Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Phân tích các xu thế phát triển giáo dục đai học trên thế giới và liên hệ thực tiến với giáo dục ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.9 KB, 11 trang )

Đề bài: Phân tích các xu thế phát triển giáo dục đai học trên thế giới và liên hệ
thực tiến với giáo dục ở Việt Nam.

Bài làm
Giáo dục ngày càng có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển nền sản xuất vật
chất của xã hội. Trong thời đại chuyển dịch mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học
kiểu cũ dựa vào bóc lột sức lao động và tàn phá môi trường tự nhiên là chính sang
cuộc cách mạng khoa học kiểu mới hướng tới nâng cao năng suất lao động, bảo vệ
môi trường sinh thái và nâng cao chất lượng cuộc sống con người, hàm lượng khoa
học kết tinh trong các sản phẩm hàng hoá ngày càng tăng. Sự phát triển của lực lượng
sản xuất xã hội gắn liền với sản xuất hàng hoá và thị trường, gắn liền với phân công
lao động và hợp tác quốc tế, gắn liền với trình độ và năng lực sáng tạo, tiếp nhận và
trao đổi công nghệ mới. Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá trong lĩnh vực kinh tế - xã
hội làm cho các quốc gia, kể cả các quốc gia phát triển và các quốc gia đang phát
triển phải cấu trúc lại nền kinh tế theo hướng mở rộng liên kết để tối ưu hoá sự cạnh
tranh và hợp tác toàn cầu. “Kinh tế tri thức” và “xã hội thông tin” đang dần dần hình
thành trên cơ sở phát triển hàm lượng trí tuệ cao trong sản xuất, dịch vụ và quản lý ở
tất cả các quốc gia với mức độ khác nhau, tuỳ thuộc vào sự chuẩn bị của hệ thống
giáo dục quốc dân và phát triển khoa học – công nghệ. Tài năng và trí tuệ, năng lực
và bản lĩnh trong lao động sáng tạo của con người không phải xuất hiện một cách
ngẫu nhiên, tự phát mà phải trải qua một quá trình chuẩn bị và đào tạo công phu, bền
bỉ, có hệ thống. Vì vậy, giáo dục - đào tạo hiện nay được đánh giá không phải là yếu
tố phi sản xuất, tách rời sản xuất mà là yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành của nền sản
xuất xã hội. Không thể phát triển được lực lượng sản xuất nếu không đầu tư cho giáo
dục - đào tạo và khoa học – công nghệ, đầu tư vào nhân tố con người, nhân tố quyết
định của lực lượng sản xuất. Không thể xây dựng được quan hệ sản xuất lành mạnh
nếu không nâng cao giác ngộ lý tưởng chính trị, nâng cao trình độ học vấn, trình độ tổ
chức và quản lý kinh tế - xã hội cho đội ngũ lao động và quản lý lao động. Vì vậy,
1



đầu tư cho giáo dục - đào tạo và khoa học – công nghệ là đầu tư cơ bản để phát triển
kinh tế - xã hội, đầu tư ngắn nhất và tiết kiệm nhất để hiện đại hóa nền sản xuất xã hội
và hiện đại hóa dân tộc.
Cuộc chạy đua phát triển kinh tế - xã hội trên thế giới hiện nay thực chất là
cuộc chạy đua về khoa học và công nghệ, chạy đua nâng cao chất lượng và hiệu quả
lao động trên cơ sở hiện đại hoá nguồn nhân lực.
Giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ không chỉ có ý nghĩa lớn lao trong
lĩnh vực sản xuất vật chất, mà còn là cơ sở để xây dựng nền văn hoá tinh thần của chế
độ xã hội chủ nghĩa. Giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ có tác dụng to lớn
trong việc truyền bá hệ tư tưởng chính trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hoá tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng lối sống, đạo đức và nhân cách mới của toàn
bộ xã hội. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước không phải chỉ là quá
trình đổi mới về khoa học công nghệ, hiện đại hoá, thị trường hoá nền sản xuất xã hội
mà còn là quá trình chuyển đổi về tâm lý, phong tục tập quán, lối sống thích ứng với
nhịp độ và tốc độ của xã hội công nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế.
Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ với tốc độ nhanh do vậy dẫn đến
toàn cầu hóa về giáo dục. Các xu thế phát triển giáo dục đại học trên thế giới sẽ ảnh
hưởng rất lớn tới nền giáo dục đại học ở nước ta, vì vậy ta phải quan tâm, nghiên cứu
các xu thế giáo dục đại học trên thể giới.
Tuyên ngôn thế giới về giáo dục đại học được đưa ra trong Hội nghị thế giới
về Giáo dục Đại học “GDĐH vào thế kỉ XXI-Tầm nhìn và Hành động” do UNESCO
tổ chức tại Paris từ 5-9 tháng 10 năm 1998. Có một số điểm cơ bản sau:
-

