Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.1 KB, 26 trang )

Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

Lời Mở Đầu
A.cơ SỞ LÍ LUẬN
l.TỷTỷgiágiá là một trong những vấn đề rất được quan tâm trong một nền kinh tế,
đặc biệt là trong nền kinh tế của các nước đang phát triển, đang từng bước hoà
nhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia vào phân công lao động quốc tế như
Việt Nam. Bởi hoạt động thương mại quốc tế của nước ta này ngày càng phát
triển và đòi hỏi phải có sự tính toán so sánh về giá cả, tiền tệ với các nước đối
tác. Chính tỷ giá là một công cụ quan trọng được sử dụng trong tính toán
này.Trong nền kinh tế thị trường, giá cả nói chung và tỷ giá nói riêng thường
xuyên biến động. Sự biến động tỷ giá ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của một
nước nói chung và các tổ chức tài chính nói riêng,nó có thể đem lại cho các tổ
chức tài chính một khoản lợi nhuận khống lồ, nhưng cũng chính nó có thể đưa
các tố chức tài chính đến bờ vực phá sản.Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện
nay,việc nghiên cứu tỷ giá lại càng cấp bách đế từ đó có thể đề ra các chiến lược
kinh doanh phù họp nhằm kiếm soát và phòng ngừa rủi ro hối đoái .Trong quá
trình được học tập ở trường ĐH công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi
Tỷ giá hối đoái (gọi tắt là tỷ giá) là tỷ lệ trao đối giữa hai đồng tiền của hai
đã rất hứng thú với tỷ giá và nhận thấy tầm quan trọng của nó nên chúng tôi đã
nước; hay nói cách khác là giá của một đồng tiền này tính bằng một đồng tiền
lựa chọn đề tài này.
(quốc gia) khác. Tỷ giá có thế được xác định bởi thị trường trong chế độ tỷ giá
hối đoái thả nổi, được gọi là tỷ giá thị trường. Tỷ giá cũng có thế được xác định
bởi các cơ quan hữu trách trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Ớ nhiều nước,
trong đó có Việt Nam, cả thị trường lẫn co quan hữu trách cùng tham gia quy
định tỷ giá.
Trong chính sách tỷ giá cố định, sau khi được quy định, tỷ giá không thay đối
trong một thời gian tương đối dài. Neu tỷ giá thấp, nghĩa là đồng nội tệ được
định giá quá cao, ảnh hưởng đến xuất khẩu, có thế dẫn đến tình trạng đất nước
bị thâm hụt cán cân thanh toán. Lúc đó Chính phủ có thế phá giá đồng tiền, cố


định mức độ tỷ giá hối đoái ở mức thấp hơn làm cho hàng nhập khẩu đắt hơn và
hàng xuất khấu rẻ hơn. Ngược lại, nếu đồng tiền trong nước bị định giá quá


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

hàng thương mại, và tỷ giá hạch toán. Tỷ giá mua vào và bán ra ngoại tệ niêm
yết tại một sổ ngân hàng đế phục vụ khách đối tiền là tỷ giá giao dịch của ngân
hàng thương mại có tính thêm phí dịch vụ. Còn tỷ giá đối tiền tại các cửa hàng
kinh doanh vàng bạc ngoại tệ của tư nhân hay khi đổi tiền trong nhân dân chính
là tỷ giá hối đoái song song.

Tỷ giá hối đoái đóng vai trò chính trong thương mại quốc tế. Chính vì vậy, tỷ
giá hối đoái được sử dụng đế điều tiết chính sách khuyến khích xuất khấu hay
nhập khẩu hàng hóa của một nước.


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

- Lý thuyết ngang giá sức mua ( The Purchasing Power Parity Theory-

PPP):
nghiên cứu tuơng quan lạm phát giữa hai nước tác động đến tỷ giá.

- Lý thuyết ngang giá lãi suất ( The Interest Rate Parity- IRP): nghiên cứu

tương quan lãi suất của hai đồng tiền tác động đến tỷ giá.


