Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

HỆ THỐNG LÀM MÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.74 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN SỐ 3
Giáo viên hướng dẫn : Cô Nguyễn Thị Anh Thư
Sinh viên thực tập

: Lê Thị Trúc

Ngày soạn : 18.03.2013

Giảng dạy tại lớp

: 11A

Ngày dạy : 22.03.2013

BÀI 26 : HỆ THỐNG LÀM MÁT
I. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải :
1. Kiến thức
Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng
nước và bằng không khí.
2. Kỹ năng
Đọc hiểu được sơ đồ hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức.
3. Thái độ
Có hứng thú tìm tòi, học hỏi và có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn
II. Chuẩn bị bài dạy
1. Nội dung
- GV : Nghiên cứu kỹ nội dung bài 26 SGK công nghệ 11, đọc các nội dung
liên quan tới bài giảng.
- HS : + Ôn lại kiến thức của bài học trước
+ Đọc trước nội dung bài 26 SGK công nghệ 11, tìm hiểu các nội dung
trọng tâm, liên hệ thực tiễn liên quan đến nội dung bài học.


2. Đồ dùng dạy học
- Hình ảnh phóng to các hình 26.1, 26.2 và 26.3 trong SGK.
- Video về sự làm việc của hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng
bức.
- Sơ đồ khối của hệ thốn làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức.
- Tivi.
3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS.
- Dạy học đàm thoại, diễn giải, nêu vấn đề.
- Phương pháp dạy học logic.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Cấu trúc và phân bố bài giảng
Bài giảng thực hiện trong 1 tiết, gồm các nội dung chính sau :


- Nhiệm vụ và phân loại hệ thống làm mát.
- Hệ thống làm mát bằng nước.
- Hệ thống làm mát bằng không khí.
2. Trọng tâm
Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước loại tuần
hoàn cưỡng bức.
3. Các hoạt động dạy học
3.1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, nề nếp tác phong của HS (1 phút)
3.2. Kiểm tra bài cũ :
- Trình bày đường đi của dầu bôi trơn ở trường hợp làm việc bình thường
trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức?
- Những bộ phận nào sẽ làm việc trong hai trường hợp áp suất và nhiệt độ
vượt quá giới hạn cho phép?
3.3. Đặt vấn đề : (1 phút)
Ở tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu 2 cơ cấu và 1 trong 4 hệ thống. Hôm nay

chúng ta sẽ tiếp tục đi tìm hiểu hệ thống tiếp theo đó là :
Tiết 36/ Bài 26 : HỆ THỐNG LÀM MÁT

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại hệ thống làm mát (8 phút)
- GV : Khi động cơ đốt trong làm
- HS suy nghĩ trả
I. Nhiệm vụ và phân loại
việc, động cơ có cần thiết phải làm lời
1. Nhiệm vụ
mát không? Tại sao?
Giữ cho nhiệt độ của các chi
- GV : Nếu động cơ không được
- HS suy nghĩ trả
tiết không vượt quá giới hạn
làm mát thì sẽ gây ra những tác hại lời
cho phép.
gì?
- GV : Khi động cơ làm việc, vùng - HS trả lời
nào được làm mát nhiều nhất?
- GV : Em hãy nêu nhiệm vụ của
- HS trả lời
hệ thống làm mát?
2. Phân loại
- GV : Ở bài 22, chúng ta đã được - HS trả lời
- Hệ thống làm mát bằng nước.
biết 2 cách làm mát cho thân máy
- Hệ thống làm mát bằng không

và nắp máy, đó làm những cách
khí.
nào?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng
K
nước loại tuần hoàn cưỡng bức.
é
GV cung cấp một số thông tin về
- HS lắng nghe II. Hệ thống
làm mát bằng nước.
Á
t
các loại hệ thống làm mát bằng
1. Cấu tạo
B
o
ơ
l hằng
Van
m
n
à
nhiệt
ư


nước.
- GV sử dụng phương pháp dạy
học logic để dẫn dắt HS tìm hiểu
cấu tạo. GV hỏi :

