Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy sản xuất giấy đế xuất khẩu yên bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.86 KB, 62 trang )

Nguyễn Thị Quê Phương

21

Lớp: KTMT 46

Vì vậy đó là lý do em chọn đề tài: “Đánh giả hiệu quả hoạt động của
LỜI
MỞ
nhà máy sản xuất giấy đế xuất
khâu
YênĐÀU
Bình” đế mong được trình bày và
làm rõ1. được
một
phần
nào
những
vấn
đề
còn
tồn tại đã nêu trên, từ đó giúp
Lý do chọn đề tài :
ta nhìn
nhận
một
cách
sâu
rộng
hơn
về


một
hoạt đại
động
và đã
trả tạo
lời
Sau khi trở thành thành viên thứ 150 trong
gia sản
đìnhxuất
WTO
được
câu
hỏi
đặt
ra:

nên
khuyết
khích
hoạt
động
đó
tiếp
tục
hay
không?
cho Việt Nam những cơ hội to lớn. Những cơ hội mà WTO đem lại: Giúp
Câu
còn lưu
tuỳ thông

thuộc vào
tượng
và người
mức độtiêu
bị tác

cho trả
hànglờihoá
thôngđốisuốt
hơn;
dùngđộng
lựa cũng
chọnnhư
được
trên
từng
quan
điếm
đánh
giá

nhìn
nhận.
nhiều sản phấm phong phú đa dạng hơn; nền kinh tế đạt được đà tăng
trưởng tạo điều kiện chăm lo các mặt của đời sống nhân dân.
cơ hội
WTO tạo ra cho Việt Nam giúp cho nền kinh tế phát
2.Những
Mục tiêu
của mà

đề tài:
triển Mục
là rấttiêu
lớn.củaTrong
thể hoạt
thiếu động
sự đóng
góp máy
của các
đề tàisânlà chơi
đánh đó
giákhông
hiệu quả
của nhà
sản
doanhgiấy
nghiệp.
Các doanh
nghiệpBình
hoạtdựa
động
mụcmặt
tiêukinh
duy tếnhấtxãlàhội-môi
tối đa
xuất
đế xuất
khẩu Yên
trênvớicác
hoá

lợi Sự
nhuận
vì thế,
quanquan
tâmđiếm
đến
trường.
đánhcủagiámình.
dựa Chính
trên quan
điếmcácnềndoanh
kinh nghiệp
tế quốcchỉdân(
những
thu,xét
chiliệu
phí hoạt
thực động
tế củacủa
mình.
những
chiquả
phí hay
tài

hội)doanh
để xem
nhà Đó
máylà có
manglợilạiích,

hiệu
chính ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp.
không?
Trên thực tế, đứng trên quan điểm xã hội nhìn nhận một cách tổng thể
thì việc hoạt động của một doanh nghiệp đạt được hiệu quả về mặt tài
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ỉ
chính thì chưa chắc đã đạt được những hiệu quả về mặt xã hội và môi
- Phạm vi nghiên cứu về lãnh thố: là khu vực của nhà máy giấy đế
trường. Khi doanh nghiệp chỉ quan tâm tối ưu hoá lợi nhuận của mình thì
xuất khấu Yên Bình thuộc xã Phú Thịnh- Huyện Yên Bình-Tỉnh Yên Bái.
những ảnh hưởng về mặt xã hội và môi trường sẽ không được tính đến. Do
-Phạm vi về khoa học: dựa trên cơ sở lý thuyết về phân tích chi phí và
vậy có thể gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội. Chi
lợi ích của một hoạt động, chương trình hay dự án( phương pháp CBA).
phí môi trường không được phản ánh hoặc phản ánh không đầy đủ vào chi
-Phạm vi về thời gian: thời gian tính từ lúc bắt đầu xây dựng nhà máy
phí của doanh nghiệp. Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội và
và hoạt động cho đến nay, ước lượng cho đến năm 2013( năm dự kiến kết
người dân bị tác động do hoạt động của doanh nghiệp không được tính đến.
thúc hoạt động của nhà máy).
Với lý do trên, nhìn nhận trên một bình diện tất cả các mặt kinh tế-xã
hội- môi trường mà hoạt động của doanh nghiệp tác động là rất cần thiết.
Có 4.
nhưĐối
vậytượng
thì mục
tiêucứu:
phát triển bền vũng mà Việt Nam cũng như nhiều
nghiên
nước đang hướng tới, đặc biệt là khi nước ta gia nhập WTO mới được thực

hiện. Đối tượng nghiên cứu là hoạt động của nhà máy sản xuất giấy đế xuất
khẩu Yên Bình.

Luận vãn
văn tốt nghiệp


Nguyễn Thị Quê Phương

3

Lớp: KTMT 46

5. Phương pháp nghiên cứu :
Đế thực hiện đề tài này những phương pháp được sử dụng là:
- Phương pháp thu thập, liệt kê, xử lý sổ liệu:
Thu thập những số liệu liên quan đến hoạt động của nhà máy bắt đầu
từ năm đi vào hoạt động. Trình bày liệt kê những số liệu theo tùng mục yêu
cầu và tính toán, xử lý chúng theo các chỉ tiêu.
- Phương pháp CBA mở rộng:
Là phương pháp điển hình trong phân tích đánh giá hiệu quả của một
hoạt động sản xuất. Phương pháp này sẽ được trình bày kĩ hơn trong
chương 1.
- Phương pháp phân tích tổng hợp:
Dựa vào các số liệu thu thập được, tính toán các chỉ tiêu và phân tích
chúng một cách toàn diện để xem xét ý nghĩa của các kết quả mang lại.
- Phương pháp điều tra thực địa:
Những số liệu tính toán là kết quả của việc thu thập từ địa phương, từ
thực tiễn ta nghiên cứu.
6. Ket cấu của đề tài ỉ

Ngoài những phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội
nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương cơ bản sau đây:
Chương 1. Sử dụng phương pháp CBA đế đánh giá hiệu quả
động của nhà máy sản xuất giấy đế xuất khẩu Yên Bình.
Chưong 2. Khái quát về hoạt động của nhà máy giấy đế xuất
Yên Bình.
Chương 3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy giấy đế
khẩu Yên Bình.

Luận văn tốt nghiệp

dung
hoạt
khẩu
xuất


4

Nguyễn Thị Quê Phương

Lớp: KTMT 46

Lời cảm ơn
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thế ChinhTrưởng khoa Kỉnh Te Quản Lý Tài Nguyên Môi trường và Đô Thị đã tận
tình giúp đỡ em hoàn thành tốt để tài này.
Em xin cảm ơn các thầy cô giáo khoa kinh tế Quản Lý Tài Nguyên
Môi Trường và Đô Thị đã truyền đạt cho em những kiến thức quý giả đế
em có thế vận dụng trong nghiên cứu thực tế vào đề tài.
Cháu xin cảm ơn chú Thục- PGĐ công ty Nông Lâm sản thực phâm

Yên Bải, chú Hà Mạnh Cường- trưởng phòng Tài nguyên Môi trường Yên
Bái và các anh chị tại sở Tài Nguyên Môi trường Yên Bải đã tận tình cung
cấp tài liệu đế hoàn thành được đề tài.

Luận vãn tốt nghiệp


Nguyễn Thị Quê Phương

5

Lớp: KTMT 46

Lòi cam đoan
Tôi xin cam đoan nội dung luận văn đã viết là do bản thân thực hiện,
không sao chép, cắt ghép các chuyên đề, luận văn của người khác. Neu vi
phạm tôi xin chịu kỷ luật của nhà trường đề ra.

Hà nội, ngày, tháng, năm 2008
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Quế Phương.

Luận văn tốt nghiệp


Nguyễn Thị Quê Phương

6


Lớp: KTMT 46

Chương 1
sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP CBA ĐÊ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY GIẤY ĐÉ XƯÁT KHẤU YÊN BÌNH
1.1 Khái niệm CBA:
CBA( Cost-Benefit Analysis: Phân tích chi phí- lợi ích) là phương
pháp nhằm so sánh mức độ chênh lệch giữa lợi ích thu được từ thực hiện
của một chương trình mang lại và chi phí mất đi từ dự án, chương trình đó
được biểu hiện bằng tiền.
Bản chất của CBA là sử dụng công cụ tiền tệ đế tính toán những chi
phí và lợi ích. về nguyên tắc: tính toán bằng tiền các tác động tích cực hay
gọi là lợi ích mà dự án mang lại (B), và các tác động tiêu cực hay những
chi phí mất đi khi thực hiện dự án(C). Vì vậy:
B-OO hay B/C >1 dự án đạt được hiệu quả xã hội và được thực hiện.
1.2 Nhu cầu sử dụng CBA:
CBA ngày càng trở thành công cụ quan trọng trong việc thẩm định,
đánh giá về một dự án. Sử dụng CBA ngày càng nhiều là do nhu cầu về nó,
có sự cần thiết và không thể thiếu! Vậy đâu là những lí do đòi hỏi cần đến
nó?
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường cạnh tranh đặc biệt khi tham gia
vào hội nhập kinh tế thế giới thì sản xuất hiệu quả là một yêu cầu quan
trọng nhất, vấn đế đặt ra của các doanh nghiệp chính là làm thế nào đế ra
tăng lợi nhuận. Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của họ. Đe có thể đạt
được lợi nhuận cao thì cần phải xem xét về các hình thức đầu tư, phương
án đầu tư nào mang lại hiệu quả nhất? Sự xem xét đó chính là phân tích
những chi phí bỏ ra và những lợi ích gì thu được từ những dự án. Khi phân
tích chính là ta đã sử dụng CBA.

Luận văn tốt nghiệp



Chi phí

Lợi ích

Quan điếm của xã hội
Quan điểm của nhà
máy
87
Nguyễn
Nguyễn Thị
Thị Quê
Quê Phương
Phương
Lớp:
Lớp: KTMT
KTMT 46
46
- Vốn xây dựng cơ
- Chi phí cho môi
bản
trường: chi phí xử
- Chi phí trong quá

trình hoạt động:
chất thải của nhà
+ của
Nguyên
vật

liệu
máy.
Chương
trình
nghịnhận
sự dạng
21 vềnhững
phát chi
triểnphíbền
ích
nhà máy.
Việc
và vững
lợi íchđang
đứngđược
trên các
mỗi nước
quan
+
Thuê
công
nhân
Chi
phí
sức
khoẻ
điếm
trên khác
thế giới
nhau cùng

là không
nhau
giống
thựcnhau.
hiện. Những chính sách hướng tới cuộc sống
+ ở đó sự
Bảotăng trưởng
hiểmkinh tế đi
củađôi
nhân
bị đề về môi trường và xã

vớidân
cáckhivấn
hội.
đạt được điều
CBA
không
+ Nhằm Lãi
vay này thì tác
động
tiêu thế
cực thiếu trong các phân tích
tài+ chính
các phân
cho yếu tố môi trường đế phản ánh đầy đủ
Chi cũng
phí như
quản
lý tích của

trong
các
tính
toán
đảm
bảo
cho
một
cuộc
sống bền vững cho con người.
+Chi phí vận chuyển
nhà máy...
Trong
khi
các
nguồn
lực
đều
có vào
giới ngân
hạn mà mục tiêu của các
- Nộp thuế
Doanh thu, lợi nhuận
chương trình, dự án đầu tư luôn hướng tới đạt được mức lãi ròng cao nhất
sách của nhà nước
của nhà máy.
có thế có. Phân tích các chi phí và lợi ích của dự án một cách đầy đủ sẽ
- Giải quyết việc làm
giúp cho ta xác định chính xác liệu dự án đầu tư có đạt được lãi ròng như
dân

mong muốn không? Sử dụng CBA là cho
điềungười
tất yếu!
Quy
hoạch
và án
bảođang có sự đồng thuận cao
Hiện nay CBA được sử dụng trong các dự
vệlà yêu cầu tất yếu để thực hiện dự án. Vd:
của xã hội. Trong tương lai CBA sẽ
rừng.án trước khi được quyết định liên quan
ở các nước Mỹ, Canada: các phương
- sửĐối
mới
giống cây
đến vấn đề xã hội thì bắt buộc phải
dụng
CBA.
trồng vật nuôi.
1.3 Các bước tiến hành CBA:
Đe tiến hành CBA có trình tự các bước, các bước này có thế khác
nhau nhưng xét đến nội dung cuối cùng đều đưa ra kết quả giống nhau. Tuy
nhiên phụ thuộc vào tường đối tượng và mức độ nắm bắt ta có thế chia nhỏ
các bước ở các mức độ khác nhau. Cụ thế có 9 bước cơ bản sau:
Bưó'c 1: Quyết định lợi ích, chi phí của ai .
Bước này giúp ta xác định về việc phân rõ chi phí do đối tượng nào
phải bỏ ra, lợi ích thuộc sở hữu của đối tượng nào, ai phải có nghĩa vụ thực
hiện nó đế từ đó khi bước vào phân tích người làm phân tích thể hiện rõ
quan điếm của mình.
Vd: Tại nhà máy giấy đế xuất khẩu Yên Bình, khi xem xét hiệu quả hoạt

động của nhà máy tức ta phải bước đầu nhận dạng được những chi phí và lợi

Luận văn tốt nghiệp


Nguyễn Thị Quê Phương

9

Lớp: KTMT 46

Vd: Việc thực hiện một dự án phải có nhiều phương án thay thế đế
tránh được tối đa những rủi ro. Những phương án đều phải là những
phương án khả thi thực hiện được. Tuỳ theo tình hình doanh nghiệp, các
điều kiện cho phép đế chọn ra phương án thích hợp. Ớ nhà máy giấy đế
Yên Bình, trong quá trình thi công cũng như hoạt động có nhiều phương án
lựa chọn:
Khi xây dựng: lựa chọn địa điếm có 3 địa điếm thoả mãn: thôn Nạng,
đội 5 xã Phú Thịnh; khu vực gốc Gạo thôn 8 xã Phú Thịnh; thôn Hợp
Thịnh đội 8 xã Phú Thịnh.
Ba địa điểm đều đạt những yêu cầu của việc lựa chọn như:
Nằm trong vùng nguyên liệu.
Gần nguồn cung cấp nước cho sản xuất.
Xa khu dân cư tập chung.
Đủ diện tích cho sản xuất.
Khi hoạt động:
Nhà máy xác định công suất : phương án lựa chọn 2000 tấn hay
2500tấn?
Sổ dây chuyền sản xuất 2 hay 4 hay 6 dây chuyền?
Máy móc thiết bị nhập từ đâu.Hàn Quốc , Đài Loan hay Việt Nam?

Bước 3: Liệt kê các ảnh hưởng tiềm năng và lựa chọn các chỉ sổ thích
hợp để đo lường:
Đây là bước tiếp theo sau bước lựa chọn các giải pháp thay thế, có xác
định và liệt kê được các ảnh hưởng xảy ra thì mới có thể mong tính toán
đầy đủ được. Bước này có ý nghĩa quan trọng đế chúng ta quy đối các ảnh
hưởng tiềm năng ra giá trị bằng tiền đế đưa vào tính toán.
Áp dụng vào nhà máy giấy đế Yên Bình, khi liệt kê các ảnh hưởng
tiềm năng có thế được xác định như sau:
Tuỳ từng góc độ, quan điểm đánh giá ta phải liệt kê đầy đủ các chi phí
và lợi ích do hoạt động của nhà máy mang lại. Có xác định đầy đủ các yếu
tố từ buớc đầu thì việc đánh giá hoạt động của nhà máy có kết quả chính
xác hay không thì mới hỗ trợ đua ra những quyết định đúng đắn.
Bưó'c 2: Lựa chọn danh mục các dự án thay thế : Một chương trình
hay một dự án thực hiện cần có nhiều giải pháp khác nhau và có thế thay
thế lẫn cho nhau. Sở dĩ phải có nhiều dự án thay thế này vì còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố văn hóa, xã hội, chính trị...ảnh hưởng đến tính khả thi có
thế thực hiện dự án hay không? Vì vậy ta phải xây dựng một danh mục các
dự án thay thế có tính khả thi để lựa chọn.

Luận
Luận văn
văn tốt
tốt nghiệp
nghiệp


Nguyễn Thị Quê Phương

10


Lớp: KTMT 46

• Ảnh hưởng tiềm năng tích cực:
Giải quyết vấn đề việc làm.
Quy hoạch và bảo vệ rừng.
Thay đối cơ cấu cây trồng ở các địa phương cung cấp nguyên
vật liệu cho nhà máy.
• Ảnh hưởng tiềm năng tiêu cực:
Xả thải của nhà máy ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân khu
vực xung quanh nhà máy
Xả thải ảnh hưởng đến đa dạng sinh học khu vực nhà máy.
Việc cung cấp nguyên liệu cho nhà máy nếu không có biện pháp bảo
vệ và phục hồi thì cũng ảnh hưởng đến đa dạng sinh học của khu vực.
Tóm lại, việc phân tích các ảnh hưởng tiềm năng có ý nghĩa quan
trọng nhưng không dễ dàng nhìn nhận được vấn đề này, nó đòi hỏi người
phân tích phải có kiến thức sâu rộng và tầm nhìn đầy đủ về những kiến
thức khoa học cũng như thực tiễn.
Bước 4 : Dự đoán những ảnh hưởng về lượng suốt quá trình dự án:
Trên cơ sở dự đoán những ảnh hưởng tiềm năng ta phải lượng hóa
được những tác động tiềm năng đó trong suốt quá trình dự án là bao nhiêu
bởi vì nếu không đưa ra bằng các con số thì kết quả dự đoán tiềm năng
cũng chỉ nằm trong những dạng suy đoán và không có tính thuyết phục khi
đưa vào tính toán.
Trong ví dụ về nhà máy Yên Bình. Việc xả thải của nhà máy khi đi
vào thực hiện so với trước kia không có nhà máy là bao nhiêu? Có thể đo
được lượng hoá được bằng khối lượng các chất thải:
Chất thải rắn: bao nhiêu kg?
Nước thải: bao nhiêu m3?
Khí thải ?


Luận văn tốt nghiệp


Nguyễn Thị Quê Phương

11

Lớp: KTMT 46

Các nhà phân tích phải sử dụng mọi biện pháp đế quy đối tất cả các
tác động tiềm năng bằng số, phương pháp quy đối ra sao tuỳ thuộc vào đối
tượng nhưng sự quy đối này phải dựa trên những căn cứ có tính khoa học
và tính thực tiễn.
Bước 5: Lượng hoá bằng tiền tất cả các tác động
Sau khi đã quy đối các tác động bằng số, nhà phân tích buộc phải tiền
tệ hoá các tác động đó đế xác định được giá trị. Neu tính toán ra đơn vị tiền
tệ lớn chứng tỏ các tác động có ảnh hưởng lớn và ngược lại. Ta sử dụng 2
phương pháp:
Dựa trên giá thị trường
Không sử dụng giá thị trường( giá phi thị trường).
Vd: Lượng hoá bằng tiền các tác động của nhà máy giấy Yên Bình có
trường hợp ta tính theo giá thị trường nhưng không phải trường hợp nào
cũng sử dụng được để tính mà phải sử dụng phương pháp phi thị trường.
Trong trường hợp tính toán các thiệt hại:
Đối với nước thải: Chi phí= số m3 nước thải * chi phí xử lý lm3 nước
thải.
Khi khai thác nguyên vật liệu cung cấp cho nhà máy nếu sau khai thác
rừng không được quan tâm và phục hồi cũng như việc xử lý chất thải của
nhà máy không được đảm bảo thì sẽ ảnh hưởng đến đa dạng sinh học. Neu
mất đa dạng sinh học có nghĩa mất đi và thoái hoá những loài cây hoặc

động thực vật-> Thiệt hại không thế tính hết bằng tiền tệ được vì đó là các
yếu tố môi trường, vì vậy phải dùng các phương pháp tính phi thị trường.
Bước 6: Chiết khấu theo thời gian để quy đối các giá trị tiền tệ về giá
trị hiện tại:

Luận văn tốt nghiệp


12

Nguyễn Thị Quê Phương

Lớp: KTMT 46

Khi tính toán quy đối về tiền thì nó nằm trong các năm khác nhau. Giá
trị tiền tệ tại mỗi năm là không giống nhau, thông thuờng về mặt số lượng
thì năm sau cao hơn năm trước, nguyên nhân là do:
Lạm phát.
Tăng trưởng kinh tế.
Những biến động về chính trị-xã hội.
Khi tính toán phải quy đôi đồng tiền về một mặt bằng thống nhất tạo
từ năm cơ sở với r là tỷ lệ chiết khấu( do ngân hàng trung ương hay kho
bạc quy định).
Tuy nhiên cần lưu ý rằng có 2 loại tỷ kệ chiết khấu:
Tỷ lệ chiết khấu vay vốn( của nhà đầu tư).
Tỷ lệ chiết khấu xã hội.
Trong trường hợp quy về hiện tại : ta dùng tỷ lệ chiết khấu xã hội
là: 1 /( 1+r)'
Trong đó : t là sổ năm cần quy đối về hiện tại.
Bước 7: Bước tổng họp

ơ bước này phải tính và quy đối các chi phí và lợi ích về thời điếm
hiện tại và sử dụng lãi suất chiết khấu được trình bày ở bước 6, cụ thể:
Tổng chi phí: c= Ỵj y Ỵ-ỹ

Tông lợi ích: B= 2^77777
Trong đó: ct là chi phí bỏ ra đế thực hiện dự án theo từng năm.
B( là lợi ích thu được từ dự án theo từng năm.
t: tuối thọ cuả dự án.
Tính tổng chi phí và lợi ích sau khi quy đối để từ đó đưa vào các chỉ
số lựa chọn. Các chỉ số thường được lựa chọn là:

Luận vãn tốt nghiệp


13

Nguyễn Thị Quê Phương

Lớp: KTMT 46

NPV: Giá trị hiện tại ròng. Dự án được chấp nhận khi NPV> 0.
B/C: Tỷ số giữa lợi ích và chi phí. Dự án được chấp nhận khi B/C> 1.
IRR : Tỷ số hoàn vốn nội bộ. Dự án được chấp nhân khi IRR > r.
Bưó’c 8: Phân tích độ nhạy :
Trên cơ sở các kết quả được tổng hợp có những phép thử đối với mỗi
biến động của xã hội thông qua những thay đối của tỷ lệ chiết khấu( r) đế
thấy được các chỉ tiêu biến động như thế nào( đặc biệt là NPV). Người làm
CBA phải tìm ra giới hạn của ( r) để giúp các nhà hoạch định chính sách
lường trước được những biến động xảy ra thì dự án có được chấp nhận
không?

Bước này giúp tránh được rủi ro có thế xảy ra do biến động xã hội.
Bước 9: Tiến cử các dự án có lợi ích xã hội lớn nhất :
Thực chất của bước này là sắp xếp thứ tự ưu tiên của tất cả các
phương án mà ta lựa chọn ở bước 2 sau một quá trình ta tính toán và phân
tích kĩ càng.
Nguyên tắc sắp xếp đế tiến cử là các phương án có NPV từ cao xuống
thấp. Giá trị NPV lớn nhất đồng nghĩa với phương án được tiến cử, lựa
chọn.

Ngoài ra cần xem xét các chỉ tiêu khác có liên quan nhưng không phải
là chỉ tiêu chính. Vd: BCR, IRR, T... Những chi tiêu này giúp nhà hoạch
định chính sách xem xét kĩ hơn về tính khả thi của dự án.
1.4 Ưu và nhược điểm của CBA
Ưu điểm:
CBA là công cụ cho phép xác định những chi phí và lợi ích không chỉ

Luận vãn tốt nghiệp


Nguyễn Thị Quê Phương

14

Lớp: KTMT 46

quyết định của các nhà hoạch định nhằm phân bố nguồn lực một cách có
hiệu quả nhất.
Nhược điểm:
Tuy CBA là một công cụ giúp ích rất nhiều cho sự phân bổ nguồn lực
có hiệu quả và ra quyết định các chương trình dự án nhằm thực hiện chính

sách theo ý đồ nhà quản lý nhung phuơng pháp này vẫn tồn tại những hạn
chế mà nguời làm CBA cần chú ý đế giúp nguời ra quyết định có cái nhìn
toàn diện hơn:
Phuơng pháp này có những hạn chế về mặt kỹ thuật và hạn chế đến
các mục tiêu ngoài tính hiệu quả:
Hạn chế về mặt kỹ thuật: Trong CBA, mọi chi phí và lợi ích chúng ta
đều phải lượng hóa tính toán ra được giá trị tiền tệ thì mới vận dụng được
các tiêu chí Kaldor- Hick đế đi đến quyết định nhưng có một thực tế là
không phải tất cả các chi phí và lợi ích đều lượng hoá được bằng tiền( nhất
là những vấn đề liên quan đến xã hội và môi trường). Vì vậy trong trường
hợp đó nếu chúng ta cứ tiếp cận theo quan điếm lượng ho á bằng tiền và giá
thị trường thì cũng chưa đưa ra được kết quả phản ảnh chính xác nên không
có tính thuyết phục. Điều này buộc các nhà phân tích phải tìm ra hướng
phân tích khác.
Vì vậy đế khắc phục nhược điếm này ta có thế dùng :
Phương pháp CBA định tính.
Phương pháp phân tích chi phí - hiệu quả.
Trong thực tiễn khi chúng ta đi đến những phân tích đế có được quyết
định thường sử dụng hiệu quả Pareto nhưng cũng có trường hợp đối với
công chúng, các nhà đầu tư và nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh tế,
liên quan đến kinh tế xã hội không chỉ xem xét tới vấn đề về hiệu quả kinh
tế mà người ta còn phải xem xét đến những hiệu quả khác như: sự bất bình

Luận vãn tốt nghiệp


15

Nguyễn Thị Quê Phương


Lớp: KTMT 46

đẳng, sự đảm bảo an ninh quốc gia, tính khả thi của chính trị... Trong
trường họp đó người ta cho rằng người làm CBA đã đề cập đến những vấn
đề “ ngoài tính hiệu quả kinh tế ”.VÌ vậy, trong phân tích người ta đưa ra
phương pháp phân tích đế khắc phục vấn đề này, đó là:
Phương pháp phân tích đa mục tiêu.
Phương pháp CBA chú trọng phân phối.
1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
1.5. ỉ Giá trị hiện tại ròng(NPV):
NPV( giá trị hiện tại ròng): là chênh lệch giữa lợi ích thu được từ chương
trình hay dự án và chi phí phải bỏ ra đế thực hiện chương trình, dự án đó sau
khi đưa về cùng một thời điếm hiện tại.
Công thức:

Trong đó:

Bt: lợi ích thu được ở năm thứ t.

ct:

chi
phí
bỏ
ra

năm
thứ
r: tỷ lệ chiết khấu.
t: số năm hoạt động của dự án( tuổi thọ của dự án).


t.

NPV là tiêu chuẩn cơ bản và ưu tiên đầu tiên để đánh giá hiệu quả
của một dự án. Sau khi tính được NPV, công việc tiếp theo là nhận xét chỉ
tiêu này:
Neu NPV> 0 dự án hoạt động có hiệu quả. Dự án được chấp
thuận.
Neu NPV= 0 Dự án có thế được xem xét xem có thể được chấp
nhận không? Đặc biệt là những dự án về mặt xã hội.
Nếu NPV < 0 Dự án không được thực hiện.

Luận vãn tốt nghiệp


16

Nguyễn Thị Quê Phương

Lớp: KTMT 46

1.5.2 Tỷ suất lợi nhuận ( BCR):
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số giữa lợi ích mà dự án đem lại và chi phí
bỏ ra thực hiện dự án khi quy đổi cùng về một thời điểm.

Công thức:

Trong đó:

Bt, ct là lợi ích, chi phí của tùng năm.

t:
Tuổi
thọ
của
dự
án.
r: lãi suất chiết khấu.

Ý nghĩa của chỉ tiêu BCR là:
Neu B/C> 1 Dự án đạt được hiệu quả và chấp nhận thực hiện.
Neu B/C< 1 Dự án hoạt động không có hiệu quả và không được
thực hiện.
1.5.3. Hệ so hoàn von nội bộ( IRR):
Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất chiết khấu mà tại đó lợi ích và
chi phí khi quy đổi cùng về thời điểm hiện tại thì giá trị hiện tại ròng bằng
0.
IRR cho ta biết tại mức lãi suất nào thì hoạt động của nhà máy đạt
mức hoà vốn.
1RR có thể tính theo các cách:
Cách 1: Thử: Thay các mức lãi suất khác nhau vào NPV, nếu mức lãi
suất nào làm cho NPV= 0 thì r= IRR.

Luận vãn tốt nghiệp


17

Nguyễn Thị Quê Phương

Lớp: KTMT 46


Cách 2: Lựa chọn 2 mức lãi suất 1*1, r2 thoả mãn:
0<
r
1
r2
-Tị
<
5%

ị NPV, >0

NPV2<0

V.

NPVị

1RR= Ĩ! + ( r2-fi)

NPVị - NPV2
IRR cũng là một phương pháp hỗ trợ việc ra quyết định, 1RR cho biết
ở mức lãi suất nào thì dự án hoạt động hoà vốn, từ đó giúp xem xét tính
khả thi của dự án, liệu lãi suất thực tế và 1RR có khác nhau nhiều không?
Liệu thực hiện dự án có an toàn không? Có đem lại hiệu quả không? Tuy
nhiên, trong thực tế việc xác định IRR không đơn giản, nó chỉ là một con
số mang tính tương đối.

1.5.4 Thời gian thu hồi von đầu tư( T):

Thời gian thu hồi vốn đầu tư là khoảng thời gian mà dự án hoạt động
đủ để thu hồi vốn đầu tư ban đầu.

Công thức tính:
T=

ỈQ

KHCB

Trong đó:

+

I0 : vốn đầu tư ban đầu.
KHCB: Khấu hao cơ bản.
TN sau thuebq: Thu nhập sau thuế bình quân.

1.5.5 Doanh thu hoà vốn( DThv):
Doanh thu hoà vốn là doanh số mà doanh nghiệp thu được chỉ đủ bù đăp
chi phí sản xuất kinh doanh.

Luận văn tốt nghiệp


Ư 1

Biến phí:

HV


=

------------------------------------

Định phí :

18
Nguyễn Thị Quê Phương
+Nguyên vật liệu.
+Khấu
hao
tài
sản
cố
+Tien
lương
CNSX+Lãi
vay
vốn
cố
+Ăn ca.
+Chi phí quản lý PX.
+Sửa
chữa
lớn
TSCĐ.+Chi
phí
quản


+Sửa
chữa
thường Côngxuyên.
( 19% ).Biến phí
thức +BHXH
tỉnh như sau:
1
+Lãi
vay
vốn
lưu
động.
l ỏng doanh thu bq
+Chi phí vận chuyển.
Đinh phí
DT
_ ----------------------------------—----------------------

Trong đó:

định.
định.
DN.

Lớp: KTMT 46


19

Nguyễn Thị Quê Phương


Lớp: KTMT 46

Tỷ suất lợi nhuận bình quân trên doanh thu là tỷ lệ giữa lợi nhuận
trước thuế bình quân thu được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh với
doanh thu thuần bình quân của doanh nghiệp.

Lợi nhuận trước thuế bq
p = -------------------------------------------Doanh thu thuần bq
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận bình quân trên doanh thu phản ảnh kết quả
thu được một đồng doanh thu thì có được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
1.5.9

Suất đầu tư( Sdt):

Suất đầu tư là tỷ số giữa tống doanh thu bình quân qua các năm hoạt
động của dự án và tống vốn đầu tư của dự án đó.
Công thức:
Tổng doanh thu
S d t = -------------------— ---------------------

1.5.6. Mức hoạt động hoà vốn(HĐhv):
l ong vốn đầu tư

Mức
hòaTống
vốn: doanh
là tỷ thu
số lớn
giữa

thu đầu
hòatư.vốn
với hoạt
tống
Neu hoạt
sđt>động
1—►
hondoanh
tổng vốn
Vì vậy
doanh thu bình quân hoạt động qua các năm của dự án.
động của nhà máy là sẽ thu hồi vốn nhanh lợi nhuận và sẽ đạt hiệu quả.
1.5.10

Doanh thu hoà vốn
Khả năng trả nợ của dự ủn( KH/n):
HĐhv =

_______________________
KHCB+ TN sau thuế b/q năm
KHtn= -----------------------------------------Tổng doanh
thu bq
Nợ đến hạn phải trả
1.5.7 Sản lượng hoà vổn(SLhv):

SLhv

mức

sản


lượng



điếm

đạt

được

= Công suất * mức hoạt động hoà vốn =( tấn).

Luận văn
vãn tốt nghiệp

doanh

thu

hòa

vốn.


20

Nguyễn Thị Quê Phương

Trong đó:


Lớp: KTMT 46

KHCB: Khấu hao cơ bản.
TN sau thuế b/q năm: thu nhập sau thuế bình quân năm.

Neu KHtn > 1 thì chứng tỏ khả năng trả nợ của dự án là hoàn
toàn có thể thực hiện được.

1.5

Tiểu kết chương 1:

Chương 1 đưa ra phương pháp luận làm cơ sở cho sự đánh giá
hiệu quả hoạt động của nhà máy giấy đế Yên Bình là phương pháp CBA.
Thông qua khái niệm, các bước tiến hành, ưu và nhược điếm của phương
pháp để ta vận dụng chính xác, đúng đắn hơn. Ngoài ra, sử dụng các chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho ta những nhận xét đánh giá khách
quan và thuyết phục hơn.

Luận vãn tốt nghiệp


21

Nguyễn Thị Quê Phương

Lớp: KTMT 46

Chưong 2

KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY GIẤY ĐẾ
XUẤT KHÁU YÊN BÌNH.
2.1 Khái quát về nhà máy giấy đế xuất khấu Yên Bình
2.1.1

Vị trí của nhà máy:

Nhà máy giấy đế Yên Bình được thành lập vào năm 2001.
Nhà máy nằm tại thôn Hợp Thịnh, đội 8 xã Phú Thịnh- huyện Yên
Bình, tỉnh Yên Bái. Nằm sát đường giao thông từ Km 14 đi ga Văn Phú, cự
ly từ vị trí này đến ngã ba Km 14 là 4,3 km, đến ga Văn Phú là 4,7 km.
Phía Bắc, Phía Đông, Phía Nam đều nằm giáp khu vục nhà dân.
Phía Tây giáp đường đi ga Văn Phú.
Vị trí của nhà máy cách trung tâm xã Văn Phú 2 km.
Diện tích nhà máy là 1.3ha. Khối lượng san gạt là 8.500m3.
Nhà máy nằm trong khu vực điện lới đường dây 35KV, thuận lợi cho
việc cung cấp điện của nhà máy.
2.1.2

Điêu kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội:

2.1.2.1 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn.
Đặc điểm của khí hậu là nhiệt đới gió mùa; chia làm 2 mùa rõ rệt:
Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4- tháng 1 năm sau, có gió đông nam.
Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11- tháng 3 năm sau, có gió đông bắc, trời
khô hanh.
Nhiệt độ không khí:
Nằm ở phía tây bắc bộ khu vực có nhiệt độ thấp, nhiệt độ trung bình
trong năm là 22-23°C. Tháng nóng nhất: 37- 38°c (vào tháng 7 và 8).
Độ ẩm trung bình trong năm 84.5%. Biến trình độ ẩm không khí trong

năm đạt cực đại vào tháng 3, 4( độ ẩm là 87%). Đạt cực tiểu vào tháng 11,
12( độ ẩm là 81%).

Luận vãn tốt nghiệp


Nguyễn Thị Quê Phương

22

Lớp: KTMT 46

Hướng gió và tốc độ gió:
Tốc độ gió trung bình và hướng gió trong khu vực là khá ôn định theo
chu kỳ tuần hoàn năm.
Hai hướng gió chủ đạo trong năm là: đông bắc và đông nam.
Gió mùa đông bắc thường xuất hiện từ tháng 10 năm trước đến tháng
3 năm sau, tốc độ gió trung bình là 2.2m/s.
Bão thường xuất hiện nhiều trong tháng 7 và 8, cấp gió từ cấp 8-11.
Mưa:
Lượng mưa lớn, trung bình từ 1537mm, mùa nóng cũng là mùa mưa.
Lượng mưa trung bình trong mùa mưa là 2057mm-2705mm. Do địa hình
có nhiều đồi núi và thung lũng nên trong mùa mưa dễ xảy ra lũ gây thiệt
hại người và tài sản.
Điều kiện thuỷ văn:
Trong khu vực nhà máy có nguồn nước ngọt khá phong phú, đó là
nguồn nước từ sông Hồng, sông Đà, sông Lô có lưu lượng nước lớn về mùa
mưa và lưu lượng nước nhỏ vào mùa khô.
2.1.2.2 Hiện trạng kinh tế xã hội
Đặc điểm dân cư trong khu vực nhà máy:

Nguồn sống của nhân dân ở đây là trồng lúa nước, trồng rừng, đánh
bắt tôm cá và chăn nuôi gia súc. Lao động chính ở đây là nghề nông.
Kinh tế:
Kinh tế bắt đầu phát triển, đời sống nhân dân đã bớt khó khăn. Tỉnh
Yên Bái có quy hoạch phát triển công nghiệp, tương lai kinh tế khu vực
này được cải thiện.
Sức khoẻ cộng đồng luôn được quan tâm chăm sóc.

Luận văn tốt nghiệp


Vật Tu

ĐVT

ĐM cho
Cho toàn bộ 2500
01 tấn
tấn SP/năm
24
23
25
Nguyễn
Nguyễn Thị
Thị Quê
Quê Phương
Phương
Lớp:
Lớp: KTMT
KTMT 46

46
SP
Tấn
2.45
1 Tre, nứa các loại
6.120
Tấn
400
2 Xút lỏng(NAOH)
0.16
3 Dầu FO
Tấn
550
0.22
Kw vực không
340 có công trình văn hoá
850.000
4 Điện
Khu
lịch sử, du lịch. Việc hoạt động
Lưu
huỳnh
Kg
05
12.500
của nhà máy không ảnh hưởng đến chính sách dân tộc, tôn giáo của đảng
5
2.2.3
liệu,3.500nhiên
liệu,

phụ
liệu
LítphủDanh
và chính
cũng1.4
như mục
công tác nguyên
bảo vệ môi trường.
6 Dầu CN
Định Giao
mức thông,
danh điện
mụcnước,
các cấp
chỉ nước,
tiêu dịch
kinhvụtếkỹ
thuật

nhu
cầu
tiêu
hao
thuong
Kg
0.2
500 mại đều thuận tiện.
7 Mỡ
nguyênNhận
nhiên

vật
liệu,
phụ
liệu
với
công
suất
thiết
kế
2.500
tấn
SP/
năm
xét vị1.0
trí của nhà mảy. vị trí thuận
Kgở bảng
2.500tiện đạt được các tiêu chí về
8 Màu
tổng
hợp
2.1:
3 hội
kinh
tếxã
:
Hình
2.1.Sơ
đồ
dây
chuyền

công
nghệ
sản
xuất giấy đế.
M
100
250.000
9 Nước
Gần nguồn điện lưới quốc gia.
Cắt
Gần nguồnNgâm
cung cấp nước cho sản xuất, với nhu cầu 500~600m 3/s.
Nguyên liệu
nguồn nước thải trong quá trình sản xuất sau khi đã xử lý.
tre, nứa, vầu
mảnh Có thể nhận
kiềm
Gần
đường
thông, thuận tiện cho việc cung cấp vật tư, nguyên liệu
Nghiền tinh giao
2
Nghiền

vận
chuyển
sản
phẩm
đi tiêu
Bảng

2.1
Nguyên
vật
liệuthụ.
sản xuất của nhà máy giấy đế Yên Bình.
Nghiền
Đủ
diện
tích
cho
các
công
trình sản xuất.
tinh 1
thô
Cuộn
Đóng gúi
Sản
Suối
phẩm
Hệ thống xử
Sấy khô
2.2
Hoạt
động
của
nhà
máy.
Xeo
lý nước thải

2.2.1 Quy mô của nhà máy

STT

Sản phẩm chính là giấy đế cuộn và giấy đế kiện xuất khẩu.
Công suất thiết kế: 2500 tấn SP/năm. Xây dựng 02 dây chuyền công
suất 2500 tấn SP/năm( theo công nghệ thiết bị chuyên dùng của Đài Loan).
Sản xuất liên tục 3 ca/ngày, 12 tháng/năm.
2.2.2

Phương ủn sản phẩm

Giấy đế cuộn có khổ
rộng 850- 890 mm, định lượng 125-145 gam/m 2,

Yên Bình.
độ ẩmNguôn:
< 14%,Nhà
giấymảy
cuộnGiây
lô cóđêđường
kính < 850 mm.
Giấy đế kiện:
230 mm X 690 mm x450 mm- trọng lượng 22kg/kiện.
2.2.4 Quy
trình sản
xuất - trọng lượng 21 kg/kiện.
240mm
X 630mm
x450mm

303mm X 790mm X 450mm - trọng lượng 31 kg/kiện.
Định lượng: 180-200gam/m2, độ ẩm < 8%.
Công nghệ sản xuất giấy đế hiện này dùng phương pháp kiềm lạnh.
Chu kỳ sản xuất từ 10-12 ngày. Thực hiện qua các công đoạn sau:
—1------------s-----------------------------------------------— -------------------/

----------------------

Nguyên liệu—> cắt mảnh—»Tưới nuớc, ngâm kiềm—>Nghiền thô^
Nghiền tinh—> Xeo^ sấy—> Cuộn—> Đóng gói.

Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất giấy đế của nhà máy được thể
hiện như sau:

Luận
Luận văn
văn tốt
tốt nghiệp
nghiệp


Tên thiết bị

TT

ĐVT

Số Iưọng

đon (USD)

Thành tiền
giá 27
(USD)
2826
11.500
11.500

Nguyễn
Nguyễn
Nguyễn
Thị
Thị
Thị
Quê
Quê
Quê
Phương
Phương
Phương
Lớp:
Lớp:
Lớp:
KTMT
KTMT
KTMT
46
4646
Máy cắt tre
cái
01

Máy nghiền Vicol
cái
01
6.800
6.800
Máy nghiền Hà Lan
cái
01
12.500
12.500
Máy nghiền đĩa
cái
01
11.200
11.200
Bơm Piston
cái loại
02
2.700
5.400
Tổng
Các
cộng:vật(a+b)=
tư khác
182.090
như dầu
USD.
FO,Quy
hoá rachất,
tiền

điện...
Việt Nam
đều được
(VNĐ)
cung
theo
cấp
Máy xeo
cái
02
13.600
27.200
tỷ rất
giáốngiao
định dịch
tại thịtrên
trường
thịtỉnh.
trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam 7/8/2001
là: 1 USD=
Cấp
thoát đồng(VNĐ).
nước
chảy ngang qua
khu vực, thuận lợi cho sự
Máy sấy
cái15.480
02 từ dòng suối
36.700
73.400

2.2 nhà
Danh
sản xuất
chính
nhập
khẩu
của USD
Đài
hoạtBăng
Tống
động
giá
trị
thiết
máy.
bị haithiết
dây bị
chuyền
đồng bộ
+ phụ
tùng:
182090
Máy cuộn giấy
cáicủa
02 mục
8.500
17.000
X 15480 Thuyết
VNĐ
minh tóm

VNĐ.
trìnhLàm
sản
tròn
xuất:2.818.735.000
Máy mài dao
cái =2.818.735.200
01 tắt quy
7.480
7.480 VNĐ.
Loan.
Công
nghệ
sản
xuất
giấy
đế
trong
nước
hiện
nay chủ yếu dung phương
Cộng
172.480
pháp kiềm lạnh. Chu kì sản xuất từ 10-12 ngày.
Tên phụ tùng
ĐVT Số Lượng
Thành
Đon giá
Nguyên liệu( tre, nứa, vầu)
được tập kết

từ kho bãi đưa vào mấy cắt
TT
(USD)
tre. Tại đây nguyên liệu được cắt thành mảnhtiền
nhỏ từ 3-5 cm rồi được phun
(USD)
vào bể ngâm. Trong bế ngâm chứa dung dịch
kiềm( NAOH) với định lượng
Chăn xeo
cái 2.4nguyên
10bịliệu.
235 hoàn
2.350
74-75kg/tấn
Quásản
trình
được thực hiện liên tục
1
Bảng
Thiết
phụ trợ
xuấttuần
trong
nước.xút
Bảng
điều
khiến
nhất

cái

thời
gian
04
tù'
1-3
ngày
đầu.
Sau
400
8-10
ngày
1.600
thì
được rủa sạch, vớt ra
2

đưa
vào
máy
nghiền
Vicol
để
nghiền
thô
sau
đó
qua
Dao nghiền đĩa
bộ
02

500
1.000 băng tải liệu chuyển
3
vào máy
Hà Lan để tạo bột 920
thô.Giai đoạn
4
Dao cắt tre
bộ nghiền 02
1.840tiếp theo bột thô được
chuyển
sang
máy
nghiền
đĩa
đế
nghiền
tinh,
tại
đây bột đã đạt được tiêu
Trục vàng
quả
01
1.100
1.100
5
chuân cần có đế chuyến sang giai đoạn xeo giấy. Giấy sau khi đã sấy khô
Trục đen
quả
01

1.100
1.100
6
sẽ được cắt, đóng kiện, niêm phong và xuất xưởng.
Luới thép không gỉ
tầngphẩm sản
02 xuất ra được đóng 310
7
Sản
kiện theo quy620
cách, niêm phong và bảo
Cộng
9.610
b=
quản tại kho chuyên dụng có các điều kiện chống ẩm, mốc.
Tên thiết bị
ĐVT
Số
Đon
Thành tiền
TT
lượng
giá(VNĐ)
2.2.5
Thiết
bị
công
nghệ
bộ
01

105.000.000
105.000.000
Trạm
BA-320
KVANguồn
: Nhà
Mảy
Giấy
đếđế
Yên
Bình.
Nguồn:
Nhà
mảy
Giấy
Yên
Bình.
1
35/0.4KV
210.000.000

thép
ngâm
NL(
Lụa bể
chọn thiết06bị mới 35.000.000
toàn bộ của Đài
Loan đáp ứng nhu cầu tiêu
2
Các yêu cầu về nguyên liệu:

3
dùng của người Đài Loan. Tuy trình độ cơ khí hoá còn thấp, chưa hiện đại
100m /bể)
Nguyên liệu chính là tre, nứa, vầu... do công ty chủ động thu mua,
3
Bể hoà xút 15m3/bể song phù hợp
bể với yêu01
15.000.000
cầu công 15.000.000
nghệ cũng như hợp lý
về vốn đầu tư.
khai
thác
tại khu vực phía nam của tỉnh( vùng hồ Thác Bà).. Ngoài ra còn
3
Danh
mục
thiết
bị
của
nhà
máy
4
Téc dầu+ xút(30m /bể)
técnông
02
25.000.000
50.000.000
thu mua
khu

vụcthế
xung
quanh
thành
Yên
Bái.
Bảngcủa
2.3:
Phụdân
tùng
thay
nhập
khấu
củaphố
Đài
Loan.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
a=

5
6
7

8
9
10

11
c=

Thiết bị pha màu
Máy cắt tờ
Máy ép
Máy hàn điện
Máy khoan nhỏ

Vật liệu phụ:
bộ sản xuất01hiện nay10.000.000
10.000.000
Xút cho
cung cấp cho sản xuất
từ 2 nguồn chủ yếu:
cái sản xuất
02 trong 20.000.000
40.000.000
Nguồn
nước( xút lỏng) do
nhà máy hoá chất Việt Trì
cung ứng. Cự ly: 80km, vận chuyến đường bộ thuận lợi.
Nguồn
xút 12.000.000
đặc) các nước Asean
và Trung Quốc, có thể

cái nhập khẩu(
02
24.000.000
nhập khẩu
Cai và vận chuyển
bằng đường sắt hoặc
chiếcqua cửa01 khẩu Lào
3.500.000
3.500.000
đường bộ
rất
thuận
lợi,
giá
cả
hợp
lý,
chệnh
lệch
không
chiếc
01
2.500.000
2.500.000 đáng kế so với xút
lỏng sản xuất trong nước.

Bom LT 20-18(2.2kw)
Bom LT 45-19( 4.5
Kw)


cái

07

4.000.000

28.000.000

cái

02

5.000.000

10.000.000

Thiết
thải

hệ

01

40.000.000

40.000.000

bị

xử




nước

Cộng Nguồn : Nhà Máy Giấy đế Yên Bình.

