Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Nghiên cứu ứng dugnjc ác giải pháp công nghệ mới để hạn chế ô nhiễm khu mổ bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 83 trang )

liên hiệp các hội KHKT Việt Nam
trung tâm nghiên cứu v triển khai
công nghệ môi trờng
_______________________________________________
Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp
công nghệ mới để hạn chế ô nhiễm
trong các khu mổ bệnh viện
CNĐT: BS, CKI
Trơng Ngọc Sơn
H Nội - 2004
DANH SáCH NHữNG NGƯờI THựC HIệN CHíNH
1. Trơng Ngọc Sơn Cán bộ kỹ thuật, Trung tâm nghiên cứu v triển khai công
nghệ môi trờng (REDCET), Bác sĩ chuyên khoa I, Chủ nhiệm đề ti.
2. Những ngời thực hiện chính:
2.1. Vũ Văn Tiễu-Chi nhánh phía Nam,Trung Tâm Nhiệt đới Việt-Nga,Tiến sĩ
2.2. Nguyễn Minh Cảo - Trung tâm REDCET, Tiến sĩ
2.3. Trần Thị Túc - Trung tâm REDCET, Kỹ s
2.4. Trịnh Xuân Dơng - Trung tâm REDCET, Kỹ s
2.5. Vũ Tờng Vân - Trung tâm REDCET, Cử nhân
DANH SáCH CáC CƠ QUAN PHốI HợP CHíNH
1. Chi nhánh phía Nam, Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga.
2. Bệnh viện hữu nghị Việt Nam Cu ba H Nội.
1
Mở đầu
Bệnh viện l nơi hội tụ nhiều loại vi khuẩn v l nơi có nhiều cơ hội cho sự
lây lan các bệnh truyền nhiễm. Nhiễm khuẩn Bệnh viện đang l vấn đề rất nóng
bỏng ở các nớc trên thế giới, đặc biệt l các nớc nghèo, các nớc đang phát
triển.
- Nhiễm khuẩn bệnh viện có một tác động rất lớn lm gia tăng tần suất bệnh,
tăng chi phí điều trị, tăng thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ tử vong, ngoi ra còn lm
gia tăng sự trỗi dậy của các dòng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh.


- Nhiễm khuẩn bệnh viện ngy nay đã trở thnh một thách thức mang tính
thời đại.
Trong bệnh viện, các khu vực có nguy cơ nhiễm khuẩn cao l các khoa,
phòng có bệnh nhân phơi nhiễm cao với vi khuẩn gây bệnh, đó l các khoa (phòng)
mổ, hậu phẫu.
Theo thống kê cuả Hệ thống tầm soát Nhiễm khuẩn bệnh viện quốc gia,
Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa kỳ, nhiễm khuẩn bệnh viện xảy ra ở những bệnh
nhân phẫu thuật cũng nh những bệnh nhân tại khoa hồi sức cấp cứu dao động từ
10 đến 15%.
Vì vậy vịệc tổ chức một Chơng trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện l một
nhiệm vụ cần thiết trong sự phát triển của ngnh y tế. Bộ y tế Việt nam từ năm
1997 đã ra quyết định thnh lập Khoa chống nhiễm khuẩn bệnh viện.
Bắt đầu Chơng trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện cũng có nghĩa l bắt đầu
một chuyển biến mới trong lĩnh vực chăm sóc y tế ton diện của mỗi quốc gia.
Việc chống nhiễm khuẩn ở Việt nam vẫn còn l lĩnh vực mới mẻ v đang ở trong
giai đoạn khởi đầu. Những yêu cầu đối với các bệnh viện v tổ chức y tế cộng đồng
nớc ta l việc xây dựng cơ sở hạ tầng v khả năng chăm sóc sức khoẻ trớc tiên
phải giải quyết vấn đề chống nhiễm khuẩn bệnh viện. Điều ny phụ thuộc rất nhiều
vo việc đo tạo v huấn luyện đội ngũ nhân viên có đủ năng lực để giải quyết vấn
đề nêu trên. Nghĩa l yếu tố con ngời vẫn l yếu tố quyết định. Vấn đề chống
nhiễm khuẩn bệnh viện l nhiệm vụ của tất cả mọi ngời từ ngời đầu bếp chuẩn bị
thức ăn cho bệnh nhân đến những phẫu thuật viên thực hiện các cuộc mổ, đến các
2
điều dỡng viên thực hiện thay băng, đến nhân viên vệ sinh sạch khoa phòng...
Từ tình hình thực tế v tính nghiêm trọng của nhiễm khuẩn bệnh viện nh đã
nêu ở trên chúng tôi đã tiến hnh thực hiện đề ti: Nghiên cứu ứng dụng các giải
pháp công nghệ mới để hạn chế ô nhiễm trong các khu mổ bệnh viện. Với mục
tiêu: Thử nghiệm kỹ thuật xử lý vô khuẩn không khí bằng mng lọc cho phòng mổ
Bệnh viện góp phần cải thiện môi trờng Bệnh viện v hiệu quả điều trị.
3

Tổng quan
Công nghệ lọc khí vô trùng ở nớc ngoi
Nghiên cứu chống nhiễm khuẩn ở nớc ngoi chủ yếu l nghiên cứu về công
nghệ lọc khí. Việc nghiên cứu các công nghệ xử lý môi trờng nói chung v xử lý
bụi, vi khuẩn, độc tố hóa chất, nớc nói riêng đã đợc triển khai từ lâu v ngời ta
đã sản xuất trong phạm vi công nghiệp.
Từ các loại giấy lọc đó, ngời ta chế tạo ra các loại phin lọc để đa vo các
thiết bị lọc không khí. Tiêu chuẩn kỹ thuật cơ bản của phin lọc khí l phải có trở
lực khí động học nhỏ, công suất lọc lớn (hng ngn m
3
/giờ). Muốn vậy diện tích
hiệu dụng của phin lọc phải lớn hơn hng chục lần (từ 10 đến 20 lần) thiết diện
ngang của phin lọc.
ở Việt nam
Những nghiên cứu trong lĩnh vực chế tạo vật liệu lọc bụi, vi khuẩn, độc tố
hóa chất đợc tiến hnh nhiều thập niên tại Viện Hóa học quân sự-Bộ t lệnh Hóa
học từ những năm 70 của thế kỷ 20.
Sau nhiều năm nghiên cứu, đến nay có thể nói trong lĩnh vực chế tạo giấy lọc vi
khuẩn vẫn chỉ dừng lại trong phạm vi phòng thí nghiệm, cha có thể đa ra sản
xuất trong công nghiệp với nhiều lý do khác nhau, nhng chủ yếu vẫn l cha đạt
các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản về hệ số lọt v trở lực giấy lọc. Điều đó chứng tỏ tính
chất phức tạp của công nghệ sản xuất vật liệu lọc son khí vi trùng. Còn các cơ
quan nghiên cứu về giấy v các nh máy giấy của Việt nam chỉ sản xuất đợc các
loại giấy văn phòng thông dụng, công nghệ sản xuất không đáp ứng yêu cầu chế
tạo giấy lọc vi khuẩn. Điều ny đã đợc thử nghiệm qua những đợt chế tạo công
nghiệp tại Viện-giấy-Senlulo Việt Trì vo những năm 1978 - 1980.
Quan điểm chung về vấn đề thông khí vô trùng bệnh viện.
Những tiến bộ trong y học v công nghệ đòi hỏi các nhu cầu điều ho v
thông khí thích hợp của các bệnh viện. Điều ho v thông khí tại bệnh viện đóng
một vai trò quan trọng đối với bệnh nhân hơn l việc phát triển các tiện nghi. Trong

