KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GiẢNG
Tiết 18 : TỪ HÁN VIỆT
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Yên Sang
Đại từ là gì?
-
Xác định ngôi của đại từ mình:
-
Cậu giúp mình với nhé!
-
Mình về mình nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười
Đại từ là gì?
Cho ví dụ
minh họa?
KiỂM TRA MiỆNG
KiỂM TRA MiỆNG
Kể tên các loại đại từ ?
Tìm đại từ trong ví dụ sau?
“Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng
bấy nhiêu”
•
Hãy lựa chọn câu hỏi của mình
Hãy lựa chọn câu hỏi của mình
phía sau các bông hoa
phía sau các bông hoa
TIẾT 18-TUẦN 5
TỪ HÁN VIỆT
I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt :
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Hán
Tự
Từ
Hán
Việt
Ti t 18 ế TỪ HÁN VIỆT
1/ Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có
nghĩa là gì ?
Tiết 18 TỪ HÁN VIỆT
Nam :
quốc :
sơn :
hà :
phương nam, nước Nam
nước
núi
sông
Nhan đề bài thơ chữ Hán "Nam quốc sơn hà" có
mấy từ?
Có 2 từ: nam quốc, sơn hà.
. nam quốc (2 tiếng: nam + quốc)
. sơn hà (2 tiếng: sơn + hà)
Trong tiếng Việt có khối lượng khá lớn từ Hán Việt.
Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt được gọi là yếu tố
Hán Việt.
1 từ Hán Việt được
tạo bởi nhiều tiếng.
1. Nhà tôi ở hướng nam.
2. Cụ là nhà thơ yêu nước.
3. Mới ra tù Bác đã tập leo
núi.
4. Nó thích tắm sông.
1. Quê tôi ở miền nam.
2. Cụ là nhà thơ yêu quốc.
3. Mới ra tù Bác đã tập
leo sơn.
4. Nó thích tắm hà.
Từ Nam có thể dùng độc lập.
Các từ quốc, sơn, hà không th ể dùng độc lập
mà dùng để tạo từ ghép.
Tiếng nào được dùng như một từ đơn để đặt câu?
tiếng nào không?
* Xét những câu sau:
* Một số yếu tố Hán Việt được dùng độc lập như một từ, có
lúc dùng để tạo từ ghép như:
•
Hoa , quả, bút, bảng, học, tập,… ( vì chúng được Việt hóa
hoàn toàn)
Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì về các
“yếu tố Hán Việt” ? (Chúng có khả năng sử
dụng độc lập không?).
2/ Yếu tố “thiên” trong :
- thiên thư : trời
- thiên niên kỷ, thiên lí mã :
- thiên đô về Thăng Long :
nghìn
dời
Em có nhận xét gì về âm và nghĩa các yếu tố Hán
Việt trên ?
Các yếu tố Hán Việt trên đồng âm nhưng
nghĩa khác xa nhau.
*Ví dụ :Từ Hán Việt đồng âm nhưng khác
nghĩa
Hoa
1
: hoa quả, hương hoa(cơ quan sinh sản hữu tính )
Hoa
2
: hoa mĩ, hoa lệ (phồn hoa bóng bẩy )
Tử 1: Chết ( tử trận )
Tử 2: Con ( phụ tử )
Tử 3: Người đàn ông ( quân tử )
2. Ghi nhớ
•
Trong tiếng Việt có một khối lượng khá lớn từ Hán Việt. Tiếng
để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
•
Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như
từ mà dùng để tạo từ ghép. Một số yếu tố Hán Việt như hoa,
quả, bút, bảng, học, tập,… có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc
được dùng độc lập như một từ.
•
Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.
- Em hãy nhắc lại các kiến thức về từ ghép
chính phụ và từ ghép đẳng lập đã học ở bài
trước ?
+ Từ ghép chính phụ: Tiếng chính và tiếng phụ bổ
sung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước,
tiếng phụ đứng sau.
+ Từ ghép đẳng lập: Các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
Tiết 18 TỪ HÁN VIỆT
II/ Từ ghép Hán Việt :
II/ Từ ghép Hán Việt :
1/ Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san thuộc loại từ ghép
chính phụ hay đẳng lập ?
Từ ghép đẳng lập
2/ a/ Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc
loại từ ghép gì ?
Từ ghép chính phụ
Trật tự của các yếu tố từ ghép Hán Việt
này có giống trật tự của các tiếng trong từ
ghép thuần việt không ?
giống trật tự từ ghép thuần việt ở chỗ yếu tố
chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.( ái
quốc, thủ môn, chiến thắng )
Tiết 18 TỪ HÁN VIỆT
b/ Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại
từ ghép nào ?
Trật tự của các yếu tố từ ghép Hán Việt này có
gì khác với các tiếng trong từ ghép thuần việt ?
từ ghép chính phụ
khác ở chỗ yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính
đứng sau.( thiên thư, thạch mã, tái phạm)
•
Cũng như từ ghép thuần Việt, từ ghép Hán Việt có hai
loại chính: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
•
Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt:
•
-Có trường hợp giống với trật tự từ ghép thuần Việt:
yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau;
•
-Có trường hợp khác với trường hợp từ ghép thuần
Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
2. Ghi nhớ
III – LUYỆN TẬP
Bài 1. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm.
+Hoa (1): bộ phận của cây
Hoa (2): đẹp
+Phi (1): bay
Phi (2): không
Phi(3): vợ vua
+Tham (1): ham muốn
Tham (2): góp, dự
+Gia (1): nhà
Gia (2):
thêm vào
2/ Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố
Hán Việt quốc, sơn, cư, bại :
VD : quốc : quốc gia, cường quốc, quốc tế
Sơn :
Cư :
Bại :
sơn hà, giang sơn, sơn cước
thất bại, đại bại, bại tướng
cư trú, an cư, cư dân
•
3/ Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng,
phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa
vào nhóm thích hợp :
•
a. Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng
sau:
•
b. Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng
sau:
hữu ích, phát thanh , phòng hỏa, bảo
mật.
thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.
Bài t p nhanh ậ
1-Còn trời còn nước còn non
Còn người ta còn phải lo.
a-thất hứa b-thất vọng c-thất học d-thất trận
2-Gửi miền Bắc lòng miền Nam ,
Đang xông lên đánh Mĩ tuyến đầu.
a-chung tình b-chung sức c-chung thủy d-chung kết
3-Đêm nay pháo nổ giao thừa
Mà người không nhà còn đi.
a-chiến sĩ b-chiến mã c-chiến trường d-chiến công
4-Đố ai đếm hết vì sao
Đố ai kể hết Bác Hồ
a-công ơn b-công lao c-công đức d-cù lao
Th t h cấ ọ
Chung
th yủ
Chi n sế ĩ
Công lao
DẶN DÒ
-
Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt xuất hiện nhiều
trong các văn bản đã học.
-
Hoàn thành bài tập 4/SGK/71 vào vở
- Soạn:Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
+ Đọc ví dụ SGK/71,72
+ Trả lời câu hỏi mục 1,2 SGK/ 72,73
TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI