Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Công tác thẩm định tài chính dự án xin vay vốn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh BIDV đông đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.7 KB, 67 trang )

21

2.1.1.................................................................................................................
Nh
MỤC LỤC

ững kết quả đã đạt được....................................................................51
Trang
2.1.1.1.............................................................................................................. về
Lời mở đầu.............................................................................................3
quy trình và phương pháp thấm định................................................51
Chương 1 :thực trạng thẩm định tài chính dự án xin vay vốn đối với
2.1.1.2về thíêt bị thông tin.......................................................................51
Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh BIDV Đông Đô........................4
2.1.1.3về đội ngũ cán bộ...........................................................................52
1.1 Vài nét về Chi nhánh Đông Đô-ngân hàng đầu tư và phát triến Việt
2.1.2Hạn chế và nguyên nhân..................................................................53
Nam.4
2.1.2.1Những hạn chế...............................................................................53
1.1.1.................................................................................................................. Qu
2.1.2.2Nguyên nhân gây ra những hạn chế trong công tác thâm định tại Chi
á trình hình thành và phát triển..........................................................4
nhánh B1DV Đông Đô.............................................................................54
1.1.2........................................................................................... Cơ cấu tổ chức
2.2Định hướng phát triển cho vay theo dự án đối với DNVVN tại Chi
.............................................................................................................5
nhánh
1.1.3
Tình hình hoạt động của Chi nhánh BIDV Đông Đô trong thời
BlDVĐông Đô..........................................................................................56
gian qua....................................................................................................21


2.3Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án..58
1.1.3.1................................................................................ Tổng huy động vốn
2.3.1Hoàn thiện nội dung phân tích.........................................................58
21
2.3.1.1.............................................................................................................. Tổ
1.1.3.2............................................................................................................... về
ng vố đầu tư của dự án:.....................................................................58
tổng dư nợ tín dụng:...........................................................................24
2.3.1.2.............................................................................................................. Thẩ
1.1.3.3......................................................................................... về thu dịch vụ:
m định các yếu tố chi phí đầu vào.....................................................59
25
2.3.1.3.............................................................................................................. Xá
1.2Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án xin vay vốn tại chi
c định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ra của dự án............59
nhánh
2.3.1.4
Vận dụng một cách linh hoạt các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài
BIDVĐông Đô.....................................................................................26
chính
1.2.1.................................................................................. Quy trình thẩm định
dự án.........................................................................................................60
...........................................................................................................26
2.3.1.5
Ngân hàng chú trọng đến việc thẩm định mức độ rủi ro của dự
1.2.2.án...61
Nội dung thẩm định........................................................................32
1.2.2.1............................................................................................................... K



3

LỜI MỒ ĐÀU
Ngày nay xu thế toàn cầu hoá,quốc tế hoá đang trở thành xu huớng
chủ đạo chi phối mọi hoạt động kinh tế thế giới.Qua đó đang xoá dần đi cách
biệt về không gian,thời gian trong nền kinh tế. Điều này khiến sự cạnh tranh
trở nên ngày càng gay gắt trong mọi lĩnh vực.Sự cạnh tranh trong lĩnh vực tài
chính thì còn quyết liệt hon. Việc các tố chức tài chính phi ngân hàng ngày
nay cũng đang tích cực tham gia vào việc cung cấp các dịch vụ của ngân hàng
khiến cho các ngân hàng gặp nhiều khó khăn, đế tồn tại các ngân hàng không
ngừng mở rộng và nâng cao chất lượng phục vụ.
Thẩm định tài chính dự án là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng đổi với
các ngân hàng thương mại.Ket quả của quá trình thẩm định dự án cho vay sẽ
ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định có cho các doanh nghiệp vay vốn hay
không,nó sẽ ảnh hưởng đến quá trình đầu tư của doanh nghiệp,từ đó cũng sẽ
ảnh hưởng đến sự phát triến của nền kinh tế.
Ngay khi Việt Nam vừa bước chân vào cánh cửa WTO,thì đã có hàng
loạt các dự án,hàng loạt kế hoạch được vạch ra nhằm đưa Việt Nam tiến một
bước dài về kinh tế.Các doanh nghiệp thì luôn muốn mở rộng sản xuất nhưng
không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ năng lực về tài chính,vì thế trong
một nền kinh tế phát triến mạnh mẽ như nước ta hiện nay,việc sử dụng đòn
bấy kinh tế sẽ làm tăng hiệu quả của việc sử dụng vốn.
Trong quá trình thực tập em nhận thấy việc nghiên cứu công tác thẩm
định tài chính dự án trong cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là vô
cùng cần thiết nhằm đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế.Chính vì vậy,em
đã quyết định lựa chọn đề tài :
“Công tác thẩm định tài chính dự án xin vay vốn đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh BIDV Đông Đô”.



4

CHƯƠNG 1:THỤC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI
CHÍNH DỤ ẢN XIN VAY VỐN ĐỚI VỚI DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỞ
1.1 Vài nét về Chi nhánh Đông Đô-ngân hàng đầu tư và phát triến