nhiều trờng hợp điều ho không khí thích hợp l yếu tố chữa bệnh v trong một số
trờng hợp nó đóng vai trò chính yếu, những khác biệt cơ bản giữa điều ho không
4
khí cho các bệnh viện v cho các cấu trúc xây dựng khác xuất phát từ nhu cầu hạn
chế chuyển động không khí trong v giữa các khu vực khác nhau. Từ nhu cầu đặc
trng thông gió v lọc gió để lm loãng bớt v tẩy bỏ ô nhiễm dới dạng mùi v
các vi sinh vật trong không khí, v từ nhu cầu nhiệt độ v độ ẩm khác nhau cho các
khu vực khác nhau.
Để cải thiện chất lợng không khí, ngời ta khuyến cáo không đợc sử dụng
rộng rãi đèn tiệt khuẩn tia cực tím tại các bệnh viện do khó che chắn đồng thời để
bảo vệ bệnh nhân v mọi ngời liên quan, do khả năng diệt vi sinh của tia cực tím
không thể thực hiện đợc đặc biệt trong trờng vi sinh chuyển vận trong bụi. Lắp
đèn tiệt khuẩn trong các hệ thống ống dẫn có hiệu quả cao hơn.
Khái niệm lu chuyển khí theo phơng pháp Laminar đợc phát triển cho
việc sử dụng phòng sạch công nghiệp đã thu hút sự quan tâm của nhiều nh nghiên
cứu y học. Có những quan điểm ủng hộ cả hai hệ thống lu chuyển khí theo
phơng pháp Laminar theo chiều ngang v chiều dọc có hoặc không có các vách
ngăn cố định hoặc di động xung quanh nhóm phẫu thuật. Nhiều nh nghiên cứu
không tán đồng lu chuyển khí theo phơng pháp Laminar cho công việc phẫu
thuật nhng có rất nhiều nh đề xớng hệ thống khí tơng tự trong ti liệu.
Những hệ thống phục vụ cho các diện tích bị nhiễm bẩn cao nh các phòng
cách ly v các phòng giải phẫu tử thi nên duy trì áp suất khí âm so với các phòng
hay hnh lang tiếp giáp. áp suất khí âm đạt đợc do cung cấp khí cho diện tích
thấp hơn khí đợc hút đi từ đó. Điều ny có thể tạo ra một luồng khí đi vo khu vực
xung quanh chu vi các cửa từ bên ngoi phòng. Điều ny có thể bị lôi cuốn vo
phòng mổ từ các khu vực bị nhiễm bẩn cao. Do vậy phải đợc điều áp cân đối với
các khu vực nêu trên. Điều ny chỉ có thể đợc duy trì trong phòng cách ly hon
ton. Để đạt đến sự điều chỉnh cân đối một cách hợp lý tất cả các cửa hay xung
quanh các khe hở giữa các khu vực đợc điều áp, tốt nhất sử dụng vải bịt khe cửa.
Điều chế không khí vô trùng

Công dụng công nghiệp của các phin lọc không khí l điều chế không
khí vô trùng. Việc thanh trùng không khí khác biệt một cách cơ bản so với thanh
trùng chất lỏng, vì thể tích khí cần lm sạch rất lớn. Sự thích hợp của vật liệu lọc
dùng để thanh trùng không khí có thể đánh giá bằng việc đo khả năng giữ các hạt
5
có kích thớc xác định (hạt hình cầu của son khí dầu DOP hoặc DEP).
- Nếu phin lọc hay mng lọc có thể giữ đợc đến 99,997% các hạt có đờng
kính 0,3 micron thì chúng hon ton có thể sử dụng để thanh trùng không khí.
Vấn đề nhiễm khuẩn bệnh viện v kiểm soát
nhiễm khuẩn bệnh viện.
Nhiễm khuẩn bệnh viện có một tác động rất lớn, nó lm gia tăng tần suất
bệnh, tăng chi phí điều trị, tăng thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ tử vong, ngoi ra còn
lm gia tăng sự trỗi dậy của các dòng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh. Nhiễm
khuẩn bệnh viện đã trở thnh một thách đố mang tính thời đại.
Tình hình nhiễm trùng mắc phải trong bệnh viện ở Việt Nam cha đợc đánh
giá một cách quy mô v chúng ta không biết đợc những tổn thất về con ngời v
tiền bạc.
Vấn đề kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện l một vấn đề lớn có ý nghĩa thiết
thực góp phần nâng cao chất lợng điều trị trong bệnh viện, giảm tỷ lệ lây lan,
giảm tử vong, giảm chi phí điều trị do giảm dùng kháng sinh v giảm thời gian nằm
viện. Những kinh nghiệm về chống nhiễm khuẩn bệnh viện trên các nớc cho thấy:
Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện muốn thnh công cần tạo đợc một mạng lới
chống nhiễm khuẩn trong bệnh viện.
Những yêu cầu cần thiết khi thiết kế, chế tạo thiết bị cấp khí vô
trùng cho phòng mổ bệnh viện.
Thiết kế chế tạo thiết bị cho phòng mổ bệnh viện cần phải nắm đợc những
yêu cầu kỹ thuật cơ bản đảm bảo môi trờng sạch cho phòng mổ bệnh viện nhằm
kiểm soát việc nhiễm khuẩn bệnh viện. Khó khăn nhất hiện nay l ngnh y tế cha
tiêu chuẩn hoá đợc các yêu cầu về thiết kế chuẩn phòng mổ bệnh viện. Tình trạng
chung hiện nay l các bệnh viện thiết kế xây dựng theo nhiều kiểu khác nhau,

