Kính chào quý thầy cô
về dự chuyên đề Địa lý hôm nay
Kính chúc thầy cô sức khoẻ, hạnh phúc!
Xuân Sơn, ngày 13, tháng 11, năm 2008
A
Trải qua 5 năm thực hiện chương trình thay sách giáo khoa, chúng
ta đã có rất nhiều cố gắng trong việc đổi mới giáo dục. Đổi mới từ
nội dung lẫn hình thức và cả những cách dạy, cách học khác nhau
sao cho phù hợp với qúa trình hiện đại hóa – công nghiệp hóa đất
nước ngày nay. Và ngay cả đội ngũ giáo viên cũng thế, chúng ta
cũng không ngừng học tập, trau dồi chuyên môn và cả áp dụng
những kĩ thuật hiện đại.
CHỈ THỊ
Về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,
giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2008 – 2009
Số 47/2008/CT - BGDĐT của Bộ GD&ĐT nêu rõ
Đẩy mạnh một cách hợp lý việc triển khai ứng dụng công nghệ thông
tin trong đổi mới phương pháp dạy và học ở từng cấp học.
Ở những nơi có điều kiện thiết bị tin học, từng bước đổi mới phương pháp
dạy học thông qua việc thực hiện bài giảng điện tử, xây dựng cơ sở dữ liệu
điện tử cho học tập từng môn, ứng dụng các phần mềm mô phỏng thí nghiệm,
xây dựng thư viện bài giảng điện tử, hướng tới triển khai công nghệ học điện
tử (e-Learning); tăng cường giao lưu trao đổi bài soạn qua mạng; phát huy
tính tích cực tự học, tự tìm tòi thông tin qua mạng Internet. Tổ chức “sân chơi”
trí tuệ trực tuyến của một số môn học. Tích cực chuyển sang khai thác, sử dụng
và dạy học bằng phần mềm mã nguồn mở. Xây dựng chương trình giảng dạy
công nghệ thông tin theo các mô đun kiến thức để đáp ứng nhu cầu học tập
một cách mềm dẻo.
Thực hiện kế hoạch của sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh,
phòng GD& ĐT huyện Đông Triều, hoà chung trong phong trào của
Ngành, là một GV bộ môn Địa Lý tôi cũng muốn đưa ra một số ý kiến để
chúng ta cùng trao đổi về vấn ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học Địa lý 6
M đ uở ầ :
Trong quá trình dạy học Địa Lý nói chung và trong quá trình dạy Địa Lý 6 nói
riêng hầu hết GV đều thấy khó khăn trong khâu giảng dạy những kiến thức trừu
tượng những phần mà học sinh không thể hoặc không có điều kiện để quan sát
trực tiếp. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đặc biệt là sự ra đời
của máy vi tính đã làm cho quá trình nhận thức của học sinh đơn giản hơn thông
qua những bài giảng điện tử mà giáo viên đã chuẩn bị. Việc sử dụng máy vi tính
ngày nay không còn xa lạ với GV, tuy nhiên để soạn được một bài có ứng dụng
CNTT đòi hỏi người Gv phải sử dụng thành thạo về vi tính và biết một số phần
mềm để sử dụng trong quá trình giảng dạy.Địa lý là một ngành khoa học tương đối
rộng, đối tượng của bộ môn bao gồm cả tự nhiên và xã hội, vì thế nên khối lượng
Kiến thức cũng như hệ thống tài liệu(sách vở, tạp chí, phần mềm tin học, những
đoạn video…)cũng rất đa dạng, phong phú, đây là những điều kiện thuận lợi để
GV có thể sử dụng trong việc thiết kế bài giảng điện tử nhằm đạt được những
mục đích đề ra
Quy tình thiết kế bài giảng
Địa Lý bằng chương trình
Microsof PowerPoint
Quy tình thiết kế bài giảng
Địa Lý bằng chương trình
Microsof PowerPoint
Nh
Nh
ng yờu cu c bn khi thit
ng yờu cu c bn khi thit
k bi ging a lý trờn
k bi ging a lý trờn
Microsoft Powerpoint
Microsoft Powerpoint
Luôn nhớ nguyên tắc đơn giản và rõ ràng.
ừng sao chép nguyên vn bài giảng.
Hãy nhất quán trong thiết kế.
Chỉ nên đ a ra một ý t ởng lớn trong mỗi slide.
Không sử dụng quá 2 kiểu font ch trên cùng một slide.
Cố gắng không tạo quá bốn gạch đầu dòng cho các nội dung
vn bản.
Chọn các kiểu trỡnh chiếu cẩn thận.
Chọn kích cỡ font ch và khuôn mẫu thích hợp với môi tr ờng
tiến hành trỡnh diễn.