Việt
Nam
1.1.1 Quá trình hình thành và phát trỉến

Chi nhánh BTDV Đông Đô được thành lập trên cơ sở nâng cấp phòng
Giao dịch 2 (14 Láng Hạ), đi vào hoạt động từ ngày 31/07/2004 theo QĐ số
191/QĐ-HĐQT ngày 05/07/2004 của Hội đồng quản trị BIDV Việt Nam, là
một trong những cơ sở tiên phong đi đầu trong hệ thống BIDV Việt Nam chú
trọng triển khai nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, lấy phát triển dịch vụ và đem lại
tiện ích cho khách hàng làm nền tảng; hoạt động mô hình giao dịch một cửa
với quy trình nghiệp vụ ngân hàng hiện đại và công nghệ tiên tiến; theo đúng
dự án hiện đại ho á ngân hàng Việt Nam hiện nay.
Việc thành lập chi nhánh BIDV Đông Đô phù họp với tiến trình thực
hiện chương trình cơ cấu lại, gắn liền với đổi mới toàn diện và phát triển
vững chắc với nhịp độ tăng trưởng cao, phát huy truyền thống phục vụ đầu tư
phát triển; đa dạng hoá khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, phát triển
và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ ngân hàng, nâng cao hiệu quả
an toàn hệ thống theo đòi hỏi của cơ chế thị trường và lộ trình hộp nhập, làm
nòng cốt cho việc xây dựng tập đoàn tài chính đa năng, vững mạnh, hội nhập
quốc tế.
Những ngày đầu mới thành lập, Chi nhánh BIDV Đông Đô phải đối
mặt với rất nhiều khó khăn như trụ sở chi nhánh được đặt trên địa bàn có hơn
10 tố chức tín dụng lớn, lượng khách hàng mỏng, cán bộ trẻ chưa có nhiều

kinh nghiệm... Hiểu được những thách thức ban đầu đó, ban lãnh đạo chi


5

nhánh đã luôn tâm niệm: tất cả hoạt động vì một hình ảnh, một thương hiệu
BTDV nên chỉ sau 2 năm đi vào hoạt động, chi nhánh đã trở thành một trong
những đơn vị hoạt động kinh doanh có hiệu quả tiêu biếu của hệ thống. Năm
2005, chi nhánh Đông Đô đã được Ngân hàng BIDV Việt Nam khen thưởng
là 1 trong 10 chi nhánh đứng đầu toàn hệ thống trong công tác huy động
vốn.Năm 2007, lượng vốn huy động của chi nhánh đạt 2.566 tỷ đồng, dư nợ
đạt 2.076 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quá hạn thấp dưới 1%, không có nợ khó thu, thu
dịch vụ gấp đôi so với cả năm 2006.
1.1.2

Cơ cấu tồ chức

Mô hình tổ chức của chi nhánh B1DV Đông Đô được xây dựng theo
mô hình hiện đại hoá ngân hàng, theo hướng đôi mới và tiên tiến, phù hợp
với quy mô và đặc điếm hoạt động của chi nhánh.
chi

- Điều hành hoạt động của Chi nhánh BIDV Đông Đô là Giám đốc

nhánh.
- Giúp việc Giám đốc điều hành chi nhánh có 02 Phó Giám đốc, hoạt

động theo sự phân công, uỷ quyền của Giám đốc chi nhánh theo quy định.
- Các phòng ban Chi nhánh BIDV Đông Đô được tổ chức thành 03


khối: khối trực tiếp kinh doanh, khối hỗ trợ kinh doanh và khối quản lý nội
bộ.
Khối trực tiếp kinh doanh bao gồm các phòng sau:
1.

Phòng dịch vụ khách hàng

2.

Phòng tín dụng 1,2

3.

Phòng thành toán quốc tế

4.

Tổ ngân quỹ

5.

Phòng GDI, GD2, GD3

Khối hồ trợ kinh doanh bao gồm các phòng sau:


6

6. Phòng


kế

hoạch

nguồn

vốn

7 Phòng Thấm định và Quản lý tín dụng
8. Tổ

điện

toán

Khối quản lý nội
bộ:
9. Phòng tài chính - Ke toán
10. Phòng tổ chức hành chính
11. Tổ kiểm tra toán nội bộ

+ Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng
ban:


7

Giám đốc

Phó Giám đốc 2


Phó Giám đốc 1

P.Tín dụng 1
p.Thanh toán
quốc
tế

P.Ke hoạch
nguồn

P.Dịch vụ
khách
hàng

P.TỔ chức
hành

P.Giao dịch 3

P.Giao dịch 2

P.Tín dụng 2

Tô ngân quỹ

P.Tài chính
Kế

P.Thẩm

định
&
quản lý tín
P.Giao dịch 1

Tổ điện toán
Tố Kiếm tra
kiêm


1. Phòng dịch vụ khách

hàng

- Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đổi với khách hàng (gồm cả

khách hàng Doanh nghiệp, các tố chức khác và khách hàng cá nhân) như sau:
Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng (từ khâu tiếp
xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ của Ngân hàng, hướng dẫn thủ tục
giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền rút tiền, thanh toán, chuyển tiền....); tiếp thị
giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi của
khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến đế không ngừng
đáp ứng sự hài lòng của khách hàng.
- Trục tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao

dịch với khách hàng (về mở tài khoản tiền gửi và xử lý giao dịch theo yêu cầu
của khách hàng, các giao dịch nhận tiền gửi, rút tiền, chuyển tiền, thanh toán,
ngân quỹ, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, thu đổi, mua bán ngoại tệ...) và các
dịch vụ khác.
- Thực hiện việc giải ngân và thu nợ vay của khách hàng vay trên có


sở
hồ sơ tín dụng được duyệt.
- Đe xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển

sản phâm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách
hàng.
- Thực hiện chiết khấu cho vay cầm cố chứng từ có giá do phòng hoặc

do Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam phát hành.
- Thực hiện việc quản lý thông tin thuộc nhiệm vụ của phòng và lập

các loại báo cáo nghiệp vụ theo quy định.
- Thực hiện đúng chức trách phối hợp với các phòng khác theo quy

trình nghiệp vụ


9

2. Phòng tín dụng 1.2

Chức năng, nhiệm vụ chung:
- Trục tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công

theo đúng pháp quy và các quy trình tín dụng đối với mỗi khách hàng. Thực
hiện các biện pháp phát triển tín dụng, đảm bảo an toàn, hiệu quả, bảo đảm
quyền lợi của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng của Phòng, góp phần phát
triển bền vững, an toàn, hiệu quả tín dụng của toàn Chi nhánh.
- Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh, xây dựng văn


bản hướng dẫn chính sách, phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù họp
với điều kiện của chi nhánh, đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách
hàng, xếp loại khách hàng, xác định tài sản đảm bảo nợ vay (tính pháp lý,
định giá, tính khả mại)...
- Chịu trách nhiệm Marketing tín dụng nhằm đáp ứng sự hài lòng của

khách hàng.
- Tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng, dịch vụ và các

vấn đề khác có liên quan; phố biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách
hàng về các quy định, quy trình tín dụng, dịch vụ của Ngân hàng.
- Quản lý hồ so tín dụng theo quy định; tống họp, phân tích, quản lý

thông
tin và lập các báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi Phòng được phân
công
theo quy định.
- Phối hợp với các phòng khác theo quy trình tín dụng: tham gia ý kiến

và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quy trình tín dụng, quản lý tín
dụng, quản lý rủi ro theo chức năng, nhiệm vụ của Phòng.
Phòng tín dụng được bố trí theo đối tượng khách hàng: Doanh nghiệp


10

3. Phòng thanh toán quốc tế.
- Thực hiện các giao dịch với khách hàng đúng quy trình tài trợ


thương
mại và hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan mà Phòng thực hiện trên
cơ sở hạn mức khoản vay, bảo lãnh đã được phê duyệt, thực hiện các tác
nghiệp tài trợ thương mại phục vụ giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho
khách hàng.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc phát triển và nâng cao hiệu quả

hợp tác kinh doanh đối ngoại của chi nhánh, chịu trách nhiệm về tính chính
xác, đúng đắn, đảm bảo an toàn tiền vốn tài sản của Ngân hàng, khách hàng
trong các giao dịch kinh doanh đối ngoại.
- Tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu sản phẩm, tiếp thu

tìm hiếu nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng.
- Thực hiện quản lý thông tin liên quan đến công tác của Phòng và lập

các loại báo cáo theo quy định.
- Tham gia ý kiến, phối hợp với các phòng trong quy trình tín dụng và

quy trình quản lý rủi ro theo chức trách của Phòng.
- Đầu mối đề xuất, tham mưu giúp việc Giám đốc Chi nhánh xây dựng

kế hoạch, chương trình công tác, các biện pháp, giải pháp triến khai nhiệm vụ
thuộc phạm vi của phòng, các văn bản hướng dẫn, pháp chế thuộc lĩnh vực
nghiệp vụ được giao.
4. Tô tiền tệ - Kho quỹ:
- Trục tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp

vụ (tiền mặt, hồ sơ tài sả thế chấp, cầm cố, chứng tù' có giá).
- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quỹ (thu, chi, xuất nhập); phát


triển các giao dịch ngân quỹ; phối hợp chặt chẽ với Phòng dịch vụ khách


11

hàng thực hiện nghiệp vụ thu, chi tại quầy, phục vụ thuận tiện, an toàn cho
khách hàng đến giao dịch.
- Đe xuất, tham muu với Giám đốc chi nhánh về các biện pháp và thực

hiện đúng quy trình quản lý về kho, quỹ, áp dụng các biện pháp và chịu trách
nhiệm hoàn toàn về đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ, bảo đảm an
toàn tài sản của Ngân hàng và khách hàng.
- Theo dõi, tổng hợp, lập và gửi các báo cáo tiền tệ, an toàn kho quỹ

theo quy định.
5. Phòng giao dịch số 1,2,3

Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là cá
nhân và tô chức kinh tế nhu sau:
- Mở và quản lý tài khoản gửi tiền, tiền vay của các cá nhân, doanh

nghiệp hoạt động họp pháp tại Việt Nam;
- Huy động vốn của các thành viên kinh tế hoạt động họp pháp tại Việt

Nam và của các cá nhân dưới dạng các loại tiền gửi, tiền tiết kiệm có kỳ hạn
và không có kỳ hạn, cả nội, ngoại tệ và các loại tiền gửi khác. Phát hành các
chứng chỉ tiền gửi nhu: Kỳ phiếu, trái phiếu theo thông báo của Giám đốc
chi nhánh ngân hàng đầu tu và phát trien Đông Đô.
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trung hạn và các nghiệp vụ


bảo
lãnh đối với các tố chức kinh tế, cá nhân trong phạm vi đuợc Giám đốc chi
nhánh
Đông Đô giao trên co sở uỷ quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng đầu tu và
phát
triến Việt Nam.
- Tố chức lập, lữu trữ, bảo quản hồ so khách hàng, hồ so tín dụng, bảo

lãnh cầm cổ, thế chấp của khách hàng thuộc các thành phần kinh tế đúng quy


12

- Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền trong nước bằng

VNĐ và dịch vụ phát hành thẻ ATM cho khách hàng.
- Thực hiện công tác tiếp thị mở rộng khách hàng.
- Chấp nhận nghiêm chỉnh chế độ thông tin, thống kê và báo cáo theo

quy định.
- Tiếp nhận, quản lý, sử dụng có hiệu quả và an toàn tài sản, công cụ

được giao.
- Được pháp sử dụng con dấu riêng trong quan hệ giao dịch với khách

hàng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.
6. Phóng kế hoạch ngu ôn vồn:
a) Nhiệm vụ Ke hoạch tổng hợp:
- Đầu mối quản lý thông tin về kế hoạch phát triến, tình hình thực


hiện
kế hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngựa rủi ro tín dụng, thông tin về
nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng theo quy định.
- Đầu mối, tham mưu giúp việc cho giám đốc chi nhánh tổng hợp, xây

dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển của chi nhánh hàng năm,
trung và dài hạn; xây dựng chính sách Marketing, chính sách phát triến khách
hàng, chính sách huy động vốn và lãi suất của chi nhánh, chính sách phát
triển dịch vụ của chi nhánh, kế hoạch phát triển mạng lưới và các kênh phân
phổi sản phẩm và các thông tin phản hồi của khách hàng.
- Tham mưu đề xuất Giám đốc giao kế hoạch cho các đơn vị trong

Chi
nhánh.


13

- Đầu mối tổng họp, phân tích, báo cáo, đề xuất về Quản lý các hệ số

an toàn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, trên cơ sở đó xây dựng
chính sách giá cả cho các sản phẩm dịch vụ.
b) . Nhiệm vụ nguồn vốn kinh doanh:
- Trục tiếp quản lý cân đổi nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu lớn (kỳ hạn,

loại tiền tệ, loại tiền gửi...) và quản lý các hệ số an toàn theo quy định.... tham
muu giúp việc cho Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn.
- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với các khách


hàng
theo quy định và trình Giám đốc hạn mức bán ngoại tệ cho các phòng có liên
quan (nếu cần thiết).
- Chịu trách nhiệm tham mưu cho Ban giám đốc về quản lý rủi ro

trong
lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ theo quy chế; quản lý
các hệ số an toàn trong hoạt dộng kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán,
trạng thái ngoại hối của Chi nhánh.
- Nghiên cứu phát triển, lựa chọn, ứng dụng các sản phẩm mới về huy

động vốn.
- Thu thập thông tin, báo cáo đề xuất phản hồi về chính sách, sản

phâm,
biện pháp huy động vốn.
c) . Thực hiện các nhiệm vụ pháp chế, chế độ:
- Hướng dẫn, phố biến, lưu trữ các văn bản pháp quy, chế độ.
- Tham mưu tư vấn cho Giám đốc những vấn đề về pháp lý của Chi

nhánh đế Chi nhánh hoạt động đúng pháp luật nhất là những vấn đề pháp lý


14

d) Nhiệm vụ khác:
- Thư ký ban giám đốc; thư ký Hội đồng khoa học...
- Thư ký Hội đồng quản lý tài sản nợ - tài sản có của Chi nhánh.
7. Phòng thâm định và quản ỉỷ tín


dụng:
a) Công tác thẩm định:
- Trực tiếp thực hiện công tác thẩm định, tái thẩm theo quy định của

Nhà nước và các quy trình nghiệp vụ liên quan (Quy trình thẩm định, cho vay
và quản lý tín dụng, bảo lãnh...) đối với các dự án, khoản vay, bảo lãnh đánh
giá tài sản đảm bảo nợ (tính pháp lý, tính khả mại); có ý kiến độc lập (đồng ý
hoặc không đồng ý hoặc đưa ra các điều kiện) về quyết định cấp tín dụng,
phê duyệt khoản vay, bảo lãnh cho khách hành.
- Đầu mối tham mưu, đề xuất với Giám đốc Chi nhánh xây dựng

những
văn bản hướng dẫn công tác thẩm định, xây dựng chương trình và các giải
pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định theo quy định,
quy trình của Nhà nước và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về công
tác thẩm định.
- Chịu trách nhiệm quản lý thông tin (thu nhập, tống hợp, lưu trữ, cung

cấp) về kinh tế kỹ thuật, thị trường phục vụ công tác thẩm định đầu tư, thẩm
định tín dụng.
- Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quá

trình quản lý rủi ro, quản lý tín dụng và theo nhiệm vụ của phòng (tham gia ý
kiến về xác định mức phán quyết tín dụng, hạn mức, giới hạn tín dụng, cấp


15

- Tham gia ý kiến về chính sách tín dụng của Chi nhánh (cơ cấu tín


dụng, cơ cấu khách hàng, đánh giá danh mục đầu tư tín dụng của Chi nhánh).
Tham gia ý kiến và phối họp với các phòng trong việc tham gia ý kiến đối với
các vấn đề chung của Chi nhánh.
- Lập các loại báo cáo về công tác thẩm định theo quy

định,
b) Công tác quản lý tín dụng:
- Trục tiếp thực hiện yêu cầu nghiệp vụ về quản lý tín dụng, quản lý

rủi
ro tín dụng của Chi nhánh theo quy trình, quy định của Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam và của Chi nhánh.
- Đầu mối tham mưu, đề xuất với Giám đốc Chi nhánh xây dựng chính

sách tín dụng, các văn bản hướng dẫn công tác tín dụng, kế hoạch phát triển
tín dụng của Chi nhánh, kế hoạch, giải pháp quản lý tín dụng, quản lý rủi ro
tín dụng của Chi Nhánh, các sản phâm mới về tín dụng.
- Chịu trách nhiệm về việc thiết lập, vận hành hệ thống quản lý rủi ro

và an toàn pháp lý trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh.
- Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quy

trình tín dụng, quy trình quản lý rủi ro theo chức trách của phòng.
- Đầu mối quản lý thông tin (thu thập, xử lý, lưu trữ, bảo mật, cung

cấp) về quản lý tín dụng và lập các báo cáo tín dụng, quản lý tín dụng theo
quy định.
- Thư ký Hội đồng Tín dụng, Hội đồng xử lý nợ của Chí nhánh.
- Định kỳ thực hiện các loại báo cáo theo quy định, theo dõi tông hợp



16

8. Tô điện thoản:
- Trục tiếp quản lý mạng; quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiếm

soát tại Chi nhánh, tổ chức vận hành hệ thống thiết bị tin học và các chương
trình phần mềm được áp dụng Chi nhánh theo đúng quy định, quy trình của
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Chịu trách nhiệm đề xuất, và thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo

hệ thống tin học vận hành thông suốt trong mọi tình huống, đáp ứng yêu cầu
hoạt động của ngân hàng, bảo mật thông tin, quản lý an toàn dữ liệu tại Chi
nhánh theo đúng quy định.
- Hướng dẫn, đào tạo, hỗ trợ, kiểm tra các phòng, tổ, đơn vị thuộc Chi

nhánh vận hành thành thạo, đúng thấm quyền, chấp hành quy định và quy
trình của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong lĩnh vực công nghệ
thông tin.
- Tham mưu với Giám đốca và làm đầu mối phối họp với các đơn vị

liên quan hoặc tham gia nghiên cúu, triến khai các dự án hoàn thiện, nâng
cấp, vận hành hệ thống thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh.
- Thực hiện lưu trư, bảo quản, phục hồi dữ liệu và hệ thống chương

trình phần mềm theo quy định.
9. Phòng tài chỉnh kế toán:

