Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.94 KB, 78 trang )

tốt nghiệp
Khoá luận tôt

2
1

PHẦN
ĐẦU
Với nguồn tài liệu còn nhiều
hạn MỞ
chế nên
khóa luận này không tránh khỏi có
nhiều
vậy,của
emđềrấttài:
mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của
I- thiếu
Tínhsót.
cấpVìthiết
thầy cô Trong
giáo vànhững
các bạn.
năm gần đây nền kinh tế Việt Nam luôn giữ được tốc độ tăng
trưởng Đặc
cao với
chỉ
số
GDPchân
8%. thành
Kinh tếcảm
đối on


ngoại
Việt
sắc, nhiều
lĩnh
biệt em xin
cáccủa
cán
bộNam
của khởi
HDBank
và THSvực đạt giá trị tuyệt đổi cao nhất từ trước đến nay. Năm 2006, Việt Nam đã chính
Nguyễn
ngườithương
đã tận mại
tình thế
giúpgiới
đờ để
em có
hoàn
luận mốc
một
thức gia Hải
nhậpNam
tổ chức
WTO.
Sựthể
kiện
nàythành
đánhkhóa
dấu một

quan
trọng
trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới, thể hiện sự tin tưởng, ủng
cách tốt
nhất.
hộ mạnh mê của cộng đồng quốc tế đối với những cải cách kinh tế Việt Nam. Tham
gia vào sân chơi chung của thương mại toàn cầu tức là Việt Nam đã chấp nhận mở
cửa thị trường cho hàng hóa, dịch vụ và đầu tư nước ngoài từ đó tăng cường xuất
Sinh viên thực hiện
khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, nâng cao hiệu quả và cạnh tranh của nền kinh tê;
Thuphát
Trang
B
quan hệ kinh tế, thương mại quốc tế, du lịch, chính trị... Nguyễn
ngày càng
triển.
Thương mại quốc tế nói riêng cũng như hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung sẽ tất
yếu phát sinh các nghĩa vụ tiền tệ, nhu cầu thanh toán chi trả giữa các chủ thể trong
và ngoài nước. Vì vậy, phát triển họat động thanh toán quốc tế của các NHTM là
nhiệm vụ cần thiết và quan trọng của bất kì nền kinh tế nào.
Ngân hàng TMCP phát triển Nhà TP HCM (HDBank) là một định chế tài
chính của nền kinh tế Việt Nam, HDBank được thành lập từ năm 1992 nhưng hoạt
động thanh toán quốc tế mới được triển khai từ năm 2005. Sau ba năm đi vào hoạt
động, hoạt động thanh toán quốc tế của HDBank đã đạt được nhiều kết quả đáng
khích lệ nhưng do mới đi vào hoạt động nên NH còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế
nhất định. Trong thời gian tới, các ngân hàng nước ngoài được phép thành lập tại
Việt Nam do đó sự cạnh tranh trong hoạt động TTQT ngày càng gay gắt. Chính vì
vậy, em đã đề tài “Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngăn
hàng TMCP phát triển Nhà thành pho Hồ Chí Mình” Ngoài phần mở đầu kết
luận, khóa luận gồm 03 chương và các phụ lục.

Chương I Những vấn đề CO’ bản về thanh toán quốc tế của ngân hàng
thương mại
Chương II Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng
TMCP phát triển Nhà TP.HCM
Chương III Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân
hàng TMCP phát triển Nhà TP.HCM

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tốt nghiệp

3

CHƯƠNG I
NHŨNG VÁN ĐÊ co BẢN VÊ THANH TOÁN QUỐC TÉ CỦA NHTM
1.1 Hoạt động của NHTM
1.1.1

Khái quát về NHTM

Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài
chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện
nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền
kinh tế.
Luật các tô chức tín dụng của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi
“Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội
dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung

ứng các dịch vụ thanh toán”.
Trong bất kỳ nền kinh tế nào thì ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn
nhất. Ngân hàng có vai trò người thủ quỳ cho toàn xã hội. Ngân hàng cho vay chủ
yếu đối với các doanh nghiệp, hộ gia đình và các cá nhân và một phần đối với Nhà
nước. Khi doanh nghiệp và khách hàng cá nhân phải thanh toán cho các khoản mua
hàng hóa và dịch vụ, họ thường sử dụng ủy nhiệm chi, séc, thẻ tín dụng... Và khi
khách hàng cần lập kế hoạch tài chính, họ thường đến các ngân hàng để nhờ ngân
hàng tư vấn tài chính. Các khoản tín dụng của ngân hàng cho Chính phủ (thông qua
mua các chứng khoán của chính phủ) là nguồn tài chính quan trọng đế đầu tư phát
triên. Ngân hàng là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính Phủ
nhằm ôn định kinh tế.
1.1.2 Những hoạt động chính
NHTM
1.1.2. ỉ Hoạt động huy động von

của

Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìm mọi
cách đổ huy động được tiền gửi của khách hàng. Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng,
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng. Ngân hàng mở các tài
khoản tiền gửi đe huy động được tiền của các tô chức, các doanh nghiệp và dân cư.

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tôt nghiệp

4


Ngân hàng có rất nhiều các hình thức huy động khác nhau để có thể tăng lượng tiền
gửi của ngân hàng mình như: tiền gửi có kì hạn của các tổ chức xã hội, tiền gủi tiết
kiệm của dân cư, nguồn tiền gửi thanh toán. Ngoài ra, ngân hàng có thể phát hành
trái phiếu hoặc đi vay từ NHNN, các tổ chức tín dụng để đảm bảo khả năng thanh
khoản, đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng khi cần thiết. Hoạt động huy
động vốn đem lại lợi Ích cho cả ngân hàng và khách hàng. Ngân hàng huy động
được lượng vốn lớn với chi phí thấp và cho các doanh nghiệp, cá nhân vay lại với
lãi suất cao hon.
1.1.2.2
Hoạt động trung gian thanh toán
Ngân hàng chính là trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ớ hầu hết các
nước. Ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá, dịch vụ thay cho khách
hàng. Để việc thanh toán trở nên nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm chi phí đối với
khách hàng, ngân hàng đưa cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh
toán bằng séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ...cung cấp mạng lưới thanh toán
điện tử, kết nối các quỳ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần.
Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua Ngân
hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán. Công nghệ thanh toán
qua ngân hàng càng đạt hiệu quả cao khi quy mô sử dụng công nghệ đó càng được
mở rộng. Các trung tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả của
thanh toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan
trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu.
1.1.2.3
Hoạt động cho vay
Hoạt động cho vay là hoạt động sinh lời, đem lại thu nhập chủ yếu cho các
ngân hàng, quyết định sự tồn tại và phát triên của một ngân hàng. Các NHTM hiện
nay đã đưa ra nhiều hình thức cho vay khác nhau để đáp ứng được tối đa nhu cầu
của khách hàng bao gồm: cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh, cho vay xây dựng
nhà cửa, cho vay du học... Nhung nhìn chung đối tượng mà các NHTM cho vay là

các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế.

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tôt nghiệp
1.2.3.4

5

Hoạt động bảo lãnh

Bảo lãnh là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho khách hàng, qua đó
khách hàng có thể tìm nguồn tài trợ mới, mua đuợc hàng hóa hoặc thực hiện được
các hoạt động sản xuất kinh doanh nhàm thu lợi. Thông qua hoạt động bảo lãnh
ngân hàng thu được khoản phí bảo lãnh của khách hàng, ngân hàng có thể yêu cầu
khách hàng ký quỳ, tạo nguồn tiền thanh toán cho ngân hàng với mức lãi suất rất
thấp. Bảo lãnh cũng góp phần mở rộng các dịch vụ khác như kinh doanh ngoại tệ, tư
vấn, thanh toán...
1.2.3.5
Thuê mua
. Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng kinh doanh quyền lựa chọn
thuê các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua họp đồng thuê mua, trong đó ngân
hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê. Họp đồng cho thuê thường phải đảm bảo
yêu cầu khách hàng phải trả tới hơn 2/3 giá trị của tài sản cho thuê (thời hạn khoáng
80-90% đời sống kinh tế của tài sản). Do vậy, cho thuê của ngân hàng cũng có
nhiều điếm giống như cho vay.
1.2.3.6

Cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vẩn
Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính các ngân hàng có rất nhiều chuyên gia
về quản lý tài chính. Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàng quản
lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ. Dịch vụ ủy thác phát triển sang cả ủy
thác vay hộ, ủy thác phát hành, ủy thác đầu tư... . Nhiều khách hàng còn coi ngân
hàng như một chuyên gia tư vấn tài chính. Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về đầu tư, về
quản lý tài chính, về thành lập, mua bán, sáp nhập donah nghiệp.
Ngoài ra ngân hàng còn cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, cung
cấp các dịch vụn bảo hiêm, mua bán ngoại tệ,.
1.2 Khái quát chung về hoạt động TTQT của NHTM
1.2.1

Khái niệm TTQT

Quan hệ quốc tế giữa các nước bao gồm nhiều lĩnh vục như kinh tế, chính trị,
ngoại giao, văn hóa, khoa học kỹ thuật... trong đó quan hệ kinh tế (mà chủ yếu là
ngoạt thương) chiếm vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các quan hệ quốc tế khác tồn tại và

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tôt nghiệp

6

phát triển. Quá trình tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn đến những nhu càu chi trả,
thanh toán giữa các chủ thể ở các nước khác nhau, từ đó hình thành và phát triển
hoạt động thanh toán quốc tế, trong đó ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các

bên.
Khái niệm thanh toán quốc tế nhanh toán quốc tế là việc thực hiện các
nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động
kỉnh tế và phi kinh tế giữa các tề chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân
nước khác, hay giữa một quốc gia với tố chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa
các ngân hàng của các nước liên quan. ”
Tại các NHTM, người ta thường phân hoạt động thanh toán quốc tế thành hai
lĩnh vực rõ ràng là: Thanh toán trong ngoạt thương và Thanh toán phi ngoại
thương.
Thanh toán quốc tế trong ngoại thương là việc thực hiện thanh toán trên cơ
sở hàng hóa xuất nhập khẩu và các dịch vụ thương mại cung úng cho nước ngoài
theo giá cả thị trường quốc tế. Cơ sở đê các bên tiến hành mua bán và thanh toán
cho nhau là họp đồng ngoại thương.
Thanh toán phi ngoại thương là việc thực hiện thanh toán không liên quan
đến hàng hóa xuất nhập khấu, nghĩa là thanh toán cho các hoạt động không mang
tính thương mại. Đó là việc chi trả các chi phí của các cơ quan ngoại giao ở nước
ngoài, các nguồn tiền quà biếu trợ cấp của cá nhân người nước ngoài cho cá nhân
người trong nước ...
1.2.2 Vai trò của hoạt động TTQT
1.2.2. ỉ TTQT đối với nền kinh tế
Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa, các quốc gia đang
ra sức phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác và hội nhập với các nước khác
trên thế giới; trong bối cảnh đó, thanh toán quốc tế chính là chiếc cầu nối giữa kinh
tế trong nước với phần kinh tế thế giới bên ngoài, có tác dụng tăng cường và thúc
đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, thu hút được một lượng ngoại tệ
đáng kê vào Việt Nam thông qua thu hút đầu tư nước ngoài, nghiệp vụ kiều hối và

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q



Khoá luận tôt nghiệp

7

các quan hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác.
Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại tạo điều kiện thúc
đẩy hoạt động ngoại thương phát triển hay hoạt động xuất nhập khẩu tăng. Trong
hoạt động kinh tế đối ngoại ngoại thương giừ vị trí quan trọng, nó tạo điều kiện phát
huy được lợi thế của từng nước trên thị trường quốc tế. Ngoạt thương phát triển sẽ
kéo theo “Cán cân thanh toán xuất nhập khẩu” thặng dư, kết quả này sê làm tăng
thu nhập của đất nước, từ đó mà tác động đến GDP.
Hoạt động TTỌT góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, tạo thêm
việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, nhiều ngành xuất khẩu đã tạo thêm
việc làm phi nông nghiệp cho lao động khu vực nông thôn, góp phần tăng thu nhập
và giảm bớt tình trạng đói nghèo.
Do quá trình thanh toán và thủ tục thanh toán giữa các quốc gia được thuận
tiện và nhanh chóng nên TTQT sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất lưu thông hàng hóa
trong và ngoài nước, tăng nhanh tốc độ chu chuyến của vốn, thúc đẩy và mở rộng
các hoạt động dịch vụ như du lịch, hợp tác quốc tế, góp phần phát triển nền kinh tế,
thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia hội nhập quốc tế.
1.2.2.2
Vai trò đối với NHTM
Khi thay mặt khách hàng thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế, các ngân
hàng trở thành cầu nối trung gian thanh toán giừa hai bên mua bán. Với vai trò
trung gian thanh toán, các ngân hàng tiến hành thanh toán theo yêu cầu của khách
hàng, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong giao dịch thanh toán, tư vấn, hướng
dẫn khách hàng những biện pháp kỳ thuật nghiệp vụ TTQT nhằm hạn chế rủi ro, tạo
sự tin tưởng cho khách hàng trong quan hệ giao dịch mua bán với nước ngoài.

Mặt khác, trong quá trình thực hiện TTQT khách hàng không đủ năng lực về
vốn sẽ cần đến sự tài trợ của ngân hàng. Do đó ngân hàng đóng vai trò là người
cung cấp hoàn hảo các loại hình dịch vụ kỳ thuật và tài chính nhằm hồ trợ cho
khách hàng thực hiện hoạt động TTQT. Ngân hàng cung cấp các phương án lựa
chọn phương thức TTQT, tài trợ xuất nhập khẩu, đảm bảo an toàn và quyền lợi cho
cả hai bên mua bán, thông qua đó thúc đây ngoại thương phát triên và mở rộng quan

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tôt nghiệp

hệ với các quốc gia trên thế giới. Cụ thể, TTQT có vai trò quan trọng với ngân hàng
thương mại như sau:
Hoạt động TTQT đem lại nguồn thu phí dịch vụ không những về số lượng
mà còn về tỷ trọng. Do nhu cầu trao đổi hàng hóa và dịch vụ phát sinh thường
xuyên giữa các chủ thể nên số lượng khách hàng đến ngân hàng giao dịch ngày một
tăng, từ đó tăng quy mô hoạt động và thị phần của mình trên thị trường. Thông qua
cung cấp dịch vụ TTỌT cho khách hàng, ngân hàng thu được một khoản phí đê bù
đắp cho các chi phí của ngân hàng đã bó ra và tạo ra lợi nhuận kinh doanh cần thiết.
Thanh toán quốc tế là một khâu quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển các
hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất
nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tăng cường nguồn vốn huy
động, đặc biệt là vốn bàng ngoại tệ... Việc hoàn thiện và phát triển hoạt động
TTQT có vai trò hết sức quan trọng với hoạt động ngân hàng, nó không chỉ là một
dịch vụ thanh toán thuần túy mà còn là khâu trung tâm không thể thiếu trong dây
chuyền hoạt động kinh doanh, bô sung và hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh khác
của ngân hàng.

Thanh toán quốc tế làm tăng khả năng thanh khoản của ngân hàng. Trong
quá trình giao dịch với ngân hàng trong hoạt động TTQT, đê phòng ngừa rủi ro xảy
ra, ngân hàng luôn yêu cầu khách hàng phải ký quỳ một số tiền nhất định tại ngân
hàng hoặc thế chấp thông qua tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng,
nguồn tiền này phát sinh thường xuyên và được duy trì trong thời gian khách hàng
chưa đến hạn thnah toán, do đó nguồn tiền này làm tăng đáng kể tính thanh khoản
của ngân hàng từ đó làm tăng uy tín của ngân hàng với khách hàng.
Trong xu hướng hội nhập với các nước trên thế giới, thông qua hoạt động
TTQT các ngân hàng ở các nước liên quan phải thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý.
Ngân hàng nào càng có nhiều ngân hàng đại lý trên thế giới thì ngân hàng đó có uy
tín càng cao, thu hút được nhiều hon khách hàng trong và ngoài nước đến giao dịch,
thanh toán, do đó khả năng cạnh tranh của ngân hàng cũng được củng cố.

