Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Chuyên đề Chấm trả Ngữ văn trong môn học ngữ văn trường thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.32 KB, 7 trang )

Chuyên đề Chấm trả Ngữ văn

Phạm Thị Tơi

THCS Thuỵ Dơng

Chuyên đề
chấm trả Tập làm văn trong trờng THCs
I. Lí do thực hiện chuyên đề.
1. C s lớ lun
Tit chm v tr bi tp lm vn trong chng trỡnh Ng Vn THCS l rt quan trng
trong phõn phi chng trỡnh ng vn.Cựng vi vic i mi phng phỏp dy hc thỡ tit
hc ny cú ý ngha thit thc trong quỏ trỡnh tớch cc hoỏ hot ng ca hc sinh, gúp
phn khụng nh vo mc tiờu hỡnh thnh, cng c v hon thin k nng tp lm vn ca
hc sinh.Vi hot ng dy hc , õy chớnh l bc thu lm kt qu hc tp ca hc sinh
cng nh kt qu vic dy hc ca giỏo viờn.
Thc hin chm tr bi vit tp lm vn cú ý ngha vụ cựng quan trng, nú l bc ỏnh
giỏ khỏch quan sỏng tỏc nh ca hc sinh trong bc tp vit vn, ng thi th hin kh
nng tip thu bi hc lớ thuyt m cụ giỏo truyn t cho ỏp dng vo bi thc hnh.
Qua tit tr bi, giỏo viờn giỳp hc sinh t ỏng giỏ ỳng hn v cht lng bi lm ca
mỡnh, t nhn thc c nhng im mnh, im yu ca bn thõn khi vit bi tp lm
vn, t ú, hc sinh cú th rỳt ra cho mỡnh kinh nghim bi vit sau s lm tt hn.
Khụng ch cú nhim v ch ra u nhc im ca hc sinh trong bi vit, mc tiờu cng
nh nhim v ca tit chm tr cũn nhm cng c, khc sõu nhng kin thc v k nng
ó hc ca hc sinh v cỏch lm bi vn phự hp vi tng th loi, v cỏch dựng t, t
cõu, tc l giỳp hc sinh rỳt ra nhng bi hc chung v cỏch lm bi.
2. C s thc tin.
Trờn thc t, vi quan nim tit tr bi khụng phi l tit dy bi mi, kin thc mi
nờn bờn cnh nhng giỏo viờn thc hin tt gi hc ny, vn cũn nhng giỏo viờn cha
thc s coi trng tit chm tr, thc hin khụng ỳng thi gian theo phõn phi chng
trỡnh, tr bi mun hoc ch tr qua loa chiu l.


Vỡ khụng coi trng tit tr bi nờn trong giỏo ỏn chm tr giỏo viờn thng son bi s
si, mang tớnh i phú, nhn xột chung chung. Chớnh vỡ vy, gi tr bi s khụng cú hiu
qu cao , hc sinh s khụng th rỳt ra c nhng im mnh , im yu bn thõn, nờn
trong bi k tip hc sinh d mc phi nhng li trc ú
Hin nay, do nhng quan nim cha tht ỳng n ca mt b phn ph huynh v hc
sinh i vi mụn Vn dn n tõm lớ ngi hc vn, c bit l vit vn. Phn ln cỏc em
vit s si, mc nhiu li chớnh t , li din t . Do cụ giỏo khụng cha c th v chi
tit, hc sinh khụng sa c li sai li mc li cỏc bi sau , im thp cng khin cỏc
em khụng thớch hc Vn.
1


