Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.79 KB, 55 trang )

Lời mở đầu
Ngân hàng nước ngoài đang ồ ạt xâm nhập trong co chế mở cửa thị trường của
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam như hiện nay? Đây là một câu hỏi thật sự rất bức bách và cấp thiết
11thể
tháng
nămnhanh
2007chóng
Nướctrong
Việt Nam
chínhngày
thứchai
giamànhập
song lạiNgày
không
thực01hiện
ngày một
phảiTổ

chức
thương
mại Thế
giớibiến,
(WTO)
nềnthống
kinh
cả
một
quá trình
chuyển
đổiđiều


mới,này
cảicũng
tạo, đồng
hoàn nghĩa
thiện với
củaviệc
cả Hệ
tế Việt Nam
đang hội nhập mạnh và gắn kết với nền kinh tế thế giới. Với lộ
NHTM
Việt Nam.
trình mở cửa trong vòng 7 năm theo cam kết, cạnh tranh thị phần ngân hàng
Bên cạnh đó, trons những năm gần đây các DNVVN 0 Việt Nam được
Việt Nam hứa hẹn sẽ rất gay gắt khi ngày càng có nhiều Ngân hàng nước
hình thành và từng bước hoàn thiện theo xu hướng năng động tích cực, phù
ngoài muốn nhảy vào. Nói cách khác, thách thức lớn nhất đối với các NHTM
hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế, có vị trí quan trọng trong chiến
Việt Nam khi mở cửa đó chính là gia tăng áp lực cạnh tranh ngay trên thị
lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên một trong những khó
trường nội địa. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến
khăn lớn mà các DNVVN gặp phải hiện nay là vấn đề vốn. Vốn là nhân tố
nay các Ngân hàng nước ngoài đã có mặt tại Việt Nam dưới các hình thức: 34
quyết định năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, năne
chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, 4 Ngân hàng liên doanh và trên 40 văn
lực thị trường, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...Làm thế nào để có vốn
phòng đại diện đến từ hơn 10 quốc gia, hiện tập trung chủ yếu tại Thành phố
đầu tư và sử dụng vốn có hiệu quả là bài toán nan giải đặt ra cho các nhà quản
Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Hầu hết các Ngân hàng nước ngoài có
lý doanh nghiệp, đồng thời nó cũng thu hút sự quan tâm của các nhà tài trợ
mặt tại Việt Nam đều trong Top 1.000 ngân hàng lớn trên thế giới. Tăng

chẳng hạn như các Ngân hàng thương mại. Bởi vì hiệu quả sử dụng vốn vay
trưởng nhanh, sinh lời và thâm nhập sâu thị trường - đó là những dấu hiệu
của doanh nghiệp cao hay thấp có ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của
khởi
doanh nghiệp, đến thu nhập của các nhà tài trợ trong đó phải kể đến các nhà
sắc của các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam thời gian qua.
tài trợ là các ngân hàng. Để mở rộng cho vay và không ngừng nâng cao chất
Điểm
là quy
tàithương
chính còn
lượng cho
vayyếu
đốicủa
vớicác
các NHTM
DNVVNViệt
đòiNam
hỏi các
ngânmô
hàng
mại rất
phảinhỏ

(trung
USD); tỉ lệ nợ xấu theo tiêu chuẩn kế toán
các
giảibình
pháptừcụ20thểđến
cho250

vấntriệu
đề này.
quốc tế còn lớn; 5 NHTMNN (trong đó có NHCT Việt Nam) chiếm thị phần
Đề ra những giải pháp thiết thực cho hệ thống các NHTM Việt Nam và
tín dụng đến 75% nhưng tổng vốn tự có cũng chỉ trên 1 tỷ USD, chưa đạt hệ
các
DNVVN
ViệttốiNam
phải
chăng
hai mặt
củavốn
mộtvàvấn
số an
toàn vốn
thiểu
(8%),
khảlà năng
tăng
xửđề?
lý nợ xấu của các
NHTMNN
nhiều
khóthực
khăn.
Bênvà
cạnh
phẩm
dịchcứu
vụcông

của các
Xuất còn
phátgặp
từ tình
hình
tế trên
quađó,
thờisản
gian
nghiên
tác
NHdụng
trongđối
nước
đơn điệu,
tĩnhnhánh
tiện ích
chấtHà
lượng
chưa
cao. Việc
mở“Giải
cửa
tín
với còn
DNVVN
tại Chi
NHCT
Tĩnh,
tôi chọn

đề tài:
thị trường
địacho
sẽ làm
rủi DNVVN
ro thị trường
vềnhánh
giá cả,Ngân
tỷ giá,
lãi
pháp
nâng tài
caochính
chất nội
lượng
vay tăng
đối với
tại Chi
hàng
suất. Hệ
thốngHà
cácTĩnh.”
NH trong
sẽ phải
với các
rủithức
ro khủng
hoảng,
Công
thương

vớinước
tiêu chí
thu đối
thậpmặt
những
kiến
cần thiết
để
các cú sốc kinh tế tài chính khu vực và trên thế giới khi lan truyền; mất dần
phục
lợi quá trình học tập và công tác sau này đạt hiệu quả cao, nhằm hoàn thiện
vụ
thế về
khách
hệvay
thống
phối.lượng
Một cho
tháchvay
thức
chính
hơn
nữa
chất hàng
lượngvà
cho
nóikênh
chungphân
và chất
đốinữa

với mà
DNVVN
các NHTM trong nước sẽ phải tự giải quyết đó là việc có thể một bộ phận
nói
kháchtại
hàng
lược
của hệ
đang
hưởng
hộ của
Nhà
riêng
Chichiến
nhánh
NHCT
Hàthống
Tĩnh, NHTM
góp phần
nâng
cao sự
chấtbảo
lượng
và hiệu
nước (nhất là DNNN sản xuất trong các lĩnh vực nhiên liệu, sắt thép, xi măng,
quả
phân động
bón, của
giầy,NHCT
hoá chất)

khi họ
làmphát
ăn kém
quả sẽcủa
tăng
rủi hàng
ro đốitrong
với
hoạt
Hà Tĩnh
vì sự
triển hiệu
bền vững
Ngân
các ngân hàng.


- Hệ thống hoá những vấn đề có tính lý luận cơ bản về DNVVN. Phân

tích và đánh giá thực trạng chất lượng cho vay ngân hàng đối với DNVVN tại
Chi nhánh NHCT Hà Tĩnh trong những năm qua.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho

vay
đối với DNVVN tại Chi nhánh NHCT Hà Tĩnh.
3. Đôi tượng, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Chủ yếu tập trung nghiên cứu nâng

cao chất lượng cho vay ngân hàng đối với DNVVN.
* Phạm vi nghiên cứu: Được thực hiện tại Chi nhánh NHCT Hà Tĩnh


qua các năm 2005 - 2007.
* Phương pháp nghiên cứu: Đề tài vận dụng tổng hợp các phương

pháp
nghiên cứu khoa học kinh tế chủ yếu, từ phương pháp duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, cho đến phương pháp tổng hợp phân tích, so sánh, phương
pháp toán học.
4. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng
biểu, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ và hoạt động
cho
vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các Ngân hàng Thương mại.
Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tĩnh.
Chương3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tĩnh.
Chương 1
Lý luận chung về Doanh nghiệp vừa và nhỏ và hoạt động cho vay đối với
các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Tại các Ngân hàng Thương mại
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ


phân biệt DNVVN với doanh nghiệp lớn cho tất cả các nước mà tuỳ từng giai
đoạn, từng lĩnh vực ngành nghề, song chủ yếu đều dựa trên hai tiêu thức là:
Tổng số vốn sản xuất kinh doanh và số lượng lao động của doanh nghiệp.
Như ở Mỹ, một doanh nghiệp có mức lợi nhuận hàng năm dưới 150
ngàn USD được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Hay ở Nhật Bản, một doanh nghiệp sản xuất có dưới 300 lao động hoặc
vốn đầu tư dưới 1 triệu USD được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Còn ở Việt Nam, theo nghị định 90/2001/NĐ - CP ngày 23/11/2001 của
Chính phủ quy định: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất kinh
doanh
độc lập, đăng kỷ kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có sô vốn đăng ký
không quá 10 tỷ đồng hoặc sô lao động sử dụng trung bình hàng năm
không quá 300 ngưòi. Căn cứ vào tình hình kinh tê xã hội cụ thế của từng
ngành và từng địa phương mà có thế linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai
tiêu chí vốn và lao động hoặc một trong hai tiêu chí nói trên.
Theo Nghị định 90/NĐ - CP của Chính phủ thì DNVVN bao gồm các
doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty
TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã hoặc liên minh hợp tác xã, hộ kinh doanh
cá thể đăng ký kinh doanh theo Nghị định 02/2000/NĐ - CP.
1.1.2. Những đặc điểm chủ yếu của DNVVN
DNVVN là một loại hình doanh nghiệp nên nó mang đầy đủ đặc điểm
của một doanh nghiệp. Ngoài ra DNVVN có những đặc điểm riêng sau:
* DNVVN có cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt do vậy dễ thích nghi

với sự thay đổi của môi trường kinh doanh: Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ là điều
kiện thuận lợi để chủ doanh nghiệp quản lý và giám sát chặt chẽ tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động nội bộ trong doanh nghiệp. Điều
này cho phép DNVVN giảm thiểu sai lệch thông tin do giảm bớt cấp trung
gian hơn so với doanh nghiệp lớn. Cũng do đặc trưng có quy mô vừa và nhỏ
nên các DNVVN có tính linh hoạt cao hơn các doanh nghiệp lớn. Điều này
được thế hiện DNVVN có thể nhanh chóng điều chỉnh các mục đích, mục tiêu
và chiến lược hành động trong mỗi giai đoạn, thời điểm đế thích ứng với tình
hình thị trường. Do vậy DNVVN dễ thích nghi với điều kiện kinh doanh.



sản xuất không quá lớn (dưới 10 tỷ) hơn nữa chu kỳ sản xuất thường ngắn nên
vòng quay của mỗi đồng vốn nhanh, hiệu quả kinh tế đem lại cao.
* DNVVN có lợi thế trong việc nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu

dùng để sản xuất ra các sản phẩm phù họp. Cụ thể các DNVVN cung ứng ra
thị trường khối lượng sản phẩm lớn, đa dạng và phong phú về chủng loại thoả
mãn được nhiều nhu cầu khác nhau của khách hàng. Một số DNVVN có khả
năng cung cấp các sản phẩm có chất lượng cao thay thế được hàng nhập khẩu,
từng bước chiếm lĩnh thị trường trong nước và quốc tế như hàng may mặc cao
cấp, đồ gốm kỹ nghệ, đồ trạm khảm, mây tre đan...
* DNVVN tham gia vào hầu hết các lĩnh vực, các thành phần kinh tế,

có đóng góp quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước: Các DNVVN
hoạt động trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế và hoạt động dưới nhiều
hình thức như doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ
phần, công ty TNHH, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các cơ sở
kinh tế cá thể khác.
* DNVVN có khả năng nắm bắt và ứng dụng khoa học công nghệ hiện