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tôt nghiệp

9

1.2.3 Các điều kiện thanh toán quốc tế
1.2.3.1
Điều kiện về tiền tệ
Điều kiện về tiền tệ có nghĩa là việc quy định sử dụng đon vị tiền tệ của nước
nào để tính toán và thanh toán trong hợp đồng thanh toán quốc tế, đồng thời quy
định các xử lý khi có sự biến động về giá trị của đồng tiền đó trong quá trình thực
hiện hợp đồng xuất- nhập khẩu hàng hóa và thanh toán.
Đồng tiền nào được lựa chọn sử dụng trong thanh toán quốc tế phải được

thỏa thuận giữa hai bên mua và bán, tiền hàng có thể được thanh toán bàng đồng
tiền của nước xuất khẩu, bằng đồng tiền của nước nhập khẩu, hoặc bàng đồng tiền
thứ ba. Người xuất khấu muốn chọn đồng tiền thanh toán là đồng tiền của nước
mình hoặc đồng tiền có xu hướng lên giá, nhà nhập khẩu cũng muốn thanh toán
bàng đồng tiền nước mình hoặc bàng đồng tiền đang có xu hướng giảm giá. Hiện
nay, đối với các bên xuất khẩu và nhập khẩu thì đồng tiền tính toán và thanh toán
chủ yếu bàng ngoại tệ mạnh.
1.2.3.2
Điểu kiện về địa đi êm thanh toán
Điều kiện về địa điểm thanh toán có nghĩa là quy định nghĩa vụ thanh toán
tiền trong hợp đồng thương mại quốc tế sê được trả ở đâu. về phương diện lý thuyết
việc thanh toán giá trị họp đồng có thê diễn ra tại nước xuất khâu, nước nhập khấu
hoặc tại một nước thứ ba nhưng trong thực tế việc quy định địa điểm thanh toán phụ
thuộc chủ yếu vào đàm phán dựa vào tương quan so sánh lực lượng trong quan hệ
thương mại, nước nào cũng muốn dành quyền thanh toán tại địa diêm nước mình .
1.2.3.3
Điều kiện về thời hạn thanh toán
Điều kiện về thời gian thanh toán quy định rõ thời hạn mà người nhập khầu
trả tiền cho người xuất khâu, thời gian thanh toán có ảnh hưởng trực tiếp dến tốc độ
luân chuyển vốn, tác động trực tiếp đến khả năng né tránh được những biến động
tiền tệ, hạn chế rủi ro về tỷ giá hối đoái , về lãi suất. Thời hạn trả tiền có thể là trả
tiền trước, trả tiền ngay, trả tiền sau.
1.2.3.4
Điều kiện về phương thức thanh toán
Phương thức thanh toán là điều kiện quan trọng hàng đầu trong các điều kiện

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q



Khoá luận tôt nghiệp

10

được thỏa thuận trong thanh toán quốc tế. Phương thức thanh toán là chỉ ra người
bán dùng cách nào để thu dược tiền hàng, người mua làm thế nào trả được tiền
hàng. Các phương thức thanh toán quốc tế sử dụng trong thương mại quốc tế gồm
bốn phương thức chủ yếu sau:
> Phương thức chuyển tiền
> Phương thức mở tài khoản (ghi sổ)
> Phương thức nhờ thu
> Phương thức tín dụng chứng từ
1.2.4 Các phương tiện dùng trong thanh toán quốc
tế
1.2.4.1 Hoi phiếu (BÌU of exchanse)
Các văn bản quốc tế điều chỉnh hối phiếu là công ước quốc tế ký năm 1930
tại Giơnevơ trong đó có luật điều chỉnh về hối phiếu (Unitbrm Law for Bill of
Exchange _ ULB), năm 1982 Ưỷ ban thương mại quốc tế của Liên hiệp quốc ban
hành văn kiện về kỳ phiếu và hối phiếu quốc tế A/CN 9/211 (International Bill of
Exchange and Promisory notes, document NA/CN 9/211). Ngoài ra còn văn bản
khác thường gặp mang tính chất tham chiếu đó là Luật hổi phiếu 1882 của nước
Anh (Bills ò Exchange Act of 1882) và luật thương mại thống nhất của Mỳ (Unỉom
Commercial Codes 1962 - ƯCC).
Tại Việt Nam, nước ta đã áp dụng và tuân thủ Công ước Giơnevơ 1930 về
Luật hối phiếu (ULB 1930). Đến 24/12/1999, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã ban
hành pháp lệnh số 17/1999/PL- UBTVQH10 về Thương phiếu, có hiệu lực từ ngày
01/7/2000. Ngày 29/12/2005 Quốc hội Việt Nam đã ban hành Luật các công cụ
chuyển nhượng, có hiệu lực từ 1/7/2006.
Khái niệm Hoi phiếu: Hối phiếu là tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một

người ký phát cho người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy phiếu hoặc đến một
ngày có thể xác định trong tương lai phải trả một sổ tiền nhất định cho người nào đó
hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm phiếu
Trên cơ sở định nghĩa này chúng ta thấy hối phiếu có các đặc tính quan trọng
sau:

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


11

Khoá luận tôt nghiệp

Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu: Theo định nghĩa hối phiếu ở trên “hối
phiếu là tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện” tức là nguời trả tiền hối phiếu khi nhìn
thấy tờ hối phiếu này bắt buộc phải có trách nhiệm trả tiền cho người thụ hưởng,
người phát phiếu, người ký hậu. Họ phải trả tiền theo đúng nội dung ghi trên tờ
phiếu.
Tính trừu tượng của hối phiếu: Trên hối phiếu không cần ghi nội dung quan
hệ tín dụng, tức là nguyên nhân phát sinh ra việc lập hối phiếu. Hiệu lực pháp lý
không phụ thuộc vào nguyên nhân sinh ra hối phiếu, về mặt pháp lý, bản thân hối
phiếu đã hội đủ các yếu tố pháp lý cần thiết để tham gia thanh toán chuyển
nhượng... mà không cần phải kèm theo bất cứ một hợp đồng cơ sớ nào cho việc
phát hành hối phiếu
Tính lưu thông của hổi phiếu: hối phiếu là chứng từ có giá, lại có tính trừu
tượng và tính bắt buộc trả tiền, nên hối phiếu có được tính lưu thông. Hối phiếu có
thể được dùng một hay nhiều lần trong thời hạn của nó để:
o Thanh toán tiền mua hàng hóa hay trả một khoản nợ bất kỳ

o

Chuyển

o

Cầm

o

nhượng
cố,

thế

Chiết khấu tại

hổi
chấp

phiếu
để

NHTM và

vay

cho
vốn


người
tại

tái chiết chấu tại

khác
NHTM
NHTW

1.2.4.2 Kỳ phiếu (Promisory Note)
Hối phiếu (bill of exchange) và kỳ phiếu (Promisory note) gọi chung là
thương phiếu (commercial paper). Trong luật các công cụ chuyến nhượng của Việt
Nam, “bill of exchange” được gọi là hối phiếu đòi nợ, còn “Promisory note” được
gọi là hối phiếu nhận nợ.
Khái niệm : Kỳ phiếu là loại chứng từ, trong đó người ký cam kết sẽ trả một
số tiền nhất định vào một ngày nhất định cho người hưởng lợi được chỉ định trên
lệnh phiếu hoặc theo lệnh của người hưởng lợi trả cho một người khác. Như vậy
lệnh phiếu ngược lại với hối phiếu.
Hiện nay, trong thương mại quốc tế, người ta chủ yếu sử dụng hối phiếu, còn
kỳ phiếu hiếm thấy. Điều này là do hối phiếu do chủ nợ ký phát đê đòi nợ, còn kỳ

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tốt nghiệp

12


phiếu lại do con nợ ký phát để nhận nợ. Vì chủ nợ ký phát hối phiếu trên C0’ sở có
một khoản tài sản “Có” nên việc thanh toán được đảm bảo hon.
1.2.4.3
Séc
Séc bắt đầu được sử dụng phổ biến trên thế giới từ thế kỷ 18, khi mà hệ
thống ngân hàng phát triển mạnh. Hiện nay, séc là phương tiện chi trả được dùng
hầu như phô biến trong giao dịch nội địa của tất cả các nước. Séc cũng được sử
dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế về hàng hóa, cung ứng dịch vụ, du lịch và về
các chi trả phi mậu dịch khác.
Nguồn luật áp dụng: Nhìn chung, các nước đều áp dụng những quy định có
liên quan tới việc thành lập và lưu thông séc từ một trong hai nguồn công ước
Giơnevơ 1930-1931, với luật thống nhất về séc 1931 (Uniíòrm Law for Chcque ƯLC) và công ước Liên hiệp quốc về séc quốc tế.
Khái niệm : Séc là tờ lệnh trả tiền vô điều kiện, của người chủ tài khoản
(Khách hàng của Ngân hàng) ký phát ra lệnh cho Ngân hàng trích một số tiền nhất
định từ tài khoản của mình đê trả cho người được chỉ thị có tên ghi trên séc hoặc
người cầm séc.
1.2.4.4
Thẻ thanh toán
Thẻ là hình thức tiền điện tử, là phương tiện thanh toán không dùng tiền
mặt, phát triển gắn liền với việc ứng dụng công nghệ tin học trong lĩnh vực tài chính
ngân hàng. Thẻ là công cụ thanh toán do Ngân hàng phát hành cấp cho khách hàng
sử dụng đê thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiền mặt trong phạm vi
số dư tiền gửi của mình hoặc hạn mức tín dụng được cấp.
Trên thế giới có rất nhiều loại thẻ bao
gồm:
o

Thẻ

tín


dụng

(Credit

Card)

o

Thẻ

thanh

toán

(Charge

Card)

nợ

(Debit

o Thẻ ATM
o

Thẻ

ghi


Carrd)

o Thẻ đảm bảo (Check Guarantee Card)...

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tôt nghiệp

13

1.2.5 Các phương thức thanh toán quốc tế tại NHTM
Khải niệm Phương thức thanh toán quốc tế là toàn bộ quá trình, điều kiện
quy định để người mua trả tiền và nhận hàng, còn người bán thì giao hàng và nhận
tiền theo hợp đồng ngoại thương thông qua hệ thống ngân hàng phục vụ.
Việc giao, nhận hàng và thu, chi tiền thường không diễn ra đồng thời, mà là
một quá trình; quá trình này kết thúc khi người mua đã trả tiền và nhận được hàng;
còn người bán thì đã giao hàng và nhận được tiền. Trong thực tế, tồn tại nhiều
phương thức thanh toán quốc tế khác nhau, trong đó mồi phương thức đều có ưu
điểm và nhược điểm nhất định. Việc lựa chọn phương thức nào cũng phải xuất phát
từ yêu cầu của người xuất khấu là thu tiền về nhanh, đầy đủ và từ yêu cầu người
nhập khẩu là mua được hàng hóa đúng số lượng, chất lượng và đúng hạn. Việc lựa
chọn phương thức thanh toán thích hợp phải được hai bên xuất khẩu và nhập khẩu
bàn bạc thống nhất, ghi vào họp đồng ngoạt thương.
1.2.5.1
Phương thức thanh toán mở tài khoản (OPEN ACOUNT)
Khải niệm và đặc điềm:
Phương thức ghi sổ là phương thức thanh toán, trong đó người bán xin mở

một tài khoản (hoặc sổ) đe ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoàn thành giao
hàng hay dịch vụ, định kỳ sau khi kiếm tra, đối chiếu theo thoả thuận giữa hai bên
(tháng, quý, bán niên) người mua trả tiền cho người bán.
Từ khái niệm trên cho thấy, phương thức ghi sổ có các đặc điểm:
> Đây là một phương thức thanh toán không có sự tham gia của ngân hàng
với chức năng là người mở tài khoản và thực hiện thanh toán.
> Chỉ có hai bên tham gia thanh toán là nhà XK và nhà NK.
> Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mớ tài khoản song biên. Neu người
nhập khẩu mở tài khoản để ghi thì tài khoản này chỉ là tài khoản theo dõi, không có
hiệu lực thanh quyết toán.
> Hai bên mua bán phải thực sự tin tưởng lẫn nhau
> Dùng chủ yếu trong mua bán hàng đổi hàng hay cho một loạt các chuyến
hàng thường xuyên, định kỳ trong một thời gian nhất định

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tốt nghiệp

14

> Giá hàng trong phương thức ghi sổ thường cao hơn giá hàng bán trả tiền
ngay (chênh lệnh là do yếu tố lãi suất và rrui ra tín dụng).
> Phương thức thanh toán mở tài khoản thường được áp dụng thanh toán
trong quan hệ bạn hàng tin cậy, tín nhiệm lẫn nhau, dùng trong mua bán hàng đổi
hàng thường xuyên. Ngoài ra, phương thức thanh toán này còn được dùng trong
thanh toán tiền phi mậu dịch như: tiền cước phí vận tải, tiền phí bảo hiểm, tiền hoa
hồng trong nghiệp vụ môi giới, uỷ thác, tiền lãi cho các khoản vay, đầu tư.

Sơ đồ 1.1 Quy trình mở tài khoản
1

NGƯỜI MUA

NH BÊN MUA

2

NGƯỜI BÁN

NH BÊN BÁN

Quy trình phương thức ghi sô hay mở tài khoản được thực hiện theo các
bước cụ thể như sau:
1 - người bán giao hàng hóa và dịch vụ cùng với các chứng từ
2- Báo nợ trực tiếp
3- người mua dùng hình thức chuyên tiền đê trả tiền khi đến hạn.
Trong phương thức này, các bên xuất khẩu và nhập khẩu đều gặp phải rủi ro
khi tham gia:
o Đối với nhà nhập khẩu: nhà xuất khẩu có thể không giao hàng, hoặc

giao hàng không đúng thời gian, không đúng chủng loại và chất lượng.
o Đôi với nhà xuât khâu: Sau khi nhận hàng hóa, nhà nhập khâu có thê

không thanh toán hoặc trì hoãn kéo dài thời gian thanh toán. Nhà xuất khẩu bán
hàng theo phương thức ghi sổ phải gánh chịu chi phí kiềm soát tín dụng và thu tiền.

Nguyễn Thu Trang B


Lóp: Ngân hàng 46Q


Người yêu cầu
chuyển tiền
Người mua

1

Người thụ hưởng
Người Bán

Khoá luận tốt nghiệp

16
15

1.2.5.2
Phương thức
chuyên
tiền:trình
(Remittance)
Sơ đồ
1.2 Quy
chuyến tiền
Khái niệm và đặc điếm:
Thanh toán bàng chuyến tiền là phương thức thanh toán trong đó khách hàng
(người trả tiền) yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho
một người khác (người thụ hưởng) ở một địa điểm nhất định và trong một thời gian
nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.

Có hai hình thức chuyến tiền
2
o Chuyến tiền bàng thư (Mail Transfer - M/T): Là hình thức chuyển tiền,
trong đó lệnh NH
thanh
toán (bank draft) của ngân hàng chuyển tiền được chuyển bằng
nhận
NH trả tiền
chuyển
thư cho ngân hàng
trả tiền
o Chuyến tiền bằng điện (Telegraphic Transfer - T/T): Là hình thức chuyển
Bước
Sauthanh
khi ký
hợp
đồng
ngoại
thương,
tiền, trong đó 1-lệnh
toánkếtcủa
ngân
hàng
chuyển
tiền nhà
đượcxuất
thể khẩu
hiện thực
tronghiện
nội

việc
hóagửi
đông
chuyên
bộ tiền
chứng
từ fax,
như telex
hóa đơn,
vận đơn,
bảo hiêm
dunggiao
một hàng
bức điện
chothời
ngân
hàng trả
bằng
hay mạng
SWIFT

đon... cho
nhậpthức
khẩuchuyền tiền nêu trên phí dịch vụ chuyến tiền bàng thư thấp
Vớingười
hai hình
Bướctiền
2-Người
tra hàng
- bộ chứng

Ncu quyết
định
hơn chuyến
bằng nhập
điện, khẩu
song kiếm
lại chậm
hơn hóa
rất nhiều
so vớitừ.chuyến
tiền bằng
trả
tiền thì nhà nhập khẩu viết lệnh chuyển tiền (bàng M/T hay T/T) cùng với ủy
điện.
nhiệm chi
có của
tài khoản)
ngân
hàngtiền:
phục vụ mình.
Đặc(nếu
điếm
phươnggửi
thức
chuyển
Bưó’c
3-Ngân hàng nhận chuyến tiền lập thủ tục chuyên tiền bằng (M/T hay
o Ngân hàng khi thực hiện chuyến tiền chỉ đóng vai trò trung gian thanh
T/T)
theo uỷ

yêunhiệm
cầu của
người chuyển
tiền
ngân
đại lýbất
(ngân
hàngnhiệm
trả tiền)
toán theo
để hưởng
hoa hồng
vàcho
không
bị hàng
ràng buộc
cứ trách

đe
trả cho
người
đốichuyển
với người
chuyển
tiềnthụ
vàhưởng.
người thụ hưởng.
Bưó’c
4-Ngân
hàng

trả
tiền - thanh toán tiền cho người thụ hưởng, ghi Có
o Phương thức thanh toán chuyên tiên là phương thức thanh toán đơn giản,
vào
tài khoản
thờitiền
gửivà
giấy
báo nhận
Có cho
người
lợi.
thủ tục
nhanhcủa
gọn,người
trongthụ
đóhưởng,
người đồng
chuyển
người
tiền
tiến hưởng
hành thanh
Phương
toán trục
tiếp vớithức
nhau.chuyền tiền được sử dụng trong hai trường hợp thanh toán
trước tiên
hàng thức
và thanh

Thanh
toán
trước
là người
chuyên
Phương
này toán
đem sau.
lại rủi
ro cho
cả ứng
người
muanghĩa
và người
bán mua
nên phương
tiền
khi người
bán thực
vịêc ngoại
cung cấp
hàng hóa dịch vụ.
thức cho
này người
không bán
đượctrước
phổ biến
và sử dụng
rộnghiện
rãi trong

thương.
Thanh toán sau tức là người mua chuyến tiền cho người bán sau khi đã nhận hàng.
Cũng giống như phương thức mớ tài khoản, việc thanh toán hoàn toàn phụ thuộc
vào thiện chí và khả năng thanh toán của người mua.
Những rủi ro có thể xảy ra đối với phương thức thanh toán chuyển tiền:
Rủi ro đối với người mua trong trường hợp người mua áp dụng thanh toán trả

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Người mua

1
3

54
NH xuất trình
NH thu hộ

Người bán
27

Khoá luận tốt nghiệp

17

NH nhận uỷ thác
tiền trước Văn

cho bản
người
bánlýnhưng
khôngNhờ
nhận
được hàng như hợp đồng đã ký hoặc
pháp
điều chỉnh
thu:
6
thu
người bán
pháThống
sản, khiến
ro không
hàng
Quybịtắc
nhất người
về Nhờmua
thuchịu
hiệnrủi
hành
có hiệucólực
tù’ .tháng 6 năm 1995:
Rủi ro đối
với người
bán khi người
mua publication
nhận hàng rồi
tình(viết

châytắt
ỳ không
“ICC ưniíòrm
Rules
for Collections
as ICC
Nocố522
URC
chịu
thanh
522)”.
Khi toán.
quy tắc URC 522 đuợc dẫn chiếu trong Lệnh nhờ thu: “This Collection
Rủitorothe
đốiUniform
với ngânRules
hàng for
phục
vụ người mua
ngân hàng
cho vay
thanh
is subject
Collections,
1995khi
Revíion
ICC Pub.
No.522”,
thì tấtđểcảngười
các bên

quan
phảikhi
thực
thi về
quyền
lợi đúng
và nghĩa
vụchất,
của mình
theo
toán
mualiên
nhập
hàng,
hàng
không
phẩm
thương
vụ đúng
thua
bảnngười
Quy tắc
nếu các
bêngây
có tôn
thỏathất
thuận
bảnhàng
Quy không
tắc , hoặc

lỗ,
muanày.
mấtTuy
khảnhiên,
năng thanh
toán,
rủi khác
ro chovới
ngân
thu
bản Quy
được
nợ. tắc trái với luật quốc gia, thì bản Quy tắc sẽ không được áp dụng; nghĩa là,
các bênRủi
liênroquan
về nhờ
đồng
thời, họp
luật ngân
pháp quốc
đối có
vớiquyền
ngân thỏa
hàng thuận
phục riêng
vụ người
bán,thu;
trong
trường
hàng

gia
luôn
phải
được
tôn
trọng
vượt
lên
trên
quy
tắc
này.
cho vay thu mua, sản xuất hàng xuất khấu, người bán không thu hồi đọc tiền ảnh
Dựa trên cơ sở cách thức yêu cầu thanh toán của bên bán có thê phân biệt
hưởng đến thu nợ của ngân hàng.
thành 2 hình thức sau:
Tóm lại: Phương thức thanh toán chuyển tiền là phương thức thanh toán đơn
Nhò’ thu phiếu trơn (Clean Collection): là phương thức thanh toán trong đó
giản thủ tục nhanh gọn, tiết kiệm được chi phí. tuy nhiên, trong phương thức thanh
bên bán uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ người mua căn cứ vào
toán này ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian, do đó việc có nhận được tiền hay
hối phiếu do chính người bán lập. Các chứng từ thương mại có liên quan đến giao
không của người bán hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí thnah toán của người mua.
dịch bên bán đã chuyên giao trực tiếp cho bên mua, không thông qua ngân hàng.
1.2.5.3
Phmmịỉ thức thanh toán nhờ thu : (Coỉlectỉon of Payment)
Chứng từ
nhờniệm
thu chỉ
chứng tù' tài chính .

Khái
và bao
đặc gồm
điếm:
Chứng
tài thanh
chỉnh toán
bao gồm:
hốilàphiếu,
kỳ thức
phiếu,
séc, toán,
hoặc theo
các phương
Phươngtừthức
nhờ thu
phương
thanh
đó, bên tiện
bán
(nhà
khẩu)
sausửkhi
giao
hàng
haychicung
ứng dịch
tươngxuất
tự khác
được

dụng
trong
việc
trả, thanh
toánvụ,
tiền.ủy thác cho ngân hàng
phục vụChứng
mình xuất
trình bộ
thông
hàng
muatừ(nhà
từ thương
mạichứng
: bao từ
gồm
hóaqau
đơn,ngân
chứng
từ đại
vậnlýtải,cho
cácbên
chứng

nhập
thanhtù'
toán,
hối
phiếu
hay chấp

nhận
các điều kiện và
tiêu đềkhẩu)
hoặcđổ
bấtđược
kỳ chúng
nàochấp
khácnhận
không
phải
là chứng
từ tài
chính
điều khoản khác.

Sơ đồ 1.3 Quy trình nhờ thu trơn
Không giống như phương thức ghi sô, theo đó vai trò của ngân hàng là rất

hạn chế trong việc thực hiện chức năng đại lý trả tiền và nhận tiền; trong phương
thức nhờ thu các ngân hàng tham gia vào quá trình thanh toán sâu rộng và toàn diện
hơn nhiều. Mức độ tham gia của Ngân hàng vào quá trình nhờ thu phụ thuộc hoàn
toàn vào nội dung các chỉ thị và chúng từ mà người án uỷ quyền cho ngân hàng
phục vụ mình thu hộ. Phương thức thanh toán nhờ thu vẫn phụ thuộc vào khả năng
tài chính và thiện chí của người mua, thiếu bình đẳng trong quan hệ thanh toán.

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q



Người mua

Người bán

1
3
Khoá luận tốt nghiệp

27
20
19

54
NH xuất trình
Nh thu hộ

uỷ
SơNH
đồ nhận
1.4
Quy
trình
nhờ
thuthời
kèmchuyển
chứng toàn
từ bộ chứng từ hàng
1- Bên bán chuyển
giao
hàng

hóa,
đồng
thác thu
hóa cho bên mua, Bên bán lập hối phiếu đòi tiền nguời mua, uỷ nhiệm qua ngân
hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ nguời mua.
2- NH phục vụ bên bán chuyên hối phiếu qua NH phục vụ bên mua nhờ thu
tiền từ nguời mua
3- Ngân hàng phục vụ bên mua đòi tiền người mua hoặc yêu cầu ký chấp
nhận hối phiếu
4-

Bên mua thanh toán tiền.

5-

Chuyển tiền trả qua ngân hàng phục vụ bên bán

6- Thanh toán tiền cho bên bán.
Phương
thứcchuyến
nhờ thu
trơn
đcmhóa
lại cho
rủi ro
bên bán (thanh toán không bình
1 - Bên bán
giao
hàng
bêncho

mua
đẳng) giữa
sự trảbán
tiềnlập
và hối
nhậnphiếu
hàngđòi
không
sự ràng
buộc
lẫn thời
nhau,chuyển
người bán
2- Bên
tiềncóngười
mua,
đồng
toànmất
bộ
quyền
kiềm
soát
hóa. Rủi
xảyhàng
ra khi
người
mua thu
nhận
không chịu trả
chứng từ

hàng
hóahàng
uỷ nhiệm
qua ro
ngân
phục
vụ mình
hộhàng
tiền từ
tiền hoặc
trì mua
hoãn việc trả tiền hay mất khả năng thanh toán. Ngược lại, đối với
người
người mua cũng có thể gây tổn thất trong trường hợp phải trả tiền trước khi chưa
3- NH phục vụ bên bán chuyên hối phiếu qua NH phục vụ bên mua nhờ thu
nhận được hàng, khi chưa biết hàng hóa chuyên giao có đúng số lượng chất lượng
tiền từ người mua
theo hợp đồng đã thỏa thuận hay không, rủi ro cũng có thề xảy ra trong quá trình
4- NH phục vụ bên mua đòi tiền người mua hoặc yêu cầu ký chấp nhận hổi
vận chuyển hàng.
phiếu
Như vậy phương thức nhờ thu tron chỉ áp dụng trong nhũng trường họp:
5- Bên mua thanh toán tiền
Người bán và người mua có quan hệ bạn hàng lâu dài và tín nhiệm lẫn nhau
6- Chuyển tiền trả qua NH phục vụ bên bán
hoặc có quan hệ liên doanh với nhau giữa công ty mẹ - công ty con hoặc chi nhánh
7- Thanh toán tiền cho bên bán
của nhau.
Điều kiện trao chứng từ:
Thanh toán các dịch vụ có liên quan tới xuất nhập khau hàng hóa, vì việc

Trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ, nhà xuất khẩu và nhà nhập khầu
thanh toán này không cần thiết phải kèm theo chứng tù’ như tiền cước phí vận tải,
phải thỏa thuận cụ thê điêi kiện trao chứng từ quy định trong lệnh nhò' thu là như
bảo hiểm...
thế nào. Có 2 phương thức để trao chứng từ, đó là:
Nhò’ thu kèm chứng từ (Documentary Collection): Là phương thức thanh
Điều kiện D/A (Document agains acceptance): Người mua phải ký chấp
toán trong đó bên bán uỷ nhiệm cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không chỉ
nhận thanh toán hối phiếu tại một thời điềm nhất định trong tương lai. Như vậy,
căn cứ vào hối phiếu mà căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa gửi kèm theo với điều
trong phương thức này, thì rủi ra thanh toán hoàn toàn vẫn thuộc về người bán, bởi
kiện nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền (đối với hối phiếu có kì hạn) sẽ
vì người mua nhận hàng (người bán mất quỳen kiếm soát hàng hóa) chỉ với lời hứa
trao bộ chứng từ cho người mua nhận hàng.

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tôt nghiệp

21

se thanh toán trong tưong lai, còn việc thanh toán hay không thì chưa chắc chắn.
Điều kiện D/P (Documents against payment): Bộ chứng từ thưong mại trong
phương thức này chỉ được trao khi hàng hóa được thanh toán, do đó, rủi ro đối với
người bán có giảm so với phương thức D/A, bởi vì nếu người mua không thanh toán
thì người bán vẫn còn quyền định đoạt hàng hóa.
So với phương thức ghi sổ, nhờ thu có ưu điểm đối với người bán là có ngân

hàng phục vụ mình tham gia với vai trò là ngân hàng đại lý cho mình. Hơn nữa,
ngân hàng phục vụ người bán có thể chọn ngân hàng ở nước người mua làm ngân
hàng đại lý thu hộ tiền từ người mua. Điều này hàm ý, người bán có được các đại lý
uy tín. Hơn nữa, toàn bộ quy trình nhờ thu được xử lý theo một quy tắc và tập quán
thực hành ngân hàng quốc tế thống nhất (URC). Chính vì thế mà người bán có được
vị thế và điều kiện tốt hơn (so với phương thức ghi sổ) trong việc xử lý các tình
huống khi mà người mua không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán.
Trong nhờ thu kèm chứng từ người bán uỷ thác cho ngân hàng ngoài việc thu
hộ tiền còn nhờ ngân hàng khống chế chứng tù’ hàng hóa đối với người mua. Đây là
sự khác nhau cơ bản giữa nhờ thu trơn và nhờ thu kèn chứng từ.
1.2.6.4
Phương thức thanh toán tín dỵng_ chứns từ (L/C - LETTER OF
CREDĨT)
Phương thức L/C: là phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng rộng rãi
nhất và ưu việt hơn cả trong thanh toán quốc tế, chiếm khoảng 70% giá trị thanh
toán. Lý do là nó bảo đảm quyền lợi một cách tương đối cho cả người mua và người
bán.
Khái niệm Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán trong đó một ngân
hàng theo yêu cầu của khách hàng cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người
thụ hướng hoặc chấp nhận hối phiếu do người này kí phát trong phạm vi số tiền đó
nếu người này xuất trình được bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định
nêu ra trong thư tín dụng. Diễn đạt một cách đơn giản hơn, phương thức tín dụng
chứng tù- là một sự thỏa thuận mà trong đó một ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín
dụng ) đáp ứng những yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết
hay cho phép ngân hàng khác chi trả hoặc chấp nhận những yêu cầu của người

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q



Khoá luận tôt nghiệp

22

hưởng lợi khi những điều kiện và điều khoản quy định trong thư tín dụng được thực
hiện đúng và đầy đủ.
Bằng ngôn ngũ- luật, định nghĩa về Tín dụng chứng tù - được nêu tại Điều 2,
ƯCP600, nhu sau: “Tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận bất kỳ, cho dù
được mô tả hoặc gọi tên như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không
hủy ngang của NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù họp”.
Nội dung phương thức thanh toán tín dụng chứng từ được thực hiện theo bản
“Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniforrm Customs and
Practice for Documeneary Credit) do Phòng Thương Mại Quốc Te (ICC) ban hành.
Văn bản đầu tiên được xuất bản năm 1993 sau đó được sửa đôi bố sung qua các
năm 1951, 1962, 1974, 1983 (thường được gọi là UCP400) và năm 1993
(UCP500) có giá trị hiệu lực kể từ ngày 1/1/1994. Gần đây nhất là ngày
25/10/2006 ICC đã công bổ ƯCP600 có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2007. ƯCP là
một văn bản pháp lý không mang tính bắt buộc các bên mua bán quốc tế phải áp
dụng . Do đó nếu áp dụng ƯCP thì phải dẫn chiếu điều ấy trong thư tín dụng của
mình.
Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ gồm có:
■ Người xin mở L/C (Applicant) thông thường là người mua
(Buyer)/Người Nhập khẩu hàng hóa (Importer)
■ Người hưởng lợi L/C (Bencíìciray) có thể là một hoặc nhiều người
hướng lợi số tiền L/C, thông thường người hướng lợi là người Bán,
người Xuất khẩu.
■ Ngân hàng mở (Opening bank) hay ngân hàng phát hành thư tín dụng
(The issuing bank) : Là ngân hàng thực hiện phát hành L/C theo yêu
cầu của người mở, nghĩa là nó cung cấp tín dụng cho người mở.