Giáo dục đại học được nhập học bình đẳng đối với mọi người.
Sứ mệnh cốt lõi là giáo dục, đào tạo và nghiên cứu góp phần vào sự phát

triển và tiến bộ bền vững của toàn xã hội. Cụ thể là giáo dục những người tốt
nghiệp có chất lượng cao, những công dân có trách nhiệm, quyền con người, sự
2



phát triển bền vững, nền dân chủ và hòa bình trong một khung cảnh pháp
luật…Nhiệm vụ của GD đại học là đảm bảo cho các giá trị và các lí tưởng của
một nền văn hóa hòa bình.
Rèn luyện đạo đức và tính nghiêm túc trong khoa học. Họ cần tăng
cường chức năng phê phán và nhìn về tương lai thông qua việc phân tích hiện
trạng của các xu thế kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa nổi bật, chỉ ra các vấn
đề trọng tâm để dự kiến, cảnh báo và phòng ngừa. Muốn vậy, họ phải được
hoàn toàn tự chủ và tự do về khoa học, đồng thời cần có đầy đủ trách nhiệm và
giải trình đối với xã hội.
Sự phù hợp của giáo dục đại học được đánh giá qua sự ăn khớp giữ
những gì mà xã hội kì vọng và những gì mà nó đang làm. Để có sự phù hợp đó,
các nhà trường và các hệ thống cần dựa trên sự định hướng lâu dài về mục tiêu
và nhu cầu của xã hội, bao gồm những mối quan tâm về văn hóa và bảo vệ môi
trường. Phát triển các kĩ năng và sáng kiến tạo nghiệp cần phải trở thành mối
quan tâm chính của giáo dục đại học. Lưu ý sự phục vụ của giáo dục đại học
đối với xã hội trong việc xóa đói, giảm nghèo, sự thiếu khoan dung, bạo lực,
ngu dốt, hủy hoại môi trường, bệnh tật…hướng tới củng cố hòa bình thông qua
-

tiếp cận liên ngành, xuyên ngành.
Giáo dục đại học là một phần của hệ thống giáo dục quốc dân. Sự đóng góp của
giáo dục đại học vào sự phát triển của hệ thống giáo dục phải được ưu tiên.
Giáo dục trung học cần phải chuẩn bị và tạo điều kiện để nhập học vào giáo
dục đai học đồng thời cung cấp một sự đào tạo rộng để cuẩn bị cho học sinh có

-

một cuộc sống tự lập.