đại dễ dàng hơn so với các doanh nghiệp lớn. Trong thời đại bùng nổ khoa
học
công nghệ ngày nay, các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh về sản phẩm, về
thị phần tiêu thụ mà còn cạnh tranh gay gắt về công nghệ và kỹ thuật. Đối với
một DNVVN việc đầu tư đổi mới một dây truyền công nghệ đòi hỏi số vốn bổ
sung không nhiều lại có thể thu hồi vốn nhanh hơn các doanh nghiệp lớn. Lợi
thế này giúp các DNVVN nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá bán, nâng
cao
khả năng cạnh tranh, đồng thời giảm được thiệt hại do sự lạc hậu lỗi thời của
dây truyền công nghệ cũ.
1.1.3. Vai trò của DNVVN trong nền kinh tê thị trường

Trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, sự tồn tại nhiều
hình thức sản xuất kinh doanh, nhiều loại hình doanh nghiệp với quy mô và
trình độ phát triển khác nhau là một tất yếu khách quan. Mỗi loại hình doanh
nghiệp lại có những vai trò riêng biệt, song so với các doanh nghiệp lớn,
DNVVN có những vai trò sau:
1.1.3.1. DNVVN tham gia giải quyết công ăn việc làm cho người lao

động, góp phần ổn định xã hội


triển như Việt Nam. Sự tồn tại và phát triển của loại hình DNVVN là một
phương tiện có hiệu quả để giải quyết vấn đề việc làm, góp phần giảm tỷ lệ
thất nghiệp, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động. Với
lý do đơn giản là DNVVN được tạo lập dễ dàng với một khối lượng vốn đầu

ban đầu không quá lớn. Mặt khác DNVVN thường xuyên đáp ứng được nhu
cầu thay đổi của thị trường. Vì vậy, mặc dù số lao động làm việc trong một
DNVVN không nhiều nhưng theo quy luật số đông với số lượng lớn các
DNVVN có khả năng tạo ra khối lượng việc làm vô cùng lớn cho xã hội. ở
Việt Nam, sau khi luật Doanh nghiệp ban hành thì có trên 40.000 DNVVN ra
đời, trung bình mỗi doanh nghiệp tạo việc làm cho 20 lao động, chiếm 49%
lực lượng lao động của cả nước. Như vậy sự hình thành và phát triển của các
DNVVN không chỉ có đóng góp lớn cho xã hội về giá trị kinh tế mà còn tham
gia giải quyết vấn đề lao động việc làm góp phần ổn định vấn đề xã hội của
đất nước.
1.13.2. DNVVN cung cấp ra thị trường khôi lượng sản phẩm dịch

vụ
lớn, đa dạng và phong phú về mẫu mã chủng loại, góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tê

DNVVN chiếm số lượng đông đảo trong nền kinh tế đã tạo ra khối
lượng sản phẩm lớn cho xã hội. Mặt khác do đặc tính linh hoạt, mềm dẻo các
DNVVN có khả năng đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Hàng năm, các DNVVN đóng góp cho nền kinh tế khoảng 30% GDP, 3% giá
trị sản lượng công nghiệp, 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng lượng vận chuyển
hàng hoá...
1.1.33. DNVVN tham gia vào quá trình tạo lập sự phát triển cân
bằng và chuyển dịch co cấu kinh tế theo vùng, lãnh thổ
Một thực tế ở nước ta hiện nay là hầu hết các doanh nghiệp lớn tập
trung ở các thành phố, thị xã lớn, chiều hướng đó đã gây ra tình trạng mất
cân đối nghiêm trọng về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội giữa
thành thị và nông thôn và giữa các vùng miền trong cả nước...Chính sự
phát tricn của khối DNVVN là một giải pháp cho việc tạo lập sự cân đối
về trình độ phát triển giữa các vùng miền và sự phát triển đồng đều giữa


như mây tre đan, dệt, đồ gốm... góp phần nâng cao thu nhập và ổn định
đời sống xã hội cho dân cư.
1.1.3.4.

DNVVN

góp

phần

quan

trọng


thu

hút

vốn

đầu



trong

dân

cư,

đồng thời khai thác và sử dụng tôi ưu các nguồn lực của địa phương
Với quy mô hoạt động vừa và nhỏ thì DNVVN chính là mô hình đầu tư
phù hợp cho những chủ thể có điều kiện hạn chế về vốn muốn tham gia kinh
doanh. Mặt khác trong quá trình hoạt động các DNVVN có khả năng huy
động vốn từ họ hàng, bạn bè... Chính vì thế các DNVVN được coi là phương
tiện hiệu quả trong việc huy động vốn trong dân cư cho đầu tư sản xuất kinh
doanh. Với quy mô vừa và nhỏ được phân bố ở nhiều địa phương và nhiều
vùng miền nên các DNVVN có khả năng khai thác và tận dụng được các tiềm
năng về lao động và tài nguyên sẵn có của địa phương phục vụ cho sản xuất
kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế của địa
phương, của đất nước.
1.1.3.5. DNVVN tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy phát triển
sản xuất kinh doanh và gia tăng nguồn hàng xuất khẩu
Trong điều kiện mở cửa hội nhập ở Việt Nam hiện nay các DNVVN

phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt không chỉ với các DNVVN trong nước
mà còn phải cạnh tranh với các DNVVN nước ngoài. Cạnh tranh đã tạo ra sức
ép buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới công nghệ kĩ thuật, đổi
mới mẫu mã chủng loại, nâng cao chất lượng sản phẩm để thích ứng với thị
trường.
Hơn thế, các DNVVN dành được ưu thế trong cạnh tranh do biết nắm
bắt cơ hội và lựa chọn đầu tư đúng hướng có khả năng đầu tư vào một số
ngành công nghệ kỹ thuật cao và hiện đại tạo ra nguồn hàng xuất khẩu lớn ra
thị trường quốc tế. Đtôi lại nguồn thu nhập lón cho doanh nghiệp, đồng thời
thu về khối lượng ngoại tệ lớn cho dự trữ ngoại hối quốc gia.
1.2. Tín dụng ngân hàng đôi với doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng

Để có một khái niệm về tín dụng ngân hàng trước hết cần hiểu thế nào
là tín dụng: Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị
(dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để


Trên cơ sở khái niệm tín dụng ta có khái niệm về tín dụng ngân hàng:
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các chủ thế
trong nền kinh tế như doanh nghiệp, nhà nước, cá nhân hộ gia đình. Trong
đó ngân hàng đóng vai trò là một trung gian tài chính thực hiện huy động
vốn nhàn rỗi trong dán cư đế cho vay lại đối vói nền kinh tế.
1.2.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng
1.2.2.1. Tín dụng ngân hàng được thiết lập trên cơ sở lòng tin

Điều này được thể hiện khi ngân hàng cấp tiền vay cho khách hàng thì
ngân hàng đã có sự tin tưởng vào khả năng trả nợ và sự sẵn lòng trả nợ của
khách hàng. Do vậy ngân hàng phải thẩm định kỹ lưỡng khách hàng trước khi
ra quyết định tín dụng. Điều này rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến

sự an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
1.2.2.2. Tín dụng ngân hàng mang tính hoàn trả
Đặc trưng mang tính hoàn trả của tín dụng ngân hàng có nghĩa là ngân
hàng chỉ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị cho người sử dụng và sau
một thời gian nhất định khách hàng phải hoàn trả cho ngân hàng lượng giá trị
lớn hơn giá trị ban đầu, phần tăng thêm chính là giá của khoản vay. Nghĩa vụ
hoàn trả của khách hàng cho ngân hàng phụ thuộc vào thoả thuận giữa hai
bên. Qua thoả thuận đó khách hàng có thế trả một hoặc nhiều lần gốc và lãi
tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định cho đến khi hết nợ vay.
1.2.2.3. Tín dụng ngân hàng mang tính thòi hạn
Đó là sự thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng về thời gian sử dụng
tiềng vay. Đây là căn cứ để ngân hàng điều hoà giữa thời gian huy động và
thời gian cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro thanh khoản. Đối với khách hàng
vay vốn có thể xác định thời gian vay vốn căn cứ vào chu kì sản xuất kinh
doanh, tốc độ tiêu thụ sản phẩm, thời điểm hình thành nguồn thu, tình hình
lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp...
1.2.3.4. Tín dụng ngân hàng mang tính rủi ro
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng rủi ro là điều khó tránh khỏi, đó
là xác suất xảy ra các biến cố không mong đợi làm giảm giá trị tài sản và thu
nhập của ngân hàng, đặc biệt là rủi ra từ hoạt động tín dụng. Rủi ro tín dụng
có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân: Rủi ro do đạo đức của cán bộ cấp tín
dụng, của khách hàng vay vốn, do tác động của chu kỳ kinh tế, lạm phát...
1.2.3. Phân loại tín dụng ngân hàng


Có nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng ngân hàng:
1.2.3.1. Căn cứ vào thòi gian cho vay
- Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn không quá 12 tháng.

Mục đích vay: Đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt phát sinh trong

quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như mua vật tư, hàng hoá, trả
lương cho công nhân, thanh toán tiền điện nước. Đối với khách hàng vay cá
nhân tiền vay được sử dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
- Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn vay từ 12 tháng đến

60 tháng.
Mục đích vay: Sử dụng đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc
đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, thực hiện các dự án
có quy mô vừa và nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh. Trong nông nghiệp tín
dụng trung hạn được sử dụng đầu tư vào các đối tượng là công cụ phục vụ sản
xuất nông nghiệp như máy cày, máy bơm nước, máy gặt...
- Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm.

Mục đích vay: Tài trợ cho nhu cầu vốn dài hạn đầu tư xây dựng nhà ở,
đầu tư dây truyền công nghệ, phương tiện vận tải, xây dựng cơ sở hạ tầng cho
sản xuất. Loại cho vay này có tốc độ thu hồi vốn chậm.
1.2.3.2. Căn cứ vào mục đích vay
- Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến mua sắm và

xây
dựng nhà ở, đất đai và các bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp thương
mại dịch vụ.
- Cho vay công nghiệp và thương mại: Là loại cho vay ngắn hạn để

bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công
nghiệp thương mại dịch vụ.
- Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay để phát triển sản xuất nông

nghiệp nông thôn. Tiền vay được sử dụng để trang trải các khoản chi phí như
chi mua phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây con, thức ăn gia súc...