NHPH thường được hai bên mua bán thỏa thuận và quy định trong
họp đồng mua bán. Neu không có sự thởa thuận trước, thì nhà nhập
khẩu được phép tự chọn NHPH.
■ Ngân hàng thông báo thư tín dụng (The advising bank) Là ngân hàng
Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tốt nghiệp

23

thực hiện thông báo L/C cho Người thụ hưởng theo yêu cầu của
NHPH. NHTB thường là ngân hàng đại lý hay một chi nhánh của
NHPH ở nước nhà xuất khẩu.
■ Ngân hàng xác nhận (The contĩrming bank) : Là ngân hàng bô sung
sự xác nhận của mình đối với L/C theo yêu cầu hoặc theo sự ủy quyền
của NHPH.
■ Ngân hàng thanh toán (The paying bank) có thê là ngân hàng mở thư
tín dụng hoặc có thể là ngân hàng khác được ngân hàng mở thư tín
dụng chỉ định thay mình thanh toán trả tiền hay chiết khấu hổi phiếu
cho người xuất khẩu.
Đặc điếm của thư tín dụng chứng từ L/C:
Ngân hàng và các bên tham gia liên quan chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ
chứ không giao dịch bàng hàng hóa, dịch vụ.
Thư tín dụng phải chi rõ là hủy ngang hay không hủy ngang, nếu không có
ghi chú như vậy thì nó sẽ được coi là không hủy ngang.
Chứng từ được coi là không phù hợp với các điều khoản quy định trong L/C
nếu chứng từ mâu thuẫn với các điều khoản quy định của L/C hay các chứng từ mâu

thuẫn nhau.
Theo điều 14 về tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ của ƯCP 600: Ngân hàng phát
hành có một khoảng thời gian tối đa không quá 5 ngày làm việc sau khi nhận được
chứng từ đế kiếm tra chứng tù’ và xác định chứng từ phù hợp hay không phù hợp,
nếu quá thời gian ngân hàng phát hành không có quyền thông báo sai sót.
Ngân hàng không chịu trách nhiệm kiểm tra các chứng từ không quy định
trong L/C
Neu ngân hàng quyết định từ chối chứng từ nó phái thông báo bằng phương
tiện truyền thông trước lúc đóng của ngày làm việc thứ 5.
Ngân hàng không chịu trách nhiệm về sự chậm trễ do truyền tin, về lồi chính
tả phát sinh trong qua trình chuyển giao hoặc truyền tin.

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tốt nghiệp

24

So' đồ 1.5 Quy trình thực hiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
3

NH mở L/C

7

NH thông báo L/C


8

2

11

10

9

6

4

Người nhập khẩu

5
1

Người xuất khẩu

Giải thích nội dung quy trình:
(1) Hai bên xuất khẩu và nhập ký kết họp đồng thương mại.
(2) Người nhập khấu làm thủ tục yêu cầu ngân hàng mở L/C mở L/C cho
người xuất khẩu thụ hưởng.
(3) Ngân hàng mở L/C mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu và chuyển
L/C sang ngân hàng thông báo đê báo cho người xuất khau biết.
(4) Ngân hàng thông báo L/C thông báo cho người xuất khấu biết ràng L/C
đã mở.
(5) Dựa vào nội dung của L/C, người xuất khấu giao hàng cho người nhập

khẩu.
(6) Người xuất khẩu sau khi giao hàng lập bộ chứng từ thanh toán gửi vào
ngân hàng thông báo để được thanh toán.
(7) Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán sang để ngân hàng
mở L/C xem xét trả tiền.
(8) Ngân hàng mở L/C sau khi kiềm tra chứng từ nếu thấy phù họp thì trích
tiền chuyển sang ngân hàng thông báo để ghi có cho người thụ hưởng. Neu không
phù hợp thì từ chối thanh toán .
(9) Ngân hàng thông báo ghi có và báo có cho người xuất khẩu.
(10) Ngân hàng mở L/C trích tài khoản và báo nợ cho người nhập khẩu.
Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tôt nghiệp

25

(1 l)Người nhập khẩu xem xét chấp nhận trả tiền và ngân hàng mở L/C trao
bộ chứng từ để người nhập khẩu có thề nhận hàng.
Các loại thư tín dụng
Thư tín dụng có thê hủy ngang (Revocahle ỉetter of Credỉt): Là một L/C mà
mở L/C và nhà nhập khẩu có thể sửa đổi hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần
thông báo cho người hưởng lợi L/C. Thư tín dụng hủy ngang tạo cho người mua sự
chủ động tối đa vì nó có thê được sửa đôi hoặc hủy bỏ mà không cần thông báo cho
người bán. Vì vậy thư tín dụng hủy ngang chỉ được sử dụng trong trường họp việc
giao hàng được thực hiện giữa công ty mẹ và công ty con, giữa người mưa và người
bán có quan hệ tín dụng rất tốt.
Thư tín dụng không thê hủy ngang (Irrevocahỉe letter of credit): Là một loại

thư tín dụng mà ngân hàng mở L/C phải chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho tổ
chức xuất khẩu trong thời gian hiệu lực của L/C, không có quyền đơn phương tự ý
sửa đổi hay hủy bỏ thư tín dụng đó. Loại L/C này hiện nay đang được sử dụng phổ
biến
Thư tín dụng xác nhận (Con/erming L/C): là loại thư tín dụng không thê hủy
ngang và được một ngân hàng khác uy tín hơn đứng ra bảo đảm việc trả tiền theo
thư tín dụng đó cùng với ngân hàng mở L/C. Do đó, ngân hàng xác nhận chịu trách
nhiệm thanh toán tiền cho người xuất khau, nếu như ngân hàng mở thư tín dụng
không trả được. Nguyên nhân có loại L/C không thể hủy bỏ có xác nhận là do tổ
chức xuất khấu không hoàn toàn tin tưởng vào Ngân hàng mớ L/C và giá trị L/C
tương đối lớn.
Thư tín dụng tuần hoàn (Revoỉving L/C): Là loại L/C không the hủy ngang
mà khi sử dụng hết kim ngạch hoặc sau khi hết hạn hiệu lực của L/C thì ngay lập
tức, L/C (sẽ tự động) có giá trị như cũ và tiếp tục tuần hoàn trong thời gian nhất
định cho đến khi kết thúc giá trị hợp đồng. Loại L/C này được áp dụng trong trường
họp hai bên xuất khẩu và nhập khẩu có quan hệ thường xuyên và đối tượng thanh
toán không thay đổi. Khi sử dụng L/C tuần hoàn, tổ chức nhập khẩu có lợi ở hai
diêm lớn : không bị đọng vôn, giảm được phí tôn do việc mở L/C.

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tốt nghiệp

26

Thư tín dụng chuyên nhượng (Trans/erahle L/C): Là loại L/C không thê hủy
ngang, L/C này quy định quyền được chuyền nhượng một phần hay toàn bộ giá trị

L/C cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên. Tuy nhiên
việc chuyển nhượng chỉ được phép tiến hành một lần. L/C này được sử dụng khi
mua hàng qua các đại lý , mua hàng qua trung gian, hàng do các công ty con, chi
nhánh giao nhưng công ty mẹ là người hưởng lợi.
Thư tín dụng giáp lưng: (Back to Back L/C): Là loại thư tín dụng không thê
hủy bỏ, L/C thứ hai đã được mở trên cơ sở L/C gốc đã được mở. Khi người hưởng
nhận được một L/C gôc không phải L/C chuyên nhượng song không thê tự mình
cung cấp hàng hóa, khi đó họ có thê thoả thuận với ngân hàng của mình phát hành
một L/C thứ hai (L/C giáp lưng) với nội dung tương lự cho người cung cấp hàng
hóa.
Thư tín dụng có điều khoản đỏ (Red clause L/C): Là loại thư tín dụng có điều
khoản đặc biệt, trước đây được ghi bằng mực đó ở điều khoản đặc biệt này. Thông
thường trong điều khoản đặc biệt, người mớ L/C cho phép tồ chức xuất khấu được
quyền nhận trước một số tiền nhất định trước khi giao hàng. Vì thế nên loại thư tín
dụng này còn gọi là thư tín dụng ứng trước.
Thư tín dụng dự phòng (Stand - hy L/C): Trong trường họp đơn vị xuất khâu
không giao hàng theo đúng hợp đồng, đơn vị nhập khẩu yêu cầu đơn vị xuất khẩu
mở một thư tín dụng dự phòng trong đó quy định ràng nếu đơn vị xuất khẩu không
thực hiện họp đồng, Ngân hàng mớ thư tín dụng dự phòng sẽ thanh toán tiền đền bù
thiệt hại cho đơn vị nhập khẩu, loại thư tín dụng này cũng được thực hiện đúng quy
định trong ƯCP 600.
1.3 Các nhân tố ảnh huỏng
1.3.1

