Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Luận văn nghiên cứu về một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên hệ cao đẳng sư phạm trường đại học hồng đức thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.24 KB, 12 trang )

I. Đặt vấn đề.
Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục XHCN, nhằm
đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, có trí thức, có đạo đức và hoàn thiện thể
chất. Hiện nay đất nớc ta đang sôi động bớc vào thời kỳ mới đó là thời kỳ CNH HĐH đất nớc mà lực lợng thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên luôn đi đầu trong
sự nghiệp đổi mới. Đội ngũ này là lực lợng đông đảo, là nòng cốt trong công tác
đổi mới đó. Vì thế đòi hỏi phải có trí tuệ, có đạo đức nhân cách, có phẩm chất, có
năng lực và có sức khoẻ, trong đó sức khoẻ là cái gốc.
Đảng và nhà nớc ta rất coi trọng nhân tố con ngêi coi " Con ngêi lµ vèn q
nhÊt cđa x· hội". Bảo vệ và nâng cao sức khoẻ con ngời là nhất. Trong đó thể dục
thể thao chiếm vị trí hàng đầu.
Trong lời kêu gọi " Toàn dân tập thể dục" tháng 3/ 1946 Hồ Chủ Tịch đÃ
viết: " Mỗi một ngời dân yếu ớt tức là làm cho cả nớc yếu ớt một phần, mỗi một
ngời dân khoẻ mạnh góp phần làm cho cả nớc mạnh khoẻ. Vì vậy tập luyện thể
dục thể thao thờng xuyên là bổn phận của mỗi ngời dân yêu nớc".
Từ trớc đến nay Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng công tác giáo dục thể
chất và hoạt đông thể dục thể thao trong trờng học, các cấp và trong các văn bản
nghị quyết của Đảng đà xác định t tởng chỉ đạo phát triển thực hiện các nhiệm vụ
xây dựng con ngời và thế hệ trẻ gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo
đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, có trình độ làm
chủ trí thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo và có sức khoẻ cần
coi trọng và nâng cao chất lợng giáo dục thể chất trong trờng học.
Trong đó, hệ Cao Đẳng S phạm trờng Đại học Hồng Đức Thanh Hoá đợc sự
quan tâm và đầu t của Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá
nhằm đào tạo những giáo viên THCS cho khu vực Tỉnh Thanh Hoá.
Thực tế trong thời gian gần đây công tác giáo dục thể chất đà có những kết
quả nhất định nh: Giảng dạy thể dục thể thao theo chơng trình của Bộ Giáo dục và

1


Đào tạo, tổ chức các hoạt động ngoại khoá và thi đấu cho sinh viên. Song bên cạnh


những u điểm trên còn có những yếu kém trong giáo dục thể chất cho sinh viên
nh:
- Chơng trình dạy nội khoá còn hạn hẹp trong chơng trình giảng dạy chung
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Phong trào thể dục thể thao còn bị hạn chế, cơ sở vật chất còn thiếu nhiều
nhất là về sân bÃi tập luyện cho sinh viên còn thiếu và đang có nguy cơ bị thu hẹp
lại, đội ngũ giáo viên thể dục thể thao còn thiếu hiệu quả trong công tác giảng
dạy.
Xuất phát từ thực tế nh vậy, một số vấn đề đặt ra là phải có biện pháp nh thế
nào để động viên quần chúng tích cực tham gia tập luyện để nâng cao chất lợng
giáo dục thể chất và đa phong trào hoạt động thể dục thể thao trong sinh viên hệ
Cao Đẳng S phạm trờng Đại học Hồng Đức Thanh Hoá phát triển hơn nữa.
Từ trớc đế nay đà có một số công trình nghiên cứu khoa học về công tác
giáo dục thể chất ở hệ Cao Đẳng S phạm trờng Đại học Hồng Đức Thanh Hoá tuy
đà có những đóng góp nhất định tới sự đổi mới trong công tác giáo dục thể chất,
song vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại.
Xuất phát từ vấn đề nêu trên chúng ta đà mạnh dạn nghiên cứu đề tài.
"Nghiên cứu về một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục thể
chất cho sinh viên hệ Cao Đẳng S phạm trờng Đại học Hồng Đức Thanh
Hoá".
II. Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu.
Việc giáo dục thể chất có kết quả hay không phụ thuộc vào những yếu tố.
Điều kiƯn kinh tÕ x· héi, c¬ së vËt chÊt, néi dung phơng pháp giảng dạy, khả năng
hoạt động thể dục thĨ thao cđa sinh viªn.

