Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 5 từ hán việt 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.15 KB, 12 trang )

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 7

TỪ HÁN VIỆT

TaiLieu.VN


HĐ 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Thế nào là đại từ? Phân loại đại từ?
Số
Ngôi

1
2
3
TaiLieu.VN

ít

nhiều

Tao, tôi, ta,
mình, ...

chúng tôi,
chúng ta,...

mày, bạn, ...

chúng mày,
bọn mày, ...



nó, hắn, y, ...

chúng nó, bọn
nó, ...


2/ Điền vào những chỗ trống để hoàn chỉnh sơ đồ sau:
TỪ MƯỢN

Mượn từ tiếng

TaiLieu.VN

HÁN

Mượn từ tiếng ÂU – MỸ


HĐ 2 : BÀI MỚI
I - ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT
Nhan đề bài thơ chữ Hán "Nam quốc sơn hà" có mấy từ?
Có 2 từ: nam quốc, sơn hà.
1 từ Hán Việt được tạo
nam quốc (2 tiếng: nam + quốc)
bởi nhiều tiếng.
sơn hà (2 tiếng: sơn + hà)

1 từ Hán Việt được tạo
bởi nhiều tiếng.


Các tiếng được dùng để cấu tạo nên từ ghép Hán Việt
được gọi là yếu tố Hán Việt.
Đơn vị cấu tạo nên từ ghép thuần Việt được gọi
là tiếng, thế tại sao không gọi đơn vị cấu tạo nên từ ghép Hán
Việt cũng là tiếng Hán Việt?
THẢO LUẬN:

TaiLieu.VN


Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì? Tiếng nào được
dùng như một từ đơn để đặt câu?
Nam: dùng độc lập
Sơn, hà, quốc: không dùng độc lập.
Chỉ có thể nói: Hai dãy núi.
Không thể nói: Hai dãy sơn...
Chỉ có thể nói: Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước
Không thể nói: Nguyễn Đình chiểu là một nhà thơ yêu quốc.
Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì về các yếu tố Hán Việt?
(Chúng có khả năng sử dụng độc lập không?).

TaiLieu.VN


Điền nghĩa của yếu tố "thiên“, “đại” trong các từ:
trời

thiên thư:
thiên niên kỉ:

thiên đô:

nghìn

vĩ đại:
đại diện:

dời

hiện đại:

lớn
thay
thời

Từ việc điền nghĩa và hiểu nghĩa của yếu tố "thiên" "đại" như
trên em có kết luận gì?
Ghi nhớ (1)

Yếu tố Hán Việt tham gia cấu tạo từ Hán Việt. Những từ ghép
Hán Việt có gì giống và khác từ ghép đã học... (Chuyển ý).

TaiLieu.VN


II – TỪ GHÉP HÁN VIỆT
Hãy nhắc lại các kiến thức về từ ghép chính phụ và từ ghép
đẳng lập đã học ở bài trước ?
+ Từ ghép chính phụ: Tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính
đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

+ Từ ghép đẳng lập: Các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
1. Phân loại từ ghép Hán Việt:
- Từ ghép đẳng lập
- Từ ghép chính phụ.

TaiLieu.VN

Hãy xếp các từ sau thành 2 dãy từ ghép H-V
chính phụ - đẳng lập: thạch mã, ái quốc, sơn hà,
xâm phạm, tái phạm, thủ môn, thiên thư, chiến
thắng, giang san.


Từ ghép
đẳng lập
Từ ghép
chính phụ

sơn hà, xâm phạm, giang san
thạch mã, ái quốc, tái phạm, thủ
môn, thiên thư, chiến thắng

Xét về loại, từ ghép Hán Việt giống từ ghép thuần
Việt như thế nào?

Giống đều có 2 loại ghép đẳng lập và ghép chính phụ.
Xét dãy từ ghép Hán Việt chính phụ ở trên. Xác định (gạch
chân) tiếng chính và nhận xét về trật tự tiếng chính và tiếng phụ
trong từ ghép chính phụ Hán Việt.
TaiLieu.VN



Từ ghép CP:
Tiếng C đứng trước P sau (giống thuần Việt)
Tiếng P đứng trước C sau (khác thuần Việt )

2. Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ.
- Chính trước phụ sau.
- Phụ trước chính sau.
Ghi nhớ (2)

TaiLieu.VN


HĐ 3 : III – LUYỆN TẬP
Bài 1.

Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm.

+Hoa (1): bộ phận của cây
Hoa (2): đẹp
+Phi (1):

bay

Phi (2):

không

Phi(3):


vợ vua

+Tham (1): ham muốn
Tham (2):
TaiLieu.VN

góp, dự

+Gia (1): nhà
Gia (2): thêm vào


Bài 2
Thi tìm nhanh ghi lên bảng đen mỗi yếu tố 3 từ:
quốc:

quốc gia, ái quốc, cường quốc, tổ quốc...

sơn:

sơn hà, giang sơn, sơn hào hải vị, sơn tặc...

cư:

vô gia cư, cư xá, du cư...

bại:

bại trận, thất bại, chiến bại...


Bài tập 3:
Sắp xếp từ:
a) C trước P sau:
hỏa.

hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng

b) P trước C sau:

thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.

Bài 4:
TaiLieu.VN

HS tìm nhanh (ghi ở bảng cá nhân)


HĐ 4 : DẶN DÒ
1/ Nắm vững kiến thức bài học.
2/ Chú ý luyện tập xác định: từ ghép Hán Việt
chính phụ, đẳng lập ; Yếu tố chính, yếu tố
phụ.
3/ Chuẩn bị tiếp bài học này cho tiết 2.

Chào các em !
TaiLieu.VN

GV Lê Ngọc Thành




×