Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Nâng cao chất lượng thẩm định tài chỉnh trong cho vay đỗi với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương đống đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.34 KB, 70 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

21

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

LỜI MỎ ĐÀU
Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tài chính trong cho vay đối với doanh
nghiệp
vừa nghiệp
và nhỏ vừa
tại Chi
Công
thương
Đống
Đa. trọng trong nền kinh tế.
Doanh
và nhánh
nhỏ ở Ngân
nước hàng
ta ngày
càng
giữ vị
trí quan
Chiếm trên 97% số doanh nghiệp đăng ký hoạt động, các Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính trong cho vay đối
đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc huy động nguồn lực đầu tư phát triến và có ý
với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa.
nghĩa then chốt trong quá trình giải quyết các vấn đề xã hội như xóa đói giảm nghèo, tạo
côngTôiănxinviệc
phát


đồngNguyễn
đều giữa
cácHuệ
khucùng
vựctoàn
giảm
cáchnhánh
giàu
chânlàm,
thành
cảmtriển
ơn ThS.
Minh
thể khoảng
cán bộ Chi
nghèo...Tuy
nhiên thương
các Doanh
Việtđỡ,Nam
hiệndẫn
naytôivẫn
ở tình
Ngân hàng Công
Đốngnghiệp
Đa đãvừa
tận và
tinhnhỏ
giúp
hướng
trong

quá trạng
trình
quy
sảnbàixuất
hoàn mô
thành
viết nhỏ,
này. công nghệ thấp, vốn kinh doanh nhỏ...Đe để có thể thành công
trong một nền kinh tế cạnh tranh cao độ như môi trường hội nhập hiện nay ở nước ta,
các doanh nghiệp phải có kế hoạch đổi mới, cải tiến công nghệ, máy móc, thiết bị, các
phương pháp, bí quyết sản xuất. Do vậy, Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần rất nhiều vốn,
mà lượng vốn tự có không thể đáp ứng được nên các doanh nghiệp tìm đến ngân hàng và
vay trung, dài hạn là chủ yếu.
Trước thực tế đó, đòi hỏi các ngân hàng không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng
mà trọng tâm là chất lượng thẩm định tài chính của các tổ chức xin vay để các ngân
hàng có những quyết định đầu tư đúng đắn đồng thời không để các doanh nghiệp đánh
mất cơ hội kinh doanh của họ. Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát
triển của ngân hàng mà còn góp phần tiết kiệm vốn cho toàn xã hội, thúc đẩy mở rộng,
phát triển hiệu quả cho nền kinh tế. Tuy nhiên, công tác thẩm định tài chính ở các ngân
hàng hiện nay chưa được thống nhất đầy đủ về lý luận lẫn thực hành. Vì vậy, trong thời
gian thực tập ở Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa, tôi đã chọn đề tài: “Nâng
cao chất lượng thẩm định tài chỉnh trong cho vay đỗi với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Chuyên để gồm có 3 chương:
chươu2 7: Lý luận cơ bản về nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính trong
cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các Ngân hàng thương mại.
SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN co BẢN VÈ NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CÔNG
TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH TRONG CHO VAY ĐỐI VÓÌ
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại (NHTM):
1.1.1

Khái niệm về NHTM:

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất lưu thông hàng hoá, ngân hàng đã hình
thành, phát triển và trở thành một nhân tố không thể thiếu trong sự phát triến của mỗi
quốc gia. Có thể nói, ngân hàng là tổ chức tài chính quan trọng bậc nhất trong nền kinh
tế, là mạch máu của nền kinh tế giúp nền kinh tế vận hành một cách thông suốt, điều này
được chứng minh qua các thành quả và tiện ích to lớn mà ngân hàng đem lại cho sự phát
triển của nền kinh tế - xã hội.
Có nhiều định nghĩa về ngân hàng, tuỳ thuộc vào cách tiếp cận mà có những định
nghĩa khác nhau, ngân hàng có thể định nghĩa qua chức năng, nhiệm vụ, các dịch vụ hay
vai trò của nó trong nền kinh tế.
Theo Luật Các tổ chức tín dụng thi: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được
thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.
Theo tính chất và mục tiêu, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân
hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại
hình ngân hàng khác”.
Nhưng cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét các tổ chức này trên phương

diện những loại hình dịch vụ mà nó cung cấp, đó là:
“Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài
SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.2

4

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

Các hoạt động CO’ bản của NHTM:

NHTM là loại hình doanh nghiệp đặc biệt, thực hiện kinh doanh tiền tệ và cung ứng
các dịch vụ ngân hàng. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại gồm:
> Huy động vốn:
Đây là hoạt động nền tảng tạo cơ sở cho các hoạt động khác của ngân hàng, đảm bảo
cho ngân hàng có thể tiến hành hoạt động kinh doanh. Huy động tồn tại dưới hai hình
thức cơ bản là nhận tiền gửi và đi vay.
Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng nguồn tiền của NHTM. NHTM thu hút tiền gửi của khách hàng thông qua các
hình thức huy động hết sức đa dạng và phong phú đó là tiền gửi thanh toán, tiền gửi có
kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm...của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, dân cư và các tổ chức
tín dụng khác.
Đe đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của mình khi khả năng huy
động vốn bị hạn chế, NHTM còn phải đi vay. Các hình thức đi vay của ngân hàng
thương mại bao gồm: vay Ngân hàng Nhà nước (NHNN) dưới hình thức chiết khấu hoặc

tái chiết khấu, nhưng không phải khi nào các ngân hàng cũng có thể vay được NHNN
mà NHNN sẽ cấp cho mỗi ngân hàng một mức hạn mức tín dụng trong một năm và các
ngân hàng chỉ được vay trong hạn mức đó; vay các tố chức tín dụng khác, đây là các
khoản vay ngắn hạn giữa các tổ chức tín dụng với nhau nhằm giúp đỡ nhau khi gặp khó
khăn trong thanh toán; vay trên thị trường vốn.
Ngoài ra, NHTM còn phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá
khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Để có nguồn vốn nói
trên, NHTM phải bỏ chi phí vì thế ngân hàng sẽ đưa ra quyết định lựa chọn huy động

SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

5

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

nguồn, chi phí từng loại nguồn, để sử dụng tối đa nguồn huy động, nhằm mục tiêu tạo ra
lợi nhuận cho mình.
> Hoạt động sử dụng vốn:
Trên cơ sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ khác nhau
nhằm đạt được mục tiêu an toàn và sinh lợi. Ngân hàng thực hiện dự trữ bắt buộc theo
quy định của NHNN, dự trữ thanh toán nhằm giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, phải
mua bảo hiểm tiền gửi đối với tiền gửi bằng VNĐ của các cá nhân, đáp ứng mục tiêu an
toàn. Ngân hàng tiến hành các hoạt động cho vay, đầu tư, chiết khấu thương phiếu và
các giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài chính... nhằm mục tiêu sinh lợi. Trong các hoạt
động trên thì cho vay là hoạt động chủ yếu, tạo ra nguồn thu nhập chính cho ngân hàng.