2


Đánh giá tình trạng công tác giảng dạy thể chất, đề ra một số biện pháp để

phát triển công tác này với mục đích là đa hoạt động thể dục thể thao của sinh hệ
Cao Đẳng S phạm trờng Đại học Hồng Đức Thanh Hóa phát triển hơn nữa, góp
phần thực hiện mục tiêu xà hội hoá thể dục thể thao và mục tiêu của Đảng, nhà nớc đề ra.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để giải quyết mục đích trên chúng tôi tiến hành các nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực trạng công tác giáo
dục thể chất, và hoạt đông thể dục thể thao ở hệ Cao Đẳng s phạm trờng Đại học
Hồng Đức Thanh Hoá từ đó xác định nguyên nhân chi phối.
- Nhiệm vụ 2: Trên cơ sở thực trạng và những nguyên nhân về công tác
giáo dục thể chất đề ra một số giải pháp để khắc phục và nhằm nâng cao chất lợng
giáo dục thể chất và hoạt ®éng thĨ dơc thĨ thao cho sinh viªn hƯ Cao Đẳng S phạm
trờng Đại học Hồng Đức Thanh Hoá.
III. Phơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết nhiệm vụ nêu trên tôi đà sử dụng các phơng pháp sau:
3.1. Phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu.
Từ các văn kiện chỉ thị của Đảng và nhà nớc, sách, báo, tạp chí, tài liệu
khoa học, các phơng tiện thông tin đại chúng và những kết quả có liên quan đến
đề tài đà đợc công bố, tiến hành phân tích tổng hợp, phục vụ cho việc nghiên cứu
đề tài.
3.2. Phơng pháp phỏng vấn trao đổi toạ đàm.
Chúng tôi đà sử dụng phơng pháp phỏng vấn qua các phiếu phỏng vấn với
các câu hỏi tập trung vào các yếu tố phát triển thể dục thể thao và công tác giáo
dục thể chất ở hệ Cao Đẳng S phạm trờng Đại học Hồng Đức Thanh Hoá đối với
sinh viên. Gặp gỡ trao đổi với các thầy cô, các phòng ban, những ngời lÃnh đạo. Đối tợng hái lµ:

3


+ Nhãm thø nhÊt: Bao gåm 36 c¸n bé gi¸o viªn trong trêng.
+ Nhãm thø hai: Bao gåm 400 sinh viên đạng học tại trờng.

Qua phơng pháp phỏng vấn này dúp cho đề tài chúng tôi thu nhập đợc
những số liệu cần nghiên cú.
3.3. Phơng pháp toán thống kê.
Phơng pháp này để xử lý các phiếu phỏng vấn và số liệu thu đợc nh:
Tính nhịp tăng trởng (%) để rút ra kết luận có thể tin cậy.
IV. Đối tợng - địa điểm - thời gian nghiên cứu.
4.1. Đối tợng nghiên cứu.
Bao gồm các cán bộ giáo và sinh viên hệ Cao Đẳng S phạm trờng Đại học Hồng
Đức Thanh Hoá.
4.2. Địa điểm nghiên cứu.
- Cơ quan chủ trì: Trờng Đại Học Vinh.
- Nơi tiến hành: Trờng Đại học Hồng Đức
4.3. Thời gian nghiên cứu.
Từ 28 tháng 10 năm 2002 đến 20 tháng 05 năm 2003 và chia làm 4 giai ®o¹n.
+ Giai ®o¹n 1: Tõ 28 - 10 - 2002 đến 15 - 12 - 2002. Đọc tài liệu, lựa chọn
đề tài xây dựng đề cơng.
+ Giai đoạn 2: Từ 15 - 12 - 2002 ®Õn 15 - 02 - 2003. Giải quyết nhiệm vụ một.
+ Giai đoạn 3: từ 15 - 02 - 2003 ®Õn 25 - 04 2003. Giải quyết nhiệm vụ hai.
+ Giai đoạn 4: Từ 25 - 04 - 2003 đến cuối tháng 5 năm 2003 chỉnh lý và
hoàn chỉnh đề tài, bái cáo thử rút kinh nghiệm, nghiệm thu va bảo vệ luận văn trớc
hội đồng khoa học.