Chuyên đề Chấm trả Ngữ văn

Phạm Thị Tơi

THCS Thuỵ Dơng

Nu nhng tit tr bi vit c thc hin nghiờm tỳc cú hiu qu thỡ s phn no giỳp
cỏc em hc sinh trung bỡnh, yu , kộm s khc phc c nhng li mc phi khi lm tp
lm vn. i vi hc sinh khỏ gii, s phỏt huy hn na kh nng sỏng to, vit vn hay
hnHc sinh s thy hng thỳ vi mụn Vn hn , thớch hc Vn hn
Xut phỏt t nhng lớ do trờn, gúp phn nõng cao cht lng dy v hc mụn Ng Vn
,t Khoa hc xó hi trng THCS Thu Dng ó giỳp tụi thc hin chuyờn
ny.Chuyờn :
THC HIN TIT HC CHM TR TP LM VN TRONG MễN HC
NG VN TRNG THCS
II. Nội dung chuyên đề.
1. Công tác chuẩn bị
* Chuẩn bị đề bài:

Việc chuẩn bị đề bài cho giờ viết văn của giáo viên là rất quan trọng , nó là một trong
những yếu tố quyết định chất lợng bài làm của học sinh.Đề bài chính thức đựơc dự kiến trớc một tuần, có thể cùng dạng với đề tiết luỵên nói và đạt yêu cầu:
- Đề phải sát với trình độ của học sinh, phù hợp với cả ba đối tợng học sinh ( trung
bình, khá , giỏi) , với từng lớp học ( lớp khá, lớp trung bình....)
- Đề phải yêu cầu rõ thể loại, giói hạn , tránh ra đề một cách mơ hồ , chung chung
hay giới hạn đề quá rộng( khi ra biểu điểm chấm và khi chấm giáo viên sẽ gặp khó
khăn)
- Đề phải có hớng khích lệ khả năng sáng tạo của học sinh, đặc biệt là sự liên tởng , tởng tợng phong phú....
Ví dụ:
Trong môn Ngữ văn lớp 7 , phần tập làm văn thiên về văn biểu cảm , biểu cảm về tác phẩm
văn học và văn nghị luận ( giải thích và chứng minh)
Ví dụ: Đề bài viết số 2 môn Ngữ văn 7:
Cây tre là hình ảnh gắn bó với ngời dân Việt Nam. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về loài
cây thân thuộc này.
Hay:
Viết một bài văn biểu cảm( có sử dụng yếu tố miêu tả , tự sự) theo một trong hai chủ đề
sau:
- Một kỉ niệm tuổi thơ
- Tình bạn tuổi học trò.
Hoặc trong ngữ văn 6:
Dòng sông quê hơng luôn là hình ảnh gắn bó thân thiết với em. Hãy tả lại dòng sông quê
em vào một buổi sáng đẹp trời.
*Chuẩn bị đáp án ( với bài kiểm tra Văn và Tiếng Việt ) , dàn ý ( với bài tập làm văn)
và biểu điểm.
2


Chuyên đề Chấm trả Ngữ văn

Phạm Thị Tơi


THCS Thuỵ Dơng

Để việc chấm bài đạt kết quả cao , chính xác giáo viên phải làm tốt khâu lập dàn ý, đáp án
và có biểu điểm cụ thể
Ví dụ:
Cho đề bài sau:
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc ,
thể hiện tình yêu thiên nhiên , lòng yêu nớc sâu nặng và phong thái ung dung , lạc quan
của Bác Hồ
+ Thể loại: Nghị luận chứng minh
+ Yêu cầu:
- Bằng việc dùng lí lẽ và dẫn chứng, bài viết của học sinh phải nhằm làm sáng tỏ:
Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc sâu nặng và phong thía ung dung lạc quan của
Bác Hồ.
- Trên cơ sở đó, học sinh cần làm sáng tỏ hai ý chính: Tình yêu thiên nhiên gắn liền
với lòng yêu nớc sâu nặng; phong thái ung dung, tinh thần lạc quan cách mạng của
Bác.Không lạc sang phân tích hay diễn xuôi lại hai bài thơ. Học sinh cần có sự liên
hệ với thực tế cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
Dàn bài và biểu điểm chi tiết:
* Mở bài (1 điểm)
- Giới thiệu khái quát về Hồ Chí Minh: Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt
Nam. Hồ Chí Minh còn là một danh nhân văn hoá thế giới, một nhà thơ lớn.
- Hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ: Hai bài thơ đợc làm ở chiến khu Việt Bắc, trong những
năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ.....
- Dẫn dắt, trích dẫn luận điểm : Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc , thể
hiện tình yêu thiên nhiên......
* Thân bài:( 8 điểm)
Bằng việc lập luận và lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, học sinh cần làm sáng tỏ hai ý lớn:
a. Tình yêu thiên nhiên trong thơ Bác gắn liền với lòng yêu nớc sâu sắc.