không theo một chuẩn thiết kế thống nhất gây rất nhiều khó khăn cho việc thực
hiện các giải pháp kỹ thuật đảm bảo không khí vô trùng cho phòng mổ bệnh viện.
Hiện tại Bộ y tế cũng cha có các quy định về chỉ tiêu vi sinh cho phòng mổ
sạch, chế độ thông khí v xử lý không khí phòng mổ... Do vậy việc thiết kế phòng
mổ thờng dựa vo những nguyên tắc chung có tính khuyến cáo với mục tiêu đảm
bảo tốt nhất điều kiện an ton cho những can thiệp phẫu thuật, những yêu cầu liên
6
quan ny bao gồm:
- Điều kiện vệ sinh
- Tiện nghi v sự thoải mái về tinh thần cho bệnh nhân
- Sự đầy đủ các phơng tiện phẫu thuật
- Sự an ton cho quá trình phẫu thuật.
Tiêu chuẩn hệ thống thông khí tại khu vực phẫu thuật nh sau: sự phân phối
không khí phải đảm bảo bởi hệ thống khuyếch tán không khí từ trên trần nh xuống
khắp phòng tới các ống thoát khí đặt trên tờng hay trên nền kỹ thuật. Đáy của lỗ
thông khí ra ngoi nên đặt cao ít nhất 75mm so với nền nh. Hệ thống ny đảm bảo
nhiệt độ từ 20 đến 24
o
C độ ẩm không khí từ 50 đến 60% v áp suất không khí
dơng so với bất kỳ phòng kế cận no (áp suất không khí lớn hơn 15Pa so với các
phòng khác).
- Phải có một thiết bị theo dõi độ chênh áp lực trong các phòng cũng nh
nhiệt kế v máy đo độ ẩm phải đợc để nơi có thể dễ dng theo dõi.
- Tờng, trần v sn nh phải kín khít, chống thẩm thấu v cửa cần kín để
duy trì áp lực dơng.
- Không khí trong phòng phải đợc lọc sạch bởi các hệ lọc hiệu quả 95% v
99,97% (lọc cuối Hepa 0,3Pm).
- Không khí trong phòng đợc trao đổi ít nhất l 15 lần trong 1 giờ với hệ
thống cung cấp 100% không khí trong sạch.
- Hệ thống hồi lu tái sử dụng thay đổi không khí ít nhất 25lần/h.

- Vận tốc dòng không khí 0,1-0,3m/giây.
Hiện nay, những yêu cầu nêu trên cũng vẫn còn l những khuyến cáo cha
trở thnh tiêu chuẩn có tính chất pháp lý cho nên trong đề ti chúng tôi phải lựa
chọn phơng án sao cho phù hợp với các yêu cầu về kỹ thuật thông khí m hiện nay
có những vấn đề còn đang tranh cãi cha thông nhất trong giới khoa học v chuyên
môn.
7
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu của chúng tôi l phơng pháp không truyền thống
với việc triển khai nghiên cứu ứng dụng trên cơ sở áp dụng những tiến bộ kỹ thuật
nhằm tạo ra sản phẩm có chất lợng ngoại, giá thnh nội có tính cạnh tranh cao
phục vụ cho sản xuất v đời sống. Phơng pháp nghiên cứu trên có thể rút ngắn
thời gian nghiên cứu xuống rất nhiều lần, mặt khác có tác dụng thúc đẩy quá trình
hội nhập v góp phần vo việc giảm khoảng cách tụt hậu của nớc ta so với các
nớc trong khu vực.
Phơng pháp đánh giá chất lợng không khí trong phòng mổ
Để đánh giá chất lợng không khí trong phòng mổ, phân loại tiêu chuẩn
phòng sạch v chỉ tiêu kỹ thuật thiết bị chúng tôi lựa chọn các chỉ tiêu sau:
- Phơng pháp đếm vi khuẩn trong không khí
- Phơng pháp xác định hm lợng bụi trong không khí
- Các phơng pháp kiểm tra đánh giá chất lợng thiết bị khử trùng không khí
phòng mổ.
Nghiên cứu, thiết kế chế tạo phin lọc bụi, vi khuẩn.
Phin lọc bụi - vi khuẩn l một bộ phận quan trọng nhất có tính chất quyết
định đến việc thiết kế, chế tạo thiết bị cấp khí vô trùng. Phin lọc khí đợc tính chọn
sao cho vừa đảm bảo đợc hiệu suất lọc vừa đảm bảo đợc lu lợng không khí đi
qua phin lọc m không phá vỡ kết cấu phin lọc. Tuỳ theo yêu cầu về cấp độ sạch
khác nhau m ngời ta sử dụng các loại phin lọc có hiệu suất lọc 40-50%, 90%;
99,0%; 99,9%; 99,99%; 99,997%; 99,999%...
Chế tạo phin lọc l một công nghệ hết sức phức tạp bao gồm nhiều công

đoạn với việc sử dụng những kỹ xảo mang tính bí quyết công nghệ, chính vì vậy m
ngay cả những thiết bị nhập đồng bộ từ nớc ngoi vo Việt Nam vẫn thấy có
những trờng hợp phin lọc bị xé rách từng mảng do ứng lực nội của keo kết cấu bị
co ngót quá lớn.
8
Sơ đồ nguyên lý
Quy trình công nghệ chế tạo phin lọc bụi, vi khuẩn
múi giấy
t chèn
nh h
th èn
ph c
Kiểm tra độ kín
bằng buồng tối
Hon chỉnh
khuôn có
phin lọc
Tiếp tục bổ
sung keo kết
cấu bịt kín
Chế tạo khun
g
phin lọc
Cho
phin lọc
vo khung
bao
Kiểm tra kín khí
Kiểm tra trở lực
phin lọc

Keo dán
in lọ
Giấ
y lọc phế
liệu
Bôi keo lên
giấy lm con
chèn
Cắt định
hình lm con
chèn
Bao bì đóng gói
Nguyên liệu
giấy thiếc
lm con ch
Máy cắt
phôi giấy
iếc KL
Tạo nếp gấp
giấy thiếc
trên máy
Ván ôcan hay
ôm than
Bổ sun
g keo dán kết
cấu điền đầy các
khe đầu múi giấy
nơi đặ
ép định hình khép
kín 2 đầu múi giấy