V. Kết quả nghiên cứu.
5.1. Nghiên cứu những cơ sở lý luận và một số yếu tố liên quan đến công
tác giáo dục thể chất trong các Trờng Đại Học - Cao Đẳng.
4


Phát triển hoàn thiện thể chất là một nội dung quan trọng và cơ bản trong
việc phát triển con ngời một cách toàn diện, là yêu cầu tất yếu của sù ph¸t triĨn x·

héi.
T tëng ph¸t triĨn con ngêi mét cách toàn diện đà xuất hiện qua những quan
điểm của các nhà t tởng triết học cổ đại, các nhà giáo dục dân chủ ngay từ thế kỷ
18, 19... Nhng do sự hạn chế của điều kiện lịch sử và tÝnh chÊt quan hƯ x· héi, giai
cÊp nªn t tëng đó chỉ là ảo tởng.
Quan điểm phát triển con ngời một cách toàn diện đợc hình thành một cách
khoa học khi CN Mác - Lê Nin ra đời. CN Mác - Lê Nin coi quá trình giáo dục là
một thể thống nhất bao gồm 3 mặt hữu cơ "giáo dục trÝ t - gi¸o dơc thĨ chÊtgi¸o dơc kü tht" và khẳng định sự kết hợp giữa giáo dục thể chất với các mặt
giáo dục khác không chỉ là môt trong những phơng tiện để nâng cao nền sản xuất
xà hội mà còn là phơng thức duy nhất để tạo ra con ngơì phát triển toàn diện.
Hởng ứng lời kêu gọi "toàn dân tập thể dục" tháng 03 - 1946 của Hồ Chủ
Tịch. Trong giai đoạn đầu đất nớc ta xây dựng chủ nghĩa xà hội cần phải có con
ngời mới xà hội chủ nghĩa, đó là con ngời phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể Mỹ và lao động kỹ thuật.
Với t tởng đó Đảng và nhà nớc ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn
diện cho thế hệ trẻ, nhằm giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh, sinh viên,
những ngời lao động trẻ phát triển cao về trí tuệ, trong sáng về đạo đức, cờng tráng
về thể chất, phong phú về tinh thần.
Công tác giáo dục thể chất trong các Trờng Đại học - Cao đẳng chiếm một
vị trí có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đào tạo đội ngũ trí thức mới, đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ và văn minh.
Bằng những hoạt động phong phú của mình giáo dục thể chất góp phần rèn
luyện, hình thành và phát triển cho sinh viên những phẩm chất ý chí nh: Lòng
dũng cảm tính quyết đoán, kiên trì, ý thức tổ chức kỹ luật cũng nh viƯc gi¸o dơc
5


cho sinh viên lòng tự hào dân tộc, tinh thần tập thể, sự đoàn kết, thẳng thắn và
trung thực. Cùng với các hoạt động văn hoá văn nghệ, đoàn thể, ngoại khoá khác
thì công tác giáo dục thể chất góp phần to lớn để tạo nên cuộc sống vui tơi, lành

mạnh, đẩy lùi và xoá bỏ những hành vi xấu và các tệ nạn xà hội.
Nh vậy mục tiêu của hệ thống giáo dục thể chất trong các Trừơng Đại học Cao đẳng là đào tạo các cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế, văn hoá xà hội
có trình độ cao, hoàn thiện về thể chất, phát triển hài hoà về mọi mặt, có năng lực
hoạt động chuyên môn độc lập, có t tởng đạo đức tác phong xà hội chủ nghĩa, đáp
ứng yêu cầu Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá đất nớc.
Để thực hiện tốt mục tiêu đó thì công tác giáo dục thể chất trong các trờng
Đại học - Cao đẳng phải giải quết đồng thời 4 nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Giáo dục đạo đức xà hội chủ nghĩa, rèn luyện tinh thần tËp thĨ, ý thøc tỉ
chøc kû lt, x©y dùng niỊm tin, lối sống lành mạnh, tinh thần tự giác học tập.
+ Cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về nội dung và phơng pháp luyện tËp thĨ dơc thĨ thao, tham gia tÝch cùc vµo việc tuyên truyền và tổ
chức các hoạt động thể dục thể thao cơ sở.
+ Góp phần duy trì và cũng cố sức khoẻ cho sinh viên, xây dựng thói quen
lành mạnh, khắc phục nhũng thói quen xấu trong cuộc sống nhằm đạ kết quả cao
trong học tập và đạt những chỉ tiêu về thể lực.
+ Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên, nâng cao trình độ và hoạt động thể dục
thể thao cho sinh viên.
- Để giải quyết nhiệm vụ giáo dục của hoạt động thể dục thể thao cần quán
triệt sự thống nhất của hai mặt.
+ Thứ nhất: Giáo dục thể chất trong các trờng Đại học - Cao đẳng là một bộ
phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ.
+ Thứ hai: Giáo dục thể chất trong các trờng Đại học - Cao đẳng là một quá
trình S phạm, nó có tác động tích cực đến phẩm chất chính trị đạo đức tác phong