538.000.000

Luận
Luận
vãn
vãn
tốttốt
nghiệp
nghiệp


Nguyễn Thị Quê"Phương 30

Lớp: KTMT 46
29

Nguyễn Thị Quê Phương

Ke toán kiêm thông kê :
Thủ quỹ kiêm thủ kho : 2.2.6

Lớp: KTMT 46


01 người
Tố chức quản lý 01
sảnngười
xuất và bổ trí lao động:

Bộ phận trực tiếp sản xuất và phục vụ :

50 người

Trong đó:
Các tổ sản xuất trực tiếp :
Cắt nguyên liệu :

39 người
người
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức 12
quản
lý của nhà máy.

Tuần hoàn xút :

03 người

Nghiền, xeo :

18 người

Cuộn, cắt, đóng gói thành phẩm:

06 người


Tổ phục vụ :

11 người

Trong đó:
Kỹ thuật sản xuất :

01 người

Cân nguyên liệu :

01 người

Cơ điện :

03 người

Bảo vệ :

03 người

Cấp dưỡng phục vụ ăn ca, VSCN :

03 người

Yên Bình.
Tống số lao động bốNguồn:
trí choNhà
nhà máy

máy Giấy
là 55 đế
người.
Còn lực lượng lao
Nhà máy sản xuất gồm hai bộ phận: bộ phận gián tiếp và bộ phận sản
động trục
phổ tiếp
thông
nguyên
phẩm điều
đi tiêu
thụ từsẽ
xuất
và phục
phục vụvụ.bốc
Cándờ bộ
quản liệu,
lý vàgiấy
kỹ thành
thuật đuợc
động
sử dụng
lực luợng
tại chỗ
theovàđơn
giá dụng
thị trường.
hạch số
toáncông
vào

các
nhà máy
của công
ty đến
tuyến
mới tạiChi
địaphí
phương
giá
nguyên
liệu

tiêu
thụ
sản
phấm.
nhân sản xuất trực tiếp, sản xuất 3 ca/ngày, 12 tháng/năm.

Tổng
lao động
của nhà
55 người
2.3 số
Những
tác động
củamáy:
hoạt động nhà máy đến
môi trưòng :
Bộ phận gián tiếp:
05 người

Trong đó:
2.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm
Giám đốc :
01 người
Phó
giám
đốc
:
01 người
Nguôn : Nhà máy Giấy đê Yên Bình.
2.3.1.1
Giai
đoạn
xây
dựng
Phụ trách nguyên liệu :
01 người
Thời gian cải tạo mặt bằng và xây dựng nhà xưởng bao gồm các công
Tổngchính
giá trị máy
thiết bị
bị phải
tư( a+b+c)=
3.356.735.000
việc
như: móc
chuân
mặt đầu
bằng,
xây dựng

nhà hành VNĐ.
chính, tập kết
nguyên vật liệu xây dựng, vận chuyến đất đá và thi công xây dựng nhà

Luận
Luận
Luậnvăn
vãn
vãntốt
tốt
tốtnghiệp
nghiệp
nghiệp


Nguyễn Thị Quê Phương

31

Lớp: KTMT 46

bị...Trong giai đoạn này nhà máy phải thực hiện một công việc rất lớn và
sử dụng một khối lượng đáng kế các loại vật liệu xây dựng như xi măng,
sắt thép, gạch đá và vận chuyển khối lượng lớn đất đá trong việc san ủi mặt
bằng, phá dỡ công trình cũ... Những công việc trên sẽ tạo ra những tác
động đáng kế đến môi trường khu vực xung quanh.
Ỏ nhiễm môi trường không khí:
0 nhiễm bụi trong giai đoạn xây dựng dự án gây ra chủ yếu là do:
Bụi và đất đá do xe cộ đi lại trong khu vực nhà máy: giai đoạn xây
dựng do phải vận chuyến đi một khối lượng đất đá lớn đế san tạo mặt bằng

đã làm cho nồng độ bụi, đất đá rơi vãi tăng lên trong khu vực xung quanh
nhà máy. Nồng độ bụi cộng với thời tiết nóng gây ra những cảm giác hết
sức khó chịu, mệt mỏi và ô nhiễm môi trường không khí.
Bụi đất đá do xây dựng nhà máy: khi xây dựng phải sử dụng các vật
liệu xây dựng: xi măng, cát, sắt, thép... Bụi do các vật liệu gây ra cũng rất
lớn đặc biệt là bụi của xi măng gây độc cho sức khoẻ công nhân thi công
công trường.
Ô nhiễm môi trường nước:
Nước mưa chảy tràn và nước phục vụ cho quá trình thi công xây dựng,
lau rủa máy móc thiết bị và vệ sinh của công nhân kéo theo nhiều tạp chất
có thế gây ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực. Đặc biệt khi có mưa trong
thời gian thi công, nước mưa chảy tràn kéo theo các tạp chất, cặn bã trên
toàn bộ mặt bằng vào ao hồ, cống rãnh., gây ô nhiễm môi trường chung.
Chất thải rắn:
Quá trình vận chuyến sỏi, cát, xi măng, sắt thép và các thiết bị của dây
chuyền sản xuất được đi bằng đường bộ( ô tô) đế xây dựng nhà máy và lắp
đặt thiết bị dây chuyền sản xuất sẽ bị rơi vãi trên suốt tuyến đường.

Luận vãn tốt nghiệp


Nguyễn Thị Quê Phương

32

Lớp: KTMT 46

Chất thải rắn là vật liệu xây dựng phế thải bỏ: gạch vỡ, tấm lợp vỡ, xà
gồ, ván khuôn, bao xi măng, sắt thép vụn. Khối lượng các chất thải rắn này
phụ thuộc vào quá trình thi công và chế độ quản lý của ban quản lý công

trình. Tuỳ tình hình thực tế đế có kế hoạch thu gom xử lý cụ thể, giảm nhẹ
đến mức tối đa đối với cuộc sổng hằng ngày của nhân dân xã Phú Thịnh.
2.3.1.2 Trong giai đoạn hoạt động của nhà máy
Các nguồn ô nhiễm môi trường do quá trình hoạt động của nhà máy
giấy Phú Thịnh chủ yếu là:
a, Các khí độc
CO, NƠ2, SO2 sinh ra bởi dầu FO chạy nồi hơi và sự đốt cháy nhiên
liệu, do các phương tiện giao thông chuyên chở nguyên vật liệu và sản
phẩm ra vào công ty.
Các chất hữu cơ phân huỷ trong quá trình sản xuất gây mùi khó chịu,
ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí.
b, Bụi:
Bụi cục bộ sinh ra từ công đoạn cắt, kẻ rãnh, phập- xẻ rãnh thành
khuôn, bụi do quá trình hoạt động nồi hơi và các phương tiện giao thông
vận tải ra vào công ty.
c, Tiếng ồn
Sinh ra tù' các động cơ, máy móc thiết bị và phương tiện giao thông.
d, Nhiệt
Nhiệt độ phát sinh ra xung quanh không đáng kể, chủ yếu là nhiệt độ
cục bộ phát sinh ra từ khu vực lò hơi.
e, Chất thải rắn
Chất thải rắn của công ty phát sinh do quá trình sản xuất làm vương
vãi một số nguyên liệu, các mẩu thừa của thành phẩm do quá trình cắt, bao
bì hư hỏng.

Luận văn tốt nghiệp


×