( 4 điểm)
+ Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, hình ảnh thiên nhiên hiện lên
thật đẹp , thật nên thơ với âm thanh , hình ảnh trong trẻo ở bài Cảnh khuya:
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Và khung cảnh không gian cao rộng, bát ngát tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa
xuân trong đêm rằm tháng giêng ở bài Rằm tháng giêng :
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân
(Học sinh có thể bám sát vào văn bản phiên âm chữ Hán để trình bày cảm nhận )
+ Hai bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết của tâm hồn nghệ sỹ - đó cũng
chính là biểu hiện cụ thể và sinh động nhất của lòng yêu nớc, của cốt cách ngời chiến sĩ ở
Bác Hồ.
3


Chuyên đề Chấm trả Ngữ văn
Phạm Thị Tơi
THCS Thuỵ Dơng
b) Cảm nhận đợc tâm hồn nhạy cảm, phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ:
+ Vợt lên trên hoàn cảnh khó khăn, gian khổ của kháng chiến, Bác vẫn bình tĩnh, chủ
động lạc quan. Phong thái ấy toát ra từ những rung cảm tinh tế trớc thiên nhiên, đất nớc
(qua âm thanh, hình ảnh, qua cảnh sắc thiên nhiên tơi đẹp . . .)
+ Mặc dù phải ngày đêm lo nghĩ việc nớc, nhiều đêm không ngủ, nhng không phải vì
thế mà tâm hồn Ngời quên rung cảm trớc vẻ đẹp của một đêm trăng rừng, một Tiếng suối
trong nh tiếng hát xa, hay cảnh trời nớc bao la dới ánh trăng rằm tháng giêng ...
+ Phong thái ung dung lạc quan còn thể hiện ở hình ảnh con thuyền chở đầy ánh trăng
giữa không gian bao la ...phong thái ấy toát ra từ giọng thơ va cổ điển, vừa hiện đại, khoẻ
khoắn, trẻ trung ...bài thơ làm cho mỗi ngời đọc xúc động và càng thêm kính yêu Bác Hồ:
ở Bác, vẻ đẹp tâm hồn ngời nghệ sĩ hoà hợp thống nhất với cốt cách ngời chiến sĩ.

Kết bài:
2 điểm
+ Khẳng định lại cảm nghĩ chung, ấn tợng chung về hai bài thơ. HS có thể mở rộng và
nâng cao bằng một số t/p văn học khác có cùng chủ đề mà các em đã đợc học và đọc
+ Học sinh có thể rút ra cho mình bài học sâu sắc về Bác Hồ ( gắn với cuộc vận động
lớn: Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh) đó chính là: tình yêu thiên
nhiên, niềm vui sống chan hoà giữa thiên nhiên, là lòng yêu nớc sâu sắc, là tinh thần
vợt khó, tinh thần lạc quan cách mạng ...
Vận dụng cho điểm:

11 - 12 điểm: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội dung
và phơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ sâu sắc về hai bài bài thơ, diễn đạt tốt.
9 - 10 điểm: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội dung và
phơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ tơng đối sâu sắc về hai bài bài thơ, diễn đạt tơng đối
tốt.
7 - 8 điểm : Hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội dung và
phơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ tơng đối sâu sắc về hai bài thơ, có thể có một số lỗi
nhỏ về diễn đạt .
5 - 6 điểm : Hiểu tơng đối rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng các yêu cầu cơ bản về nội
dung và phơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ đúng về hai bài thơ, còn mắc lỗi về diễn đạt .
3 - 4 điểm: Cha hiểu rõ yêu cầu của đề bài, cha đáp ứng đợc các yêu cơ bản về nội
dung và phơng pháp, có đoạn còn lạc sang phân tích hoặc diễn xuôi lại hai bài thơ, còn
mắc lỗi về diễn đạt .
1 - 2 điểm: các trờng hợp còn lại.
0 điểm: bỏ giấy trắng .

2.Phần chấm.
4



Chuyên đề Chấm trả Ngữ văn

Phạm Thị Tơi

THCS Thuỵ Dơng

Đây là phần nội dung thể hiện trong giáo án chấm trả, là phần rất quan trọng, nó quyết
định sự thành công của tiết trả bài.Nếu giáo viên thực hiện nội dung chấm tốt , chấm chi
tiết , nhận xét cụ thể u khuyết điểm của từng bài làm của học sinh sẽ giúp học sinh nhận ra
u , nhợc điểm trong bài viết của mình từ đó rút kinh nghiệm cho bài viết sau để viết tốt hơn
và ngợc lại.
Khi chấm bài cho học sinh giáo viên cần lu ý: Đặc thù bộ môn Văn trong bài viết tập làm
văn của học sinh là khá dài , mỗi bài một vẻ ,đòi hỏi giáo viên chấm phải kiên nhẫn đọc,
phát hiện, nhận xét , chữa lỗi cụ thể cho các em. Đồng thời cần trân trọng, nâng niu từng
cảm nhận của học sinh cũng nh những sáng tác nhỏ của các em qua lời phê của cô trong
bài làm của học sinh để khuyến khích tinh thần học tập và hứng thú với bộ môn Văn của
học sinh.
* Thống kê điểm.
Giáo viên sau khi đã chấm bài , cho điểm từng học sinh sẽ thống kê điểm viết bài của học
sinh theo bảng sau:
Điểm

Dới trung bình
0-2
3-4
0-4
TS %
TS %
TS %


5-6
TS %

Trên trung bình
7-8
9 - 10 Trên TB
TS %
TS % TS %

7A
7B
Khối
* Thống kê lỗi
Có hai cách để giáo viên thống kê lỗi của học sinh:
Cách 1:
Giáo viên chấm đến em nào thì hoàn thành vào bảng chấm ngay đến đó. Chú ý lời phê
trong bài viết của học sinh ( nêu rõ: u , khuyết điểm gì về nội dung kiến thức, phơng pháp,
diễn đạt, giọng văn.....)
STT
Họ và tên
1
.........................

Điểm
Nhận xét chữa lỗi
................ ......................................

Cách 2:
Giáo viên có thể nhóm những học sinh có cùng lỗi để nhận xét, chữa lỗi chung:
5



Chuyên đề Chấm trả Ngữ văn
Phạm Thị Tơi
THCS Thuỵ Dơng
_ Lỗi về hình thức: Chữ viết, trình bày , chính tả., bố cục....
- Lỗi kiến thức: Sai kiến thức cơ bản, nhầm thể loại,nhầm tác giả, tên tác phẩm..... trình
bày không đúng phạm vi, yêu cầu đề ra, viết lan man.....
- Lỗi về diễn đạt: Dựng đoạn ,đặt câu.....
- Những lỗi khác:.............
Giáo viên có thể dùng những kí hiệu, ghi rõ câu văn đoạn văn diễn đạt hay, dùng hình ảnh
đặc sắc hoặc mắc lỗi về diễn đạt..... ở phần lề vở viết văn. Đối với lỗi chính tả có thể ghạch
chân ......
Những lời khen chê, khích lệ động viên... của thầy cô sẽ giúp học sinh nhận thức đợc rõ
khả năng viết bài của bản thân.
Giáo viên hoàn thành chấm bài tập làm văn của học sinh , soạn giáo án chấm trả.
3. Phần trả.
Đây là bớc thực hiện thiết kế tiết chấm trả bài tập làm văn có sự tham gia tích cực của học
sinh. Nội dung phần trả bài gồm:
* Nhận xét chung:
Giáo viên nhận xét chung về u nhợc điểm của từng bài viết ( theo phần chấm ở trên ).
Ngoài ra, giáo viên cần nhận xét cụ thể đến từng học sinh, những em viết tốt, diễn đạt( có
khi chỉ một vài câu , một phần trong bài văn ) hay cần đợc tuyên dơng . Đối với những lỗi
các em mắc phải có thẻ tóm tắt thnàh từng loại, tránh phê bình quá gay gắt, cụ thể từng
học sinh nhiều lần sẽ khién các em thấy xấu hổ trớc bạn bè.
Giáo viên có thể so sánh kết quả bài viết này với bài viết trớc của học sinh để chỉ ra sự tiến
bộ của học sinh ( nếu có).....
* Giáo viên ghi đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh tìm hiểu đề:
+ Kiểu bài:
+ Nội dung:

+ Giới hạn:
* Dàn bài và biểu điểm.
Giáo viên chủ động viết trên bảng phụ. Học sinh tự đối chiếu , so sánh với phần bài viết
của mình
*Trả bài - Chữa lỗi.
Học sinh tham gia chữa lỗi trong bài viết của mình và của bạn. Giáo viên có thể phân loại
lỗi:
- Lỗi chính tả:
- Lỗi dùng từ: Dùng từ không phù hợp với nội dung ý nghĩa của câu văn, đoạn văn......
- Lỗi diễn đạt: Câu văn lủng củng, cha rõ nghĩa, thiếu thành phần.....
- Lỗi bố cục: Bài cha đủ bố cục hoặc bố cục không rõ ràng....
Để tiết học không nhàm chán , giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức,
ai nhanh hơn... để các em tìm ra lỗi từ đó có hớng khắc phục hiệu quả trong bài viết sau.
*Củng cố , dặn dò.
6


Chuyên đề Chấm trả Ngữ văn
Phạm Thị Tơi
THCS Thuỵ Dơng
- Giáo viên đọc bài viết hay của học sinh hoặc của cô đã viết trong vở bài tập văn . Tuyên
dơng những bài làm tốt , khích lệ , động viên những bạn viết cha hay để giờ sau viết tốt
hơn.
- Giáo viên khái quát nội dung tiết học và dặn dò về nhà.
III. Kết luận chuyên đề.
Số tiết chấm trả Tập làm văn trong chơng trình Ngữ Văn ở từng khối lớp là rất ít, chỉ tơng
ứng với số bài viết văn nhng nó lại có ý nghĩa thiết thực trong quá trình củng cố, hoàn
thiện khả năng tập làm văn của học sinh, là bớc khẳng định sự cảm thụ văn chơng cũng
nh kiến thức tổng hợp của 3 phân môn Tiếng việt - Văn học - Tập làm văn. Nếu chúng ta
thực hiện tiết học này thành công nó sẽ góp phần quyết định phần nào kết quả dạy - học

văn.
Qua các tiết trả bài của bản thân tôi cũng nh của đồng nghiệp, tôi thấy tiết học đã đạt đợc
những kết quả nhất định: Lôi cuốn đợc học sinh tham gia vào giờ học, từ học sinh yếu kém
đến trung bình khá- giỏi, các em đã tự bộc bạch những suy nghĩ, cảm xúc, những băn
khoăn , tham gia chữa bài của mình, của bạn hào hứng , say mê...... Từng bớc uốn nắn các
em về chữ viết, trình bày , diễn đạt, các tham khảo bài viết hay và biến đó thành kiến thức
của mình.... khơi gợi ở học sinh niềm say mê sáng tạo, viết những câu văn hay, những bài
văn chất lợng......
Tuy nhiên, sáng kiến mới chỉ là những khám phá bứơc đầu của bản thân tôi về cách thức
thực hiện tiết chấm trả Tập làm văn theo tinh thần dổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn,
không tránh hỏi những thiếu sót rất mong nhận đựơc sự góp ý chân thành của đồng
nghiệp.

Thuỵ Dơng ngày / /2010
Ngời viết:

Tơi

7

Phạm Thị



×