- Cho vay các định chê tài chính: Bao gồm cấp tín dụng cho các


sắm nhà cửa, xe máy, ô tô, đi du học, chữa bệnh.. .nhằm cải thiện và nâng cao
chất lượng cuộc sống.
1.2.3.3. Căn cứ vào bảo đảm tín dụng
- Cho vay không có bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thế

chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa trên
uy tín của khách hàng. Tuy nhiên ngân hàng chỉ áp dụng loại cho vay này đối
với những khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh tốt, tình hình tài chính
lành mạnh và có tín nhiệm cao đối với ngân hàng.
- Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên các bảo đảm như thế

chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba. Hình thức này áp dụng với
những khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng. Sự bảo đảm này là
căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu bổ sung khi nguồn thu thứ
nhất trở nên thiếu chắc chắn.
1.2.3.4. Căn cứ vào phương thức giao dịch
- Cho vay trực tiếp: Là loại cho vay mà khách hàng trực tiếp xin vay,

trực tiếp nhận tiền vay và trả nợ cho ngân hàng.
- Cho vay gián tiếp: Là loại cho vay được thực hiện thông qua việc

ngân hàng đứng ra mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn
trong thời hạn thanh toán.
1.2.3.5. Căn cứ vào phương pháp hoàn trả
- Cho vay trả góp: Là loại cho vay khách hàng phải hoàn trả gốc và

lãi

theo định kỳ nhất định.
- Cho vay phi trả góp: Là loại cho vay khách hàng vay vốn hoàn trả

gốc và lãi một lần theo kỳ hạn đã thoả thuận.
- Cho vay trả theo yêu cầu: Là loại cho vay mà khách hàng có thể

hoàn trả gốc và lãi cho ngân hàng bất cứ khi nào có thu nhập, thường áp dụng
trong cho vay thấu chi.
1.2.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNVVN
1.2.4.1. Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tôi ưu

cho doanh nghiệp


đi vay. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là doanh nghiệp muốn vay bao
nhiêu cũng được mà quy mô của khoản vay còn tuỳ thuộc vào các điều kiện,
các quy định vay vốn của ngân hàng, của pháp luật...Mặt khác nếu quy mô
vốn vay quá lớn sẽ làm tăng chi phí trả lãi dẫn đến tăng giá sản phẩm, ảnh
hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Do vậy buộc doanh nghiệp phải xây
dựng cơ cấu vốn tối ưu. Cơ cấu vốn tối ưu là sự kết hợp họp lý nhất các nguồn
tài trợ cho kinh doanh của một doanh nghiệp nhằm mục đích tối đa hoá giá trị
thị trường của doanh nghiệp tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất.
1.2.4.2. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp mỏ

rộng
sản xuất kinh doanh
Ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động của mình thông qua việc huy
động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cư để tài trợ cho các thành phần
kinh tế nói chung và các DNVVN nói riêng. Tín dụng ngân hàng giúp các
DNVVN duy trì sản xuất, tái sản xuất mở rộng, phát triển các ngành nghề mũi

nhọn. Ngoài ra ngân hàng còn cung cấp các dịch vụ bảo lãnh, mở L/C tài trợ
thanh toán xuất nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mở
rộng thị trường xuất khẩu, tăng năng lực hoạt động, đem lại lợi nhuận ngày
càng cao cho doanh nghiệp.
1.2.4.3. Tín dụng ngân hàng giúp các DNVVN tổ chức sản xuất kinh

doanh có hiệu quả
Đặc trưng của tín dụng ngân hàng không chỉ là tài trợ vốn mà còn hoàn
trả gốc và lãi đúng hạn. Do vậy khi sử dụng vốn vay các doanh nghiệp không
phải chỉ thu hồi vốn là đủ mà còn phải tìm mọi biện pháp sử dụng vốn sao cho
có hiệu quả nhất. Đảm bảo sử dụng tiết kiệm vốn, tăng nhanh vòng quay của
vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi suất vay vốn ngân hàng thì doanh
nghiệp mới trả được nợ vay và có lợi nhuận.
Hiện nay các ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các doanh nghiệp hoạt
động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có tình hình tài chính lành mạnh. Do
vậy để được ngân hàng chấp nhận cho vay đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự
khẳng định mình. Ngoài ra trong quá trình cấp tín dụng ngân hàng còn tham
gia tư vấn giúp doanh nghiệp có các quyết định đầu tư tốt nhất, đem lại lợi
nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Đồng thời thông qua công tác kiểm tra báo


1.2.4.4. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần

hoá các DNVVN thuộc loại hình doanh nghiệp Nhà nước
Trong những năm qua nhà nước ta đã và đang tập trang tiến hành cổ
phần hoá các doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn, vừa và nhỏ thành các
đơn
vị hạch toán kinh doanh độc lập. Cụ thể, các doanh nghiệp sau khi có quyết
định cổ phần hoá sẽ tự phát hành cổ phiếu, trái phiếu hay các hình thức huy
động vốn khác để có vốn hoạt động. Trong tình hình đó các ngân hàng cũng

tập trung phát triển các dịch vụ trên thị trường chứng khoán nhằm hỗ trợ các
doanh nghiệp huy động vốn như dịch vụ lưu kí chứng khoán, mua bán cổ
phiếu, trái phiếu, bảo lãnh phát hành, tư vấn tài chính...Mặt khác các doanh
nghiệp cũng có thể sử dụng các cổ phiếu, trái phiếu làm tài sản đảm bảo vay
vốn tại ngân hàng sau đó ngân hàng lại bán số cổ phiếu, trái phiếu đó trên thị
trường thứ cấp để thu hồi vốn. Với hình thức cấp tín dụng này các doanh
nghiệp có thể yên tâm hơn khi tham gia vào quá trình cổ phần hoá và đó chính
là động lực thúc đẩy quá trình cổ phần hoá hiện nay.
Nói tóm lại tín dụng ngân hàng là công cụ hữu ích cho các doanh
nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao vị thế cạnh tranh, đạt
được tốc độ tăng trưởng và phát triển bền vững, đồng thời đóng góp cho sự
nghiệp xây dựng và phát triển của đất nước.
1.3. Chất lượng cho vay và sự cần thiết nâng cao chất lượng cho
vay
đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.3.1. Khái niệm chất lượng cho vay

Trong nền kinh tế thị trường, cho vay là nghiệp vụ mang lại phần lớn
doanh lợi cho ngân hàng. Nhưng đây cũng là hoạt động tiềm ẩn nguy cơ rủi ro
lớn cho ngân hàng ngay cả với các khoản vay có tài sản cầm cố thế chấp. Sẽ
rất sai lầm khi quan niệm rằng cho vay có bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế
chấp không vượt quá tỷ lệ quy định là an toàn. Bởi vì năng lực sản xuất kinh
doanh, năng lực thị trường, năng lực tài chính mới là nhân tố quyết định đến
khả năng trả nợ và khả năng duy trì quan hệ của khách hàng với ngân hàng
trong tương lai.
Chất lượng tín dụng thể hiện tập trang ở sự thỏa mãn yêu cầu hợp lý
của


Chất lượng cho vay là kết quả tổng hoà những thành tựu hoạt động

tín dụng thể hiện ở sự phát triển Ổn định vững chắc của nền kinh tế quốc
dân, của ngân hàng và của khách hàng. Chất lượng tín dụng được hiểu
theo đúng nghĩa là ngân hàng đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách
hàng, đồng thòi khách hàng vay vốn phải hoàn trả đúng hạn đầy đủ gốc và
lãi cho ngân hàng. Đôi với khách hàng vay vốn chất lượng tín dụng thế
hiện vốn vay được sử dụng có hiệu quả, trang trải được các chi phí hoạt
động của doanh nghiệp và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Khái niệm trên có thể hiểu theo 3 khía cạnh.
Đôi với ngân hàng: Chất lượng cho vay thể hiện ở phạm vi, mức độ,
giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng thực lực của ngân hàng và có khả
năng cạnh tranh trên thị trường. Đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có
lợi nhuận.
Đôi với khách hàng: Chất lượng cho vay thể hiện ở sự đáp ứng đầy đủ
nhu cầu vay vốn hợp lý của doanh nghiệp và lãi suất cho vay hợp lý, thủ tục
vay vốn đơn giản, thuận tiện, thu hút được khách hàng nhưng vẫn đảm bảo
được các nguyên tắc, thể lệ tín dụng.
Đôi với sự phát triển kinh tế xã hội : Chất lượng cho vay thể hiện ở
việc phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm,
khai thác có hiệu quả tiềm năng của nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và
tập trung vốn, thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nước và tranh thủ vốn
vay nước ngoài, đồng thời giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tín
dụng và tăng trưởng kinh tế.
1.3.2. Sự cần thiết nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN
1.3.2.1 Đôi với ngân hàng

Nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN làm tăng khả năng cung
cấp các dịch vụ ngân hàng của các các NHTM, do hoạt động cho vay của
ngân hàng có khả năng tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng vòng quay vốn tín
dụng và thu hút thêm nhiều khách hàng. Mặt khác các sản phẩm dịch vụ ngân
hàng càng đa dạng, phong phú, chất lượng càng cao càng thoả mãn tốt yêu cầu

của khách hàng. Hơn nữa nó giúp ngân hàng xây dựng thương hiệu, hình ảnh
đẹp và nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường.
Nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN còn giúp ngân hàng thực
hiện tốt hai mục tiêu chiến lược là an toàn và lợi nhuận. Vì hiệu quả cho vay
cao sẽ làm tăng khả năng sinh lời cho các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng do


các DNVVN còn giúp ngân hàng mở rộng thị phần hoạt động, nâng cao hiệu
quả kinh doanh và đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng do số lượng các
DNVVN trong nền kinh tế là rất lớn.
1.3.2.2. Đôi vói các DNVVN

Khi chất lượng cho vay được nâng cao tạo điều kiện để các doanh
nghiệp có được những khoản vốn vay từ ngân hàng với thủ tục đơn giản,
nhanh gọn và một mức lãi suất hợp lý giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất
kinh doanh, gia tăng lợi nhuận.
Cuối cùng nâng cao chất lượng cho vay góp phần thực hiện tốt các mục
tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị tiền tệ, kiềm chế lạm phát, tăng
trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm.
Với những lợi ích trên việc nâng cao chất lượng cho vay đối với
DNVVN là thật sự cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng
thương
mại cũng như của các doanh nghiệp nói chung và các DNVVN nói riêng
trong
nền kinh tế.
1.3.3. Các chỉ tiêu đo lường chất lượng cho vay đối với DNVVN
Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu chủ yếu và tổng hợp, có vai trò
quan
trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của một ngân hàng. Các chỉ tiêu
đo lường chất lượng tín dụng gồm các chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định

lượng.
Song phần này chủ yếu tập trung phân tích các chỉ tiêu định lượng sau:
1.3.3.1. Doanh sô cho vay

Doanh số cho vay là số tiền ngân hàng đã thực sự giải ngân
cho khách hàng được tính trong một khoảng thời gian nhất định. Nó
phản ánh khối lượng vốn mà ngân hàng đã giải ngân cho DNVVN để
đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô kinh doanh. Nghiên cứu
doanh số cho vay nhiều thời kỳ sẽ cho thấy xu thế hoạt động cho
vay.
1.3.3.2. Tỷ trọng dư nọ cho vay và tốc độ tăng trưởng dư nọ cho vay


Tổng dư nợ cho vay
Chỉ tiêu này phản ánh dư nợ cho vay DNV VN chiếm bao nhiêu %
trong
Dư nợ cho vay

Dư nợ cho vay

* Tốc độ tăng trưởng dư nợ = DNVVNnăm(t) ~ DNVVN năm (t-1)
Cho vay DNV VN
Du’ nợ cho vay DNVVN năm (t-1)
1.3.3.3. Vòng quay vốn tín dụng

Vòng quay vốn tín dụng dùng để đánh giá khả năng tổ chức quản lý
vốn

tín


dụng và chất lượng cho vay trong việc đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng.