6


và thẩm mỹ. Nó đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho
ngời cán bộ tơng lai.
Nội dung chơng trình giáo dục thể chất trong các trờng Cao đẳng đợc tiến
hành bằng các hình thức sau:

- Giờ học thể dục thao chính khoá: là hình hức cơ bản nhất của giáo dục thể
chất đợc tiến hành trong kế hoạch học tập của nhà trờng, giờ học chính khoá thể
dục thể thao mang tính hành chính pháp quy, quy định đối với học sinh và cán bộ
giảng dạy.
- Giờ học thể dục thể thao ngoại khoá là một bộ phận có nhu cầu và ham
thích tập luyện của sinh viên với mục đích và nhiệm vụ là góp phần phát triển
năng lực thể chất một cách toàn diện, đồng thời góp phần nâng cao thành tích thể
thao của sinh viên giờ học ngoại khoá nhằm cũng cố và hoàn thiện các bài học
chính khoá, đợc tiến hành trong giê tù häc cđa sinh viªn víi sù dÉn dắt giáo viên
thể dục thể thao.
Ngoài ra, còn có các hoạt động thể thao quần chúng ngoài giờ học: Tập
luyện trong các câu lạc bộ, các bài tập thể dục vƯ sinh chèng mƯt mái hµng ngµy,
phong trµo tù tËp luyện rèn luyện thân thể.
Hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá với chức năng lôi cuốn nhiều ngời
tham gia tập luyện các môn thể thao yêu thích rèn luyện thân thể tham gia cổ vũ
phong trào "vì ngày mai lập nghiệp".
Công tác giáo dục thể chất trong hệ Cao Đẳng S phạm trờng Đại học Hồng
Đức Thanh Hoá cũng mang tính quần chúng và xà hội. Với các hình thức chủ yếu
là chơng trình thể dục nội khoá và các hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá đợc
thực hiện cho tất cả các sinh viên. Do đó, nền giáo dục thể chất trong nhà trờng
không chỉ là nhiệm vụ riêng của thầy - trò, mà còn thể hiện tinh thần trách nhiệm,
mỗi quan tâm của lÃnh đạo nhà trờng, của các phòng ban có liên quan và của mọi
tầng lớp nhân dân thờng xuyên tổ chức các hoạt động van hoá - văn nghệ - thể dục
thể thao, xây dựng đôi tuyển thi đấu, đội văn nghệ... giao lu, thi đấu nội bộ và với
7


các đơn vị khác , nhằm động viên lôi cuốn sinh viên tham gia tích cực góp phần
xoá bỏ các tệ nạn xà hội, tạo cho sinh viên hớng phấn đấu, rèn luyện thân thể đạt
chỉ tiêu thể lực quy định.Từ đó, từng bớc đa hệ Cao Đẳng S phạm trờng Đại học

Hồng Đức Thanh Hoá hoà nhập với các trêng kh¸c trong lÜnh vùc x· héi ho¸ thĨ dơc
thĨ thao.
5.2. Cơ sở thực tiễn công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể dục thể
thao trong hệ Cao Đẳng S phạm trờng Đại học Hồng Đức Thanh Hoá.
Phong trào thể dục thể thao ở hệ Cao Đẳng S phạm trờng Đại học Hồng
Đức Thanh Hoá có hai loại hình:
- Giáo dục thể chất theo quy định chung của Bộ Giáo dục
- Đào tạo phát triển thể dục thể thao quần chúng.
Chúng tôi đà tìm hiểu những yếu tố cơ bản về công tác thể dục thể thao của
nhà trờng. Qua thực tế, công tác giảng dạy và học tập thể dục thể thao của trờng
tất cả giáo viên và sinh viên đều thực hiện tốt và có mục đích của công tác dạy và
học. Nhng hiện tại cán bộ, giáo viên thể dục thể thao cha đáp ứng về số lợng mặc
dù gần đây đà dợc bổ sung. Vấn đề này đợc thể hiện qua bảng 1.