Đệm con chèn giấy
có keo vo 2 đầu
múi giấy lọc
Đệm con chèn kim
loại bằn
ggiấy thiếc
vo giữa các múi
giấy
Vo khuôn cố định
nếp gấp giấy
Vo khuôn gấp
Cắt định hình theo
dỡng cho từng
loại phin lọc
Nhập kho
Phin lọc
Kiểm tra ngoại
quan đảm bảo
tính nguyên vẹn
Nguyên liệu
Giấy lọc bụi,
vi khuẩn
9
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị cấp không khí vô khuẩn cho
nh mổ bệnh viện.
Giải pháp kết cấu khoang áp lực tạo dòng đơn hớng trong chế tạo thiết bị
xử lý không khí.
Khó khăn lớn nhất trong thiết kế kết cấu sản phẩm của đề ti l lm sao
trong khoang máy có các luồng gió đơn hớng (song song laminar) không có
dòng chảy xoáy v phải có tốc độ đều khắp ở mọi nơi trên tiết diện ngang của phin

lọc. Nguyên lý tạo dòng đơn hớng để tránh có áp lực khí cục bộ với tốc độ quá lớn
lm sai lệch lỗ mng lọc v giảm hiệu suất lọc. Để đảm bảo tốc độ v lu lợng gió
cần thiết chúng tôi đã sử dụng nhiều loại quạt có cấu trúc khác nhau, đợc lắp theo
những phơng pháp khác nhau để đẩy dòng khí qua phin lọc.
Giải pháp kỹ thuật giảm độ ồn thiết bị
Một trong những chỉ tiêu sử dụng rất quan trọng của thiết bị cấp khí vô trùng
l độ ồn phải ở mức độ vừa phải không gây ảnh hởng tới tâm sinh lý, chất lợng
v hiệu quả công việc, thời gian lm việc liên tục với thiết bị của các kỹ thuật viên.
Bởi vì đây l những thiết bị sử dụng trong y tế khác hẳn với các thiết bị công
nghiệp có thể cho phép độ ồn lớn hơn nhiều.
* Để giảm độ ồn, trong ngnh thông gió phải sử dụng các thiết bị chống ồn
nh ở đầu ra của quạt ly tâm nơi phát ra tiếng ồn, ngời ta chế tạo các hộp tiêu âm
di không dới 2m, trong đó tầng tiêu âm đợc đặt xung quanh hộp có kích thớc
không nhỏ hơn 100mm chứa các vật liệu tiêu âm.
* Phơng án thứ hai có thể lm hộp cách ly để ngăn chặn âm thanh, cách ny
không thể thực hiện đợc vì thiết bị phải lấy gió v cấp gió cho hệ hở chứ không
thể lm thnh hệ kín cách ly đợc trong trờng hợp các thiết bị của đề ti.
*Phơng án thứ 3 l nghiên cứu sự ảnh hởng của thể tích khoang áp lực v
sử dụng các vật liệu cách âm kết quả cho thấy giảm thể tích khoang áp lực dẫn đến
việc giảm độ ồn thiết bị.
Thiết kế kết cấu thiết bị lm sao đảm bảo phin lọc đợc lắp ghép một cách
chắc chắn v kín khí để không cho khí thoát ra xung quanh khoang áp lực m chỉ đi
qua phin lọc đó l một yêu cầu rất nghiêm ngặt, trong trờng hợp có kẽ hở sẽ dẫn
đến thất thoát áp lực v giảm đáng kể lu tốc của thiết bị.
10
Nghiên cứu mô hình thiết kế, chế tạo thiết bị
Một mô hình phòng sạch phải có các phòng bổ trợ nh tiền phòng ở đó đợc
tiến hnh các khâu đoạn thay quần áo, dy dép, rửa tay vô trùng, sau đó đi qua một
buồng không khí vô trùng vo phòng sạch. Kết cấu phòng sạch trung tâm bao gồm
quạt gió cấp không khí vo các phòng. Trớc khi vo phòng không khí đợc lọc

qua một hệ lọc hepa đặt trên trần kỹ thuật, số lợng phin lọc tùy thuộc vo diện tích
phòng v tiêu chuẩn số lần lu thông khí.
Mô tả tóm tắt phơng án thiết kế tối u thiết bị khử trùng không khí.
Yêu cầu không khí phòng mổ phải đợc lọc sạch bụi - vi khuẩn bằng phin
lọc HEPA, khuyến cáo không nên hồi lu v lọc lại không khí trở lại phòng v phải
đảm bảo điều kiện môi trờng tối u cho các phòng mổ với với nhiệt độ 20-24
o
C,
độ ẩm 50-60% v áp suất dơng cân đối với các khu vực xung quanh 15% khí thừa.
Đối với nớc ta một yêu cầu rất quan trọng l giá cả phải hợp lý, phù hợp với khả
năng ti chính cho lần đầu t ban đầu v chi phí duy trì v bảo hnh thấp, hiệu quả
phải đạt yêu cầu.
Với mục tiêu trên chúng tôi đề xuất mô hình thiết bị cấp không khí vô trùng
cho phòng mổ thích hợp sử dụng trong các bệnh viện, các cơ sở chuyên về chăm
sóc sức khỏe, các phòng sạch, các phòng vi sinh, xét nghiệm, thiết bị có khả năng
lọc đợc các hạt cực nhỏ chỉ thấy qua kính hiển vi (vi khuẩn, vi rút) sau đó có thể
hủy diệt vi khuẩn bo tử, vi rút, các loại vi trùng gây bệnh hoặc các chất kích thích
sinh học nh phấn hoa chẳng hạn đợc giữ lại trên bề mặt phin lọc Hepa bằng đèn
cực tím lắp đặt trong khoang áp lực.
Sau đây trình by cấu hình tối u sau khi thử nghiệm chúng tôi lựa chọn. Với
lý do tình trạng phòng ốc của các khu phẫu thuật ở nớc ta hiện nay cha đồng bộ
nên chúng tôi đã có những phơng án thiết kế thích hợp. Trên các hình vẽ l những
phơng án đợc thiết kế cho các cấu trúc khu phẫu thuật khác nhau.
11
- Ph¬ng ¸n thø nhÊt: ph¬ng ¸n cơc bé
Phin lọc
Hepa
Khe lấy
gió
Phin lọc