Sự đa dạng hóa các mô hình giáo dục đại học, đa dạng hóa các phương pháp và
tiêu chuẩn tuyển chọn là rất quan trọng đối với cả việc đáp ứng nhu cầu và việc
cung cấp cho sinh viên một nền tảng và một sự đào tạo nghiêm chỉnh mà thế kỉ
XXI đòi hỏi. Người học phải có một dải tối ưu để lựa chọn và sự chiếm lĩnh
kiến thức dựa trên đầu vào và đầu ra linh động của hệ thống.
3


-

Chất lượng giáo dục đại học là một khái niệm đa chiều, đánh giá trong

và đánh giá ngoài được tiến hành bởi các chuyên gia độc lập. Tuy nhiên, cần
chú ý đến bối cảnh khu vực và quốc gia, của các trường cụ thể để có thể tính
đến sự đa dạng, tránh sự đồng đều nhất loạt. Cần thiết phải có một cái nhìn mới
và mô hình mới của giáo dục đại học, đó là lấy sinh viên làm trung tâm. Để đạt
được mục tiêu đó, chương trình đào tạo cần phải xây dựng lại sao cho vượt qua
được việc nắm kiến thức chuyên môn một cách đơn giản mà cần bao gồm việc
chiếm lĩnh các kĩ năng, năng lực giao tiếp, óc phân tích sáng tạo và phê phán,
suy nghĩ độc lập và biết làm việc trong một nhóm giữa một bối cảnh đa văn
hóa.
-

Một chính sách mạnh mẽ về phát triển đội ngũ là yếu tố quan trọng đối

với các trường đại học. Cần xây dựng các chính sách sáng tỏ liên quan đến giáo
chức đại học, sao cho có thể cập nhật và nâng cao kĩ năng của họ, khuyến khích
sự cải tiến về chương trình đào tạo, phương pháp dạy và học, và với một tình
trạng tài chính và nghiệp vụ thích hợp để đạt chất lượng cao trong nghiên cứu
và giảng dạy.

Những người ra quyết định ở cấp quốc và cấp nhà trường nên đặt sinh
viên và nhu cầu của họ ở trung tâm ở mối quan tâm của mình và xem họ như
đối tác chính và đại diện cho các bên liên quan khi đổi mới giáo dục đại học.
Sự tham gia của phụ nữ vào giáo dục đại học, Tiếp theo cần đòi hỏi để
hạn chế mọi thành kiến về giới trong giáo dục đại học.
Cần phải tận dụng đầy đủ ưu thế của công nghệ thông tin và viễn thông
mới để đổi mới giáo dục đại học thông qua sự hợp tác quốc tế và sự hỗ trợ đối
với các nước không đủ năng lực để có các công cụ như vậy. Việc làm cho các
công nghệ đó thích ứng với các nhu cầu quốc gia, khu vực và địa phương.
Giáo dục đại học phải được xem là một dịch vụ công cộng. Quản lí và tài
chính trong giáo dục đại học cần trở thành một công cụ để tăng cường chất
lượng và tính phù hợp của nó. Quyền tự chủ trong việc quản lí công việc nội bộ
4


là cần thiết, nhưng đồng thời phải có sự giải trình trong sáng và công khai đối
với xã hội.
Hoạt động quốc tế của giáo dục đại học là một thành phần cố hữu bảo
đảm chất lượng của nó. Phải có sự chia sẻ, đoàn kết và bình đẳng giữa các đối
tác. Chống chảy máu chất xám từ các nước đang phát triển sang các nước phát
triển, nhằm tránh làm ảnh hưởng đến sự phát triển tiến bộ xã hội của họ. Cần
phải ưu tiên cho các chương trình đào tạo ở các nước đang phát triển, tại các
trung tâm chất lượng cao tạo nên các mạng lưới quốc gia và khu vực, kết hợp
với thời gian ngắn học chuyên ngành và học tập trung tăng cường ở nước
ngoài.
-

Các công cụ chuẩn hóa quốc tế để công nhận việc học tập và bằng cấp

cần được phê chuẩn và áp dụng, bao gồm các chứng nhận về kĩ năng và năng

lực của những người tốt nghiệp, làm cho sinh viên chuyển đổi các khóa học dễ
dàng hơn, nhằm tạo điều kiện cho sự cơ động bên trong hệ thống quốc gia và
giữa các hệ thống với nhau.
Cần phải có sự cộng tác chặt chẽ của các phía liên quan – các nhà hoạch
định chính sách quốc gia và nhà trường, các chính phủ và quốc hội đội ngũ
gảng dạy và nhân lực liên quan, các nhà nghiên cứu, các sinh viên và gia đình
của họ, thế giới việc làm, các nhóm cộng đồng – để đưa vào quỹ đạo một cuộc
vận động đổi mới và cải cách theo chiều sâu giáo dục đại học.
Trong lịch sử hình thành và phát triển xã hội tồn tại một số mô hình giáo dục
đại học, đã và đang thu được hiệu quả cao trong giáo dục như:
-