Hệ số này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng. Vòng quay
vốn tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn ngân hàng phát ra đã luân chuyển
nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hoá của doanh
nghiệp. Với một số vốn nhất định nhưng do tốc độ vòng quay vốn tín dụng
nhanh nên ngân hàng có khả năng đáp ứng được nhiều hơn nhu cầu vốn cho
các doanh nghiệp và tiếp tục đầu tư vào các lĩnh vực khác.
1.3.3.4. Nợ quá hạn
Nợ quá hạn của DNVVN là chỉ tiêu biểu thị quan hệ tín dụng ngân
hàng không hoàn hảo khi doanh nghiệp vay vốn không thực hiện được nghĩa
vụ trả nợ cho ngân hàng đúng hạn. Gia tăng nợ quá hạn là điều mà các ngân
hàng không mong muốn vì nợ quá hạn phát sinh sẽ làm gia tăng chi phí của
ngân hàng như chi phí xử lý tài sản bảo đảm, chi phí đòi nợ... Chỉ tiêu này
thường được ngân hàng xác định vào một thời điểm nhất định, thường vào
cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm.
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =

'



Tổng dư nợ
Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hoạt động cho vay DNVVN của ngân hàng
đang gặp khó khăn. Cụ thể ngân hàng có nguy cơ mất vốn, khả năng thanh


Để đánh giá chính xác chỉ tiêu này người ta chia tỷ lệ nợ quá hạn thành
hai loại: Nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ quá hạn không có khả năng

thu hồi.
Tuy nhiên nếu chỉ căn cứ vào tỷ lệ nợ quá hạn để đánh giá chất lượng
cho
vay sẽ dẫn đến kết luận không chính xác. Vì tỷ lệ nợ quá hạn thấp có thể do
doanh số cho vay của ngân hàns thấp hoặc doanh số cho vay tăng nhanh hơn
nhiều lần so với nợ quá hạn. Mặt khác việc doanh số cho vay tăng quá nhanh
cũng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro lớn cho ngân hàng, do vậy để đánh giá chính xác
chất lượng cho vay của ngân hàng cần phải xem xét các chỉ tiêu khác nữa.
Là tỷ lệ giữa tổng dư nợ tín dụng với tổng nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu
này thể hiện tỷ lệ phần trăm vốn huy động được sử dụng cho hoạt động tín
dụng. Nếu hệ số này thấp là một dấu hiệu không tốt, nó phản ánh rằng ngân
hàng đang trong tình trạng ứ đọng vốn, làm tăng chi phí vốn và làm giảm hiệu
quả sử dụng vốn của ngân hàng. Ngược lại nếu chỉ tiêu này quá cao chứng tỏ
doanh số cho vay của ngân hàng tăng quá nhanh cho thấy ngân hàng đã quá
tập trung vào hoạt động tín dụng do đó có khả năng gặp phải tổn thất trong
tương lai.
Hiệu suất sử dụng vốn =

tổng dư nợ tín
dụng

1.3.3.6. Mức sinh lời từ hoạt động cho vay

Tổng lãi cho chi phí hoạt động
Mức sinh lời từ _______vay______—_____cho vay_____
hoạt động cho vay

Dư nợ bình quân

Chỉ tiêu này càng cao phản ánh ngân hàng đã có những cách thức thích

hợp nhằm thu được hiệu quả cao từ hoạt động cho vay như mở rộng đối tượng
cho vay, tăng dư nợ và giảm chi phí hoạt động cho vay. Trong điều kiện kinh
tế thị trường ở nước ta hiện nay hầu hết thu nhập của ngân hàng là từ hoạt
động cho vay. Do vậy khi mức sinh lời đạt mục tiêu đề ra sẽ là điều kiện thuận
lợi cho ngân hàng phát triển. Tuy nhiên ngân hàng không nên quá chú trọng
vào việc mở rộng dư nợ cho vay và cắt giảm chi phí hoạt động cho vay vì điều
này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng. Mà chất lượng cho


vay chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nâng cao mức sinh lời của ngân
hàng đồng thời đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng.
1.3.4. Các nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng cho vay đôi với

doanh
nghiệp vừa và nhỏ
1.33.1.

Các nhân tô khách quan

a. Môi trường kinh tế

Trong lĩnh vực ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay ngân hàng
nói riêng rất dễ nhạy cảm với những biến động từ môi trường kinh tế. Đó là
các biến động của nền kinh tế như: Lạm phát, chu kì kinh tế, lãi suất, chỉ số
giá cả, sự phát triển của khoa học công nghệ...Những yếu tố này có ảnh
hưởng trực tiếp đến việc mở rộng tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng
ngân hàng đối với DNVVN.
Thật vậy, lạm phát là sự gia tăng giá cả của hàng hoá nói chung hay
nói cách khác là đồng tiền sụt giảm giá trị. Còn đối với các DNVVN, lạm phát
làm gia tăng chi phí đầu vào, tăng giá bán sản phẩm ảnh hưởng đến doanh thu

và lợi nhuận của doanh nghiệp. Thực tế này ảnh hưởng đến khả năng trả nợ
ngân hàng của doanh nghiệp. Điều này có nghĩa là ngân hàng đang đối mặt
với rủi ro tín dụng.
Bên cạnh đó, chu kì kinh tế cũng là nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
cho vay đối với DNVVN. Cụ thể, trong thời kỳ nền kinh tế tăng trưởng, sản
xuất phát triển nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp tăng
lên. Đây là điều kiện thuận lợi để ngân hàng mở rộng quy mô cho vay, đồng
thời quan tâm nâng cao chất lượng cho vay đảm bảo an toàn vốn và thu được
mức lợi nhuận cao nhất. Ngược lại khi nền kinh tế trong tình trạng suy thoái
sản xuất bị kìm hãm, lạm phát gia tăng thì nhu cầu vay vốn của các DNVVN
giảm sút, khi đó phạm vi đầu tư của ngân hàng bị thu hẹp.
Biến động lãi suất trên thị trường. Mức lãi suất mà ngân hàng cho vay
đối với các DNVVN cũng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự biến động lãi suất
cho
vay trên thị trường. Đồng thời nhân tố này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng cho vay của ngân hàng đối với DNVVN. Chẳng hạn khi lãi suất trên thị


DNVVN vay vốn có xu hướng không muốn trả nợ ngân hàng mà muốn chiếm
dụng vốn đó sử dụng cho kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo. Điều này sẽ gây
khó khăn cho ngân hàng khi thu nợ. Ngược lại khi lãi suất thị trường biến
động giảm ngân hàng lại có xu hướng giảm lãi suất cho vay (kể cả lãi suất cho
vay đối với DNVVN) để tăng khả năng cạnh tranh và thu hút các doanh
nghiệp đến vay vốn. Lúc này DNVVN vay vốn lại mong muốn trả nợ trước
hạn, từ đó làm giảm thu nhập của ngân hàng. Cả hai trường hợp trên đều làm
giảm sút chất lượng cho vay của ngân hàng, do vậy ngân hàng cần điều chỉnh
mức lãi suất cho vay đối với các DNVVN phù hợp với lãi suất thị trường,
đồng
thời đảm bảo hài hoà lợi ích giữa ngân hàng và DNVVN vay vốn.
Như vậy nền kinh tế ổn định, lạm phát được kiểm soát tốt và mức lãi

suất cho vay đối với DNVVN hợp lý sẽ là điều kiện thuận lợi để ngân hàng
phát ra những khoản cho vay có chất lượng cao, đảm bảo mức thu nhập ổn
định và tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho ngân hàng.
b. Môi trường chính trị, xã hội

Chính trị, xã hội ổn định là điều kiện tiền đề để dân chúng tin vào
đường lối lãnh đạo của Đảng và nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi thu hút các
nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước phục vụ phát triển kinh tế. Bên cạnh đó
nhu cầu vay vốn của các DNVVN có điều kiện được thoả mãn tốt hơn. về
phía các ngân hàng có nhiều cơ hội mở rộng cho vay và nâng cao chất lượng
cho vay đối với các DNVVN. Ngược lại môi trường chính trị, xã hội không
ổn
định sẽ làm suy giảm niềm tin của các nhà đầu tư, các nhà quản lý DNVVN,
do vậy quy mô đầu tư bị thu hẹp kéo theo nhu cầu vay vốn ngân hàng giảm
sút, ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng.
c. Môi trường pháp lý

Hệ thống pháp luật phải đảm bảo thống nhất, đồng bộ, đầy đủ, nhất
quán và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nước. Có như vậy
mới
tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho các DNVVN đầu tư phát triển sản
xuất. Đó cũng là cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp pháp lý phát sinh
giữa ngân hàng và các DNVVN. Điều này có ý nghĩa quan trọng khi ngân


sự chồng chéo, thiếu chặt chẽ, thiếu minh bạch, của pháp luật là một nhân tố
kìm hãm sự phát tiển của các DNVVN và của ngân hàng.
d. Môi trường tự nhiên

