Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 4 những câu hát than thân 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 21 trang )

TaiLieu.VN


Kiểm tra bài cũ:
Những bức tranh sau minh họa cho bài ca dao nào? Hãy đọc thuộc
lòng bài ca dao ấy và nêu những đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa nội
dung của bài ca dao.

TaiLieu.VN

Sông
Núi
Năm
Đền
Tản
Lục
Thương
Sòng
cửa
Viên
đầu
ô


Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Đọc:

TaiLieu.VN


Đọc to, rõ, ngừng nghỉ đúng
nơi, đúng chỗ, đúng nhịp.
Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ
thể hiện cảm xúc.


Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Đọc:

1. Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ?
2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.

TaiLieu.VN


Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. TÌM HIỂU CHUNG


1. Đọc:
2. Chú thích

- Nhan đề : Những câu hát
than thân thể hiện nỗi niềm
tâm sự của tầng lớp bình dân,
nêu lên hiện thực đời sống
của người lao động dưới chế
độ cũ.

TaiLieu.VN

3. Thân em như trái bần trơi
Giú dập sóng dồi biết tấp vào đâu.


Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Đọc:
2. Chú thích

- Nhan đề : Những câu hát
than thân thể hiện nỗi niềm
tâm sự của tầng lớp bình dân,
nêu lên hiện thực đời sống
của người lao động dưới chế
độ cũ.

TaiLieu.VN


Bài 1: Nói về thân phận con cò.
Bài 2: Nói về thân phận con tằm,
kiến, hạc, cuốc.
Bài 3: Nói về thân phận trái bần.

=> Nói về những thân phận
bé mọn, cay đắng trong xã
hội.


Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Bài ca dao 2:
- Lời của người lao động
thương cho thân phận của
những người khốn khổ và cũng
là của chính mình trong xã hội
cũ.

2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.


TaiLieu.VN


Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Bài ca dao 2:

THẢO LUẬN

? Bốn loài vật trong bài 2 có điểm
gì chung ?
? Hãy phân tích số phận các hình
ảnh ẩn dụ trong bài ca dao này ?

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Bài ca dao 2:

THẢO LUẬN


Điểm chung của các con vật trong
bài 2 là chúng được sử dụng như
những ẩn dụ nghệ thuật nói về sự
khốn khổ của người lao động
trong xã hội xưa.
Tuy nhiên với mỗi con vật , các
tác giả dân gian đã căn cứ vào
đặc điểm riêng của chúng để nói
về nỗi khốn khổ bất hạnh cụ thể.

TaiLieu.VN


HèNH NH N D C TH :

Con cũ

Th-ơng
cho thân
phận suốt
đời bị kẻ
khác bòn
rút sức lực

TaiLieu.VN

Con kin

Thng cho

ni kh ca
nhng thõn
phn nh
nhoi sut i
xuụi ngc
vt v lm
lng m vn
nghốo khú

Con hc

Thng cho
cuc i
phiờu bt,ln
n v nhng
c gng vụ
vng ca
ngi lao
ng

Con cuc

Thng cho
thõn phn
thp c bộ
hng, cú ni
kh au oan
trỏi khụng
c l cụng
bng no soi

t


Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Bài ca dao 2:
+ Điệp ngữ “ thương thay”:
nhấn mạnh, tô đậm mối
thương cảm xót xa cho
cuộc đời cay đắng của
người dân thường, kết nối
và mở ra những nỗi
thương khác nhau.

TaiLieu.VN

Em đồng ý với ý kiến nào về 2 chữ
“thương thay” trong bài ca dao :
a. Sự lặp lại 4 lần hai chữ “thương thay”
là do bí từ. Vì lặp từ nên bài thơ đơn điệu,
không hấp dẫn.
b. Đây là sự lặp lại mang dụng ý nghệ
thuật rõ nét. Tác giả muốn nhấn mạnh
cảnh ngộ và thể hiện sự cảm thông sâu
sắc.
c. Sự lặp lại 4 chữ thương thay mở ra
bốn nỗi thương cảm khác nhau. Nó có ý
nghĩa kết nối và mở ra những nỗi thương
kế tiếp. Đây là sự lặp lại để cho tình ý của

bài thơ phát triển.