Mô hình giáo dục tinh hoa

Theo phương châm ít mà tinh. Tư tưởng này một mặt tương ứng với khả năng
cụ thể của xã hội, một mặt phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị xã hội. tính hàn
lâm, kinh viện. Giáo dục đại học là nơi sáng tạo, sản sinh ra các tri thức mới và lưu
truyền trong một phạm vi hẹp của xã hội. Những người học đại học được xếp vào
5


hng ng trớ thc v lao ng trớ úc thun khit tỏch bit vi i sng lao ng chõn
tay ca i a s nhõn dõn lao ng. Mụ hỡnh ny khụng cũn phự hp vi thi i
cụng ngh ngy ny, ngy ny chỳng ta cõn mt mụ hỡnh giỏo dc ngun tri thc
to ra mt nguụn lao ng cú trỡnh cao. Tuy vậy, ngời ta vẫn duy trì một bộ phận
giáo dục tinh hoa chất lợng cao để phát triển khoa học kĩ thuật theo hớng hàn lâm. Ví
dụ, ở Hoa kì ngày nay ngời ta đã chọn khoảng 1-2% sinh viên trong các trờng đại học
đào tạo theo hớng tinh hoa.
- Mụ hỡnh Giỏo dc vỡ ngun nhõn lc
Khi nờn sn xut xó hi ngy cng hin i, ũi hi ngun lao ng cú trỡnh

cao, lỳc ny cỏc c s giỏo dc i hc tr thnh cỏc c s o to lc lng lao ng
chớnh cho xó hi. Ngun nhõn lc ny tham gia vo cỏc ngnh sn xut chớnh ca xó
hi. Nh võy giỏo dc i hc s o to theo nh cu ngun nhõn lc ca xó hi.
- Mụ hỡnh giỏo dc i chỳng
Mi ngi dõn u cú nhu cu hc tp nõng cao trỡnh , mt mt nhm tho
món nhu cu vn hoỏ tinh thn ca cỏ nhõn, mt mt nhm ỏp ng nhu cu v ngun
nhõn lc ca xó hi. Nhng tin b ca khoa hc k thut, s phỏt trin sn xut, dch
v, kinh doanh ũi hi i ng nhõn lc ụng o, cú trỡnh ngy cng cao to nờn
trong xó hi nhng ũi hi rng ln v giỏo dc trỡnh cao.
Giỏo dc c ph cp rng rói trong xó hi v bc hc ngy cng cao. o
to ngh nghip c m rng khp mi ni, giỏo dc i hc v cao ng phỏt trin
mnh m c v quy mụ, t chc, phng thc o to, a ngnh, a dng, a trỡnh ,
a chuyờn mụnH thng ny t ra thớch hp vi cỏc quc gia cú nn kinh t th
trng v cú trỡnh khoa hc cụng ngh cao. Nhiu nc phỏt trin ang tip thu
hỡnh thc giỏo dc ny phỏt trin giỏo dc quc gia mỡnh. Cỏc bc hc nh cao
hc trỡnh sau i hc, cỏc trng cao ng cng ng vn ch phỏt trin ti Hoa
Kỡ thỡ nay dn dn tr thnh ph bin nhiu nc chõu u v chõu .
6


Mọi người dân đều có quyền học tập dưới mọi hình thức phụ thuộc vào điều
kiện của từng cá nhân. Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích người dân học tập
nâng cao trình độ học vấn cũng như nghề nghiệp.
Trên thế giới các xu hướng phát triền giáo dục ngày càng đa dạng dưới sự tác
động của quá trình toàn cầu hóa và sự phát triển của khoa học công nghệ. Xét các xu
hướng phát triển giáo dục đại học trên thế giới và Việt Nam.
1.