Bảng 1: thực trạng đội ngũ giáo viên tdtt trờng Đại
học Hồng Đức thanh hoá giai đoạn 1992 - 2002.

Giai

Tổng

Giáo

Tỉ lệ

Thâm

đoạn

số


viên

SV/GV

niên

8

Đại

Đại

Cao

học

Thạc sĩ

học

đẳng

Tuổi đời

Giáo
viên


>50


3550

<35

1992 1997

11

6

363/1gv

8

0

4

6

1

3

6

2

0


1997 2002

24

10

270/1 gv

15

2

6

15

1

7

10

7

13

Bên cạnh vấn đề tăng cờng và bồi dỡng về giáo viên giảng dạy, thì cơ sở vật
chất, sân bÃi và kinh phí dành cho công tác giáo dục thể chất cũng là một vấn đề
cần quan tâm. Điều này thể hiện qua bảng 2.


Bảng 2. thực trạng san bÃi, dụng cụ dành cho tập luyện thể dục thể thao ở trờng Cao Đẳng S phạm Thanh Hoá.
TT

Sân bÃi dụng cụ

1
2
3
4
5

Sân bóng chuyền
Sân cầu lông
Sân bóng đà mini
Sân bóng bàn
Xà đơn-xà kép - xà lệch

Năm 2001
Số lợng
Chất lợng
1
Sân đất
5
Xi măng
1
Sân cỏ
5
Chỉ còn 60%
6

Chỉ còn 50%
9

Năm 2002
Số lợng
Chất lợng
2
Sân đất
8
Xi măng
1
Sân cỏ
3
Chỉ còn 60%
6
Chỉ còn 50%


6
7
8
9
10
11

Hố nhảy cao - nhảy xa
Khu vực đẩy tạ
Bàn cờ vua + quân cờ
Đờng chạy 100 m
Vợt cầu lông

Nhà tập thể chất

3
2
15
1
20

Cát
Xi măng
Nhựa
Đất
Gỗ

4
2
20
1
40

Cát
Xi măng
Nhựa
Xỉ
Gỗ

Qua đó có thể thấy cơ sở vật chất, sân bÃi dụng cụ phục vụ cho công tác
giáo dục thể chất còn thiếu về số lợng và kém về chất lợng giảng dạy, học tập và
tập luyện ngoại khoá của sinh viên.
TT

1
2
3
4

Năm
Số tiền
Nhịp tăng trởng
đ
1999
25.000.000
100%
đ
2000
28.000.000
+ 11%
đ
2001
32.000.000
+13,3%
đ
2002
38.000.000
+ 17,1%
Nh vậy, công tác giáo dục thể chất của Trờng Cao Đẳng S phạm Thanh Hoá

thực hiện tốt quy chế, kế hoạch của nhà trờng và Bộ giáo dục và Đào tạo đề ra, hoạt
động thể dục thể thao phần nào đáp ứng đợc yêu cầu của sinh viên.
Sau khi nghiên cứu về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục thể
chất. Chúng tôi đà tìm hiểu về kết quả học tập môn thể dục thể thao của sinh viên

Trờng Cao Đẳng S phạm Thanh Hoá. kết quả này đợc thể hiện qua bảng 4.
Bảng 4. Kết quả học tập môn thể dục thể thao của sinh viên học kỳ II năm
2001 - 2002 và học kỳ I năm 2002 - 2003.
Năm học
Học kỳ II (2001 - 2002)
n = 1015
Học kỳ I (2002 - 2003)
n = 1046

Khá

%

Đạt

%

Không đạt

%

164

16,1

432

42,6

419


41,3

278

26,6

583

55,7

185

17,7

Sự tËp lun thĨ dơc thĨ thao cđa sinh viªn cã ¶nh hëng rÊt lín tíi phong
trµo thĨ dơc thĨ thao của nhà trờng và kết quả học tập nội khoá.
Với c©u hái pháng vÊn.