sơ cấp
Quạt li
tâm
Miệng gió
- Ph¬ng ¸n thø hai: Treo thiÕt bÞ trªn têng
12
- Phơng án thứ ba: Thiết bị đợc treo trên trần.
13
ứng dụng mô hình trình diễn hệ thống thiết bị xử lý không khí
cho phòng mổ bệnh viện.
Chọn địa chỉ ứng dụng: Sau khi chế thử v đánh giá một số chỉ tiêu kỹ
thuật sử dụng cơ bản của thiết bị cấp gió vô khuẩn cho phòng mổ bệnh viện, nhiệm
vụ của đề ti l chọn địa chỉ ứng dụng. Dự kiến ban đầu của chúng tôi l ứng dụng
tại 01 phòng mổ. Sau khi nghiên cứu tình trạng thực tế v đặt vấn đề với Ban giám
đốc Bệnh viện chúng tôi đã lấy Phòng hồi tỉnh trong Khu phẫu thuật của Trung tâm
phẫu thuật tạo hình v Hm mặt thuộc Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Cu Ba để
lm cơ sở ứng dụng. Trớc khi lắp đặt thiết bị vo phòng do khu vực phẫu thuật đã
đợc xây dựng từ rất lâu nên tình trạng trần, tờng v nền của phòng đã cũ nát,
chúng tôi đã phối hợp cùng với Bệnh viện cho cải tại lại mới đáp ứng đợc các
thông số của thiết bị sau khi lắp đặt. Phơng án chúng tôi thực hiện ở đây l
phơng án 3 nh đề ti đã giới thiệu ở trên.
kết quả nghiên cứu
Nhằm đánh giá tình trạng ô nhiễm phòng mổ ở một số bệnh viện chúng tôi
đã tiến hnh nuôi xét nghiệm vi sinh lấy tại một số nh mổ các bệnh viện ở H Nội:
Viện 198, Viện mắt H nội, Bệnh viện Saintpaul, Bệnh viện Sóc sơn - H nội, Bệnh
viện Đống đa - H nội, Bệnh viện Việt nam - Cu ba.
- Đánh giá chất lợng không khí phòng Hồi tỉnh Bệnh viện Việt nam Cu ba trớc
khi lắp đặt hệ thống xử lý vô trùng không khí.
- Đánh giá chất lợng không khí phòng Hồi tỉnh Bệnh viện Việt nam Cu ba sau
khi lắp đặt hệ thống xử lý vô trùng không khí.

- Đo hm lợng bụi tại các vị trí khác nhau trong phòng Hồi tỉnh- Bệnh viện Việt
nam - Cu ba. Qua kết quả thực nghiệm cho kết quả hm lợng bụi trung bình cộng
trớc khi lắp đặt thiết bị l 5757 hạt/m
3
v sau khi lắp đặt thiết bị l 1358 hạt/m
3
.
Nh vậy sau khi lắp thiết bị hm lợng bụi trung bình giảm 4399 hạt/m
3
so với
trớc khi lắp đặt thiết bị.
- Đánh giá cảm quan của các cán bộ lm việc trong phòng Hồi tỉnh- Bệnh viện Việt
nam - Cu ba.
Kết quả cảm quan của nhân viên lm việc tại phòng Hồi tỉnh-Bệnh viện Việt nam -
Cu ba cho thấy: Có sự khác biệt hon ton về cảm giác của ngời lm việc trong
phòng giữa trớc v sau khi lắp đặt thiết bị.
14
bμn ln
Đề tài đã tổng hợp khá đầy đủ tổng quan tài liệu về tình hình nghiên cứu
trong nước và trên thế giới về kỹ thuật và công nghệ xử lý không khí khỏi bụi,
vi khuẩn. Giới thiệu những kết quả nghiên cứu cơ bản về vấn đề nhiễm khuẩn,
vấn để thông khí vô trùng và chống nhiễm khuẩn bệnh viện.
Những kết quả đảm bảo không khí vô trùng cho phòng mổ bệnh viện nêu
trong phần thực nghiệm là kết quả tổng hợp của rất nhiều các yếu tố liên quan
đến các khâu đảm bảo của bệnh viện nói chung và phòng mổ nói riêng. Để
kiểm tra thực hành phòng chống nhiễm trùng bệnh viện tại Khoa Ngoại có đến
20 nội dung yêu cầu phải được thực hành tốt [27], chưa kể đến các nội dung về
xử lý dụng cụ, xử lý chất thải, nhà giặt, xử lý đồ bẩn và rửa tay phẫu thuật… Kết
quả nghiện cứu của hãng SATORIUS (Đức) về kiểm soát quá trình sản xuất và
nguồn gốc nhiễm khuẩn cho thấy con người là yếu tố tiêu cực trong phòng sạch

vô trùng. Da, tóc, quần áo, nách và lỗ mũi là nơi khu trú một lượng lớn vi khuẩn
trực tiếp thải vào môi trường. Ví dụ:Trán, da đầu và nách có đến 10
6
vi
khuẩn/cm
2
; nước bọt và chất bài tiết từ lỗ mũi có đến 10
6
-10
8
VK/ml, hắt hơi
10
5
VK tại vận tốc 100m/giây, đầu ngón tay 20-100VK/cm
2
, tay 10
3
-
6u10
3
VK/cm
2
. Trong một nghiên cứu “Sự hiện diện vi khuẩn trên tay nhân viên
y tế” tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận cho thấy bàn tay của nhân viên y
tế luôn có một lượng lớn vi khuẩn là những tác nhân góp phần vào việc nhiễm
chéo bệnh lý nhiễm trùng trong bệnh viện. Số lượng vi khuẩn trung bình trên
tay kỹ thuật viên trước khi rửa là khoảng 35.10
4
, sau khi rửa là 17.10
4

. Sau khi
rửa tay thường qui, số lượng vi khuẩn giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn liều gây
nhiễm gần 17 lần [][32].
Qua những số liệu nêu trên cho thấy, dù thiết bò xử lý không khí có đảm bảo
độ vô trùng cấp độ cao đi chăng nữa mà các yếu tố khác như phòng ốc, con
người, thiết bò và việc chấp hành các qui chế về vệ sinh bệnh viện không được
thực hiện đúng thì tiêu chuẩn phòng sạch khó có thể đạt được kết quả mong
muốn và tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ sẽ tăng lên và không thể kiểm soát được.
Chính vì vậy đề tài tập trung một mặt tiến hành nghiên cứu tìm các giải
pháp kỹ thuật nhằm tạo ra thiết bò xử lý đảm bảo vô trùng không khí cho phòng
mổ bệnh viện, mặt khác rất quan tâm nghiên cứu và tìm hiểu sâu các yếu tố
khác ảnh hưởng đến chất lượng không khí trong môi trường phòng mổ như đã
nêu ở phần trên để làm công tác tư vấn thiết kế, sửa chữa nâng cấp phòng mổ
cho đúng chuẩn mực ở mức độ có thể trong điều kiện thực tế bệnh viện. Do vậy
việc đảm bảo môi trường sạch cho phòng mổ bệnh viện là kết quả tổng hợp của

