồng đạt 128,84% chỉ tiêu thành phố giao. Công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp không ngừng tăng trưởng, dù bị ảnh hưởng bởi biến
động giá vật tư xây dựng. Tuy nhiên công nghiệp quận chủ yếu là công nghiệp chế

biến (không có công nghiệp khai thác, công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nước,
ga). Công nghiệp chế biến tập trung vào một số mặt hàng chủ lực như thực phẩm và
đồ uống, sản xuất sản phẩm bằng da, giả da; sản xuất sản phẩm dệt… vốn là những
ngành truyền thống sử dụng nhiều lao động. Các ngành nghề mới sử dụng tay nghề
cao (điện tử, tin học, viễn thông…) chưa có hoặc phát triển với quy mô quá nhỏ.
c.

Thương mại – Dịch vụ

Lĩnh vực thương mại, dịch vụ phát triển nhanh theo hướng đa dạng hóa, đáp
ứng nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân. Công tác quản lý nhà nước
trong lĩnh vực thương mại, quản lý thị trường đặt biệt được quan tâm; thường xuyên
kiểm tra chống buôn lậu, mua bán hàng cấm, hàng giả, hàng kém chất lượng; hạn chế
được tình trạng đầu cơ tích trữ, tăng giá đột biến.
Thương mại, du lịch, khách sạn chủ yếu là cung ứng các dịch vụ cơ bản phục
vụ đời sống dân sinh như bán lẻ hàng hóa, cung ứng vật tư và dịch vụ sản xuất nông
nghiệp, dịch vụ, ăn uống, nhà trọ,… dịch vụ cao cấp gần như không có.
d.

Đầu tư phát triển và xây dựng kết cấu hạ tầng

Kết cấu hạ tầng đô thị được quan tâm đầu tư, cải tạo, nâng cấp, nhất là bê tông
hóa các tuyến đường liên phường, khu vực, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế xã hội phát
triển. Trong 5 tháng đầu năm 2014, quận đã có thêm 233 cơ sở thương mại-dịch vụ
mới, nâng tổng số cơ sở trên địa bàn lên 4.301 cơ sở… Trong năm, quận đã vận động
xã hội hóa, khai thác các thửa đất công xây dựng 23 căn nhà tình nghĩa, 29 căn nhà
Đại đoàn kết hỗ trợ các hộ không có đất gặp khó khăn về nhà ở;…
Trên địa bàn quận có nhiều công trình do trung ương và thành phố đầu tư xây
dựng như sân bay, khu công nghiệp, khu chế xuất, tuyến đường Mậu Thân nối dài,
quốc lộ 91B, các trường đại học và trung cấp chuyên nghiệp. Nhiệm kỳ qua, quận đã

tập trung xây dựng các trụ sở, cơ quan làm việc quận ủy, HĐND – UBND quận, các
ngành, các phường, trường học, trạm y tế; xây dựng nâng cấp, mở rộng một số tuyến

SVTH: Huỳnh Trung Thành – MSSV: 1111046

4


Chương I: Tìm hiểu sơ lược về Điện lực Bình Thủy

đường, các công trình chiếu sáng công cộng, xây dựng tuyến đường xanh, sạch đẹp,
góp phần chỉnh trang nâng cấp đô thị.
Công tác thủy lợi được chỉ đạo gắn liền với giao thông, ngoài nguồn vốn đầu
tư của trung ương và thành phố, quận đã chỉ đạo và vận động nhân dân xây dựng các
khu đê bao, chủ động sản xuất và hình thành các tổ chức hợp tác sản xuất phù hợp
với điều kiện cụ thể của từng khu vực.
1.1.1.2.
a.

Các vấn đề xã hội
Giáo dục, đào tạo.