Mặc dù mối quan hệ trong vay vốn giữa ngân hàng và DNVVN được

thiết lập tên cơ sở lòng tin, sự ưu đãi và tuân thủ nghiêm túc của các bên thì
chất lượng cho vay của ngân hàng đối với DNVVN cũng có thể giảm sút do
những rủi ro bất khả kháng. Đó là rủi ro xảy ra do các hiện tượng tự nhiên như
hạn hán, lũ lụt, động đất, hoả hoạn...Môi trường tự nhiên không thuận lợi là
một trong những nguyên nhân làm giảm chất lượng và hiệu quả đầu tư của
DNVVN, ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của DNVVN vay vốn, từ đó làm
giảm chất lượng cho vay của ngân hàng đối với DNVVN.
Trên đây là những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến chất lưọng cho
vay của ngân hàng đối với khách hàng là các DNVVN. Những nhân tố này
tồn
tại độc lập với ý muốn chủ quan của ngân hàng và các DNVVN. Các nhân tố
này không tồn tại độc lập mà có mối quan hệ gắn bó với nhau, có tác động
tổng thể và nhiều mặt tới hoạt động cho vay của ngân hàng đối với các
DNVVN. Để có thể tồn tại và phát triển buộc các ngân hàng phải nghiên cứu
sự tác động của các nhân tố này và tìm cách hạn chế nó để có thể đạt được
hiệu quả cao trong kinh doanh.
1.3.4.2. Các nhân tô chủ quan

a. Các nhân tô thuộc về Ngân hàng Công thương Hà Tĩnh
Ngân hàng là chủ thể đi vay để cho vay lại đối với nền kinh tế. Quy mô
và phạm vi hoạt động của ngân hàng tuỳ thuộc vào nguồn vốn tự có của ngân
hàng, vào khả năng huy động vốn, uy tín và trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật
nghiệp vụ...Cụ thể:
+ Khả năng huy động vốn:
Muốn nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN thì ngân hàng cần
thoả mãn tốt nhất nhu cầu vay vốn của các DNVVN. Bởi vì khi nhu cầu vay
vốn được thoả mãn là điều kiện tiền đề để các doanh nghiệp tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh thường xuyên, liên tục, tái đầu tư mở rộng sản xuất,
gia tăng lợi nhuận, đảm bảo trả nợ đầy đủ gốc và lãi tiền vay cho ngân hàng.
Thực tế hiện nay nguồn vốn tự có của ngân hàng còn nhỏ bé. Để có đủ vốn



vốn trong dân cư. Nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm tiền gửi của
các tổ chức kinh tế xã hội và tiền gửi của dân cư. Để khai thác tối ưu các
nguồn vốn này đòi hỏi ngân hàng phải có kế hoạch cụ thể về quy mô, thời
điểm huy động, lãi suất huy động hợp lý...
+ Chất lượng thẩm định tín dụng và quy trình cho vay:
Quy trình cho vay là sự cụ thể hoá chính sách tín dụng. Quy trình cho
vay bắt đầu từ khâu chuẩn bị hồ sơ, thẩm định khách hàng, quyết định cho
vay, cấp tiền vay đến khâu giám sát thu hồi nợ và thanh lý hợp đồng. Trong
quy trình cho vay thì thẩm định là khâu quan trọng nhất quyết định đến chất
lượng cho vay. Làm tốt công tác thẩm định là điều kiện tiền đề cho ngân hàng
thu hồi đầy đủ gốc lãi tiền vay đúng hạn, đồng thời tạo điều kiện để tăng
nhanh vòng quay vốn tín dụng.
Việc nắm bắt các bước quy trình cho vay và phối hợp chặt chẽ các
bước của quy trình cho vay doanh nghiệp là căn cứ để ngân hàng kiểm soát
tiến trình cấp tín dụng và điều chỉnh chính sách tín dụng đối với các khách
hàng là DNVVN cho phù hợp với thực tế thông qua đó thực hiện kiểm soát và
hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh, đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng.
+ Công tác tổ chức và chất lượng nhân sự của ngân hàng:
Công tác tổ chức là việc thiết lập và cụ thể hoá các vị trí, các mối quan
hệ giữa các phòng ban bộ phận trong ngân hàng một cách khoa học hợp lý,
đảm bảo sự phối họp nhịp nhàng, linh hoạt là điều kiện thuận lợi để ngân hàng
thoả mãn tốt nhất các yêu cầu của doanh nghiệp vay vốn. Đồng thời theo dõi
và quản lý sát sao các khoản vốn huy động và cho vay, góp phần nâng cao
chất lượng cho vay của ngân hàng.
Bên cạnh đó, sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại ngày nay
đã
thúc đẩy các ngân hàng đầu tư đổi mới công nghệ ngân hàng. Do vậy ngân
hàng phải quan tâm tuyển chọn cán bộ ngân hàng có trình độ chuyên môn giỏi

và có khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại. Trình độ
cán bộ tín dụng hạn chế sẽ ảnh hưởng xấu tới chất lưọng công tác thẩm định,
đến chất lượng cho vay đối với DNVVN.
+ Thông tin tín dụng:


phương án, dự án của doanh nghiệp xin vay vốn để đưa ra lựa chọn tín dụng
tốt nhất, đồng thời có biện pháp theo dõi và xử lý nợ sao cho có hiệu quả nhất.
+ Hoạt động kiểm soát nội bộ:
Thông qua công tác kiểm soát nội bộ giúp cho nhà quản trị ngân hàng
có cái nhìn chính xác và thông suốt về hoạt động cho vay, kịp thời phát hiện
ra
các sai sót và nguyên nhân gây sai sót để từ đó có biện pháp xử lý kịp thời
nhằm ngăn chặn rủi ro.
b. Các nhản tô thuộc về các DNVVN
Với tư cách là khách hàng vay vốn các DNVVN mong muốn được đáp
ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh với thời hạn và mức lãi suất
hợp lý, thủ tục đơn giản, nhanh chóng. Tất cả những yếu tố này tạo điều kiện
cho ngân hàng mở rộng quy mô cho vay và nâng cao chất lượng cho vay đối
với các DNVVN. Các nhân tố thuộc về DNVVN có thể kể đến:
+ Vốn tự có của doanh nghiệp: Vốn tự có thể hiện khả năng tự chủ về
tài chính của doanh nghiệp, khả năng thanh toán và khả năng chống đỡ rủi ro
của doanh nghiệp. Nếu vốn tự có của doanh nghiệp quá ít trong khi vốn vay
quá lớn thể hiện khả năng tự chủ về tài chính và khả năng thanh toán của
doanh nghiệp thấp, doanh nghiệp dễ bị động trong sản xuất kinh doanh, đồng
thời nợ đến hạn khó có khả năng thanh toán.
+ Năng lực quản lý: Thế hiện ở khả năng thích nghi của bộ máy quản

của doanh nghiệp trước những biến động của môi trường kinh doanh. Nếu
năng lực quản lý của doanh nghiệp yếu kém sẽ dẫn đến sử dụng lãng phí các

nguồn lực, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, vốn bị thất thoát vì vậy không
có khả năng trả nợ vay ngân hàng.
+ Mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp: Một trong những nguyên
tắc cho vay của ngân hàng là doanh nghiệp vay vốn phải cam kết sử dụng vốn
đúng mục đích. Tuy nhiên, vẫn có nhiều trường họp doanh nghiệp sau khi
nhận tiền vay cố tình sử dụng vốn vay sai mục đích gây thất thoát vốn, do vậy
không trả được nợ vay ngân hàng.
Tất cả những trường hợp trên sẽ làm giảm chất lượng cho vay của ngân
hàng đối với các DNVVN.


làm ăn có hiệu quả là điều kiện để trả nợ vay ngân hàng đủ gốc và lãi đúng
hạn. Đồng thời tăng vòng quay vốn tín dụng và mở rộng quy mô vốn đầu tư,
tăng chất lượng và hiệu quả vốn vay ngân hàng.
+ Về tài sản đảm bảo: Ngay từ đầu hầu hết các khoản vay ngân hàng tài
trợ cho các DNVVN đều có hai phương án trả nợ tách biệt là từ lợi nhuận và
từ tài sản đảm bảo. Tuy nhiên không phải tài sản nào cũng được ngân hàng
chấp nhận làm bảo đảm cho khoản vay mà chí những tài sản đủ tiêu chuẩn
mới được ngân hàng chấp nhận. Bởi vì, đối với những tài sản quá cũ kĩ, lạc
hậu, chất lượng kém hay có tranh chấp về quyền sở hữu thì ngân hàng sẽ gặp
rủi ro khi phát mại, có khi phải mất thêm chi phí cho việc xử lý tài sản, do vậy
làm giảm chất lượng cho vay của ngân hàng đối với DNVVN.
Tóm lại, trong điều kiện cạnh tranh hiện nay chất lượng cho vay cao là
mục tiêu phấn đấu của hầu hết các ngân hàng. Và để đạt được điều đó thì các
Ngân hàng thương mại nói chung và NHCT Hà Tĩnh nói riêng phải nắm rõ
các
nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay. Trong quá trình hoạt động, tuỳ
theo tình hình thị trường và điều kiện của mỗi ngân hàng trong từng thời kỳ
mà ngân hàng có thể coi trọng yếu tố này hơn yếu tố kia để nâng cao chất
lượng cho vay. Bởi chất lượng cho vay cao chính là một trong những nhân tố



CHƯƠNG 2
Thực trạng chất lượng cho vay đôi với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ tại Chi
nhánh Ngân hàng
Công thương Hà tĩnh
2.1. Những nét cơ bản về hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng

Công thương Hà Tĩnh
2.1.1. Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tĩnh.
2. Sự ra đời và quá trình phát triển của Ngân hàng Công thương Hà

Tĩnh.
Ngân hàng Công thương Hà Tĩnh (NHCT Hà Tĩnh) là chi nhánh cấp I
trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam, được thành lập theo quyết định
số: 177/QĐ-HĐQT-NHCT VN của Ngân hàng Công thương Việt Nam ngày
26/10/2005.
Chi nhánh NHCT Hà Tĩnh là một đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc
NHCT Việt Nam, có quyền tự chủ trong kinh doanh, có con dấu riêng và được
mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nhà nước cũng như các tổ chức tín
dụng
khác trong cả nước.
Ngân hàng Công thương Hà Tĩnh có trụ sở chính đặt tại số 166 Hà Huy
Tập - Thành phố Hà Tĩnh. Một điểm giao dịch nữa khai trương vào tháng
8/2006 tại số 82 Phan Đình Phùng - Thành phố Hà Tĩnh. Ngoài ra còn có
Phòng giao dịch Kỳ Anh vừa được khai trương vào ngày 15/12/2007 tại thị
trấn Kỳ Anh - Tỉnh Hà Tĩnh. Chi nhánh NHCT Hà Tĩnh chính thức đi vào
hoạt động từ ngày 11/01/2005. Tuy thời gian hoạt động chỉ mới ba năm, lại
đang trong thời kì vừa ổn định tổ chức, vừa hoàn thiện các cơ chế, quy chế,
cũng như cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị và phương tiện để đảm bảo

phục vụ hoạt động kinh doanh nhưng đến nay NHCT Hà Tĩnh đã thực hiện
khá đầy đủ các chức năng của một NHTM, đó là cung cấp kịp thời những sản


Chỉ tiêu

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007


Tỷ

SôNHCT
Tỷ
xã hộiKết
tỉnh
Như
nhà.
Điều
qua
này
ba biểu
năm
đi
hiện
vào
ởTỷ

hoạt
những
hoạt
độngHà
Tĩnh
thểnào
đã
như
dần
nhận
sắpđịnh
xếp
tiền
quả
đạtvậy,
được
bước
đầu tuy
chưa
caođộng
nhưng
cũng
đãcụ
phần
khẳng
tiền
lệ
tiền
lệ
tiền

lệ
đượcbằng
cơ cấu
họpcác
lý hình
để từthức
đó tập
động
gửi
VNĐhuy
và động
ngoạivốn
tệ với
tiết trung
kiệm, mũi
phát nhọn
hành huy
kỳ phiếu,
một
nguồn
chỉ
tiềnNgân
gửi, hàng
tài khoản
gửi
tổ trên
chứcđịa
kinh
tế và
cá nhân.

Bên
thưong
hiệu
Côngtiền
thương
Hàcác
Tĩnh
bàn.
Ngay
khi bước
ổng nguồn vốn hụy động chứng
30.03
100
119.08
100của
125.14
100
vốn một
cách hợp
và có
hiệu
quảdịch
cao. vụ chuyển tiền VNĐ trong và ngoài
cạnh
đó ngân
hànglýcòn
phát
triển
vào
. Tiền gửi doanh nghiệp

2.714
9,0
11.830
9,93%
22.557
18,02%
nước,
mua
bánTình
ngoạihình
tệ,
cho
Chovay
vay
ngắnđã
hạn,
dài vốn
hạn là
phục
vụ sản
thành 2.I.2.2.
lập, Chi
nhánh
NHCT

Tĩnh
xáctrung
định hạn
huyvà
động

nhiệm
vụ
. Tiền gửi tiết kiệm
26.29
87,
46.167
38,77%
79.405
63,45%
xuất,
tiêu dùng
tư hoạt
dự án;
bảokinh
lãnhdoanh.
trong nước
và đã
quốc
tế;
trọng kinh
tâm, doanh,
xuyên suốt
trong và
quáđầu
trình
động
Do vậy,
triển
Trên cơ 3,4
sở nguồn6.092

vốn
ổn định và tăng8.185
trưởng
vững chắc qua các năm
1.092
5,12%
6,54%
chuyển
trong vốn
và ngoài
nước...
khai vụ
nhiều
biệntiền
phápnhanh
huy động
như tặng
quà khuyến mãi, quay số trúng
. Phát hành kỳ phiếu, dịch
2
đã
thưởng,
tiết cấu
kiệm
bậc
thang,Chi
tiếtnhánh
kiệm dự
thưởng...để
thuthương

hút nhiều
khách
tổlợi
chức
Ngân
hàng
Công

trái phiếu
TriệuCụ
đồng
tạo tiền* Cơ
đề thuận
chocủa
hoạt động
sử dụng
vốn
tại Đơn
Chi vị:
nhánh.
thểTĩnh.
diễn
. Tiền gửi khác
0
0
55.000
46,18%
15.000
11,99% Đơn vị: Triệu đổng
Ngay khi bước vào hoạt động, Chi nhánh NHCT Hà Tĩnh đã triển khai

Năm
2006hàng chuyển
Năm
2007
chương 2005
trình hiện đại Năm
hoá ngân
sang
cơ chế giao dịch một cửa
với cơ
Sôcấu
tiền
Tỷtổlệchức như sau:
Sô tiền
Tỷ
Sô tiền
Tỷ
Chỉ tiêu
lệ
lệ
- (%)
Ban giám đốc: Gồm 1 Giám đốc, 1 phó Giám đốc quản lý kế toán.
(%)
(%)
đốc là người đại diện
pháp nhân của ngân
hàng, chịu trách nhiệm quản
. Tổng doanh sô cho vay Giám132.45
407.15
859.97

4 tiếp tín dụng, đồng
8 thời quản lý toàn 4bộ hoạt động của ngân hàng và là
lý trực
. Tổng dư nợ cho vay
102.05
100
281,72
100
572.81
100
người
7 trực tiếp giao nhiệm
3 vụ cho phó Giám7đốc.
Dư nợ ngắn hạn
80.986
79,35
246.99
87,6
488.14
85,2
Phó Giám đốc trực tiếp nhận nhiệm vụ từ Giám đốc và triển khai thực
Dư nợ trung dài hạn
21.071
20,65
34,727
12,3
84.668
14,7
hiện theo mảng nghiệp vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám
.Nợ quá hạn

200
150
đốc0về kết quả thực hiện.
(Nguồn - Báo cáo tổng kết của Chi nhánh NHCT Hà Tĩnh các năm 20050%
0,07%
0,026
- Các phòng ban bao
gồm:

lệ
nợ
quá
2007)
%
hạn/Tổng dư nợ
Phòngnguồn
kế toán
giao
dịch.
-+ Tổng
vốn
huy
động năm 2006 là 119.089 triệu đồng, tăng so
với năm 2005 là 89.051 triệu đồng, tốc độ tăng 296,46%, đây là một sự tăng
+ Phòng khách hàng.
trưởng vượt bậc sau một năm hoạt động của NHCT Hà Tĩnh khẳng định một
cách mạnh
mẽ hành
vị thếchính.
và thương hiệu của NHCT Hà Tĩnh trên địa bàn tỉnh

+ Phòng
nhà.
+ Phòng kiểm tra - kiểm soát.
Trong đó: Tiền gửi tiết kiệm tăng 19.872 triệu đồng, tốc độ tăng 75,57%; huy
động từ
phát hành
trái phiếu tăng 5.000 triệu đồng, tốc độ tăng
+ Phòng
giao kỳ
dịchphiếu,
Kỳ Anh.
457,88%; tiền gửi doanh nghiệp tăng 9116 triệu đồng, tốc độ tăng đạt
+ Tổ
kho quỹ.
335,89%
vàtiền
huytệđộng
từ tiền gửi khác tăng lớn nhất, xuất phát từ khởi điểm
của năm
2005
chưa
+ Tổ
quảncòn
lý rủi
ro.có số dư thì đến năm 2006 số dư đạt 55.000 triệu
đồng, một sự tăng trưởng đáng kinh ngạc.
+ Tổ điện toán.
- Tổng nguồn vốn huy động năm 2007 là 125.147 triệu đồng, tăng so
+ Tổ
tài là

trợ6.058
thương
mại.
với năm
2006
triệu
đồng, tốc độ tăng 5,87%, sự tăng trưởng có phần
chững lại, một phần do địa bàn tính nhà có sự cạnh tranh rất mạnh mẽ, phần
+ Điểm giao dịch.
khác do Chi nhánh NHCT Hà Tĩnh vừa mới thành lập, vẫn đang trong giai
2.1.2. Tình hình hoạt động kỉnh doanh của Chỉ nhánh Ngân hàng
doạn ổn dịnh tồ chức, CƯ sử vật chất...nên còn gặp nhiều khó khăn trong
Công thương Hà Tĩnh.
công
tác huy2.1.2.1.
động vốn
cũng
như
mặtvốn
hoạt động khác. Tuy nhiên, trong năm
Tình
hình
huycác
động
2007, cơ cấu huy động vốn của NHCT Hà Tĩnh cũng bắt đầu hình thành rõ
Vốn làvốn
cơ sở
ngân
tổ chức
mọi hoạt

động
doanh,
nét. Nguồn
chủđểyếu
tậphàng
trung
huy động
ở dân
cư,kinh
cụ thể
tiền nó
gửiquyết
tiết
định
quy

cho
vay,
năng
lực
thanh
toán

uy
tín
của
ngân
hàng
trên thị
kiệm



Chí tiêu

Năm
Năm
Năm
2005
2006
2007 động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng
2.1.4. Kết quả hoạt
ổng thu nhập
5.043 năm 2006
23.128
47.226
Chất
lượng
sốcho
này
vay
tăng
là một
là 96,6%.
chỉ
tổng 2005
đó
hợpcho
phản
thấy
ánhdư

sứcnợtriệu
mạnh
chođồng,
hoạt
vay
+ Dưcon
nợ ngắn
hạn
năm
2006
so tiêu
vớiĐiều
năm
tăng
166.010
Công
thương

Tĩnh.
ổng chi phí
9265 đối
23.080
43.072
động
cho
vay
một
hàngtăng
truyền
thống

trong chứng
quá
để
với
DNVVN

xungân
hướng
mạnh
và 13.656
cũng
tỏ cạnh
là tốc
Chitranh
nhánh
tốc độ
tăng
là của
205%;

nợ
trung
dài
hạn
tăng
triệutrình
đồng,
độ
tăng
(Nguồn - Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHCT Hà

tại Với

triển.
ợi nhuận
(4.222) tồn
48phát
NHCT

Tĩnh
đang
mở
vay đốiHà
vớiTĩnh
khốitrong
DNVVN.
sự nỗ
lực 4.154
của rộng
toàn thị
thểphần
cán cho
bộ NHCT
những năm
là 64,8%.
Tĩnh các năm 2005-2007)
Nămqua
2005Chất lượng
Năm
2006
Năm 2007

vaynăm
được
hình
và bảo
từ241.153
cảnhánh
phía triệu
ngân
hàng
Tỷ
trọng
dưcho
nợhạn
cho
vay
đối
với
các
DNVVN
tại
Chi
NHCT

+

nợliệu
ngắn
2007
sothành
với

năm
2006đảm
tăng
đồng,
Qua
số
trên
cho
thấy:
Trong
những
năm
qua
doanh
số
cho
vay
đối
Chỉ tiêu
động
kinh
doanh
của
Chi
nhánh
đã
đạt
được
những
kết

quả
đáng
khích
Sôhoạt
tiền
Tỷ

tiền
Tỷ

tiền
Tỷ

khách
hàng vay
vốn.
Vì vậy
trước
khi
vay
ngân
hàng
phảitài
thẩm định
Tĩnh
được
theo
thành
phần
kinh

tế, cho
theo
thời
vàđồng,
theo
bảo
tốc độ
tăng
làcủa
97,6%;

nợ NHCT
trung
dài
tăng
triệu
độ tăng
với
DNVVN
Chi nhánh
Hàhạn
Tĩnh
có 49.941
xu
hướng
tăng
lên,tốc
cụ sản
thể:
lệ phân

lệ
lệgian
lệ
kỹ
đảm
như sau:
là 143,8%.
Đơn là
vị triệu
đồng đồng, chiếm
Năm
2005
doanh
số
cho
vaytài859.874
DNVVN
52.982
khách
hàng,
phải
nắm

tình
hình
chính, tình
hình
sảntriệu
xuất
132.45

10
407.15
100
100
Bảng
2.7
Tỷ
trọng

nợ
cho
vay
DNVVN
theo
thành
phầnkinh
kinhdoanh,

.
Tổng
doanh
4 40%
0
8
Quathịphân
tíchcủa
trênkhách
cho thấy,
3 năm qua
vayđảm

tại bảo
Chi
năng lực
trường
hàng trong
vay vốn...đó
chínhdưlànợ
cơcho
sở để
sô cho vay
tổng
doanh
số
cho
vay
của
toàn
Chi
nhánh,
trong
đó
ngắn
hạn

37.982
triệu
Đơn
vị:
Triệu
đồng

(Nguồn
Báo
cáovay.
kếttốc
quảđộkinh
doanh của
Chichính
nhánh
NHCT
Hà NHCT
Tĩnh các
chất
lượng
khoản
nhánh
có-40
tăng
lên
với
chóng
Lí do
nhánh

52.982
65 vaymặt.
636.307
74là Chitriệu
Năm
2006264.65
doanh

số
cho
DNVVN

264.653
đồng,
chiếm
. Doanh sô cho
3 năm 2005-2007)
Tĩnh
vừa mới
thành
lập,vay
đang
trong
thời kỳtrong
tăngđótrưởng
và mở
hoạt
65% tổng
doanh
sốhình
cho
củađối
Chivới
nhánh,
doanh
cho rộng
vay
Về phía

khách
hàng
vốn
phải
có trách nhiệm
với số
khoản
vốn ngắn
vay:
2.2.2.
Tình
dưvay
nợ
DNVVN
vay DNVVN
hạn
là 211.722
đồng, trung
là 52.931
động
Ngắn hạn
37.982
71, triệu
211.72
80 dài hạn
540.86
85 triệu đồng.
Sự
Thực
trạng

về đích,
tốc
độ
tăng
trưởng
nợ
cho
vay
đối
vớidự
DNVVN
tại
kinh
trên
địa
bàn
nhằm
khẳng
định
thương
hiệu
INCOMBANK
đối
(.Nguồn
- 2007
Báo
cáo
kết
quả
kinh

doanh
tạiphương
Chi
nhánh
NHCT

Trung dài hạn
15.000
28,
52.931
20
95.446
15
Đến
năm
con
số
này

636.307
triệu
đồng,
chiếm
74%
dụng doanh
vốn
đúng
mục
lựa
chọn

đầu
tưdư
vào
các
án,
án
có tổng
tính

với
doanh
chomức
vay,
trong
đó
doanh
sốNăm
cho
vay
hạn vay
là 540.861
triệucóđồng,
Tĩnhcam
khả
thisốcao,
độ
rủi
ro thấp,
kết2007
hoànngắn

trả vốn
đúng hạn,
bảo
NămChi
2005
Năm
2006
trung
dài
hạn

95.446
triệu
đồng.
NHCT
HàSô
Tĩnh
đo lường
bằng
kháchtínhàng.
nămSô
2005-2007)
Chỉ tiêu
đảm
dụng
khoản
vay.các
Sô nhánh
Tỷ cho
tiềnđược

Tỷ
tiền 2 chỉ
Tỷtiêu quan trọng là: tỷ trọng
Như
vậy,
qua
3
năm
tỷ
trọng
doanh
số
cho
DNVVN
tăng
lên,Hà
trong
tiềndư nợ cho
lệ
lệ
lệvay
(Nguồn
Báođộcáo
kếttrưởng
quả kinh
doanh
của
Chi
nhánh
NHCT

vay và-tốc
tăng
dư nợ
cho vay
đối
với
DNVVN.
Chất
lượng
cho
vayhạn
ngân
hàng
đóng
vaiqua
tròcó
rất
quan
Mặc
Chi
nhánh
đãcủa

những
cố thời
gắng
vượt
bậc
trong
việc

tăng
Về nợ
quá
hạn
của
Chi
nhánh
trong
diễn
biến
như
đó doanh
sốdù
cho
vay
ngắn
chiếm
tỷ
trọng
chủgian
yếu.
Kết
quả
trên
cótrọng,
được
Tĩnh các năm
2005-2007)
52.982
264.65

636.30
. Doanh số cho

không
chỉ ảnhTỷhưởng
tới sự
còn có
trưởng
sau: 2.2.2.1
dư tồnnợ
cho riêng
vay Ngân
đôi hàng
với màDNVVN
3 trọng
7tại của
do
Chi
nhánh
ngày
càng
rộngNgân
cho song
vay

nâng
caotăng
chất
lượng
vay DNVVN

tác
động
dây
chuyền
tớiquan
toàntâm
hệmở
thống
hàng,
tới
trưởng

nợ
cũng
như
phát
triển
hoạt
động
kinh
dohạn
mớilàsự
được
thành
lập,
Năm
không

nợ
quá

hạn,
sang
năm
2006
nợ
quá
200

nợ2005
cho
vay
đối
DNVVN
của
Chidoanh
nhánh
NHCT
Tĩnh
chiếm
tỷ

nợ
cho
vayvới
của
Chi
nhánh
NHCT
Hà100
Tĩnh

tập Hà
trung
vàotriệu
khuđồng
vực
2.2.1.2.
Tình
hình
thu
nợ
12.186
100
147.94
100
421.23
. Doanh số thu

phát
triển
của
nền
kinh
tế.
Để
đánh
giá
được
chất
lượng
cho

vay
đang
thời
tổ
ổn định
sởnhánh,
vật Hà
chất,
trụnày
sở
chưa

1tổng
5 của
vớiđáng
tỷtrong
lệkể
nợ
quá gian
hạn/Tổng
dưcho
nợ

0,07%.
Như
vậy
sau
một
năm
hoạt

động,
DNVVN
NQD.
So
dĩổn
như
vậy
dochức,
đặc
trưng
củacơ
địa
bàn
Tĩnh
chủ
yếu
tồn
lệ
trong
dưđịnh
nợ
vay
toàn
Chi
điều
thể
hiện
nợ DNVVN
đối
với

DNVVN
của
một
Ngân
hàng
cần
đánh
giá
được
các
chỉ
tiêu
Thực
hiện
đường
lối
của
Đảng

Nhà
nước
về
phát
triển
DNVVN

đang
phải đi
thuê,
nên

phí
thành
lậpnhánh
chiếm
một
khối
lượng
lớnhàng
trongkhông
tổng
(Nguồn
- NQD,
Báo
cáo
kết
của
Chi
NHCT

Tĩnh
các
năm
tại
DNVVN
rấttổng
ítchi
các
DNNN
VVN
tồnnợ

tại
trên
địacủa
bàn.ngân
ngân
hàng
đã
phát
sinh
nợ
quá
hạn,
tuy
tỷ
lệ
quá
hạn
Ngắn hạn
11.418
hầu
93,
142.46
96,
406.28
96,
chủ
thựcchỉhiện
có định
hiệu quả
chính

sáchtrong
tiền tệkhuôn
tín dụng
củabài
NHNN.
Chi
địnhtrương
tính và
tiêu
lượng.
Song
khổ
viết chủ
chi phí
hoạt động của Chi nhánh năm 2005, do vậy, năm 2005 toàn Chi
2005-2007)
Trung dài hạn
768 hết
6,3
5.474
3,7
14.954
3,5
cao các
song
đây

vấn
đề cần
được

quan
chặt
chẽ.tăng
Nguyên
nhân
của
nhánh
NHCT

Tĩnh
không
chíChi
quan
tâm
đến
mở
rộng
doanh
sốtiêu
cho
vay
mối
quan
hệ
tín
của
nhánh
làtâm
với
các

DNVVN.
Hơn
nữa,

yếu
tập
trung
ởmột
nhóm
chỉ
tiêu
định
lượng,
bao
gồm
các
chỉ
Thực
trạng

nợdụng
cho
vay
đối
với
DNVVN
NQD
nhanh
quasau:
các

nhánh
DNVVN

còn
thực
hiện
các
biện
pháp
nâng
chất
lượng
cho
vay
đối
Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Qua
bảng
số
liệu
về
tình
hình
cho

vay
tado
thấy:
việccho
phát
nợ
quá
hạn
trong
năm
2006

dưcao
nợtriệu
ngắn
hạn
tăng

Doanh
sốsinh
cho
vay,
số
thu
nợ,
tỷlàTĩnh
trọng

nợ
cho

vay
vàmạnh
tốcngày
độ
nợ
vay
DNVVN
chiếm
tỷ
trọng
lớn
do
Chi
nhánh
tích
cực
cho
vay
đối
năm
do
trong
tình
hình
hiện
nay
các
DNVVN
NQD
chiếm

số
lượns
NHCT
Hàlà
-làTổng
doanh
sốdoanh
cho
vay
năm
2006
407.158
đồng,
tăng
mạnh
so
NHCT

Tĩnh
đang
kinh
doanh
lỗ
(4.222)
triệu
đồng.
Sang
năm
2006
thu

với
tăng
trưởng

nợ,
vòng
quay
vốn
tín
dụng,
nợ
quá
hạn,
mức
sinh
lời
càng
đông
trong
tổng
số
DNVVN
trên
địa
bàn
tỉnh

Tĩnh.
Đồng
thời

các

tiền
Tỷ

tiền
Tỷ

tiền
Tỷ
khá
ồ ạt, 2005
tăng 205%.
Đếntriệu
năm đồng,
2007 tốc
nợ quá
hạn là
đã207,4%.
được
NHCT
Hà Tĩnh
hạn
Đơn
vị:
Triệu
đồng
với
là 274.704
tăng

Với
tổng
dư nợ

nhậpnăm
của Chi
nhánh
sựcho
tăng
trưởng
trông
thấy,
so
vớităng
mức
lỗ của
năm
DNVVN.
Công
tác đã
thucónợ
vay
củađộDNVVN

sự
trưởng
đáng
lệ
lệ
lệ

từ
hoạt
động
cho
vay
đối
với
khách
hàng

các
DNVVN

số
lượng
doanh
nghiệp
này
làm
ăn
ngày
càng
hiệu
quả
nên
nhu
cầu
vay
vốn
tại

Chi
chế
ở mức
thấp
hơn,tăng
đạt 150
triệu
đồng, tỷ lệ
nợ
quá hạn
là 0,026%.
Nhưtăng
vậy
khích
281.723
triệu
so
với
năm
179.666
triệu
đồng,
2005,
dù đồng,
năm
2006,
Chi
nhánh
chỉ đạtlàmức
lợi (%)

nhuận
là 48 tốc
triệuđộđồng,
(% trước
khách mặc
DNVVN
được
vay.tăng.
nhánh
NHCT(%

Tĩnh
Trong
khi số lượng các
DNNN VVN có xu
trong
3 năm
tỷ2.5)
lệ 281.72
nợ quá
của
Chi
nhánh
thấp
quy NHCT
định (quy
lệ:
(Sốcảđiều
liệu
bảng