EI =

Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

AP là tỷ lệ lạm phát/năm trong nước;

ÙCPI
=1 CPI
E0 là tỷ giá thời kì cơ sở;

E] là tỷ giá thời kì t;


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

xuống của mức giá tương đối của một nước làm cho đồng tiền của nước đó tăng
giá.

3.2.

Thuế quan và hạn ngạch

a. Thuế quan và han ngách (QUOTA) trong nước:

Neu một quốc gia tăng mức thuế quan hoặc áp dụng hạn ngạch đối với hàng
nhập khẩu, làm cho lượng hàng hóa nhập khẩu vào vào nước đó giảm, giá hàng
nhập khấu tăng. Cho nên cầu về hàng ngoại nhập giảm => cầu ngoại tệ giảm =>
tỷ giá giảm => đồng nội tệ lên giá.


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá


Thuế quan và hạn ngạch về lâu dài làm cho đồng tiền của một nước tăng
giá.
3.3.

Thu nhập

a. Thu nháp (thực) của người cư trú và người không cư trú:

Thu nhập của người cư trú tăng tương đối so với thu nhập của người không
cư trú thì kích thích nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào trong nước => nhập
khâu ròng tăng => làm tăng cầu ngoại tệ => tỷ giá tăng => đồng nội tệ mất giá.

Ngược lại, thu nhập của người không cư trú tăng tương đối so với thu nhập
của người cư trú thì kích thích xuất khẩu hàng hóa trong nước ra nước ngoài =>
xuất khẩu ròng tăng => làm giảm cầu ngoại tệ =>tỷ giá giảm => đồng nội tệ lên
giá.


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

Ngược lại, khi thu từ người lao động và đầu tư nước ngoài nhỏ hơn chi =>
cán cân thu nhập ròng âm => tăng cầu ngoại tệ => tỷ giá tăng => đồng nội tệ
mất giá.

Lãi suất

3.4.

Tương quan lãi suất giữa hai đồng tiền tác động ngan han đến tỷ giá.
Theo lý thuyết ngang giá lãi suất, tỷ giá giữa hai đồng tiền phải biến động để

phản ánh tương quan lãi suất giữa chúng, theo công thức:
AE =

. X100%
1+ R

Trong đó:


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

tư FDI). Việc xác định tỷ giá hối đoái trở nên phức tạp hơn nhiều khi chúng ta
đưa tác động của luồng vốn vào trong phân tích.

Giả sử, khi Việt Nam tăng cường đầu tư vào Mỹ hoặc bất kỳ quốc gia nào
khác, cầu về tiền của quốc gia đó sẽ tăng. Nói cách khác, nhu cầu này làm
đường cầu ngoại tệ dịch chuyến sang phải, khi đó đồng đô la (ngoại tệ khác) sẽ
lên giá so với tiền đồng.


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

3.7. Giá thế giói của hàng hóa xuất nhập khấu:

Giá thế giới của hàng hoá xuất nhập khấu tạo ra sự biến động của cung cầu
ngoại tệ.

Gọi X là giá thế giới của hàng xuất khấu, y là giá thế giới của hàng nhập
khẩu.



Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

b. Năng suất lao động:

Neu năng suất lao động của một nước tăng cao hơn nước khác thì những nhà
kinh doanh trong nước đó có thể hạ giá tương đối hàng nội so với hàng ngoại
mà vẫn thu được lãi. => cầu về hàng nội tăng lên => đồng nội tệ tăng giá.

Neu năng suất lao động của nước đó kém hơn nước khác thì hàng hóa nước
đó trở thành tương đói đát hơn =>cầu về hàng nội giảm =>đồng nội tệ mất giá.


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

B.THựC TIỄN
l.

Diễn biến tỷ giá tại Việt Nam

Tỷ giá rất được quan tâm đối với các nước đang từng bước hòa nhập vào xu
hướng thế giới như Việt Nam.

Vậy diễn biến tỷ giá tại Việt Nam thời gian qua như thế nào, và dự đoán xu
hướng trong thời gian tới ra sao?