C
C
ác kiểu thiết kế bài giảng Địa lý
ác kiểu thiết kế bài giảng Địa lý
trên
trên
Microsoft Powerpoint
Microsoft Powerpoint
•
KiÓu 1: Sö dông Powerpoint nh lµ c«ng cô
minh ho¹ thªm cho bµi gi¶ng.
•
KiÓu 2: Sö dông Powerpoint nh mét gi¸o ¸n
®iÖn tö.
Qui tr
Qui tr
è
è
nh thiết kế bài giảng
nh thiết kế bài giảng
ịa lí
ịa lí
bằng ch ơng tr
bằng ch ơng tr
è
è
nh Microsoft
nh Microsoft
Powerpoint
Powerpoint
B ớc 1: Soạn giáo án.
B ớc 2: Tỡm kiếm các d liệu.
B ớc 3: Biên tập, chỉnh lí, sửa chia và lựa chọn các d liệu
cho phù hợp với bài dạy.
B ớc 4: L u các thông tin và d liệu đã chỉnh lí vào máy
tính.
B ớc 5: Xây dựng kịch bản chi tiết của bản trỡnh chiếu trên
giấy.
B ớc 6: Tiến hành trỡnh bày nội dung của kịch bản trên
Powerpoint.
B ớc 7: Chạy thử bản trỡnh chiếu trên màn hỡnh lớn và
chỉnh sửa lại nhng phần ch a phù hợp.
Việc thiết kế bài học có ứng dụng CNTT nói cụ thể hơn là dùng những
máy móc, thiết bị hiện đại sẵn có như máy tính, máy chiếu, máy scan và
dùng những chương trình phần cứng, phần mềm có sẵn để trình chiếu
những nội dung bài học mà ta muốn cho học sinh xem. Cũng như các
phương pháp dạy học khác thì phương pháp này cũng có những ưu,
khuyết riêng của nó. Áp dụng phương pháp này sẽ giúp giáo viên tiết kiệm
được thời gian cho việc vẽ hay ghi chép nhiều trên giấy, thẻ từ hay bảng
phụ mà chỉ cần một thao tác nhỏ là scan những bức hình, đánh chữ vào
máy là ta có một bức tranh như ý muốn. Thậm chí ta có thể chỉnh sửa,
thêm bớt , cắt bỏ hay chuyển thành một đoạn phim ngắn đều có
thể được.
Bài học có nhiều hình ảnh thật, sinh động và thực tế gắn liền với
cuộc sống hằng ngày xung quanh các em thông qua việc truy cập
internet và các trang web. Ngoài việc trình chiếu thông thường, ta
còn có thể dùng hiệu ứng như xoay, bay, ẩn hiện nhanh, chậm, xuất
hiện từ trên xuống, từ dưới lên hay từ trong ra ngoài, từ ngoài vào trong
đều được nhằm gây sự thích thú, chú ý của học sinh. Bài học có
nhiều hình ảnh, chi tiết mới lạ nên dễ dàng lôi kéo được sự tham
gia của học sinh, tạo cho các em một sự kích thích hào hứng. Từ đó,
tiết học sẽ sinh động hơn. Mặt khác, ta có thể lồng những bài hát, bản
nhạc, đoạn phim vào việc trình chiếu ấy nhằm đạt được chính xác mục
tiêu bài hơn.
Giáo viên lên tiết nhẹ nhàng, không phải ôm đồm quá nhiều đồ
dùng dạy học lỉnh kỉnh, chi tiết.
Để thiết kế được những giáo án điện tử đòi hỏi người giáo viên phải có kĩ
thuật cơ bản về sử dụng máy (như Word, Power Point,…). Bên cạnh đó,
cũng cần có một số thao tác khó như lồng tiếng, tạo một đoạn phim thì
cần phải biết một số phần mềm khác như Corel, Photoshop, Flash,… Hơn
nữa phải có các thiết bi như máy chiếu, máy vi tính, máy scan, internet,
Bên cạnh đó, có một số tranh muốn lồng tiếng kêu của một số con vật,tiếng
xe,… thì cần phải biết những thao tác truy cập vào các trang web để tải về.
Thậm chí, có giáo viên phải tìm cả chục đĩa VCD chỉ để sử dụng trong 5 giây
hình ảnh cần thiết. Các công đoạn cắt phim, nhạc, chụp hình, tạo chữ nổi,
làm khung,…để trình chiếu cộng thêm sự sáng tạo, nhạy bén và tinh thần
học hỏi không ngừng để tạo hiệu quả cao nhất cho tiết dạy thì Giáo viên
phải vất vả gấp nhiều lần so với cách dạy thông thường về thời gian lẫn
công sức. Nếu thường xuyên dùng phương pháp này nhiều dễ gây nhàm
chán mà chỉ nên thực hiện 1 đến 2 lần trong một tháng
Xin cảm ơn các Thầy Cô
đã về dự chuyên đề
hôm nay!