Các nhân tố chủ quan

Tô chức hô máy hoat đông thanh toán CỊUOC tế và CỊUV trình thanh toán:

chức hệ thống quản lý điều hành thống nhất tù’ trên xuống, phân định rõ ràng nghĩa
vụ và trách nhiệm của từng Cơ quan trong tổ chức điều hành hoạt động thanh toán


quốc tế. Từ tô chức hệ thống quản lý điều hành, ngân hàng sê thiết lập một quy trình
Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tôt nghiệp

27

thanh toán quốc tế đối với mồi phương thức thanh toán đảm bảo nhanh chóng ,
chính xác, đem lại sự thuận tiện và an toàn cho khách hàng. Với điều kiện tổ chức
bộ máy thanh toán quốc tế tốt cùng với quy trình chính xác là nhân tố thu hút khách
hàng đến với ngân hàng.
Công nghê thanh toán
Một điêu kiện quan trọng đê hoàn thiện và phát triên hơn nữa các nghiệp vụ
thanh toán quốc tế là ngân hàng cần sở hũu một công nghệ tiên tiến. Công nghệ
ngân hàng là một phần rất quan trọng của tất cả các nghiệp vụ trong ngân hàng đặc
biệt là thanh toán quốc tế. Thứ nhất, một hệ thống công nghệ hiện đại sè có tác động
tích cực đến hoạt động thanh toán quốc tế như: phòng ngừa rủi ro đạo đức, tăng tính
bảo mật thông tin, giao dịch được thực hiện nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm thời
gian và chi phí cho ngân hàng. Thứ hai, công nghệ ngân hàng hiện đại giúp ngân
hàng phát triển thêm các dịch vụ ngân hàng mới như Internet banking, SMS
banking, ..., từ đó uy tín và thương hiệu của ngân hàng được mở rộng , thu hút ngày
càng nhiều khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.
Uy tín của ngân hàng trong nước và quốc tế
Uy tín của ngân hàng được thể hiện qua các khía cạnh như: chất lượng
nghiệp vụ thanh toán quốc tế, kỳ thuật nghiệp vụ chuyên môn, thương hiệu được
trong nước và thế giới biết đến, sản phẩm dịch vụ đa dạng, thời gian thanh toán...

Hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng phụ
thuộc rất lớn vào uy tín, thương hiệu của ngân hàng. Một ngân hàng có uy tín lớn
tức là ngân hàng đó có hoạt động thanh toán quốc tế chất lượng.
Mang lưới ngân hàng đai lý
Một ngân hàng không thê tự mình cung cấp đầu đủ mọi dịch vụ theo yêu cầu
của khách hàng. Do đó, ngân hàng cần thiết lập quan hệ với các ngân hàng đại lý đế
có thể cung cấp dịch vụ tới nơi mà hệ thống chi nhánh của ngân hàng không làm
được. Ngoài ra khi có một mạng lưới ngân hàng đại lý rộng lớn, ngân hàng cũng trở
thành đại lý của ngân hàng đối tác thông qua các nghiệp vụ như thông báo, bảo
lãnh, chiết khấu... Thông qua hệ thống ngân hàng đại lý, ngân hàng tăng vốn ngoại

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tốt nghiệp

28

tệ cho hoạt động thanh toán quốc tế, tăng thu nhập , học hỏi cách thức quản lý của
ngân hàng nước ngoài.
Trình đô cán bô làm công tác thanh toán CỊUOC tế
Trình độ chuyên môn và trình độ ngoại ngừ của cán bộ thanh toán quốc tế có
tác động đến chất lượng nghiệp vụ, đảm bảo các giao dịch được thực hiện chính
xác, tránh được sai sót nhầm lẫn xảy ra có thê gây thiệt hại đến ngân hàng, Ngoài
ra, cán bộ có trình độ cao có thê tư vấn hướng dẫn khách hàng phương thứuc thanh
toán phù họp, giúp khách hàng đàm phán kí kết họp đồng ngoại thương đế đjat
được điều khoản có lợi nhất.
Chỉnh sách đãi ngô đối với khách hàn2

Phân loại đối tượng khách hàng, xác định nhóm khách hàng ưu tiên có giao
dịch với ngân hàng lâu dài, đưa ra chính sách đãi ngộ hợp lý như giảm lãi suất. Một
chính sách khách hàng hơp lý có thể tạo dựng lòng tin với khách hàng truyền thống,
thu hút thêm khách hàngmới đến ngân hàng giao dịch.
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
Xu hướng toàn cầu hóa, mở cửa hôi nhâp với thế giới
Đây là xu hướng chung của các nước trên thế giới, nước ta cũng không nằm
ngoài xu hướng đó. Trong một hệ thống thương mại đa phương, các nước đều mở
cửa thị trường cho hàng hóa, dịch vụ và đầu tư nước ngoài, điều đó đồng nghĩa với
việc tạo ra một hệ thống thương mại toàn cầu mở cửa, cạnh tranh công bàng, số
lượng các giao dịch thanh toán quốc tế cũng tanưg lên nhanh chóng. Các ngân hàng
nước ngoài có thể tiếp cận, tham gia thị trường trong nước dễ dàng hơn, do đó sự
cạnh tranh giữa các ngân hàng nói chung hay với hoạt động thanh toán quốc tế ngày
càng trở nên quyết liệt hơn.
Sư biến đông của tỷ giá hối đoái
Tỷ giá là một phạm trù kinh tế quan trọng ỷtong đời sống kinh tế xã hội của
mồi nước, là công cụ để đo lường giá trị giữa các ngoại tệ và do vậy có tác dụng
như một công cụ cạnh tranh trong thương mại giữa các nước, ảnh hưởng mạnh mẽ
tới giá cả, tới mọi hoạt động kinh tế xã hội của nước đso và các nước liên quan. Tỷ

Nguyễn Thu Trang B

Lóp: Ngân hàng 46Q


Khoá luận tôt nghiệp

29

giá có tác động to lớn tới quan hệ thương mại quốc tế, xuất - nhập khẩu hàng hóa,

dịch vụ của một nước tới nước khác. Neu tỷ giá trong nước tăng sẽ khuyến khích
xuất khẩu hàng hóa, đồng thời cũng hạn chế hàng nhập khẩu. Ngược lại, nếu tỷ giá
trong nước đó có xu thế giảm, trong trường hợp này sẽ hạn chế hàng xuất khẩu và
khuyến khíach hàng nhập khẩu. Do vậy công cụ tỷ giá có thể tác động khuyến khích
hay hạn chế việc xuất nhập khẩu hàng hóa. Tù đó tỷ giá tác động đến hoạt động
thanh toán quốc tế của một quốc gia.
Các chính sách vĩ mô của nhà nước
Chính sách ngoại thương : Chính sách ngoại thương là một hệ thống các
công cu, nguyên tắc mà nhà nước sử dụng đế điều chỉnh các hoạt động ngoại
thương của một quốc gia trong một thời gian nhất định nhàm đạt được mục tiêu đặt
ra trong chiến lược phát triển kinh tế xã hột của quốc gia đó. Chính sách ngoại
thương bao gồm hai chiến lược bảo hộ mậu dịch và tự do hóa mậu dịch. Chính phủ
có thể sử dụng thuế quan và hạn ngạch đổ bảo hộ hàng hóa trong nước kết quả là
hạn chế hàng nhập khâu. Chính phủ các nước thường sử dụng hai biện pháp này
trong quản lý , điều hành vĩ mô của nền kinh tế. Ngân hàng với vai trò là trung gian
thanh toán trong quá trình trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các quốc gia, từ đó thúc
đấy hoạt động thanh toán quốc tế phát triến. Khi hoạt động thânh toán phát triên kéo
theo hoạt động ngoại thương được mở rộng
Chính sách quản lý ngoại hối và chính sách thuế : Hoạt động thanh toán quốc
tế phụ thuộc rất lớn vào chính sách quản lý ngoại hối. Nhà nước thực hiện chính
sách quản lý ngoại hổi nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, thực hiện mục
tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia. Dữ trữ ngoại hối và cán cân thanh toán của một
nước cũng có ảnh hướng đến họat động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương
mại. Ngoài ra, các chính sách thuế của nhà nước tác động đến doanh thu của donah
nghiệp, tù’ đso tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu. Ngoài các nhân tố chính nêu
trên, hoạt động thanh toán quốc tế còn chịu sự tác động của môi trường pháp lý và
yếu tố từ phía khách hàng.

Nguyễn Thu Trang B


Lóp: Ngân hàng 46Q


×