Lĩnh vực giáo dục và đào tạo tiếp tục phát triển cả về quy mô và chất lượng.
Cơ sở vật chất trường lớp được đầu tư xây dựng theo chiều hướng kiên cố hóa, chuẩn
hóa. Trang thiết bị đồ dùng dạy học từng bước được trang bị đầy đủ góp phần nâng
cao chất lượng dạy và học. Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngủ cán bộ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục từ mầm non đến phổ thông được quan tâm và đạt
hiệu quả cao. Việc huy động học sinh vào học và tốt nghiệp ở các cấp hằng năm đạt
chỉ tiêu đề ra. Đến năm 2014 có 12/29 trường đạt chuẩn quốc gia (năm 2010 có 5
trường đạt chuẩn quốc gia). Triển khai thực hiện có hiệu quả việc đổi mới chương

trình, nội dung và phương pháp dạy học ở các cấp. Giữ vững và nâng cao tỷ lệ đạt
chuẩn về xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở; đẩy mạnh tiến
độ đạt chuẩn phổ cập bậc trung học.
Công tác khuyến học, khuyến tài, trung tâm học tập cộng đồng được triển khai
thực hiện, góp phần tích cực trong việc xây dựng xã hội học tập. Hội khuyến học các
cấp đã huy động hàng trăm triệu đồng và hàng ngàn cuốn tập vở giúp đỡ hỗ trợ sinh
viên nghèo hiếu học, khen thưởng học sinh giỏi.
b.

Văn hóa, thông tin

Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa thường xuyên được
cũng cố, nâng cao chất lượng và ngày càng đi vào chiều sâu. Tính đến năm 2014 trên
địa bàn quận đã xây dựng được 7/8 phường 46/46 khu vực đạt danh hiệu phường, khu
vực văn hóa. Thiết chế văn hóa ở cơ sở được quan tâm thực hiện. Các di tích lịch sử,
văn hóa được trùng tu tân tạo. Phong trào thể dục thể thao quần chúng và thể thao
SVTH: Huỳnh Trung Thành – MSSV: 1111046

5


Chương I: Tìm hiểu sơ lược về Điện lực Bình Thủy

thành tích cao từng bước phát triển; tổ chức thành công Đại hội thể dục – thể thao cấp
quận. Tỷ lệ người tham gia tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 32% trên
tổng số dân.
c.

Y tế.


Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế được triển khai thực hiện đạt hiệu
quả thiết thực. Tập trung xây dựng các trạm y tế đạt chuẩn quốc gia; Hiện có 8/8 trạm
y tế phường có bác sĩ, trong đó 7/8 phường được công nhận đạt chuẩn quốc gia về y
tế.... Tích cực thực hiện các chương trình phòng chống dịch chủ động, khống chế các
loại bệnh, không để lây lan trong cộng đồng. Tăng cường đầu tư về nhân lực trang
thiết bị y tế để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân. Thực hiện tốt
công tác khám chữa bệnh miễn phí cho đối tượng chính sách và trẻ em dưới 6 tuổi.
Triển khai việc thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân.
Các mục tiêu chương trình hành động quốc gia vì trẻ em được triển khai thực
hiện đạt hiệu quả; đảm bảo mọi trẻ em được hưởng các dịch vụ y tế cơ bản và giáo
dục có chất lượng. Công tác dân số gia đình và trẻ em được lồng ghép thực hiện với
các chương trình phát triển kinh tế - xã hôi, góp phần xây dựng gia đình ấm no, bình
đẳng, hạnh phúc. Duy trì giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân hàng năm đạt
0,03%: năm 2010 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của quận ở mức 1,02%. Công tác chăm
sóc và bảo vệ sức khỏe bà mẹ - trẻ em đạt kết quả khá; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy
dinh dưỡng giảm còn 14,06%.
1.1.2. Tổng quan về Điện lực Bình Thủy
1.1.2.1.

Cơ cấu tổ chức của Điện lực Bình Thủy

Điện lực Bình Thủy là chi nhánh thuộc Công ty Điện lực Thành phố Cần Thơ,
có tư cách pháp nhân, được Công ty Điện lực Thành phố Cần Thơ ủy quyền và mở
tài khoảng riêng tại ngân hàng địa phương; được sử dụng con dấu riêng để giao dịch
và ký kết hợp đồng kinh tế với các cơ quan, xí nghiệp trong và ngoài ngành, trong
phạm vi quyền hạn và trách nhiệm được giám đốc Công ty Điện lực Thành phố Cần
Thơ giao phó.
Điện lực Bình Thủy có nhiệm vụ là:
SVTH: Huỳnh Trung Thành – MSSV: 1111046


6


×