ổng dư nợ cho vay
102.05
572.81
100
nhưng
đó10đã
khẳng
địnhhạn
một10
cách
chắc
chắnđều
rằng
Chihơn
nhánh


176%.
hướng
hình
7 2.2.1. Tình
0
3 cho vay,0thu nợ7đôi với DNVVN
định

2%),
thể
hiện
chất
lượng

cho
vay

tốt.
Đây

kết
quả
của
sự
nỗ
lực
. Dư nợ DNVVN
40.823
40 ổn
174.66
62
446.79
78
Tĩnh
đã
bắtlà2005,
đầu
định
vào
hoạt
động
hiệu
quả. Chỉ
sau

một
năm
Năm
doanh
số đi
thu
nợcổ
đạt
12.186
triệu
đồng,
trong
thu
nợ
giảm,
đây
kết
quả
của và
tiến
trình
phần
hoácócác
DNNN
làm
ănđó
yếu
kém,
2.2.1.1. nhân
Tinh

hình
cho
vaynày
đốilà
vói
DNVVN
Nguyên
của
tình
hình
do
trong
năm
Chi
nhánh
NHCT

của
NHCT

Tĩnh
trong
công
tác
quản

tốt
khách
hàng,
tìm

kiếm

lựa
ngắn
hoạt
động
điềutỉnh
kiệnHàkhó
khăn
mọicác
mặtđơn
song
Chi nhánh
NHCT

. Dư nợ cho vay khác
59.234
60bàn
107.05
38
126.02
22hạch
thua
lỗ
trêntrong
địa
Tĩnh
trở về
thành
vị

toán kinh
doanh
Tĩnh
thực
hiện
tăng
trưởng
tín
dụng,
mở
rộng
màng
lưới
khách
hàng
nhằm
5
0
hạn
làđã
11.418
triệu
đồng,
chiếm
93,7%
tổngtốtvững
thu
nợchãi
DNVVN;
trung

dài ngừng
hạn

Trong
những
năm
gần
đây
Chilượng
nhánh
NHCT
Hàvay,
Tĩnh
đã
không
được
những
khách
hàng
chất
thường
xuyên
đôn
Tĩnh
chứng
minh
được
sự
tăng
trưởng

của
mình.
Bước
sang
độc
lập
theo
chủ
trương
của
Nhà
nước.
Nămchọn
2005
Năm
2006
Năm
2007để cho
Đơn
vị:
Triêu
đồng
đưa
768
đồng, chiếm 6,3% tổng thu nợ DNVVN.
năm triệu
đốc
khách hàng trả nợ vay đúng hạn nhằm nâng cao chất Đơn
lượngvị:vàTriêu
hiệuđồng

quả
Chỉ tiêu

Tỷ
Sô tiền
Tỷ

Tỷ

Tĩnh
phát
triểnnhánh
ngang
tầm
với
các135.755
NHTM
khác
trên
địađồng,
bànnăm

tiềnNHCT
2007
lợi
lệnhuận
của
Chi
lệ tăng
tiền

lên
vượt
bậc,
lệ đạttriệu
4.154
triệu
do
Năm
2006
là 147.941
triệu
đồng,
tăng
đồng
so
với
hoạt động
cho
vay.
(Nguồn
số
liệu
từ
báo
cáo
tổng
kết
của
Chi
nhánh

NHCT

Tĩnh
các
năm
Tĩnh. năm
2005,
trong
đó thu
nợ ngắn
hạnhiện
là 142.467
triệu
trong
nhánh
đã thực
tốt công
tác đồng
quản và
lý thu
chi nợ
phí,trung
quảndàilýhạn
nợ
(%)Chi
(%
2.1.3.
Hoạt động dịch (%)
vụ.
ư nợ DNVVN

40.82
100
174.66
100
446.79
10
là 5.474 triệu đồng.
3 vay, - Năm 20078 tổng doanh số2005-2007)
0
cho7vay là 859.974
triệu đồng, tăng so với
Ngoài
hoạt
động

bản

cho
vay
Chi
nhánh
NHCT

cũng
DNVVN NQD
40.82
100
174.66
100
446.79

10
đôn đốc
khách
hàng
trả
nợ
vay
đến
hạn,
kịp
thời
xử lýđồng,
nợ quá
hạnsoTĩnh
phát
Năm
2007
doanh
số
thu
nợ

421.235
triệu
tăng
với sinh,
năm
3 năm 2006
8
7

0

452.816
triệu
đồng,
tốc
độ
111,2%.
Trong
năm
Chi
nhánh
Nhìn
vào
bảng

cấu

nợ
đối
với
DNVVN
thấy

nợ
cho
chú bảo anNăm
2006
đảm
toàn 2006

vốn cho ChiNăm
nhánh.
Sự tăng trưởng rõ nét trong ba năm vay
qua
Năm 2005
2007
NHCT

với
DNVVN
triệu
xu
trong
hướng
đó
thu
tăng
nợ ngắn
lên
qua
hạnvài

năm
triệu
lạitrong
đây.
đồngnước
Cụ
và thể
thu

trọng
phát
triển
các
dịch
vụ
ngân
hàng
như
dịch
vụ406.281
thanhtrở
toán

SôTỷđối
lệ273294
Sô đồng,
Tỷcólệ

Tỷ
Chỉ tiêu
Đơn
vị:
Triệu
đồng
tiền năm 2006 so tiền
tiền tăng 131,15%
lệ
với(%)
năm 2005, tỷ trọng

và năm 2007 so với
(%)
(%
ư nọ DNVVN
40.82
174.66
446.79
100
100
100
3
8
7


Dư nợ NH

32.39
79,35

153.13
87,67
380.76
85,
- 12.33
Báo cáo kết quả
kinh doanh của Chi nhánh NHCT Hà
8.430
20,65 (Nguồn
21.537

Bảng biểu
2.9 phản ánh:66.037
Trong cơ 14.
cấu du nợ cho vay DNVVN thì du
Tĩnh
các
năm
2005-2007)
Năm nợ
2005
Năm 2006
Năm 2007

Dư nợ TDH
Chỉ tiêu

ưnợDNVVN
Dư nợ có bảo
đảm


nợ

không

có bảo đảm
Chỉ tiêu

Sô cho vay
Tỷcó bảo


Bảng
biểu
dư nợ
choTỷ
vay DNVVN
theoTỷ
thời hiện
gian chất
ta thấy:
Trong
đảm
luôn
chiếm
tỷSôtrọng lớn.
Thể
lượng
cho cả
vay3
tiền
lệ
tiền
lệ
tiền
lệ
năm
của dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng lên cả về
40.82
100 NHCT
174.66

446.79
giá
Chi nhánh
Hà Tĩnh 100
luôn được
đảm bảo, 100
cụ thể:
3
8
7
trị

tốc
độ
tăng
trưởng,
cụ
thể:
Năm
2005

40.82
100
157.20
90
379.77 85 nợ ngắn hạn là 32.393 triệu
3 đồng, chiếm
1 so với
7 dư nợNăm
Năm 2006

2005,
cho vay
tăng
133.845
79,35%
tổngnăm
dư nợ
DNVVN.
2006DNVVN
là 153.131
triệu
đồng,
triệu
chiếm
Và đến năm
380.760
0
0 87,67%. 17.467
10 2007 là
67.020
15triệu đồng, chiếm 85,22% tổng
đồng,
độ tăng 327,87%. Tính về số tuyệt đối thì lí do tăng dư nợ cho vay
dư nợ tốc
DNVVN.

ư nợ DNVVN

Mức tăng dư nợ DNVVN


DNVVN
là do phần lớn tăng dư nợ
cho vay có bảo đảm. Thể hiện dư nợ cho
Năm
Năm
Kết quả trênNăm
cho thấy trong
3 năm qua Chi nhánh NHCT Hà Tĩnh
2005
2006
2007
vay có
bảo đảm tăng
116.378 triệu
đồng, tốc độ tăng 285,08%. Bên cạnh đó
174.668
446.797
chủ40.823
yếu cho vay ngắn
hạn đối với
các DNVVN, đáp ứng nhu cầu vốn
Năm
2007
so
với
năm
2006,

chocủa
vaycác

DNVVN
tăng giúp
272.129
lưu động thiếu hụt
trong quá272.129
trình sảnnợxuất
DNVVN,
cho
133.845

triệu
hoạt động
sản xuất327,87
kinh doanh
của các doanh nghiệp được liên tục và
155,8%
ốc độ tăng trưởng dư nợ
%
đồng,
tăng 155,8%, tăng dư nợ cho vay có bảo đảm 222.576 triệu đồng, còn
thông suốt.
DNVVN
dư nợ cho vay không bảo đảm tăng 49.553 triệu đồng.
Bên cạnh đó, Chi nhánh NHCT Hà Tĩnh cũng quan tâm 1Ĩ1Ở
rộng cho
vaythấy
trung,
dàidưhạn
đối vay
với DNVVN

DNVVN,qua
thểmỗi
hiện
nợ hình
cho
Có thể
cơ cấu
nợ cho
nămdưđược
vay
dàicấp
hạnmột
cócách
xu rõ
hướng
tăng.cóĐiều
này chia
giúpdưChi
nhánh
thực
thànhtrung
và phân
nét. Luôn
sự phân
nợ có
bảo đảm,
hiện
tài có
sảnbảo
có đảm

và tài
sản tỷ
nợ lệcho
kinh
và dưcân
nợ đối
không
ở một
hợpphù
lý. hợp
Bảo với
đảmđiều
cho kiện
việc tăng
doanh 2.2.2.2
nhằm Tốc
tối độ
đa tăng
hoá trưởng
lợi nhuận,
thờiđôi
đáp
nhu cầu vốn
dư nợđồng
cho vay
vớiứng
DNVVN
đầu tư chiều sâu và thực hiện các dự án trung dài hạn của các
Để đánh giá về dư nợ cho vay đối với DNVVN ta còn đánh giá về tốc
DNVVN.

độ tăng trưởng dư nợ đối với DNVVN như sau:
Bảng 2.9. Tình hình dư nợ cho vay đối với DNVVN theo bảo đảm
Bảng 2.10. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay đôi với DNVVN
vị: Triệu
ĐơnĐơn
vị: Triêu
đồngđồng

cNguồn - Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHCT Hà Tĩnh các
năm 2005-2007)
Số
liệu bảng
2.10
Năm doanh
2006 socủa
vớiChi
năm
2005 NHCT
mức tăng dư
(Nguồn
- Báo
cáocho
kếtthấy:
quả kinh
nhánh
nợ cho vay đối với DNVVN
Hà của Chi nhánh NHCT Hà Tĩnh là 133.845 triệu
các năm
2005-2007)
đồng, tốc độ tăng trưởng Tĩnh

là 327,87%.
Năm
2007 so với năm 2006 mức tăng
trưởng của chỉ tiêu này là 272.129 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng là 155,8%.


×