Liều gây nhiễm từ 100 – 10.000 vi khuẩn
15
rất nhiều yếu tố trong đó việc cấp không khí vô khuẩn chỉ là một yếu tố quan
trọng liên quan đến việc bảo vệ sức khỏe cho bác só, đội ngũ kỹ thuật viên và
bệnh nhân trong bệnh viện.
Những số liệu bước đầu có tính chất tương đối nêu ở trên về kết quả xét
nghiệm vi sinh tiến hành tại mô hình trình diễn của đề tài có thể kết luận rằng:
Hệ thống thiết bò xử lý không khí cho phòng mổ vô trùng theo nguyên lý cục
bộ, tạo áp suất dương có hiệu quả tốt, và khuyến cáo có thể áp dụng rộng rãi
cho các phòng mổ các bệnh viện.
Ở đây cũng cần thống nhất một số quan điểm khi triển khai các hệ thống xử
lý không khí phòng mổ bệnh viện: Như trên đã đề cập, cho đến nay các nhà
khoa học và các nhà chuyên môn chưa đi đến kết luận phương pháp cấp khí vô
trùng theo nguyên lý nào là tối ưu. Song họ khuyến cáo sử dụng dòng đơn

hướng (laminar) là hợp lý và đem lại hiệu quả. Sử dụng nguyên lý dòng
laminar thổi đứng hay dòng laminar thổi ngang kinh phí vô cùng lớn khả năng
tài chính của ta chắc còn lâu mới có thể đáp ứng nổi. Sử dụng hệ thống trung
tâm với dòng hồi lưu xử lý lại cũng chưa được thống nhất trong giới chuyên
môn. Còn trong trường hợp lắp đặt hệ thống trung tâm thải bỏ thì thất thoát
năng lượng rất lớn, khả năng đảm bảo kinh phí để duy trì hoạt động của hệ
thống là rất khó khăn. Chi phí viện phí cho một ca mổ phải tăng lên gấp hàng
chục lần mà bệnh nhân phải gánh chòu chắc khó thực thi trong thực tế. Ví dụ 1
ca mổ ở Viện Tim chi phí khoảng 2000-3000USD, th× viƯc ¸p dơng phục vụ số
lượng lớn cộng đồng dân cư lμ khã cã thĨ thùc hiƯn ®ỵc, mà chỉ có một số ít
bệnh nhân hiểm nghèo nằm giữa cái sống và cái chết bắt buộc phải vào viện.
Phương án lắp đặt thiết bò xử lý mà đề tài đề xuất cũng chưa phải đã được
thống nhất trong giới chuyên môn. Song kết quả thử nghiệm cho thấy có hiƯu
qu¶ gi¶m vi khn, gi¶m bơi, t¹o c¶m gi¸c tho¶i m¸i, h¬n n÷a tiÕt kiƯm ®ỵc chi
phÝ ®iỊu trÞ, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh kinh tế trong nước, chi phí đầu
tư và chi phí vận hành thấp, ít phải bảo hành bảo trì, nó có thể rất thích hợp với
các bệnh viện tuyến quận huyện; các bệnh viện chưa có điều kiện xây dựng
mới nhưng có kinh phí sửa chữa nâng cấp. Còn đối với các bệnh viện tuyến tỉnh
và tuyến trung ương có thể cần phải nghó đến việc xây dựng hệ thống xử lý
trung tâm với thiết kế hiện đại đáp ứng mọi yêu cầu kỹ thuật đề ra.
kÕt ln vμ kiÕn nghÞ
1. KÕt qu¶ khảo sát tại các bệnh viện và thực tế thử nghiệm cho thấy, sử
dụng tiêu chuẩn của Liên Xô (cũ) hoặc tiêu chuẩn phòng cấp I, II, III GMP
ASEAN để đánh giá chất lượng phòng mổ sạch bệnh viện
2. Đã tìm được một số giải pháp kỹ thuật trong thiết kế chế tạo hệ thống
thiết bò khử trùng không khí phòng mổ bệnh viện đạt các chỉ tiêu kỹ thuật và
16
chỉ tiêu sử dụng theo yªu cÇu chuyªn m«n kü tht.
3. Đã xây dựng được một mô hình trình diễn tại Phòng Hồi tỉnh – Bệnh viện
Việt Nam- Cu Ba Hà Nội. Sau hơn 1 năm sử dụng và kiểm tra đánh giá kết quả

vi sinh cho thấy, thiết bò xử lý không khí có hiệu quả tốt và có tính khả thi trong
thực tế sử dụng.
4. Kiến nghò:
4.1. Có thể áp dụng rộng rãi để xử lý không khí đảm bảo môi trường sạch
cho phòng mổ bệnh viện và các cơ sở có nhu cầu xây dựng phòng sạch nói
chung.
4.2. Cần xây dựng tiêu chuẩn hóa các yêu cầu về thiết kế xây dựng đặc thù
và yêu cầu KT cho một nhà mổ sạch ở bệnh viện. (Bản tiêu chuẩn và các
khuyến cáo về xây dựng mô hình nhà mổ sạch)
17
BẢN TIÊU CHUẨN VÀ CÁC KHUYẾN CÁO VỀ XÂY
DỰNG MÔ HÌNH NHÀ MỔ SẠCH
1. Việc xây dựng nhà mổ phải đạt tiêu chuẩn GMP ASEAN.
2. Yêu cầu về nhà mổ phải được thiết kế theo nguyên tắc một chiều và phải
cách ly các khu sạch có các cấp độ khác nhau.
3. Phòng hậu phẫu là một khu liên hoàn trong nhà mổ để sau khi bệnh nhân ra
khỏi khu mổ được đưa vào hành lang xanh và sang khu hậu phẫu (hay khu Chăm
sóc đặc biệt).
4. Khu hậu phẫu cũng phải được cấp gió vô trùng có áp suất âm cân đối với các
khu lân cận.
5. Nhà mổ phải được cấp khí vô trùng làm mát trung tâm hoặc cục bộ.
Các phòng mổ vô trùng phải đạt áp suất dương không nhỏ hơn từ 20 – 40 Pa,
còn các phòng mổ hữu trùng thì phải tạo áp suất âm cân đối với việc cấp gió vô
trùng cho phòng mổ và các khu vực lân cận để tránh bò lây nhiễm do hút khí từ
các khu vực lân cận vào phòng mổ.
6. Chấp hành qui trình vệ sinh nhà mổ bệnh viện theo đúng qui đònh của Bộ Y
tế với việc sử dụng những chất khử trùng phòng ốc thế hệ mới kết hợp với các
chất khử trùng truyền thống và thay đổi các chất khử trùng (4-5 loại) để tránh vi
khuẩn kháng hóa chất.
7. Chấp hành nghiêm các qui đònh về vệ sinh con người, rửa tay thường qui và