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

lượng vốn đăng ký (10,2 tỷ USD, gồm đăng ký mới và bổ sung), cả về lượng

vốn thực hiện (4,1 tỷ USD).

- Nguồn vốn hồ trợ phát triển chính thức (ODA) năm 2006 cũng đạt kỷ

lục về lượng vốn cam kết (4,45 tỷ USD) và là năm thứ hai liên tục thực hiện
vượt mức kế hoạch (1,81 tỷ USD).


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

Tỷ giá VND/USD 6 tháng cuối năm 2007 đã diễn biến như sau: tháng 7 tăng
0,22%, tháng 8 tăng 0,16%, tháng 9 tăng 0,57%, tháng 10 giảm 0,6%, tháng 11
giảm 0,28%, tháng 12 giảm 0,19%.

Tính chung 6 tháng cuối năm 2007, tỷ giá VND/USD đã giảm 0,12%.


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

tâm của các nhà hoạch định chính sách vĩ mô.Năm 2008, tỷ giá VND/USD có
sự biến động khác với các năm trước. Sự khác nhau thế hiện ở một số điếm sau
đây:

s Biến động nhiều hơn: giảm liên tục trong 3 tháng đầu, tăng liên tục
trong 3 tháng sau. Neu trong 3 tháng đầu, người có USD muốn bán cũng rất khó
bán, thì trong 3 tháng sau, đặc biệt là tháng 6, người muốn mua USD cũng rất
khó mua vì giá cao.


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá


Trong bối cảnh đó, việc điều hành tỷ giá tương đối linh hoạt sẽ giúp các tổ
chức tín dụng và tố chức kinh tế thích ứng tốt hơn với các biến động trên thị
trường quốc tế.

Ngoài ra, chỉ số giá cố phiếu trên thị trường chứng khoán phi mã liên tục
đạt kỷ lục và hút một lượng vốn lớn cũng giảm áp lực tăng giá USD.


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

Vào thời điểm cuối tháng 5 và những ngày đầu tháng 6, trên thị truờng
ngoại hối (thị trường tụ’ do), tỷ giá tăng hàng ngày, có những ngày tỷ giá lên tới
mức 19.400 VND/USD, chênh lệch giữa tỷ giá bình quân trên thị trường liên
ngân hàng với tỷ giá thị trường tự’ do ngày càng lớn, thị trường ngoại hối có dấu
hiệu bất ổn.

Đối với nhiều ngân hàng, đây là mảng kinh doanh mang lại nguồn thu đáng kể,
tuy nhiên sự biến động của thị trường đã có tác động không nhỏ.


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

quân liên ngân hàng. Như vậy, biên độ tỷ giá đã tăng ±1% so với mức ±2% áp
dụng hiện nay. Biên độ tỷ giá mới sẽ được áp dụng tù' ngày 7/11/2008.

Có thể nói, việc thực hiện đồng bộ các giải pháp bước đầu tạo được sự bình ốn
thị trường ngoại tệ, thể hiện ở việc tỷ giá trên thị trường tự' do giảm dần, sát với
tỷ giá liên ngân hàng và các NHTM giao dịch tỷ giá với khách hàng trong biên
độ cho phép.



Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

Thu nhập là nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới tỷ giá,để có thế dự báo GDP bình
quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái năm 2008, cần điếm lại kết
quả thực hiện qua một sổ năm.

GDP năm 2007 tính theo giá thực tế đạt 1.144 nghìn tỉ đồng, dân số trung
bình đạt 85.154.900 người, GDP bình quân đầu người tính theo giá thực tế đạt
13.435.000 đồng, với tỷ giá bình quân đạt 16.090 VND/USD, GDP bình quân
đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái đạt 835 USD và tống GDP đạt
71,1 tỉ USD.


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

việc trong các lĩnh vực sản xuất, chế tạo, xây dựng và một bộ phận nhỏ làm việc
trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản.

