Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 3 những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.44 KB, 19 trang )

NGỮ VĂN 7
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ
HƢƠNG, ĐẤT NƢỚC, CON NGƢỜI

TaiLieu.VN


Ở ĐÂU NĂM CỬA NÀNG ƠI
SÔNG NÀO SÁU KHÚC NƢỚC CHẢY XUÔI MỘT DÕNG?
SÔNG NÀO BÊN ĐỤC BÊN TRONG?
NÖI NÀO THẮT CỔ BỒNG MÀ LẠI CÓ THÁNH SINH?
ĐỀN NÀO THIÊNG NHẤT XỨ THANH
Ở ĐÂU MÀ LẠI CÓ THÀNH TIÊN XÂY?

THÀNH HÀ NỘI NĂM CỬA CHÀNG ƠI
SÔNG LỤC ĐẦU SÁU KHÖC NƢỚC CHẢY XUÔI MỘT DÕNG
NƢỚC SÔNG THƢƠNG BÊN ĐỤC BÊN TRONG,
NÖI ĐỨC THÁNH TẢN THẮT CỔ BỒNG LẠI CÓ THÁNH SINH,
ĐỀN SÕNG THIÊNG NHẤT XỨ THANH
Ở TRÊN TỈNH LẠNG CÓ THÀNH TIÊN XÂY.

TaiLieu.VN


-Trong bài, chàng trai, cô gái hỏi - đáp về
những địa danh.
-Lời hát vừa là câu đố để thử tài, kiểm tra kiến
thức văn hóa, lịch sử, vừa gửi gắm kín đáo tình
cảm của ngƣời hát.
-Thể hiện, chia sẻ sự hiểu biết cũng nhƣ niềm
tự hào, tình yêu đối với quê hƣơng, đất nƣớc.


-Những địa danh gợi lên hình ảnh đất nƣớc
Việt Nam với vẻ đẹp tự nhiên, độc đáo, kì thú,
vẻ đẹp giàu truyền thống văn hóa lịch sử.

TaiLieu.VN


• Ngƣời rủ và ngƣời đƣợc rủ cùng muốn đến thăm Hồ Gƣơm, một
thắng cảnh thiên nhiên, lịch sử và văn hoá.
• Bài ca gợi hơn tả, nhắc đến những địa danh, cảnh trí tiêu biểu
nhất của hồ Hoàn Kiếm. Địa danh gợi lên âm vang lịch sử và văn
hoá. -> Gợi tình yêu, niềm tự hào về Hồ Gƣơm, về Thăng Long và
đất nƣớc.
• Câu hỏi cuối của bài ca:
+Rất tự nhiên, giàu âm điệu nhắn nhủ, tâm tình.
+Khẳng định và nhắc nhở về công lao xây dựng đất nƣớc của ông
cha nhiều thế hệ.
+Nhắc nhở các thế hệ con cháu phải biết tiếp tục giữ gìn và dựng xây
non nƣớc, cho xứng với truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc.
TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


TaiLieu.VN



TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


Đƣờng vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nƣớc biếc nhƣ tranh họa đồ.
Ai vô xứ Huế thì vô…
• Bài ca phác hoạ cảnh đƣờng vào xứ Huế: có non và có
nƣớc-> gợi vẻ đẹp nên thơ tƣơi mát, sống động. Cảnh
đẹp vừa khoáng đạt bao la, vừa quây quần.
• Nghệ thuật: Bài ca gợi nhiều hơn tả. Các định ngữ và
cách so sánh truyền thống đã gợi lên những cảnh đẹp
sông núi có đƣờng nét, màu sắc sinh động của con
đƣờng thiên lí vào xứ Huế.
• Đại từ “Ai’’ trong lời mời, lời nhắn gửi rất nhiều
nghĩa.
TaiLieu.VN


Chùa Thiên Mụ
TaiLieu.VN


Phong cảnh đèo Hải Vân - Huế
TaiLieu.VN



Cầu Tràng Tiền
TaiLieu.VN


Phú Văn Lâu - Huế
TaiLieu.VN


Toàn cảnh cố đô -Huế
TaiLieu.VN


Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em nhƣ chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dƣới ngọn nắng hồng ban mai.
- Dòng thơ nào cũng kéo dài 12 tiếng để gợi sự dài rộng, to lớn của
cánh đồng.
- Các điệp ngữ và phép đối xứng-> Cánh đồng không chỉ rộng lớn
mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống.
- Hình ảnh cô gái trong 2 dòng thơ cuối:
+ Đƣợc so sánh : trẻ trung phơi phới và sức sống đang xuân
+ Đến 2 dòng cuối, hồn của cảnh đã hiện lên. Đó chính là con
ngƣời, là cô thôn nữ mảnh mai, nhiều duyên thầm và đầy sức
sống.
- Bài thơ là lời của chàng trai. Chàng trai đã ca ngợi cánh đồng, ca
ngợi vẻ đẹp của ngƣời con gái.
TaiLieu.VN



TaiLieu.VN


Tìm một câu ca
dao có hình ảnh núi
Thái Sơn.

Tìm một bài ca dao
có từ “Chiều chiều”

Tìm một bài ca dao
có từ “Rủ nhau”

Tìm một bài ca dao
viết về vẻ đẹp của Hà
Nội

TaiLieu.VN


Qua các bài ca dao đã học, em hiểu thêm gì
về vẻ đẹp của quê hƣơng, đất nƣớc và con
ngƣời Việt Nam? Hãy nêu suy nghĩ của em
trong một đoạn văn ngắn.

TaiLieu.VN




×