các qui đònh khác về trang phục bác só.
8. Chấp hành nghiêm các qui đònh về xử lý thanh trùng dụng cụ thiết bò, bệnh
nhân và các yếu tố gây nhiễm khác.
9. Yêu cầu chất lượng phòng mổ về mặt vi sinh khuyến cáo đạt cấp III theo tiêu
chuẩn GMP ASEAN hay tiêu chuẩn của Liên xô trước đây.
Theo tiêu chuẩn của Liên xô cũ độ nhiễm không khí trước mổ là 500 vi
khuẩn/m
3
không khí, và sau mổ là 1000 vi khuẩn/m
3
, không có các vi khuẩn chỉ
điểm vệ sinh đạt tiêu chuẩn sạch vi sinh. Các vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh không
khí là những vi khuẩn tan máu được xác đònh là Saureus, Stropygenes, P.
aeruginosa và các nấm mốc. Phòng sạch đạt tiêu chuẩn cấp III theo TC GMP
SEAN trong đó không quá 3.500.000 tiểu phân cỡ 0,5 micron hoặc lớn hơn;
20.000 tiểu phân kích thước lớn hơn hoặc bằng 5 micron; và không quá 500 vi
sinh vật sống trong 1m
3
không khí.
10. Yêu cầu trong phòng mổ về nhiệt độ là 20-25
o
C và độ ẩm là
18
DANH SáCH NHữNG NGƯờI THựC HIệN CHíNH
1. Trơng Ngọc Sơn Cán bộ kỹ thuật, Trung tâm Nghiên cứu v Triển khai Công
nghệ Môi trờng (REDCET), Bác sĩ chuyên khoa I, Chủ nhiệm đề ti.
2. Những ngời thực hiện chính:
2.1. Vũ Văn Tiễu-Chi nhánh phía Nam,Trung Tâm Nhiệt đới Việt-Nga,Tiến sĩ
2.2. Nguyễn Minh Cảo - Trung tâm REDCET, Tiến sĩ
2.3. Trần Thị Túc - Trung tâm REDCET, Kỹ s

2.4. Trịnh Xuân Dơng - Trung tâm REDCET, Kỹ s
2.5. Vũ Tờng Vân - Trung tâm REDCET, Cử nhân
DANH SáCH CáC CƠ QUAN PHốI HợP CHíNH
1. Chi nhánh phía Nam, Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga.
2. Bệnh viện hữu nghị Việt Nam Cu ba H Nội.
1
MụC LụC
Trang
Mở đầu 5
Phần 1 - Tổng quan 7
1.1. Sơ lợc về công nghệ lọc khí vô trùng ở nớc ngoi 7
1.2. ở Việt nam 8
1.3. Quan điểm chung về vấn đề thông khí vô trùng Bệnh viện 9
1.4. Cơ sở lý thuyết về lọc khí vô trùng 18
1.5. Vấn đề nhiễm khuẩn bệnh viện v kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện 21
1.6. Những yêu cầu cần thiết khi thiết kế, chế tạo thiết bị cấp gió vô trùng
cho phòng mổ Bệnh viện.
26
Phần 2 - Phơng pháp nghiên cứu 28
2.1. Phơng pháp đánh giá chất lợng không khí trong phòng mổ 28
2.2. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo phin lọc bụi, vi khuẩn. 34
2.3. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị cấp không khí vô trùng cho nh
mổ Bệnh viện.
37
Phần 3 - Kết quả nghiên cứu 41
3.1. mô tả tóm tắt phơng án thiết kế tối u thiết bị khử trùng không khí. 41
3.2. ứng dụng mô hình trình diễn hệ thống thiết bị xử lý không khí cho
phòng mổ Bệnh viện.
45
3.3. Kết quả kiểm tra vi sinh ở một số nh mổ các Bệnh viện tại H nội 47

3.4. Đánh giá hiệu quả chống nhiễm khuẩn của mô hình hệ thống thiết bị
xử lý không khí tại phòng mổ Bệnh viện Việt nam - Cu Ba
54
Phần 4 - Bn luận 59
Phần 5 - Kết luận v kiến nghị 61
Bản tiêu chuẩn v các khuyến cáo về xây dựng mô hình nh mổ sạch 62
Ti liệu tham khảo 63
2
DANH MơC B¶NG BIĨU
Trang
B¶ng 1 HiƯu st läc ®èi víi c¸c hƯ thèng th«ng khÝ vμ ®iỊu hoμ
kh«ng khÝ t¹i c¸c bƯnh viƯn ®a khoa
11
B¶ng 2 NhiƠm khn BƯnh viƯn c¸c níc trªn thÕ giíi 22
B¶ng 3 NhiƠm khn BƯnh viƯn ë ViƯt nam n¨m 2001 22
B¶ng 4 Tû lƯ nhiƠm khn t¹i BƯnh viƯn Nhi ®ång 1- TP Hå ChÝ
Minh
22
B¶ng 5 B¶ng c¸c chđng lo¹i kh¸ng thc, tû lƯ c¸c vi khn g©y bƯnh
kh¸ng thc nu«i cÊy ®ỵc
23
B¶ng 6 Tiªu chn chÊt lỵng kh«ng khÝ trong s¶n xt thùc phÈm
cđa Romanovici
31
B¶ng 7 Thông số kỹ thuật của giấy lọc sử dụng để chế tạo phin lọc
Hepa
34
B¶ng 8 Thông số kỹ thuật của một số loại giấy lọc bụi, vi khuẩn 34
B¶ng 9 KÕt qu¶ thư nghiƯm c¸c ph¬ng ¸n t¹o dßng ®¬n híng trong
thiÕt bÞ läc khÝ v« khn