Thực hiện công tác kế toán, tài chính cho toàn bộ hoạt động của Chi

nhánh (không trực tiếp làm nhiệm vụ kế toán giao dịch với khách hàng và tiết
kiệm) bao gồm:


17

- Tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế

toán tông hợp và chế độ báo cáo kế toán, theo dõi quản lý tài sản (giá trị),
vốn, quỹ của Chi nhánh theo đúng quy định của Nhà nuớc và Ngân hàng.
- Thực hiện công tác hậu kiểm tra đối với toàn bộ hoạt động tài chính

kế toán của Chi nhánh bao gồm Phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm theo quy trình
luân chuyến và kiếm soát chứng từ. Thực hiện việc kiếm soát, luu trữ, bảo
quản, bảo mật các loại chứng từ, số sách kế toán, theo quy định của Nhà nuớc
và của Ngân hàng Đầu tu và Phát triển Việt Nam.
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính thông quan công tác lập kế

hoạch tài chính, tài sản của chi nhánh; theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch
tài chính, phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động để phục
vụ cho quản lý điều hành kinh doanh của Lãnh đạo.
- Đe xuất tham mưu với Giám đốc Chi nhánh về việc hướng dẫn thực

hiện chế độ kế toán, xây dựng chế độ quản lý tài sản, định mức và quản lý tài
chính, nộp thuế, trích lập quản lý và sử dụng các quỹ, tiết kiệm chi tiêu nội
bộ, hợp lý và đúng chế độ của Nhà nước và của Ngành.
- Kiểm tra định kỳ, đột xuất công tác kế toán, quy trình luân chuyển

chứng từ và chi tiêu tài chính của phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm và các
phòng nghiệp vụ tại chi nhánh theo quy định.

- Chịu trách nhiệm về tính chính xác, kịp thời, hợp lý, trung thực của

số
liệu kế toán, của báo cáo tài chính, đảm bảo an toàn tài sản, tiền vốn của ngân
hàng và khách hàng qua công tác hậu kiếm tra kiểm tra thực hiện chế độ kế
toán, chế độ tài chính của các đơn vị trong Chi nhánh.
- Đầu mối quản lý toàn bộ số liệu, dữ liệu kế toán, bảo mật, cung cấp

thông tin hoạt động của Ngân hàng, của khách hàng qua số liệu kế toán theo


18

quy định và lập các báo cáo kế toán tài chính theo quy định của Nhà nước, lập
các loại báo cáo kế toán phục vụ quản trị điều hành của Ban lãnh đạo.
Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia, phối họp với
các phòng về những vấn đề liên quan theo chức năng, nhiệm vụ của Phòng.
10. Phòng tô chức hành chính:

a) Công tác tổ chức cán bộ:
Tham mưu cho Giám đốc và hướng dẫn cán bộ thực hiện các chế độ
chính sách của pháp luật về trách nhiệm quyền lợi của người sử dụng lao
đống và người lao động.
Phối họp với các phòng nghiệp vụ để xây dựng kế hoạch phát triển
mạng lưới, thành lập, giải thế các đơn vị trục thuộc của Chi nhánh.
Đầu mối đề xuất, tham mưu với Giám đốc Chi nhánh về xây dựng và
thực hiện kế hoạch nguồn nhân lực phù hợp với hoạt động và điều kiện cụ thế
của Chi nhánh và các văn bản hướng dẫn quy trình về tố chức cán bộ, chính
sách đối với người lao động theo Nội quy lao động, thoả ước lao động tập thế,
Công tác thi đua khen thưởng.

Tham gia ý kiến về kế hoạch phát trien mạng lưới, chuân bị nhân sự
cho mở rộng mạng lưới, phát triển các kênh phân phối sản phẩm và hoàn tất
thủ tục mở các điếm giao dịch, phòng giao dịch, chi nhánh mới.
Quản lý, sắp xếp, theo dõi, bảo mật hồ sơ lý lịch của cán bộ nhân viên
trong Chi nhánh, quản lý thông tin và lập các báo cáo liên quan đến nhiệm vụ
của Phòng theo quy định.
Quản lý, trục tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiếm của cán
bộ nhân viên;


19

Tố chức quản lý lao động, ngày công lao động, thực hiện nội quy cơ
quan.
Xây dựng và tô chức thực hiện kế hoạch đào tạo của Chi nhánh; Bổ trí
cán bộ nhân viên tham dự các khoá đào tạo theo quy định.
Thu ký Hội đồng thi đua khe thuởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng nâng
lương, Hội đồng tuyển dụng...
- Thừa uỷ quyền của Giám đốc, ký một số công văn trong phạm vi nội

bộ do Giám đốc quyết định.
b). Công tác hành chính Quản trị:
- Thực hiện công tác hành chính (quản lý con dấu, văn thư, in ấn, lưu

trữ, bảo mật..)
- Thực hiện công tác hậu cần cho Chi nhánh như: lễ tân, vận tải, quản

lý phương tiện, tài sản... phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
- Chịu trách nhiệm đảm bảo điều kiện vật chất, đảm bảo an ninh cho


hoạt động của Chi nhánh, đảm bảo điều kiện làm việc và an toàn lao động
cho cán bộ công nhân viên; trực tiếp quản lýl, mua sắm, bảo quản tài sản đảm
bảo sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm theo quy định.
11. Phòng kiêm tra nội bộ:
- Xây dựng trình Giám đốc duyệt chương trình, kế hoạch, kiếm tra nội

bộ tại chi nhánh.
- Thực hiện giám sát hoạt động và kiểm tra trực tiếp tại đơn vị theo kế

hoạch được duyệt.
- Kiểm tra việc chấp hành quy chế điều hành của Giám đốc chi nhánh

đối với các phòng, tổ của chi nhánh; thực hiện giám sát độc lập việc tuân thủ


20

các chuẩn mực kế toán và quy định của nhà nuớc và của ngân hàng trong quá
trình lập báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính của chi nhánh.
- Báo cáo Giám đốc chi nhánh, Giám đốc Ban kiếm tra nội bộ và các


chức khác theo quy định về kết quả giám sát, kiểm tra và đề xuất, kiến nghị
biện pháp ngăn ngừa rủi ro, khắc phục những sai sót, vi phạm đã được phát
hiện qua giám sát hoạt động và kiếm tra trục tiếp.
Xem xét, trình giám đốc giải quyết các đon thư khiếu nại, tố cáo thuộc
thấm quyền của giám đốc theo quy định của pháp luật.
Lập và trình giám đốc duyệt các báo cáo định kỳ về công tác giải quyết
khiếu nại, tố cáo theo quy trình của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.
Thực hiện các nhiệm vụ của thành viên thường trực, kiêm thư ký tô chỉ

đạo chổng tham nhũng, phòng chống tội phạm của đơn vị; thường trực, kiêm
thư ký Ban chỉ đạo công tác ISO chi nhánh.
Làm đầu mối phối họp với cơ quan thanh tra, kiểm tra thực hiện các
cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đối với chi nhánh theo quy định của pháp
luật.
- Phát hiện những thoả thuận vi phạm pháp luật hay những thoả thuận

trái với quy định của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam làm thiệt hại quyền lợi
chính đáng của ngân hàng trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế;
tham gia giải quyết tố tụng bảo đảmquyền lợi hợp pháp của chi nhánh trước
pháp luật.
- Bảo mật hồ sơ, tài liệu, thông tin liên quan đến công tác kiếm tra,

thanh tra vụ việc theo đúng quy định;
Phát hiện những vấn đề chưa đúng về pháp chế trong các văn bản do
Giám đốc chi nhánh ban hành. Tham gia ý kiến, phối hợp với các phòng theo


21

chức năng nhiệm vụ của phòng. Thực hiện nhiệm vụ pháp chế - chế độ được
giao.
-Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao phù hợp với Quy chế
tố chức và hoạt động của hệ thống kiểm tra nội bộ.
1.1.3

Tình hình hoạt động của Chi nhánh BIDV Đông Đô trong

thòi


gian

qua
1.1.3.1

Tồng huy động vốn

-Năm 2004,tổng huy động vốn của chi nhánh đạt 753 tỷ đồng.Trong đó
huy động từ dân cư đạt 726 tỷ đồng chiếm 96,41% , đó là một tỷ lệ rất cao so
với huy động từ các tổ chức kinh tế chỉ chiếm 3,59% với 27 tỷ đồng. Điều
này là do chi nhánh Đông Đô khi đó mới được hình thành từ Phòng giao dịch
11 với mục tiêu chủ yếu ban đầu là huy động từ dân cư sau đó mới huy động
vốn từ các tố chức kinh tế. Trong thời gian này, huy động theo loại ngoại tệ
hay VNĐ chênh lệch không nhiều,huy động từ VNĐ là 450 tỷ đồng,tỷ trọng
tương ứng là 59,81%, huy động từ ngoại tệ là 303 tỷ đồng (40,19%). Thời
hạn huy động chủ yếu là dưới 1 năm với 453 tỷ đồng chiếm 60,16% tống huy
động,lượng vốn huy động trên một năm là 300 tỷ đồng (39.84%)
- Năm 2005,lượng vốn huy động được tăng lên rõ rệt với 1279 tỷ đồng
bằng 170% so với năm 2004. Tỷ lệ huy động từ dân cư và các tố chức kinh tế
đã có sự dịch chuyển tương đối mạnh mẽ: Huy động tù’ các tổ chức kinh tế đã
tăng lên 340 tỷ đồng chiếm 26,59% (tăng 23% so với năm trước). Còn huy
động từ dân cư vẫn tiếp tục tăng về con số tuyệt đối với 939 tỷ đồng,nhưng tỷ
trọng lại giảm xuống 73,41%. về loại ngoại tệ, lượng VNĐ được động được
tăng mạnh với 839 tỷ đồng,gấp đôi so với lượng ngoại tệ huy động được 440
tỷ đồng,tỷ lệ là VNĐ: 65,60%; Ngoại tệ: 34,40%. Thời hạn huy động dài hạn


Chỉ tiêu
I. Tổng huy động
vốn

Theo loại hình huy
động
- Huy động dân cư
-Huy động TCKT
Theo loại ngoại tệ
-VNĐ
- Ngoại tệ
Theo thời hạn huy
động
- Dưới 1 năm
- Trên 1 năm
II. Tổng dư nợ tín
dụng
- Cho vay quốc doanh
- Cho vay ngoài quốc
doanh
Theo thời hạn cho
vay
- Ngăn hạn
- Trung dài hạn
Theo loại ngoại tệ
- VNĐ
- Ngoại tệ
III. Thu dịch vụ
- Thu từ thanh toán
+ Thanh toán trong
nước
+ Thanh toán nước
ngoài
- Bảo lãnh