Trong hoạt động cho vay của các NHTM thì có thể phân theo nhóm khách hàng như
sau:
- Cho vay đối với các doanh nghiệp trong đó bao gồm các doanh nghiệp lớn và các
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ này có những đặc điểm là:
doanh thu theo báo cáo tài chính dưới 300 triệu USD hoặc tương đương hoặc là khách
hàng không thuộc bất kỳ nhóm khách hàng nào khác, theo xu hướng hiện nay của các
NHTM thì doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu trong khu
VỊTC các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng tăng.
- Cho vay đối với cá nhân, với sự phát triển đa dạng các hoạt động của NHTM thì
hình thức cho vay đối với cá nhân ngày càng được mở rộng ở các loại hình vay như: cho
vay trả góp, cho vay trả một lần, cho vay mua nhà thế chấp, cho vay theo thẻ tín dụng...
- Cho vay đối với các tố chức tín dụng như các ngân hàng, các công ty tài chính...
> Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:
Hoạt động này đã và đang đáp ứng nhu cầu của khách hàng, góp phần gia tăng lợi
SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

6

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

ứng các phương tiện thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước,
thực hiện dịch vụ thu hộ chi hộ, dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng, tổ chức hệ
thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng, tham gia hệ
thống thanh toán quốc tế.
> Các hoạt động khác:

Bên cạnh các hoạt động trên, NHTM còn thực hiện các hoạt động góp vốn mua cổ
phần của doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác; tham gia thị trường tiền tệ; kinh doanh
vàng và ngoại hối; uỷ thác và nhận uý thác, làm đại lý thanh toán; cung ứng dịch vụ bảo
hiểm; kinh doanh chứng khoán và cung ứng các dịch vụ như tư vấn tài chính, tiền tệ, tín
dụng cho khách hàng; bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá; cho thuê két, cầm đồ...
1,2 Thấm định tài chính trong cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các Ngân
hàng thương mại:
1.2.1

Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNWN) trong nền kinh tế:

1.2.1.1

Khải niệm về DNVVN:

Khi đề cập đến DNVVN là nói đến cách phân loại doanh nghiệp dựa trên độ lớn hay
quy mô của các doanh nghiệp. Việc phân loại DNVVN phụ thuộc vào tiêu thức sử dụng
quy định giới hạn các tiêu thức phân loại quy mô doanh nghiệp. Khái niệm chung nhất
về DNVVN có thế được sơ tóm như sau:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở sản xuất - kỉnh doanh có tư cách pháp
nhân vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định
theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kỳ
theo quy định của môi nước.
Như vậy có thế nhận thấy một số tiêu thức chung, phô biến nhất thường xuyên được
sử dụng để phân loại là: số lao động thường xuyên; vốn sản xuất; Doanh thu; Lợi
SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

nhuận; Giá trị gia tăng. Đe phân loại DNVVN có thể dùng các yếu tố đầu vào hoặc các
yếu tố đầu ra của doanh nghiệp, hoặc là sự kết hợp của cả hai loại yếu tố đó.
DNVVN ở Việt Nam là những cơ sở sản xuất - kinh doanh có tu cách pháp nhân,
không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô về vốn hoặc lao động thỏa mãn các quy
định của Chính phủ đối với từng ngành nghề tương ứng với từng thời kỳ phát triển của
nền kinh tế.
Theo Nghị định 90 ngày 23/11/2001: “Doanh nghiệp vừa và nhở là cơ sở sản xuất,
kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký
không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người.”
1.2.1.2

Các đặc điểm của DNVVN ở Việt Nam:

Chiếm hơn 97% tổng số doanh nghiệp hiện có trên cả nước. Qua quá trình hoạt động
và phát triển có thể nhận thấy những đặc điểm của DNVVN ở Việt Nam như sau:
Thứ nhất, năng lực ứng dụng công nghệ trong sản xuất, kinh doanh và quản lý ở các
DNVVN Việt Nam còn yếu.
Thứ hai, nói đến DNVVN Việt Nam trước tiên và chủ yếu là nói đến các doanh
nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh. Bởi vậy, đặc điểm và tính chất của các doanh
nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh mang tính đại diện cho DNVVN ở Việt Nam.
Thứ ba, DNVVN Việt Nam khó tiếp cận dịch vụ ngân hàng. Có thể nói hàu hết các
dịch vụ ngân hàng đã đến với cộng đồng các doanh nghiệp. Tuy nhiên khó khăn lớn
nhất, bức xúc nhất của các DNVVN hiện nay vẫn là thiếu vốn bởi năng lực vốn nội tại
của các doanh nghiệp này và do những rào cản gặp phải khi vay vốn ngân hàng.

Thứ tư, lĩnh vực hoạt động của các DNVVN rất đa dạng và phong phú. Các doanh

SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

này sẽ giúp Ngân hàng phân tán được rủi ro hoặc rủi ro gây biến động không lớn đối với
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
1.2.1.3

Vai trò của DNVVN đối với nên kỉnh tế:

DNVVN có vị trí, vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước, kể cả các nước
có trình độ phát triển cao. Vị trí, vai trò của các DNVVN đã được khẳng định thể hiện
qua các điểm chủ yếu sau:
- về số lượng DNVVN chiếm ưu thế tuyệt đối.
- Các DNVVV có mặt trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực và là một bộ phận không thể
tách rời của nền kinh tế. Nó là mắt xích nối liền các doanh nghiệp lớn với nhau, có tác
dụng hỗ trợ, bổ sung, thúc đẩy các doanh nghiệp lớn phát triển.
- Sự phát triển của các DNVVN góp phần quan trọng trong việc giải quyết những
mục tiêu kinh tế - xã hội sau đây:
Một là, đóng góp đáng kế vào sự phát triển và ốn định kinh tế của đất nước. Việc
phát triển DNVVN đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng nền kinh tế, ổn định xã

hội và tăng trưởng GDP.
Hai là, tạo cho xã hội một lượng hàng hoá đáng kể cung cấp cho các nhu cầu của các
thành viên trong xã hội và góp phần làm tăng lượng hàng hoá xuất khẩu của đất nước.
Ba /à, thu hút lao động, tạo ra nhiều việc làm với chi phí đầu tư thấp, giảm thất
nghiệp. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các khu vực chưa phát triển mạnh mẽ như
vùng nông thôn, miền núi.
Bon là, tạo ra nguồn thu nhập ổn định, thường xuyên cho dân cư, góp phần giảm bớt
chênh lệch về thu nhập các bộ phận dân cư, tạo ra sự phát triển tương đối đồng đều giữa

SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

9

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

quan trọng trong việc giảm bớt khoảng cách thu nhập và mức sống giữa các vùng trong
nuớc.
Năm /à, khai thác, phát huy các nguồn lực và tiềm năng tại chỗ của các địa phuơng,
các nguồn tài chính của dân CU’ trong vùng.
Sáu /à, hình thành, phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động. Cùng với phát
triển các DNVVN là sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn các nhà kinh doanh sáng lập.
Đây là lực ĩuợng rất cần thiết để góp phần thúc đẩy sản xuất - kinh doanh ở Việt Nam
phát triển.
Bảy là, tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy sản xuất - kinh doanh phát triển có
hiệu quả hơn. Sự tham gia của rất nhiều các DNVVN vào sản xuất kinh doanh làm cho

số lượng và chủng loại sản phẩm tăng lên rất nhanh. Ket quả là làm tăng tính chất cạnh
tranh trên thị trường, tạo ra sức ép lớn buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi
mới mặt hàng, giảm chi phí, tăng chất lượng để thích ứng với môi trường mới. Những
yếu tố đó có tác động lớn làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn.
Với những lợi ích to lớn đó, việc khuyến khích, hỗ trợ phát triển các DNVVN là một
giải pháp quan trọng để thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến 2010, đặc
biệt là thực hiện Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Nông nghiệp và Nông thôn. Đây cũng
là một trong các giải pháp bảo đảm sự phát triển bền vững của nền kinh tế nước ta.
1.2. ỉ.4 Nhu cầu vốn của DNVVN:
Lượng vốn tự có của các doanh nghiệp chỉ đáp ứng từ 20% - 30% yêu cầu. Các
doanh nghiệp thiếu vốn dẫn đến việc họ không có điều kiện đầu tư khoa học công nghệ
hiện đại. Một thực trạng phổ biến trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ là hệ thống máy
móc, thiết bị lạc hậu, khoảng 15-20 năm trong ngành điện tử, 20 năm đối với ngành cơ
khí, 70% công nghệ ngành dệt may đã sử dụng được 20 năm. Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị
SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

10

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

nghệ lạc hậu làm tăng chi phí tiêu hao 1,5 lần so với định mức tiêu chuẩn của thế giới.
Thực trạng này dẫn đến tăng chi phí đầu vào, cao hơn từ 30 - 50% so với các nước
ASEAN, đồng thời dẫn đến chất lượng sản phẩm giảm, giá thành cao và năng suất thấp.
Mặc dù khu vực các DNVVN vay vốn ngân hàng ngày càng tăng, nhưng nhìn chung
việc tiếp cận vốn từ khu vực NHTM quốc doanh vẫn còn không ít khó khăn. Hầu hết các

DNVVN đều phàn nàn muốn vay vốn ngân hàng không phải là chuyện dễ, phải hội tụ
đầy đủ các điều kiện “chặt chẽ” cần và đủ. Nhưng khi có được một số các điều kiện đó
rồi chưa chắc doanh nghiệp đã nhận được vốn ngay còn phải thông qua các thủ tục hành
chính, tốn thất về thời gian đi lại với ngân hàng. Nguyên nhân chính của tình trạng này
là từ những đòi hỏi bắt buộc phải có tài sản thế chấp nếu như muốn vay vốn. Trong khi
đó, phần lớn các DNVVN có vốn chủ sở hữu thấp, ít có tài sản thế chấp.
1.2.2

Khái niệm, ý nghĩa của việc nâng cao chất lưọng thấm định tài chính trong

cho vay đối vói DNVVN ở các NHTM:
Đe có thể đi đến được quyết định cuối cùng các CBTD phải tiến hành phân tích,
thẩm định khách hàng. Trong thực tế ở các ngân hàng thương mại, khi tiến hành phân
tích khách hàng trong quy trình tín dụng CBTD thường thực hiện ba bước thẩm định:
- Thứ nhất, thẩm định tài chính của khách hàng.
- Thứ hai, thẩm định chất lượng của tài sản thế chấp.
- Thứ ba, thẩm định hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh /dự án.
Thẩm định tài chính trong cho vay đối với doanh nghiệp là quá trình CBTD tiến hành
phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp xin vay vốn dựa trên các thông
tin do khách hàng cung cấp như các báo cáo tài chính của khách hàng và các thông tin
SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

11

Khoa: Ngân hàng - Tài chính


Thẩm định tài chính khách hàng trong cho vay đối với doanh nghiệp mà trọng tâm là
phân tích, đánh giá tình hình tài chính của khách hàng là một nhiệm vụ rất quan trọng
của CBTD. Từ những phân tích, đánh giá giúp CBTD vừa có cái nhìn tổng quát, lại vừa
xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, đế nhận biết, phán đoán, dự
báo và đưa ra quyết định cho vay phù hợp.
Từ khái niệm chung về thẩm định tài chính như trên thì ta có thể thấy được vai trò vô
cùng quan trọng của công tác này trong hoạt động cho vay của các ngân hàng. Bởi vì,
hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, cho vay để thu lợi nhuận
là cơ sở để ngân hàng tiến hành hoạt động huy động vốn. Tuy nhiên, tất cả các ngân
hàng đều sợ một rủi ro là khách hàng không có khả năng hoàn trả vốn vay do làm ăn
thua lỗ. Biếu hiện của tình trạng này là nợ quá hạn ngày càng nhiều. Đe phòng ngừa rủi
ro này các ngân hàng thường yêu cầu khách hàng khi vay vốn phải có tài sản đảm bảo.
Nhưng biện pháp này chỉ là biện pháp “chữa cháy” có tính đối phó, không phải là biện
pháp lâu dài.
Trong khi đó các DNVVN với vốn chủ sở hữu thấp, ít có tài sản thế chấp, cầm cố.
Hơn thế nữa khi dùng tài sản đảm bảo thì việc xác định tài sản thế chấp và thủ tục còn
rờm rà, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Như vậy, ngân hàng có thể bỏ qua nhiều
đơn xin vay của doanh nghiệp mà đó lại là những cơ hội làm ăn có hiệu quả kinh tế cao.
Mặt khác, trong các NHTM quốc doanh hiện nay ngoại trù’ Ngân hàng đầu tư phát
triển, còn lại lâu nay hoạt động chủ yếu là kinh doanh tín dụng ngắn hạn. Những năm
gần đây, do sự thúc bách của yếu tố hội nhập, cạnh tranh nên mới bắt đầu quan tâm đến
tín dụng trung và dài hạn. Thế nhưng kết quả của lĩnh vực này nhìn chung là rất khiêm
tốn. Một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là do công tác thẩm định tài
chính còn nhiều hạn chế, chưa phố biến áp dụng, còn đơn giản, sơ sài về nội dung và
phương pháp. Không ít doanh nghiệp bức xúc về trình độ nghiệp vụ ngân hàng trong
SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17



Tỷ lệ CO’ cấu tài sản

Tỷ lệ % CO’ cấu của nọ’ phải trả và

nguồn
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
12
13 vốn chủ sở hữu
Khoa: Ngân hàng - Tài chính
1. Tiền mặt / Tổng tài sản
1. Các khoản phải trả / Tống nợ và VCSH
2. Chứng khoán ngắn
hạntỷ/ Tổng
tài trăm
sản quan
2. Nợ
ngắn
/ Tổng
> Các
lệ phần
trọng
củahạn
Bảng
cânnợ
đốivàkếVCSH
toán:
vay
vốn
vẫn

còn
nhiều
rờm
rà,
mất
nhiều
chi
phí
về
thời
gian dẫn đến chậm cơ hội đầu
3. Các khoản phải thu / Tổng tài sản
3. Các khoản thuế phải nộp / Tổng nợ và
tư vốn của doanh nghiệp.
VCSH
4. Hàng tồn kho / Tổng tài sản
4. Tổng các khoản nợ ngắn hạn / Tổng nợ
Chính vì những lý do trên việc nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính
và VCSH
trong
cho/ Tổng
vay làtàirất cần thiết. Việc nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính
5. Giá trị còn lại của
TSCĐ
5. Các khoản nợ dài hạn / Tống nợ và
trong
cho
vay
sẽ
giúp

ngân
hàng
sản
VCSHlựa chọn chính xác các chủ thế để cho vay, đẩy mạnh
6. Các tài sản kháchoạt
/ Tổng
tài cho
sản vay một cách
động
quả, phải
giảm trả
thiểu
các /rủiTống
ro. Điều
này không chỉ có ý
6. có
Cáchiệu
khoản
khác
nợ và
nghĩa đối với sự tồn tại và phát
triển của ngân hàng, sự phát triển của DNVVN mà còn
VCSH
7. VCSH / Tổng nợ và VCSH
góp phần tiết kiệm vốn cho toàn xã hội, thúc đẩy mở rộng, phát triển, hiệu quả cho nền
kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động thẩm định là vấn đề không chỉ giới hạn trong phạm vi một
ngân hàng mà nó gắn liền với các yếu tố khách quan khác.
1.2.3

Nội dung của thấm định tài chính trong cho vay đối vói doanh nghiệp ỏ’


các
NHTM:
1.2.3.1

Phân tích các Báo cảo tài chỉnh:

Khi CBTD tiến hành thẩm định khả năng tài chính của doanh nghiệp xin vay vốn thì
đầu tiên họ tiến hành phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp đó. Các tỷ số chủ

SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

14

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

Cơ cấu vốn là thuật ngữ phản ánh việc doanh nghiệp sử dụng các nguồn vốn khác
nhau với một tỷ lệ nào đó của mỗi nguồn tài trợ cho tổng số tài sản.
Chi phí vốn là chi phí trả cho việc huy động và sử dụng vốn. Hay nói cách khác chi
phí vốn là cái giá phải trả khi doanh nghiệp sử dụng vốn.
Qua bảng thể hiện cơ cấu vốn của doanh nghiệp ta đánh giá khả năng tự tài trợ về tài
chính của doanh nghiệp. Cũng như đánh giá mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh
hay đối mặt với những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu:
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số tự tài trợ =

Tồng nguồn vốn
Tỷ số này càng cao thì mức độ tự chủ về mặt tài chính càng cao và ít nhất phải lớn
nhất,
phân tích cơ cấu tài sản: qua bảng trên ta xem xét tùng khoản mục tài
hơn Thứ
0.5 hay
50%.
khoản so với tổng tài sản đế thấy được sự bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh
Đối với nguồn vốn hình thành tài sản cần xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong tống
của doanh nghiệp. Tuỳ từng loại hình kinh doanh đế xem xét tỷ trọng của từng loại tài
số cũng như xu hướng biến động của chúng. Neu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng
sản trong tổng tài sản là thấp hay cao.
cao thì điều này cho thấy doanh nghiệp có độ tụ’ chủ cao, độc lập trong hoạt động đối
thờinợ.vớiNgược
việc phân
tíchcông
cơ cấu
tài sản,
xemtỷxét
tìnhlớn
hình
biếntổng
độngnguồn
của từng
với Đồng
các chủ
lại nếu
nợ phải
trả cần
chiếm

trọng
trong
vốn
khoản
tài đảm
sản tài
cụ chính
thể qua
đó đánh giá sự hợp lý của dự biến động. Cũng qua phân
thì mứcmục
độ bảo
là thấp.
tích cơ cấu tài sản ta biết được tỷ suất đầu tư:
Thứ ba, phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh: cần tính
Tông tài sản
ra và so sánh tống nhu cầu về tài sản (TSCĐ, TSLĐ) với nguồn vốn chủ sở hữu hiện có
suất- đầu
tư =hạn.
-----------------------và nguồn vốnTỷvay
nợ dài
Neu nguồn vốn tụ’ có này đủ hoặc thừa thì doanh nghiệp
đã sử dụng nguồn vốn thừa đó hợp
lý chưa?
Neu nguồn vốn tự có không đủ cho tài trợ
Tài sản
cố định
thì doanh nghiệp đã sử dụng những nguồn nào để tài trợ cho nhu cầu về tài sản của
Chỉ tiêu này cho biết mức độ đầu tư vào tài sản cố định. Trị giá của tỷ số này còn
mình?
tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh cụ thế.

SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

15

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

Sẽ xảy ra ba trường hợp: VLĐTX > 0, điều này cho thấy vốn dài hạn dư thừa đầu tư
vào tài sản cố định, phần dư đó đầu tư vào tài sản lưu động. Đồng thời ta thấy nguồn vốn
ngắn hạn lớn hơn tài sản lưu động nên khả năng thanh toán của doanh nghiệp được bảo
đảm tốt.
VLĐTX = 0 thì vốn dài hạn đủ đế tài trợ cho tài sản cố định, doanh nghiệp vẫn đủ
khả năng thanh toán những khoản ngắn hạn. Tình hình tài chính như vậy là lành mạnh.
VLĐTX < 0 điều này cho thấy lượng vốn dài hạn không đủ để đáp ứng nhu cầu đầu
tư cho tài sản cố định, trong trường hợp này doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán
ngăn hạn.
> Các tỷ lệ CO’ cấu quan trọng của Báo cáo kết quả kinh doanh:
Các tỷ lệ CO’ câu tổng doanh thu
1. Chi phí bán hàng / Doanh thu bán hàng
2. Tông lợi nhuận / Doanh thu bán hàng
3. Chi phí lao động (tiên công, tiên lương, phụ câp) / Doanh thu bán hàng
4. Chi phí bán hàng, chi phí hành chính, chi phí khác / Doanh thu bán hàng
5. Chi phí khâu hao / Doanh thu bán hàng
6. Các chi phí hoạt động khác / Doanh thu bán hàng
7. Lợi nhuận hoạt động / Doanh thu bán hàng
8. Chi phí lãi vay / Doanh thu bán hàng

9. Thu nhập trước thuế / Doanh thu bán hàng
SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

16

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

khách hàng. Bởi vì qua phân tích các chỉ tiêu này ta có thể kiểm soát được các hoạt động
và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đe làm được điều đó các CBTD cần phải tính
ra và so sánh mức và tỷ lệ biến động của kỳ phân tích so với kỳ gốc của mỗi chỉ tiêu.
Đồng thời so sánh tình hình chung của từng chỉ tiêu so với doanh thu thuần. Đe rút ra xu
hướng thay đối của tùng chỉ tiêu này chúng ta phải so sánh các chỉ tiêu đó với các chỉ
tiêu trung bình ngành.
Thông tin từ các Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh thường được bổ
sung bằng việc phân tích các chỉ số tài chính.
1.2.3.2

Phân tích các chỉ số tài chính:

Phân tích các chỉ số tài chính của khách hàng nhằm đo lường và đánh giá tình hình
hoạt động của doanh nghiệp, được phân tích theo mục tiêu của CBTD và tập trung ở một
số điểm như sau: khả năng thanh toán, khả năng quản lý tài sản, khả năng quản lý nợ,
khả năng sinh lợi và kỳ vọng của thị trường vào giá trị của doanh nghiệp.
> Thông sô khả năng thanh toán:
Thông số khả năng thanh toán hiện thời biến động khá ổn định điều này cho thấy

doanh nghiệp đủ lượng tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tạo an
toàn cho hoạt động kinh doanh và chủ vay.
Khi một doanh nghiệp không có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính doanh
nghiệp đó được xem là không có khả năng thanh toán nợ. Vì tình trạng không có khả
năng thanh toán nợ sẽ dẫn đến việc tài sản doanh nghiệp bị tịch biên, có thể dẫn đến phá
sản, hoặc thậm chí phải đóng cửa doanh nghiệp, nên các NHTM nghiên cứu rất kỹ tỷ
suất về khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp mà họ chuẩn bị đầu tư hoặc cho vay.
Bằng cách đo khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp khi nợ đến hạn, tỷ suất về khả
năng thanh toán nợ chỉ rồ khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Thuật ngữ khả năng thanh
SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

17

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

đối thành tiền để thanh toán nợ. Có hai phương pháp đánh giá phổ biến là hệ số khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số khả năng thanh toán nợ nhanh.
• Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn :


Tài sản lưu động

HS khả năng thanh toán ngắn han =_________________-_______
Nợ ngắn hạn
Khoảng giá trị của tỷ lệ này được các ngân hàng đánh giá là tốt đối với các doanh

nghiệp vừa và nhỏ khi xem xét đơn vay vốn là lớn hơn 1.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn mà một công ty hoạt động hiệu quả cần duy
trì phụ thuộc vào mối quan hệ giữa dòng tiền thu vào và nhu cầu thanh toán bằng tiền.
• Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Đe xác định khả năng thanh toán tuyệt đối bằng tiền của một doanh nghiệp, chuyên
viên phân tích có thể điều chỉnh hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng cách lấy tài
sản lưu động trừ đi tất cả các mục không thế thanh toán bằng tiền. Hệ số này, còn gọi là
hệ số khả năng thanh toán nợ nhanh, được tính bằng cách lấy vốn khả dụng (tiền mặt,
chứng khoán bán được, và các khoản phải thu) chia cho các khoản nợ ngắn hạn, không
bao gồm lượng tồn kho.
Vốn khả dụng
HS khả năng thanh toán nhanh = _______________________
Nợ ngắn hạn
Tỷ lệ này lớn hơn 0.5 là tốt.
Nhưng có một nghịch lý là một công ty có thể có nhiều tài sản - bất động sản, trang
thiết bị, máy móc, xe cộ, nhà kho với lượng hàng tồn kho nhiều - nhưng vẫn gặp rủi ro
không có khả năng thanh toán nợ nếu hệ số của tài sản lưu động (vốn khả dụng) không
SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

18

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

> Các tỷ số đòn bấy tài chính (các chỉ tiêu nợ):
Mức độ các khoản nợ và nợ dài hạn hỗ trợ doanh nghiệp đối lập với phần vốn góp

của chủ sở hữu đuợc gọi là đòn bẩy tài chính. Một công ty có tỷ lệ vay nợ cao so với vốn
góp của cổ đông được xem là có đòn bẩy tài chính cao. Đối với chủ sở hữu, lợi thế của
việc nợ nhiều là tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư thực tế có thể cao hơn một cách bất
tương xứng khi công ty tạo ra lợi nhuận. Mặt khác, tỷ lệ vay nợ cao sẽ có hại khi dòng
tiền giảm, vì lãi suất trên nợ là nợ phải trả trên hợp đồng - có nghĩa là dù tình hình kinh
doanh tốt hay xấu thì đều phải thanh toán. Một công ty có thể bị phá sản do bị thúc ép
thanh toán lãi đến hạn trên khoản nợ còn tồn đọng.
Tỷ lệ nợ được sử dụng rộng rãi trong phân tích tài chính vì nó cho biết tác động của
đòn bẩy tài chính. Có nhiều cách tính, nhưng ở đây chỉ nêu ra hai cách. Cách đơn giản
nhất là: tý lệ này càng nhỏ càng an toàn nhưng không nên quá nhỏ.
Tống nợ phải trả
Tỷ lệ nợ = ________I_______________
Tong tài sản
Chúng ta cũng có thể tính tỷ lệ nợ so với vốn cổ phần bằng cách chia tổng số nợ phải
trả cho vốn góp của các cổ đông:


