Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 3 những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 34 trang )

TaiLieu.VN


Ngữ văn 7 – Tiết 10

TaiLieu.VN


I. ĐỌC – TÌM HIỂU KHÁI QUÁT:
1. Đọc:

TaiLieu.VN


I.

TaiLieu.VN

Đọc – tìm hiểu khái quát
1. Đọc


HỆ ĐỀ TÀI TRONG CA DAO

ĐỀ TÀI VỀ ĐỜI SỐNG
RIÊNG TƯ VÀ ĐỜI
SỐNG GIA ĐÌNH

Tiết 9: Những câu hát về
tình cảm gia đình
Tiết 10: Những câu hát về


tình yêu quê hương, đất
nước, con người.
TaiLieu.VN

ĐỀ TÀI VỀ ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI

Tiết 13: Những câu hát
than thân
Tiết 14: Những câu hát
châm biếm.


2. Chủ đề:
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước con
người.

3. Thể thơ:
- Bài 2 và 3: Lục bát chính thể ( 6/8)
- Bài 1 và 4: Lục bát biến thể.

4. Kết cấu:
- Lối đối đáp: Bài 1

- Lối kể chuyện: Bài 2, 3, 4 ( Cảm xúc tâm trạng...)
TaiLieu.VN


II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết:
1. Bài ca dao số 1


Ô Cầu Giấy

TaiLieu.VN

Ô Quan Chưởng

Sông Thương

Núi Tản


“ Đây là thể loại đối đáp thường gặp trong ca dao trữ

tình giao duyên cổ truyền Việt Nam. Có lời hỏi của bên
nam (nữ) và lời đáp của bên nữ (nam) xoay quanh một
chủ đề về sản vật hoặc về cảnh giàu đẹp của quê
hương, đất nước. Mối quan hệ giữa người hỏi và người
đáp có khi lạ, khi quen nhưng cả hai bên đều lịch sự, tế
nhị, duyên dáng và đều thông minh khi hỏi cũng như

khi trả lời.”

TaiLieu.VN


Hát đối đáp thường mang hình thức hát đố: Một
bên là câu đố - lời thách đố ; một bên là lời đáp, lời
giải. Hình thức vui chơi, ca hát lý thú này thường diễn
ra có khi giữa buổi trồng khoai, gặt lúa, có khi lại

trong đêm trăng sáng, bên cổng làng, dưới gốc đa già,
trai xóm trên với gái xóm dưới, râm ran, ríu rít, không
dứt tiếng hát, tiếng cười. Đó là sinh hoạt văn hóa tinh

thần độc đáo của cư dân người Việt

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


a. Hình thức nghệ thuật
- Hình thức đối đáp (nam – nữ)
- Một bên là câu đố một bên là lời đáp lời giải đố.

TaiLieu.VN


30
0123456789
60
50
20
80
40
10
90
70
CÂU HỎI:

1.

NỘI DUNG CỦA LỜI HÁT ĐỐI LÀ GÌ?
THEO EM, CÓ ĐIỀU GÌ THÚ VỊ TRONG
CÁCH HỎI CỦA CHÀNG TRAI?

2. VÌ SAO CHÀNG TRAI, CÔ GÁI LẠI DÙNG
NHỮNG ĐỊA DANH VỚI NHỮNG ĐẶC
ĐIỂM NHƯ VẬY ĐỂ HỎI - ĐÁP VỚI
NHAU?
TaiLieu.VN


b. Nội dung:

Hỏi - đáp về những địa danh mang những đặc điểm
nổi bật của lịch sử, văn hoá, địa lý như Thành Hà Nội,
sông Lục đầu Quảng Ninh, Sông Thương Bắc giang,
Núi Thánh Tản, Ba Vì, đền Sòng Thanh Hoá.

 Thử tài nhau về hiểu biết lịch sử, địa lý, văn hoá.
Qua đó bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về quê hương đất nước.

TaiLieu.VN


4. Bài ca dao số 4:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.

Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

TaiLieu.VN


Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

Em có nhận thấy điều gì khác lạ trong cách ngắt
nhịp và số tiếng của 2 câu ca dao trên không ?
Điều khác lạ đó biểu hiện điều gì?

TaiLieu.VN


a. Nghệ thuật:

• Hai dòng thơ đầu.
4/4/4 (12 tiếng)
4/4/4 (12 tiếng)
Gợi tả sự dài rộng bao la, mênh
mông của cánh đồng

TaiLieu.VN


Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông


Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đã được sử
dụng trong 2 câu ca dao trên?

TaiLieu.VN


Hai dòng thơ đầu
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

Điệp ngữ,

đối xứng,

đảo ngữ.

Các biện các biện pháp nghệ thuật trên có tác dụng
diễn tả điều gì?

TaiLieu.VN


 Thay đổi vị trí quan sát  tạo cảm giác
nhìn phía nào cũng thấy cánh đồng rộng
lớn mênh mông Tư thế năng động, làm
chủ vẻ đẹp giàu của quê hương.

TaiLieu.VN



• Hai câu cuối:
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Hai câu thơ cuối có những nét đặc biệt gì?
(Về số tiếng, cách ngắt nhịp, biện pháp tu từ, từ
ngữ đặc tả,)

TaiLieu.VN


a.Nghệ thuật:
. Hai dòng thơ đầu.
• Hai câu cuối.
2/5( 7 tiếng)
2/6 ( 8 tiếng)
 ý thức về vẻ đẹp của quê hương và vẻ đẹp của
chính mình

TaiLieu.VN


Câu hỏi
? Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng
trong lời tâm tình của cô gái?Giữa cô gái và
chẽn lúa đòng đòng phất phơ dưới ngọn nắng
hồng ban mai có những nét tương đồng nào?

TaiLieu.VN



Biện pháp so sánh

Sự vật A: Thân em

Như

Sự vật B: chẽn lúa
đòng đòng, phất phơ
dưới ngọn nắng hồng
ban mai

Vẻ đẹp trẻ trung,căng tràn sức sống và
niềm lạc quan yêu đời của cô gái trước
vẻ đẹp của quê hương.
.
TaiLieu.VN


Em có nhận xét như thế nào về cách lựa
chọn, sử dụng từ ngữ qua hình ảnh:"Chẽn
lúa đòng đòng,phất phơ dưới ngọn nắng
hồng ban mai".

TaiLieu.VN


4.2. Nội dung:
• Bức tranh hoàn chỉnh về vẻ đẹp của
người con gái trên cánh đồng lúa quê
hương mênh mông bát ngát


TaiLieu.VN


×