Đa dạng hóa các mô hình nhà trường và phương thức đào tạo
Giáo dục đại học là một nền sản xuất đặc thù. Nền sản xuất này được kết hợp


chặt chẽ bởi 3 yếu tố: giáo dục, nghiên cứu khoa học và sản xuất. các chuyên gia
phương Tây cho rằng: Thay vì tiền vốn và sức lao động, tri thức trở thành nhân tố
quan trọng nhất, việc sản xuất tri thức sẽ trở thành hoạt động trọng yếu của nhân loại.
Do vậy, đại chúng hoá giáo dục đại học là bước đi tất yếu để tiến lên nền kinh tế tri
thức. Đại chúng hoá và phổ cập giáo dục đại học chỉ có thể thực hiện bằng các con
đường: Thứ nhất, tăng cường chất lượng của các trường đại học công lập. Thứ hai,
phát triển hệ thống các trường đại học ngoài công lâp (dân lập, tư thục…). Thứ ba,
phát huy hệ thống đại học mở và đào tạo từ xa. Thứ tư, xây dựng một hệ thống giáo
dục đại học liên thông, chuyển đổi để tạo nên một sức mạnh tổng hợp, liên hoàn.
Trên thế giới nhiều đã tiến hành đa dạng hóa các mô hình đào tạo và phương
thức đào tạo và thu được hiệu quả cao. Do các nước có một quy trình quản lý giáo
dục tốt từ các bậc thấp hơn nên các mô hình giáo dục và phương thức đào tạo thu
được hiểu quả cao.
Ở nước ta ngày này các mô hình nhà trương và phương thức đào tạo rất đa
dạng. ở nước ta có số lượng lớn các trường đại học cả công lập, dân lập, tư thục, các
mô hình đào tạo rất đa dạng như đào tạo hệ chính quy, liên thông, tại chức, hệ đào tạo
từ xa, đào tạo trực tuyến. Các mô hình và phường thức đào tạo rất ở nước ta đa dạng,
giúp cho một số lượng lớn dân chúng có khả năng được học tập, đào tạo ở các mức
7


khác nhau, giúp tạo ra một lượng lớn nguồn nhân lực có trình độ cao. Tuy nhiên do
quá trình quản lý chưa tốt, và trình độ cán bộ quản lý có hạn dẫn đến một lượng lớn
các trường đại học và các hệ đào tạo như tại chức, liên thông, từ xa có chất lượng đào
tạo thấp, người học chủ yếu giải quyết khâu bằng cấp, học xong không có trình độ
tường ứng với bằng cấp, dẫn đến một lượng lớn người lao động có trình độ không
cao. Vậy ở nước ta để có thể phát triển giáo dục ở bậc đai học cần phải phát triển một
đội ngũ quản lý có trình độ cao, và đội ngữ giảng dạy có trình độ chuyên môn, có cơ
sở vật chất hợp lý.