Tông nợ phải trả

Tỷ lê nơ trên vốn co phần = ________~___Ll____T_____
Von co phần
Thông thường, khi tỷ lệ này tăng, lợi nhuận cho chủ sở hữu cũng tăng, nhưng đồng
thời
cũng
rủitính
ro. ổn
Cácđịnh
chủvềnợkhả
hiểu
rất tự

rõtài
mối
quan hệ này nên thường đưa ra những
> Các
tỷ số
thể có
hiện
năng
trợ:
• Ilệ số Tài sản cố định:

SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
,

,

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

Tài sản cố dinh

Hệ so tài sản cố định = ________„_________*____
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số này cho thấy mức độ ổn định của việc đầu tư vào tài sản cố định bằng vốn chủ

sở hữu. Tỷ số này càng nhỏ càng tốt.
• Hệ số thích ứng dài hạn:
Tài sản cố dịnh + Đầu tư dài hạn
Hê số thích ứng dài hạn = ______________,______________________
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số này cho biết phạm vi doanh nghiệp có thể trang trải tài sản cố định của mình
bằng nguồn vốn ổn định và dài hạn. Tỷ lệ chuẩn của tỷ số này là 1.
• Hệ số tự tài trợ:
Vốn chủ sở hữu
Hệ số tự tài trợ = _______„_______—__T___
Tong nguồn vốn
Tỷ lệ này cho thấy mức độ tự chủ của doanh nghiệp và thể hiện năng lực tài chính
của doanh nghiệp hiện nay. Tỷ số này càng cao thì tiềm lực tài chính của doanh nghiệp
càng cao và ngược lại.
• Khả năng trang trãi lãi vay: đối với các DNVVN thì tỷ lệ này được đánh giá là
tốt khi nó nằm trong khoảng giá trị từ 2.5 trở lên.
Thu nhập sau thuế
Khả năng trang trãi lãi vay = ________________________
Lãi vay
• Khả năng hoàn trả nợ vay:
SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

20

Khoa: Ngân hàng - Tài chính


chọi với các biến động trong lãi suất và dòng tiền càng cao.
> Tỷ số khả năng sinh lòi:
Khi xem xét các tỷ số phản ánh khả năng sinh lời của các doanh nghiệp CBTD xem
xét cả thu nhập trước thuế và thu nhập sau thuế để đánh giá sự thành công hay thất bại
về tài chính của người xin vay trên cơ sở so sánh với các hãng tương đương trong cùng
ngành. Sau đây là các thước đo phổ biến về khả năng sinh lời của doanh nghiệp:
• Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm:
Thu nhập sau thuế
Doanh lợi tiêu thụ sản phấm = _______________________
Doanh thu
Chỉ tiêu này được xác định bàng cách chia thu nhập sau thuế cho doanh thu. Nó phản
ánh số lợi nhuận sau thuế trong một trăm đồng doanh thu. Tỷ số này càng cao càng tốt ít
nhất phải lớn hơn 10%.
• Doanh lợi tài sản: ROA, tỷ số này càng cao càng tốt.
Thu nhập trước thuế và lãi vay

Thu nhập sau thuế

ROA = ___________________ _____________ hoặc =___________________________
Tài sản
Tài sản
Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một
đồng vốn đầu tư.
• Doanh lợi vốn chủ sở hữu: ROE, tỷ số này càng cao càng tốt và ít nhất phải lơn
hơn lãi suất vay trong kỳ của doanh nghiệp.
Thu nhập sau thuế
Doanh lợi von chủ sở hữu = _________—_-____________

SV: Vũ Thị Hợp


Lớp: TCDN BH17


21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

đặc biệt quan tâm đến chỉ tiêu này khi quyết định cho vay vốn. Tăng mức doanh lợi vốn
chủ sở hữu là mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp.
> Các chỉ số hiệu quả kinh doanh:
Các tỷ số hoạt động được sử dụng đế đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh
nghiệp. Vốn của doanh nghiệp được dùng để đầu tư cho các tài sản khác nhau như tài
sản cố định, tài sản lưu động. Do đó, CBTD khi tiến hành phân tích không chỉ quan tâm
tới việc đo lường hiệu quả sử dụng tổng tài sản mà còn chú trọng tới hiệu quả sử dụng
của từng bộ phận cấu thành tổng tài sản của doanh nghiệp.
Xem xét hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là công việc hết sức cần thiết đối với
ngân hàng. Doanh nghiệp đã sử dụng tài sản có hiệu quả như thế nào trong việc tạo ra
doanh thu, luồng tiền mặt và quá trình doanh thu được chuyển thành tiền mặt được tiến
hành hiệu quả ra sao? Đây là những vấn đề mà CBTD cần làm rõ khi phân tích tài chính
trong cho vay.
Chỉ tiêu doanh thu được sử dụng chủ yếu trong tính toán các chỉ số này để xem xét
khả năng hoạt động của doanh nghiệp.
,

Doanh thu

Vòng quay tiền = ________T___________________T____________

Tiến +TS tương đương tiền hình quân
Tỷ số này được xác định bàng cách chia doanh thu trong năm cho số tiền và các loại
tài sản tương đương tiền bình quân (chứng khoán ngắn hạn có khả năng thanh khoản
cao), nó cho biết vòng quay của tiền trong năm.
• Vòng quay dự trữ (hàng tồn kho):
Doanh thu

SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng đế đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của
doah nghiệp, vòng quay dự trữ được xác định bằng tỷ số giữa doanh thu trong năm và
giá trị dự trữ bình quân.
• Kỳ thu tiền bình quân:
Các khoản phải
Kỳ thu tiền bình quân =

365
X_____ ____________

thu


Doanh thu

Trong phân tích tài chính, kỳ thu tiền bình quân sử dụng để đánh giá khả năng thu
tiền trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân một ngày.
Các khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chính sách tín dụng thương mại của
doanh nghiệp và các khoản trả trước.
• Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo được bao nhiêu đồng doanh thu
trong một năm.
Hiệu suất sử dụng tài

Doanh thu

sán cố định

Tài sản cố định

Tài sản cố định ở đây được xác định theo giá trị còn lại đến thời điểm lập báo cáo.
• Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
Chỉ tiêu này được gọi là vòng quay toàn bộ tài sản, nó được đo bằng tỷ số giữa doanh
thu và tổng tài sản và cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu cho
,

Doanh thu
Hiệu suất sử dụng tống tài sản = _________,_________
Tống tài sản
> Phân tích tốc độ tăng trưởng:
SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17