Từ “ thương thay ” được lặp lại mấy
lần?


Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Bài ca dao 2:
+ Hình ảnh ẩn dụ: con tằm,
lũ kiến, con hạc, con cuốc
thể hiện nỗi khổ nhiều bề
của người lao động trong xã
hội cũ.

TaiLieu.VN


Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Bài ca dao 2:
+ Hình ảnh ẩn dụ: con tằm,
lũ kiến, con hạc, con cuốc
thể hiện nỗi khổ nhiều bề
của người lao động trong xã
hội cũ.
+ Câu hỏi tu từ : giá trị
phản kháng, tố cáo càng

trở nên sâu sắc, mạnh mẽ.

2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,

TaiLieu.VN

Dầu kêu ra máu có người nào nghe.


Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Bài ca dao 3:
- Bài ca dao nói về thân
phận của người phụ nữ
trong xã hội xưa.
+ Cụm từ "Thân em" → tụ
đọ̃m thân phận chìm nụ̉i,
nỗi đắng cay → gợi sự đồng
cảm.
+ Hỡnh ảnh so sánh: Thân
em so sánh với "trái bần
trôi" → gợi thân phận
nghèo khó, đắng cay

TaiLieu.VN

3. Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
- So sánh “ thân em” với trái bần trôi. Trái bần
là một loại quả chua và chát , thường thấy ở
vùng nước lợ( Nam Bộ) => Thường tượng
trưng cho thân phận nghèo khổ , đắng cay.

- Sự so sánh ở đây trở nên cụ thể vì hình
ảnh so sánh được miêu tả bổ sung . Bần
không ở trên cây mà là bần trôi. Tác động
của ngoại cảnh rất nghiệt ngã (gió dập
sóng dồi). Kết qủa: biết tấp vào đâu.


Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Bài ca dao 3:
- Bài ca dao nói về thân phận
của người phụ nữ trong xã
hội xưa.
+ Cụm từ "Thân em" → tụ đọ̃m
thân phận chìm nụ̉i, nỗi đắng cay
→ gợi sự đồng cảm.
+ Hình ảnh so s¸nh: Th©n em so
s¸nh víi "tr¸i bÇn tr«i" → gîi
th©n phËn nghèo khó, đắng cay
=> Bài ca dao nói lên sự trôi nổi,

không có khả năng làm chủ số
phận mình của người phụ nữ
trong xã hội xưa . Họ vừa khốn
khổ, vừa bị người khác định đoạt
số phận.
TaiLieu.VN


Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Bài ca dao 3:
- Bài ca dao nói về thân phận
của người phụ nữ trong xã
hội xưa.
+ Cụm từ "Thân em" → tụ đọ̃m
thân phận chìm nụ̉i, nỗi đắng cay
→ gợi sự đồng cảm.
+ Hình ảnh so s¸nh: Th©n em so
s¸nh víi "tr¸i bÇn tr«i" → gîi
th©n phËn nghèo khó, đắng cay
=> Bài ca dao nói lên sự trôi nổi,
không có khả năng làm chủ số
phận mình của người phụ nữ
trong xã hội xưa . Họ vừa khốn
khổ, vừa bị người khác định đoạt
số phận.
TaiLieu.VN

Thân

tấm
lụa
đào
Thân
em
như
củ
ấumưa
gai
Thân
Thân
emem
như
emnhư
như
giếng
hạt
giữa
đàng
sa
Ruột
trong
thìcác
trắng
, biết
vỏ
thì
Phất
phơ
giữa

chợ
vào tay
ai.
Người
Hạtthanh
vào đài
rửa
mặt
, ,hạt
người
rangoài
ruộng
phàm
rửa
cày.
đen.
chân.


Văn học Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

Hình ảnh : Con cò

TaiLieu.VN


-Học thuộc lòng bài ca dao 2 , 3.
- Nắm ý nghĩa và nghệ thuật của từng bài,
- Làm bài tập, sưu tầm theo yêu cầu.
- Soạn văn bản : Những câu hát châm biếm (SGK/51)


TaiLieu.VN


TaiLieu.VN



×