10


- Khi hái b¹n tù tËp lun thĨ dơc thĨ thao có đợc sự ủng hộ của những ngời
xung quanh không?
- Thời gian bạn giành cho tự tập luyện thể dục thể thao là bao nhiêu buổi
trong tuần?
kết quả phỏng vấn đợc tổng hợp qua bảng 5.
Bảng 5. Thực trạng tập luyện của sinh viên hệ Cao Đẳng S phạm trờng Đại
học Hồng Đức Thanh Hoá.
Năm


Số phiếu

Thời gian dành cho tËp lun thĨ dơc

Sù đng hé cđa

pháng

thĨ thao (Bi/tn)
mäi ngêi
1 bi 2 bi 3 bi >4 bi Kh«ng Cã
Kh«ng
vÊn
Häc kú II
n = 400
184
97
63
21
35
337
63
%
46,0
24,25 15,75
5,25
8,75
84,25 15,75
2001 - 2002

Häc kú I
n = 400
95
132
128
38
7
382
18
%
23,75
33,6
33,2
9,5
1,75
95,5
4,5
2002 - 2003
Nguyên nhân của vấn đề này: là do dụng cụ sân bÃi dành cho tập luyện còn

thiếu, trong tập luyện không có sự hớng dẫn của giáo viên thể dục thể thao.
Chúng tôi đà tìm hiểu về những môn thể thao mà sinh viên a thích và thờng
xuyên tham gia tự tập, chúng tôi đà phỏng vấn 400 sinh viên, với câu hỏi bạn a
thích môn thể thao nào nhất? Bạn có thờng xuyên luyện tập môn thể thao đó
không?.
Với câu hỏi này thu đợc một số kết quả phù hợp với thực trạng phong trào
của nhà trờng. Điều này đợc thể hiện qua bảng 6.
Bảng 6. Những môn thể dục thể thao sinh viên hệ Cao Đẳng S phạm trờng
Đại học Hồng Đức Thanh Hoá a thích.
Môn

Số lợng
tỷ lệ %

Số sv
Bóng
phỏng vấn
đá
400
42
100
10,5

Bóng
bàn
22
5,5

11

Cầu
lông
1,97
49,25

Bóng Xà kép
chuyền xà lệch
20
88
5,0
22


Điền
kinh
15
3,75

Cờ
vua
16
4,0


Để có những thông tin cụ thể hơn về vấn đề giảng dạy nội khoá và việc tập
luyện của sinh viên chúng tôi đà phỏng vấn 36 cán bộ giáo viên trong trờng về
công tác thể dục thể thao. Thể hiện qua bảng 7.
Bảng 7. Sự quan tâm của lÃnh đạo nhà trờng và sự phù hợp của môn học qua
phỏng vấn cán bộ giáo viên.
Số cán bộ
Sự quan tâm của lÃnh đại nhà
Nội dung chơng trình
giáo viên
Trờng với môn học
môn học
phỏng vấn Quan tâm K0 quan tâm Rất quan tâm Phù hợp Không phù hợp
n = 36
32
0
4
30
6

%
88,9
0
11,1
83,3
16,7
Nh vậy, nhà trờng quan tâm tạo điều kiện cho môn học cũng nh phong trào
chung của trờng, chơng trình môn học đợc coi là phù hợp. Tuy nhiên vẫn có 16%
giáo viên không cần cải tiến nội dung môn học.
Tóm lại qua thực tiễn công tác giáo dục thể chất của Trờng Cao Đẳng S
phạm Thanh Hoá, chúng tôi rút ra những đặc điểm cơ bản sau:
- Công tác giảng dạy, học tËp thĨ dơc thĨ thao cđa trêng thùc hiƯn ®óng quy
chế của Bộ giáo dục và Đào tạo.
- Sinh viên ®a sè ham thÝch ho¹t ®éng thĨ dơc thĨ thao và thờng xuyên tham
gia tập luyện ngoài giờ các môn thể thao a thích.
- Cán bộ giảng dạy môn thể dục còn thiếu, độ tuổi bình quân tơng đối cao.
- Cơ sở vật chất, dụng cụ trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy là
còn thiếu và cũ.
- Kinh phí dành cho hoạt động thể dục thể thao còn quá ít so với yêu cầu
của phong trào.
- Hình thức câu lạc bộ thể thao cha phát triển mặc dù đợc sự hởng ứng của
rất nhiều ngời.
5.3. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục thể chất và
hoạt động thể dục thể thao ở hệ Cao đẳng S phạm trờng Đại học Hồng Đức
Thanh Hoá.
12