2. Gắn kết quá trình đào tạo với nghiêm cứu khoa học và quá trình sản xuất,
kinh doanh trong thực tiễn
Các trường đại học có đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật đông đảo, có trình độ
cao, đó là lực lượng nghiên cứu khoa học có hiệu quả và chất lượng. Ngoài lực lượng
cán bộ giảng dạy còn có đông đảo sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh cũng
có thể tham gia nghiên cứu tạo ra các sản phẩm khoa học nhất định.
Nghiên cứu khoa học và quá trình sản xuất, kinh doanh trong thực tiễn giúp cập
nhật được với sự tiến bộ của sản xuất xã hội, làm cho lí thuyết gắn với thực hành, vừa
phát huy vai trò của các cơ sở sản xuất trong quá trình đào tạo. Nhà trường có thể mời
các chuyên gia, kỹ sư, thợ bậc cao ở các cơ sở sản xuất tham gia vào quá trình đào
tạo, làm cho quá trình đào tạo hiệu quả và thiết thực hơn. Việc gắn kết quá trình đào
tạo với hoạt động sản xuất, kinh doanh trong xã hội là một xu hướng tiên tiến trong
quá trình đào tạo hiện nay.
Chính quá trình kết hợp này mà sinh viên sau khi đào tạo ra trực tiếp lao động
sản xuất không bị bở ngỡ, lúng túng, họ có thể bắt nhịp ngay vào công việc của mình.
Đây là vấn đề chúng ta cần phải học tập và phát huy trong quá trình đào tạo ở các
trường đại học và dạy nghề hiện nay. Nhiều ngành kĩ thuật hiện nay, sinh viên của
chúng ta đào tạo ra không thể vào làm ngay được mà phải đào tạo lại trong thời gian
8


đầu học việc. Nguyên nhân là trong quá trình đào tạo của chúng ta chưa gắn với quá
trình sản xuất. Sinh viên ít được thực hành nghề nghiệp của mình và hầu như không
gắn những lý thuyết học được với sản xuất thực tiễn.
Trên thế giới ở một số nước các trường đại học thường có các cơ sở sản xuất,
các công ty dịch vụ, chính những cơ sở này nơi đào tạo tay nghê cho sinh viên và là
nới phát triên cho các nhà khoa học nghiên cứu, tạo ra các sản phẩm tri thức có giá trị
cao. Những cơ sở này tạo ra một lượng lớn kính phí giúp nhà trường phát triển và
đóng góp vào ngân sách nhà nước.
Ở nước ta hiên nay cũng có một số trường đại học có các cơ sở sản xuất, có các

công ty dịch vụ, tuy nhiên chưa nhiêu và chưa thực sự hiệu qua. Các cơ sở sản xuất
chưa đủ lớn để là nới thực hành cho sinh viên và chưa tạo ra được nhiều các sản phẩm
tri thức có giá trị cao. Nguyên nhân chinh do tư tưởng quan lý của chúng ta chua thoát
được tương tưởng bao cấp, bao cấp về giáo dục làm cho các trường đại học và cở sở
đào tạo nghề chở lên thụ động, thiếu tính độc lập trong đào tạo và kinh phí trong đào
tạo. Để có thể tận dụng được nguồn lao động tri thức với số lượng lớn trong các
trường đại học chung ta phải tự chủ trong giáo dục, các trường và cơ sở đào tạo cần
phải tự quyết nhiều hơn.
3. Quốc tế hóa giáo dục đại học
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ trong thời kỳ toàn cầu hoá đã và đang
diễn ra mạnh mẽ, tác động đến mọi quốc gia, dân tộc. Tốc độ phát minh khoa học
ngày càng gia tăng. Khoảng cách từ phát minh đến ứng dụng rút ngắn. Sự cạnh tranh
về công nghệ cao diễn ra quyết liệt. Truyền thông về khoa học - công nghệ diễn ra sôi
động. Nhiều tri thức và công nghệ mới ra đời đòi hỏi quá trình giáo dục phải được
tiến hành thường xuyên, liên tục, suốt đời để người lao động có thể thích nghi được
với những biến đổi mới của khoa học - công nghệ. Giáo dục - đào tạo và khoa học
công nghệ phải được "chuẩn hoá", "hiện đại hoá", và hội nhập quốc tế.
9