Thay đổi về tài sản

Thay đổi về nọ’ và vốn chủ sở hữu

Thay đổi trong cácChuyên
khoản mục
tiềntập
mặttốt
Thay đổi trong các24
khoản phải trả Khoa: Ngân hàng - Tài chính
Chuyên
đề
đề thực
thực
tập
tốt nghiệp
nghiệp
23
Khoa: Ngân hàng - Tài chính
Thay đồi trong các khoản mục phải thu
Thay đồi trong các khoản nợ ngắn hạn khác
Tỷ lệ tăng trưởng
kỳ này
LNKD
Thay đối trong hàng tồn
kho chua
Thay đối trongLNKD
các khoản

nợ- dài
hạn kỳ trước
- Thuế
nộp.
Thay đổi trong TSCĐ (giá trị còn lại)

Thay đổi về vốn chủ sử hữu
LN
LNKD kỳ trước
Quy mô tăng tài sản - Những quy định hạn chế.
= Sử dụng vốn của doanh nghiệp
đánh vốn
giá của
sự mở
rộng
về mặt chất lượng của các doanh
Quy mô giảm tài sản Đây là tý lệ giúp các =CBTD
Các nguồn
doanh
nghiệp
1.2.3.3
tích Bảo
cảo

sửdoanh
dụng
vốn
củarất
doanh
nghiệp.

Tỷ lệ Phân
này được
các
nhànguồn
đầu tưvốn
như
ngânnghiệp
hàng
quannghiệp:
tâm vì nó phản ánh
= Các
nguồn
vốn
củacác
Quy mô tăng các khoản nợ và vốn chủ
mức độ thu nhập khi đầu tư vào doanh nghiệp này.
Bên cạnh Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh các CBTD ngân hàng
sở hữu
Giảm các khoản nợ và vốn• chủ
hữu
= Sử
dụngthu:
vốn của doanh nghiệp
Tốcsởxét
độ
tăng
doanh
cần phải xem
một trưởng
báo cáo

kế toán thứ ba của khách hàng xin vay - Báo cáo nguồn
lệ tăng
DT những
kỳ này -thông
DTkỳtin
trước
vốn và sử dụngTỷvốn.
Báotrưởng
cáo này cung cấp
quan trọng về sự thay đổi
trong tình hình tài chính của doanh nghiệp, báo cáo cho biết doanh nghiệp đã tài trợ cho
DT
DT kỳ trước
các hoạt động và phân bổ vốn huy động được như thế nào. Loại báo cáo này thường
Tỷ lệ này cho biết mức độ tăng trưởng của doanh nghiệp. Đây là tỷ lệ giúp các
CBTD đánh giá sự mở rộng về mặt số lượng. Tỷ lệ này lớn hơn chỉ số lạm phát hoặc
mức độ tăng trưởng của thị trường có nghĩa là doanh nghiệp đang hoạt động tốt.
> Định giá trên thị trường:
• Tỷ lệ giá trên thu nhập một cổ phiếu: PER
Giá cố phiếu
PER =___________________

____ỵ___

Thu nhập của một co phiếu
Nội dung phân tích này cho ta biết trong một kỳ kinh doanh nguồn vốn tăng (giảm)

Tỷ lệ giá cả trên giá trị ghi sổ: PBR
bao nhiêu? Tình hình sử dụng vốn như thế nào? những chỉ tiêu nào là chủ yếu ảnh
hưởng tới nguồn vốn và sử dụng Giá

vốn cổ
củaphiếu
doanh nghiệp? đế từ đó CBTD đưa ra các nhận
xét về hiệu quảPBR
sử dụng
vốn của khách hàng. ____y___y___
= _____________,
Giá ghi so của một cố phiếu
1.2.3.4
Dự báo về Bảng cân đối kế toán và Bảo cảo nguồn vốn và sử dụng vốn:
> Xem xét các khoản phải trả bất thường:
SV:
SV: Vũ
Vũ Thị
Thị Hợp
Hợp

Lớp:
Lớp: TCDN
TCDN BH17
BH17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

25

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

Việc xem xét các số liệu truớc đây về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn là quan

trọng song chúng ta phải đặc biệt chú ý tới việc dự báo tình hình nguồn vốn, sử dụng
vốn và điều kiện tài chính của khách hàng xin vay trong tương lai. Ngân hàng thường
yêu cầu khách hàng chuẩn bị các số liệu dự tính và sau đó Cán bộ phân tích tín dụng
trong ngân hàng sẽ chuẩn bị tài liệu dự tính riêng của họ và sẽ sử dụng hai nguồn thông
tin này để so sánh.
Các phương pháp thường dùng trong dự báo Bảng cân đối kế toán và Báo cáo nguồn
vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp:
Thứ nhất, phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu: đây là một phương pháp dự
báo tài chính ngắn hạn, đơn giản nội dung phương pháp như sau:
Bước 1: Tính số dư của các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán năm báo cáo
Bước 2: Chọn những khoản chịu sự biến động trực tiếp và có quan hệ chặt chẽ với
doanh thu. Tính tỷ lệ phần trăm của các khoản đó so với doanh thu.
Bước 3: Dùng tỷ lệ phần trăm đã tính được ở bước 2 để ước tính nhu cầu vốn kinh
doanh, dựa vào chỉ tiêu doanh thu dự tính cần đạt được ở năm sau.
Bước 4: Định hướng các nguồn trang trải nhu cầu tăng kinh doanh trên cơ sở kết quả
kinh doanh thực tế.
Qua đó ngân hàng xác định được lượng vốn mà doanh nghiệp thực sự cần để tài trợ
cho các hoạt động của mình là bao nhiêu? Trong số đó càn vay ngân hàng là bao nhiêu.
Thứ hai, phương pháp sử dụng nhóm chỉ tiêu đặc trung tài chính doanh nghiệp để dự
kiến Bảng cân đối kế toán mới và Báo cáo nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp:
Theo phương pháp này, để làm được việc dự báo Bảng cân đối kế toán và Báo cáo
nguồn vốn và sử dụng vốn trước hết cần phải biết: doanh nghiệp thuộc ngành vật chất
Lớp: TCDN BH17
SV: Vũ Thị Hợp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

26


Khoa: Ngân hàng - Tài chính

Các chỉ tiêu đặc trưng tài chính có tính chất trung bình ngành: Doanh thu tiêu thụ sản
phẩm so với nguồn vốn chủ sở hữu; Nợ ngắn hạn so với nguồn vốn; Tổng nợ phải trả so
với nguồn vốn chủ sở hữu; Hệ số khả năng thanh toán nhanh; Kỳ thu tiền bình quân; Tài
sản cố định so với nguồn vốn.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thẩm định tài chỉnh trong cho vay đỗi với
DNVVN của các NHTM:
1.3.1

Nhân tố chủ quan:

> Đội ngũ cán bộ:
Việc thẩm định tài chính là do con người làm dựa theo các phương pháp, kỹ thuật,
kinh nghiệm của họ. Do vậy kết quả thẩm định thường mang tính chủ quan và con người
là nhân tố quyết định nhiều nhất đến chất lượng thẩm định tài chính. Đặc trưng của công
tác thẩm định tài chính trong cho vay đối với các doanh nghiệp là từ những thông tin về
khách hàng cán bộ thẩm định phải phân tích, đánh giá một cách chính xác để đưa ra
quyết định cho vay an toàn và hiệu quả. Đe có được một kết luận thật chính xác thì đòi
hỏi cán bộ thẩm định phải có một trình độ chuyên môn vững vàng, tầm hiểu biết rộng và
phải có đạo đức nghề nghiệp. Bởi vì, các khách hàng là các DNVVN đến với ngân hàng
có lĩnh vực hoạt động kinh doanh rất đa dạng và hình thức kinh doanh phong phú cũng
như do vai trò quan trọng và độ phức tạp của công tác thẩm định tài chính. Đội ngũ cán
bộ ở đây bao gồm người quản lý và cán bộ trực tiếp thực hiện việc thẩm định tài chính.
Nhận thức của nhà quản lý về tầm quan trọng của thẩm định tài chính, trình độ chuyên
môn của cán bộ thẩm định ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thẩm định. Khi cán bộ quản
lý nhận thức được tầm quan trọng của thẩm định tài chính thì họ sẽ tạo những điều kiện
tốt nhất đế các cán bộ thẩm định làm việc, các cán bộ thẩm định có năng lực chuyên
môn cao sẽ cho kết quả thẩm định chính xác.


SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

27

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

> Thông tin:
Thẩm định thông tin về doanh nghiệp: thẩm định uy tín khách hàng phải được xem là
yếu tố quan trọng nhất trong quan hệ tín dụng. Việc đánh giá khách hàng của cán bộ tín
dụng, đặc biệt là những khách hàng mới quan hệ lần đầu, được chính xác hay không sẽ
có vai trò quyết định đến hiệu quả khoản tín dụng cho vay. Vì vậy các ngân hàng phải tụ'
xây dựng cho mình hệ thống cơ sở dữ liệu đủ lớn để phòng ngừa rủi ro tín dụng. Việc
thẩm định tài chính trong cho vay được tiến hành trên cơ sở phân tích các thông tin trực
tiếp và các thông tin gián tiếp khác tìm hiểu được có liên quan đến tài chính của khách
hàng. Neu những thông tin này không đảm bảo tính tin cậy, chính xác, đầy đủ thì kết
quả việc thẩm định sè bị hạn chế và có thể dẫn đến quyết định đầu tư sai của ngân hàng.
> Trang thiết bị công nghệ:
Do những đặc trưng của công tác thẩm định tài chính là phải từ những tính toán
mang tính đặc thù về tài chính, mang tính khoa học và chính xác để đưa ra những kết
luận đúng đắn về tình hình tài chính của khách hàng nên chất lượng của nó không chỉ
được quyết định bởi con người mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như trang thiết bị
công nghệ. Trang thiết bị công nghệ là để bổ trợ cho việc thẩm định tài chính, ví dụ như
việc thu thập thông tin, xử lý thông tin, tính toán các chỉ số... Do đó, nó ảnh hưởng đến
thời gian thẩm định, độ chính xác của kết quả thẩm định. Neu tình trạng công nghệ
không đáp ứng được những yêu cầu của thực tế thì đương nhiên hiệu quả cũng như chất

lượng của công tác thẩm định tài chính nói riêng và của các hoạt động khác của ngân
hàng nói chung sẽ không cao, vì thế mà ngân hàng có thể bỏ qua những cơ hội đầu tư
mang lại lợi nhuận cao cho mình.
> Tổ chức công tác thẩm định:
Thẩm định tài chính trong cho vay được tiến hành theo một quy trình gồm nhiều giai
đoạn, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều cơ quan có liên quan như các bạn hàng của
khách hàng, các ngân hàng mà khách hàng đã có quan hệ, các công ty kiếm toán cũng
SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

28

Khoa: Ngân hàng - Tài chính

như các cơ quan thuế nên việc tổ chức công tác thẩm định cũng sè ảnh hưởng đến chất
lượng thẩm định. Neu công tác thẩm định tài chính được tổ chức một cách khoa học,
hợp lý, phối hợp chăt chẽ, phân công phân nhiệm vụ rõ ràng thì kết quản thẩm định sẽ
tốt.
1.3.2

Nhân tố khách quan:

> Môi trường vĩ mô:
Môi trường vĩ mô ở đây bao gồm môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật... Môi
trường kinh tế ổn định và lành mạnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định,
lúc đó tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ không có những biến động bất thường và

việc dự báo dễ chính xác và kết quả thẩm định tài chính cao hơn.
Môi trường pháp luật bao gồm những chính sách, chế độ của Nhà nước về hoạt động
cho vay của Ngân hàng; về thẩm định tài chính; những quy định và chính sách đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiến lược phát triến kinh tế.. .Các chính sách, chế độ quản lý
của Nhà nước đầy đủ, rồ ràng là căn cứ pháp lý cho công tác thẩm định, là thước đo để
so sánh đối chiếu, đánh giá. Đây là những căn cứ quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng
của công tác thẩm định nói chung và thẩm định tài chính nói riêng.
Trong đó, Nhà nước thông qua những biện pháp hữu hiệu trong chính sách quản lý
kinh tế vĩ mô, tạo môi trường pháp lý thông thoáng, an toàn, phù hợp với cơ chế thị
trường và hoàn thiện các bộ luật nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc cho các tố chức
tín dụng hoạt động thuận lợi. Cũng như thông qua việc duy trì nền kinh tế phát triển ổn
định, vững chắc; Khuyến khích hình thành và phát triển các thị trường tiền tệ, thị trường
vốn, thị trường chứng khoán tạo tiền đề thúc đấy cải tiến và đối mới công nghệ ngân
hàng Việt Nam; Qua việc ban hành chế độ kiểm toán bắt buộc, cung cấp thông tin giữa
ngân hàng và các cơ quan nhà nước, áp dụng kỷ luật trong lập báo cáo và cung cấp
thông tin để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu thập thông tin và phân tích tài chính
của các CBTD.
SV: Vũ Thị Hợp

Lớp: TCDN BH17


×