5.3.1 Nâng cao nhận thức về vị trí và vai trò của công tác giáo dục thể
chất trong nhà trờng.

5.3.2. Đảm bảo cơ sở vật chất kinh phí phục vụ công tác giáo dục thể chất.
Để nâng cao chất lợng giáo dục thể chất và hoạt động thể dục thể thao cho
sinh viên thì nhà trờng cần phải:
5.3.3. Cải tiến phơng pháp giảng dạy môn thể dục.
5.3.4. Tăng còng và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ giáo viên.
5.3.5. Tổ chức xúc tiến các hoạt động ngoại khoá, xây dựng các câu lạc
bộ thể thao và thờng xuyên tổ chức các giải thể thao.
5.4. Kết quả sau khi đề xuất giải pháp.
Sau khi nghiên cứu, đề xuất giải pháp chúng tôi đà thu đợc kết quả rất khả
quan:
- LÃnh đạo nhà trờng, các tổ chức, phòng ban có liên quan đà quan tâm
nhiều hơn và có sự chỉ đạo sát sao hơn trong công tác giáo dục thể chất và hoạt
động thể dục thể thao của trờng.
- Sân bÃi dụng cụ, trang thiết bị đợc đầu t mua mới và sữa chữa nhiều đáng
kể.
- Kết quả học tập của môn học thể dục thể thao của sinh viên tăng lên và có
chiều hớng rất tốt.
- Số sinh viên tham gia tập luyện thể dục thể thao tăng lên đáng kể.
VI - Kết luận và kiến nghị.
6.1. Kết luận.
6.1.1. Qua nghiên cứu, điều tra phỏng vấn về thực tiễn công tác giáo dục
thể chất trong hệ Cao Đẳng S phạm trờng Đại học Hồng Đức Thanh Hóa chúng
tôi rút ra những kết luận sau:
- Công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể dục thể thao đà đợc sự quan
tâm, khuyến khích của lÃnh đạo nhà trờng, các phòng ban cã liªn quan.

13


- C¬ së vËt chÊt, dơng cơ phơc vơ cho việc giạy và học còn thiếu thốn và cũ.

- Các hoạt động ngoại khoá đợc tổ chức đều đặn, phần nào đà kích thích
phong trào của sinh viên, song cha phát triển đợc chiều sâu, cha đáp ứng đợc yêu
cầu của sinh viên.
- Trong những năm gần đây việc đầu t kinh phí cho công tác giáo dục thể
chất và hoạt động thể dục thể thao rất đợc sự quan tâm của lÃnh đạo nhng vẫn cha
cao.
6.1.2. Sau khi nghiên cứu thực trạng của công tác giáo dục thể chất chúng
tôi đà đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục thể chất và hoạt
động thể dục thể thao.
- Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của công tác giáo dục thể chất.
- Đảm bảo cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cho công tác giáo dục thể chất.
- Cải tiến phơng pháp giảng dạy môn thể dục.
- Tổ chức xúc tiến các hoạt động ngoại khoá, xây dựng câu lạc bộ thể dục
thể thao, tổ chức các giải thi đấu.
6.1.3. Sau một thời gian nghiên cứu, kết quả thu đợc đánh giá nh sau:
- Ưu điểm: Đề tài đà phản ánh đứng thực trạng của công tác giáo dục thể
chất trong nhà trờng. Giải pháp đề ra đợc áp dụng có hiệu quả.
- Nhợc điểm: Phạm vi nghiên cứu còn hẹp, một số giải pháp còn cha thực
hiện đợc.
6.2. Kiến nghị.
Để góp phần nâng cao chất lợng giáo dục thể chất của hệ Cao Đẳng S phạm
trờng Đại học Hồng Đức Thanh Hoá chúng tôi mong rằng: Các cơ quan, lÃnh đạo
nhà trờng cần quan tân hơn nữa để cộng tác giáo dục thể chất và hoạt động thể dục
thể thao của trờng ngày một tốt hơn.
Cần nghiên cứu toàn diện sâu sắc về vấn đề xây dựng câu lạc bộ thể dục thể thao
và các điều kiện cho nó hoạt động tốt. Vậy đề nghị những ngời làm khoa học sau
tiếp tơc nghiªn cøu.
14




×