Hiện nay có nhiều nớc thực hiện quốc tế hoá giáo dục đại học. Quá trình thực
hiện quốc tế hoá rất đa dạng nh liên kết đào tạo với nhiều trờng đại học nổi tiếng, nhờ
đào tạo cán bộ, mời thỉnh giảng, nhập khẩu nội dung, chơng trình đào tạo, mời cơ
quan đánh giá ngoài kiểm định, đánh giá chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế, tự kiểm
định, đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tếNhiều nớc trên thế giới đã tách quá trình đào
tạo và quá trình đánh giá thành hai quỏ trỡnh riêng biệt nhau. Cơ quan đánh giá hoàn
toàn độc lập với cơ quan đào tạo. Nhiều trờng hợp, các trờng đại học danh tiếng đã
mời các cơ quan đánh giá, kiểm định có uy tín trên thế giới tiến hành kiểm định chất
lợng đào tạo. Việc quốc tế hoá giáo dục đại học không chỉ là phơng thức nâng cao
chất lợng đào tạo, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ nhau mà còn nhằm vào việc thực hiện

toàn cầu hoá lực lợng lao động tiến tới toàn cầu hoá mọi mặt của cuộc sống xã hội.
nc ta hin nay di tỏc ng ca quỏ trỡnh ton cu húa v kinh t th
trng nhiu cỏc cụng ty, cỏc tp on nc ngoi u t v phỏt trin nc ta
mnh m, ũi hi xó hi phi cung cp mt lc lng ln ngun nhõn lc cú trỡnh
v cht lng o to theo mt tiờu chun c th gii cụng nhn. Vỡ vy cn phi
quc t húa giỏo dc. hin nay cú rt nhiu trng i hc ó v dang liờn kt vi cỏc
trng i hc nc ngoi o to theo cht lng v tiờu chun quc t, nhiu
trng i hc m cỏc khoa viờn, cỏc ngnh o to chớnh bng ting bn x, to iu
kin cho anh sinh viờn cú c hi hp tp nhiu nn giỏo dc khỏc nhau. Tuy nhiờn do
cht lng o to cha cao nờn vn cũn mt s lng ln ra nc ngoi du hc lm
tht thoỏt hng trm t ng. Vy gii quyt nhu cu hc tp v nhu cu du hc
ca mt s lng ln ngi cú nhu cu, nn giỏo dc nc ta cn phi hi nhp quc
t mt cỏch ton din v ỏp dng nhng tiờu chun quc t trong h thng giỏo dc
quc dõn.
Vy giỏo dc Vit Nam ó t c nhiu thnh tu quan trng, ó hỡnh thnh
c mt h thng giỏo dc quc dõn tng i hon chnh, thng nht v a dng
hoỏ vi y cỏc cp hc v trỡnh o to t mm non n sau i hc. Mng
li cỏc trng ph thụng c xõy dng rng khp trờn ton quc. Cỏc trng, lp
10


trung tâm dạy nghề phát triển dưới nhiều hình thức, các lớp dạy nghề ngắn hạn phát
triển mạnh. Các trường đại học và cao đẳng được thành lập ở hầu hết các khu dân cư
lớn của cả nước, các vùng, các địa phương. Mạng lưới cơ sở giáo dục được mở rộng
đến hầu hết các xã, phường, thị trấn trong toàn quốc. Cả nước đã hoàn thành công tác
xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000 và hoàn thành phổ cập giáo
dục trung học cơ sở vào năm 2010, một số nơi đang thực hiện phổ cập giáo dục trung
học phổ thông. Cơ sở vật chất kỹ thuật các trường được nâng cấp, cải thiện. Số trường
lớp được xây dựng mới theo chuẩn quốc gia ngày càng tăng. Đào tạo sau đại học
được hình thành và phát triển vững chắc đang dần dần đảm đương trách nhiệm đào

tạo cán bộ khoa học trình độ cao ở trong nước.
Hệ thống giáo dục đã bước đầu được đa dạng hoá cả về loại hình, phương thức
và nguồn lực, từng bước hội nhập với xu thế chung của giáo dục thế giới. Từ một hệ
thống giáo dục chỉ có các trường công lập và chủ yếu là loại hình chính quy đến nay
đã có các trường ngoài công lập, có nhiều loại hình không chính quy, có các trường
mở, có phương thức đào tạo từ xa, phương thức liên kết đào tạo với nước ngoài.

11



×