+ Nước làm mát được chứa ở đâu?
+ Nước nóng từ áo nước sẽ đi qua
bộ phận nào để làm mát?
+ Để đưa nước nóng từ áo nước
đến két rồi đưa nước lạnh từ két về
áo nước hệ thống làm mát cần sử
dụng bộ phận gì?
- GV : Động cơ làm việc tốt nhất
khi nhiệt độ của các chi tiết ở trong
một khoảng giá trị nhất định nên
nhiệt độ làm mát ở áo nước cũng
phải trong một khoảng giá trị nhất
định. Người ta sẽ điều chỉnh nhiệt
độ nước trong áo nước bằng cách
điều chỉnh lượng nước đi qua két.
Do đó, trên đường ống dẫn nước từ
áo nước về két làm mát cần thêm
một bộ phận để điều chỉnh lượng
nước qua két làm mát. Đó làm bộ
phận gì?
- GV : Để tăng thêm tốc độ làm
mát, hệ thống làm mát cần thêm bộ
phận gì?
- GV : Bơm nước và quạt gió được
dẫn động bởi trục khuỷu thông qua
đai truyền.
GV giới thiệu lại cấu tạo của hệ
thống làm mát bằng nước loại tuần
hoàn cưỡng bức. Yêu cầu HS giới
thiệu lại.

- GV : Khi động cơ làm việc, nước
trong áo nước nóng dần và xảy ra
những hiện tượng nào?
GV lập bảng tìm hiểu nguyên lí
làm việc, yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và điền vào bảng.

c

m
á
t

- HS lần lượt
trả lời các câu
hỏi

4

5
10

Áo
nước

8

- HS lắng nghe
2. Nguyên lí làm việc
- HS trả lời

Khi động cơ làm việc, nhiệt độ
nước trong áo nước + thấp hơn
+ xấp xỉ
- HS hoàn
+ vượt quá
thành bảng vào giới hạn cho phép.
vở
Trường Van 4 Nguyên lí làm
hợp
đóng, việc
mở
đường
nào?


Thấp
hơn

Nước nóng từ
áo nước
4810
áo nước để
làm mát cho
các chi tiết.
Xấp xỉ Mở 8 Nước nóng từ
Mở 5 áo nước
48 và
510 áo
nước để làm
mát cho các

chi tiết.
Vượt
Đóng Nước nóng từ
quá
8
áo nước 4
Mở 5 510 áo
nước để làm
mát cho các
chi tiết máy.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng không khí.
- GV yêu cầu HS quan sát hình
- HS quan sát hình III. Hệ thống làm mát bằng
26.2 và 26.3 SGK
không khí
- GV hỏi :
- HS lần lượt trả
1. Cấu tạo
+ Trên thực tế em thấy những động lời các câu hỏi
HTLM bằng không khí là
cơ nào làm mát bằng không khí?
những cánh tản nhiệt được đúc
+ Đặc điểm của những động cơ
bao ngoài thân xilanh và nắp
làm mát bằng không khí là gì?
máy.
+ Đối với những động cơ tĩnh tại
Ngoài cánh tản nhiệt, ở một số
thì hệ thống làm mát ngoài cánh
loại động cơ HTLM bằng

tản nhiệt còn có các chi tiết nào?
không khí còn có :
- Quạt gió
- Tấm hướng gió
- Vỏ bọc
GV : Ví dụ có 1 thân xilanh và nắp - HS trả lời
máy không có cánh tản nhiệt và 1
thân xilanh và nắp máy có cánh tản
nhiệt, theo em thân xilanh và nắp
máy nào làm mát tốt hơn? Vì sao?
GV : Vì sao động cơ tĩnh tại phải
- HS trả lời
dùng quạt gió?
GV lấy một số ví dụ về động cơ
- HS lắng nghe
tĩnh tại và giải thích hệ thống làm

Mở 8
Đóng
5

2. Nguyên lí làm việc
- Khi động cơ làm việc, nhiệt
từ các chi tiết bao quanh buồng
cháy được truyền tới các cánh
tản nhiệt và tản ra không khí.
- HTLM bằng không khí xó sử
dụng quạt gió không chỉ tăng
tốc độ làm mát và đảm bảo làm
mát đồng đều.



mát trên xe máy loại xe tay ga.
IV. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ (3’)
- GV tổng kết, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài.
- Hướng dẫn HS trả lời một số câu hỏi:
1. Trình bày nhiệm vụ của hệ thống làm mát?
2. Hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức gồm những bộ phận nào?
3. Có nên tháo yếm xe khi sử dụng không? Tại sao?
V. DẶN DÒ (1’)
- Các em về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài mới, bài 27 "Hệ thống cung cấp
nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng”

Giáo viên hướng dẫn giảng dạy

NGUYỄN THỊ ANH THƯ

Sinh viên thực tập

LÊ THỊ TRÚC



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×