Số liệu thống kê cho biết năm 2007, tống số tiền người lao động Việt Nam ở
nước ngoài gửi về nước là 1,7 tỷ USD, trong đó từ lao động ở Hàn Quốc gửi về
chiếm tới 500 triệu USD.


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

giảm phổ biến từ 1- 6%, mức giảm này không chênh lệch quá lớn so với sắc
thuế hiện hành. Từ năm 2009 sẽ tiếp tục giảm khoảng 2.000 dòng thuế của hon
20 nhóm hàng với mức tối đa khoảng 2%. Trong những năm tới, thực hiện các

cam kết với WTO Việt Nam tiếp tục cắt giảm thuế suất nhiều hơn đối với hàng
nghìn dòng thuế, không chỉ có thế mà thực hiện cắt giảm thuế quan và hàng rào
phi thuế quan theo nhưng cam kết song phương và khu vực.

Trước những con sổ ấn tượng tù' việc cắt giảm các dòng thuế nhập khấu
nhiều mặt hàng theo lộ trình, hiện tượng nhập khẩu của nước ta đã gia tăng
mạnh trong thời gian gần đây cả về quy mô tuyệt đối, cả về tỷ lệ so với GDP.
Nếu năm 1995 mới có 8,15 tỷ USD, bằng 39,2% GDP, năm 2000 là 15,63 tỷ
USD, bằng 50,1% GDP thì năm 2007 là 62,68 tỷ USD, bằng 88% GDP. Tình
hình này đã làm cho cầu ngoại tệ tăng cao, khiến cho tỷ giá tăng lên, đồng Việt
Nam trở nên giảm giá


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

con số 2.000 USD/lao động/năm, chỉ số này của Brunei hơn 60.000ƯSD,
Singapo hơn 50.000USD, Malaysia hơn 14.000ƯSD. về lý thuyết (cách tính
năng suất lao động) các nước trong khu vực cũng như trên thế giới có chung
công thức: Tổng GDP chia cho tổng số lao động đang làm việc. Chỉ số năng
suất lao động trên đây tự nó chứng tỏ khoảng cách không nhỏ giữa các nước
trong khu vực và chỉ ra Việt Nam đang đứng ở tốp cuối, thua xa nhiều nước
trong khu vục. Như vậy mức giá cả hàng ho á của nước ta còn cao hơn so với
các nước trong khu vực cũng như trên thế giới, có ảnh hưởng làm đồng VNĐ
giảm giá.

Tập đoàn truyền thông hàng đầu thế giới Grey Group vừa công bố kết quả
điều tra cho thấy người Việt mình “sính ngoại nhất châu Á” (so với 16 nước
châu Á)



Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

tháng đầu năm nay, lượng kiều hối do nguời Việt Nam định cư và làm việc ở
nước ngoài gửi về nước đạt khoảng 3.5 tỷ USD và con số này được dự đoán sẽ
còn tăng mạnh từ giờ đến hết năm 2008.

Theo Vụ Quản Lý Ngoại Hối, lượng kiều hồi tăng mạnh là “nhờ nhà nước có
chính sách thông thoáng hơn về quản lý cũng như những ưu đãi dành cho Việt
kiều như khuyến khích thành phần này về nước đầu tư và được phép mua nhà,
đất”.


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

Mỗi công cụ chỉ có thể đồng thời đạt được một cặp mục tiêu mà thôi. 2 trong
số 3 mục tiêu mà chúng ta lựa chọn trong thời gian qua là

V Hội nhập tài chính hoàn toàn


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

VNĐ vẫn sẽ tăng liên tục so với USD, và còn tăng mạnh hơn trong thời gian tới
với việc ngân hàng nhà nước vừa mở rộng biên độ giao dịch hàng ngày của
đồng VN từ 0,5 % lên 0,75%.


Tỷ giá và các nhân tố tác động đến tỷ giá

Danh mục tài liệu tham khảo:


1 .Tài chính quốc tế_ PGS.TS.Nguyễn Văn Tiến


×