- Kinh doanh ngoại tê
- Thu dịch vụ

31/12/200
4
753

31/12/20
05
1279

726
27

939
340

31/12/20
06
2107
22
23
1474.9
632,1

2007
2566
1539.5
1026


và ngắn hạn gần như ngang nhau,lượng vốn huy động được tương ứng là 599
450
839
1432,8
1925
tỷ đồng và 680 tỷ đồng,tỷ lệ tương ứng là 46.83% và 53,17%
303
440
674,2
641
-Năm 2006,tốc độ tăng của lượng vốn huy động vẫn được giữ vũng
680
1011,4
1591
với 453
300
1095.6 so với năm
975 2005.Trong đó huy động từ
2107
tỷ đồng,tức599
là bằng 164.74%
289
731
1387,0
2076
các tổ chức kinh tế vấn tiếp tục tăng đạt 632.1 tỷ đồng, chiếm 30% tổng huy
động
vốn của năm,huy
dân cư chiếm
246

402 động tù'
277,4
72770% với 1474.9 tỷ đồng. Điều
329
1109,6
1349.7
này 43
hoàn toàn phù
họp với mục
tiêu của chi
nhánh là đấy mạnh tỷ trọng huy
động từ các tố chức kinh tế, tiếp thị nhiều hơn với các tổ chức kinh tế vì đây
là một nguồn vốn lớn.Trong năm này, do lãi xuất của đồng ngoại tệ thấp, còn
178
488
731,0
1163
lãi xuất
cao, ổn định656,0
vì thế huy động
111 của VNĐ243
914 từ VNĐ vẫn tăng lên 1432.8
tỷ đồng chiếm 68%,ngoại tệ chiếm 42% trong tống lượng vốn huy động đạt
254tỷ đồng. 557
1085,0
1163
674.2
35
174
302

914
-Năm 2007,mặc dù tốc độ tăng của tổng vốn huy động không bằng
1.2
3.9
8.1
16
những
năm
trước
nhưng
vẫn

xu
hướng
tiếp
tục tăng lên và đạt được 2566
0.512
1.821
3,774
tỷ 0.115
đồng.Trong đó
nguồn vốn 0,862
huy động từ các tố chức kinh tế và tù' dân cư
0.598
đang dần trở nên cân bằng hơn.vốn huy động từ dân cư đạt 1539.5 tỷ đồng
0.397
1.223
2,912
chiếm 60% trong tống vốn huy động,còn từ các tố chức kinh tế đạt 1026 tỷ
đồng

tương ứng1.602
40%.Điều này3,827
phù họp mục tiêu của chi nhánh là tiến tới sự
0.540
0.352
cân0.120
bằng giữa hai
tỷ lệ này để0,979
nhằm giảm bớt chi phí đầu vào.Trong năm này
0.027ngoại tệ0.137
0.320 giảm còn 641 tỷ đồng tương đương
lượng
huy động được
25%,nhưng huy động bằng VNĐ lại tăng lên 1925 tỷ đồng chiếm 75%.Cũng
tương tự như vậy vốn huy động ngắn hạn có xu hướng tăng lên đạt 1591 tỷ
đồng chiếm 62%,và vốn huy động dài hạn lại giảm chỉ đạt 975 tỷ đồng
(48%).
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu CO' bản về hoạt động của Chi nhánh
Nguồn:
KHNV
BĨDV
Đơn vị: Phòng
Tỷ đồng


24

1.1.3.2 về tổng dư nợ tín dụng:
Năm 2004, chi nhánh BIDV Đông Đô được phát triển tù' Phòng Giao
dịch II nên chi nhánh phải chịu một số khoản nợ vì vậy cho vay quốc doanh

năm 2004 chiếm 85% tổng dư nợ với 246 tỷ đồng,cho vay ngoài quốc doanh
chiếm tỷ lệ khiêm tốn 15% chỉ đạt 43 tỷ đồng. Do tính ốn định của VNĐ nên
các doanh nghiệp vẫn vay VNĐ là chủ yếu với 254 tỷ đồng (87,85%), lượng
ngoại tệ chiếm rất ít vơí 35 tỷ đồng (12,15%). Trong đó hình thức vay ngắn
hạn được ưa chuộng hơn đạt 178 tỷ đồng chiếm 61.6%,cho vay trung hạn
chiếm 38.4% với 111 tỷ đồng.
Năm 2005,tỷ lệ cho vay ngoài quốc doanh và quốc doanh gần như
ngang bằng nhau. Do xu hướng gần đây của ngân hàng là mở rộng vay ngoài
quốc doanh, hạn chế cho vay quốc doanh, vì doanh nghiệp ngoài quốc doanh
chiếm 90%, điều kiện cho vay tốt hơn, lãi suất cho vay cao hơn so với doanh
nghiệp quốc doanh. Các doanh nghiệp, cá nhân chủ yếu vay bằng nội tệ đạt
mức 557 tỷ đồng chiếm 76,21%,lượng ngaọi tệ cho vay chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ
23.79% với 174 tỷ đồng.Thời hạn cho vay củ yếu là ngắn hạn chiếm 66,67%
tương ứng 488 tỷ đồng,vay trung hạn chỉ chiếm 33,33% đạt 243 tỷ đồng.
Điều này là do chi nhánh có chủ trương hạn chế vay trung, dài hạn vì trong
dài hạn rất khó kiếm soát tỷ giá nhất là đối với vay bằng ngoại tệ.
Năm 2006, vay quốc doanh giảm rõ rệt xuống còn 277.4 tỷ đồng chỉ
chiếm 20%.Cùng với với đó là sự gia tăng mạnh của vay ngoài quốc doanh
chiếm tới 80% trong tổng dư nợ tín dụng với 1109.6 tỷ đồng. Điều này thế
hiện rõ phương hướng phát triển cũng như mục tiêu của chi nhánh. Trong
năm này, vay VNĐ tăng đạt 1085 tỷ đồng chiếm 78.23%, lượng vay ngoại tệ
giảm chỉ đạt 302 tỷ đồng (21.77%) mặc dù chi nhánh rất khuyến khích cho
vay ngoại tệ nhưng do tâm lý khách hàng lo sợ tỷ giá bất ổn của ngoại tệ.