37
B¶ng 10 Sè liƯu cÊy vi khn bƯnh viƯn Sãc s¬n hμ néi n¨m 2001 47
B¶ng 11 Sè liƯu cÊy vi khn bƯnh viƯn m¾t Hμ néi n¨m 2001 48
B¶ng 12 Sè liƯu cÊy vi khn bƯnh viƯn m¾t Hμ néi n¨m 2002 48
B¶ng 13 Sè liƯu cÊy vi sinh BƯnh viƯn §èng ®a Hμ néi n¨m 2001 49
B¶ng 14 Sè liƯu cÊy vi sinh bƯnh viƯn saintpaul Hμ néi 50
B¶ng 15 Sè liƯu cÊy vi khn bƯnh viƯn Saintpaul Hμ Néi
(N¨m 2002) 51
B¶ng 16 Sè liƯu cÊy vi khn bƯnh viƯn 198 Hμ néi n¨m 2000 52
B¶ng 17 Sè liƯu cÊy vi khn c¸c khu mỉ BƯnh viƯn ViƯt Nam - Cu Ba 53
B¶ng 18 Sè liƯu kiĨm tra vi sinh tríc khi cã hƯ thèng xư l
ý t¹i Phßng
Håi tØnh- BƯnh viƯn ViƯt nam -Cu Ba
54
B¶ng 19 Sè liƯu kiĨm tra vi sinh sau khi cã hƯ thèng xư lý t¹i Phßng
Håi tØnh - BƯnh viƯn ViƯt nam -Cu Ba
55
B¶ng 20 KÕt qu¶ ®o vËn tèc giã cđa hƯ thèng cÊp kh«ng khÝ v« trïng 56
B¶ng 21 §o hμm lỵng bơi t¹i c¸c vÞ trÝ kh¸c nhau trong phßng 57
B¶ng 22 B¶ng ®¸nh gi¸ c¶m quan cđa c¸c c¸n bé lμm viƯc trong phßng
Håi tØnh.
58
3
DANH MụC HìNH ảNH
Trang
Hình 1 Phin lọc vi khuẩn do đề ti nghiên cứu, thiết kế, chế tạo 35
Hình 2 Phòng sạch có dòng chảy rối 40
Hình 3 Phòng sạch có dòng đơn hớng thổi ngang 40
Hình 4 Phòng sạch có dòng đơn hớng thối đứng 40
Hình 5 Thiết bị xử lý không khí cục bộ 42

Hình 6 Thiết bị xử lý không khí loại lắp trên tờng 43
Hình 7 Thiết bị xử lý không khí loại lắp trên trần 44
Hình 8 Một số hình ảnh về mô hình trình diễn của đề ti v hệ
thống cấp khí vô trùng tại Bệnh viện Việt Nam - Cu Ba
45
4
Mở đầu
Bệnh viện l nơi hội tụ nhiều loại vi khuẩn v l nơi có nhiều cơ hội cho sự
lây lan các bệnh truyền nhiễm. Nhiễm khuẩn Bệnh viện đang l vấn đề rất nóng
bỏng ở các nớc trên thế giới, đặc biệt l các nớc nghèo, các nớc đang phát
triển.
- Nhiễm khuẩn bệnh viện có một tác động rất lớn lm gia tăng tần suất bệnh,
tăng chi phí điều trị, tăng thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ tử vong, ngoi ra còn lm
gia tăng sự trỗi dậy của các dòng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh.
- Nhiễm khuẩn bệnh viện ngy nay đã trở thnh một thách thức mang tính
thời đại.
Trong bệnh viện, các khu vực có nguy cơ nhiễm khuẩn cao l các khoa,
phòng có bệnh nhân phơi nhiễm cao với vi khuẩn gây bệnh, đó l các khoa (phòng)
mổ, hậu phẫu.
Theo thống kê cuả Hệ thống tầm soát Nhiễm khuẩn bệnh viện quốc gia,
Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa kỳ, nhiễm khuẩn bệnh viện xảy ra ở những bệnh
nhân phẫu thuật cũng nh những bệnh nhân tại khoa hồi sức cấp cứu dao động từ
10 đến 15%.
Vì vậy vịệc tổ chức một Chơng trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện l một
nhiệm vụ cần thiết trong sự phát triển của ngnh y tế. Bộ y tế Việt nam từ năm
1997 đã ra quyết định thnh lập Khoa chống nhiễm khuẩn bệnh viện.
Bắt đầu Chơng trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện cũng có nghĩa l bắt đầu
một chuyển biến mới trong lĩnh vực chăm sóc y tế ton diện của mỗi quốc gia.
Việc chống nhiễm khuẩn ở Việt nam vẫn còn l lĩnh vực mới mẻ v đang ở trong
giai đoạn khởi đầu. Những yêu cầu đối với các bệnh viện v tổ chức y tế cộng đồng

nớc ta l việc xây dựng cơ sở hạ tầng v khả năng chăm sóc sức khoẻ trớc tiên
phải giải quyết vấn đề chống nhiễm khuẩn bệnh viện. Điều ny phụ thuộc rất nhiều
vo việc đo tạo v huấn luyện đội ngũ nhân viên có đủ năng lực để giải quyết vấn
đề nêu trên. Nghĩa l yếu tố con ngời vẫn l yếu tố quyết định. Vấn đề chống
nhiễm khuẩn bệnh viện l nhiệm vụ của tất cả mọi ngời từ ngời đầu bếp chuẩn bị
thức ăn cho bệnh nhân đến những phẫu thuật viên thực hiện các cuộc mổ, đến các
5
điều dỡng viên thực hiện thay băng, đến nhân viên vệ sinh sạch khoa phòng...
Từ tình hình thực tế v tính nghiêm trọng của nhiễm khuẩn bệnh viện nh đã
nêu ở trên chúng tôi đã tiến hnh thực hiện đề ti: Nghiên cứu ứng dụng các giải
pháp công nghệ mới để hạn chế ô nhiễm trong các khu mổ bệnh viện. Với mục
tiêu: Thử nghiệm kỹ thuật xử lý vô khuẩn không khí bằng mng lọc cho phòng mổ
Bệnh viện góp phần cải thiện môi trờng Bệnh viện v hiệu quả điều trị.
6

×