25

Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng vay nội tệ với lãi xuất cao hơn sau đó trực tiếp
đối sang ngoại tệ đế thanh toán. Mặc dù chi nhánh có mục tiêu hạn chế vay
trung, dài hạn nhưng đến năm 2006 hình thức cho vay này vẫn tăng đạt 656 tỷ

đồng và gần ngang bằng với vay ngắn hạn 731 tỷ đồng (tỷ lệ vay ngắn hạn và
trung hạn lần lượt là 52.7% và 47.3%).
Năm 2007,cũng như những năm trước tổng dư nợ tín dụng vẫn tăng lên
mạnh tới 2076 tỷ đồng.Trong đó cho vay ngoài quốc doanh và quốc doanh
cùng tăng,cho vay quốc doanh tăng lên 727 tỷ đồng chiếm 35%,cho vay
ngoài quốc doanh vẫn là chủ đạo với 1349 tỷ đồng (65%).Theo mục tiêu phát
triến của chi nhánh thì trong năm này cho vay ngắn hạn tăng mạnh lên tới
1163 tỷ đồng chiếm 56% tổng dư nợ,vay trung và dài hạn tăng lên 914 tỷ
đồng nhưng tỷ lệ tương đối lại giảm xuống còn 44%.hoạt động cho vay bằng
đồng ngoại tê tăng mạnh lên 914 tỷ đồng (44%),cho vay bằng đồng nội tệ
tăng nhẹ lên tới 1163 tỷ đồng (64%).
1.1.3.3

về thu dịch vụ:

Trong 4 năm gần đây, thu dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao từ 1.2 tỷ
năm 2004 lên 4 tỷ đồng năm 2005,8.1 tỷ đồng năm 2006 và có bước phát
triến mạnh với 16 tỷ đồng năm 2007. Nhưng chủ yếu vẫn là các nguồn thu
dịch vụ truyền thống như thu từ thanh toán chiêm khoảng 45% - 50%, bảo
lãnh 40%-50%. Khi phân tích nguồn thu tù’ thanh toán thì ta thấy thu từ thanh
toán nước ngoài chiếm tỷ trọng rất lớn từ 70%-80%, trong đó chủ yếu là
thanh toán cho hàng nhập khẩu, ít hàng xuất khẩu. Lượng mở L/C vẫn còn ít,
tuy nhiên vẫn đảm bảo thanh toán nhanh, chính xác đế thu hút khách hàng
đến giao dịch tại chi nhánh. Kinh doanh ngoại tệ chiếm vị trí nhỏ (8-12%) do
kinh doanh ngoại tộ hiện nay thực chất là đế thanh toán nước ngoài và đế cho
vay chứ không phải là kinh doanh đế sinh lời theo đúng nghĩa của nó.


Nhận lại hồ sơ


kết quả thấm
định

Lưu hồ sơ/tài liệu
26
27

Phòng tín dụng Cán Thu
bộ thấm
định
định
từ các
dịch vụ khác đóngTrưởng
vai trò phòng
không thẩm
đáng kế
trong tổng thu
dịch vụ (chiếm 3%-4%) và chưa phát triến, bao gồm ATM, ngân quỹ.... Tuy
Đua vêu cầu,
nhiên, xugiao
hướng của chi nhánh trong những năm tới là ngày càng đẩy mạnh
sơ vụ
vavkhác
vốn này. Vì khách hàng sử dụng kết quả khả quan và thu phí
cáchồ
dịch
cao. Năm 2006, thu dịch vụ chiếm 24%, trong chênh lệch thu chi và chiếm
0,42% trong tổng huy động vốn của chi nhánh.
1.2Thực trạng công tác
thấm

Chưa
đủđịnh
điềutài chính dự án xin vay vốn tại chi
kiện
nhánh BIDV Đông Đô
1.2.1

Quy trình thẩm định

Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại các chi nhánh và HSC (hội sở
chính) Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triến Việt Nam là tài liệu quy định
hướng dẵn trình tự, nội dung thực hiện việc thấm định dự án đầu tư tại các
phòng thực hiện chức năng thẩm định dự án đế phục vụ cho việc xem xét cho
vay và là một nội dung quan trọng trong quy trình cho vay tín dụng trung, dài
Chưa
đạtbao
vêugồm
cầu các
hạn xuyên suốt quá trình cho vay tín dụng. Quy trình thẩm
định
bước sau:
LƯU ĐỒ QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU TƯ.

Đạt


28

Bước ĩ: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn. Neu hồ sơ vay
vốn chưa đủ cơ sở đế thấm định thì chuyến lại đế cán bộ tín dụng hướng dẫn

khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ, nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao
nhận hồ sơ vào sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định.
Chi tiết tham chiếu hướng dẫn lập, kiểm tra hồ sơ vay vốn trung dài
hạn. Các hồ sơ chính phải kiểm tra, xem xét bao gồm:
Giấy đề nghị vay vốn.
Hồ sơ về khách hàng vay vốn.
Hồ sơ chứng minh năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự của
khách hàng.
Hồ sơ về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách
hàng và người bảo lãnh nếu có.
Hồ sơ về dự án vay vốn.
Hồ sơ về đảm bảo nợ vay.
Bước 2: Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và
các nội dung yêu cầu (hoặc tham khảo) được quy định tại các hướng dẫn
thuộc quy trình này, cán bộ thẩm định tỏ chức xem xét, thẩm định dự án đầu
tư và khách hàng xin vay vốn. Neu cần thiết, đề nghị cán bộ tín dụng hoặc
khách hàng bố xung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm. Đây là công đoạn quan
trọng nhất, đòi hỏi cán bộ thẩm định phải tập trung xem xét đánh giá một
cách tông quát, cụ thê nhât. ơ bước này, cán bộ thấm định phải thâm định,


×